1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kế toán: Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty cổ phần Sơn Đồng Nai

107 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 107
Dung lượng 34,28 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM Tp.HCM KHOA: KINH TẾ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN SƠN DONG NAI Luận van cử nhân Chuyên Ngành: Kế Toán Giáo Vi

Trang 1

BO GIAO DUC VA DAO TAO ĐẠI HOC NONG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TEA HOC NONG LAMTP HCM

PHAN TÍCH HOAT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH

TAI CONG TY CO PHAN SON

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LAM Tp.HCM

KHOA: KINH TẾ

PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH

TẠI CÔNG TY CO PHAN SƠN

DONG NAI

Luận van cử nhân

Chuyên Ngành: Kế Toán

Giáo Viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện

TON THAT ĐÀO Tén: DO PHU HOA

Khoa: 28

Tp Hé Chi MinhThang 07/2006

Trang 3

MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING

NONG LAM UNIVERSITY HO CHI MINH CITY

FACULTY: ECONOMICS

BUSINESS PRODUCTION OPERATION ANALYSIS

AT DONG NAI PAINT

CORPORATION

Bachelor’s thesis

Major: Accountancy

Academic supervisor: Student

TON THAT DAO Name: DO PHU HOA

Course: 28

Ho Chi Minh City 07/2006

Trang 4

Hội đồng chám luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại Học

Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG SAN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY CO PHAN SƠN DONG

NAI” do ĐỖ PHU HOA, sinh viên khoá 28, ngành Kế Toán, đã bảo vệ thành

công trước hội đồng vào ngày:

TON THAT ĐÀO

Người hướng dan

Ky tên ngày tháng nam

Chủ tịch hội đồng chấm báo cáo Thư ký hội đồng chấm báo cáo

Ky tên ngày tháng năm Kýtên ngày tháng nam

Trang 5

LỜI CÁM TẠ

Trước tiên, con xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối với Cha, Mẹ và các

anh chị trong gia đình đã có công nuôi đưỡng, động viên và tao mọi điều kiện tốt nhất cho con trong suốt quá trình học tập.

Tôi xin cảm ơn quý thầy cô trong Khoa Kinh Tế cùng toàn thể quý thầy cô

trong trường đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh đã tận tình truyền đạt

kiến thức cho tôi trong suốt bốn năm học đại học vừa qua.

Chân thành cảm ơn thay Tôn Thất Đào, khoa Kinh Tế, Trường Đại học Nông Lâm đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình làm luận văn

tốt nghiệp

Chân thành cảm ơn ông Vũ Đức Đan giám đốc công ty, bà Huỳnh Ngọc

Hiếu kế toán trưởng và các anh chị phòng Kế Toán - Thống Kê, cùng toàn thể anh chị nhân viên làm việc tại Công Ty Cổ Phần Sơn Đồng Nai đã tạo mọi điều

kiện tốt nhất cho tôi trong quá trình làm đề tài tại công ty.

Sau cùng xin cảm ơn tất cả bạn bè, đồng nghiệp đã giúp đỡ tôi trong suốtquá trình thực tập.

Xin chân thành cảm ơn!

Trang 6

NOI DUNG TOM TAT

ĐỖ PHU HOA, Khoa Kinh Tế, Dai Học Nông Lam Thành phố Hồ Chí Minh Tháng 07 năm 2006 Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tai công ty

Cổ Phần Sơn Đồng Nai.

Đề tài tập trung phân tích tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại

Công ty Cổ Phần Sơn Đồng Nai trong năm 2005, đồng thời so sánh với kết quả

sản xuất kinh doanh năm 2004 Qua đó nhằm phát hiện ra những ưu thé và hạn chế trong quá trình sản xuất kinh doanh, nhằm từng bước phát huy những ưu thế của công ty và tìm biện pháp khắc phục những hạn chế, để có thể đưa công ty ngày càng phát triển.

Trong phân tích, số liệu được thu thập từ các phòng ban của công ty, đề tài

sử dụng phương pháp phân tích, so sánh nhằm xác định mức độ biến động của các chỉ tiêu qua hai năm tại công ty, trên cơ sở đó đưa ra những kiến nghị phù

hợp.

Kết quả phân tích cho thấy, trong năm 2005 do công ty có chủ trương giảm chỉ phí tối đa, nhằm gia tăng lợi nhuận, cụ thể đó là giảm chỉ phí bắt biến.

Điều đó đã đem lại kết quả ngay trong năm, đó là gia tăng lợi nhuận cho doanh

nghiệp Tuy nhiên mặt trái của nó cũng đang được thể hiện dần, TSCĐ của công

ty đang bị lạc hậu dần làm giảm hiệu quả của quá trình sản xuất, thị phần của công ty còn tương đối thấp, trong khi đó việc đầu tư cho quảng cáo, việc quảng

bá sản phẩm, xây dựng thương hiệu chưa được chú trọng, từng bước làm đánhmat khả năng của công ty trong tương lai Mặt khác, hiện tại công ty dang gặp

khó khăn về sự biến động giá nguyên vật liệu đầu vào, làm ảnh hưởng đến quá

trình san xuất,

Trang 7

DO PHU HOA, Faculty of Economics, Nong Lam University — Ho Chi Minh City July, 2006 Business production operation analysis at Dong Nai PaintCorporation.

In this topic, I concenstrate on analysing the business production operation

at Dong Nai Paint Corporation in 2005 At the same time, I also compare theresults of the business production operation at Dong Nai Paint joint stockcompany in 2004 By that way, I can find advantages and disadvantages duringthe business production operation, promoting advantages and find solutions toovercome disadvantages So that I can help the company to develop

In the analysis, datas were collected from many bureaus of the company Iuse analytical method, comparison method to define fluctuation of target during

2 years at this company and lodge the suitable petitions.

In the resuls of analysis in 2005,the company tried to reduce expenses toincrease profit, especially reducing fixed cost That decision brought good result

to the company But its wrong side are being expressed Machines are beingbackward and reduce the effect of production operation Company’s market share

is too low, but the company didn’t attach much importance to investing inadvertising In the future, this situation will lose company’s ability On the otherhand, the company was having some problems about the price of material This

affected company’s prodution operation.

Trang 8

MỤC LỤC

Trang

Danh mục các chữ viết tắt ix

Danh muc cac bang xi

Danh muc cac hinh xiv

CHUONG 1 DAT VAN DE

1.1.Sự cần thiết của đề tai

1.2.Mục đích nghiên cứu

1.2.1 Mục đích chung1.2.2 Mục đích cụ thể

1.3.Nội dung nghiên cứu

1.4.Phạm vi nghiên cứu

1.5 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh

2.1.1 Khái niệm

2.1.2 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động SXKD2.1.3 Ý nghĩa của phân tích hoạt động SXKD2.1.4 Các yếu tế ảnh hưởng đến hoạt động SXKD

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập dữ liệu thứ cấp

2.2.2 Phương pháp phân tích

2.2.3 Phương pháp so sánh2.2.4 Phương pháp thay thế liên hoàn2.2.5 Phương pháp cân đối

2.3: Các chỉ tiêu trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh 2.3.1 Một số chỉ tiêu về lao động œ@ 6œ Ẳœ® + + YANN Ớ BP BR + BR CĐ 0 NY NY 6 mm BR Se

vill

Trang 9

2.3.2 Một số chỉ tiêu về nguyên vật liệu 9 2.3.3 Một số chi tiêu về TSCD 92.3.4 Một số chỉ tiêu hiệu quả hoạt động SXKD 10CHƯƠNG 3 TONG QUAN 12

