NỘI DUNG NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Bang 9: Kế hoạch trông rửng phòng hộ
4.1.5. Kết quả thực hiện trông rừng của Lâm Trường từ năm 1996 đên
4.2.2.4. Sử dụng sản phẩm rừng chưa hợp lý
Việc sử dụng sản phẩm rừng của người dân địa phương, theo số liệu điều tra 653 hộ sử dụng gỗ làm nhà và làm cũi đốt. Trung bình mỗi gia đình sử dụng khoang 2,2m gỗ làm nhà. Như vậy lượng gỗ sử dụng làm nhà là 1.436,6mỶ (bao gồm cả cột nhà) và 5.093m củi (0,15mỶ x 635hộ) như vậy tổng lượng gỗ sử dụng là 6529,6mỶ với việc sử dụng rừng như vậy, rừng sẽ không kịp tái sinh và trở thành rừng nghèo.
4.2.3. Một số giải pháp bảo vệ rừng.
Để rừng không bị tan phá nữa, điều quan trong là phải khắc phục các yếu tố để cập trên.
Đối với vấn dé dân nhập cư, trong những năm gần đây nhờ có những chính sách hạn chế gia tăng dân số và tổ chức di dân hợp lý của địa phương
44
nên vấn dé đe dọa rừng do tốc độ tăng dân số hầu như được cải thiện tuy vận vẫn còn có một số người di dân tự do vào các tiến đường chính gây ra hiện tượng phá rừng với quy mô nhỏ ở Phía Nam và Lâm Trường. Những ving đó
cần phải dé cao những sáng kiến của chính phủ để giải quyết vấn dé dân
nhập cư.
Các yếu tố còn lại liên quan đến vấn dé đói nghèo. Đói nghèo làm khó có đầu tư (cả nguồn nhân lực) để nâng cao năng suất. Lam cho người dân khai thác rừng để đảm bảo lương thực. Tất cả những hoạt động này làm giảm độ che phủ rừng. Nếu sự đói nghèo (bao gồm cả người nhập cư tự do) được giảm nhẹ thì sự suy giảm rừng có thể được khắc phục thâm chí cả khi công tác bảo vệ không được tổ chức hợp lý.
4.2.3.1. Gai pháp hạn chế phá rừng do nguyên nhân đốt rừng làm nương rẫy.
Như đã phân tích ở trên, vấn đề dốt rừng làm rẫy là nguyên nhân cơ bản làm giảm độ che phủ rừng. Những người trực tiếp khai phá rừng làm nương rẫy kênh tác là đồng bào dân tộc thiểu số có nhu cầu hàng năm thấp.
Để nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng phải tiến hành cùng lúc hai vấn dé đó là:
tạo ý thức và trách nhiệm bảo vệ rừng cho các đối tượng này đồng thời tạo điều kiện tăng thu nhập cho họ đáp ứng cơ bản nhua cầu cuộc sống. Để làm được điều này, Lâm trường nên tiến hành giao khoáng chi những hộ dân thuộc diện đã đề cập ở trên trực tiếp bảo vệ rừng với diện tích và chi phí giao khoán
phù hợp.
Trước mắt trong điều kiện hạn chế về vén và nguồn lực, Lâm Trường nên tiến hành giao khoán diện tích rừng gần những khu vực các dân tộc này sinh sống. Để có những giải pháp hợp lý trước hế chúng ta hãy theo dõi số liệu thống kê diện tích và tỉ lệ rừng bị tàn phá do nguyên nhân nương rẫy hóa từ năm 1996 đến năm 2004 thể hiện 6 bang sau:
45
Bảng 28: Diện tích và tỉ lệ Rừng suy giảm do nguyên nhân nương rẫy hóa qua các năm 1996 - 2004.
Tổng DT rừngsuy Diện tích nương
bún giảm (ha) rẫy hóa (ha) Heng ng
1996 740 357 48,26 1997 780 399 51,12 1998 690 331 47,90 1999 500 138 27,50 2000 340 110 32,25 2001 250 78 31,14 2002 245 67 27,37 2003 253 57 24,05 2004 220 65 29,63
Tổng 4.000 1.600 100
Nguồn: Tính toán tổng hợp Ta nhận thấy: Tốc độ nương rẫy hóa trong lâm phần Lâm Trường quản lý là rất đặc biệt là các năm 1996, 1997, 1998.
