1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng về sản xuất kinh doanh của ngành trồng hoa lan ở quận Thủ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh

92 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 26,79 MB

Nội dung

HỒ CHÍ MINH KHOA KINH TẾ TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ SAN XUẤT KINH DOANH CỦA NGÀNH TRỒNG HOA LAN Ở QUẬN THỦ ĐỨC, TP.HCM PHAN DOANH LAN LUẬN VĂN CỬ NHÂN NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THON VÀ KHUYẾN NÔ

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NONG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ SAN XUẤT KINH DOANH

CỦA NGÀNH TRỒNG HOA LAN Ở QUẬN THỦ ĐỨC,

TP.HCM

PHAN DOANH LAN

LUẬN VĂN CỬ NHÂN

NGÀNH PHÁT TRIEN NÔNG THON VÀ KHUYẾN NÔNG

Thành phố Hồ Chí Minh

Tháng 6/2005

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học cử nhân, khoa Kinh Tế, trường đại học Nông

Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “ THỰC TRẠNG VỀ SẢN XUẤT

KINH DOANH CỦA NGÀNH TRÔNG HOA LAN Ở QUẬN THỦ ĐỨC,

TP.HCM”, tác giả PHAN DOANH LAN, sinh viên khoá 27, đã bảo vệ thành công trước

hội đồng vào ngày tổ chức tại Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh tế,trường đại học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh

PHẠM THANH BÌNH

GV hướng dẫn

(Ký tên, ngày tháng năm 2005)

Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thì

a

(Ký tên, ngày tháng năm 2005) (Ký tên, ngày tháng nam 2005)

Trang 3

LỜI CẢM TẠ

Tôi xin chân thành cảm tạ:

Những người thay ở Trường Dai Học Nông Lâm TP Hỗ Chí Minh đã đào tạo

chúng tôi trong suốt khóa học này.

Đặc biệt là thầy Phạm Thanh Bình, Trưởng Khoa Kinh Tế, thầy đã tận tình

hứớng dẫn và giúp đỡ tôi hoàn thành luận van.

Chúng tôi xin cám ơn các vị viên chức tại phòng Kinh Tế thuộc Ủy Ban Nhân

Dân Quận Thủ Đức, đặc biệt là anh Hoài Anh đã tận tinh truyền đạt kinh nghiệm và

tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong quá trình điều tra.

Chúng tôi không quên on những nhà vườn và những hộ và những nghệ nhân

nuôi trồng hoa lan tại Quận Thủ Đức đã giúp chúng tôi điểu tra đã truyền đạt kiến

thức và cung cấp những số liệu để hoàn tất đề tài này.

Trân trọng.

Đại học Nông Lâm tháng 6/2005

Sinh viên: Phan Doanh Lân

Trang 4

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc Lập - Tự Do — Hạnh Phúc

GIẤY XÁC NHẬN

Kính gởi: Lãnh đạo phòng Kinh Tế quận Thú Đức thành phố Hồ Chí

Minh

Tôi tên: Phan Doanh Lân sinh viên lớp PTNT 27 khoa Kinh Tế trường

đại học Nông Lâm thành phố Hồ Chí Minh.

Trong thời gian qua, tôi đã thực tập tốt nghiệp tại phòng Kinh Tế quận Thi Đức với để tài “TÌM HIỂU THỰC TRẠNG VỀ SAN XUẤT KINH

i DOANH CUA NGÀNH TRONG HOA LAN G QUAN THU ĐỨC, TP.HCM” từ

ˆ ngày 10/03/2005 đến ngày 05/06/2005 Nay quá trình thực tập đã kết thúc,

nhằm tạo điều kiện cho tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp, kính xin lãnh đạo

phòng Kinh Tế xác nhận về quá trình thực tập của tôi tại phòng.

Rất mong sự chấp thuận của lãnh đạo phòng Kinh Tế quận Thủ Đức Xin

chân thành cám ơn

Xác nhận của lãnh đạo phòng Thủ Đức, ngày tháng năm 2005

, bes 3 ao J : i lo jie ra pee Trân trọng kính chào

KT NI pie, fee “Hee

Trang 5

nã — — _————`————_=siee3G6N 00000556

Đề tài: Tìm hiểu thực trạng về sẩn xuất kinh doanh của ngành trồng hoa lan ở quậnThủ Đức, TP.HCM.

Sin viên thực hiện: Phan Doanh Lân_PTNT K27

1/ HÌNH THỨC: Đề tài được trình bày sạch, đẹp, bang biểu đúng qui định.

TƯ NOI DUNG:Trên cơ sở điều tra 30 hộ trên 46 hộ trồng hoa lan tại quận Thủ Đức,

tác giả đã khái lược thực trạng san xuất kinh doanh ngành hoa lan, và đi sâu vào

nghiên cứu các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất, kinh doanh các hộ trồng hoa lan

về vốn, giống, nguồn nước, tình hình lao động, tình hình tiêu thụ và tính toán chi phí, kết quả và hiệu quả của 2 giống lan phổ biến là Dendrobium và Mokara.Từ thực trạng, tác giả đã để xuất 2 giải pháp hỗ trợ nghề trồng lan tại Thủ Đức:

- Giải pháp đối với các hộ trồng lan.

- _ Giải pháp đối với quận Thủ Đức

Phần nghiên cứu thực trạng đã lột tả được bức tranh thực tế của nghề trồng lan Tuy

nhiên, các giải pháp hỗ trợ còn chưa cụ thể.

Il ĐÁNH GIÁ CHUNG: Đề tài đạt yêu cầu qui định của 1 luận văn tốt nghiệp.

TPHCM, ngay /.4 thang .£.nim.2f

Giáo viên hướng dẫn

Ký tên

eo

Pham Thanh Binh

Trang 6

SoS m=—— or ec

NOI DUNG TOM TAT

TÌM HIỂU THUC TRẠNG VE SAN XUẤT KINH DOANH CUA NGANH TRONG HOA LAN 6 QUAN THU DUC,

TP.HCM

OVERVIEW OF CURRENT SITUATION OF PRODUCTION

OF ORCHID PLANTATION INDUSTRY IN THU DUC

DISTRICT-HO CHI MINH CITY

Được sự đồng ý của trường DH Nông Lam, UBND quận Thủ Đức và dưới sự

hướng dẫn của thây Phạm Thanh Bình Tôi tiến hành nghiên cứu để tài “Tìm

hiểu thực trạng về sản xuất kinh doanh của ngành trồng hoa lan ở quận Thủ

Đức, TP.HCM” bằng phương pháp thu thập số liệu thứ ấp từ UBND quận Thủ

Đức và điều tra ngẫu nhiên 30 hộ trên tổng số hộ trồng ở quận Thủ Đức là 46 hộ, nhằm mục đích tìm hiểu thực trạng của ngành sản xuất lan ở Thủ Đức bao gồm _ vốn, giống, thị trường tiêu thụ, giá cả, :, những loại lan nào thường được trồng

nhất trong sản xuất kinh doanh lan ở Thủ Đức và chính sách của quận đối với

việc trồng lan hiện nay Qua điều tra nghiên cứu thực trạng sản xuất kinh doanh

lan tại quận Thủ Đức, tôi nhận thấy:Các hộ sản xuất chủ yếu các loại lan là Dendrobium, Cattleya, Vũ nữ, Hồ điệp, Mokara, Van da Hai loại trồng nhiều

nhất là dendro và Cattleya.Qua quá trình tính toán tổng hợp cho thấy mức lợi

nhuận của việc sản xuất kinh doanh trong 4 năm từ cây dendro: 65.347.650

déng/100 m”/năm, cây mokara: 52135.2 đồng/100 m”/năm Mức lợi nhuận này đã nói lên được lý do tại sao ngày càng nhiều người tham gia vào trồng lan.