3.1 Lịch sử hình thành và phát triển của công ty 123.2 Đặc điểm hoạt động của công ty 13

3.4.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong công ty 15

3.5 Tổ chức công tác kế toán tại công ty 18

3.5.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán 183.5.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán 183.5.3 Hình thức số kế toán sử đụng 203.6 Phương hướng phát triển 21CHƯƠNG 4 KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22

4.1 Phân tích kết quả sản xuất 22

4.1.1 Phân tích biến động kết quả san xuất tại công ty 8ã

4.1.2 Phân tích chi phí NVLTT 25

4.1.3 Phân tích chỉ phí NCTT 37 4.1.4 Phân tích tình hình trang bị và sử dung TSCD 47

4.1.5 Phân tích chỉ phí SXC 56

4.1.6 Đánh giá tình hình biến động giá vốn của hoạt 59

động kinh doanh các loại son

4.1.7 Nhận định quá trình sản xuất tại công ty năm 2005 604.2 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh và tiêu thụ tai cng ty 62

4.2.1 Phân tích biến động kết quả hoạt động kinh đoanh 64

4.2.2 Phân tích tình hình tiêu thụ của công ty trong hai 65

Trang 10

năm 2004, 2005 4.2.3 Phân tích doanh thu tiêu thụ của công ty4.2.4 Phân tích các khoản chỉ phí ngoài sản xuất 4.2.5 Nhận xét về hoạt động kinh doanh và tiêu thụ

tại công ty trong năm 20054.3 Phân tích hiệu quả SXKD tại Công ty Cé phần Sơn Đồng Nai

4.4 Giải pháp đề xuất

4.4.1 Tổ chức lại quá trình thu mua4.4.2 Đổi mới dây chuyền công nghệ4.4.3 Đầu tư hơn nữa cho công tác bán hàng và quản lý

84

85

88 88

90

91

92 92 93

94

Trang 11

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Cán bộ công nhân viên

Cung cấp dịch vụCông nhân sản xuấtCông nhân trực tiếpCuối kỳ

Chi phí

chi phí bat bién

Chi phi ban hang

Chi phi kha biénChi phí nhân công trực tiếpChỉ phí nguyên vật liệu trực tiếp

Chỉ phí quản lý doanh nghiệp

Chi phí quảng cáo

Chỉ phí sản xuấtChỉ phí sản xuất chungCông ty cổ phần

Dụng cụ quản lý

Doanh thu Doanh thu bán hàng

Doanh thu thuầnĐầu kỳ

Giá vốn hàng bánKhẩu hao

Loi nhuận

Lợi nhuận thuầnMáy móc thiết bịNhân công trực tiếpNăng suất lao động

Trang 12

Nguyên vật liệu trực tiếp

Phương tiện vận tải

Sản xuấtSản xuất chungSản xuất công nghiệpSản xuất kinh doanhTổng chỉ phí

Trong kỳ

Thu nhập doanh nghiệpTài sản cố định

Vốn chủ sở hữuVốn kinh doanhVật kiến trúc

xH

Trang 13

DANH MỤC CÁC BANG

Trang

Bang 1 Tình Hình Biến Động Sản Lượng Sản Xuất, Gia Công 23

và Thi Công trong Hai Năm 2004, 2005

Bảng 2 Tình Hình Biến Động Kết Quả Sản Xuất trong Hai Năm 25

2004,2005

Bang 3 Tình Hình Nhập-Xuất-Tồn Kho NVL trong Hai Năm 2004, 2005 27

Bang 4 Tổng Hợp Chi Phi NVLTT Từng San Pham trong Hai Nam 28

2004, 2005

Bảng 5 Mức Hao Phi NVLTT Kế Hoạch va Thực Tế trong Hai Năm 30

2004, 2005

Bảng 6 Định Mức Tiêu Hao NVLTT trong Hai Năm 2004, 2005 30

Bảng 7 Tình Hình Biến Động Giá Cả NVL Chính Phục Vụ Sản Xuất 33

Trong Hai Năm 2004, 2005

Bảng 8 Tình Hình Phế Liệu Thu Hồi trong Hai Năm 2004, 2005 36 Bảng 9 Tình Hình Biến Động Hiệu Quả Sử Dụng Chỉ Phí NVLTT 36 Bang 10 Ảnh Hưởng Của Chi Phi NVLTT và Hiệu quả Sử Dụng Chi 37

Phí NVLTT Đến Giá Trị Sản Xuất

Bang 11 Tình Hình Biến Động Về Số Lượng và Cơ Cầu Lao Động Tại 39

Công Ty trong Hai Năm 2004, 2005

Bảng 12 Tình Hình Chất Lượng Lao Động Trực Tiếp Tại Công Ty 40

Qua Hai Năm 2004, 2005

Bảng 13 Tình Hình Chỉ Phí NCTT trong Hai Năm 2004, 2005 41Bang 14 Hiệu Quả Sử Dụng Chi Phí NCTT 42Bang 15 Ảnh Hướng Của Chi Phí NCTT và Hiệu Quả Sử Dụng Chi 43