Để thấy rõ hơn vì sao tốc độ nương rẫy hóa lại diễn ra mạnh mẽ như vậy đặc biệt là các năm đã để cậo ở trên chúng ta hãy theo dõi tình hình giao khoán và bảo vệ rừng từ năm 1996 đến 2004 thể hiện ở bảng 27.
46
Bảng 29: Diện tích và chỉ phí Lâm Trường đã đầu tư giao khoán bảo
vệ rừng qua các năm 1996 - 2004.
Diện tích giao Chỉ phí giao khoán Tổng chỉ phí
Binh khoán (ha) TB (déng/ha) (đồng)
1996 0 0 0 1997 0 0 0 1998 0 0 0 1999 600 70.000 42.000.000 2000 645 70.000 45.150.000 2001 630 95.000 59.850.000 2002 650 95.000 61.750.000 2003 715 95.000 67.925.000 2004 600 95.000 57.000.000
Nguồn: Tính tổng hợp Như vậy, sở dĩ diện tích rừng bị nương rẫy hóa ở thời điểm năm 1996, 1997, 1998 chiếm tỉ lệ lớn như vậy là do tring các năm này lâm trường chưa tiến hành giao khoán bảo vệ rừng. Ở những năm tiếp theo, khi Lâm Trường đã tiến hành giao khoán để bảo vệ rừng thì diện tích và tỷ lệ rừng bị nương rẫy hóa đã giảm đáng kể. Tuy vậy diện tích rừng bị tàn phá vẫn ở mức cao.
Như vậy ta thấy, giải pháp giao khoán bảo vệ rừng là một giải pháp mang lại hiệu quả cao nếu hình thức và chi phí giao khoán hợp lý.
Để công tác giao khoán bảo vệ rừng đạt hiệu quả cao, Lâm Trường cần tăng diện tích bảo vệ đồng thời tăng chi phí giao khóan. Chi phí giao khoán các năm cần điều chỉnh hợp lý.
47
Bảng 30. Diện tích và chi phí giao khoán Lâm Trường nên dau tư để hạn chế hiện tượng nương rẫy hóa.
Diện tích Chỉ phí giao
Năm giao khoán r% khoánTB Tổng chỉ (đông) (ha) (déng/ha)
1996 1.000 10,9 120.000 120.000.000 1997 1.500 10,9 120.000 180.000.000 1998 2.000 10,9 120.000 240.000.000 1999 2.500 10,9 120.000 300.000.000 2000 3.000 10,9 120.000 360.000.000 2001 3.500 10,9 120.000 420.000.000 2002 4.000 10,9 120.000 480.000.000 2003 4.500 10,9 120.000 540.000.000 2004 5.000 12,02 132.000 660.000.000
Nguồn: Tinh toán tổng hợp Như vậy, Lâm Trường nên tăng chi phí đầu tư bảo vệ rừng lên 120 đồng/ha/năm. Chi phí giao khoán bảo vệ từ năm 1996 đến 2003 không thay đổi và chi phí giao khoán năm 2004 tăng lên 132 đồng/ha là phù hợp. Ngoài ra nên tăng diện tích giao khoán các năm như đã thể hiện ở bảng 30. nếu thực hiện như vậy ta có thể kỳ vọng diện tích rừng bị nương rẫy hóa sẽ giảm đáng kể và công tác bảo vệ rừng của Lâm Trường sẽ đạt hiệu quả cao hơn.
48
Bảng 31: Diện tích và tì lệ rừng suy giảm do nguyên nhân nương rẫy hóa trước và sau khi thực hiện giao khoán bảo vệ rừng.
Khi chưa thực hiện giải pháp Sau khi thực hiện giải pháp Năm DT suy DT ray DTsuy DTrẫy
Tỉ lệ (%) Tỉ lệ (%) giảm (ha) hóa (ha) giảm (ha) hóa (ha)
1996 740 357 48,26 561,5 178.5 24,12 1997 780 399 51,12 580,5 199.5 25,58 1998 690 331 47,90 524,5 165.5 23,99 1999 500 138 27,50 431 69 13,80 2000 340 110 32,25 285 35 16,18 2001 250 78 31,14 211 39 15,60 2002 245 67 527/557) 211,3 33.5 13,67 2003 235 57 24,05 206,5 28.5 12,13 2004 220 65 29,63 187,5 32.5 14,77 Tổng 4.000 1.600 100 3199 s00 100
Nguồn : Tính toán tổng hợp Như vậy nếu tiến hành giao khoán bảo vệ rừng với chi phí và diện tích như đã để cập ở giải pháp nâng cao hiệu quả bảo vệ rừng hạng chế hiện tgượng nương rẫy hóa chúng ta có thể kỳ vọng diện tích rừng bị nương rậy hóa giảm 50% tương ứng với 800ha. Như vậy tổng diện tích rừng bị suy giảm từ năm 1996 — 2004 sẽ giảm từ 4000ha xuống còn 3.199ha.
