NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 9: Kế hoạch trông rửng phòng hộ
4.3. Hiệu quả trồng rừng, chăm sóc, bảo vệ rừng của Lâm Trường từ năm
4.3.1. Hiệu quả về mặt xã hội
4.3.1.5. Thay đổi hệ thống canh tác thông qua mô hình Nông Lâm kết hợp
Lâm Trường đã khuyến khích người dân trong vùng thực hiện mô hình Nông Lâm kết hợp. Từ đó thay đổi cơ cấu cây trồng, nâng cao năng suất và
thu nhập cho người dân.
53
4.3.1.6. Cải thiện mạng lưới giao thông trong vùng.
Ngoài hệ thống đường chính là quốc lộ 24 phục vụ cho vận chuyển gỗ và các yếu tố trồng rừng, Lâm Trường còn tiến hành xây dựng mạng lưới đường nhánh với tiêu chuẩn xây dựng là 4 — 5m, hai bên có rảnh thoát nước rải sỏi để có thể hoạt động trong mùa mưa. Thông qua mạng lưới giao thông này đã kết nối và giảm khoản cách chênh lệch về giáo dục, văn hóa, kinh tế giữa những người dân sống tại trung tâm và đồng bào thiểu số vùng sâu, nâng cao nhận thức, trí thức của người dân. Day là tiền dé để phát triển kinh tế, xã hội cải thiện đời sống của người dân địa phương.
4.3.2. Hiệu quả về mặt kinh tế.
Doanh thu của Lâm Trường từ chặt tỉa thưa và khai thác rừng trồng từ năm 1996 đến năm 2004 thể hiện ở bảng sau :
54
Bảng 35 : Doanh thu qua các năm 1996 — 2004
Năm Khai thác gỗ Chặt nuôi dưỡng Tổng cộng 680.000déng/m? 65.000đồng/ster (Đồng)
1996
Sản lượng
Thành tién
1997
Sản lượng 361,5
Thành tiền 23.500.000 23.500.000
1998
Sản lượng 350
Thành tiền 22.750.000 22.750.000
1999
Sản lượng 985 700
Thành tiền 670.000.000 45.500.000 715.500.000
2000
Sản lượng 1.029 1.200
Thanh tién 700.000.000 78.000.000 780.000.000
2001
San lượng 2.600 700
Thanh tién 1.768.000.000 45.500.000 1.813.500.000
2002
San lượng 2.380 650
Thanh tién 1.618.500.000 43.250.000 16.185.250.000
2003
San lượng 2.700 1.100
Thanh tién 1.863.000.000 71.500.000 1.907.500.000
2004
San lượng 3.565 1.400
Thanh tién 2.424.200.000 91.000 2.488.200.000 Tổng 9.329.475.000
55
Nguồn : Phòng tài chính
Bảng 36 : Hiệu quả kinh tế khi chưa thực hiện giải pháp
Năm 1 2 3 4 5 6 Doanh thu 23500000 22750000 715500000 78000000 18135000 Chi phi 329597069 567699298 1639869822 1133462922 419131260 6157446:
Lợi nhuận -329597069 - -1617119822 -417962922 360868740 11977553 NPV $668.428.875,94 544199298
IRR 16%
Nguồn : Tính toán tổng hợp
56
Bang 37 : Hiệu quả kinh tế sau thực hiện giải pháp
Năm 1 8 3 4 5 6 Doanh thu 28435000 27527500 §65755000 943800000 21943350
Chi phí 328812453 686916151 198424285 1371490136 507148824 74505101
LỢI HỢP SORES -G@SEJBII|lST -LZNDTIAMSS sung: 49g8311734 14409840 NPV $808.798.938,67
IRR 16%
Nguồn :Tính toán tổng hợp
57
Với đơn giá của là 680.000d6ng/m? và sản phẩm chặt nuôi dưỡng là 65.000đồng/Ster, tổng doanh thu của Lâm Trường tính đến thời điểm cuối năm 2004 là 9.329.457.000đồng. Từ doanh thu và chi phí ta có chỉ số NPV và
IRR.
Từ bảng 35 ta thấy: đầu tư trồng rừng của Lâm Trường có chỉ số NPV và 668.428.875,94 đồng và chỉ số IRR là 16%. Như vậy công tác trồng rừng của Lâm Trường đạt hiệu quả cao về mặt kinh tế.
Nếu Lâm Trường tiến hành giao khoán phần diện tích không đạt kế hoạch của Lâm Trường là 454,6ha tương ứng với 21% tổng kế hoạch thì hiệu quả kinh tế trong hoạt động trồng rừng của Lâm Trường sẽ cao hơn. Sau khi đã tổng hợp chi phi giao khoán và ước tính doanh thu tăng thêm nết tiến hành giao khoán ta có chỉ số NPV và IRR thể hiện ở bảng 36.
58
Theo bảng 37 ta thấy: sau khi thực hiện giải pháp chỉ số NPV đã tăng từ 668.428.875,94 lên 8§08.798.938,67đồng như vậy việc giao khoán trồng rừng cho các hộ dân ngoài việc đảm bảo tiến độ trồng rừng của Lâm Trường, tạo công ăn việc làm cho người địa phương còn nâng cao hiệu quả kinh tế trồng rừng của Lâm Trường.