Phí NCTT đến Giá Trị Sản Xuất

Bảng 16 Năng Suất Lao Động Tại Công Ty Qua Hai Năm 2004, 2005 44

Bang 17 Phân Tích Ảnh Hưởng của Tổng Số Công Nhân Sản Xuất va 45

Năng Suất Lao Động Bình Quân Đến Giá Trị SXCN

Trang 14

Bảng 18 Tình Hình Biến Động Tiền Lương Bình Quân trong Hai Năm

2004, 2005

Bảng 19 Phân Tích Ảnh Hưởng của Tổng Số Công Nhân Sản Xuất và

Tiền Lương Bình Quân đến Tổng Tiền Lương NCTT

Bảng 20 Tình Hình Biến Động Nguyên Giá TSCĐ qua Hai Năm

2004, 2005

Bảng 21 Tình Hình TSCD Đã KH Hết Nhưng Vẫn Còn Sử Dụng

Bảng 22 Tình Trạng Kỹ Thuật của TSCĐ qua Hai Năm 2004, 2005

Bang 23 Tình Hình Trang Bi TSCD Cho Lao Động trong Hai Năm

2004, 2005

Bảng 24 Tinh Hình Sử Dung TSCD

Bảng 25 Phân Tích Ảnh Hưởng cua Hiệu Suất Sử Dụng TSCD

và Nguyên Giá Bình Quân TSCD đến Giá Trị SXCN

trong năm 2005

Bảng 26 Tình Hình Biến Động Chi phí SXC trong Hai Năm 2004, 2005

Bang 27 Tình Hình Biến Động Các Khoản Mục Cấu Thành Chi Phí SXC

Bảng 28 Tình Hình Biến Động Hiệu Quả từ Việc Sử Dụng Chi Phí SXC

trong Hai Năm 2004, 2005

Bảng 29 Tình Hình Biến Động Giá Vốn Mua Hàng trong Hai Năm

2004, 2005

Bảng 30 Tình Hình Biến Động Kết Quả Hoạt Động Kinh Doanh

Bảng 31 Cơ Cấu Doanh Thu Tiêu Thụ Trên Thị Trường Qua Hai Năm

Trang 15

Bảng 35 Ảnh Hưởng của Giá Bán và Sản Lượng Đến Doanh Thu Từ

Hoạt Động Sản Xuất và Gia Công

Bang 36 Tình Hình Biến Động Chi Phí Bán Hàng trong Hai Năm

2004, 2005

Bảng 37 Tình Hình Biến Động Các Khoản Mục Cấu Thành Chi Phí

Bán hàng trong Hai năm 2004, 2005

Bảng 38 Tình Hình Biến Động Hiệu Quả Sử Dung Chi Phí Bán Hang

trong Hai Năm 2004, 2005

Bảng 39 Tình Hình Biến Động CPQLDN trong Hai Nam 2004, 2005

Bảng 40 Tình Hình Biến Động Các Khoản Mục cầu Thành CPQLDN

trong Hai Năm 2004, 2005

Bảng 41 Tình Hình Biến Động Hiệu Quả Sứ Dụng CPQLDN trong

Hai Năm 2004, 2005

Bảng 42 Tình hình Biến Động Các Chỉ Tiêu Hiệu Quả Hoạt Động

Hoạt Động SXKD trong Hai Năm 2004, 2005

Trang 16

DANH MỤC CÁC H INH

Hình 1 Sơ Đồ Bộ Máy Quan Lý của Công Ty

Hình 2 Sơ Đồ Bộ Máy Kế Toán

Hình 3 Sơ Đồ Hình Thức Chứng Từ Ghi Số

Hình 4 Sơ Đồ Kênh Phân Phối Sản Phẩm của Công Ty

XVI

Trang 15

19 21

68

Trang 17

CHƯƠNG 1

ĐẶT VAN DE

1.1 Sự cần thiết của dé tài

Hiện nay nền kinh tế nước ta đang từng bước chuyển dich và tham gia vào

nền kinh tế thế giới, đây là cơ hội đồng thời cũng là thách thức cho đất nước Với

định hướng của đảng ta là day mạnh tốc độ phát triển kinh tế; từng bước công

nghiệp hoá, hiện đại hoá; xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng Xã

Hội Chủ Nghĩa, trong đó có nhiều thành phần kinh tế, nhưng kinh tế nhà nước

vẫn giữ vai trò chủ đạo Khi đó nhiệm vụ của các doanh nghiệp nhà nước đóng

vai trò rất quan trọng, đây chính là công cụ đắc lực giúp nhà nước điều tiết, quản

lý nền kinh tế theo đúng định hướng do Đảng đề ra.

Đứng trước nhiệm vụ quan trọng như vậy, các doanh nghiệp nhà nước

phải từng bước hoàn thiện mình để phù hợp với tình hình mới và hoạt động hiệu

quả hơn Một trong những biện pháp đang được các doanh nghiệp nhà nước thực

hiện cải tổ đó là tiến hành cỗ phần hoá Việc cổ phan hoá thực sự là luồng gió mới thổi vào các doanh nghiệp nhà nước, góp phần làm cho hoạt động của doanh

nghiệp hiệu quả hơn, tạo ra động lực lớn trong sản xuất của toàn cán bộ công

nhân viên công ty.

Xuất phát từ nhu cầu đánh giá hiệu quả hoạt động SXKD tại công ty cổ phần nhà nước, để có thể nhận biết được những kết quả nhận được, và những hạn chế mắc phải từ qúa trình cổ phần hoá Cùng với sự cho phép của Khoa Kinh Tế Trường Đại Học NONG LAM, sự giúp đỡ của tập thể Ban Lãnh Đạo Công ty Sơn Đồng Nai, sự hướng dẫn của thầy TÔN THẤT ĐÀO Do đó tôi chọn đề tài

“Phân Tích Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh Tại Công Ty Cổ Phần Sơn DONG

NAT”

1.2 Muc dich nghién ciru

1.2.1 Muc dich chung

Phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty để nhận biết được

Trang 18

những ưu thế, hạn chế trong suốt quá trình SXKD của công ty Qua đó phát huynhững mặt tiêu cực và đề xuất những biện pháp cụ thé để khắc phục những hạnchế, từng bước nâng cao hiệu quả hoạt động SXKD của công ty.

1.2.2 Mục đích cụ thể

Đánh giá quá trình sản xuất, tình hình sử dụng các yếu tố sản xuất, từ đórút ra những ưu thế hạn chế của qúa trình sản xuất, qua đó phát huy những mặttích cực và đề ra các biện pháp giải quyết những hạn chế, nâng cao hiệu quả củaquá trình sản xuất

Đánh giá tình hình kinh doanh, tiêu thụ sản phẩm và có các biện pháp

nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh, gia tăng sản lượng tiêu thụ và lợi nhuận cho

công ty.

Qua những phân tích đánh giá đó, giúp cho Ban Giám Đốc có được nhữngquyết định quản trị ngắn hạn và đài hạn

1.3 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tiến hành nghiên cứu hoạt động SXKD tại Công ty Cổ Phần SơnĐÔNG NAI qua hai năm 2004 — 2005, gồm các nội dung sau:

— Phan tích qúa trình sản xuất, các khoản mục cấu thành Chi Phí Sản

Xuất; các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình sản xuất; từ đó đưa ra

những nhận định, đánh giá.

— Phân tích quá trình kinh đoanh, tiêu thụ sản phẩm: sản lượng tiêu

thụ, thị trường tiêu thụ và các yếu tế ảnh hưởng đến tình hình

tiêu thụ

— Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả hoạt động SXKD của công ty.

- Dua ra các giải pháp khắc phục, nâng cao hiệu qua của quá trình

Trang 19

1.5 Cau trúc của luận văn: Gồm năm chương.

Chương I: Dat Vấn Đề

Trình bày sự cần thiết của nội dung nghiên cứu, mục đích và nộidung đề tài và phạm vi nghiên cứu

Chương 2: Cơ Sở Lý Luận và Phương Pháp Nghiên Cứu

Trinh bày các khái niệm cơ bản về hoạt động SXKD, các yếu tố

* anh hưởng đến hoạt động SXKD và phương pháp nghiên cứu.

Chương 3: Tổng Quan

Giới thiệu khái quát về công ty như địa lý, quá trình hình thành vàphát triển, bộ máy tổ chức, chức năng nhiệm vụ các phòng ban và

sơ lược về hoạt động SXKD của công ty

Chương 4: Kết Quá Nghiên Cứu và Thảo Luận

Phân tích cụ thé hoạt động sản xuất và kinh doanh của công ty, qua

đó nhận diện ra những thuận lợi, khó khăn và đề xuất biện pháp

khắc phụcChương 5: Kết Luận và Kiến Nghị

Nêu lên kết luận tổng quát về hoạt động SXKD và đưa ra kiến

š nghị

Trang 20

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh

2.1.1 Khái niệm

Phân tích hoạt động SXKD bằng những phương pháp riêng, kết hợp với các lý thuyết kinh tế và các phương pháp kỹ thuật khác nhằm đến việc phân tích,

đánh giá tình hình sản xuất kinh doanh và những nguyên nhân ảnh hưởng đến kết

quả sản xuất kinh doanh Phát hiện quy luật của các mặt hoạt động trong một

doanh nghiệp dựa vào các dữ liệu lich sử, làm cơ sở cho các dự báo và hoạch

định chính sách.

