Tuy VẬY bố cục hơi rối trons phần sae : "quả điều tra, kết quả san xuất và thu nhập lại đưa trước, trong khi cae y xuất, tạo nên thu nhập thì lại Nội dụng: ¬ trình bày sau _ -Van dụng
Trang 1Ô GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO BO
ĐẠI HỌC NONG LAM TP HỒ CHÍ MINH
GIẢM NGHEO CUA po
DA SAR, HUYEN LAC DUG
NGUYEN THỊ HUYNH PHƯỢNG
LUAN VAN CU NHAN
NGANH PHAT TRIEN NONG THON VA KHUYEN NONG
Thanh Phế Hồ Chi Minh
Thang 06/2005
Trang 2Hi c———————~ —
Hội đồng chấm thi luận van tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa kinh tế, trường
TRANG NGHEO DO! vA MOT SO GIAI PHAP GIAM NGHEO CUA NGƯỜI
ĐÔNG BAO DÂN TỘC K’HO TẠI XA DA SAR, HUYEN LAC DUONG, TINH
LAM ĐỒNG”, tác giả NGUYỄN THỊ HUỲNH PHƯỢNG, sinh viên khoá 27, đã
bảo vệ thành công trước Hội đồng vào ngày tổ chức
` Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa Kinh Tế, trường Đại học Nông
Lâm Tp Hồ Chí Minh.
LÊ QUANG THÔNG
Người hướng dẫn
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
(Ký tên,ngày tháng Lớn năm ƒ — (Ký tên, ngày tháng năm )
+ Ft
Trang 3LỜI CẢM TẠ
Trong suốt quá trình học tập và thực hiện luận van tốt nghiệp, Tôi xin
chân thành gởi lời cảm ơn đến:
Ba Mẹ và tất cả những người thân trong gia đình đã tạo nhiêu điều kiện
tốt cho tôi trong quá trình hoc tap.
Ban giám hiệu trường đại học Nông Lâm cùng quý Thầy, Cô trong và
ngoài khoa kinh tế đã tận tình truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm quý báu
cho tôi trong thời gian học tẬp tại trường.
Xin chân thành cảm ơn Thầy Lê Quang Thông, người đã trực tiếp hướng
dẫn tôi rất nhiệt tinh để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Tôi xin chân thành cảm dn Bà Con và UBND xã Đạ Sar, huyện Lạc
Dương, tỉnh Lâm Đồng đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp Tôi trong quá trình
thu thập thông tin để hoàn thành luận văn tốt nghiệp
Tất cá bạn bè đã động viên giúp đỡ Tôi trong suốt quá trình học tập tại
trường.
Trang 4Kắnh gửi: UBND xã Đa Sar huyện Lạc Dương tỉnh Lâm Đồng
_ Tôi tên: Nguyễn Thị Huỳnh Phượng, sinh viên khoa kinh tế trường Đại học
Nông lâm thành phố Hồ Chắ Minh.
Từ ngay ai} tháng 22 năm 2005 đến ngày ÌÉ thang năm 2005 tôi
đã đến xã Đa Sar huyện Lạc Dương làm để tài tốt nghiệp: ỘTìm hiểu thực trạng
nghèo đói và một số giải pháp giảm nghèo cho đồng bào dân tộc KỖHo tại xã Đa
27
SarỖ.
Trong quá trình thực hiện tôi đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo
địa phương đã giúp đỡ tận tình trong thời gian thực tập và tạo mọi điều kiện
thuận lợi để tôi có thể hoàn thành để tài.
' "Tôi xin chân thành cám ơn.
XÁC NHẬN CỦAUBNDXÃ => ngày//6.tháng đá năm 2005
soci cavern ả.ố ru rau
Trang 5NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
ễ tài: " Tìm hiển thực trạng nghèo và một số giải pháp giảm nghèo của đồng
ào dan tộc K’Ho tại xã Da Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.
inh viên thực hiện:
guyén Thị Huỳnh Phượng, lớp Phat triển Nông thôn niên khoá 2001.
finh thức
ình thức trình bày luận văn dep,
uc dé tài cân đối, dễ theo dõi Bang s
ợng thông tin thu thập và sử dụng trong dé tài khá phong phú.
theo đúng quy định hiện hành của khoa Kinh tế Bố
ố liệu và dé thị đẹp, minh họa nội dung tốt.
{oi dung
man van được thực hiện công
ghiên cứu đến những vấn để xã h
iầm nghèo như tập quán vấn hoá
"ác giả sử dụng các công cụ kinh tế để phâ
iầm nghèo và tim biện pháp thực hiện chương trình đạt kết quả tốt.
phu, nội dung phong phú, đặc biệt tác giả đã mở rộng
ội ảnh hưởng tình hình nghèo đói và chương trình
của dân tộc, kỹ thuật canh tác truyền thống, V.V.
n tích tác động của chương trình xoá đối
Nhận xét chung
Để tài có phương pháp nghiên cứu tốt, thực biện cẩn thận, đầu tư thời gian công phu.
Đánh giá kết quả đạt được rất tốt, có giá trị tham khảo cho địa phương và các đơn vị
quần lý có liên quan.
Ngày 20 tháng 6 năm 2005
Giáo viên hướng dẫn
Lê Quang Thông
Trang 6Câu văn ngắn ø9©1: dễ hiểu Tuy VẬY bố cục hơi rối trons phần sae : "
quả điều tra, kết quả san xuất và thu nhập lại đưa trước, trong khi cae y
xuất, tạo nên thu nhập thì lại Nội dụng: ¬ trình bày sau
_
-Van dụng phương pháp déu tra phỏng vấn nông hộ và thôn có su tham gia, tác giả trình bày hiện trang nghèo phương pháp nghiền one BORE, của người dan tộc Kho rất day
~
đủ từ đặc điểm KT-XH (dân số, nguồn gốc, nơi cư trí › A, tình hình sản xuất, tác giả trình bộ máy lang › xã, đến tín bầy
ngưỡng.lễ hội hôn nhận , ma chay,trang hién trang san xuat cay bap, ca phe Các nguyên nhân qua phương pháp PRA, kể cả tình hình tín đụng và để suất phụ- V ‘ nghèo đói được nghiên cứu một số giải pháp nhằm
giảm nghèo tại đây
-Tuy vậy Để tài còn một số hạn chế Thất La LÍ AGU, khung PHEY can wa sáo phương phap sau đây do lường nghèo đói nên
đưa vào phần phương pháp phân tích trong phần phương - Cá thông tin về dan số , nguồn gốc dân t6cK’ho Phân mô tả mẫu nghiên cứu như đất đai, trình độ học vấn, đưa ra phí trước khi trình bày phần phân phối thu nhập và pháp nghiên cứu đánh giá thu nhập bất đồng không có nguồn tin tình hình nhân khẩu nền
đẳng Các giải pháp thì nêu còn chung chung, chưa Câu hỏi: Trình bày phương pháp thu thập số liệu sơ cấp cụ thể kể cả phương pháp PRA
Trinh bày cách điều tra để có số liệu trong bang Yếu tố trình độ học vấn có liên quan đến nghèo? Suy nghĩ gì không về một phương án đu lịch sinh thái, tạo K?Ho bằng các dịch vụ giới thiệu văn hóa, thể sản 23, trang 54 Giải quyết ? (NN, thủ công nghệ)- thu nhập cho người dan tôc
Trang 7NOI DUNG TOM TAT
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG NGHEO ĐÓI VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIẦM
NGHÈO CỦA ĐỒNG BAO DÂN TỘC K’HO TAI XÃ ĐA SAR, HUYỆN
LAC DUONG, TINH LAM DONG.