Trang 7

1.1 Sự cân thiết của để tài nghiên cứu ‹ ¿ -+css+rrrerretrtrrrtrrrrrrrrrrtrrrrrree 1

1.2 Mục đích và y nghĩa nghiên cỨU - -+-2+st+rerttrttrtrttrtertrrrrtrrrrrrrrree 3 1.2.1 Mục đích nghiên Cứu - -5 s=sesesetrtrrertrersrrrerrrerrerrrrrrrrrrerrrrrrer 3 1.2.2 Ý nghĩa nghiên Cứu -552222+++trtrrrtrterrrrttrrrtrrrrtrtrtrrttrrrrrrrrrr 3 1.3 Nội dung nghiên cứu -=++stseretertrtretertrerertrrrrrrrrrrererrreererer 3

1.4 Phạm vi nghiên cứỨu -5-5++s+reretereteerrttrrerrirrrrrrrrierrrrrtrerrrrrrrrrrrre 4 1.5 Cấu trúc luận văn +: +©s+<+zz+eererxersrrersrrerrrxrrrrerrTAErEErkrrererree 4

CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Một số hiểu biết căn ban về cây hoa lan -c+ccsccrttertertrtrrtrrrerrre 5

2 1.1 Cấu trúc của hoa lan -. - - - << =+c<+*E#z+.eterexert+xeretsrersrrrserrerarrerersree 5 2,1.2 Cây Lan -«<sssssse<+nes42882.-0202000922171-000270-870000004002DnA' 6 2.2 Các tiêu chuẩn để định giá trị một loài lan - -c+se+rterertrrrrrerrer 9

2.3 Khái niệm về hiệu quả kinh tẾ, - -+-++-5z+tereerrtetrtrrrtertrertrrrrrrtree 10 2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế -s++rtsrrerterreerrrrrtrre 10 2.5 Phương pháp nghiên CỨU -++++++tzt+trterrertrrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrertrrrrrrrer 11

Chương 3 TỔNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên 5 -5+=+st*ttterttrteererrrrrrrrrrrieierrrrerererrrerrrrrre 12 3.1.1 Vị trí địa lý -cs+eeeerezsterietrsrirreerrireerrrrtrrrnrnrnlrenre |

Trang 8

3.1.2 Địa Hình .-222-t2the.1222.2010071017.02.77.11 00001010000001m10mHmm 12 3.1.3 Thể nhưỠng - -<,5ec228/10.1818 2ma.2032000000800.40.E030590170002m17000rrrreH 13 5.1.4 Khi hồ HE ‹ -—«e.<6<<l,ss402460002856322380000.18 A52 rmmmesseRedth490000500278040100040xerrfrseer 13 3.1.5 Nguồn nước -c+++2ttrtrtrrrrtrrrrrrrrrtrrrtrtttrftffffrrrrrrrrrrrrrrnrr 14 3.3 Điều kiện kinh tế — xã hội - -+-++tsrrrrtrtrrtrtrtrttrrtrrrtrtrrrtrrrrrrrrrrtrr 14

3.3.1 Dân số, lao động - exsss222001000000220101.n0A.00000010-49/ 14

3.3.2 Giá trị sản xuất xã hội -5:-onsznrnrrerrrrrrtrrrttrrrrrrrrrrrttrrrrrrttrrttrrrrrrre 15 3.3.1 Giáo dụ eeeseese<eesesiaeskcSEHEEEEIS5560.708:9890issemxeaStie4TE4017480297/0020008055 17

3.3.5 Hệ thống giao thông -czsrerrrrrrerrrirrrrrtrrerrrttrrreetrrrarer 18 3.3.6 Hiện trạng sử dụng đất -. -ceererrrerrrttrtertrrrtrtrrtrtrrrrrrrrreree — 18 3.3.6.1 Cơ cấu sử dụng đất -<©-=+ce+eerretrrrrrrsreirrirrtrrrerrrrrrtertrrereg 18 3.3.6.2 Tình hình biến động sử dụng đất -+sntsnnertrrrrerrrtrtrrrrrre 19 3.4 Chính sách phát triển ngành sản xuất kinh đoanh hoa kiếng quận Thủ Đức 20

3.5 Đánh giá chung về tình hình cơ bản cud Quận Thủ ĐỨC -+-+ 22

cíc hiện UV Ta acai 22 5.52 Fatt CHẾ caseese eeeeeiexressaiiecieesilseedlicags820s4 san SosanagS43S400/00344800004 190.090 9mm 22.

CHƯƠNG 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Thực trạng tổng quát về ngành san xuất kinh doanh hoa lan ở quận

TB TÌỂ, oecoseecxeesccce<ond SEA89/46Ệ5480489210025191 ee=srs.B2nR-esSr45H/8.4490%1A.007430/0.0nvngannss85564 24

4.1.1 Quy mô về điện tích -+nerettrrtrrrtrrrdrrrrrrtrrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrr 24 4.1.2 Hộ trồng trồng lan -5 -<<°czzstrzrrrrener1111A11TT0102-n011r 33 4.1.3 Phương thức sản xuất kinh doanh hoa lan . -+:+cssrtrnrreererrrrrre 28

4.2 Các yếu tố ảnh hưởng đến việc sản xuất, kinh doanh của hộ trồng hoa lan 30

ADD) GHEE svccrsnvenconsngennnanetccnsvnenenvenssstnadausiieaiutnnannssanasisiiisensenigtnnbonneroeannasnrennensenes® 31

Trang 9

4.2.3 Chất trồng, thuốc, phân bón -+:©52©+++trt*rtttrrttrttrrtrrtttrtrrtrrtrrrtrtr 33

Á¿ð 4 Mguln nHớp tHỔI, cceeSeoecc=eEEALSHABBDciEG01-202000072 00008048000 34

4.2.5 Nguồu tiêu thụ sản phẩm -c+crtrrtrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrire 34 4.5.6 GHA trị của lãi ee«c-.ceeeessessess224022226282300180106013e xcerssxrrransnsE54004409450924406E078m 37 4.2.7 Kinh nghiệm trồng -+++rntttrhhtntntrrrtttrrtrtrrtrrrre 38 4.2.8 Quần lý trong sẳn xuất -sserettrrtrrrtrrrrterrrrrrrritrtrrtrrrrrrir 39 4.3 Kết quả và hiệu quả san xuất kinh doanh 2 loại lan trồng phổ biến: 40 4.3.1 Cây Dendrobium - -©cserseterrtersreerreernrrtrrsrrrrrrtrrarrrrerretre 40 4.3.1.1 Quá trình phát triển của cây Dendro từ khi nuôi cấy mô đến khi

"ốm ÔÔÐÐÐ 40 4.3.1.2 Chi phí sản xuất kinh doanh Dendrobium - 41 4.3.1.3 Kết quả, hiệu qua sản xuất kinh doanh Dendro -: 45 4.3.2 Cây Mokafa +-e-eeesessEi1820.02072-00500000000180771040900-0700 0-00 46 4.3.2.1 Quá trình phát triển của cây Mokara từ khi nuôi cấy mô đến khi

thánh 1 asaeceaeeseooak20108000101851008100570ammnertrenssemtrsenseeESasps422 0H042nkgpeeHMfi9lee22semeedfb 46 4.3.2.2 Chi phí sắn xuất kinh doanh Mokara -: ++r+rtttrrrrrerrr 47 4.3.2.3 Kết quả, hiệu quả sản xuất kinh doanh Mokara - 50

