1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Việt Nam kỹ nghệ súc sản VISSAN

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản VISSAN
Tác giả Đến Thị Ngọc Phương
Người hướng dẫn Thầy Nguyễn Văn Năm
Trường học Đại Học Nông Lâm Tp. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Cử Nhân
Năm xuất bản 2004
Thành phố Tp. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 26,64 MB

Nội dung

Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng của Công ty Bảng 5: Tình hình xuất khẩu qua hai năm 2002-2003 Bảng 6: Tình hình tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu qua hai năm qua hai năm 2002-2003.Bang 7: Doanh thu

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

PHAN TÍCH HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH

TẠI CÔNG TY VIỆT NAM KỸ NGHỆ SÚC SẢN

Trang 2

Hội đồng chấm thi tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh Tế, trường đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh, các nhận luận văn “PHAN TÍCH HOAT DONG SANXUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY KỸ NGHỆ SUC SAN VISSAN ”, tác giả

ĐÔN THỊ NGỌC PHƯƠNG, Sinh viên lớp Kinh Tế 26A, Khoa Kinh Tế đã bảo vệ

thành công trước hội đổng ngày tháng năm 2004, tổ chức tại Hội

đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh Tế, trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chi

Minh.

Người hướng dẫn

Thầy NGUYÊN VĂN NĂM

Ký tên,ngày thang năm 2004

Chủ tịch hội al chấm thi Thư ký hội đồng chấm thi

AMEE ớ as net % ‘a wo Thoth e 2 en Pde luan

Ky tén, ngay“4 thang Ê năm 2004 Ký tên, ngày“ tháng “năm

2004

Trang 3

NHẬN XÉT Của GiáO VIÊN Hư gấu

os be bel Lean, LS, head-cltg an sural Ah c(aal 6/55

— ” 5 ul aun ssank, de lank lùa ân, Ted 9

tale Aụaa ct alli ROL PL LAM nh

xi EEE °

woul tia Ag Apu, vada cs aa ee ee :

ne ee bel bang ee :

LAI sai dof Dy, le

ft bah ae ste, ld Mk g gua Na gua Mad ait ht Barf

arias A se eee ~ÏỶ =

A) tarda: i Let POF ad 6 » eat Lae hee, La “

x _ be lượn ca sesl &kH/

Tp Hồ Chí Minh ngày /ÿ tháng { năm 2004

Trang 4

NHẬN XÉT Của GIAO VIÊN PHAN BIEN

es [iu shith.disak: on Abin derail, ei tte be ltt š :

K0 nan Aston CoML LSS.Aed) ` ốẻ ẽ ae =

alk ra ia gil t4 -%.⁄6cAE,lask hog ep shea :

6th tébig ty lake ee Beard XU Tt eh đi Mlteng on

Teta an eng butylated Sa, Kasih sagen Mit Maka, :

te Hf ER ity Meta dees de Mac Pa lia

„an Titi Alii AE ode A606 LBS Ei te TA nnn :

Trang 5

MỤC LỰC

Chưfững 1: Đặt vấn đỗ esessesemnseesnseosieeeoadd48116068361880688 mi

DE Dip do chọn đề Lãi cuaeaaeaisesasikdssiasndieersgiepeaugii|AIG46005501602/4011400206:6016di0480x68 11/2 Mục đíCh ¡cccsessscsstiTEcnii211801665550501330131660E0114513G0153-9008294015/KSSHRREEIEDEESSEESEESEE 21.3 PhạTHi VÌ c2 1m reessissssElsseiaelsgAeees SEN xá k148443648432 118 21/4-Nội dung nghiÊÊ CŨ eeeeseseneiiaireiiininsrnrrraeosssrssossiheisesrsetseseeemrirskeiieseigsee 2

Chương 2 :Cơ sở lý luận =5 4

2.1 Tổng quát chung về khái niệm hoạt động sản xuất kinh doanh 4

2.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động sản xuất kinh đoanh 4

Ø1 5 TY THẾỀNỖ -.ác 0á 5ks.21010006006616.0481010/0/806185803501806088000000903138/840100/11G00/ 5

šKcb n M 6

DLA NHIỆNH VUtutnrnbtbiuieitaroidnveeiebasEtikiS0SATressenssantiaxsblxi 3205083118 0:3436E09603888 62.2 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp 7

2.2.1 Phân tích kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh - 7

2.2.1.1 Hiệu qủa sản xuất kinh doanh tính theo hệ số 7

2.2.2.2 Hiệu qủa san xuất kinh doanh tinh theo dạng tỷ 1é ij

2.2.2 Phan tích tình hình lao đỘng sec 212661166016 nrreselee 8

2 O21 Wane Gat ao ĐỘ HD eenseasraadrdrunnnsriseeonsieenahieseessree 82.2.2.2 Chỉ tiêu hiệu qua của việc sử dụng trong qúa trình S% 9

2.2.3 Phân tích hiệu qủa sử dụng vốn -. -+-++eeee+cereees 9

2.2.3.1 Chỉ tiêu hiệu qủa sử dụng vốn trong sản xuất 10

2.2.3.2 Chỉ tiêu đánh giá khả năng sinh lời vốn 112.2.4 Phân tích hiệu qủa sử dụng tài sản cố định -e+ 12

2.2.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vật tư nguyên liệu -. - l22.2.6 Phân tích tình hình lợi nhuận -+-VEEEz++++zeerrrrrr 133.7.7 Phân tích tinh Hình tiếu HH: :-.s. .c- s22 nsbnsbno Ba nang gi480565486148868 13

2.2.5 Thường GG DeeeiiiieseriaddeiasnnsesrassersnioresrsssnsmsssgshcbSk4E38i5.88 14

Chương 3: Tổng q04H -e-o ee«-ee<cceesetzokoreztieo2030195006130140800060007681065810804 15

3,1 Đặc điểm bơ bổn csa2kociGAiidngisebfAgG181601625111400.163596819/308005000000100 15

3.1.1 Giới thiệu chung về công ty Vissan -ccsecseeserrrarnsree 15

3.1.2 Qúa trình hình thành và phát triển - - 16

Trang 6

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty -ereerererrieeree 16

3.1.3.1 Chức năng - a 16

3.1.3.2 in 18

3.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy của công ty -~ - 18

3.1.4.1 Sơ dd sản xuất của công ty( Trang sau) - 18

3.1.4.2 Cơ cấu nhân sự các phòng ban -<e-<c< 18

3.1.5 Quy trình công nghệ sẩn xuấtt 5-<c-sscsnnherderirrrserrrrriee 25

5151 Che bình: giết THỂ cua eaeinnaonnnsaansgprennarnatreeorrrerevrrrrroererre 2531.1,5,3.,Qunw từng sẵn WE eccrine nna #T

3.2 Tình hình chung về hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 27

9.2.1 Tinh hình máy móc thiết bị cd sở hg tang: sessssssesnanensse 27

32 1.1.,VỀ tmrăy mũ THIẾT Di cere eee ntrcmmmmnreserneen 28

#,#'ThthMirrEEttfh dẫn phẩ Ti easassseseenddrsnderrinnkiliiggiebildekteoiorssessesnasSfSs 38

4.3.1 Cơ cấu ngành hàng kinh doanh của công ty -««¿ 38

1-3 th Rhih EB fle, sân Hữu se sesaebiceebkokaeikeeoaisyoosnlguiTiinuaniysetipfin 40

4.3.3 Công tác tổ chức bán hàng và phân phối sản THẾ s.esssosstoessse 46

4.4 Phân tích tinh hình sử dụng lao động, eeeoeeenieiiieiieeiiaiieeeseee 49

4.4.1 Tình hình sử dụng lao động qua hai năm 2002- 2003 494.4.2 Chính sách lương - thưởng của Công fy - -. -~-~ 53

4.5 Phân tích tình hình sử dung tài sản cố định . - #74.6Phân tích tình hình doanh thu của doanh nghiỆp - < <<-<~=+ese+ 64

