Xuất phát từ mục đích trên, tôi thực hiện đề tài: "Kế Toán Nguyên Vật Liệu tại Công Ty Cô Phần Cơ Khí Thủ Đức" Nội dung chính của dé tài nghiên cứu quá trình luân chuyển chứng từ, hạch
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO DAI HOC NONG LAM TP.HO CHi MINH
KHOA KINH TE
KE TOAN NGUYEN VAT LIEU TAI CONG TY
CO PHAN CO KHi THU DUC
HOANG THI AI PHUONG
LUAN VAN CU NHAN NGÀNH KÉ TOÁN TÀI CHÍNH
SS "TT
Trang 2Hội đồng chấm báo cáo luận văn tốt nghiệp đại học khoa Kinh Tế, trường Đại
Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “Kế toán nguyên vật
liệu tại công ty Cố Phần Cơ Khí Thú Đức” do HOÀNG THỊ ÁI PHƯƠNG, sinh
viên khóa 28, ngành KẺ TOÁN TÀI CHÍNH, đã bảo vệ thành công trước hội
đồng vào ngày
BÙI CÔNG LUẬN
Giáo viên hướng dẫn,
Ky tén,ngay tháng năm 2006
Kýtên ngày tháng năm 2006 Ký tên ngày tháng năm 2006
Trang 3
LOI CAM TA
Tôi xin bay tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, nhất là ba mẹ những
người đã sinh ra và nuôi nắng tôi trưởng thành, luôn bên cạnh, hỗ trợ tôi hết mực
cả về vật chất lẫn tinh thần
Tôi xin gửi lời cảm ơn đến quý thầy, cô Trường Đại Học Nông Lâm nói
chung, quý thầy cô khoa Kinh Tế nói riêng đã tận tình dạy dỗ tôi trong suốt 4
năm học
Tôi xin cảm on thay Bùi Công Luận đã tận tình hướng dẫn tôi ame suốt
quá trình nghiên cứu để hoàn thành đề tài
Xin cảm ơn Ban Lãnh Đạo Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức cùng các
anh, chị ở phòng Kế Toán, phòng Điều Hành Sản Xuất đã hết lòng chỉ dẫn và tạo
mọi điều kiện thuận lợi cũng như cung cấp thông tin và số liệu để tôi hoàn thành
luận văn này
Xin cảm ơn tất cả bạn bẻ- những người đã giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
Xn chân thành cảm ơn!
Sinh viên Hoàng Thị Ái Phương
Trang 4NOI DUNG TOM TAT
HOÀNG THỊ ÁI PHƯƠNG, Khoa Kinh Tế, Đại Học Nông Lâm Thành phố Hỗ
Chí Minh Tháng 06 năm 2006 Kế toán nguyên vật liệu tai Công Ty Cổ Phần Cơ
Khí Thủ Đức
Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức chuyên sản xuất các phụ tùng linh
kiện phục vụ ngành may và một số ngành khác Hằng ngày nghiệp vụ nhập xuất
nguyên vật liệu diễn ra rất nhiều, đòi hỏi phải kiểm soát được tình hình nhập xuất
tồn chặt chẽ Xuất phát từ mục đích trên, tôi thực hiện đề tài: "Kế Toán Nguyên
Vật Liệu tại Công Ty Cô Phần Cơ Khí Thủ Đức"
Nội dung chính của dé tài nghiên cứu quá trình luân chuyển chứng từ,
hạch toán cũng như việc quản lí và sử dụng nguyên vật liệu Từ đó dé xuất một
sô giải pháp để góp phan hoàn thiện công tác kế toán nguyên vật liệu, giúp công
ty hoạt động có hiệu quả hơn
Đề tài được thực hiện dựa trên nguồn số liệu thu thập tại phòng kế toán,
phòng kỹ thuật, phòng kế hoạch và kết quả phỏng vấn thông qua phương pháp
thu thập và xử lí số liệu, phương pháp mô tả, phương pháp so sánh, phương pháp
thay thể liên hoàn |
Kết quả nghiên cứu gồm:
- Mô tả quá trình nhập kho nguyên vật liệu
- Mô tả quá trình xuất kho nguyên vật liệu
~ Phân tích biến động chỉ phí nguyên vật liệu gang
Trang 5ABSTRACT
HOANG THI AI PHUONG, Faculty of Economics, Nong Lam
University - Ho Chi Minh City, June 2006 Raw material accounting at Thu Duc
Engineering Joint Stock Company
Thu Duc Engineering Joint Stock Company produce spare parts,
components for garment industry and other fields Everyday, a large material
amount is put in warehouse and distributed that requires a close control of
putting in, distributing materials and inventory level
From this purpose, I decided to do the subject " Raw material accounting
at Thu Duc Engineering Joint Stock Company"
The main content of this subject is document rotation process, account
entries, materials management and using Then, I suggest some solutions to
perfect raw materials accounting so that the company can operate more
effectively |
The subject that use data sources of accounting department, technique
department, planning department was performed by some methods such as data
collection and treatment, description, comparison, alternation and interview
The result of the research includes:
ˆ Describing the materials distributing process
- Analyzing cast iron cost fluctuation
Trang 61.4 Câu trúc luận văn
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
_ 2.1, Những vấn dé chung
2.1.1 Khái niệm
2.1.2 Đặc điểm
2.1.3 Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu 2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
2.3 Ké toán nguyên vật liệu
Trang 73.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty 18
3.2.1 Chire nang 18
3.2.2 Nhiệm vụ 19
3.3.1 Phân xưởng cơ khí 19
3.4.Tổ chức bộ máy tại công ty 21
3.4.2 Chức năng và nhiệm vụ của các phòng ban 2
4.1 Những vấn đề chung về chỉ phí nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ
Phần Cơ Khí Thủ Đức 27