STUDY POVERTY SITUATION AND ACTIVITIES FOR REDUCTION OF
K'HO ETHNIC MINORITY IN DA SAR COMMUNE, LAC DUONG
DISTRICT, LAM DONG PROVINCE.
Xã Da Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng là một xã vùng sâu, vùng
xa với 97% dân số là đông bào dân tộc Kho Đề tài thực hiện nhằm tìm hiểu
thực trạng đời sống kinh tế xã hội của những hộ dân tộc nghèo Thông qua việc fim hiểu đó tim ra những nguyên nhân chính din đến nghèo đói của người dân.
Từ đó dé xuất một số giải pháp giảm nghèo đem lại thu nhập cải thiện đời sống
cho người dân
Qua điều tra thực tế và thu thập số liệu từ những hộ dân nghèo cho thấy đời sống vật chất cũng như đời sống tỉnh thần của người dân ở đây còn nhiều
khó khăn và thiếu thốn.
Có nhiều nguyên nhân dẫn đến nghèo đói nhưng quan trọng nhất là do
những vấn để xã hội như đông con, tệ nạn, không biết cách làm ăn và kinh tế
như thiếu vốn muốn giảm bớt tình trang nghèo cho người dân cần có biện pháp như: hỗ trợ vốn cho người nghèo làm ăn, vận động người dân tham gia công tác
kế hoạch hoá gia đình, tăng cường công tác khuyến nông, tao việc làm cho
người dan
—_— ——- -nanmanm==
Trang 813 Ý nghĩa nghiên cứu đẾ TRÍ v augusnnateoseeserenssceo,tlfSWSBecesosogssngigi z8 3
Chương 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
ad Một số quan điểm về nghèo đối -eenrenerrrrrnrrrnrrrrn ri 5
2.2 Định nghĩa mghOO scsssesesessesseenesesessneeeneensennt ee EET 6
ae Thước đo nghèo đồi -ctnnnnnnntrrttrtrtrrttrtttttf777777T TT ae
Chương 3 TỔNG QUAN
31 Điều kiện tự nhiên e.-seerseeereerrrrrtrtrnrrririffftrtrftrf7777777 13
Trang 9Fe aa 13
12 Khíhậu cascsssscvssssssssensencccssnnnnssssccancenennnnnanssscnsnnennnnsssss senses eT 13
1% Điahinh eeeeseeseensssesremernreerrrmmendttftrrrrrrrteel27777/ 14
114 Nguồn nước -.-es=sneeseeeeeemsnrrrernrrrttretrreerEDETTTTT 13 31.5 Tài nguyên BFE ĐHĨ soannyannsssreeseesssolikggvilS6eeBfeereeizs8SSA806080i9998%E=ecxkttehcSfR 15
316 Tìnhhình sử dụng đấtđai eeennerrtrrrrnrnrnnrnni 17
3.2 Điều kiện kinh SE ec cccmznonen omni ite ” Q.uaa 0 18
321 Vốnđẩutử ò.ằnnnnnnnhhhhhhnheerrrrtrrrrtrtrrfrT77 18 3.2.2, Dânsố-lao động -ssnnnnnnnhhhntthhhttrrrrrennseririnlrTTT7 19
32.3 Thô ngtinliênlạc «ee+eerrrrtrtrnntntfftttTTTDEI 20
3.2.4 Cơsởha tẳng «nnnhhnnhhtnrtthtttntttttt11ET7 51
3.2.4.1 Hệ thống giao thông eeeeeentrrtrtrrrtrrnnnnntrrrrtTT7 21 32.42 Hệ thống thuỷ lợi -nhhthtthhttttrtff1277TTTTAỶ 22
331 —- Gi0DNfussia=.seeidssesdeerensssermelis.fAnif2nfeettef2f920080TT.00.D17 07 ZT
149 STE xxssesesesee-sddeeestfesssff68080m0AnmmsersseesrifffrErertemtrrte.7TEUTE 27
3.4 - Những chương trình xoá đói giảm nghèo được áp dụng 2001-2004 28
3.4.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã Ba Sar ccnnnhnnhhhnnntrrrtrtrtrrrrn 28 34.2 Chương trình định canh —định CH -«-« esserrrrrtrrrtrrttrttrtrrttnrftfrnf 28 3.4.3 Công tác hỗ trợ vốn cho vay tin TS nan 29
Re Hh.h 29
Trang 104.5 Chính sách hỗ trợ y tế- giáo dục-lương thực eeeerrrreeerrrrrnerrri 29
"hương 4 KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
L1 Đặc điểm kinh tế xã hội của công đồng K”ho -snneenrnrttnrrrtrnnh 31
¿117 Dân số-nguồn gốc -e=nsenrnrrnrrerrnrrerntrrrnnrrfrr10 3
4.14 Tổ chức bộ máy làng xã Đạ SAF eceeehenherrrrnrrrr7777 32
415 Trao đổi hàng hoá òonhớnhhnnhhtrrttetrtrrtttrrffrTnTTTDE 33
416 Tin Ngưỡng-Hôn Nhân-Ma Chạy àoeằennhhnhnnnettnennee 34
4.5 Thực trạng nghèo Hee Pog Beat sa»xtssssnosdasnnneeeeeeeeeSfGA0190//7n<00B087 40
45.2 — Điện nước sinhhoạt e nh nhhtttntrrrnrrr77777TT 7) 41
4.5.3 Khả năng tiếp cận thôngtin -e-ereeerrrrrrrrrrrrT77 42
4.5.5 Tim bhi sn xt sessssssssseeestssseneestennnterss ene 44
4.5.5.1 Chăn nuôi h€O -e-esennnenhhtttnnttntrtrttftft117777T T7 44
4.5.5.2 Phan tích hiệu quả cây ĐẾP «« cannasnsmeereerres226070/40m0pmreneirÀ 08 44
45.5.3 Phân tích hiệu quả cây cà pHẾ ,á iseeeeesznosrmrmriitnetre6104000770004 45
4.5.5.3.1 Chỉ phí trung bình cho giai đoạn kiến thiết cơ bắn -errrtrnrtnnh 46
Trang 115.5.3.3 Tổng hợp chỉ phí đầu tư cho 1 ha cà san 48
5.5.3.4 Năng suất doanh thu 1 ha cà phê trong cả chu kỳ -.errrrnrrrrrtnn 48
6 Phân phơi thu nhập -++nn2ntnntnhttttttrrrtrrfttrfnfr12TT 50
6.2 — Đường cong LOF€NZ ò nh nhhnhhn tr 117777770T T7 a1
L7 Nguyên nhân nghèo đói -«‹ -eeeeesssreeisrrttrrernrenrtrt101//71777 52
47.2 Nhóm nguyên nhân về đất đai: thiếu đất bằng, đất xấu -. - 57