AF Pbfø tích Gash Tỉnh gf đựng VO sueaaeaseabibieukssresogsiieuBIGLEEEGA-ERAGI2M01000.4014.9 664.7.1 Phân tích kha năng thanh toán eeeniinirisirsisieiiiieaeeessernrse 66

4.7.1.1 Tỷ số thanh toán hiện thời cssecSeeeiieiiieieeiee 66ATL TH gŠ mi tuần HẴBT, ecnnesesdiceisiee.dEDD480/400.30/300100300990806 100800 67

4.7.2 Phân tích chỉ tiêu hiệu qủa sử dụng vốn -« ssxvsrserserseerserser 68

Trang 7

4.8.Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiỆp - 5 5< c<<s<ceceresee 70 Pin VD a a a a 72

Ah 1 Điểm raat ca -ac6sessseessssugerogStsesn9tnsenctiouisasf023ugSoiotikssstosssisgjEe Tả4.0.3 Dc hah, (| ae T

4:89:53 CƠ HỘI ;; 556 66ccscsaesvssittickEpRtxoitl)sa89510syaplEpisssxlipuDygkifisiseornirtiassatsssseslEee Tả AOA RỦI TÔIissstrnvittospifSSreL061350114057100185010020000860800109189726040161505 580788 G048414481384 66668008 74

Chương 5: Kết luận và kiến nghị os«eoseossseosesisssdEzssorsdiasasE404261402 75

5S NIÊN a ee a ee eS eer eee 5

5.2.2 Kiến Ce, EÝ a a a ee ee a a ere er 76

Trang 8

DANH MYC CÁC BANG

Bang 1: Cơ cấu lao động của Công ty Vissan năm 2003

Bảng 2: Kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh qua hai năm 2002-2003.

Bảng 3: Tình hình nhập khẩu theo cơ cấu mặt hàng

Bảng 4: Cơ cấu mặt hàng của Công ty

Bảng 5: Tình hình xuất khẩu qua hai năm 2002-2003

Bảng 6: Tình hình tiêu thụ các sản phẩm chủ yếu qua hai năm qua hai năm 2002-2003.Bang 7: Doanh thu nội dia từ sản phẩm tươi sống và chế biến

Tình hình lao động của Công ty qua hai năm 2002-2003

Phân tích về chỉ tiêu sử dụng lao động

Mức lương công nhân áp dụng cho lao động thời vụ

Hệ số thưởng lương cho công nhân

Hệ số thưởng lương theo chức vụ

Tình hình trang bị kỹ thuật

Phân tích biến động cơ cấu tài sản cố định

Phân tích hiệu suất vốn cố định

Phân tích tình hình doanh thu qua hai năm 2002-2003

Tỷ số thanh toán hiện thời

Tỷ số thanh toán nhanh

Phân tích vòng quay tổn kho

Phân tích vòng quay vốn lưu động

Phân tích tình hình lợi nhuận của doanh nghiệp qua hai năm 2002-2003

Các chỉ tiêu liên quan đến lợi nhuận.

Trang 9

thách cam ro Một mặt, tăng trưởng kinh tế ngày càng cao nhưng mat khác cạnh

tranh ngày càng gay gắt làm cho các doanh nghiệp bị giải thể hoặc rơi vào tình trạng nợ nan chồng chất Trước thực trạng này vấn để đặt lên hàng đầu của

doanh nghiệp là phải đạt hiệu qủa kinh tế nhằm đứng vững trên thị trường, đủ sức

cạnh tranh với các doanh nghiệp khác.

Chính điều kiện thực tế như vậy đòi hỏi các doanh nghiệp tư nhân cũng

như doanh nghiệp nhà nước phải phân tích, tính toán hoạt động sản xuất kinh

doanh của mình để tránh rủi ro và phát triển trong tương lai.

Ngày nay xu hướng hòa nhập thế giới, chúng ta phải biết khai thác những

mặt hàng mà chúng ta có lợi thế so sánh và nâng cao trình độ quần lý Hơn nữa

trước thời điểm mở cửa thị trường qua hiệp định AFTA đòi hỏi ban thân doanh nghiệp phải cố gắng thận trọng trong kinh doanh vì thị trường trở nên cạnh tranh hết sức phức tạp.

Vissan là một công ty kinh doanh thực phẩm cũng không nằm ngoài qui luật đó nên phải đương đầu với nhiều đối thủ cạnh tranh trong nước lẫn nước ngoài trên thị trường mặt hàng thực phẩm Nắm rõ điều này Vissan đã khôngngừng đổi mới trong sản xuất lẫn kinh doanh, luôn luôn hoàn thành tốt nhiệm vụ

nhà nước giao phó mà còn có vị trí chủ chốt trên thị trường Xứng đáng là công ty

chủ lực ngành hàng và là một trong các đơn vị chủ lực thực hiện tăng tốc.

Trang 10

Để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu qủa doanh nghiệp cần phải

phân tích một cách khoa học tìm ra những nguyên nhân và hạn chế sự phát triển của công ty như trình độ quản lý, công nghệ, vốn Từ đó đưa ra hướng giải

quyết thích hợp, biện pháp khắc phục đồng thời tận dụng hết nguồn tiềm năng

hiện có để nâng cao hơn nữa hiệu qủa sử dụng các yếu tố sản xuất kinh doanh Chính kỳ vọng này tôi thực hiện dé tài “ Phân tích hoạt động sẩn xuất kinh

doanh” tại Công ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản.

1.2 Mục đích

Là một doanh nghiệp nhà nước trong thời điểm hiện nay hiệu qủa được coi

là vấn dé quan tâm hang đầu Do đó phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là công việc quan trọng và cấp bách của doanh nghiệp Trên cơ sở phân tích đó nhằm có những phương pháp khai thác triệt để nguồn năng lực sin có của công ty

để tăng cường tích lũy đầu tư, tái sản xuất mở rộng Và từ đó có những dé xuất,

những hướng giải quyết hợp lý cho sự tổn tại của công ty trên thương trường.

1.3 Phạm vi

Trong đề tài này, tôi chỉ nghiên cưú hoạt động sản xuất của công ty qua hai năm 2002 — 2003 Các số liệu được thu thập từ các phòng ban của công ty :Phòng kế hoạch kinh đoanh, Phòng kế toán tài vụ, Phòng tổ chức hành chánh

Thời gian thực hiện dé tài: 15/02 — 30/04/2004.

1.4 Nội dung nghiên cứu

Nội dừng chủ yếu của phân tích hoạt động sẵn xuất kinh danh là:

- Đánh giá khái quát về tình hình sản xuất qua hai năm 2002 — 2003.

- Phân tích sự biến động các yếu trong san xuất

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết qủa hoạt động sản xuất kinh doanh.

Trang 11

1.5 Kết cấu luận văn

Luận văn bao gồm 5 chương :

- Chương 1: Đặt vấn đề

- Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

- Chương 3: Tổng quan

- Chương 4: Nội dung nghiên cứu

- Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 12

CHƯƠNG 2.