4.1.1 Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu 27
4.1.2 Phân loại nguyên liệu, vật liệu
4.2 Kế toán chỉ tiết tình hình nhập xuất nguyên liệu, vật liệu 29
4.2.1 Chứng từ sử dụng 29 4.2.2 Phương pháp hạch toán chi tiết nguyên vật liệu tại công ty 29
4.3 Kế toán tổng hợp tình hình nhập xuất nguyên vật liệu tại công ty 31
4.3.1 Tài khoản sử dụng 3]
4.3.2 Mô tả quy trình và hạch toán nguyên vật liệu nhập kho 32 4.3.3 Mô tả quy trình và hạch toán nguyên liệu, vật liệu dùng
4.3.4 Mô tả quy trình và hạch toán nguyên liệu, vật liệu xuất kho
dùng cho sản xuất 42
4.3.5 Mô tả quy trình và hạch toán nguyên liệu, vật liệu xuất
Trang 8kho đưa ổi gia công 46 4.3.6 Mô tả quy trình và hạch toán nguyên liệu, vật liệu xuấtbán 51
4.4 Các số của hình thức “Chứng từ ghi số” tại Công Ty Cổ Phần Co
4.5 Phan tich chi phi nguyén vat liéu 58
4.5.2 Phân tích nguyên nhân biến động chỉ phí nguyên vật
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT BKVT
Phiếu Xuất Kho
Quản Đốc Phân Xưởng
Trang 10DANH MUC CAC BANG
Trang
Bảng 1 Số Lượng Sản Phẩm Trong 3 Tháng của Quí 1 Năm 2006 66
Bảng 2 Số Lượng, Đơn Giá Kế Hoạch và Thực Tế Nguyên Vật Liệu Xuất
Bảng 3 Phân Tích Biến Động Chi Phí Nguyên Vật Liệu Một Số Sản Phẩm 68
Bảng 4 Tình Hình Sử Dụng Nguyên Vật Liệu Gang trong Thang 3/2006 70
Bảng 5 Tình Hình Sử Dụng Nguyên Vật Liệu Gang cho Mỗi Sản Phẩm 71
Bang 6 Gia Ca Cia NVL Gang qua 3 Tháng Năm 2006 7e
Vili
Trang 11
DANH MỤC CÁC HÌNH
— Trang
Hình 1 Sơ Đồ Phương Pháp Thẻ Song Song
Hình 2 Sơ Đồ Phương Pháp Đối Chiếu Luân Chuyển
Hình 3 Sơ Đồ Phương Pháp Số Dư
Hình 4 Quy Trình Sản Xuất tại Phân Xưởng Cơ Khí
Hình 5 Quy Trình Sản Xuất Tại Phân Xưởng Đúc
Hình 6 Quy Trình Sản Xuất Tại Phân Xưởng Mạ
Hình 7 Sơ Đề Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý
Hình 8 Sơ Đồ Tô Chức Bộ Máy Kế Toán tại Công Ty
Hình 9 Sơ Đồ Kế Toán Máy tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức
Hình 10 Sơ Đồ Phương Pháp Thẻ Song Song
Hình 11 Quy Trình Nhập Kho Nguyên Vật Liệu Mua Ngoài
Hình 12 Quy Trình Nhập Kho Nguyên Vật Liệu Sư Dụng Không Hết
Hình 13 Quy Trình Xuất Kho Nguyên Liệu, Vật Liệu Dùng Cho Sản Xuắt
Hình 14 Quy Trình Xuất Kho Nguyên Vật Liệu Đưa Đi Gia Công
Hình 15 Quy Trình Nhập Kho Nguyên Liệu, Vật Liệu Đã Gia Công Xong
Hình 16 Quy Trình Xuất Bán Nguyên Vật Liệu Qua Kho
Trang 13CHUONG I DAT VAN DE
1.1 Mục đích và ý nghĩa chọn đề tài
Trong những năm gần đây, Việt nam đã có những bước tiến mới về kinh
tế, đã và đang hoà nhập vào nền kinh tế thế giới Điều đó đã mang lại cho Việt
Nam không ít những cơ hội và thách thức Một trong những thách thức đó là sự
cạnh tranh.Chính quy luật cạnh tranh để sinh tồn, buộc các doanh nghiệp phải
xây dựng cho mình những đường lỗi sắc bén bên cạnh những chiến lược kinh
doanh mang tầm vi mô và vĩ mô để có thể tồn tại trong nền kinh tế thị trường
đang ngày một biến động gay gắt
Song, vấn đề được đề cập đến là các doanh nghiệp sản xuất làm gì để có
lợi nhuận, khẳng định vị trí của mình trên thị trường, tự chủ trong sản xuất và
tiêu thụ sản phẩm.Việc doanh nghiệp có bù đắp được chí phí sản xuất đã bỏ ra
hay không quyết định sự tồn tại của doanh nghiệp, có tìm được lợi nhuận từ
những chỉ phí bỏ ra hay không quyết định đến sự phát triển doanh nghiệp Điều
đó thể hiện được việc sử đụng hiệu quả chỉ phí sản xuất Trong đó chỉ phí nguyên
vật liệu là một trong những yếu tố được các doanh nghiệp quan tâm vì nó chiếm
tỷ trọng lớn trong các chỉ phí tạo nên sản phẩm
Thông qua đó, ta thấy được tầm quan trọng của kế toán Nguyên vật liệu
trong việc cung cấp những thông tin kịp thời và chính xác Giúp doanh nghiệp có
những biện pháp quản lý và sử dụng nguyên vật liệu một cách tiết kiệm, tránh
lãng phí nhưng vẫn đảm bảo được chất lượng sản phẩm Nhằm nâng cao hiệu quả
trong sản xuất kinh doanh, góp phần thúc đây sự phát triển của doanh nghiệp nói
riêng và nền kinh tế đất nước nói chung
Nắm bắt được tầm quan trọng của công tác kế toán Nguyên vật liệu của
các doanh nghiệp nói chung và Công Ty Cô Phần Cơ Khí Thủ Đức nói riêng
Được sự đồng ý của khoa Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm và sự hướng dẫn
tận tình của thay Bùi Công Luận cũng như được sự chấp thuận của Ban lãnh đạo
OT eo
Trang 14Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức, tôi thực hiện đề tài “Kế Toán Nguyên Vật
Liệu tại Công Ty Cô Phần Cơ Khí Thủ Đức” để hoàn thành luận văn tết nghiệp
1.2 Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu công tác tổ chức, quản lý, sử dụng nguyên liệu, vật liệu cũng
như quá trình luân chuyển chứng từ, hạch toán, cách ghỉ sổ các nghiệp vụ liên
quan đến nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức Từ đó thấy
được những ưu điểm và những điểm còn hạn chế, đồng thời đưa ra những nhận
xét và kiến nghị nhằm góp phân hoàn thiện công tác kế toán của công ty