2.1.2 Nhiệm vụ của phân tích hoạt động SXKD

Đánh giá giữa kết quả thực hiện so với kế hoạch hoặc so với tình hình

thực hiện kỳ trước, các doanh nghiệp tiêu biểu cùng nghành hoặc chỉ tiêu bình

quân nội nghành và các thông số thị trường

Phân tích những nhân tố nội tại và khách quan đã ảnh hưởng đến tinh hìnhthực hiện kế hoạch

Phân tích hiệu quả các phương án kinh đoanh hiện tại và các dự án đầu tưđài hạn.

Xây dựng kế hoạch dựa trên kết quả phân tích.

Phân tích dự báo, phân tích chính sách và phân tích rủi ro trên các mặt

hoạt động của doanh nghiệp.

Lập báo cáo kết quả phân tích, thuyết minh và dé xuất biện pháp quản trị.

Các báo cáo được thể hiện bằng lời văn, bảng biểu bằng các loại đồ thị hình

tượng thuyết phục

2.1.3 Ý nghĩa của phân tích hoạt động SXKD

Phân tích kết quả và hiệu quả hoạt động SXKD giúp doanh nghiệp tự đánh

giá về thế mạnh, thế yếu dé củng cố phát huy hay khắc phục, cải tiến công tácquản lý.

Trang 21

Giúp doanh nghiệp tận dụng mọi cơ hội của thị trường, khai thác tối đa

mọi tiềm năng của minh nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh

Kết quả của phân tích là cơ sở để ra các quyết định quản trị ngắn hạn và

đài hạn.

Giúp doanh nghiệp dự báo, đề phòng và hạn chế những rủi ro bất định

trong kinh doanh.

2.1.4 Các yếu tố ảnh hướng đến hoạt động SXKD

Yếu tố chủ quan

Yếu tố con người: đây là yếu tố quan trọng nhất, nó quyết định đến

sự thành bại của công ty Bao gồm các yếu tố như: trình độ quản lý,

tổ chức SXKD, tay nghề sản xuất, trình độ am hiểu thị trường trong

và ngoài nước, kinh nghiệm thực tiễn trong kinh doanh, trình độ

ngoại ngữ của công nhân viên.

Cơ sở vật chất: Quy mô SXKD phụ thuộc rất lớn vào cơ sở vật chất

kỹ thuật của doanh nghiệp như: nhà xưởng, kho bãi, máy móc thiết

bị, phương tiện vận chuyén Co sở vật chất thể hiện năng lực sảnxuất của công ty, với một cơ sở vật chất hiện đại chính là nền tảngvững chắc cho công ty mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sảnphẩm

Tổ chức quản lýTrình độ quản lý là yếu tố quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp

Hoàn thiện tổ chức quản lý, quan tâm đến đời sống vật chất và khả

năng quản lý sẽ làm cho mọi hoạt động sản xuất của doanh nghiệpdược nhịp nhàng đồng bộ và hiệu quả

Tổ chức sản xuất:là tạo ra khả năng đắm bảo cho sự kết hợp giữacác yếu tố sản xuất ngày càng chặt chế, nhịp nhàng, cân đối và liên

tục.

Yếu tố khách quan

Trang 22

nghiệp được thể hiện qua doanh thu đạt được Tổng doanh thu của

doanh nghiệp phụ thuộc vào khối lượng và chất lượng hàng hóa

bán ra.

Ngoài ra việc tổ chức tiêu thụ tốt cũng ảnh hưởng rất lớn đến doanh

số bán ra Mặt khác còn do ảnh hưởng của cơ chế quản lý của nhànước thông qua ti giá hối đoái,

Yếu tổ giá cả

Giá cả hàng hóa: Giá mua và giá bán đều ảnh hưởng trực tiếp đến

lợi nhuận của doanh nghiệp, giá mua tỉ lệ nghịch, giá bán tí lệ

thuận với lợi nhuận Do đó, muốn giảm giá mua phải lựa chọn giácủa nhà cung cấp rẻ nhất, khâu định giá phụ thuộc vào thị trường

Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt, giá bán ánh hưởng rất lớn đến tình hình tiêu thụ sản phẩm Điều quan trọng là doanh nghiệp cần

phải hiểu rõ và nắm vững thị trường để đề ra chính sách giá cảthích hợp, mới đây mạnh sản lượng tiêu thụ, nâng cao lợi nhuận

cho doanh nghiệp.

Thuế: Đây là các khoản phải nộp mà các đơn vị kinh tế có nghĩa vụ

nộp cho nhà nước, nó phụ thuộc vào hoạt động SXKD và anhhưởng trực tiếp đến lợi nhuận của doanh nghiệp

Tỷ giá héi đoái: ảnh hưởng đến doanh thu xuất khẩu của doanh

nghiệp Ty giá hối đoái tăng sẽ làm cho xuất khẩu có lợi nhiều và nhập khẩu sẽ bị lỗ Do đó phải thường xuyên nắm bắt tình hình

tăng giảm tỷ giá hối đoái, để kịp thời điều chỉnh giá cả của doanh

nghiệp cho phù hợp với thị trường.

Nguyên vật liệu: NVL nếu được cung cấp đầy đủ sẽ đảm bảo quá trình sản xuất liên tục, đáp ứng nhu cầu thị trường Ngoài ra, việc lựa chọn nguồn nguyên vật liệu tốt, giá rẻ góp phần giảm hao hụt nguyên vật liệu trong sản xuất, hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi

nhuận cho doanh nghiệp.

Các nhân tố khác: Để tăng lợi nhuận, doanh nghiệp nên giảm tối

Trang 23

thiểu các khoản tiền bị phạt, bồi thường do không thực hiện các cam kết kinh tế, hợp đồng, giảm lượng hàng hóa hao hụt ở các

khâu sản xuất, lựa chọn hình thức thanh toán cho phù hợp, thuận tiện nhất điều đó góp phần không nhỏ trong việc tăng lợi nhuậncủa doanh nghiệp.

2.2 Phương pháp nghiên cứu

2.2.1 Phương pháp thu thập dir liệu thứ cấp

Các dữ liệu nghiên cứu được thu thập thông qua các phòng ban: Phòng

kinh doanh, Phòng kế toán — thống kê, Phòng tổ chức hành chánh Sau đó xử lý

dit liệu qua các chỉ tiêu phân tích.

2.2.2 Phương pháp phan tích

Cụ thể đi vào phân tích các yếu tố như: tình hình lao động, tình hình thu

mua và sử dụng nguyên vật liệu, tình hình TSCD, tình hình tiêu thụ Từ đó xác

định mối quan hệ giữa chúng và nức độ ảnh hưởng đến hoạt động sản xuất kinh

— — Tiêu chuẩn để so sánh thường là: Chỉ tiêu kế hoạch của một kỳ

kinh doanh, Tình hình thực hiện các kỳ kinh doanh đã qua, Chỉ tiêu

của các doanh nghiệp tiêu biểu cùng nghành, Các thông số thi

- Điều kiện so sánh: Các chi tiêu so sánh phải phù hợp về yếu tố

không gian, thời gian, nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương

pháp tính toán, quy mô và điều kiện kinh doanh.