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Tổng quát chung về khái niệm hoạt động san xuất kinh doanh

Sản xuất là cơ sở tổn tại và phát triển của loài người Cùng với sự pháttriển của xã hội, các hình thái sản xuất cũng biến đổi theo Mặt đù đặc điểm kinh

tế cũng như trình độ phát triển sản xuất xã hội ở mỗi thời đại, mỗi khu vực khác

nhau nhưng con người luôn tìm kiếm một phương thức hoạt động có trí tuệ hơn,

mang lại nhiều lợi ích hơn Từ nhu an đó, con người trong quá trình hoạt động

sản xuất kinh doanh phải quan sát thực tế, tư duy, tổng hợp và phân tích các mặt

hoạt động của mình Mặt khác, cùng với sự phát triển của lực lượng sản xuất, tiến

bộ của khoa học kỹ thuật, đòi hỏi con người cần nhận thức một cách đây đủ và

chính xác trong hoạt động sản xuất kinh doanh của mình tốt hơn nhằm nâng cao

hiệu qủa kinh té

2.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động san xuất kinh doanh

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh mang nhiều tính chất khác nhau

và phụ thuộc vào đối tượng cũng như giải pháp quản lý mà ta áp dụng Có nhiều

loại hình phân tích kinh tế nhưng chúng đều có một cơ sở chung và phụ thuộc

vào đối tượng phân tích Các phương pháp phân tích kinh tế quốc dân, phân tích

lãnh thổ được nghiên cưú ở các môn khoa học khác, phân tích kinh tế của

ngành, xí nghiệp, công ty được coi là môn khoa học riêng và được giảng dạy trong các trường đại học, gọi là phân tích hoạt động kinh doanh

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá toàn

bộ quá trình và kết qúa hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp Nhằm làm rõ chất

lượng hoạt động kinh doanh và các nguồn tiềm năng cần khai thác Trên cơ sở đó

để ra các phương án và giải pháp nâng cao hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh

Trang 13

doanh ở doanh nghiệp Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức vàcải tạo hoạt kinh doanh một cách tự giác và có ý thức, phù hợp với điều kiện cụ

thể và những yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm đem lại hiệu

quả kinh doanh cao hơn.

2.1.2.Ý nghĩa

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ để phát hiện những khả năng tiểm tàng trong hoạt động kinh doanh, mà còn là công cụ để cải tiến cơ chế quản

lý trong kinh đoanh

Bất kỳ hoạt động kinh doanh nào trong các điều kiện hoạt động khác nhau

như thế nào đi nữa cũng còn nhiều tiểm ẩn, khả năng tiềm tang chưa được phát

hiện và chỉ qua phân tích hoạt động doanh nghiệp mới có thể phát hiện và khai

thác chúng để mang lại hiệu qủa kinh tế cao hơn Thông qua phân tích mới thấy

rõ nguyên nhân và nguồn gốc cud các vấn đề phát sinh và có giải pháp cụ thé để

cải tiến quần lý

Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận

đúng din về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp Chính trên cơ sở này, các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các

chiến lược kinh doanh có hiệu qủa

Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ trong những chức năng quản trị

có hiệu qủa ở doanh nghiệp

Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nhận thức hoạt động kinh

doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quan lý , nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các

mục tiêu kinh đoanh |

Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để dé phòng rủi

TO.

Trang 14

2.1.3 Nội dung

- Phân tích hoạt động kinh doanh là công cụ cung cấp thông tin để điều

hành hoạt động kinh doanh cho các nhà quản trị doanh nghiệp

- Đánh giá quá trình hướng đến kết qua hoạt động kinh doanh với sự tácđộng của các yếu tố ánh hưởng và được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu kinh tế.

Kết qủa hoạt kinh có thể là kết qủa kinh doanh đạt được hoặc kết qủa các mục

tiêu trong tương lai cần phải đạt được, và như vậy kết qủa hoạt động kinh doanh

thuộc đối tượng của phân tích Kết qủa hoạt động bao gồm tổng hợp cả qúa trình bình thành, do đó kết qủa phải là những riêng biệt và trong từng thời gian nhất

định chứ không phải là kết qủa chung chung

- Phân tích hoạt động kinh doanh không chỉ đừng lại ở đánh giá biến động

của kết qủa kinh đoanh thông qua các chỉ tiêu kinh tế mà còn đi sâu xem xét các

nhân tố ảnh hưởng tác động đến biến động của chỉ tiêu

- Quá trình phân tích hoạt động kinh doanh cần định lượng tất cả các chỉ

tiêu biểu diễn kết qủa hoạt động tình doanh và các nhân tố qua lại trị số xác định

cùng với độ biến động xác định

- Vậy muốn phân tích hoạt động kinh doanh, trước hết phải xây dựng hệ thống các chỉ tiêu kinh tế, cùng với việc xác định mối quan hệ phụ thuộc của các

nhân tố tác động đến các chỉ tiêu Xây dựng mối liên hệ với các chỉ tiêu khác

nhau để phần ánh được tính phức tạp, đa dạng của nội dung phân tích

2.1 4 Nhiệm vụ

Để trở thành một công cụ của quá trình nhận thức, hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp là cơ sở cho việc ra các quyết định kinh doanh đúng đắn, phân tích

hoạt động kinh doanh có những nhiệm vụ sau:

- Kiểm tra và đánh giá kết qủa hoạt động kinh doanh thông qua các chỉ

tiêu kinh tế đã xây dung.

Trang 15

- Xác định các nhân tố ảnh hưởng của các chỉ tiêu và tìm nguyên nhân gây

nên các mức độ ảnh hưởng đó

Biến động của các chỉ tiêu là do ảnh hưởng trực tiếp của các nhân tố gây

nên, do đó ta phải xác định trị số của các nhân tố và tìm nguyên nhân gây nên

biến động của trị số nhân tố đó |

- Đề xuất các biện pháp nhằm khai thác và khắc phục những tổn tại yếu

kém của qúa trình hoạt động kinh doanh.

- Xây dựng phương án kinh doanh căn cứ vào mục tiêu đã định.

2.2 Những chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh là đi sâu nghiêu cứu nội dung kết qủa và mối liên hệ qua lại giữa các số liệu biểu hiện hoạt động sản xuất kinh

_ doanh bằng phương pháp khoa học nhằm thấy được chất lượng hoạt động, nguồn

năng lực san xuất tiểm tàng Trên cơ sở đó dé ra những biện pháp khai thác có

hiệu qủa Do vậy, để phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh cần tiến hành phân

tích các mặt sau:

2.2.1 Phân tích kết qua hoạt động san xuất kinh doanh

Kết qủa sản xuất kinh doanh là một chỉ tiêu tổng hợp phản ánh năng lực sản xuất của doanh nghiệp Khi kết qảa sản xuất kinh doanh ngày càng tăng đều

đó chứng tỏ trình độ quan lý lao động, vốn, khả năng tận dụng máy móc thiết bi

của doanh nghiệp cao hơn trước

2.2.1.1 Hiệu qia sản xuất kinh doanh tinh theo hiệu số

Tính theo cách này, hiệu qủa sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp được

tính bằng cách lấy tổng giá trị đầu ra trừ chi phí đầu vào

Hiệu qua sản xuất kinh doanh = kết quả đầu ra — chỉ phí đầu vào

Cách tinh này tuy đơn gián nhưng không phan ánh được hết chất lượng sản

xuất kinh doanh của doanh nghiệp, cũng không thể so sánh hiệu qủa kinh doanh

Trang 16

giữa các kỳ với nhau và so sánh với doanh nghiệp khác Mặt khác khi so sánh

hiệu qủa sản xuất kinh doanh tính theo cách này không thấy được sự tiết kiệm

hay lãng phí lao động xã hội của doanh nghiệp.