A473 Nhóm nguyên nhân về nguồn lực -+eerrnrentrtrrnrrrrrrrrrrl 58 4.7.3.1 Trinh độ học vấn của chữ NỖ susossesmser-erese-tilineg 0m61104.048400338200009rØMtr 58 4.7.3.2 Khong có kế hoạch sản " =- auá 59 ATS WEN GBHsssasseseesseeszoneseroesreehosddhiVfetd2f6fneeeenMlBMEEEUDTDT-ETD LÍ 60 A'73.4 TE nạn -e-eeeeesesssrneerenreeeriierrreerearrtnrrrrtnel777777777T7R TT 61
474 Nhóm nguyên nhân các yếu tố gây ra rủi r0 -.reeeeerrrrrrrrrrrnnnne 61
FA Đình Ếm, «eoeessaelBisciEsli-Gi20 e0 ngnneeeerossEliNftphTi€0 180000 BA GB 61
AT AD Thờ itiết nnnnnhhhhttttntttrlttttttftfttfffffff77T TT) 62
4.8 Kết q ua đạt được từ chương trình xoá đói giảm nghèo - - oe 62
4.9 Một số giải pháp nhằm xoá đói giảm nghèo ttrerrntthhttưnn 64
491 Giúp nguồn vốn cho người nghèo làm ăn -+ttttrtttrtrtrtrrren 64 4.9/11 Chăn nuôi -csnnnnnhhhnnhthhttttttttrttrrttrttrttftft1f177777 64
49.12 Trỗ ng tỘ( eseeeseereeererniirriertrrriirtrrteerrerirletf2717E77777777 65 4.9.2 — Vận độ ng người dân thực hiện tốt công tác KHHGĐ - 66
4.9.3 Tang cường hoạt động khuyến nông -++ttthtnhhtttttnttttn 67
49.4 Taoviéc làm cho người dân -errrrrrrrrtenntrtrrttrrtftitfttftfftfT77 68
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 122 tiiểển nghĨ ca.ussmsnssaeesoceesgllnedffSenoiaigsgn0rsvertsuerrtfTHREEDECSEX T1
“21 Đối với chính quyển địa phương nnnnnnnnnnnnn17007 71
72
59 Đốiv ớingười dân ennnneehnnntrrernnrttrttlrriff777TT7
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Trang 13XÐĐGN: Xoá đói giảm nghèo
LĐ-TBXH: Lao động thương binh xã hội
UBND: Uỷ ban nhân dân
SXNN: Sản xuất nông nghiệp
PTKTNT: Phát triển kinh tế nông thôn
KHHGĐ: Kế hoạch hoá gia đình
CPLĐ: Chi phí lao động
CPVC: Chi phí vật chất
DT: Doanh thu
BQ: Bình quân
TH-CĐ-ĐH: Trung học-cao đẳng-đại học
PRA (Participatory rural apprasal): Danh giá nhanh nông thôn có sự tham gia
của người dân
TKCB: Thời kỳ cơ ban
GĐKD: giai đoạn kinh doanh
Trang 14DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 1: Diện Tích Các Loại Đất & Xã Da Sar eeeeerereerrrtrtrtrrntrre 15 Bảng 2: Diện Tích Phân Theo Độ Dốc Tầng Dày -nntnnhnnnhttttrtn 17 Bảng 3:Tinh Hình Sử Dụng Đất của Xã Da Sar Năm 2003 -srtnhntth 18 Bảng 4: Diễn Biến Dân Số, Lao Động ở Xã Da Sar, 2001-2004 -‹ +rre 20
Bảng 5: Thống Kê Đất Giao Thông Năm 2003 Xã Da Sar ànn nh nhì 3i
Bảng 6: Diện Tích các Loại Cây Trồng -. sennneeerrntttnneerrrrrrtrrrtrf 24 Bảng 7: Tình Hình Chăn Nuôi Qua Các Năm -cnttnrtttrirtettfttftttrt 25 Bảng 8: Hiện Trạng Giáo Dục Năm Học 2003-2004 Xã Da Sar -nhn a1
Bang 9: Van Hoa Công Chiêng của Người K°DO sesceee sess nner 37
Bảng 10: Nhà Ở của Mẫu Điễu Tra -S -22nnhnnthtnttdmrrm 40
Bảng 11: Tình Hình Sử Dụng Điện -: snnnhhtttrtttrtrtrtttftdtftftTf 41
Bảng 12: Tình Hình Sử Dụng Nước của Mẫu Điều Tra -enttrnnrhhtn 42 Bảng 13: Phương Tiện Thông TÌn -. soscsss2099022n10.10000100000707TT7 43 Bảng 14: Tình Hình Chăn Nuôi của Hộ Điểu Tra -nhnhnnnnrrtrtrtree 44 Bảng 15: Kết Quả- Hiệu Quả Sản Xuất Bắp Bình Quân/Ha/Năm - 44
Bang 16: Chi Phí 1 Ha Cà Phê Giai Đoạn Kiến Thiết Cơ CS y-ya-=essdi 46
Bang 17: Chi Phí Đầu Tư 1 Ha Cà Phê, Giai Đoạn SXKD -c1s seer 47
Bang 18: Chi Phi Đầu Tư Cho 1 Ha Ca Phê Trong Cả Vòng Đời -+- 48 Bảng 19: Năng Suất Doanh Thu 1 Ha Cà Phê Trong cả Chu KỲ -er-* 48
Bảng 20: Kết Quả-Hiệu Quả của 1 Ha Cà Phê Trong cả Chu Kỳ - 49
Bảng 21: Thu Nhập Bình Quân Hộ Trên Năm của Mẫu Điều Tra . - 50
ụa.ẻ ga
Trang 15Bảng 27: Trình Độ Học Vấn của Chủ Hộ Trong Xã -: -++ttertertrrrenh 58
Bảng 28: Tình Hình Nhân Khẩu của Mẫu Điễu Tra -ttrnnnhttttttnh 60 Bảng 29: Tỷ Lệ Hộ Nghèo của Xã Qua 4 Năm -. -+ serrrrtrrrrttrrrerrtrrt 62
Trang 17Pips LE SIL i th!
DANH MỤC HÌNH
tình 1: Đường Cong Lorenz về Thu Nhập -rnnnnnnnnnnhhnttttrerrrrreirree 10 Hình 2: Tỷ Lệ Các Loại Cây Trồng Trong Xã -snssnnnnnnnntrrrteenrtrtrre # Hình 3: Đường Cong Phân Phối Thu Nhập -.ernennntrrrrrrrnnn 52
Hình 4: Đường Cong Lorenz Phân Phối Diện Tích Đất của Miu Điều Tra 58
Sơ Đồ 1: Lịch Thời Vụ của 2 Loại Cây Trồng Chính Cà Phê và Bắp - 39
Sơ Đồ 2: Nguyên Nhân Chính Có Sự Trình Bay của Người Dân - 53 Biểu đồ 1: Cơ Cấu Loại Nhà Ở của Nhóm Hộ Nghèo -scssennnrrrrtetrrtt 41
Trang 18' | TẢ ¡ ae 715
DANH MỤC PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Phiếu điều tra
Phụ lục 2: : Bảng 30
Trang 19Chương Ì
^
x
ĐẶT VẤN DE
1.1 Tâm quan trọng của vấn đề nghiên cứu
Nghèo đói là vấn dé mang tinh chất toàn cầu từ trước đến nay, ảnh hưởng
rất lớn đến công cuộc phát triển kinh tế xã hội của toàn thể nhân loại, từng khu
vực, từng quốc gia và từng người chung sống trên hành tính này.