Giúp tôi hiểu sâu hơn về công tác kế toán Nguyên vật liệu, nhằm củng cố
và nâng cao kiến thức đã học
1.3 Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Đề tài được thực hiện tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức
Về thời gian: Đề tài được thực hiện từ ngày 20/03/2006 đến 20/06/2006
1.4 Câu trúc luận văn
Luận văn gồm có 5 chương :
- Chương 1: Dat van dé
_ Nêu lí do, mue đích và giới hạn của đề tài
- Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu
Trình bày một số khái niệm, công thức và phương pháp nghiên cứu
- Chương 3: Tổng quan
Giới thiệu sơ lược về công ty, tổ chức bộ máy quản lý, kế toán tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức
3 Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
Mô tả quá trình luân chuyền chứng từ, hạch toán, phân tích tình hình
sử dụng và cung ứng nguyên vật liệu tại công ty, từ đó nhận xét
- Chương 5: Kết luận và kiến nghị
Nhận xét về công tác kế toán tại công ty nói chung, công tác kế
toán Nguyên vật liệu nói riêng, từ đó đóng góp một số ý kiến
=
Trang 15Chỉ phí nguyên vật liệu thường chiếm tỷ trọng lớn trong một đơn vị sản
phẩm làm ra so với chỉ phí nhân công trực tiếp và chỉ phí sản xuất chung
Tham gia vào một chu kỳ sản xuất, thay đổi hình đáng ban đầu sau một
quá trình sử dụng và chuyến toàn bộ giá trị vào giá trị của sản phẩm được sản
XUẤT ra,
Nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất
nên cần đảm bảo kịp thời, đồng bộ và phải sử dụng tiết kiệm hợp lý để tăng
cường hiệu quả sản xuất kinh doanh
da Là 5o Nhiệm vụ của kế toán nguyên vật liệu
Phản ánh chính xác, kịp thời và kiểm tra chặt chẽ tình hình cung cấp vật
liệu trên các mặt số lượng, chất lượng, chủng loại, giá trị và thời gian cung cấp
Tính toán và phân bô kịp thời trị giá vật liệu xuất đùng cho các đối tượng
khác nhau; kiểm tra chặt chẽ việc thực hiện định mức tiêu hao vật liệu, phát hiện
vả ngăn chặn kịp thời những trường hợp sử dụng sai mục đích, lãng phi -
Phát hiện và có biện pháp xử lí nhanh chóng các vật liệu ứ đọng, kém
phẩm chất, chưa cần dùng
2.2 Phân loại và đánh giá nguyên vật liệu
2.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Nguyên liệu, vật liệu có nhiều loại có công dụng và vai trò khác nhau
trong quá trình sản xuất Vì vậy cần phân loại vật liệu để giúp cho công việc
quản lý và hạch toán chính xác
Trang 16các loai,
Căn cứ vào vai trò và công dụng vật liêu thì vật liêu được chia thành
Nguyên vật liệu chính: Là những nguyên liệu, vật liệu chính tham
gia trực tiếp vào quá trình sản xuất để tạo nên thực thể bản thân sản
phẩm
Nguyên vật liệu phụ: là những vật liệu được sử dụng kết hợp với
các vật liệu chính để nâng cao chất lượng, tính năng, tác dụng của
sản phẩm
Nhiên liệu: Là những vật liệu được sử dụng để tạo ra năng lượng
phục vụ cho hoạt động máy móc thiết bị: xăng, dầu, gas, than
Phụ tùng thay thé: Là những vật tư, sản phẩm dùng để thay thế, sửa
chữa máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, công cụ dụng cụ sản
xuất
Các loại vật liệu khác: Bao bì đóng gói sản phẩm, phế liệu thu hỏi được trong quá trình sản xuất và thanh lý tài sản
Căn cứ vào nguôn cung cap vat liêu,vật liệu được chỉa thành
Nguyên liệu, vật liệu mua ngoài
Nguyên liệu, vật liệu tự sản xuất
Nguyên liệu, vật liệu có từ nguồn khác (được cấp, nhận góp vốn)
2.2.2 Đánh giá nguyên vật liệu
Đánh giá nguyện liêu,vật liệu nhập kho
Nguyên liệu,vật liệu mua ngoài
Trong đó:
+ Giá trên hoá đơn là giá chưa có thuế hoặc giá có thuế
tuỳ vào doanh nghiệp áp dụng thuế GTGT theo phương pháp khẩu trừ hay phương pháp trực tiếp
+ Chỉ phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, chi phi
lưu kho
Trang 17+ Các khoản giảm trừ: Chiết khấu thương mại, giảm giá
hàng bản, thuế tiêu thụ đặc biệt
- _ Nguyên liệu, vật liệu thuê ngoài gia công chế biến
: Nguyên liệu, vật liệu được cấp
Giá nhập kho = Giá ghi trên số của đơn vị cấp + Chi phi van chuyên, bốc đỡ
Giá nhập kho = giá do hội đồng định giá quyết định
- Nguyên liệu, vật liệu được cấp, được biếu tặng
Giá nhập kho = giá bán hiện tại trên thị trường Đánh giá nguyên liệu, vật liêu xuất kho Có 5 phương pháp đánh giá
nguyên vật liệu xuất:
- Phương pháp thực tế đích danh: Vat liệu xuất ra thuộc lần nhập nào
thi lay giá của lần nhập đó làm giá xuắt
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIF O): Nguyên vật liệu nào
nhập trước sẽ được xuất trước và lẫy theo thứ tự tiếp theo, giá của nguyên vật liệu thuộc lần nhập nào thì tính giá của lần nhập đó
- Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO): Nguyên vật liệu nào
| nhập sau sẽ được xuất dùng trước Giá vật liệu xuất dùng sẽ tính
theo giá của vật liệu của lần nhập đó
~ Phuong phap binh quan gia quyén:
Trang 18Tuy theo cach tính của doanh nghiệp, tính vào cuối tháng hay tính