4.3.3 So sánh hiệu quả sản xuất 2 loài lan nghiên cứu - -+++-re++ Si 4.3.4 Những điều kiện để trồng Dendro và Mokara -+eseccrrrrreee 53

4.4 Tình hình chuyển giao khoa học kỹ thuật về lan ở quận Thủ Đức 53

4.5 Một số nhận định về khả năng phát triển nghề trồng hoa Lan tai Quận Thủ

› 0 ÔÔ Šố aal s00 54 4.5.1 Khả năng phát triển nguồn giống -++++snnnnhennnte 54

4.5.2 Kha năng mở rộng nguồn tiêu thụ ⁄ -: -+ +:>°-++**ttntttnnn 55 4.5.3 Kha năng tăng về số lượng hộ tham gia và diện tích ⁄- -: +++ 55

4.6 Một số giải pháp cơ bản hỗ trợ nghề trồng Lan tại Quận Thủ Đức 55

1V

Trang 10

4.6.1 Giải pháp đối với hộ trỗng - 222222EErtrtrrrrrvrrrtEtrrtrrrrrrrrrrrrrrie 55

d8:GIi pháp điếi vi NUẬN -aece-asniiikLinkckkkldeenauausstauuST0nGG100010000070506 57

Chương 5: KẾT LUẬN - KIEN NGHỊ

S1 NẾT LIÊN aaceaieadblbsigiadiulffLsisoelBieeeeoliessoEEdosiOuetsxssussirrouŸJEd13S583ãG00088818949555đ88 58

"Teel Tiệu tham KHẢO s‹c.uesoasaroaggiitieBigilUf14048410109405010368008010.010440000:x/000009000-210009045400 615”

HH HE coiaisicceeecooebiekeDasslliasssassgslievonsggfbignoataipeoo4940s6546-g600066011.s 395 tn615/6500E0010.-assnime

Trang 11

& ews oa es

DANH MỤC CAC CHU VIET TAT

ĐT-TTTH: Điều tra — tính toán tổng hợp

PVT: Đơn vị tính

Mái

Trang 12

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bang 2.1 Đặc điểm thực vật của cây phong lan điều tra tại quận Thủ Đức 8

Bang 3.1 Dân số và lao độn trên địa bàn quận Thủ Đức -: +-+ 15 Bảng 3.2 Phân Phối Gia Trị Sản Xuất Xã Hội Quận Thủ Đức năm 2003 16 Bảng 3.3 Tình hình giáo dục quận Thủ Đức năm 2003 -+ -crcccenrn 17 Bảng 3.4 Tình hình hệ thống giao thông của quận Thủ Đức năm 2003 - 18 Bang 3.5 Cơ cấu sử dụng đất -ccrneerrrrrertrrerrrtrrrrrrrrrrrtrrrrrrrrrrrrrrr 19 Bang 4.1 Số Hộ và Diện Tích Trồng Lan -°5+tetsc+tttttrtrrrtrtrrrrrrrrre 24

Bảng 4.2 Số hộ Điều Tra -22222stnnntrrrrrrrtrrrrrrrrrtrrrritrrirrrrrrtrrrdtrrrrrrrrrrr 25 Bảng 4.3 So Sánh Diện Tích Trồng giữa Hộ Có Thu Nhập Chính Từ Lan Và

Thu Nhập Phụ Từ Lan -<<S-25<57<s-eerieiresiees4144200740000060000894006 26 Bảng 4.4 Tỷ lệ số hộ có thu nhập chính và phụ +snterrerrerrrrrer 26 Bảng 4.5: Những loại lan được mang vào san ¬ 28 Bang 4.6 Tình hình sử dụng giống của hộ -:-+rceecrerrerrrrrttrrrrrtrrrrrrr 32

Bảng 4.7 Biến động giá bán chậu trung bình của 5 loại lan qua 3 năm

2002, 2003, 2004 22E2eiseeeeisarsesansAl6404470548700480800/04008900intcerg 35

Bảng 4.8 Biến Động Giá Giống Cây Con của 2 Loại Lan qua 3 năm

5iI12, 2005, 2OÖÁ c2 ŸsekgHgg100111604642006158006005121006340004000/4881as0050fsnseslfn929Jf24mA 35 Bang 4.9 Giá Hoa của 2 Loại Hoa Lan Dendro và Mokara - 37 Bảng 4.10 Kinh Nghiệm Trồng Lan cửa Hộ -+ -++sscctnntrrrrrrrtrrrte 38 Bảng 4.11 Trình Độ Của Người Trồng Lan -++-+csctretrtrererrtrrrrrrrrr 39

Bảng 4.12 Tình Hình Lao Động của Hộ có Thu Nhập Chính Từ Lan Và

Thu Nhập Phụ từ Lan . -s°csensseseSe22222190240024212001001nntnnerrrrrerree 39 Bảng 4.13 Chi phí Đầu tư cơ bản của Dendrobium được tinh khấu hao

trong 1 năm trên diện tích 500 mỸ ¬ ẢÀ Ảnh 43

Trang 13

Bảng 4.14 Chi phí sản xuất trong một năm trên diện tích 500 | Nace cee Bảng 4.15 Tổng doanh thu từ Lan Dendro trong một năm kiến 200 mem

Bảng 4.16 Chi phí Đầu tư cơ bản của Mokara được tính khấu hao trong

1 năm trên diện tích 500 imẺ -22-©252z+2rxrrtrrr.rtr.EEr.11.1Armn

Bảng 4.17 Chi phí sản xuất trong 1 năm trên 500 m2 -‹-+ -ceeres:Bang 4.18 Doanh thu từ Mokara -+ ssttrterrererrtrrerrtertrrtrrtrrrrrrrrre

Bang 4.19 So Sánh Kết Quả, Hiệu Quả Kinh Doanh Của Cây Dendrobium

và Mokara Sau Bốn Năm trên 500 a2 ere

Bảng 4.20 Tình hình Các Lớp Tập Huấn và Chuyển Giao Kỹ Thuật qua

3 năm 2004, 2003 và 2005 - -csnsenerrreirrirrirririeeirrerrrirrrrrrerrere

Trang 14

DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 1: Biểu Đồ Giá Trị Sản Xuất của Quận Thủ Đức năm 2003 - 16 Hình 2: Biểu Đề Cơ Cấu Sử Dụng Đất của Quận Thủ Đức năm 5005 ee 20 Hình 3: Mô Hình Trồng Vũ Nữ, Cattleya, Mokara tại HỘ - 29

Hình 4: Biểu D6 Sử Dụng Giống của Hộ Trồng -+-+-++etsrtrrtrtrrrre 33 Hing 5: Sơ Dé Phân Phối Sản Phẩm Hoa Lan -++-+tnnnnnirttrrrtn a7 Hình 6: Một Góc Vườn trồng cây Dendro -+:+ ++++trtttrrrerrertrrrrrrre 42 Hình 7: Mô Hình Kinh Doanh Cây Dendro với Quy NIõ LÚN eee ne eee 42 Hình 8: Mô Hình Trồng Cây Mokara trong Chậu -+++rrrrrre 48 Hình 9: Mô Hình Trồng Cây Mokara trong Bổn TrỒng -+:: ->>+ 48