2.2.4 Phương pháp thay thế liên hoàn

Đây là phương pháp dùng để xác định mức độ ảnh hưởng của các nhân tố

Trang 24

đòi hỏi khi nghiên cứu nhân tố nào đó phải giả định các nhân tố khác không đổi.Ngoài ra phải sắp xếp các nhân tế theo một trình tự nhất định từ số lượng đếnchất lượng Sau đó ta thay thé lần lượt số thực tế vào số kế hoạch của từng nhân

tố rồi lấy kết quả lần sau trừ đi lần trước ta tính được mức độ ảnh hưởng củanhân tố vừa thay thế

Gia sử có chỉ tiêu phân tích là Gia thành (Z) chịu ảnh hưởng của ba nhân

tế A, B, C được sắp xếp theo trình tự số lượng đến chất lượng:Z=A.B.C

Kỳ kế hoạch: Ze=Ax.By-Cy _

Kỳ thực tế: Zy = Ay Br CyĐối tượng phân tích: AZ = Zr — ZxThay thé lần 1: Thay Ax bang Ar

Chi tiêu phân tích là: Zx¡= Ay Bx Cx

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố A đến Z là: Z, = Zx — ZxThay thé lần 2: Thay By bang By

Chỉ tiêu phân tích: Zxz = Ay Br Cx

Mức độ ảnh hưởng của nhân tố B đến Z là: Zp = Zxo T— ZrThay thé lần 3: Thay Cx bằng Cy

Chỉ tiêu phân tích là: Zr = Ay Br Cy

Mức ảnh hưởng của nhân tố C đến Z là: Ze = Z+ — Z&¿

2.2.5 Phương pháp cân đối

Trong quan hệ kinh tế, ngoài các mối quan hệ về tích thương còn có cácmối quan hệ cân đối Mức ảnh hưởng của các nhân tố đến chỉ tiêu nghiên cứu làảnh hưởng trực tiếp chênh lệch kì thực tế so với kì kế hoạch của nhân tố cấuthành nên trong công thức Do đó khi đánh giá dé đạt được sự chính xác cần phảiđiều chỉnh sao cho các yếu tố đạt được sự tương đồng về các mặt

2.3 Các chỉ tiêu trong phân tích hoạt động sản xuất kinh doanh

Trang 25

Chi phí nhân công trực tiếp

2.3.2 Một số chỉ tiêu về Nguyên vật liệu

Tổng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Trang 26

Hệ số Giá trị còn lại của MMTB

trang bị =MMTB Số công nhân sản xuất

Hiệu quả Giá trị SXCN

- sử dụng =

TSCD Giá tri còn lại cha TSCD

Hiéu qua Giá trị SXCN

sử dụng =

MMTB Giá trị còn lại của MMTB

2.3.4 Một số chỉ tiêu hiệu quả hoạt động SXKD

Lợi nhuận thuần

Tỉ suất lợi nhuận trên doanh thu =

Doanh thu thuần

Tỉ số này cho biết 1 đồng doanh thu thuần tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận thuần,

Lợi nhuận thuần

Tỉ suất lợi nhuận trên Vốn kinh doanh =

Vốn kinh doanh

Tí số này cho biết 1 đồng vốn kinh doanh được đưa vào sử dụngtạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần

Lợi nhuận thuần

Tỉ suất lợi nhuận trên Vốn chủsởhữu ==

Vốn chủ sở hữu

Tỉ số này cho biết 1 đồng vốn chủ sở hữu được đưa vào sử dụng tạo

ra bao nhiêu đồng lợi nhuận thuần

10

Trang 27

Lợi nhuận thuần

Tỉ suất lợi nhuận trên Tổng chi phí =

Tổng chỉ phí

Tỉ số này cho biết 1 đồng chỉ phí bỏ ra tạo ra bao nhiêu đồng lợinhuận thuần

Trang 28

CHƯƠNG 3 TONG QUAN

3.1 Lich sử hình thành và phát triển của công ty

Công ty cổ phần Sơn Đồng Nai nằm trong lô D khu công nghiệp Biên Hòa

I, cách xa lộ Hà Nội khoảng 800m, với tổng điện tích 10.500m”

Sau ngày giải phóng, năm 1976 trên cơ sở tiếp quản một nhà xưởng do

chế độ cũ bỏ lại, Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai quyết định thành lập nhà máy

ép dầu thực vật Tam Hòa Sau đó nhà máy được sát nhập với cơ sở chế biến cao

su nằm cạnh nhà máy, với điện tích 6000m” Đến n ăm 1981, nhà máy được Uy

Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai đổi tên thành Xí nghiệp chế biến thực phẩm Đồng Nai Sản phẩm chủ yếu của xí nghiệp lúc bấy giờ là các mặt hang thực phẩm như: rươu mùi, nước ngọt, nước chấm, dầu phộng, dầu cao su, xà phòng, chủ

yếu tiêu thụ trong địa phương

Ngày 23/10/1987, trên cơ sở tiếp nhận đây chuyển sản xuất sơn tương đối

hiện đại do CHLB Đức chế tạo, với công suất thiết kế 1500 tấn/năm do cơ sở

Hồng Phát - một cơ sở sản xuất tư nhân giao lại Xí nghiệp chính thức đổi tên

thành nhà máy Sơn Đồng Nai theo quyết định số 722/QD-UBT ngày 23/10/1987

của Ủy Ban Nhân Dân Tỉnh Đồng Nai.

Sau khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, trước sức mạnh cạnh tranh

ngày càng gay gắt Đã buộc ban lãnh đạo công ty quan tâm đến việc đầu tư đổi

mới máy móc thiết bị, mặt hàng sản xuất, cải tiến chất lượng sản phẩm, đa dạng hóa chủng loại, mẫu mã cho phù hợp thị hiếu, yêu cầu người tiêu dùng.

Năm 1999, theo chủ chương của Đảng và Nhà nước, nhà máy đã kiểm kê

đánh giá lại tài sản và tiến hành cổ phần hóa, chuyển đổi từ doanh nghiệp nhà

nước sang CTCP Từ ngày 01/03/2000 nhà máy chính thức mang tên “CTCP Sơn

Đồng Nai” theo quyết định thành lập số 534/ QĐ-CT-UBT của UBND tỉnh Đồng

Nai ban hành ngày 23/02/2000.

Trải qua nhiều giai đoạn thăng trầm, sản phẩm Sơn cửa công ty đang từng

Trang 29

bước khẳng định chỗ đứng của mình trên thị trường, giành được sự tín nhiệm của

khách hàng Sản phẩm Sơn Đồng Nai hiện nay rất phong phú và đa dạng gồm:

Sơn Alkyd DONA dùng trong công nghiệp va gia dụng Sơn nước DONASA

dùng trong kiến trúc Sơn cách nhiệt chống bức xạ mặt trời SƯN-MASTER công

nghệ của Úc đùng bảo vệ các công trình bê tông, đường ống , bồn chứa xăng dầu

để chống nóng Keo dán, Vecni dùng trong công nghiệp sản xuất các loại bao bì.

Sơn INTERNATIONNAL công nghệ của Vương Quốc Anh dùng trong công

nghiệp đầu khí, đóng tàu và các nghành công nghiệp khác Sơn công nghiệp PPG

công nghệ Mỹ ding dé phủ trên bề mặt kim loại màu.

Trong quá trình tồn tại và phát triển của mình, công ty đã đạt được nghiều

thành tích đáng khích lệ Công ty được Chủ tịch nước tặng Huân chương lao

động Hạng I về thành tích lao động sản xuất từ năm 1996-2000, đạt được hệ

thống quản lý chất lượng ISO- 9002:2000 Năm 1997 đạt huy chương vàng tại

hội chợ EXPO Được người tiêu dùng bình chọn là Hàng Việt Nam Chất Lượng Cao các năm 1998-2001-2002-2003 Hiện nay, sản phẩm công ty có thể cạnh tranh sằng phẳng với các nhãn hiệu sơn trong và ngoài nước, giá chỉ bằng 2/3 sản phẩm cùng loại, được thị trường ASEAN, Trung Quốc chấp nhận.