Trong những năm gần đây nhờ chính sách đổi mới kinh tế nước ta tăng
trưởng nhanh, bộ mặt nông thôn thay đổi từng ngày, đời sống đại bộ phận nhân
đân được nâng lên một cách rõ rệt Tuy nhiên, một bộ phận không nhỏ dân cư Ở
vùng sâu, vùng xa, vùng cao đang chịu cảnh đói nghèo, không đảm bảo được
điều kiện tối thiểu của cuộc sống cơm chưa đủ no, áo chưa đủ lành, trẻ em thất học Hơn nữa do tác động của nên kinh tế thị trường, kinh tế hàng hoá đã làm
cho sự phân hoá giàu nghèo giữa các tang lớp dân cư và giữa các vùng tăng lên đáng kể Đây là một thử thách rất lớn đối với toàn Đảng và toàn dân ta Làm gì
để mọi người dân có cơm ăn, áo mặc, con cái được học hành như lời chủ tịch Hồ
Chí Minh từng dạy bảo Đó là trách nhiệm không của riêng ai mà là của tất cả
các cấp, các ngành, các tổ chức đoàn thể và mỗi chúng ta Chính phủ đã dé ra và
thực hiện chương trình Quốc Gia về Xoá Đói Giảm Nghèo (XDGN) ĐỂ có
những giải pháp, tác động trực tiếp đến người nghèo, xã nghèo đặc biệt là những
vùng ở nông thôn giúp họ có điều kiện vươn lên thoát nghèo.
Cùng với sự kéo dài tình trạng nghèo đói đã trở thành nguyên nhân trực
tiếp làm gia tăng những khó khăn về kinh tế xã hội trong thập niên 80 mà đỉnh
cao là cuộc khủng hoảng kinh tế thời kỳ 1986-1988 tại Việt Nam Nhưng cũng
Trang 20chính mức độ gay gắt ấy của nghèo đói đã khiến cho việc thoát khỏi nó trổ
thành mục tiêu cao trong nổ lực phát triển tại Việt Nam, nhất là trong bối cảnh
phát triển đi lên của khu vực và thế giới hiện nay.
Việc nâng cao thu nhập cải thiện mức sống cho người dân là nhiệm vụ
then chốt trong phát triển con người Điều này đã được chính phủ Việt Nam thừa
nhận do vậy trong nhiều năm qua bằng nhiều biện pháp đã không ngừng thúc
đẩy tăng trưởng kinh tế nhằm đẩy lùi tận gốc cái nghèo.
Theo chuẩn mới, đến hết năm 2000 cả nước còn khoảng 2,8 triệu hộ
nghèo (khoảng 14 triệu người) chiếm 17,5% Trong đó hộ thường xuyên thiếu
đói chiếm khoảng 0,8% tổng số hộ cả nước.
Xoá đói giảm nghèo không những thể hiện quyết tâm cao của chính phủ Việt Nam mà còn được các nhà lãnh đạo ở các nước đang phát triển tham gia hội
nghị cấp cao Ở Roma-Yralia tháng 5/2005 cho rằng: “ Đó không chỉ là ước mơ mà
còn là khát vọng của cả loài người ” (Sở Lao Động Thương và Xã hội, 2004)
Lâm Đồng là một tỉnh miền núi thuộc Tây Nguyên của Việt Nam Tỉnh có
điểu kiện thuận lợi cho phát triển du lịch và nông nghiệp Cộng đồng cư dân nơi
đây chủ yếu là từ nơi khác đến để lập nghiệp Riêng huyện Lạc Dương, một
huyện nằm ở phía Bắc tỉnh Lâm Đểng hơn 90% là đồng bào dân tộc Ít người, trong đó: dân tộc Chil: 9.688 người, dân tộc Lạch: 2.818 người, dân tộc K’ho:
3.995 người, dân tộc Kinh: 1.924 người (năm 2003) với trình độ dân trí của nhân dân trong huyện thấp, bước vào xây dựng đời sống mới huyện Lạc Dương gap
phải rất nhiều những khó khăn thiếu thốn, đồng bào dân tộc nơi đây phân bố rải
rác ở những vùng xa xôi héo lánh, địa hình đi lại khó khan mặt khác với tập
quán đu canh dụ cư nên một phần dân cử của huyện sống không tập trung, nay
đây mai đó, phương thức sản xuất lạc hậu dẫn đến đời sống kinh tế gặp phải rất
ae sói tát đôi khi kéo đài khi gặp phải những rủi ro.
Trang 21Huyện Lạc Dương có 6 xã, trong đó xã Da Sar đã thực hiện các chương
trình Xoá Đói Giảm Nghèo từ năm 2001 và đã có những đổi mới trong các lĩnh
vực: giáo dục, y tế, định canh định cư, cấp bảo hiểm y tế, miễn giảm học phí, tuy nhiên thực trạng đói nghèo vẫn còn đang diễn ra phức tạp Qua kết quả điều
tra toàn xã vẫn còn 101 hộ nghèo chiếm gần 18,1% so với tổng số hộ trong xã, các hộ nghèo này sống chủ yếu bằng san xuất nông nghiệp.
Da Sar có 97% dân cư là đồng bào dân tộc K’ho, còn lại là người Kinh.
Đời sống của đồng bào Kho cũng như những cộng đồng dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa khác còn rất nhiều khó khăn Để tìm hiểu vấn để thêm rõ hơn, tôi
quyết định chọn để tài :”Tìm hiểu thực trạng nghèo và một số giải pháp nhằm
nâng cao đời sống cho đông bào dân tộc Kho tại xã Đạ Sar huyện Lạc Dương
tỉnh Lâm Đồng ”
1.2 Mục đích nghiên cứu của đề tài:
Mục tiêu nghiên cứu của dé tài nhằm giúp trả lời những câu hỏi sau:
Tình hình đời sống của dân tộc K'ho tại xã Da Sar với khó khăn và thuận
lợi trong sản xuất và sinh kế.
Hướng giải nghèo cần thiết cho đồng bào cư dân nơi đây.
1.3 Ý nghĩa nghiên cứu đề tài:
Đề tài giúp làm rõ thực tang và nguyên nhân nghèo đói hiện nay của
cộng đồng dân tộc K’ho trên địa ban xã với nhiễu khía cạnh, nhiều yếu tố khác
nhau Từ đó, có những giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phương, góp phần
cung cấp những thông tin cần thiết cho việc lập những dự án xoá đói giảm nghèo
của xã.
1.4 Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi không gian: để tài được nghiên cứu trong phạm vi xã Đạ Sar
ae RR 5
Trang 22Chương 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận
Chương 5: kết luận và kiến nghị
Trang 23Chưởng 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 Một số quan điểm về nghèo đói:
Nhìn chung không có sự khác biệt đáng kể về quan niệm nghèo đói hay
nhận dạng về nghèo đói của từng vùng, từng quốc gia hay từng nhóm dân cư với
nhau, Tiêu chí chung nhất để xác định nghèo đói vẫn là mức thu nhập hay chỉ
tiêu để thoả mãn những nhu cầu cơ ban của con người về: ăn ở, mặc, y tế, giáo
dục, văn hoá, đi lại và giao tiếp xã hội.
Dựa vào trình độ phát triển kinh tế — xã hội cũng như phong tục tập quán
của từng vùng, từng quốc gia, mà sự thoả mãn ở mức cao hay thấp tuỳ theo Có
rất nhiều quan niệm khác nhau khi nhìn nhận về vấn để nghèo đói như sau:
Tại hội nghị Thượng đỉnh thế giới về phát triển kinh tế xã hội tổ chức tại
Copenhagen Đan Mạch (1995) định nghĩa về nghèo đói là: “người nghèo là tất
cả những ai mà thu nhập thấp hơn dưới 1 đôla mỗi ngày cho mỗi người, số tiền
đủ để mua những sản phẩm thiết yếu để tồn tại.” (Sở LĐ-TBXH, 2001).