cho mỗi lần xuất kho mà ta có đơn giá bình quân gia quyền cuối
tháng hay đơn giá bình quân gia quyên liên hoàn
Phương pháp hệ số: Phương pháp này được áp dụng cho những
doanh nghiệp sử dụng giá hạch toán để theo dõi vật tư Giá hạch toán là giá được tạm dùng để ghi chép, tính giá vật liệu xuất kho
khi chưa xác định được giá thực tế Nó được xây đựng trên cơ sở
giá kế hoạch hoặc giá thực tế của kỳ trước
Trị giá hạch toán TrỊ giá hạch toán vật
vật liệu nhập kho liệu tồn kho
Trị giá thực tế = Số lượng vật liệu * Đơn giá hạch toán * Hệ số chênh lệch
2.3 Kế toán nguyên vật liệu
2.3.1 Chứng từ sử dụng
Căn cứ vào nội dung các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tình
hình nhập xuất tồn nguyên vật liệu mà doanh nghiệp sử dụng các loại chứng tử
sau nham kiêm tra việc sử dụng, dự trữ hàng tồn kho một cách hiệu quả:
Phiếu đề nghị mua hàng
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Biên bản kiểm tra vật tư, sản phẩm hàng hoá
Thẻ kho
Phiếu kiểm kho vận chuyền nội bộ
Số chỉ tiết
Trang 192.3.2 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu
Kế toán chỉ tiết vật liệu có ý nghĩa quan trọng đối với công tác bảo quản
vật liệu và công tác kiểm tra tình hình cung cấp, sử dụng vật liệu
Kiểm tra chỉ tiết nguyên vật liệu được thực hiện theo 1 trong 3 phương pháp sau:
Phương pháp thẻ song song
Hình 1 Sơ Đô Phương Pháp Thẻ Song Song
- Tại kho: Hăng ngày căn cứ vào chứng từ nhập xuất, thủ kho ghi số
lượng vật liệu vào thẻ kho Cuối tháng tính ra số tồn của vật liệu
trên thẻ kho
chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu do Thủ kho gửi lên, Kế toán
kiểm tra, ghỉ giá và phản ánh vào các số chỉ tiết Cuối tháng căn cứ
vào số chi tiết để lập báng tổng hợp xuất nhập tôn Số tồn trên các
số kế toán chỉ tiết phải bằng với số tồn trên thẻ kho,
Phương pháp đối chiếu luân chuyền
Trang 20Hình 2 Sơ Đồ Phương Pháp Đối Chiếu Luân Chuyển
———>: ghi hàng ngày
« -+: d6i chiéu
=——>: ghi cuối tháng
+ Tại kho: Thủ kho dùng thẻ kho để theo dõi số lượng nguyên vật
liệu nhập xuất tồn trong tháng
- Tại Phòng kế toán: Kế toán sử dụng số đối chiếu luân chuyển để
theo dõi số lượng và giá trị nguyên vật liệu nhập xuất Đặc điểm số
này là chỉ ghi chép một lần vào cuối tháng trên cơ cở tổng hợp
chứng từ nhập xuất trong tháng và mỗi danh điểm vật tư chỉ được
ghi một dòng trên số đối chiếu luân chuyển
Phương pháp số dự
- Tại kho: Hằng ngày Thủ kho ghỉ số lượng nhập xuất (dựa vào
phiếu nhập và phiếu xuất) vào thẻ kho, tiếp đó ghi số lượng nhập xuất tồn từ thẻ kho vào số số dư Sau đó giao số cho Phòng kế toán
để tiến hành kiểm tra, đối chiếu
- Tại Phòng Kế toán: Kế toán nhận phiếu nhập xuất cùng phiếu giao
nhận chứng từ của Thủ kho, tính giá, cộng số tiền của các chứng từ
ghỉ vào bảng luỹ kế nhập xuất tồn kho vật liệu Bảng luỹ kế này
được mở cho từng kho Tiếp đó dựa vào số tiền nhập xuất trong
tháng và số dư đầu tháng để tính số dư cuối tháng của từng nhóm
vật tư trên sô sô dư, với:
Trang 21
|
Phiếu xuất š Phiếu giao nhận
| chimg tir xuat
=> : ghi cuỗi thang
2.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
2.4.1 Tài khoản sử dụng
Kế toán sử dụng tài khoản 151 “Hàng mua dang đi trên đường” để phản
ánh giá trị vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua nhưng cuối tháng chưa về
đến doanh nghiệp
151 Tri gia hang đã mua dang đi | Trị giá hàng mua đã về
trên đường đến đoanh nghiệp
Số dư bên nợ: Trị giá hàng đã mua hiện còn đang đi trên đường
Kê toán sử dụng tài khoản 152 “nguyên liệu, vật liệu” để phản ánh giá trị
vật liệu nhập xuất tồn kho
Trang 22
L2
- Trị giá nguyên vật liệu nhập kho và
tăng lên do những nguyên nhân khác
phế liệu thu hồi )
- Kết chuyển trị giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu tôn kho đầu kỳ
(trường hợp doanh nghiệp áp dụng
phương pháp kiểm kê định kỳ)
Số dư bên nợ: trị giá thực tế nguyên
- Trị giá nguyên vật liệu xuất kho
và giảm xuống do những nguyên nhân
khác (kim kê phát hiện thiếu, phế liệu thu hồi )
- Kết chuyển trị giá thực tế của
nguyên liệu, vật liệu tồn kho đầu kỳ (trường hợp doanh nghiệp áp dụng
phương pháp kiểm kê định kỳ)
vật liệu tôn kho cuôi kỳ
2.4.2 Kế toán nhập, xuất kho theo phương pháp kê khai thường xuyên
khi mua nguyên liêu, vật liêu về nhập kho, kê toán phản ánh các nôi
- Khi mua nguyén liéu, vat liéu vé nhập kho, căn cứ vào hoá đơn và
phiếu nhập kho, biên bản kiểm nghiệm vật tư, Kế toán ghi:
dung
tính thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ
No TK 152 (Gia mua)
Nợ TK 133 (Thuế GTGT khấu trừ)
Có các TK 111,112,141,331(Giá thanh toán)
phương pháp trực tiếp:
Nợ TK 152(Giá thanh toán)
Có các TK
- Doanh nghiệp đã nhận đựơc
111,112,141,331(Gia thanh toán)
hoá đơn mua vật liệu nhưng vật liệu
vẫn chưa về nhâp kho của doanh nghiệp thì Kế toán lưu hoá đơn