3.2 Đặc điểm hoạt động của công ty

Là doanh nghiệp được thành lập dưới hình thức chuyển từ doanh nghiệp

Nhà nước thành CTCP, được tổ chức và hoạt động theo luật doanh nghiệp.

Có tên gọi đầy đủ : CÔNG TY CO PHAN SON DONG NAI

Tén tiéng anh : DONG NAI PAINT CORPORATION

Nghành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh các loại sơn

Công ty Sơn Đồng Nai thực hiện hạch toán kinh tế độc lập với:

Trang 30

Phòng nghiệp vụ : 06Phân xưởng sản xuất : 033.4.2 Nhiệm vụ của từng bộ phận trong công tyHình 1: Sơ Đồ Bộ Máy Quan Ly của Công Ty

| Đại hội cổ đông Ban kiểm soát

Hội đồng quản trị

'Giám đôc

Dai hội cỗ đông Là co quan cao nhất trong công ty Đại hội cổ đông

thường niên do Chú tịch Hội đồng quản trị triệu tập mỗi năm một lần, khi kết

“ thúc một năm tài chính Đại hội cổ đông thường niên có nhiệm vụ giải quyết các

công việc hoạt động kinh doanh của công ty trong khuôn khổ điều lệ.

Ban kiểm soát, Có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát toàn bộ các hoạt động

trong nội bộ Công ty, bao gồm: hoạt động của HĐQT, Ban giám đốc, Kế toán

` trưởng, các bộ phận có chức năng, có quyền xem xét hồ sơ tài liệu, các BCTC,

kiểm tra số sách kế toán và tài sản

Hôi đồng quản trị Có những quyền hạn và trách nhiệm cụ thể như: toàn quyền

15

Trang 31

————Ƒ— =) = -==——————== -

quyét dinh muc dich, quyền lợi của công ty phù hợp với pháp luật, đình chi quyết

định của ban giám đốc Quyết định đầu tư các dự án phát sinh, duyệt các dự toán

thiết kế, quyết toán, xem xét, chuyển nhượng các cỗ phiếu ghi danh Xem xét, ủy

quyền cho giám đốc các vụ việc có liên quan đên quyên lợi và tài sản của công

ty Chịu trách nhiệm trước đại hội cỗ đông, trước những sai phạm trong quản tri

về vi phạm pháp luật

Bô máy điều hành công ty và nhiệm vụ của từng phòng ban

Ban giám đốc: bao gồm giám đốc kiêm chủ tịch HĐQT và một phó

giám đốc phụ trách tài chính

Giám đốc công ty: Đại điện pháp nhân của công ty trong giao dịch.Quản lý điều hành mọi hoạt động kinh doanh của công ty, chịu

trách nhiệm trước HĐQT, và đại hội cổ đông Giúp việc cho giám

đốc có phó giám đốc và các trưởng phòng, ban

Phó giám đốc công ty: chiy trách nhiệm về mặt tài chính, phân tích tài chính, đảm nhiệm việc kinh doanh, duyệt kế hoạch đầu tư Trợ giúp cho giám đốc trong công tác quản lý và được phép giải quyết

công việc thay cho giám đốc khi được sự ủy quyền của giám đốc

hay khi giám đốc vắng mặt.

Phòng Kế Toán — Thống Kê: Đây là cơ quan tham mưu, giúp việc

cho Giám đốc trong việc thực hiện công tác kế toán tài chính thống

kê của công ty Nhiệm vụ cụ thể như sau:

Ghi chép phản ánh số hiện có, tình hình luân chuyển và sử dụng tài

sản, vật tư, tiền vốn và kết quả trong quá trình hoạt động sản xuất

kinh doanh của công ty.

Theo đối tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế

hoạch thu chi tài chính, thực hiện thu chi nộp và thanh toán VỚI cácđối tượng

Tổng hợp, phân tích, xử lý các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh, cung cấp cho Giám đốc những thông tin cần thiết cho việc ra

quyết định trong điều hành SXKD.

Trang 32

Kiểm soát việc giữ gin, sử dung tài san, vật tư, tiền vốn của công

ty, ngăn chặn kịp thời các hành động vi phạm chế độ tài chính của

Nhà Nước.

Thực hiện chế độ báo cáo theo yêu cầu của công tác thống kê và

thông tin kinh tế đối với các đơn vị kế toán và cơ quan chủ quản

cấp trên

Phòng Kế Hoạch Kinh Doanh: là cơ quan tham mưu giúp việc cho

Giám đốc trong điều độ SXKD Phòng này có nhiệm vụ lập, xây

dựng kế hoạch và theo dõi việc thực hiện kế hoạch SXKD của công

ty Quản lý, định mức, cấp phát nhu cầu vật tr cho SXKD (Phân

xưởng 1, Phân xưởng 2) Ngoài ra Phòng Kinh Doanh còn tìm

kiếm, tiếp xúc với khách hàng: thực hiện các nghiệp vụ liên quan

đến giao dịch, bán hàng và tiêu thụ sản phẩm

Phòng Tổ Chức Hành Chính: Đây là phòng tham mưu, giúp việc

cho giám đốc về công tác tổ chức hành chính tại công ty Phòng

này có nhiệm vụ tổ chức, quan lý và phụ trách vấn đề dao tạo nhân

sự trong công ty Ngoài ra Phòng còn tổ chức thực hiện công tác về

tiền lương; soạn tháo các văn bản liên quan đến công tác quản lý;

thực hiện các công việc liên quan đến Đảng , Doan, An ninh bảo

vệ và cuối cùng là quản lý các hồ sơ tài liệu liên quan đến công

ty.

Phòng Cơ Điện — Xây Dựng Cơ Bản (CD-XDCB): Day là đơn vi

phục vụ sản xuất và các hoạt động hành chính văn phòng thuộc lĩnh

vực Cơ điện, Xây dựng cơ bản Nhiệm vụ của bộ phận này là: quản

lý, theo dõi, bảo trì toàn bộ TSCD trong công ty; ngoài ra còn quản

lý công tác XDCB, theo đối công tác an toàn, phòng cháy chữa

cháy, vệ sinh môi trường trong sản xuất của công ty.

Phòng Kỹ Thuật KCS: Nhiệm vụ kiểm tra chất lượng nguyên,

nhiên, vật liệu, sản phẩm nhập kho Quản lý và chịu trách nhiệm kỹ

thuật về quy XE 172.2900737 địa ae an

z7”

| THU VIÊN lí

17

Trang 33

~ Phòng Kỹ Thuật KCS - IP: Phòng này có nhiệm vụ kiểm tra chất

lượng nguyên, nhiên vật liệu, sản phẩm nhập kho Quản lý và chịu

trách nhiệm kỹ thuật về quy trình công nghệ sản xuất Sơn tảu biểnInternational.

— Phân xưởng sơn I (Sơn nội địa): Sản xuất sơn Alkyd, sơn nước,

sơn chống nhiệt Trong quá trình sản xuất phải đảm bảo đúng kếhoạch, thời gian quy trình chất lượng và tiết kiệm chỉ phí vật tư, lao

động.

- Phân xưởng sơn II (Son hợp tác): Sản xuất ra các loại sơn theo hợp

đồng hợp tác sản xuất giữa công ty Cé phần Sơn Đồng Nai vàCông ty Coatings Singapore Lte.Ltd, và Công ty AKZO NOBELtheo đúng yêu cầu về số lượng, chất lượng và thời gian.