2.2.1.2 Hiệu qua san xuất kinh đoanh tính theo dang tỷ lệ

Kết qủa đầu ra chia Hiệu qủa sản xuất kinh doanh =

Tổng mức lợi nhuận của hàng hóa tiêu thụ

Giá trị vốn sản xuất kinh doanh Hiệu qủa sản xuất kinh doanh =

Chỉ tiêu này phần ánh kết qủa cuối cùng đạt được trên một đồng chi phí bỏ

ra và tạo điểu kiện nghiên cứu hiệu qủa sản xuất kinh doanh một cách toàn điện

hơn Qua đó, phan ánh hiệu qủa sản xuất kinh doanh của toàn bộ chi phí bỏ ra, cả

lao động sống và lao động vật hóa, để đạt được kết qủa cuối cùng là lợi nhuận

của qúa trình sản xuất kinh doanh.

2.2.2 Phân tích tình hình lao động.

Đây là yếu tố cơ bản trong qúa trình sản xuất Yếu này tác động đến cả

hai mặt số lượng và chất lượng của hoạt động kinh doanh

Qua phân tích chỉ tiêu kinh tế này, doanh nghiệp sẽ bố trí lao động hợp lý

để từ đó tăng năng suất lao động, sử đụng lao động có hiệu qủa hơn

2.2.2.1 Năng suất lao động

Năng suất lao động là chỉ tiêu chất lượng lao động biểu hiện hiệu qủa có

ích của người lao động được đo bằng số lượng hay giá trị làm ra trong một thờigian hoặc lượng thời gian hao phí để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm.

Trang 17

e Năng suất lao động tính bằng hiện vật (Whv):

Wiy= T

T : Số công nhân sản xuất trực tiếp

Qhv : Tổng sản lượng bằng hiện vật

e Năng suất lao động tính bằng giá trị(Wgt)

Qe: Tong giá trị sản lượng

Giá trị sản lượng

ng số công nhân bình quân trong năm

Năng suất lao động năm = Tổ *100%

2.2.2.2 Chỉ tiêu hiện qủa của việc sử dung lao động trong qúa trình sản xuất

Sức sinh lời của một lao động _ - Lợi nhuận

hay đơn vị tién lương ~ $6 lượng lao động (tiền lương, đơn vị tiền lương)

Giá trị tổng sản lượng tăng thêm

Số lao động tăng thêm Sức sản suất lao động tăng thêm =

Chỉ tiêu này càng lớn thì chứng t6 năng lực sản xuất của doanh nghiệp càng đạt,

mức độ qui mô sản xuất lớn hơn

2.2.3 Phân tích hiệu qia sử dụng vốn

'Hiệu gia sử dụng vốn là vấn dé then chốt gắn liển với sự tổn tại và phát triển

của doanh nghiệp Phân tích hiệu qủa sử dụng vốn có tác dụng đánh giá chất lượng công tác quan lý sản xuất kinh doanh, trên cơ sở đó nhằm nâng cao chất

lượng kết qủa sản xuất kinh doanh

Trang 18

2.2.3.1 Chỉ tiêu hiệu qủa sử dụng vốn

ae a „ Giá trị tổng san lượng

Chỉ tiêu phản ánh hiệu qủa sử dụng vốn trên đây mang tính chất chung cho

tổng vốn sản xuất g6m vốn cố định và vốn lưu động Nó cho biết một đơn vi vốn

bỏ ra thì làm được bao nhiêu đơn vị sản lượng.

a Phân tích tốc độ luân chuyển vốn bình quân

¬ TỰ Giá trị tổng sản lượng

Hiệu suất sử dụng vốn lưu động= Xốn lưu động bồng quân

Doanh thu thuần

Vốn lưu chuyển bình quân

ÿ Sự SiO TỢU VONE TM CAN TU HN động sử dụng bình quân *100%

Chỉ tiêu số vòng luân chuyển và số ngày luân chuyển của vốn lưu độngnói lên vòng quay của vốn lưu động Nó phan ánh cứ một đồng vốn bỏ ra thì sẽthu bao nhiêu lợi nhuận Số vòng quay vốn càng cao chứng tỏ vốn lưu động càng

nhiễu chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn có hiệu qủa

Trang 19

- b Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định

isin suất sẽ ở „ Giá trị tống sản lượng

SN BIỂN -GỤ GHNN VON quý nổi định bình quân * 100%

Chỉ tiêu này đôi khi gọi là số vòng quay cố định, nhằm đo lường việc sử

dụng vốn cố định đạt hiệu qủa nhu thế nào Cụ thể một đồng vốn cố định đầu tư

sẽ được bao nhiêu đồng lợi nhuận

eave _ Doanh thu thuần

© vong quay co ani vấn cố định sử dụng bình quân

Doanh lợi tiêu thụ =

Chỉ tiêu này phan ánh cứ một đồng doanh thu thì mang lại cho doanhnghiệp bao nhiêu đông lợi nhuận, nó nói lên quan hệ giữa khả năng đáp ứng nhu

cầu thị trường và mức tích lãy của một doanh nghiệp.

¬ Lợi nhuận

anh tet VOR — Tổng vốn sản xuất kinh doanh

Prec es siổi - Lợi nhuận

oanh lợi vốn tự cÓ = “Văn cố định

Doanh lợi trên vốn lưu động= CC oanh lợi trên vốn ÔPE= “Vốn lưu độngân —

Qua các chỉ tiêu này cho ta biết mức độ tích lũy trên đồng vốn tích cố định ,

vốn lưu động và vốn đầu tư nói chung Các chỉ tiêu này còn có ý nghĩa rất quan

trọng vì nó phản ánh được khả năng bảo tổn và phát triển của doanh nghiệp

11

Trang 20

2.2.4 Phân tích hiệu qủa sử dung tài san cố định.

Hiéu suất sử đ ae Giá trị tổng sản lượng

ệu suất sử dụng may móc tang them= Giá bình quân máy móc thiết bị

Chỉ tiêu này cho thấy trình độ sử dụng tài sản cố định trong sản xuất kinh

doanh và giúp cho doanh nghiệp kiểm soát được việc tiêu hao vật tư, nguyên vật

liệu của mình,vì nếu máy thiết bị qua cũ sẽ ảnh hưởng đến qúa trình sử dụng

nguyên vật liệu và giá thành sản phẩm

Giá trị tổng sản lượng tăng thêm

Giá trị máy móc thiết bị tăng thêm Sức sản xuất của máy móc tăng thêm =

Nguyên giá bình quân

Giá trị tổng sản lượng

Hao phí máy móc tăng thêm =

Lợi nhuận tăng thêm

Hiệu qủa sử dụng máy móc tăng thêm=

Giá trị bình quân MMTB tăng thêm

2.2.5 Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vật tư và nguyên liệu.

+fiEu suất sử ở — ~— Giá trị tổng sản lượng

eu suất sử dụng vật tư nguyen HỆU = Giá trị vật tư và nguyên liệu

Qua đó ta có thể đánh giá được giá trị tổng sản lượng của doanh nghiệp

đạt được là bao nhiêu trên một đồng giá vật tư nguyên liệu.

Hiệu qủa sử dụng vật tư Giá trị tổng sản lượng tăng thêm —

và nguyên vật liệu ting thém ~ NguyênvậtHệutăngthêm *“⁄⁄

Nguyên giá bình quân

Hiệu quả sử dụng vật tư và nguyên liệu= Giá trị nguyên vật liệu tăng thêm

‘ — ` nae Lợi nhuận

Hiệu quả sử dung vật tư và nguyên liệu = Chi phí nguyên vật liệu

Hiệu qủa sử dụng VINVL tăng thêm= Lợi nhuận tăng thêm

Chi phí VT NVL tăng thêm

Trang 21

2.2.6 Phân tích tình hình lợi nhuận

Đây là chỉ tiêu tổng hợp phản ánh kết qủa của hoạt động sản suất kinhdoanh Nó phản ánh kết qúa sử dung các yếu tố cơ bản để sản xuất như lao động,vật tư, tài san cố định Day là nguồn vốn chính để tái sản xuất mở rộng của toàn

bộ nền kinh tế quốc dân và xí nghiệp thông qua thuế lợi tức và việc trích lập cácqñy xí nghiệp

Để phân tích tình hình lợi nhuận, chúng ta thường sử dụng phương pháp so

sánh, độ % chênh lệch.