Tuy nhiên cũng có những quan niệm khác về nghèo đói mang tính kinh
điển hơn, triết lý hơn của chuyên gia hàng đầu của tổ chức lao động quốc tế
(ILO) ông Abapia- Sen, người được giải thưởng Noben về kinh tế năm 1998. Ông cho rằng: “Nghèo đới là sự thiếu cơ hội lựa chọn tham gia vào quá trình
phát triển của cộng đồng” Xét cho cùng sự tổn tại của con người nói chung là
người giàu, người nghèo nói riêng, cái khác nhau co bản để phân biệt họ chính
là cơ hội lựa chọn của mỗi người trong cuộc sống, thông thường người giầu có cd
hội lựa chọn nhiều hơn so với người nghèo.
Trang 24Ngoài ra quan niệm về nghèo đói còn thể hiện qua 3 phương diện :
Về phương diện thu nhập thì thu nhập thấp hơn giới hạn thu nhập được
xác định, về phương diện nhu cầu cơ ban: là thiếu thốn vật chất để đáp ứng các
nhu câu cơ ban như: ăn, mặc, Ở và về phương diện điều kiện: thiếu điều kiện cơ
ban, thiếu cơ hội đạt được mức tối thiểu các nhu cầu dinh dưỡng, quần áo, chỗ ở,
chăm sóc y tế ( Nguyễn Văn Năm, môn PTKTNT, 2000)
Mặt khác quan niệm của chính người nghèo ở nước ta cũng như một số
quốc gia khác trên thế giới về nghèo đói đơn giản hơn thực tế hơn, một số cuộc
tham vấn có sự tham gia của người đân miễn núi, họ nói rằng:” Nghèo đói thể
hiện khi không biết chắc bữa ăn ngầy mai của mình là gì, nhà ở thiếu thốn, nợ
không có khả năng hoàn trả, ốrn đau không có tiên chạy chữa, phải đi làm thuê
để lấy miếng ăn hàng ngày, con em không có điểu kiện đến trường (Sở
LĐTBXH,2001)
Tuy nhiên tất cả quan niệm về nghèo đói nêu trên đều phan ánh 2 đặc
điểm chung:
+ Có mức sống thấp hơn mức sống nhu cầu của cộng đồng dân cư và
thiếu nhu cầu cơ bản dành cho con người.
2.2 Định nghĩa nghèo
Tại hội nghị bàn về giảm nghèo đói trong khu vực Châu Á thái bình
dương ESCAP tổ chức ở bangkok (Thái Lan) vào tháng 9/1993 nhận định: “
Nghèo đói là một bộ phận dân cư không được hưởng và thoã mãn những nhu cầu
cơ bản của con người đã được xã hội thừa nhận tuỳ theo trình độ phát triển kinh
tế- xã hội và phong tục tập quán của địa phương” Nghèo là tình trạng thu nhập
thực tế của người dân hầu hết chỉ dành cho ăn, thậm chí không đủ ăn và gần như
họ không có tích luỹ, không có các nhu cầu tối thiểu, ngoài ra còn có các mat
Trang 25khác như: nhà ở, văn hoá, giáo dục, y tế, đi lai giao tiếp chỉ đáp ứng một phần
rất ít Oi không đáng kể, có 2 dang nghèo: nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.
Nghèo tuyệt đối là tình trạng một bộ phận dân cư không có khả năng thoa
mãn các nhu cầu tối thiểu để duy trì cuộc sống, nghèo đói về thực phẩm và các
nhu cầu thiết yếu khác như nhà Ở, y tế, giáo dục.
Nghèo tương đối là tình trạng dân cư có mức sống dưới mức trung bình
của cộng đồng tại địa phương, tình trạng này thể hiện ở những nước đang phát
triển mức sống của họ khá cao, họ quan tâm nhiều hơn đến quyền lựa chọn, sự
bình đẳng vì thế trong xã hội (bình đẳng trong học tập, trong lao động, phân phối
thu nhập, bình đẳng về chính trị ) nhằm nâng cao chất lượng trong cuộc sống.
2.3 Thước đo nghèo đói
2.3.1 Chuẩn nghèo đói
Mức chỉ tiêu là đại lượng được tất cả các quốc gia cũng như tổ chức quốc
tế ding làm phương pháp chung để đánh giá nghèo đói, lấy đó định chuẩn cho
mức độ nghèo đói bằng việc xem xét những chỉ tiêu dam bảo nhu cầu tối thiểu
cho cuộc sống.
Trước hết mức chỉ tiêu cho nhủ cầu lương thực, thực phẩm- hay gọi là “
đường nghèo lương thực, thực phẩm” được đánh giá cao hay thấp là tuỳ thuộc
vào từng tổ chức, từng quốc gia khác nhau, để bảo đảm lượng thức an tối thiểu
cân thiết cho mỗi thể trạng con người phai có 2100kcal/người/ngày chiếm
60-65% tổng chi tiêu hang ngày, những người có mức chỉ tiêu chưa đạt mức chỉ tiêu
cần thiết để có được lượng kcal này gọi là nghèo về lương thực thực phẩm Mặt
khác tổng chỉ tiêu cho lương thực, thực phẩm và các mặt hàng phi lương thực
thực phẩm (chiếm khoảng 35-40% tổng chỉ tiêu) gọi là đường nghèo chung hay
chuẩn nghèo
Trang 26Để nghiên cứu thuận tiện hơn việc ánh hưởng từ nhu cầu chỉ tiêu sang thu
nhập là cần thiết Chuẩn nghèo là một khái niệm động theo không gian và thời
gian thường được thể hiện rõ trong qui định nghèo đói của bộ lao động thương
binh xã hội (LDTBXH) qua từng giai đoạn lịch sử và theo tiến trình phát triển kinh tế — xã hội của từng vùng hay từng quốc gia sao cho phù hợp với thực tiến
cuộc sống
Theo qui định của bộ LĐTBXH trong giai đoạn 2001- 2005 cho 3 vùng
sinh thái về chuẩn nghèo của những hộ gia đình có thu nhập hàng tháng phân
theo hộ nghèo như sau:
+ Vùng đô thị là 150 ngần đồng /người.
+ Vùng nông thôn đồng bằng là 100 ngần đồng/người.
+ Vùng nông thôn miễn núi là 80 ngần/người.
Theo tiêu chí phân loại trên và theo qui định của ủy ban dân tộc, hộ dân
tộc thiểu số mién núi, vùng sâu, vùng xa có mức thu nhập bình quân đầu người
từ 80.000 đồng/người/tháng trổ xuống.
2.3.2 Thước đo nghèo đói
Để tính toán mức độ ảnh hưởng và tính nghiêm trọng của nghèo đói khi
chuẩn nghèo đã được xác định, dùng thống kê để mô tả qui mô này dựa trên cơ
sở của Foster, Green và Thorbecke (năm 1984) đưa ra công thức xác định như
Trang 27z: Ngưỡng nghèo theo thu nhập
n: Số người trong mẫu điều tra (tổng số người quan sát)
q: Những người có thu nhập dưới ngưỡng nghèo
a: Đại lượng đo mức độ quan tâm đến sự bình đẳng giữa những người
nghèo.
+ œ=0, công thức trên trở thành :Po= q/n, tức bằng số người nghèo chia
cho tổng số người trong mẫu Đây được gọi là tỷ số đếm đầu hay chỉ số đếm
đầu
h|Z-# xi |"
+ a=1, công thức trên trở thành: = =” HP
Công thức này gọi là chỉ số khoảng cách nghềo đói Chỉ số nầy cho biết
sự thiếu hụt trong chỉ tiêu (thu nhập) của các hộ nghèo so với ngưỡng nghèo, và
nó được thể hiện như mức trung bình của tất cả mọi người trong quan thé.
Z— xỉ + =2, công thức trên trở thành: È' sử >,
Công thức này gọi là khoảng nghèo đói bình phương, chỉ số này thể hiện
mức độ nghiêm trọng (hay cường độ của nghèo đói) và làm tang thêm trọng số
cho nhóm người nghèo nhất trong số những người nghèo.