3.5 Té chức công tác kế toán tại công ty

3.5.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế toán

Moi công việc kế toán tại công ty đều được thực hiện tại Phòng Kế Toán

-Thống Kê bao gồm: tập hợp chứng từ gốc, ghi số kế toán chỉ tiết, số kế toán tổng hợp, ghi sé cái, lập các báo cáo quyết toán cuối niên độ kế toán Hầu hết được thực hiện trên máy vi tính với các phần mềm Excel, ASCYS, dùng quan hệ đối

ứng tài khoản thay cho lối diễn giải đối với nhiệp vụ phát sinh.

Ở các phân xưởng không tổ chức bộ máy kế toán riêng mà chỉ bố trí nhân

viên hạch toán phân xưởng có nhiệm vụ hướng dẫn, kiểm tra công tác hạch toán

ban đầu, thu nhận, kiểm tra chứng từ và ghi chép số nhật ký sản xuất, lập báo cáo nghiệp vụ và chuyển báo cáo cùng các chứng từ về phòng Kế Toán -Thống Kê.

3.5.2 Cơ cấu tô chức bộ máy kế toán

Phòng Kế Toán - Thống Kê của công ty gồm 6 người, đứng đầu là Kế toán trưởng Toàn bộ nhân viên trong phòng đều chịu sự chỉ đạo trực tiếp của kế toán trưởng Phòng được đặt dưới sự lãnh đạo của Ban giám đốc và sự chỉ đạo về

nghiệp vụ của cơ quan Tài chính - Thống kê tỉnh Đồng Nai.

Trang 34

Hình 2: Bộ May Kế Toán

KE TOÁN TRUONG

| | | |

Kế Toán Kế Toán KếToán Kế Toán

Thanh Toán Công Nợ Vật Tư Tổng Hợp

Vv

Thủ Qũy

Nguồn tin: Phòng Tổ Chức Hành Chính

Kế toán trướng Giúp giám đốc chỉ đạo toàn bộ công tác kế toán, thống

kê, thông tin kinh tế và phân tích hoạt động kinh tế, phản ánh đày đủ toàn bộ tàisản và hoạt động trong công ty Kế toán trưởng chịu sự chí đạo trực tiếp của

Giám đốc, đồng thời cũng là kiểm soát viên kinh tế tài chính của nhà nước tạicông ty Chịu trách nhiệm nộp đầy đủ và đúng hạn các BCTC và mọi số liệu trênbáo cáo quyết toán Hướng dẫn, chỉ đạo, kiểm tra các bộ phận trong công ty thựchiện đầy đủ chế độ ghi chép ban đầu, chế độ hạch toán và quản lý kinh tế - tài

chính.

Bên cạnh các nghiệp vụ nêu trên, kế toán trưởng còn có quyền yêu cầu

tất cả các bộ phận trong công ty cung cấp đầy đủ, kịp thời các tài liệu cần thiếtcho công việc kế toán

Kế toán tông hợp Tập hợp các chứng từ ghi số của Kế toán thanh toán,công nợ, vật tư, tống hợp các báo cáo quyết toán Lập các báo cáo về chi phí sảnxuất và giá thành sản phẩm Phụ trách luôn việc hạch toán lao động và tiềnlương Cuối niên độ lập các BCTC theo qui định

Kế toán thanh toán Có nhiệm vụ giao dịch, ghi chép tập hợp các chứng

từ gốc thu chi, kiểm tra, lập các chứng từ dé nghị tạm ứng và thanh toán cho

19

Trang 35

người bán hàng ngày Đối chiếu với thủ quỹ, ngân hàng về các khoản phải thu,

với các khoản nợ phải thu khó đòi.

Kế toán vật tư Ghi chép, phản ánh, tổng hợp số liệu về tình hình thu

mua, vận chuyển, nhập kho nguyên vật liệu, kiểm tra viẹc thực hiện kế hoạch

cung ứng nguyên vật liệu, nhiên liệu cả về sốlượng, chất lượng và chủng loại.Theo dõi, kiểm tra và quản lý TSCĐ theo đúng phương pháp và chế độ quy định

Thủ quỹ Có nhiệm vụ thu chỉ tiền mặt tại quỹ của công ty, thực biện cácnghiệp vụ nộp tiền và rút tiền tại ngân hàng Hàng ngày ghi chép vào số quỹ cácnghiệp vụ liên quan, cuối ngày tiến hành kiểm kê quỹ, so sánh đối chiếu với các

số sách có liên quan và kết thúc bằng việc lập báo cáo quỹ cuối mỗi ngày, tháng, quý, năm Chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng, giám đốc về các khoản tiềnmặt của công ty.

3.5.3 Hình thức số kế toán sử dụng

Công ty áp dụng hình thức kế toán chứng từ ghi số và hạch toán theo

phương pháp kê khai thường xuyên.

Số sách kế toán bao gồm: Sổ cái, số quỹ, các số chỉ tiết, số đăng kí chứng

từ ghi số va các số chi tiết phát sinh

Mỗi nghiệp vụ hay nhiều nghiệp vụ kinh tế phát sinh có nội dung giống

nhau trước khi đi vào số cái được ghi vào chứng từ ghi số Các chứng từ ghi séphải đăng kí vào “số đăng kí chứng từ ghi số” để xác định tư cách pháp lí củanghiệp vụ Số cái của chứng từ kế toán là sử dụng riêng cho từng tài khoản

Trang 36

_ ——— »| Bảng cân đối số phát sinh

Báo Cáo Tài Chính |[f—

Chú thích:

—————y : Ghi hàng ngày

—> (hi dinh kỳ

Savers >» -: Đối chiếu, kiểm tra

Nguồn tin: Phòng Kế Toán

3.6 Phương hướng phát triển của công ty

Giữ vững tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân năm là 5%.

Cổ tức năm 2006 đạt 13,5% và phan đấu các năm tiếp theo sẽ tăng thêm Từng bước mở rộng thị trường tiêu thụ, trước mat tập trung vào thi trường trong nước, thị trường xuất khẩu chỉ là tiềm năng.

Xây dựng và quảng bá thương hiệu các loại sơn Đồng Nai, từng bước

chiếm lĩnh thị trường trong nước, nâng cao thị phần tiêu thụ.

Mở rộng hoạt động sản xuất, nâng cao chất lượng và sản lượng tiêu thụ Giữ vững và thực hiện tốt hợp đồng hợp tác sản xuất sơn với các đối tác nước

ngoài.

Từng bước nâng cao trình độ cũng như tay nghề của công nhân, ngoài ra

chú trọng đến việc chăm lo đời sống vật chat, tinh thần cho Công nhân viên.

21

Trang 37

CHUONG 4 KET QUA NGHIEN CUU VA THAO LUAN

4.1 Phân tích kết qua sản xuất

4.1.1.Phân tích biến động kết quả sản xuất tại công ty

Với nền kinh tế thị trường, trong ngắn hạn mọi doanh nghiệp đều nhắm đến mục tiêu cuối cùng đạt lợi ích tối đa cho mình và xã hội, nghĩa là dat giá tridoanh nghiệp cao và dem lại lợi ích cho xã hội Muốn như vậy, doanh nghiệpphải đạt được những kết quả cụ thể trong sản xuất kinh doanh, mà trước tiên làkết quả trong việc sản xuất Do đó phân tích kết quả sản xuất là một nhiệm vụ quan trọng gdp phần đánh giá tình hình sản xuất của công ty trong một năm.