Lợi nhuận tăng thêm= Lợi nhuận năm nay — lợi nhuận năm trước

-_ Lợi nhuận năm nay

¬ : mm s

% độ chênh lệch lợi nhuận= Lợi nhuận năm trước 100

Lợi nhuận tiêu thụ sản phẩmDoanh thu về tiêu thụ sản phẩm

Tỷ suất lợi nhuận/ doanh thu = #100

Loi nhuận

Tổng giá thành toàn bộ sản phẩm, địch vụ

Tỷ suất lợi nhuận /giá thành= *100%

Lợi nhuận vốn san xuất

quan hệ cân đố giữa dự trữ, sin xuất và tiêu thụ nhằm khái quát tình hình tiêu thụ

và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ

Số chênh lệch giữa xuất và nội địa=Số lượng tiêu thụ xuất khẩu — Số

lượng tiêu thụ nội địa

Tỷ suất giữa thị trường tiêuthụ Số lượng tiêu thụ xuất khẩu

trong nước và nướcngoài Số lượng tiêu thụ trong nước.

l5

Trang 22

2.2.8 Phương pháp nghiên cứu

Sử dụng các phương pháp thống kê để thu thập số liệu từ các phòng ban của

Công ty Vissan Sau đó sử lý phân tích các số liệu để đưa ra những so sánh, nhận

xét về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Trên cơ sở đó

để ra những biện pháp khắc phục những vấn dé khó khăn mà doanh nghiệp gặp

phải, nhằm nâng cao hơn nữa hiệu qủa hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh

nghiệp.

Các phương pháp thường dùng trong để tài nay bao gồm phương pháp phân tích

kinh tế ( thu thập, xử ly, phân tích thông tin) , phương pháp tổng hợp số liệu

Phương pháp so sánh, phương pháp liên hoàn

Trang 23

CHƯƠNG 3.

TỔNG QUAN

3.1 Đặc điểm cơ bản

3.1.1 Giới thiệu chung về công ty Vissan :

Tên giao dịch : Công ty Việt Nam Kỹ Nghệ Súc Sản

Tên đối ngoại : VISSAN IMPORT-EXPORT CORPORATION

Tên viet tat : VISSAN

Trụ sở chính : 420 No Trang Long, Quận Bình Thanh, Thành Phố Hồ Chí Minh

Điện thoại : 8433907 - 8433653 — 8433655.

Fax : 84-8-432372

Email 1 Vissan@hem.fpt.vn

Logo của công ty là 3 bông mai vàng

Ý nghĩa của logo : Công ty Vissan được xây đựng trên cù lao có nhiều mai đại

Do đó, công ty muốn giữ lại một chút gì đó của ngày mới thành lập và bên cạnh

đó 3 bông mai vàng cũng nói lên ngày tết cổ truyền của dân tộc Việt Nam luôn

luôn có bông mai vàng, còn là biểu tượng đoàn kết của 3 miền

Công ty VISSAN là doanh nghiệp Nhà Nước , do Nhà Nước đầu tư vốn và quản

lý với tư cách là chủ sở hữu có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và hạch toán

kinh tế độc lập theo thể chế pháp luật hiện hành của Nhà Nước Cơ quan chủ _

quần là tổng công ty thương mại Sài Gòn

- Vốn điều lệ của công ty : 35.757.428.831 VND

- Vốn cố định : 28.854.131.638 VNĐ

- Vốn lưu động : 9.991.665.641 VND

Tổng vốn dau tư xây dựng cơ bản là : 911.631.583 VNĐ

15

Trang 24

3.1.2 Quá Trình Hình Thành và Phát Triển

* Giai đoan 1970-1979:

Công ty Vissan trước kia là lò sát sanh Tân Tiến, do chính quyến Sài Gòn

cũ xây dựng Lễ khởi công diễn ra vào ngày 20/11/1970 Khánh thành vào ngày

18/5/1974 Tuy nhiên đến ngày 14/7/1974 mới đi vào hoạt động Công ty nằm

trên một cù lao cách trung tâm Sài Gòn 7 km về phía Bắc với diện tích khoảng 20

hecta Với vị trí rất thuận lợi trong việc giao thông vận chuyển cả đường thủy lẫn đường bộ Lò sát sanh Tân Tiến đi vào họat động với một hệ thống dây chuyển

giết mổ được xem là hiện đại nhất khu vực Đông Nam A thời bấy giờ Nhiệm vụ

chủ yếu là tập trung giết mổ, quan lý mặt hàng thịt heo

Sau năm 1975, trên cơ sở vật chất của nhà máy cũ, UBND TP quyết định

thành lập công ty thực phẩm I theo quyết định 143/ TC ngày 16/3/1976 là đơn vị

KD mặt hàng TPTS, hạch toán kinh tế độc lập Nhiệm vụ chủ yếu trong giai đoạnnày là phân phối thịt heo, bd theo chế độ cung cấp cho CBCNV và lực lượng vũ

trang.

Năm 1979, thực hiện chủ trương phân cấp cho địa phương, quận, huyện Công ty

lần lượt chuyển giao cửa hàng thực phẩm cho địa phương quần lý

* Giai đoạn 1980-1989 :

Trong thời gian này SP của công ty được dùng để xuất sang Liên Xô theo

chỉ thị của nhà nước với mục đích là trả nợ Vì thế trong giai đoạn này công ty

làm ăn rất phát đạt nên đã không quan tâm đến thị trường trong nước Cho đến

khi Liên Xô sụp đổ thì việc xuất khẩu không còn nữa Nên công ty gặp rất nhiều

khó khăn.

Để thực hiện thống nhất việc quản lý thịt heo, bò, trâu trên thị trườngthành phố theo tỉnh thần của UBNDTP văn bản 3468/UB ngày 20/8/1987, Công

Trang 25

ty đã tiếp nhận và thành lập 12 cửa hàng thu mua nguồn hàng và tổ chức tiêu thụ

SP cho công ty.

Tháng 9/1989 công ty được phép KD XNK trực tiếp theo quyết định

580/QDUB ngày 27/9/1989 Tháng 10/1989 công ty được xếp hạng tổng công ty,hạng I theo quyết định 601/QDUB ngày 7/10/1989

Tháng 11/1989, công ty thực phẩm I đổi tên thành công ty Việt Nam Kỹ Nghệ

Súc Sản, gọi tắt là Vissan

* Giai đoạn 1990 đến nay :

Đến 9/12/1992 UBND TPHCM ra quyết định số 213/QDUB thành lậpDNNN công ty Việt Nam Kỹ Nghệ Stic Sản theo tinh thân nghị định 388/HDBT

ngày 20/11/1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng( nay là chính phủ )

Sau khi Liên Xô tan rã, việc xuất khẩu sang thị trường này bị ùn tắt, thậm chí dây

chuyển giết mổ của công ty có lúc ngưng hoạt động

Từ lúc này công ty mới bắt đầu quan tâm thị trường trong nước và sản xuất

các mặt hàng khác như: hàng truyền thống (1988), dé hộp (1992), thịt nguội

(1995), xúc xích tiệt trùng (2001).