4.4. Phương hướng và giải pháp tới năm 2008.
4.4.1. Phương hướng.
Trong giai đoạn trồng và bảo vệ rừng từ năm 1996 — 2004 bước đầu Lâm Trường đã đạt được mục tiêu cơ bản. Những hoạt động của Lâm Trường đã mang lại những hiệu quả tích cực về mặt kinh tế và xã hội. Phát huy những thành quả đạt được Lâm Trường tiếp tục thực hiện trồng và bảo vệ rừng với mục tiêu đến năm 2008 đạt 100% diện tích trong lâm phần được che phủ. Góp phần đẩy mạnh công tác xóa đói giảm nghèo tạo công việc làm tăng thu nhập cho người dân địa phương, cải thiện môi trường. Những việc làm cụ thể lâm
trường sẽ thực hiện.
Nâng cao trình độ đội ngũ cán bỗ kỹ thuật, áp dụng cải tiến bộ kỹ thuật nhằm nâng cao hiệu quả trồng và bảo vệ rừng. Tổ chức hội thảo, giáo dục bảo vệ rừng, bảo vệ môi trường cho người dân. Tiến hành tái đầu tư từ lợi nhuận thu được. Tiếp tục hỗ trợ, nâng cao cơ sở hạ tầng cho địa phương.
Sử dụng triệt để hơn nữa nguồn lao động tại chỗ nhằm giảm chi phí cho
Lâm Trường và tạo thêm thu nhậo cho người dân địa phương.
Tiếp tục áp dụng công nghệ sinh học, khuyến khích công tác tạo giống mới phục vụ cho trồng rừng. Do điều kiện vận chuyển khó khăn Lâm Trường nên tiến hành xây dựng vườn ươm tại chỗ nhằm giảm chi phí vận chuyển.
Tiếp tục giao khoán, chăm sóc, bảo vệ rừng cho người dân địa phương với chi phí phù hợp nhằm tạo thêm thu nhập cho người dân địa phương, nâng cao sự gắng bó trong công tác bảo vệ và chăm sóc rừng.
59
Về công tác bảo vệ rừng: đây là vấn để cần hết sức chú trọng. Trong giai đoạn 1996 — 2004 Lâm Trường đã có nhiều cố gắng trong công tác bảo vệ rừng nhưng hiệu quả chưa cao. Trong giai đoạn tới cần phải có những chủ trương chính xác phù hợp để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng mà trước hết là giải quyết vốn nguyên ngân cơ bản làm suy giảm rừng đó là: nạn phá rừng làm rẫy, dân cư phá rừng mưu sinh, nạn cháy rừng, phá rừng cho năng suất cây trồng thấp.
4.4.2. Giải pháp.
Mục tiêu của Lâm trường đến năm 2008 là phủ xanh toàn bộ diện tích trong lâm phan, tiến hành bảo vệ diện tích rừng hiện có và trồng mới rừng
phụ vụ cho mục đích kinh doanh và mục đích phòng hộ. Rút kinh nghiệm giai
đoạn trồng rừng năm 1996 đến 2000, Lâm Trường nên tiến hành giao khoán 400ha rừng kinh doanh các hộ dân cư địa phương. Lâm Trường hướng dẫn kỹ thuật và khuyến khích người dân trồng các loại cây có năng suất cao như keo lá tram, muỗng đen, dda lộn hạt...
Bảng 38: Kế hoạch giao khoán 400 ha rừng kinh doanh
Số hộ DT Tổng Chỉ phí Tổng chi phí Chỉ phí nhận TB/hộ DT (ha) khoán hàng năm khoán (ha) (Đồng/ha)
50 8 400 3.557.565 1.423.006.000. 284.605.200
Nguồn: Tính toán tổng hợp.
Lâm Trường tiến hành giao khoán 400ha rừng kinh doanh cho 50 hộ dân tại địa phương, diện tích trung bình mỗi hộ nhận khoán là 8ha, chi phí khoán lha rừng kinh doanh là 3.557.565. Như vậy tổng chi phí Lâm Trường đầu tư cho 400ha rừng kinh doanh là 1.423.006.000đồng. Chi phí đầu tư trung bình một năm là 284.605.200déng.
Nếu làm được như vậy ta có thể ước tính lợi nhuận các năm.
Doanh thu năm thứ 2 thu: 120.000.000 đồng từ chặt tỉa thưa và các sản phẩm rừng.
60
Năm 1 2 3 4 5 Doanh thu 120000000 280000000 450000000 120000000
Chi phí 284605200 284605200 284605200 284605200 284605200
Lợi nhuận 284605200 "164605200 4605200 165394800 915394800
NPV $283.125.713,89 IRR 28%
Năm thứ 3 thu: 280.000.000 đồng từ chặt nuôi dưỡng và tỉa thưa rừng
năm thứ hai và thứ ba.
Năm thứ tư thu: 450.000.000đồng từ ch8at nuôi dưỡng tỉa thưa và các sản phẩm rừng.
Năm thứ 5 tiến hành khai thác trắng các sản phẩm đến tuổi khai thác để trồng mới và ước tính doanh thu khoản 1.200.000.000đồng. Từ doanh thu và chi phí hàng năm ta có thể ước tính các chỉ số NPV, IRR của giải pháp giao khoán trồng rừng kinh doanh.
Bảng 39. Hiệu quả của giải pháp.
Nguồn: Tính toán tổng hợp Như vậy ta thấy nếu thực hiện giao khoán và bố trí cơ cây trồng thích hợp sẽ mang lại hiệu quả cao về mặt kinh tế đem lại thu nhập cho Lâm trường. Ngoài ra còn góp phần tích cực vào công tác xóa đói giảm nghèo tại địa phương, nâng cao đời sống vật chất của người dân từ đó góp phần nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng.
61