vào một tập hồ sơ riêng — hàng mua đang đi trên đường
+ Nếu trong tháng hàng
kho để ghi vào tài kho
về thì căn cứ vào hoá don, phiêu nhập
ản 152 “nguyên liệu, vật liệu”
10
Trang 23Đến cuối tháng hàng vẫn chưa về nhưng đã thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp, căn cứ vào hoá đơn Kế toán ghi:
No TK 151
Nợ TK 133(Thuế GTGT khấu trừ, nếu có)
Co cac TK 111, 112, 141, 331
Sang tháng sau khi nguyên liệu, vật liệu về nhập kho căn cứ
vào hàng hoá nhập kho, Kế toán ghi:
Nợ TK 152
Có TK 151
Các khoản chi phí phát sinh trong quá trình mua và nhập kho
nguyên vật liệu, Kế toán ghi:
Nợ TK 152
No TK 133
Co cac TK 111, 112, 141, 331 Đôi với nguyên liệu, vật liệu nhập khâu
+ Nếu nguyên liệu vật liệu nhập khâu dùng cho hoạt động sản
xuất kinh doanh hàng hoá, dịch vụ chịu thuế giá trị gia tăng theo phương pháp khẩu trừ, Kế toán ghi:
Nợ TK 152 (Giá có thuế nhập khâu, thuế TTĐB)
Có TK 331 (Phải trả cho người bán)
Có TK 3333 (Thuế xuất nhập khẩu)
Có TK 3332 (Thuế tiêu thụ đặc biệt) Đồng thời phản ánh thuế giá trị gia tăng hàng nhập khẩu
phải nộp được khấu trừ:
Nợ TK 133
Có TK 333 (33312- Thuế GTGT hàng nhập khẩu) Nếu nguyên liệu, vật liệu nhập khẩu dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh hàng hoá, địch vụ chịu thuế giá trị gia tăng
theo phương pháp trực tiếp hoặc không chịu thuế GTGT hoặc
dùng cho hoạt động sự nghiệp, phúc lợi, dự án, Kế toán ghi:
bd
Trang 24No TK 152 (Giá có thuế nhập khẩu, thuế TTĐB)
Có TK 331 (Phải trả cho người bán)
Có TK 3333 (Thuế nhập khẩu)
Có TK 3332 (Thuế tiêu thụ đặc biệt)
Có TK 3331(33312 - Thuế GTGT hàng nhập khẩu)
- Nguyên vật liệu mua về không đúng chất lượng, quy cách phẩm
chất theo hợp đồng ký kết, phải trả lại cho người bán hoặc được
người bán giảm gía thì khi xuất kho trả lại hoặc được giảm giá, Kế toán phi:
No TK 331
G TK 152
Có TK 133 (1331- Thuế GTGT được khấu trừ) Hoặc xuất lại hàng theo phương pháp bán lại bằng giá nhập hàng
- Khi trả tiền cho người bán, nếu được hưởng chiết khẩu thanh toán,
thì khoản chiết khấu được hưởng thực tế, ghi:
No TK 111, 112
No TK 331
Cé TK 515 Khi nhâp vật liêu mà phát hiện có vật liêu thừa, kế toán phản ánh
Số lượng do bên bán đồng ý bán lại, bên mua đồng ý mưa, chưa trả
tiền người bán, ghi:
Nợ TK 3361 (Trị giá nguyên vật liệu thừa)
Nợ TK 133 (Thuế GTGT khấu trừ)
Có TK 331(Tổng số tiền phải thanh toán)
lz
Trang 25
- Trường hợp nếu xác định nguyên liệu vật liệu không phải của
doanh nghiệp thì ghi vào bên nợ TK 002 “vật tư, hàng hoá nhận giữ
hộ, nhận gia công” Khi trả lại nguyên vât liệu cho đơn vị khác, phi
Có TK 002
Khi nhập kho nguyên liêu vật liệu phát hiện có vật liệu thiếu Kế toán
chỉ phản ánh số hàng thực nhận, số thiếu căn cứ vào biên bản kiểm nhận thông
báo cho bên bán hoặc ghi số như sau:
+ Nếu người bán giao tiếp số hàng còn thiếu:
Nợ TK 152( Giá trị hàng thiếu mà người giao tiếp)
Cé TK 1381 (Xi lí hàng thiếu)
+ Nếu người bán không còn hàng: |
Nợ TK 331(Ghi giảm số tiền phải trả người bán)
Khi nhập vật liệu từ những nguồn khác, Kế toán phần ánh
- Nguyên liệu, vật liệu nhập kho do thuê ngoài gia công chế biến
+ Khi xuất kho nguyên vật liệu đi gia công chế biến :
13
————— r- r-cr.cr—ccrr x —_———
teas semen
Trang 26Nợ TK 154 (Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang)
Nhập kho nguyên liệu, vật liệu tự chế biến:
+ Khixuất kho, Kể toán ghi:
~ Xuất kho nguyên vật liệu sử dụng cho sản xuất kinh doanh:
14
Trang 27No TK 111
Nợ TK 1388 (Bắt người phạm lỗi phải bồi thường)
Nợ TK 334 (Trừ vào lương của người phạm lỗi)
Nợ TK 6ó32(Các khoản hao hụt còn lại sau khi đã trừ
khoản hao hụt do các nguyên nhân trên)
Co TK 1381
’ Nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê:
căn cứ vào tình hình thực té được xác định dé ghi:
Co cac tai khoan lién quan
Kế toán đánh giá lại vật liệu
- — Khi đánh giá lại làm tăng giá trị của vật liệu, Kế toán căn cứ vào
khoản chênh lệch vật liệu để ghi:
2.4.4 Kế toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Kế toán sử dụng tài khoản 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho”
159
-GIiá trị dự phòng được hoàn | - Giá trị dự phòng đã lập
16
Trang 28
Cuốỗi niên độ Kế toán lập dự phòng gía cho niên độ sau:
No TK 632
Có TK 159
Cuối niên độ Kế toán Sau, nếu:
+ _ Số lập dự phòng cho năm kế tiếp nhỏ hơn số đã lập dự
phòng cho năm trước thì chênh lệch lớn hơn được hoàn nhập
| THU VIEN |
=— 1 TT = SS = ~= :
Trang 29CHƯƠNG 3 TỎNG QUAN
3.1 Lịch sử hình thành và phát triển công ty
Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức tiền thân là nhà máy Cọc Suốt Thủ
Đức được thành lập sau quyết định phê duyệt của Thủ Tướng Chính Phủ 483 TT
ngày 02/10/1978 đến tháng 01/1981 đổi tên là Phân Xưởng Cơ Khí II Do nhu
cầu sản xuất phụ tùng chất lượng cao, đa dạng và phong phú của ngành dệt may