Trải qua 30 năm hoạt động SXKD, đến nay SP của công ty đã có một vị

thế vững chắc trên thị trường từng bước làm thỏa mãn NTD trong nước, với vị trí

lớn mạnh về nhiều mặt Công ty Vissan đã và đang không ngừng phấn đấu vươn

lên giữ vai trò chủ chốt trên thị trường

3.1.3 Chức năng và nhiệm vụ của công ty

3.1.3.1 Chức năng

Công ty VISSAN là là một doanh nghiệp nhà nước Chức năng chủ yếu

của công ty là kinh doanh thương mại công nghệ thực phẩm, sản xuất chế biến, kinh doanh xuất nhập khẩu của thành phố nhằm phát triển kinh tế xã hội, đáp ứng nhu cầu hàng hóa, tiêu thụ sản phẩm chăn nuôi, bình ổn giá trên thị trường,

(THU VIỆN _ˆ]

Trang 26

tạo thêm việc làm, tạo thêm nguồn ngân sách, đầu tư phát triển mở rộng hoạtđộng kinh doanh, nâng cao đời sống cán bộ công nhân viên

3.1.3.2 Nhiệm vụ

- _ Kinh doanh đúng ngành nghề

- Bảo toàn và tích lũy vốn được giao tạo hiệu qủa kinh tế xã hội, tăng cường

điều kiện cơ sở vật chất kỹ thuật

- _ Giải quyết công ăn việc làm và chăm lo đời sống cho công nhân viên

- Bao vệ cơ sở vật chất môi trường

- Tuan thủ pháp luật.

- Ung dụng thành tựu khoa học công nghệ kỷ thuật mới vào sản xuất

3.1.4 Cơ cấu tổ chức và bộ máy quản lý cuả công ty :

3.1.4.1 Sơ đồ sản xuất của công ty (ang sau)

3.1.4.2 Cơ cấu nhân sự các phòng ban

Ban giám đốc

Bộ máy tổ chức của công ty được tổ chức theo kiểu trực tuyến chức năng,

trong đó ban điều hành gồm một giám đốc và ba phó giám đốc Trong đó giámđốc do giám đốc sở thương nghiệp để nghị, chủ tịch uỷ ban nhân dân TP HCM

bổ nhiệm và bãi nhiệm

Nhiệm vụ :

+ Giám đốc có nhiệm vụ điều hành tất cả mọi hoạt động kinh doanh theo

đúng pháp luật, không trái với qui định của nhà nước

+ Giám đốc có quyển bổ nhiệm và bãi nhiệm các phó giám đốc, các

trưởng phòng, các phó phòng, đồng thời trực tiếp ký kết các hợp đồng lao động,

ấn định mức lương, ,khen thưởng cũng như thực thi kỷ luật đối với cán bộ công

nhân viên trong công ty theo đúng pháp định của nhà nước

Trang 27

ors voy Suey turyud ups a 0S ons e138

tụ đạn OL

ney rey T

ny uys ugiq ugiq || que] 1ynx gộu

ug) supnx q2 e9 ny yurog yurog

10N 3ugn ||| ”* | [mi nyp 4y † † † † ft

eH tŒ |Í| quạy | |UĐÈOW m — ||yueop

ite) Đ đuoqa | |8uowa | |3uoqa | |Suowa ||[3uoqad -= yury 2n 0) 8uQqa

Trang 28

'+ Ngoài ra, giám đốc còn là người đại điện quyền lực tối cao cho công ty

và đông thời cũng là người chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh

của công ty trước pháp luật.

+ Phòng kinh doanh là bộ phận tham mưu rất quan trọng cho phó giám

kinh doanh để xây dựng chiến lược kinh doanh trong từng thời điểm yêu cầu để

không ngừng phát triển công ty

+ Phòng kinh doanh là đơn vị trực tiếp chịu trách nhiệm thực thi đúng

chiến lược kinh doanh được các cấp lãnh đạo dé ra, đồng thời quản trị điều tra

đúng kế hoạch để có phương án khắc phục cho mọi tình huống

Phòng kinh doanh có ba bộ phận: một bộ phận chịu trách nhiệm về hoạt

động kinh doanh trong nước, một bộ phận đảm trách kinh doanh xuất nhập khẩu

và một bộ khác phụ trách thống kê kế hoạch đầu tư

Phòng kế hoach đầu tư :

Gém một trưởng phòng, một phó phòng và mười bốn nhân viên

Nhiệm vụ :

+ Lập và thẩm định các dy án đầu tư trình lên ban giám đốc

+ Tham mưu cho ban giám đốc trong việc vạch ra kế hoạch đầu tư thông

qua việc xem xét các ích lợi của việc đầu tư dự án với qui mô mở rộng hay tái

đầu tư hoàn toàn

Trang 29

+ Tham khảo thị trường giá của tất cả các nguyên Hệu để làm cơ sở cho

việc xác định giá thành

+ Phân tích, đánh giá việc thực hiện các định mức tiêu hao về nguyên liệu,

nhiên liệu và các chỉ phí sản xuất khác

+ Nghiên cưú tìm hiểu các yêu cầu về tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa,

mẫu mã của khách hàng thực hiện tốt các hợp đồng

Phòng vật tư ki thuật :

Gồm một trưởng phòng, một phó phòng và mười tám nhân viên

Nhiệm vụ :

+ Thực hiện, kiểm tra bảo dưỡng máy móc thiết bị theo định kỳ như qui

định tại khu vực sắn xuất, văn phòng của công ty

+ Trình lên bộ phận cấp trên kế hoạch sửa chữa thay thế, mua mới cáctrang thiết bị nhằm đáp ứng tính liên tục trong sản xuất kinh doanh

+ Trực tiếp để ra và thiết kế trình tự các bộ phận sản xuất trong phân

xưởng

Phòng KCS :

Gồm một trưởng phòng, một phó phòng và tám nhân viên

Nhiệm vụ :

+ Hỗ trợ cho phòng sản xuất về chất lượng và vệ sinh an toàn thực phẩm

trong qúa trình san xuất

+ Tổ chức kiểm tra theo định kỳ tại khu vực sản xuất trong nhà máy nhằm

đầm bảm sản phẩm luôn đạt tiêu chuẩn về vệ sinh an toàn thực phẩm

+ Đưa ra các qui trình chế biến để sản phẩm luôn đạt yêu cầu theo qui định

+ Kiểm tra độ an toàn máy móc, nguyên vật liệu cho qúa trình chế biến

sản phẩm

BÀI

Trang 30

+ Kiểm nghiệm chất lượng sin phẩm trên mọi mặt để từ đó có thể đánh

giá lại những nhược điểm thiếu sót trong qúa trình kiểm tra trước khi chế biến

thành phẩm

+ Kiểm tra mức độ chấp hành các chỉ tiêu về vệ sinh của công nhân viên

trong qúa trình tham gia sản xuất

Phòng điều hành sản xuất:

Gồm một trưởng phòng, một phó phòng và sáu nhân viên.

Nhiệm vụ:

+ Đảm trách công tác phân bố lao động cho hợp lý trong các bộ phận sản

xuất chủ đích nâng cao năng suất lao động

+ Có kế hoạch theo đõi qúa trình lao động, công việc của từng nhân viên

để từ đó có những đánh giá chuẩn xác nhằm xác định chế độ khen thưởng, kỷ

luật hay dé bạt cho công bằng và dân chủ.