Trang 15

DANH MỤC PHỤ LỤC

Phụ lục1: Điểm mạnh và yếu của ngành trồng lan

Phụ lục 2: Cách tính dự đoán chỉ phí khi trồng cây lan Dendro canh tác thâm

canh và ảnh hưởng của khoảng cách cọc sắt đến tỷ suất LN/CP và tỷ suất LN/DT

Phu lục 3: Bảng hồi

Trang 16

CHƯƠNG 1

ĐẶT VẤN ĐỀ

1.1 Sự Cần Thiết Của Dé Tài Nghiên Cứu

Từ xưa, cây lan đã được xem là cây hoa thanh cao, quân tử trong bộ tứ bình

“Mai, Lan, Cúc, Trúc” Cây lan là cây có hoa tuyệt đẹp, vương giả, là hoàng hậu

của các loài hoa Loài hoa này được giới quý tộc, và các thi sĩ cảm thông, đồng điệu, gởi gắm tâm sự của mình, dò hòan cảnh nào cũng giữ vững tiết tháo, kiên tâm tu đạo

lập đức Ngày nay, nhờ những tiến bộ của khoa học kỹ thuật mà các lan với hương

sắc đa dạng được phổ biến rộng rãi trong mọi giới

Hiện nay các nhà khoa học đã phân loại hơn 35.000 lòai bao gồm lan tự nhiên

và lan được lai tạo Đa số các lòai lan được phát triển tự nhiên ở vùng nhiệt đới, hầuhết là giống thực vật phụ sinh hay còn gọi là giả ký sinh

Đất nước Việt Nam được thiên nhiên ưu đãi về địa lý, khí hậu, nhiệt độ, ẩm

độ và ánh sáng Đây là điều kiện thích hợp với sinh lý của cây lan Do, rừng Việt

Nam có đặc trưng riêng so với rừng của đất nước khác, nên nhiều giống lan quý đặc thù mà nước khác không có Với thế mạnh này, nguồn giống lan cần được bảo vệ và

đựơc đầu tư đúng mức để mang lại kinh tế cho đất nước.

Xu hướng thế giới toàn cầu hoá, nền kinh tế Việt Nam ngày càng phát triểnđồi hỏi trình độ tri thức và thưởng thức của người dân ngày càng nâng cao, cho nên

nhu cau tinh thần, nghệ thuật rất quan trọng, ý thức về môi trường ngày càng rõ nét.

Do vậy, màu xanh đô thị luôn luôn được chính quyền và cả người dân quan tâm Nhu

cầu trồng cây kiểng cũng dan dan trở thành thói quen của nhiễu nhà với mục dich để

Trang 17

trang trí, làm đẹp nhà cửa, phòng khách, phòng làm việc, đàm luận, đồng thời có thể bán hoa, cắt cành, kinh doanh làm kinh tế phụ Việt Nam chuẩn bị mở cửa nền kinh

tế, khoa học kỹ thuật mới được phổ biến đến mọi tầng lớp Nhờ đó, nông dân được

am tường thêm, họ không chỉ là những người trồng cây lương thực, thực phẩm để

đáp ứng cái ăn mà họ còn trồng cây kiểng đáp ứng cái đẹp cho mọi người, cho cảnh

quan.

Cây lan là một trong những lựa chọn trong nhu cầu đó So với các cây kiểng

khác, lan là cây phù hợp với ngày lễ, tết cũng như tiệc tùng, lễ hội Trong tương lai,

những vùng nằm ngoài trung tâm thành phố sẽ có lợi thế tận dụng diện tích nông nghiệp nhỏ, khoảng cách vận chuyển ngắn mà còn tạo một vẻ đẹp cho lối vào thành

phố Nhờ đó mà, ngành cây kiểng ngoại thành tạo việc làm cho mọi người, giảmđược số lượng dân tập trung trong trung tâm thành phố

Thủ Đức cũng không ngoại lệ, với truyền thống trồng cây hoa kiểng của

mình, có các trung tâm nghiên cứu và các trường đại học, tạo điều kiện cho việc nghiên cứu ra nguồn giống mới Nhưng vấn để đô thị hoá xuất hiện nhiều xí nghiệp, được xây dựng không được quy hoạch cụ thể và tình trạng bán đất tràng lan, dùng sai mục đích của nông dân làm cho diện tích trồng cây kiểng của hộ khó mở rộng và hạn chế đầu tư phát triển về quy mô của hộ Trong khi đó, mục tiêu của thành phố là

phát triển “Nông nghiệp trong đô thị”, nên lãnh đạo địa phương đã đưa ra chính sách

hỗ trơ, nhằm khôi phục lại truyền thống trồng cây kiểng của quận Trước tình hình

đó, được phân công của khoa Kinh Tế — trường Đại học Nông Lâm, sự hướng dẫntận tình của thay Pham Thanh Bình và sự chấp nhận của lãnh đạo địa phương, tôitiến hành thực hiện để tài “TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CỦA NGÀNH TRỒNG CÂY

HOA LAN TẠI QUẬN THỦ ĐỨC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH” Vì thời gian

Trang 18

nghiên cứu han hẹp và trình độ còn hạn chế nên dé tài không tránh khỏi sai sót Và

hy vọng để tài sẽ góp một phần nào đó cho sự phát triển của Quận Thủ Đức

1.2 Mục Đích và Ý Nghĩa Nghiên Cứu

1.2.1 Mục Đích Nghiên Cứu

Mục đích của dé tài là nghiên cứu thực trạng ngành trồng hoa lan của hộ ởquận Thủ Đức và tìm hiểu hoạt động trồng cây hoa lan

Đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế của ngành trồng hoa lan.

Để tài còn nhận định kha năng phát triển ngành trồng hoa lan, đưa ra một số ý

kiến nhằm nâng cao hiệu quả kinh tế của ngành trồng hoa lan tại quận

1.2.2 Ý Nghĩa Nghiên Cứu

Đề tài giúp cho người đọc thấy được tình hình hiện nay của hộ trồng lan ở ThủĐức Ngoài ra, để tài tìm hiểu thêm về kỹ thuật về cây lan và những vấn dé liên

quan đến sản xuất, thị trường, đầu vào, đầu ra của một hộ tréng lan

1.3 Nội Dung Nghiên Cứn

Nội dung nghiên cứu của để tài bao gồm:

- Thue trạng tổng quát vé ngành sản xuất kinh doanh hoa lan ở Thủ Đức nhưquy mô về điện tích trồng, số hộ trồng

- Những yếu tố ảnh hưởng đến san xuất, kinh doanh hoa lan ở quận Thủ Đức

Đề tài để cập đến những yếu tố vốn, giống, chất trồng, thuốc, phân, nguồntiêu thu,

- So sánh kết qua và hiệu quả sản xuất kinh doanh 2 loại lan được trồng phổ

biến, là cây dendro và Mokara

- Một số nhận định khả năng phát triển nghề trồng lan tai quận Thủ Đức

Trang 19

- Một số giải pháp đối với hộ trồng lan ở quận Thủ Đức

1.4 Phạm Vi Nghiên Cứu

Do giới hạn về thời gian và kiến thức, để tài xin được phép giới hạn trong

phạm vi so sánh kết quả và hiệu quả của cây lan Dendrobium và Mokara Tìm hiểu

tình hình chung về các loại lan trong quận và thực trạng của hộ sản xuất kinh doanh

lan trong năm 2004.

Việc nghiên cứu và thu thập số liệu được thực hiện tại địa bàn quận Thủ Đức

thành phố Hồ Chí Minh

Thời gian nghiên cứu từ 08 / 03 /2005 đến 08 / 06 / 2005.