Trong 3 thước đo trên, chỉ sé đếm đầu (Po) là được sử dụng phổ biến
nhất, nó được sử dụng hầu hết trong các báo cáo về nghèo đói của Việt Nam khí
chuyển sang tính dưới dạng %.
2.4 Thước đo về sự bất bình đẳng
2.4.1 Đường cong Lorenz
Để đánh giá phân phối thu nhập trong một nền kinh tế được thể hiện qua
công cụ là đường cong Lorenz, trong đó :
Trang 28os fd) eee ———~ ——` ` ast eS
+ Trục tung là phan tram cộng dén thu nhập (không thể hiện bằng số
tuyệt đối)
+ Trục hoành biểu thị số nông hộ theo từng mức phần trăm số hộ cộng
dồn ( không thể hiện bằng số tuyện đối).
Trong nghiên cứu này đường cong Lorenz được vận dụng để tìm hiểu một
khía cạnh nhỏ là biết xem ai nhận được bao nhiêu thu nhập ‹ chiếm tỷ trọng trong
tổng thể nói ‹ chung như thế nào, tương ty cũng như với vấn để sở hữu đất đai củangười dân ở đây
Hình 1: Đường Cong Lorenz về Thu Nhập
Để xác định tính bất bình đẳng trong phân phối thu nhập ngoài đường
cong Lorenz thì hệ số Gini nhằm xác định tỷ lệ phần diện tích giữa đường chéo
(đường bình đẳng) và khúc tuyến Lorenz so với phần tổng diện tích.
Hệ số Gini được thể hiện qua công thức:
» (6+1 -r,)y,
1
aig ^«* yn M ml
Trang 29Trong đó :
G: Hệ số Gini
n: Tổng số người nhận thu nhập (tổng số mẫu điều tra)
M: Thu nhập bình quân (tổng thu nhập /số người)
r;: Thứ tự xếp hang thu nhập từ cao đến thấp
y;: Thu nhập bình quân thực tế của người thứ i
Nếu hệ số Gini càng cao có nghĩa là bất bình đẳng trong phân phối thu
nhập, ngược lại hệ số này càng nhỏ thì tinh trạng bất bình đẳng trong phân phối
thu nhập càng giảm khi:
Hệ số Gini =1: hoan toàn bất bình đẳng
Hệ số Gini =0: bình đẳng hoàn toàn
Theo ngân hàng thế giới (WB) nhận xét rằng: hệ số Gini tốt nhất
khoảng trên dưới 0,3 (Nguyễn Thị Cành, 2001).
2.5 Đánh giá kinh tế xã hội của địa bàn nghiên cứu.
PRA (Participatory Rural Apprasal) là hoạt động nghiên cứu theo một hệ thống nhưng mềm dẻo, thực hiện dựa trên thực địa Bởi một nhóm công tác đa ngành trong đó, người dân được xem là yếu tố cơ bản để đánh giá một cách
nhanh chóng về tình hình của cộng đồng người dân nông thôn (Huỳnh Thạnh,
2004)
Trong phương pháp này người dân đóng vai trò chủ động nên kết quả của
nó là một kế hoạch, chương trình được chính họ quyết định, chấp nhận và thực
hiện do đó khi sử dụng phương pháp nghiên cứu này sé:
+ Lấy ý kiến từ chính người dân.
+ Người dân tham gia vào việc lập quyết định.
+ Ý kiến khách quan từ nhiều người trong cộng đồng theo từng chuyên
Trang 30+ Được xác định dựa trên hình thức và năng lực vốn có của người dân
về xác định vấn để ra quyết định, huy động nguồn lực, tổ chức thực hiện để
cùng phát triển
2.6 Phương pháp nghiên cứu
- Thu thập số liệu thứ cấp:
Số liệu thống kê từ các phòng ban: Ủy Ban Nhân Dân xã Da sar, Phòng
Thống Kê xã Da Sar, Sở Lao Động Thương Binh và Xã Hội, Phòng nông nghiệp
và phát triển nông thôn huyện, Phòng địa chính
- Thu thập số liệu sơ cấp:
Điều tra nông hộ nghèo trên địa bàn xã, tiến hành lựa chọn những thôn
đại diện cho đặc trưng của xã.
Đông thời tiến hành sử dụng phương pháp PRA để thảo luận nhóm nhằm
nắm rõ hơn tình hình đời sống của người dân trong xã Các công cụ PRA được sử
Trang 313.1 Điều kiện tự nhiên
3.1.1 Vị trí địa lý
Xã Da Sar là một xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn thuộc khu vực 3
của tỉnh Lâm Đồng được hưởng chương trình 135/CP của chính phủ Nằm ở phía
bắc của thành phố Đà Lạt, cách trung tâm huyện gần 30 km về phía Tây Với
tổng diện tích tự nhiên toàn xã năm 2004 là 24822 ha, chiếm 16,4% tổng diện
tích tự nhiên toàn huyện, có tuyến tỉnh lộ 723 đang được nâng cấp để nối Đà Lạt
với Nha Trang nên có lợi thế về mở rộng mối giao lưu và thu hút đầu tư Phát
triển kinh tế - xã hội của Da Sar có mối quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế
_ xã hội của Đà Lạt.
Toàn xã có 6 thôn, tên gọi của từng thôn, thôn 1,2, 3, 4 (còn gọi là thôn
Hang Roi) thôn 5 và 6 (còn gọi là thôn Tiêng Liêng) Xã có 557 hộ với 3799
khẩu, trong đó có 17 hộ người Kinh với 62 khẩu.
Ranh giới hành chính của xã được xác định như sau:
Phía Bắc giáp xã Da Chais, phía Tây giáp xã Lát, phía Đông giáp tỉnh Khánh Hoà và phía Nam giáp thành phố Đà Lạt.
Tiém năng của xã về nông lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc gia cầm rất lớn
3.1.2 Khí hậu :
Vi nằm trong phạm vi của huyện Lac Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng nên xã
Đạ Sar mang khí hậu đặc trưng của toàn huyện: nhiệt đới núi cao, mát lạnh
Trang 32quanh năm, rất thuận lợi cho phát triển du lịch nghĩ dưỡng và cây trồng-vật nuôi
có nguồn gốc ôn đới Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt:
Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.
Mùa khô ngắn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.
Nhiệt độ trung bình năm khoảng 18 °C, biên độ dao động nhiệt giữa ngay
và đêm khá lớn
Nhiệt độ thấp nhất trong năm 5°C, nhiệt độ cao nhất trong năm 30C.
Lượng mưa bình quân hàng năm khoáng 1,789 mm/năm.
Lượng mưa bốc hơi bình quân năm 898 mm.
Có độ ẩm trung bình: 85-90%.
Hướng gió chính là hướng Bắc và Đông Bắc, với tốc độ gió trung bình
2,1m/s, tốc độ gió mạnh nhất là 15-20m/s.
Theo thống kê, số gid nắng toàn nam lên 2,340 giờ Tháng 9 là tháng có
giờ nắng ít nhất Tháng 1, 2,3 là tháng it mây nên số giờ nắng đã tăng lên
250-210 gid.