+ Đảm bảo đầy đủ chế độ nghỉ ngơi, nghỉ phép của anh em công nhântrong qua trình lao động

Phòng kế hoach tài vụ:

Gém một trưởng phòng, hai phó phòng và mười hai kế toán viên đặc dưới

sự chỉ đạo của giám đốc |

Nhiệm vụ :

+ Sử dụng các công cụ kế toán để quản lý vốn và tình hình vốn của công ty

+ Tại mỗi thời điểm phải trình lên ban giám đốc những báo cáo thích hợp

theo yêu cầu về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

+ Có nghĩa vụ lưu trữ, không tung ra bên ngoài về tình hình hoạt động của

công ty nếu không được cấp trên cho phép

Trang 31

+ Tổ chức công tác thu chi đúng thời hạn để dam bảo tình hình tài chính

được an toàn Bên cạnh đó phải nghiêm chỉnh chấp hành trình lên co quan thuế

các báo cáo tài chính định kỳ theo yêu cầu của bộ tài chính

+ Tính toán chi phí sản xuất, giá thành sản phẩm, lãi lỗ, các khoản phải

nộp cho nhà nước rồi trình lên cấp lãnh đạo vào mỗi kỳ thanh toán

+ Nghiêm chỉnh chấp hành sự chuẩn xác về các yêu câu của kế toán để

dam bảo tính nghiêm minh trong qúa trình hoạt động sản xuất kinh doanh.

Phòng tổ chức hành chánh:

Gồm một chánh văn phòng, một phó phòng và hai mươi ba nhân viên

Nhiệm vụ:

+ Quan tâm trong lãnh vực chăm sóc đời sống vật chất, đời sống tỉnh thần

cho các cán bộ công nhân viên, thực hiện chế độ bảo hiểm y tế, bảo hiểm an

toàn lao động và các trợ cấp xã hội khác đối với họ

+ Tổ chức các buổi hợp tại công ty, tổ chức các buởi tiếp khách trong và

ngoài nước

+ Quản lý diéu hành đưa đón công nhân trong công ty đến nơi làm việc va

về nhà Ngoài ra còn điều công tác vận chuyển nguyên vật liệu phục vụ cho sảnxuất cũng như đưa sản phẩm đi tiêu thụ tại các nơi khác

3* Mối quan hệ đối với các đơn vị kinh doanh trực thuộc

Đối với các đơn vị hạch toán báo số:

Các đơn vị hạch toán báo sổ được hình thành từ vốn của Công Ty cung cấp

xuống Do đó, đối với các đơn vị này Công Ty là đơn vị chủ quản và sẽ chỉ đạo

trực tiếp mọi hoat động của nó Toàn bộ các kế hoạch sản xuất và tiêu thụ,

chuyên môn nghiệp vụ và kể cả định hướng hoạt động phát triển déu do Công Ty.

đưa xuống Tuỳ theo lĩnh vực mà Công Ty phân cấp quản lý và uỷ nhiệm trong

hoạt động sản xuất kinh doanh Cuối kỳ hạch toán (một quý hay một năm) các

23

Trang 32

đơn vị này sẽ lập báo cáo về chi phí hoạt động về tình hình thực hiện kế hoạch

và kết quả hoạt động trong kỳ cho Ban Giám Đốc Công Ty

Các don vị hạch toán báo sổ gồm:

Trạm kinh doanh gia súc số 4:

Nhiệm vụ chủ yếu là tổ chức hệ thống thu mua và thực hiện việc dự trữ,

giết mổ các loại gia súc, gia cầm để cung cấp nguyên liệu cho hoạt động sản

xuất chế biến tại Công Ty và các xưởng chế biến trực thuộc Công Ty

Tram-cune ứng và dich vụ hàng xuất khẩu:

Tổ chức các hoạt động tiếp thị, giới thiệu và bán các loại sản phẩm của

Công Ty.

Cửa hàng thực phẩm ở mỗi quân:

Nhiệm vụ chú yếu là tổ chức bán lẻ, mổ rộng mạng lưới tiêu thụ, tổ chức

phân phối bán buôn cho các đại lý và người tiêu dùng theo yêu cầu.

Đối với các don vi hạch toán độc lập.

Các đơn vị hạch toán độc lập là những đơn vị có tư cách pháp nhân, nhận

vốn từ Công Ty nhưng tự tim nguồn nguyên liệu, tự tim nguồn tiêu thụ, tự thu chi,

có thể tự mình ký kết hợp đồng với các đơn vị khác trong hoạt động san xuất kinh doanh Các đơn vị này chỉ chịu sự chỉ đạo và quản lý về mặt chuyên môn, nghiệp vụ Các đơn vị này sẽ phải chịu trách nhiệm hoàn toàn trước pháp luật về

toàn bộ các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình

Các đơn vi trực thuộc

-“ Xí nghiệp chế biến thưc phẩm: đây là một xí nghiệp chuyên sản xuất hàng

chế biên thực phẩm truyền thống, chủ yếu cung cho thị trường phía Nam

» _ Xưởng chế biến thưc phẩm Hà Nội: đây cũng là một cơ sở chuyên sản xất

hàng thực phẩm truyền thống, chủ yếu cung cấp cho thị trường phía Bắc

Trang 33

« - Xí nghiệp chăn nuôi Gò Sao: tổ chức chăn muôi giống heo thịt theo quycách tiêu chuẩn công nghiệp, đáp ứng nhu cầu về chất lượng nguyên liệu phụ

vụ Tham gia vào viêc phát triển chăn nuôi và tiêu thụ của Thành Phố, sản xuất

chế biến thức ăn gia súc phục vụ cho chăn nuôi tại xí nghiệp và kinh doanh ra

Chuyển xuống phòng treo thịt

Heo từ khu tổn trữ được đưa sang phân xưởng sản xuất, sau khi vệ sinh

sạch sẽ được đưa sang bộ phận gây mê Heo được gây mê bằng cách cho kẹp

điện với điện kế 80-90 V, 10A (điện 1 chiéu) và trong vòng 10 giây sau khi gây

mê heo được đưa lên dây chuyền để tiến hành lấy huyết Tiếp theo đó heo được

25

Trang 34

đưa tới bồn trụng bằng các trục day chuyền, bồn trụng có sức chứa khoảng 20 con

cho mỗi lần trụng, nhiệt độ từ 60-80 °C Sau khi trụng heo được đưa vào máy cạo

lông với công suất 120 con/ gid Tiếp theo đó, heo được đưa tới bộ phận cắt đầu,

mổ bụng, lấy nội tạng và xã heo trên một dây chuyển Sau công đoạn này heo

được rửa lại cho sạch và chuyển tới bộ phận kiểm dịch trực thuộc cục thú y Tp.

HCM, cơ quan đại điện cho Nhà Nước về kiểm tra chất lượng thịt tươi sống nhằm

bảo vệ người tiêu dùng Thịt heo được kiểm dịch xong sẽ theo băng dây chuyền đến máy sấy khô nước và bộ phận cân tự động và cuối cùng chuyển đến kho trữ

lạnh trước khi đem sang phân xưởng sản xuất và chế biến, một phần được sử

dụng để chế biến ra các loại sản phẩm còn một phần phân phối thịt tươi sống ra

thị trường tiêu đùng hằng ngày

Hình 2: Quy trình hạ trâu , bò

Trâu và bò được thực hiện trên hai dây chuyển , mỗi dây chuyển giết mổ

có công suất 50 con/ giờ Quy trình giết mổ được thực hiện theo trình tự như sau:

Bắn cho Treo lên Cắt sừng Thọc Cắt chân

Trang 35

3.1.5.2 Quy Trình Sản Xuất:

Đối với mặt hàng thịt nguội cao cấp:

Những mặt hàng thịt nguội cao cấp được sản xuất tại Công ty trên dây chuyển

công nghệ hiện đại nhập từ Pháp năm 1994 Hiện tại công ty có ưu thế trong

kinh doanh về các sản phẩm chất lượng cao nhờ những công nghệ tiến tiến được

nhập về từ nước ngoài

Quy trình sản xuất được mô tả như sau:

Hình 3: Sơ đồ san xuất thịt nguội

Nguyên liệu |_—w Pha lốc, lạng | „ị Tẩmdung dich Lụ| Nhào mềm

( heo bd) mỡda, bay nhay muối gia vi

Vô bao chân lạ —| Cắt lết lột lq Hấp chín, ' V6 Bhasin, hút

không vO xông khói chân không

Bảo quản

lạnh

3.2 TINH HÌNH CHUNG HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH CUA

CONG TY

3.2.1 Tình hình máy móc thiết bị nha xưởng cơ sở ha tang:

Công ty VISSAN khi khánh thành vào năm 1974 có diện tích là 15.059 m°*.