1.5 Cấu trúc luận văn

Chương 1: Đặt vấn đề

Chương 2: Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu

Chương 3: Tổng quan

Chương 4: Kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: Kết luận và kiến nghị

Trang 20

CHƯƠNG 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN

2.1 Một Số Hiểu Biết Căn Bản Về Cây Hoa Lan

Cây lan, là cây hiển hoa bí tử thuộc họ Orchidacea, có thân thảo, hiện nay

được khám phá trên 35.000 lòa1, va còn nhiều loài chưa khám phá, đa số là thực vat phụ sinh, dù có một số rất ít là thực vat họai sinh, sống ở Châu Uc Về môi trường

tăng trưởng, cây lan được phân làm bốn nhóm chính : phong lan, bán phong lan, bán đia lan và địa lan Tuy vậy trong giới bình đân thường gom vào hai nhóm phong lan

và địa lan [A.Reinikka Gustavo,A.Aromero, A history of Orchids]

2.1.1 Cấu Trúc Của Hoa Lan

Trong họ lan người ta còn phân làm 4 nhóm: phong lan, bán phong lan, địa

lan và bán địa lan tùy theo môi trường sinh sống của chúng, nhưng tựu trung cả bốn nhóm cùng có chung đặc điểm là hoa của chúng được dùng để phân biệt với các

giống thực vật khác như sau:

Cấu trúc Hoa Lan: Tất cả hoa lan chủ yếu gồm 7 bộ phận sau: 3 lá đài, 3 cánh hoa, và một trụ mang hoa Môi là một cánh biến thái ở một mức độ cao.

- Đài hoa:

Mỗi hoa lan có 3 lá đài, khác với các lòa1 thực vật hiển hoa khác thường lá đài có

màu xanh lá, ở lòai lan lá đài lại có mau sắc riêng, đây là bộ phận ngoài nhất của

hoa Lá đài thường có hình đạng biến đối theo từng lòai, giống Các dạng thường:

tròn, nhọn, xoắn, 2 lá đài thấp nằm ở 2 bên dính lại thành một.

- _ Cánh hoa:

Trang 21

Cánh hoa

Tru hợp nhụy

Trang 22

———— —— ;._ —m ete a ơn

3 cánh hoa nằm kế đài hoa, trong đó một cánh đã biến thành môi, khi hoa nở, hai

cánh bên nằm đối xứng hai bên, thường rộng hơn đài hoa như ở lan Dendrobium, Cattleya, nhưng cũng có một số ít loài cánh hoa nhỏ hơn đài hoa như lan Ngọc điểm Đây là bộ phận quan trọng nhất trong sự tạo dạng của hoa Một loài hoa lan

đẹp hay xấu, do cánh hoa tròn hay nhọn, to hay bé, khít hay hở.

- Môi:

Môi Là một bộ phận quan trọng nhất của hoa lan và cũng biến đối nhiều nhất về dạng Dù có hình dạng gì đi nữa không bao giờ có hai giống hoa lan có môi giống

nhau Môi có thể xem là cánh hoa thứ ba đo biến dạng mà tạo thành Cấu trúc môi

thế nào cho sự thụ phấn hiệu quả nhất Môi gắn vào trụ bởi một móng ngắn và đôi

khi nó gắn lên trụ bởi một bên lễ.

- Tru hợp nhụy

Trụ là bộ phận mang hoa và là cơ quan hữu tính, đây là đặc điểm làm cho họ lan

khác với họ thực vật khác Trụ là cơ quan đông thời có cả hai bộ phận sinh dục đực

và cái của hoa Phần cái mang nuốm hình lổi bé mặt dính chất nhầy Phần đực là

tiểu nhuy mang phấn khối Phấn của hoa lan không tách ra thành những đám đặc có

ít nhiều sáp gọi là phấn khối và vẫn có hạt phấn riêng lẻ.

2.1.2 Cây Lan

Căn cứ vào cấu trúc, Pfitzer sắp xếp đa số lan tập trung vào 2 nhóm: nhóm đa

thân (Sympodial) và nhóm đơn thân (monopodial) ngoài trừ một nhóm trung gian

giữa 2 nhóm trên.

- Gia hành (thân gia)

Có sự biến động rất lớn về giả hành của lan từ giống này sang giống khác va

ngay trong cùng một giống Giả hành của lan chỉ xuất hiện trên các loài lan đa thân.

Trang 23

Giả hành là một bộ phận rất cẩn thiết cho sự sinh trưởng và phát triển của lan Khác

với thực vật có hoa khác, giả hành tuy là thân nhưng lại chứa diệp lục, đây là bộ

phận dự trữ nhiều chất dinh dưỡng rất cần thiết cho sự phát triển giả hành mới, sau khi cây lan đã trổ hoa và nghỉ ngơi Giả hành cũng là cơ quan dự trữ nước Vì thế nếu có biến cố thiếu nước xảy ra thì các loài thuộc nhóm đa thân duy trì sự sống lâu

hơn nhóm đơn thân.

- Than

Thân lan chỉ có các loài đơn thân và một số loài của giống Dendrobium và Epidendrum vừa có giả hành, vừa có thân Các loài lan có thân thường không có bộ

phận dự trữ nước và các chất dinh đưỡng nên ta phải bón phân cho chúng lam nhiều

lần và nên tưới nước đều đặn Thân thường mang rễ và lá Ở nhóm đơn thân rễ và lá

thường mọc theo 2 chiều thẳng góc nhau Phát hoa cũng xuất hiện trên thân từ các nách lá, phát hoa thường mọc song song với lá thẳng góc với rễ.

- Lá Lan

Lá của họ lan thường có biến động cực đoan, từ những loài có lá như là của thân

cây mập đến những loài có lá thật mỏng bản rộng, Tuy nhiên, điểm chung nhất ở các loài lan là lá thường dài hơn, rộng gắn vào thân hoặc giả hành bởi một cuống lá

dài hay ngắn Do thuộc lọai có thân thảo, nên các gân lá chạy song song nhau trên

lá.

- _ Căn hành (thân - rễ)

Căn hành chỉ gặp ở lan da thân, trừ một số it bị thu nhỏ rất nhiều ở lan trung gian.

Căn hành thật sự là thân cấp 1 và từ đó có những thân cấp 2, chúng có thể dài ra và

mang lá gọi là thân, hoặc tương đối bị thu ngắn và day ra thành giả hành có nhiều

dang và kích thước khác nhau

Trang 24

- R

Ở lan đa thân, rễ thường được hình thành từ căn hành Ré da số loài lan đều hình

trụ, có nhánh bậc 1, bậc 2, bậc 3 hay không và thường là rất dài Ở loài lan đơn thân,

rễ cũng được mọc ra từ các nách lá, treo lơ lửng trên không nên gọi là rễ gió và loài này được gọi là phong lan (Vanda, Ngọc điểm, Quế lan hương v.v )

Bảng 2.1 Đặc Điểm Thực Vật của Cây Phong Lan Phổ Biến tại Quận Thủ Đức

Giống Đặc điểm thực vậthọc | Hìnhthứcsử | Thời gian sử dụng

dụng Cây cấy | Tách

mồ chiết

Dendrobium | Đa thân, giả hanh gsm | Nguyên cây, | 12-18 8-12

nhiều lông, lá day, xép | cắtcành tháng thángtheo chiều dài của giả

hành, phát hoa mọc từ

đỉnh hoặc nách lá, rễ

mọc từ căn hành

Cattleya Đa thân, giả hành to Nguyên cây | 36 8— 12

mập ở giữa hai đầu hẹp tháng tháng

lại, lá to đày mọc ở đỉnh, rễ nhỏ mọc từ căn

cành Oncidium Đa thân, lá mỏng, nhỏ, | Nguyên cây, | 12-18 |6-8

(Vũ Nữ) hoa mọc ở nách lá, rễ cắt cành tháng tháng

nhỏ, nhiều Mokara Don thân, cao 1 — 1,5 m, | Cắt cành 18-24 |8-12

lá đầy, mọc cành, cum tháng tháng

hoa 6 nách lá, rễ to mọc

từ thân

Hồ Điệp Don thân, thân ngắn, lá | Nguyên cây, |12— 16 |8- 12

(Phalaenopsis) | to, đày mọng nước,hoa | cắt cành tháng tháng

mọc ở nách lá, rễ nhiều

Nguồn: DT-TTTH

Trang 25

2.2 Các tiêu chuẩn để định giá trị một loài lan

Mục đích đưa ra các tiêu chuẩn nhằm giúp cho người đọc chưa đủ kinh nghiệm về lan có thể phán đoán giá cả và yêu cầu của dò lan thế nào là vừa phải và

hợp lý.