Thời tiết ở đây thường mưa nhiễu (tập trung chủ yếu ở các tháng 6,7,8,9)
ít khô hạn so với các vùng khác, nên đã tạo cho xã những khu rừng sinh thái với
các loài động vật khá phong phú như: cay bay, sóc bay, đổi, nhen, tÊ giác, bò tót
và các loại gỗ quý hiếm như: dẻ, kim dao, đổi, huỳnh đàn, chd ngọc lan, bên
cạnh đó còn có những loài thuốc quý: kinh giới, đại bi, hoàng liên, ôrÔ
3.1.3 Địa hình
Hầu hết diện tích của xã thuộc dang địa hình núi cao, có độ dốc lớn và
hướng thấp dan từ Bắc xuống Nam và từ khu vực trung tâm xuống 2 phía Đông
và Tây Độ cao phổ biến từ 1.550m -1.700m Xen kẽ các dãy núi cao là một số
khu vực đổi thấp và sườn thoải, ít dốc, độ cao phổ biến từ 1.500m-1.600m, có
Trang 33thể khai thác vào mục đích nông nghiệp, xây dựng co sở vật chất kỹ thuật và kết
cấu hạ tầng.
3.1.4 Nguồn nước :
Nguồn nước mặt: trong phạm vi xã Da Sar có các suối Đa Langbiang va
hệ thống sông Da Nhim chảy qua, nhưng do nằm ở vị trí đầu nguồn nên lưu vực
nhỏ, dốc, khó xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp.
Nguồn nước ngầm: khu vực đồi thấp ven tỉnh lộ 723 nên có trữ lượng nước ngầm
tương đối khá, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và một phần cho sản xuất.
3.1.5 Tài nguyên đất đai:
Nguồn: Phòng địa chính xã Da sar
Với tống diện tích tự nhiên của xã là 24820 ha, được chia làm 5 nhóm đất
chính:
Nhóm đất đồ vàng (F): 3,424 ha, chiếm 13,8% điện tích tự nhiên, nhóm
đất này phân bố rải rác ở khu vực phía Tay Nam của xã Loại đất này thích hợp
với trồng cây lâu năm và cây hàng năm, nhưng do hạn chế về độ đốc (từ
15°-25°) nên chỉ sử dụng được một số khu vực có độ dốc <20° cho phát triển nông
nghiệp, còn lại chủ yếu sử dụng cho mục đích lâm nghiệp kết hợp với du lịch.
Trang 34Nhóm đất feralit (EH): là nhóm đất chính của xã với diện tích 20342 ha,
chiếm 81,96% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở phía Đông và khu vực trung tâm của xã Nhưng cũng chỉ sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và phát
triển du lịch đã ngoại là chính, bởi có hạn chế về độ dốc lớn.
Đất mùn axít trên núi cao(A): diện tích 171 ha, chiếm 0,69% tổng diện
tích tự nhiên, phân bố rai rác ở các tỉnh phía Tây của xã Đây là loại đất tốt
nhưng vị trí của đất này nằm trong các khu rừng nên hiện trạng chỉ là đất lâm
nghiệp và đất hoang Định hướng sẽ tiếp tục trồng và tái sinh rừng.
Đất đốc tụ (D): diện tích 533 ha, chiếm 2,15% tổng diện tích tự nhiên,
phân bố rải rác trên toàn xã Đây là vùng đất tốt của xã thích hợp cho trồng lúa,
rau màu và cây công nghiệp lâu năm Một số diện tích phân tán trong lâm phần được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp.
Đất phù sa ngòi suối (P): với diện tích 214 ha chiếm 0,86% tổng diện tích
tự nhiên, phân bố ở khu vực gân UBND xã Day là vùng đất tốt nhất của xã rất
thích hợp cho trồng mau và cây công nghiệp lâu năm Định hướng trong thời
gian tối đầu tư thuỷ lợi để thâm canh tăng vụ hàng năm và đầu tư tăng năng suất
cây lâu năm.
Độ dốc-tầng dày: yếu tố này cũng ảnh hưởng nhiễu đến quá trình canh
tác của người dân nơi đây
Trang 35Bang 2: Diện Tích Phân Theo Độ Dốc Tầng Dày
(ha) 1é(%) (em) tich(ha) 1l€%
Nguồn: UBND xã Da sar
Độ dốc: Trên 90% điện tích có độ dốc lớn, chỉ thích hợp với phát triển
lâm nghiệp Diện tích cồn lại tuy thích hợp với phát triển nông nghiệp nhưng cũng chỉ sử dụng được khoảng 50-60% diện tích 6 các khu vực ven tỉnh lộ 723.
Tầng dày: đại bộ phận diện tích đều có tầng dày trên 70cm, nhưng do hạn
chế về độ đốc, nên chỉ có khả năng sử dụng cho nông nghiệp ở những nơi có độ
đốc cho phép (như đã nêu trên ).
3.1.6 Tình hình sử dụng đất đai:
Theo số liệu thống kê tổng diện tích đất tự nhiên của xã là 24820 ha.
Trong đó, diện tích đất lâm nghiệp, đất nông nghiệp chiếm tỷ lệ lớn trong tổng
diện tích tự nhiên của xã Cụ thể đất nông nghiệp là 1855 ha, chiếm 7,5% tổng
diện tích đất tự nhiên của xã và diện tích đất lâm nghiệp là 21.100 ha chiếm
85,01% tổng diện tích tự nhiên Ngoài ra xã Da sar còn có một số lượng lớn diện tích đất chuyên dùng 1.196 ha, chiếm 4,82% tổng diện tích đất tự nhiên của
xã Còn lại là đất chưa đưa vào sử dụng đúng mục đích có 669 ha chiếm 2,69 %
tổng diện tích đất tự nhiên toàn xã Tuy nhiên để thấy rõ hơn về quỹ đất của xã,
được trình bày qua Bảng 3.
Trang 36Bảng 3: Tình Hình Sử Dụng Đất của Xã Da Sar Năm 2003.
1 Diện tích đất nôngnghiệp 185 — 7,5
2 Diện tích đất lâm nghiệp 31,1 85,01
+ Chuyên lâm nghiệp 8.764 41,5
+ Chuyển đổi sang lân nghiệp 12.336 58,5
3 Diện tích đất chuyên dùng 1.196 4,82
4 Diện tích đất chưa sử dụng 663 2,69
Tổng diện tích 24.82 100
Nguồn : Phòng thống kê xã Da sar
Qua bảng 3 cho thấy, phần lớn diện tích đất của xã đã được khai thác và
sử dụng Tuy nhiên phần diện tích đất lâm nghiệp chiếm một diện tích khá lớn (85,01%) Trong đất lâm nghiệp thì diện tích chuyên lâm nghiệp là 8,764 ha
chiếm 41,53% trong tổng diện tích đất lâm nghiệp trong khi đó diện tích đất
trồng lúa nước của một số hộ được chuyển sang đất lâm nghiệp 12,366 ha chiếm
58,5% tổng diện tích đất lâm nghiệp, được xem là một lợi thế của vùng Diện
tích đất nông nghiệp sử dụng chỉ là một phần nhỏ trong tổng diện tích.
3.2 Điều kiện kinh tế
3.2.1 Vốn đầu tư.
ˆ Được sự quan tâm của Dang, nhà nước, cấp trên tập trung đầu tư về nha 6,
đất ở, đất sản xuất, mắc điện nhánh re vào nhà cho vùng đồng bào dan tộc vùng
sâu, vùng xa tương đối được chú trọng với tổng nguồn vốn hỗ trợ phát triển san xuất từ năm 2001 đến năm 2004 bằng nguồn vốn ngân sách của huyện, vốn
chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, vốn chương trình 135/CP là 1.455,12 triệu
đồng, cụ thể :
+ Vốn giống cây trồng vật nuôi: từ năm 2001 đến năm 2004 là 1.141,12
triệu đồng.