Ngày 09/11/1986 Bộ Công Nghiệp quyết định nâng cấp Phân Xưởng Cơ Khí II
thành Nhà Máy Dệt Cơ Khí Số II trực thuộc Tổng Công Ty Dệt May Việt Nam
Tháng 11/1996 Nhà Máy Cơ Khí Dệt Số II được nâng cấp và trở thành
Công Ty Cơ Khí Dệt May Thủ Đức trực thuộc Tổng công Ty Dệt May Việt
Nam, sản xuất các linh kiện, chỉ tiết, phụ tùng, thiết bị phục vụ ngành dệt may
và mở rộng quan hệ quốc tế với thương hiệu TEXENCO đã xuất khẩu sản phẩm
sang Mỹ, Hà Lan, Srilanka, Indonesia, Bangladesh
Tháng 10/2005 Công Ty Cơ Khí Dệt May Thủ Đức đổi thành Công Ty Cổ
Phần Cơ Khí Thủ Đức (Tên tiếng Anh là: Thu Duc Engineering Joint Stock
Company) Diện tích gần 20000mẺ với trên 9000mẺ nhà xưởng, với thiết bị máy
móc hiện đại, đồng bộ, cùng với đội ngũ gần 200 CBCNV, kỹ sư, thợ bậc cao có
tâm huyết tư duy sáng tạo đã sản xuất ra nhiều sản phẩm chất lượng cao phục vụ
cho ngành kinh tế của đất nước
Số lượng CBCNV:200 người
Chi bộ Đảng, tông số :13 Đảng viên
Công đoàn cơ sở, tổng số : 136 Đoàn viên
Chỉ đoàn cơ sở, tổng số: 17 Đoàn viên
3.2 Chức năng và nhiệm vụ của công ty
3.2.1, Chức năng
Sản xuất, gia công cơ khí Thiết kế máy móc, nguyên phụ liệu, phụ tùng
ngành dệt may Tư vấn thi công công trình Lắp đặt bảo trì hệ thống điện công
Trang 30
nghiệp, dân dụng, hệ thống câu, thang nâng hạ, quạt thông gió, hệ thống làm mát
nhà xưởng, thiết bị điều hòa không khí Tư vấn chế tạo, mua bán, lắp đặt, bảo trì
nổi hơi và hệ thống thiết bị áp lực Sản xuất, mua bán nguyên phụ liệu, máy
móc, công cụ, phụ tùng ngành cơ khí, ngành dệt may, da giày Sản xuất thép hợp
kim, thép chịu mòn, thép chịu nhiệt, thép không gỉ, gang hợp kim, gang cầu, kim
loại màu; tính luyện và sản xuất thép sạch phục vụ ngành khuôn mẫu sản xuất cơ
khí chất lượng cao Sản xuất lắp ráp, mua bán vật tư, phụ tùng, thiết bị điện công
nghiệp - dân dụng, thiết bị âm thanh, ánh sáng Mua bán thiết bị linh kiện điện tử,
điện lạnh gia dụng, viễn thông, thiết bị văn phòng, thiết bị bảo an, hệ thống
chống sết, hệ thống camera quan sát, báo động, chống trộm Thi công, lắp đặt
mạng điện thoại, máy tính, hệ thống thông tin Cho thuê máy móc thiết bị, kho
bãi, nhà xưởng
3.2.2 Nhiệm vụ
- Thực hiện theo đúng ngành nghề kinh doanh và mục đích thành lập
công ty
“ Bảo toàn và phát triển vốn, thực hiện đầy đủ các chính sách kinh tế
của nhà nước Thực hiện đúng theo quy định của pháp luật, đảm bảo kinh doanh có hiệu quả
ngừng cải thiện điều kiện làm việc, đời sống vật chất, tỉnh thần, bồi dưỡng nâng cao trình độ 'chuyên môn nghiệp vụ cho công nhân viên chức
- Bảo vệ đơn vị sản xuất và môi trường, giữ gìn an ninh trật tự an
toàn xã hội, làm tròn nghĩa vụ quốc phòng
3.3 Quy trình sẵn xuất tại công ty
Hiện nay công ty có 3 phân xưởng sản xuất: phân xưởng cơ khí, phân
xưởng đúc, phân xưởng mạ Trong đó mỗi phân xưởng sẽ tạo ra những sản phẩm
khác nhau hoặc một công đoạn sản phẩm
3.3.1.Phân xưởng cơ khí
Trang 31
Hình 4 Quy Trình Sản Xuất tại Phân Xưởng Cơ Khí
Hoàn tất
NVL L_> Tạo —>| Tiện} y thay ——> Nguội „ Mail» —y| Nhập
phô bào nhiệt Bảo kho
Nguồn tin: Phòng Kỹ Thuật
Nguyên vật liệu được đun nóng để tạo thành chất lỏng, sau đó rót vào
phêu để tạo thành phôi Phôi này được đưa vào công đoạn tiện để gọt tạo thành
hình của thành phẩm sau đó được chuyển qua công đoạn phay bảo rồi chuyển
qua nhiệt luyện Cuối cùng chuyển qua công đoạn mài sản phẩm Ở công đoạn
này người thợ tiến hành mài sản phẩm sao cho đúng về kích thước, độ bóng, độ nhọn của sản phẩm Khi sản phẩm đã hoàn tất thì được bảo quản và chuyển đến
Hình 5 Quy Trình Sản Xuất tại Phân Xưởng Đúc
Phân loại 2 ——- Nấu
F—®Í cân đong luyện
tiết và khuôn đúc Khi đã có khuôn đúc và nguyên vật liệu (Chất lỏng) đã được
nâu sẽ được rót vào khuôn để tạo hình đáng sản phẩm Sản phẩm được tạo ra từ
khuôn đúc sẽ được làm sạch và sau đó được nhập kho thành phẩm
3.3.3 Phần xưởng mạ
Hình 6 Qui Trình Sản Xuất tại Phân Xưởng Mạ
aT, La Lam sach Am Thôn K Gia cong] Danh L Bao „| Nhập
bê mặt kim XI mạ bóng quản kho
Trang 32
Nguyên vật liệu của phân xưởng mạ là những sản phẩm của 2 phân xưởng
trên hoặc những sản phẩm gia công mạ của khách hàng Nguyên vật liệu được
làm sạch bắt đầu tiến hành gia công phi mạ sau đó chuyển sang công đoạn đánh
bóng Thành phẩm hoàn thành sẽ được bảo quản và nhập kho
3.4 Tổ chức bộ máy tại công ty
3.4.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý
Hình 7 Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Quản Lý
Phó giám đôc
ane Ky ||TC hành|| Điều hành a i am xưởng || xưởng || xưởng
thuật chính SXKD đúc cơ khí|| mạ
- Trực tiếp xây dựng các kế hoạch ngắn hạn, trung hạn và dài hạn về
sản xuất kinh doanh hàng hoá, chiến lược sản phẩm, chiến lược thi trường
+ Công tác tài chính và vốn, công tác kế hoạch và đầu tư phát triển,
mở rộng sản xuât, công tác tô chức cán bộ