Đến nay Công Ty đã duy tu va xây dựng mở rộng thêm cơ sổ vật chất như nhà

xưởng kho bải, nhà máy nước đá, hệ thống xử lý nước thải nâng tổng diện tích lên 40.105,19mẺ Nhìn chung cơ sở hạ tầng của Công Ty đã được thiết kế xây dựng khá hoàn chỉnh, có thể đáp ứng phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh hiệntại và kế hoạch phát triển trong tương lai

DT

Trang 36

3.2.1.1 Về máy móc thiết bị:

Ngay từ khi mới thành lập, Công Ty đã được trang bị vật chất, kỷ thuật khá hiện đại và cho đến nay trong quá trình đầu tư và phát triển Công Ty đã xây

dựng được một hệ thống máy móc khá đồ sộ và hiện đại, bao gồm:

+ 3 dây chuyển giết mổ heo với công suất giết mé là 2400con/ca.

+2 day chuyển giết mổ trâu bò với công suất giết mổ là 300con/ca.

+ Hệ thống nổi hơi cung cấp cho bổn trụng heo, đốt phế thải phục vụ

sản xuất (sấy, li tâm )

+ Hệ thống kho lạnh gồm 5 phòng , nhiệt độ từ -30°C đến -15°C có khảnăng chứa được 1200 tấn

+ Hệ thống cấp đông lạnh tạo các sản phẩm thịt đông lạnh nhanh có

công suất 52,8 tấn/ 18 giờ

+ Hệ thống các nguồn đông lạnh công suất 46,8 tấn / ngày Trong năm

1994, Công Ty đã nhập một dây chuyển sản xuất thịt chế biến cao cấp theo công

nghệ Pháp, công suất dây chuyển này là 5000 tấn sản phẩm/ năm, trong đó: dây

chuyển thịt Jambon hấp chín là 2000 tấn / năm, dây chuyển thịt xông khói là 1000

tấn / nămvà dây chuyển Saucisse các loại là 2000 tấn/ năm

+ Năm 2000 công ty nhập dây truyền sản xuất đồ hộp công nghệ Đức + Ngoài ra để phục vụ cho việc vận chuyển nguyên liệu và phân phối

hàng, công ty còn có một đội xe gồm 5 xe đông lạnh, trong đó có 4 xe có trọngtải 4 tấn, 1 xe 15 tấn

+ Công ty có 2 hệ thống điện: lưới điện quốc gia và hệ thống điện dự

phòng gồm ba máy phát điện với công suất 629 KW

+ Hệ thống sử dung cho sản xuất và sinh hoạt gồm 2 bổn chứa với trữlượng 2000m?

Trang 37

3.2.1.2 Cơ sở hạ tầng:

+ Vị trí cơ sở: Công Ty VISSAN được xây dựng trên một cù lao nằm ở phía

Bắc quận Bình Thạnh, phía Đông và phía Bắc tiếp giáp với sông sài gòn, phía

Tây và phía Nam giáp với sông

+ Diện tích cơ sở : Công Ty được xây dựng trên diện tích 160.000m”

Trong đó:

¥ Diện tích khu vực 1: nhà máy với diện tích là 11.548 m’.

¥ Diện tích khu vực 2: văn phòng hành chính với diện tích 13.386 mẺ.

_ Diện tích khu vực 3: xí nghiệp chế biến với diện tích là 12.714 m’.

_» Diện tích khu vực 4: xí nghiệp VISSANGENS với điện tích 122.289 mỶ ( đang

Công ty có 5 phân xưởng trực tiếp sản xuất và 2 phòng phục vụ sản xuất (các

phân xưởng và văn phòng này đều nằm trong khu vực 1).

" Phân xưởng tôn trữ thú sống

= Phan xưởng trữ lạnh.

» Phân xưởng chế biến xuất khẩu

= Phan xưởng thuỷ hải sản.

" Phan xưởng xây dựng cơ bản.

« Phong vật tư ky thuật.

= Phòng KCS.

29

Trang 38

3.2.2 Tình hình công nhân viên

Năm 2002 ,công ty có 1968 công nhân viên Năm 2003 số công nhân viên

1993 công nhân viên Về trình độ nghiệp vụ chuyên môn được phản ảnh qua bảng:

Bang 1: Bang cơ cấu lao động của công ty Vissan năm 2003

Trình Độ Số Lượng Tỷ Lệ(%)

Đại Học và trên đại học 223 11,2

Trung Cấp và cao đẳng 199 9,98

Cấp 3 734 36,84 Công nhân cấp 1 ,2 837 41,98

Công ty thành lập khá lâu nên số lượng nhân viên có độ tuổi trung bình từ

30-45 khá cao, điều này cho thấy nhân viên của công ty có nhiều kinh nghiệm, có

tinh thần đoàn kết gắn bó với Công Ty Bên cạnh đó, lực lượng lao động ở độ

tuổi trẻ từ 30 trở xuống cũng khá lớn, tuy chưa có nhiều kinh nghiệm như các bậc

tiền bối nhưng được xem là một lợi thế cho Công Ty trong tương lai vì nhân viên

trẻ bao giờ cũng năng động, dễ dàng đào tạo, đặc biệt thích học hỏi những công

Trang 39

nghệ mới và nắm bắt rất nhanh, là một lực lượng hoạt động sôi nổi , lao đông

hăng say.

3.2.3 Đánh giá những khó khăn và thuận lợi trong những năm qua

a Thuận lợi.

- Được sự hỗ trợ tích cực từ tổng công ty thương mại Sài Gòn và uỷ ban nhân

dân Thành Phố trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty VISSAN được tổng

công ty thương mại Sài Gòn xác định là công ty chủ ngành hàng và là một trongnhững đơn vị chủ lực thực hiện tăng tốc

- _ Liên tục qua các năm sản phẩm của VISSAN tăng tốc với tốc độ cao cả về số

lương lã chất lượng Mạng lưới phân phối ngày càng mở rộng tại các tỉnh thành

trên toàn quốc Hiện tại Vissan có nhà máy tại Hà Nội và chi nhánh tại thành

phố Đà Nang, Cần Thơ nên thuận lợi trong việc phát triển mạng lưới tại thị

trường khu vực phía Bắc và khu vực Miền Trung

- Thương hiệu ba bông mai Vissan ngay càng trở nên thân thiết,gần gũi với

người tiêu dùng Sản phẩm chế biến Vissan được bình chọn là hàng Việt Nam

chất lượng cao liên tục từ năm 1997 — 2003.

- _ Các dự án đầu tư theo chiều sâu thực hiện trong năm 2003 đã nâng công suất

và chất lượng sản phẩm sản xuất sẽ phát huy tốt hơn cho năm 2004

- - Người tiêu dùng ngày cing quan tâm nhiều hơn đến vệ sinh thực phẩm, có sựchọn lọc khi mua sản phẩm Diéu này đã tạo cho sản phẩm của Vissan có ưu thế

hơn trong sự lựa chọn của người tiêu dùng.

- Có đội ngũ cán bộ công nhân lành nghề đã nhiều năm gắn bó với hoạt động

sản xuất kinh doanh của Vissan Với tình hình phát triển hiện nay, đội ngũ lao

động ngày càng gắn bó và đồng tâm với công ty nhiều hơn

31

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w