Khi mua một đò lan, người ta chú ý các điêu kiện sau:

Z Nhu cầu thị trường: Một loài lan mới lai giống, giá trị đã được công

nhận, hiếm khi có trên thị trừơng được nhiều ngưới ưa chuộng giá sẽ rất đắt.

- Sức khoẻ của cây: một đồ lan khoẻ mạnh, bộ lá mau lục, không có một

chút dấu vết tật bệnh, một hệ thống rễ mạnh là điều cần lưu ý.

- Kích thứơc cây: một cây đủ kich thước, khoẻ mạnh lá xanh đắt gấp 4

lần một cây mới cắt Nếu như 3 giả hành là một đơn vị để trồng thì tốt nhất nên chọn

phần ngọn vì đây là đơn vị tăng trưởng nhanh nhất Số lượng giả hành trong mỗi

chậu càng nhiều càng tốt

- Kích thước hoa: hoa của một cây lai có giá tri to hon nhiều so với hoa

của những cây lai bình thường của cùng một giống.

- Kết cấu: Cánh hoa nên đầy đặn và cứng, không có khuynh hướng lắc lư

hay gục xuống, cánh mỏng và giống như tờ giấy đều được coi là yếu và hoa như thế

sẽ không bền

= Độ bén của hoa: Một hoa lâu tàn cũng là một yêu cầu vì một hoa lâu

tần sẽ được chơi trong thời gian đài hơn.

- Mùi hương: Một hoa đẹp, nếu có mùi hương càng tăng thêm giá trị Mùi hương thoang thoảng được chương hơn mùi gây gắt.

Trang 26

- Kiểu ra hoa: Phát hoa dù thang đứng hay hing lang, đều phai day và chắc chắn Hoa phải lộ ra khỏi bộ lá một cách rõ ràng và biểu lộ chúng theo một

cách thức gây nhiều hấp dẫn nhất

: Số lượng hoa: Số lượng hoa trên một cây càng nhiều càng tốt vì day là

vấn dé liên quan đến sức khoẻ của cây.

- Mau sắc: Phải thu hút và lạ thường Phải có sự biến đổi về mầu sắc, vớimôi là phần gây ấn tượng cho người xem

Z Quan trọng là phải chon loài hoa thích hợp với điều kiện sinh thái nơi

sống Lưu ý nhất là vấn để nhiệt độ

2.3 Khái niệm về hiệu quả kinh tế

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế nhằm phan ánh mối quan hệ giữa

kết quả thu được với phần chi phí bỏ ra của quá trình sản xúât Tính phức tạp của

việc đánh giá hiệu quả kinh tế đồi hỏi phải xem xét nhiều yếu tố và nhiều mặt, vừa

phải dựa vào thực tế sản xuất hiện tại, lại vừa phải dự báo cho tương lai Ngoài racòn tính đến lợi ích nhiều mặt của xã hội

Hiệu quả kinh tế là một phạm trù rất quan trọng trong sản xuất mở rộng Đối

với nước ta việc xác định, đánh giá và nâng cao hiệu quả kinh tế trong mọi hoạt

động san xuất kinh doanh có ý nghĩa rất quan trọng, là cơ sở để đánh giá và cải tiến

lại sản xuất cũng như những thành quả đạt được

2.4 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh tế

Ta có: Hiệu quả kinh tế = kết qua/chi phí sản xuất

Nhung vì san xuất trong lĩnh vực nông nghiệp nên nông hộ thường không tính chi

phí lao động nhà mà chỉ tính thu nhập Do vậy khi xét đến hiệu quả kinh tế ta phải

xem xét:

10

Trang 27

Loi nhuận = tổng doanh thu — tổng chi phí

Ù Thu nhập = lợi nhuận + chi phí lao động nha

Tỷ suất thu nhập và doanh thu = thu nhập / doanh thu

Cho biết 1 đồng doanh thu cho bao nhiêu đồng thu nhập

- TY suất thu nhập và chi phí sản xuất = thu nhập / chi phi sẩn xuất

Cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiêu đồng thu nhập.

- Ty suất lợi nhuận và doanh thu = Lợi nhuận / doanh thu

Cho biết 1 đồng doanh thu cho bao nhiêu đồng lợi nhuận.

- Tỷ suất lợi nhuận và chi phí san xuất = lợi nhuận / chi phí sản xuất

Cho biết 1 đồng chi phí bỏ ra thu được bao nhiều đồng lợi nhuận

2.5 Phương pháp nghiên cứu

Phương pháp thu thập số liệu: tiến hành thu thập số liệu từ các phòng ban của

Quận Thủ Đức: phòng Kinh Tế, Phòng Thống Kê Và tiến hành điều tra chọn mẫu, phỏng vấn hộ trồng lan tại các phường của Quận Thủ Đức Nhưng do số liệu thứ cấp

được cung cấp chỉ bao gồm diện tích và số hộ trồng nên ảnh hưởng đến việc chon

mẫu Vì vây, dé tài xin phép diéu tra 30 hộ trồng trong số 46 bộ, các hộ được phân

bổ đều ngẫu nhiên nhưng theo thứ tự phường nhiều hộ trồng cho đến ít trồng.

Tài liệu kinh tế, kỹ thuật của ngành hoa kiểng trong các sách báo, tạp chí Phương pháp xử lý số liệu: Tiến hành tổ hợp và phân tích số liệu theo hướng nghiên cứu Sử dụng phần mềm Excel để xử lý số liệu

11

Trang 28

Chương 3

TỔNG QUAN

3.1 Điều kiện tự nhiên

3.1.1 Vị trí địa lý

Quận Thủ Đức được thành lập theo nghị định 03/ND — CP của chihn phủ từ

ngày 01 — 04 — 1997 Diện tích khoảng 4776.04 ha, bao gồm 12 phường có vị tri địa

- Phia Bắc giáp tỉnh Binh Dương.

- Phía Đông giáp quận 9.

- Phía Nam giáp quận 2 và quận Bình Thạnh.

- Phía Tây giáp quận 12.

Với vị trí trên, quận Thủ Đức có nhiều thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội.Sản xuất nông nghiệp sẽ được hổ trợ tích cực để sản xuất trong quá trình đô thị hoátheo hướng nông nghiệp sinh thái, nông nghiệp phục vụ cho đô thị trong tương lai.

3.1.2 Địa hình

Địa hình quận Thủ Đức chia làm 2 vùng.