4.2.3.2. Giải pháp phòng chống cháy rừng.
Trong những năm qua Lâm Trường cũng đã đầu tư xây dựng các hạng mục phòng, chống cháy rừng. Tuy nhiên các hạng mục này được xây dựng chưa đáp ứng được công tác phòng chống cháy rừng. Để nâng cao hiệu quả phòng, chống cháy rừng, Lâm Trường cần thực hiện phương châm phòng là chủ yếu. Trong điều kiện hiện tại, trước hết cần đầu tư phòng, chống cháy 2.800ha rừng trong lâm phần. Đây là diện tích rừng có vị trí và cấu trúc rừng dễ xảy ra cháy rừng, do đó cần đầu tư xây dựng các hạng mục hợp ly.
49
Để thấy được ảnh hưởng to lớn của cháy rừng đến diện tích và chất lượng rừng, những số liệu thống kê diện tích cháy rừng qua các năm 1996 — 2004 sẽ phan ánh cụ thể vấn dé này.
Bang 32: Diện tích rừng suy giảm do nguyên nhân cháy rừng qua các năm 1996 — 2004.
Năm Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) 1996 132 16,50 1997 104 13,00 1998 79 9,88 1999 110 13,75 2000 98 12,25 2001 71 9,63 2002 64 8,00 2003 85 10,63 2004 51 6,38
Tổng 8000 100
Nguồn : Thống kê của Lâm Trường Như vậy ta thấy, từ năm 1996 — 2004 tổng diện tích rừng suy giảm do
nguyên nhân cháy rừng là 800ha. Giai đoạn từ năm 1996 — 1999 có diện tích
rừng bị cháy rất lớn làm suy giảm diện tích và chất lượng rừng. Để khắc phục nguyên nhân này cần đầu tư phòng, chống cháy rừng theo định mức quy định bảo vệ rừng thể hiện ở bảng 33.
50
Bảng 33 : Định mức xây dựng các hàng mục bảo vệ rừng để nâng cao hiệu quả.
Tổng : ,
DT can Số 2 dinh ; Don gid Thanh tién Hang muc DVT „ bảo vệ lượng š `
mức (đồng) (đồng)
` (ha) BQ/ha
đầu tư
Đường can lửa Km? 1.120 2.800 0,4 120.000 134.400.000 Bảng biểu cái 280 2.800 0,1 500.000 14.000.000 Hệ thống dẫnnước Km? 560 2.800 0,2 180.000 100.800.000 Trạm bảo vệ Cái 28 2.800 0.01 10.000.000 280.000.000
Nguồn : Phòng kỹ thuật Lâm Trường cần xây dựng các hạng mục bảo vệ rừng theo đúng chỉ tiêu quy định. Đường cảng lửa xây dựng trung bình là 0,4km”/ha, đường dẫn nước trung bình là 0,2km”/ha. Như vậy đối với 2.800 rừng cần bảo vệ cần xây dựng 1.120 km? đường cảng lửa, 800 bản biểu, 560km” đường dẫn nước, 28 trạm bảo vệ dọc các tuyến các tuyến đường nhánh và tuyến đường chính. Nếu đầu tư xây dựng các hạng mục như vậy công tác phòng chống cháy rừng của Lâm trường mới có thể đạt hiệu quả cao.
51
Bảng 34: Hiệu quả phòng chống cháy rừng khi đầu tư theo định
mức qua các năm 1996 - 2004.
Năm Trước khi đầu tư theo định Sau khi đầu tư theo định mức
mức
Diện tích TỶ lệ % Diện tích (ha) Tỉ lệ % (ha)
1996 132 16,50 39.6 4.95 1997 104 13,00 312 3.90 1998 79 9,88 23.7 2.96 1999 110 13,75 33 4.13 2000 98 12,25 29.4 3.68 2001 77 9,63 23.1 2.89 2002 64 8,00 19.2 2.40 2003 85 10,63 25.5 3.19 2004 51 6,38 15.3 1.91.
Tổng 800 100 240 100
Như vậy nếu đầu tư theo định mức chúng ta có thể kỳ vọng diện tích cháy rừng qua các năm sẽ giảm 70% so với 80ha xuống còn 240ha.