Xuất phát từ mục đích đó, sau đây tôi sẽ phân tích kết quả sản xuất của công ty

cổ phần Sơn Đồng Nai, để có thé hiểu rõ van đề hơn.

Việc sản xuất tại công ty được thực hiện theo dây chuyền sản xuất đồng

bộ, máy móc sẽ đảm đương hầu hết công việc sản xuất, người lao động đóng vai

trò trung gian trong quá trình sản xuất Do đó TSCĐ nói chung hay Máy móc

thiết bị nói riêng, đóng vai trò rat quan trọng trong toàn bộ quá trình sản xuất.

Công ty Sơn Đồng Nai chủ yếu sản xuất các loại sơn: Sơn Alkyd, Sơn

cách nhiệt, Sơn nước, Bột trét tường Ngoài ra công ty còn tham gia gia công các

loại Sơn IC, Sơn PPG cho các tập đoàn sơn nổi tiếng, đồng thời thi công công

trình theo đơn đặt hàng trong nước, và kinh đoanh sản phẩm son của các công ty

khác Sau đây là tình hình biến động sản lượng sản xuất trong hai năm 2004,

2005.

Trang 38

Bảng 1 Tình Hình Biến Động Sản Lượng Sản Xuất, Gia Công và Thi Công

trong Hai Nam 2004 — 2005

Loại Sản Phẩm DVT Năm 2004 Năm 2005 Chênh lệch

+ %

Sơn Alkyd Kg 473.818,39 416.652,37 -57.16602 -12,06

Bột trét tường Kg 1.645.680 1.891.440 245.760 14,93 Sơn cách nhiệt Lit 48.029,6 15.903 -32.126,6 -66,89

Sơn nước Lit 1.059.414 1.093.056,4 33.642,4 3,18

Son gia cong IC Lt 2.081.016,39 = 1.895.027,2 -185.98919 -9,84

Sơn giacéngPPG Lit 441.165,7 660.727,75 = 219.562,05 49,77

Thi công céngtrinh Đồng 586.765.614 723.079.093 136.313.479 23,23

Nguôn tin: Phòng Kế Toán công tyQua bảng cho thấy cơ cấu sản phẩm của công ty không ổn định, có sảnphẩm tăng nhưng cũng có sản phẩm giảm, cụ thể như sau: Sơn Alkyd sản lượnggiảm 57.166,02 kg với tốc độ giảm 12,06%, Sơn Cách nhiệt sản lượng cũng giảmđáng kể 32.126,6 lit với tốc độ giảm 66,89% Bên cạnh đó, năm 2005 do sốlượng hợp đồng nhận gia công son IC giảm nên sản lượng Sơn gia công IC giảm185.989,19 lít, với tốc độ giảm 3,18% Trái lại sản lượng Bột trét tường tăng245.760 kg, với tỉ lệ tăng 14,93%, sản phẩm Sơn nước cũng tăng nhẹ 33.642,4lit,với tốc độ tăng 3,18% Trái ngược với việc gia công Sơn IC, năm 2005 sản lượngSơn gia công PPG tăng đáng kể với mức độ tăng 660.727,75 lít và tỉ lệ tăng49,77% Đặc điểm của hoạt động Thi công công trình khá đa dạng, nên rất khótính được sản lượng cụ thể, do vậy tôi xin đùng chỉ tiêu Doanh thu để đánh giá,trong năm doanh thu từ Thi công công trình tăng 136.313.479 Ÿ, với ti lệ tăng

Trang 39

Bang 2 Tình Hình Biến Động Kết Qua Sản Xuất trong Hai Năm 2004.2005

Ghi chú: Giá trị thành phẩm = sản lượng thành phẩm * Don giá bán

Nguồn tin: Phòng Kế Toán và tính toán tổng hợpQua bảng phân tích trên, ta có thể đưa ra một số đánh giá về tình hình sảnxuất tại công ty Cổ phần Sơn Đồng Nai như sau: Năm 2005, tổng giá trị thànhphẩm của công ty tăng 1.021.096.240 Ÿ, với ti lệ tăng 2,54% Nguyên nhân có thể

do giá bán tăng hoặc công ty gia tăng sản lượng sản xuất Bên cạnh đó, trongnăm khoản phế liệu thu hồi tăng một lượng 92.137.093 * so với năm 2004, tương

Trang 40

ứng với tỉ lệ tăng 87,81%, và chênh lệch chỉ phi sản xuất dé dang cuối kỳ và đầu

kỳ giảm 153.011.794 ° Kết quả 1a, năm 2005 tổng giá trị SXCN tăng

960.221.5414, với tỉ lệ tăng 2,37%.

Mặt khác, tuy tổng giá trị SXCN có tăng, nhưng do tốc độ tăng của tổng

giá trị SXCN nhỏ hơn tốc độ tăng của tổng CPSX (2,37%<4,18%), đã làm cho

mức chênh lệch giữa tổng giá trị và CPSX công nghiệp giảm 306.221.770, cùng với hiệu quả sản xuất giảm 2,32 lần, tương ứng với tỉ lệ giảm 1,74%.

Năm 2005, tổng CPSX tăng nhanh so với năm 2004 do: chi phí SXC tăng

1.010.763.540 tốc độ tăng 27,04%, chi phí NCTT tăng 292.561.531 tương ứng

với tỉ lệ tăng 8,84%, chi phí NVLTT tăng 3.117.835! với tỉ lệ tăng nhỏ nhất

0,013% Các khoản mục CPSX trong năm đều tăng, nguyên nhân có thể do sản

lượng tăng, việc tổ chức quản lý chưa tốt làm mức tiêu hao CPSX tăng, hoặc có thé do đơn giá của các loại chi phí tăng Dé có thể đánh giá chính xác nguyên

nhân gây ra sự gia tăng của các khoản mục CPSX đòi hỏi phải đi sâu nghiên cứu

từng khoản mục Sau đây là nội dung nghiên cứu cụ thể.

4.1.2.Phân tích chi phí NVLTT

Phân tích tinh hình cung ứng NVLTT NVLTT là một trong ba bộ phận

đầu vào cấu thành nên sản phẩm, và chiếm tỉ trọng lớn trong tổng CPSX Do đó việc kiểm soát chặt chẽ và sử dụng tiết kiệm NVLTT là một điều quan trọng góp

phần hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận cho đoanh nghiệp.

Với chức năng sản xuất sơn nên nhu cầu NVL cho sản xuất của công ty

Cổ phần Sơn Đồng Nai khá đa dang (trên 200 loại NVL khác nhau) Vì vậy đây

là một thách thức trong công tác quản lý, tổ chức sử dụng NVL phục vụ sản xuất.

- Tinh hinh thu mua NVL: Céng viéc thu mua NVL dong vai tro rat

quan trong, anh hưởng đến toàn bộ quá trình sản xuất Yêu cầu đối

với việc thu mua NVL là giá cả phải hợp lý, chất lượng phải đảm

bảo, góp phần giảm chi phí NVLTT xuống mức tối thiểu.

+ Đối với công ty, NVL chủ yếu được thu mua từ nước ngoài, do

trong nước không có nguồn cung cấp hoặc chất lượng kém, tuy nhiên vẫn có một số NVL phổ biến được mua trong nước, nhưng

25

Ngày đăng: 19/12/2024, 22:48

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w