- Trực tiếp chỉ đạo các hoạt động của Phòng tổ chức lao động, các
hoạt động của Phòng kế toán, tiền lương
- Theo dõi kế hoạch thị trường về tổ chức điều hành sản xuất và kỹ
thuật công nghệ, công tác quản lý chất lượng, giá thành, chế tạo sản
phẩm mới, địch vụ
21
Trang 33Chủ động khai thác nguồn'hàng, ký kết hợp đồng các đơn hàng, gia
công, chế tạo, sản xuất kinh doanh
Chịu trách nhiệm về mặt kế hoạch, kỹ thuật, chất lượng sản phẩm
Chủ nhiệm các dự án, các đề tài nghiên cứu chế tạo sản phẩm
Tuyến dụng và ký hợp đồng các hợp đồng đối với các trường hợp CBCNYV trong công ty Ký kết giao dịch các chứng từ uỷ nhiệm chỉ
tại ngân hàng
Phó giám đốc
Giúp giám đốc theo dõi và chỉ đạo công tác nội chính, quản lý thiết
bị, chịu trách nhiệm cá nhân về công tác bảo vệ, phòng cháy chữa
cháy, chủ tịch hội đồng bảo hộ lao động công ty Đại diện lãnh đạo trong hệ thống chất lượng ISO
Kết hợp cùng phó giám đốc thường trực tham gia tìm kiếm khách hàng, đàm phán ký kết các hợp đồng gia công, chế tạo và xuất
khẩu, phụ trách công tác mua bán vật tư phục vụ sản xuất và hệ thống kho tàng trong công ty
Đặc trách theo đối sản xuất mặt hàng, công cu
Thực hiện các nhiệm vụ khác được Giám đốc giao
Trực tiếp điều hành công ty khi Giám đốc đi vắng
Phòng tô chức hành chính Có nhiệm vụ theo dõi các phương hướng chỉ tiêu
đã có, chịu trách nhiệm về các nghiệp vụ Ngoài ra phòng tổ chức hành chính còn
có nhiệm vụ tuyến dụng, đảo tạo và bố trí nhân sự Tổ chức công tác bảo vệ
PCCC và vệ sinh công nghiệp, đồng thời quản lý nhân sự toàn công ty, phụ trách
y tế cho các cán bộ CNV, phụ trách lao động tiền lương , ấn chỉ công văn, lưu hồ
sơ, lên lịch công tác điều xe, quản lý nhà ăn
Phòng kế toán tài chính Phòng kế toán có chức năng giúp Giám đốc
thực hiện các nhiệm vụ như việc thiết lập các kế hoạch tài chính, nhằm đạt doanh
thu và lợi nhuận cao Nhiệm vụ của Phòng kế toán là thu thập, tổng hợp và phản
ánh chính xác, kịp thời liên tục, hệ thống lại các số liệu về tình hình biến động
của sản phâm sản xuất, tiên vôn, tài sản, tính toán chỉ phí sản xuất, giá thành sản
AZ
Trang 34phẩm, xác định kết quả kinh doanh, các khoản thanh toán với Nhà Nước theo
đúng chế độ kế toán, thống kê và thông tin kinh tế của Chính Phủ |
Phòng điều hành sản xuất kinh doanh Quan hệ ký kết hợp đồng kinh
tế, lập kế hoạch sản xuất và tiêu thụ sản phẩm, kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu
Xây dựng tiến độ sản xuất, tính toán định mức tiêu hao vật liệu căn cứ vào số liệu
do phòng kế toán cung cấp Tổ chức điều hành sản xuất, thu mua, tiêu thụ, quản
lý vật tư, đảm bảo lưu trữ vật tư đáp ứng kịp thời nhu cầu sản xuất, tiêu thụ sản
phẩm, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty
Phòng kỹ thuật - KCS Chịu trách nhiệm về vấn đề thiết kế máy móc,
phụ tùng theo đơn đặt hàng, lên kế hoạch tu sửa thiết bị, kiểm tra an toàn lao
động, lập quy trình công nghệ, quản lý theo doi kiểm tra chất lượng sản phẩm
Đặc biệt phòng còn tổ chức duy trì công tác khoa học thay đôi mẫu mã phù hợp
với yêu cầu của khách hàng Lập các dự án đầu tư theo chiều rộng, chiều sâu
phục vụ nhu cầu phát triển của công ty |
3.5 Bộ máy kế toán và tố chức công tắc kế toán
3.5.1 Bộ máy kế toán
Hình thức Hiện nay công ty tổ chức bộ máy kế toán đưới hình thức tập
trung, dưới sự điều hành của Kế toán trưởng Theo hình thức này công việc kế
toán như phân loại chứng từ, kiểm tra chứng từ ban đầu, định khoản, ghi tổng
hop chi tiết, lập báo cáo .déu được thực hiện tập trung ở Phòng kế toán của
công ty Điều này đảm bảo hiệu quả trong việc chỉ đạo công tác kế toán, cung
cấp thông tin kịp thời cho Giám đốc
Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán
Hình § Sơ Đồ Tổ Chức Bộ Máy Kế Toán tại Công Ty
Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán Kế toán
vậttr || thanh toán || Thành phẩm || côngnợ || tổng hợp
Nguồn tín: Phòng kế toán
23
Trang 35Chức nắng và nhiệm vu của các bô phân
Kế toán trưởng: Tập hợp các báo cáo từng tháng, từng quý do kế
toán tổng hợp chuyển lên Sau đó phân tích và đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của công ty, tham mưu cho giám đốc để đưa
ra những quyết định đúng đắn nhằm phát triển công ty
công cụ dụng cụ
F Kế toán thanh toán: Theo dõi những khoản thu, chỉ, thanh toán, tạm
ứng bằng tiền mặt, tiền gửi ngân hàng
- Kế toán công nợ: Theo dõi công nợ đối với tùng người mua, người bán
xác định doanh thu khi tiêu thụ thành phẩm
ˆ Kế toán tông hợp: Tập hợp số liệu từ các bộ phận của kế toán
chuyến đến, tinh giá thành và lập BCTC
3.5.2 Tổ chức công tác kế toán
Hình thức tổ chức Niên độ kế toán được bắt đầu vào ngày 01/01 đến
ngày 31/12 hàng năm Công ty nộp thuế theo hình thức thuế giá trị gia tăng
(GTGT).Hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên
Hiện nay công ty áp dụng hình thức kế toán trên máy vi tính, sử dụng phân mềm Bravo, phần mềm được thiết kế theo hình thức Chứng từ
Ghi Số Quá trình ghi nhận và hạch toán các nghiệp vụ phát sinh được
thực hiện thông qua máy tính Hệ thống máy tính của công fy sử dụng
mạng nội bộ nên việc kiểm tra, cập nhật số liệu về tình hình nhập xuất
nguyên vật liệu được thực hiện một cách dễ dàng và nhanh chóng Do đó
việc ghi sé sách:chứng từ ghi số, số chỉ tiết, số cái được diễn ra đồng
thời và được theo dõi hàng ngày
24
a
Trang 36Hình 9 Sơ Đồ Kế Toán Máy tại Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức
Báo cáo quản trị
Nguồn tin: Phòng Kế Toán
Hằng ngày nhân viên kế toán phụ trách từng phần hành căn cứ vào
các chứng từ gốc đã được kiểm tra và phê duyệt, xác định tài khoản ghi
Nợ, tài khoản ghi Có để nhập dữ liệu vào máy tính theo các bảng biểu,
giao diện của từng phân hành đã được thiết kế sản trên phần mềm
Theo qui định của phần mềm kế toán, các thông tin được tự động
nhập vào các số: chứng từ ghi số, số chỉ tiết, số cái, số đăng ký chứng từ
Cuối quý (hoặc bất kỳ thời điểm cần thiết nào) Kế toán thực hiện
các thao tác khoá số, lập BCTC
Việc đối chiếu với số liệu tổng hợp với số liệu chỉ tiết được thực
hiện tự động và luôn đảm bảo chính xác, trung thực theo thông tin đã được
nhập trong kỳ Sau khi in số sách ra giấy, Kế toán có thể đối chiếu số liệu
với sô kế toán và báo cáo tài chính
Hệ thống chứng từ, tài khoản sử dụng Hiện nay công ty sử dụng những
chứng từ:
: Bảng thanh toán tiên lương
v5
Trang 37
Phiếu chi
Hoá đơn thuế GTGT
2 —_——
Công ty sử dụng hệ thống tài khoản theo quyết định số 1141-
TCQĐ/CĐKT ngày 01/11/1995 của Bộ Tài Chính ban hành “Chế Độ Kế Toán
Doanh Nghiệp”
TKI1111 - Tiền Việt Nam TKI1112 - Ngoại tệ
TK1122 - Ngoại tệ TK1331 - Thuế GTGT khấu trừ của hàng hoá dịch vụ
Ngoài ra công ty còn sử dụng một số tài khoản chi tiết
TKI121A - Tiền Việt Nam, NH Công Thương TK1121C - Tiền Việt Nam, Vietcombank
TK62I1A - Chi phí nguyên liệu, vật liệu cho phân xưởng cơ khí TK621B - Chi phi nguyên liệu, vật liệu cho phân xưởng đúc
Báo cáo tài chính
- Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh B02-DN
26
Trang 38
CHƯƠNG 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Những vẫn đề chung về chỉ phí nguyên vật liệu tại Công Ty Cổ Phần Cơ
Khí Thủ Đức
4.1.1 Đặc điểm nguyên liệu, vật liệu
Công Ty Cổ Phần Cơ Khí Thủ Đức chuyên sản xuất các phụ từng, linh
kiện phục vụ ngành may Ngoài ra còn sản xuất thêm các thiết bị khác như thép
hợp kim, gang cầu, kim loại màu, quạt thông gió Vì vậy nguyên liệu, vật liệu
rât đa dạng và phong phú như đồng, thép, phôi, gang Mỗi loại có vai trò và
công dụng khác nhau
Việc tô chức thu mua nguyên liệu, vật liệu phần lớn là các cơ sở trong
nước có hoá đơn và chứng từ rõ ràng
4.1.2 Phân loại nguyên liệu, vật liệu
Đề phục vụ tốt cho yêu cầu quản lý chặt chẽ và thống nhất các loại vật liệu ở
các bộ phận khác nhau, công ty phân loại và quản lý nguyên vật liệu ở hai kho:
Kho 1 (Vat tu 1-VT1) 14 kho nguyên liệu chính —TK1521
Kho 2 (Vật tư 2-VT2) là kho nguyên liệu phụ, phụ tùng, nhiên liệu - TK1522
Trong mỗi kho, nguyên vật liệu còn được chia ra thành nhiều nhóm nhỏ dựa vào
công dụng, tính chất của vật tư và mã hoá theo một trật tự thống nhất Cụ thể
nguyên vật liệu được mã hoá thành 10 ký tự Trong đó những ký tự đầu được ghi
tắt tên nhóm vật tư, những ký tự sau được đánh số thứ tự để chỉ tên, quy cách vật
Trang 39PHOI Nhóm vật liệu phôi
PHOI000025 Phôi đúc AL cánh khuấy
Nhận xét: Thông qua việc phân nhóm và mã hoá tên vật tư như vậy sẽ
giúp cho Thủ kho cũng như Kế toán theo dõi từng nguyên vật liệu một cách dễ
dàng Đặc biệt đáp ứng được yêu cầu xử lí thông tin trên máy tính một cách
nhanh chóng Tuy nhiên, để giúp cho việc theo dõi, hạch toán và ghi sổ nguyên
vật liệu được chỉ tiết, cụ thể hơn công ty có thể sử dụng tài khoản chỉ tiết cho
Trang 40Tại công ty, nguyên vật liệu khá nhiều, việc nhập, xuất diễn ra thường
xuyên Vì vậy đòi hỏi Thủ kho và Kế toán vật tư phải theo dõi chặt chẽ tình hình
nhập, xuất rõ rang dé đảm bảo tính chính xác, tránh nhằm lẫn, thất thoát
4.2 Kế toán chỉ tiết tình hình nhập xuất nguyên liệu, vật liệu
4.2.1 Chứng từ sử dụng
Các chứng từ liên quan đến nhập kho nguyên liệu, vật liệu
Bảng dự trù vật tư Phiếu đề nghị mua vật tư
Biên bản kiểm nghiệm vật tư MS 03-VT
Các chứng từ liên quan đến xuất kho nguyên liệu vật liêu
Thẻ kho
Số chỉ tiết nguyên liệu, vật liệu (TK1521,1522)
Số cái 1521, 1522 4.2.2 Phương pháp hạch toán chỉ tiết nguyên liệu, vật liệu tại công ty
Nhằm đảm bảo tốt công tác quản lý, kiểm tra tình hình cung ứng sử dụng
nguyên vật liệu, kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu được thực hiện ở Kho và Phòng
kế toán Hiện nay tại công ty đang áp dụng phương pháp thẻ song song
ag