- Vung gò địa hình cao hơn 1.5m chiếm tỷ trọng hơn 46% diện tích tự nhiên Cơ

cấu địa chất vững chắc, thuận lợi cho việc xây dựng cơ sở hạ tầng và bố tríkhu công nghiệp, bao gồm các phường Linh Trung, Linh Tây, Linh Xuân,Bình Thọ, Bình Chiểu, Linh Chiểu

- Vùng bưng địa hình dưới 1.5m Chiếm tỷ trọng hơnj 53% diện tích đất tự

nhiên Trũng thấp, cơ cấu địa chất yếu phù hợp cho việc sản xuất nông

12

Trang 29

nghiệp, lập nhà vườn, sản xuất kinh doanh hoa kiểng, nuôi trồng thuỷ sản,bao gồm các phường Linh Đông, Trường Thọ, Hiệp Bình Phước, Hiệp BìnhChánh, Tam Bình và Tam Phú.

3.1.3 Thổ nhưỡng

Khu vực quận Thủ Đức có ba loại đất chính.

Đất vàng xám có diện tích khoảng 1130 ha chiếm tỷ trọng 23% diện tích đất

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa tập trung ở các tháng 8, 9, 10.

Vào tháng 6, 7, 8 thường có hạn Ba Chan gây khó khăn cho s4n xuất nông

nghiệp.

Mùa khô từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ không khí trung bình cả năm 27,6°C Cao nhất tháng 4 trên 35°C,

thấp nhất tháng 12 khoảng 22°C.

Độ ẩm không khí trung bình hàng năm khoảng 77,5%, cao nhất tháng 9, 10

thấp nhất tháng 2, 3.

Lượng mưa trung bình hàng năm 2186 mm/năm nhưng phân bố không đều.

Mưa tập trung vào các tháng 8, 9, 10 kết hợp triểu cường gây ngập úng ở các

phường Hiệp Bình Chánh, Hiệp Bình Phước, Linh Đông, Tam Phú.

13

Trang 30

- Hướng gió

+ Hướng Đông và Đông Nam từ tháng 2 đến tháng 5.

+ Hướng Tây và Tây Nam từ tháng 6 đến tháng 9.

+ Ngoài ra còn có gió hướng Đông Bắc khi không khí lạnh phương Bắc tràn

xuống vào từ tháng 10 đến tháng 1 năm sau.

- §6 giờ nắng trung bình hang năm 2564 gid.

3.1.5 Nguồn nước

- Nước mặt được cung cấp chủ yếu bởi hệ thống sông Sài Gòn thông qua các kênh rạch Tuy nhiên do bị ô nhiễm chất thải công nghiệp và sinh hoạt cộng

với các tháng mùa khô bị nhiễm mặn nên gây ảnh hưởng lớn đến sản xuất

nông nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản.

- Nước ngâm ở vùng gò có trữ lượng lớn, chất lượng đáp ứng tốt yêu cầu phục

vụ san xuất và sinh hoạt Vùng tring ven sông Sài Gon, 6 tầng nông 0,5 — 0,8

m bị nhiễm phèn nặng chỉ ở tầng sâu 15 — 25 m mới có thể sử dụng.

3.3 Điều Kiện Kinh Tế - Xã Hội

3.3.1 Dân Số, Lao Động

Quận Thủ Đức có dân số 259160 người năm 2003, tăng hơn năm 2002 7,34%.

Lao động năm 2003 cũng tăng hơn 2002 9,45% Nhưng lao động nông nghiệp năm

2003 giảm so với năm 2002 7,98% Con số này cho thấy rằng, mặc dù, lao động tăng

nhưng lao động nông nghiệp lại giảm, lao động công nghiệp tăng, tốc độ đô thị hoá

ở Thủ Đức đang tăng Hộ sản xuất nông nghiệp tăng qua 2 năm là 2,16% mà lao động nông nghiệp giảm nghĩa là năm 2002 một hộ có nhiều người làm nông nghiệp, qua năm 2003 thì thành viên của hộ có nhiều người tách ra lầm nông nghiệp riêng.

14

Trang 31

Bảng 3.1 Dân Số và Lao Độn Trên Địa Bàn Quận Thủ Đức

Diễn DVT 2002 2003 Cơcấu Cơ cấu So sánh 2 năm

giải năm năm 2003

2002 (%) (%)

Dânsố Người 241432 259160 100 100 -17728 = -7,34

Téngs6 Người 136491 149387 56,53 57,64 -12896 -9,45lao

Nguồn: Phòng thống kê quận Thủ Đức

3.3.2 Giá Trị Sản Xuất Xã Hội

Theo phòng thống kê Thủ Đức, trong năm 2003, tổng giá trị sản xúât đạt

3217,950 tỷ đồng trong đó: giá trị sản xuất công nghiệp — tiểu thủ công nghiệp 1112

tỷ đồng, giá trị sản xuất nông nghiệp là 38 tỷ đồng, thương mai dịch vụ 1746 tỷđồng, tổng vốn xây dựng cơ bản 320 tỷ đồng Ngành thương mại dịch vụ đem lại gía

trị nhiều nhất 54,27%, trong khi đó nông nghiệp mang lại ít nhất chỉ có 1,19%.

15

Trang 32

Qua số liệu cho thấy, tình hình kinh tế của Quận Thủ Đức có tăng so với năm

2002 nhưng còn ít, giá trị sản xuất nông nghiệp giảm

Bảng 3.2 Phân Phối Gia Trị San Xuất Xã Hội Quận Thủ Đức năm 2003

Giá trị san xuất Giá trị (Triệu đồng) Ti trọng (%)

Công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp

Trang 33

- Hình 1: Biểu Đồ Giá Trị Sản Xuất của Quận Thủ Đức năm 2003

LÌ Vốn xây dưng cơ ban

ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP.HCM |

THU VIEN

17

Trang 34

Nguồn: Phòng thống kê quận Thủ Đức

Trên địa bàn quận Thủ Đức có 9 trường Dai Hoc và Cao Dang, có 4 trường

trung học phổ thông, 29 trường cấp I + II và 42 trường nhà trẻ — mẫu giáo khắp 12 phừơng Số lượng học sinh, giáo viên và trường học tăng không đáng kể qua 3 năm Mặc dù, số liệu phòng thống kê không có nhưng qua khảo sát thì quận Thủ Đức tập

trung nhiều trường Đại học có diện tích lớn cho nên đây là diéu kiện thuận lợi cho

việc đào tạo nhân lực cho thành phố và giúp cho khoa học đến với người dân quận

dễ dàng hơn.

3.3.5 Y Tế

Năm 2003, Thủ Đức có 1 trung tâm y tế, 1 phòng khám khu vực và phòng

khám tiếp tân, 12 trạm y tế phường, 1 đội vệ sinh phòng địch So với mấy năm 2002

18

Trang 35

ngành y tế không thay đổi nhiều chỉ có công tác kế hoạch hoá gia đình hoạt động tốt hơn được thể hiện qua tỷ lệ phát triển dân số giẩm từ 1,24 năm 2002 xuống 1,13

năm 2003.

3.3.6 Hệ Thống Giao Thông

Bảng 3.4 Tình hình hệ thống giao thông của quận Thủ Đức năm 2003

Hệ thống giao thông Tổng số Trong đó: Năm 2003

- Cau bê tông 339

Nguồn: Phòng Thống Kê Quận Thủ Đức

Mạng lưới giao thông khá hoàn chỉnh, có nhiều đường trở thành đường nhựa

hơn và hệ thống cầu cống được sửa chửa lại Nhiều dự án giao thông được hoàn tất

giúp cho việc lưu thông tốt hơn.