Trang 37i Bit! |) 2382 iy be ie
ae a mm Ð 6san ——>- ae a ' 52 — t1 = ~ Ss eel
+ Vốn hé trợ đồng bào đặc biệt khó khăn: từ năm 2002 đến năm 2004 trên
địa bàn huyện là 314 triệu đồng.
Năm 2004 đã giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số 149,5
ha, cho 263 hộ
Về xây dựng cơ bản từ năm 2001 đến năm 2004 bằng vốn ngân sách huyện, vốn chương trình 135, chương trình 168/CP, vén cơ sở hạ tang du lịch với
tổng số vốn: 2.005,5 triệu đồng như sau:
- Công trình xây dựng nhà văn hoá xã do thành phố Hà Nội hỗ trợ 350
triệu đến nay cơ ban đã hoàn thành chưa đưa vào sử dụng.
- Công trình xây dựng trường mdm non kiên cố được 4 phòng học ở thôn 5-6, vốn là 440 triệu của ngành giáo dục Chủ dự án là phòng giáo dục đang thi
công chưa hoàn thành.
- Chương trình 168 /CP của chính phủ, hỗ trợ 10 nhà tình thương vốn là 60
và 45 căn nhà tạm với 225 triệu đồng, chủ dự án là Ban Quản Lý Đầu Tư Xây
Dựng Huyện - Công trình xây dựng làm 2 phòng học bằng gỗ và bể nước cho
trường cấp 2 vốn đầu tư là 16,5 triệu.
-Công trình xây dựng cổng, sân, quét vôi cho trạm y tế, vốn là 14 triệu do
trung tâm y tế huyện làm chủ dự án.
3.2.2 Dân số-lao động:
Con người là nhan tố quan trọng cho quá trình phát triển của một vùng,
một địa phương cũng như chất xúc tác cho mọi định hướng để phát triển kinh tế
xã hội Theo số liệu thống kê thì toàn xã Da sar có 557 hộ với 3799 khẩu hầu
hết đồng bào dân tộc tại chỗ, trong đó dân số nông- lâm nghiệp chiếm 92,60%.
Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2003 là 1,80% cao hơn so với toàn huyện
(1,75%).
Trang 38—-= _——~ St <-—® ey - SS m——
Dân trí tuy cao hơn so với mặt bàng chung của huyện nhưng vẫn còn thấp
hơn so với mặt bằng chung của tỉnh.
Bảng 4: Diễn Biến Dân Số, Lao Động ở Xã Da Sar, 2001-2004
PVT: người
Hove nine Nam Năm Năm Năm Tăng bq
ang mi 2001 2002 2003 2004 (%/năm)
Tổng nhân khẩu 2.902 2.979 3.328 3.799 ,9,5
Nhân khẩu nông-lâm 2.198 2.869 3.210 3.322 8,0
Nhân khẩu phinéng-lam 104 110 118 125 6,2
Qua bang số liệu trên ta thấy tình hình lao động của xã qua các năm tăng
bình quân mỗi năm 9,5% Trong đó lao động nông-lâm tang bình quân 9,7%
tổng số lao động trong xã Lao động tăng góp phần tăng nguồn lực phát triển
kinh tế xã hội cho xã, một mặt gây khó khăn cho vấn dé giải quyết việc làm
chưa được chú trọng ở đây, mặt khác chủ yếu là lao động phổ thông thiếu trình
độ kỹ thuật, không có tay nghề.
3.2.3 Thông tin liên lạc
Là một xã rẩm xa quốc 16 và điều kiện còn gap nhiều khó khăn nhưng
được sự quan tâm của các ban ngành từ năm 2001 đến nay ngành bưu điện đã
đầu tr rất lớn cho công tác này, với địa hình cách trở, rừng núi năm 2001 chỉ mới
một xã tại trung tâm huyện có máy điện thoại thì đến nay các xã, các đơn vị trên
địa ban đã có máy điện thoại ban Da sar hiện có một bưu điện van hoá 767m”
Trang 39hoạt động cơ bản tốt đáp ứng nhu câu thông tin liên lạc của nhân dân, cấp phát
bưu phẩm kịp thời, phục vụ sách báo cho nhân dân với gần 20 loại báo và tạp chí
khác nhau Nhưng số lượng máy rất ít toàn xã có 62/557 hộ được mắc điện thoại,
trong thời gian tới cần chú trọng đầu tư đường dây để đáp ứng nhu cầu cho nhân
dân được tốt hơn
3.2.4 Cơ sở hạ tầng:
3.2.4.1 Hệ thống giao thông
Trong những năm gần đây được sự quan tâm đầu tư của các cấp, mạng
lưới giao thông trên địa bàn xã đã và đang được chú trọng phát triển.
Bảng 5: Thống Kê Đất Giao Thông Năm 2003 Xã Da Sar
TT Dài (km) Đường (m) (m) (ha)
IL Đường huyện quản lý 7,00 0 0 7,00
Nguồn : Phòng thống kê xã Da sar
Tỉnh lộ 723: xã có khoảng 17,50km là tuyến nối liền giữa trung tâm xã
với trung tâm kinh tế — xã hội của tỉnh, là tuyến giao thông chính trên dia ban
xã, có lợi thế lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế và mở rộng giao lưu.
Trang 40Huyện lộ xã Lat — Da sar: tuyến này có chiều dai khoảng 7,00km, nối xã với trung tâm huyện Đây cũng là tuyến giao thông đối ngoại quan trọng của xã. Nhưng hiện nay đang bị xuống cấp trầm trọng, theo kế hoạch của huyện vào
năm 2006 sẽ xây dựng tuyến mới này.
Giao thông nông thôn: toàn xã hiện có 5 tuyến giao thông nông thôn chính
với tổng chiéu dài là 11,15 km, trong đó: đường Đường lên đỉnh LangBian với chiêu dài 4,25 km, đường vào UBND xã với chiều dài 1,2 km, đường vào thôn 2
- thôn 6 với chiều dài 2,0 km, đường vào thôn 4 có chiéu dài 1,2 km Tất cả các
tuyến này có chiều rộng 3,5m, nhưng vấn còn nén đất nên việc di lại của nhân dân vào mùa mưa còn gap nhiều khó khăn, nhưng phần nào cũng đáp ứng được nhu cầu đi lại của bà con trong xã hướng tới đầu tư nâng cấp và mở rộng các tuyến này Ngoài ra trên địa bàn xã còn có các tuyến khác chỉ phục vụ cho khu
dân cư và trong khu vực sản xuất Con đường qua lại giữa các hộ với nhau chử
yếu là đường mòn tự khai phá, đất đỏ, hẹp rất khó đi đặc biệt là xe máy.
3.2.4.2 Hệ thống thuỷ lợi
Do hạn chế về địa hình, đối núi, đất dốc hiện nay xã chưa có công trình
thuỷ lợi nào do đó tính thâm canh trong sản xuất nông nghiệp còn thấp, hiệu quả
sản xuất thấp và không ổn định Nguồn nước sinh hoạt lấy từ các giếng đào và
thường bị thiếu nước vào mùa khô.
3.2.4.3 Mạng lưới điện
Điện có ý nghĩa hết sức quan trong trong sự nghiệp công nghiệp hoá và hiện đại hoá nông thôn, ngoài ra điện còn góp phần mang lại những thông tin
văn hoá và nâng cao dân trí cho nhân dân.
Đến nay điện đã về xã nhưng tỷ lệ hộ sử dụng điện vẫn còn thấp, qua kết
qua thống kê của xã cho thấy có 557 hộ trong đó số hộ sử dụng điện 211 hộ