19

Trang 36

3.3.7 Hiện Trạng Sử Dụng Đất

3.3.7.1 Cơ cấu sử dụng đất Bảng 3.5 Cơ Cấu Sử Dụng Đất

Khoản mục 2002 2003 Cơ So sánh 2 năm

cấu(%) A %

Tổng diện tích đấttự 47762 477622 100 0 0

nhiên

Đất nông nghiệp 1540,8 1430/92 30 109,87 7,130758 Đất chuyên dùng 1565,9 1611,95 34 -46,01 -2,93817

Đất ở 1226, 1291,95 27 -65,82 -5,36811 Đất chưa sử dụng 443,36 4414 9 1,96 0,442079

Nguồn: Phong thống kê quận Thủ Đức Diện tích đất tự nhiên của quận Thủ Đức 4776,22 ha trong đó:

- Diện tích đất nông nghiệp 1430,92 ha chiếm tỷ trọng 30% điện tích đất tự

nhiên

- _ Diện tích đất dân cư 1291,95 ha chiếm tỷ trọng 27% diện tích đất tự nhiên

- Diện tích đất chuyên dùng 1611,95 ha chiếm tỷ trọng 34% diện tích đất tự

nhiên

- _ Diện tích đất chưa sử dụng 441,4 ha chiếm tỷ trong 9% diện tích đất tự nhiên

3.3.6.2 Tình hình biến động sử dụng đất

Trong quá trình đô thị hoá, diện tích đất nông nghiệp giảm 7,13%, diện tích

* đất chưa sử dung gidm 0,44% Trong khi đó đất chuyên dùng tăng 2,93% và đất ở

tăng 5,36% Điều này rất cần quan tâm của quận, để điều chỉnh cho hợp lý việc

sử dụng đất 1 cách đúng đắn.

20

Trang 37

Hình 2: Biểu D6 Cơ Cấu Sử Dụng Đất cửa Quận Thủ Đức năm 2003

9%

27%

Đất nông nghiệp Mi Đất chuyên dùng O Đất ở O Đất chưa sử dụng

3.4 Chính sách phát triển ngành sản xuất kinh doanh hoa kiểng quận Thủ Đức

Công văn số 762/UB-CNN của UBND Thành phố ký ngày 17-02-2004 là một bước tiến khá nhanh nhằm cụ thể hoá “Chương trình, mục tiêu phát triển hoa, cây cảnh, cá cảnh giai đoạn 2004-2010” do Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn để

xuất Công văn ấy đã chỉ đạo:

1 Chọn cây lan cắt cành Mokara làm giống cây trồng ưu tiên phát triển trong

năm 2004-2005.

2 Giao Tổng công ty Nông nghiệp Sài Gòn phát triển 2 điểm trồng lan cắt

cành Mokara hiện có và Sở Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong 6 tháng đầu

2]

Trang 38

năm 2004, chỉ đạo tổ chức 2 điểm trình diễn, qua đó xác định các định mức kinh tế —

kỹ thuật làm cơ sở cho việc nhân rộng cây lan cắt cành Mokara trên địa bàn thành

pho.

Các chi đạo trên cho thấy Thành phố quyết tâm hé trợ tiếp sức cho cây lan

trong chương trình phát triển nông nghiệp đô thị và cũng cho thấy vai trò không nhỏcủa các nhà vườn trong việc góp phần thành công của chương trình mu tiên phát triển

cây lan cắt cành Mokara, như nhận định của Ban chỉ đạo Nông nghiệp và Nông thôn Thành phố trong công văn số 49/BCD.” Thành phố có nhiều cán bộ và nhà vườn nắm vững kỹ thuật và có kinh nghiệm tréng, nhân giống cho nên chắc chắn trong

tương lai không xa, Mokara sẽ trổ thành một loại cây trồng có thế mạnh của thànhphố” [ 5]

Theo tác giả Nguyễn Thiện Tịch, “phát triển hoa cảnh bắt đầu từ đâu”, số11(89) năm 2003 báo hoa cảnh, thì giải pháp cu thể của Sở Nông Nghiệp và Phát

Triển Nông Nghiệp nêu ra trong hội thảo “Chương trình, mục tiêu phát triên cây

kiểng Thành phố Hồ Chí Minh 2004 — 2010” như sau:

Xây dựng chợ đầu mối giao dich về hoa kiểng

- _ Xây dựng các làng hoa kiểng kết hợp du lịch sinh thái ở vùng ven và ngoại 6

- _ Xây dựng phố hoa kiểng ở nội địa kết hợp du lich

- _ Xây dựng các chợ hoa hoa kiểng định kỳ

- _ Tổ chức các hội thi liên quan đến ngành trồng hoa kiểng

- _ Xây dựng mô hình liên kết sản xuất tiêu thu.

- _ Tăng cường giao lưu mua bán hoa kiểng với nước ngoài

Riêng ở quận Thủ Đức cũng có chính sách hỗ trợ vốn đầu tr như hỗ trợ vay vốn 419 nhưng chính sách hỗ trợ này chỉ thực hiện trong 2 năm vì theo nhận định

22

Trang 39

của quận thì trong 2 năm nữa thì có nhiều hộ sẽ khấu hao hết chỉ phí Mặc khác, tâm

lý của người nông dân là sẩn sàng bán hạ giá so với thị trường chỉ mong sao bán hết

sản phẩm, lý do mặc hàng lan là sản phẩm nông nghiệp không bảo quản được Cho

nên lúc đó những hộ bắt đầu kinh doanh sau này sẽ bị thua lỗ.

3.5 Đánh Giá Chung Về Tình Hình Cơ Ban Cua Quận Thủ Đức

3.5.1 Thuận Lợi

Thủ Đức có điểu kiện tự nhiên phù hợp cho việc phát triển sản xuất kinh

doanh cây hoa lan

Lãnh đạo địa phương quan tâm và xác định hoa kiểng sẽ là sản phẩm chủ yếu

của nông nghiệp quận Thủ Đức, trong đó cây hoa lan là thành phần được lưu

tâm, tuy lãnh vực kinh doanh chỉ mới phát triển trong những năm gần đây Kinh nghiệm của nông dân canh tác cây hoa lan được tích luỹ tay nghề cao có

truyền thống

Thị trường cây hoa lan có tiểm năng rất lớn Đặc biệt việc xuất khẩu san

phẩm cây hoa lan rất được quan tâm và nội địa còn rất nhiều nhu cầu.

Giá trị cây hoa lan tuỳ thuộc vào vẻ đẹp của nó cho nên khuyến khích nghệnhân học hỏi thêm về kỹ thuật để lai tạo ra những giống mới

3.5.2 Hạn Chế

Do quá trình đô thị hoá, lợi nhuận từ việc bán đất đã làm cho người nông dânkhông quan tâm đến việc sản xuất nông nghiệp

Nan ô nhiễm môi trường nước, ngập ting do triéu cừơng làm hạn chế việc sản

xuất nông nghiệp

Khả năng ứng dụng khoa học kỹ thuật mới còn thấp, còn ít cơ sở tổ chức

chuyển giao kỹ thuật mới cho nông dân

23

Trang 40

Từ chính sách bao cấp trước đây đã mang lại hiệu quả kinh tế không cao nên

nông dân vẫn còn lưỡng lự trong việc tham gia vào hợp tác xã hay một tổ

chức, tập thể Ngoài ra, nhiều nhà trồng còn dấu nghề, không trao đổi kinh

nghiệm với những nhà trồng lan khác Vì vậy mà việc kinh doanh và nuôi trồng hoa lan hiện nay vẫn còn mang tính cá nhân riêng rẽ, chưa có một tập

ddan lớn nên quy mô san xuất không hiện đại.

24

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN