1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi bò Huyện Diên Khánh Tỉnh Khánh Hòa

83 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 83
Dung lượng 22,82 MB

Nội dung

Sau khi khảo sát tình hình phát triển của đàn bd qua đặc điểm phân bố, quy mô, chất lượng cơ cấu giống , tình hình tiêu thụ và đầu tư, để tài đã đi vào đánh giá kết quá và hiệu quả trên

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠOĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾwae [HOC >

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ HUYỆN DIÊN

Trang 2

Hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, khoa Kinh Tế trường

Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “TÌM HIẾU THỰC

k TRẠNG CHĂN NUÔI BÒ HUYỆN DIÊN KHÁNH TỈNH

KHÁNH HOÀ”, tác giả NGÔ LÊ TRỌNG NHẪN sinh viên lớp phát triển

ú nông thôn và khuyến nông khoá 27 đã bảo vệ thành công trước hội đồng ngày

m = tháng năm 2005 tổ chức tại hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa

Kinh Tế trường Đại Học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh.

Người hướng dẫn

TS TRẦN ĐẮC DÂN

(ý tên, 4 / Gt IS

Chi Tich Hội Đồng Chấm rh Thi Ký Hội i Chấm Thi

Trang 3

LOI CAM ON

Trước tiên tôi xin trân trọng bày tỏ lòng thành kính, biết ơn đến Me tôi làngười đã sinh thành và nuôi day tôi, cùng với ông bà ngoại và những người thân

của tôi, những người đã động viên giúp đỡ tôi về mặt vật chất lẫn tỉnh thần để

tôi có thể vững tâm học tập đến ngày hôm nay.

Tôi xin ghi ơn đến: Ban giám hiệu, quí thầy cô ở các khoa, đặc biệt là quíthầy cô khoa Kinh Tế đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong thời

gian tôi học ở trường Tôi xin chân thành cẩm ơn sâu sắc đến TS Trần Đắc Dân

— người thầy đã tận tâm, nhiệt tình hướng dẫn tôi trong suốt thời gian tôi làm

luận văn tốt nghiệp.

Xin chân thành cảm ơn đến các cô chú và anh chị ở phòng Nông Nghiệp

Và Tài Nguyên Môi Trường Huyện Diên Khánh Tính Khánh Hoà đã nhiệt tình

hướng dẫn giúp tôi có những tài liệu tham khảo bổ ích cho để tài Xin chân

thành cảm ơn ông Hồ Cường ở phòng Thú Y Huyện Diên Khánh đã giúp đỡ và

hướng dẫn nhiệt tình cho tôi khi bước đầu làm quen với các nông hộ chăn nuôi ở

Trang 4

UBND HUYỆN DIÊN KHÁNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

PHÒNG NÔNG NGHIEP-TN Độc lập —Tự do — Hạnh phúc

VÀ MÔI TRƯỜNG

SỐ: 10) NNINGMT Diên Khánh, ngày 26 tháng 6 năm 2005.

“VA: Xúc nhận sink

viên thre tap” Kính gửi : Khoa kinh tế trường Đại học

ˆ Nông lâm — TP.Hồ Chí Minh.

Theo giấy giới thiệu của Khoa kinh tê trường Đại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh

về việc giới thiệu sinh viên thực tập; từ ngày 15/3/2005 đến ngày 15/4/2005 sinh viên Ngô

Lê Trọng Nhẫn, sinh ngày 15/4/1981 là sinh viên lớp Phát triển Nông thôn thuộc Khoa Kinh tế của trường có đên huyện Diên Khánh, Tinh Khánh Hoa dé làm đề tài tốt nghiệp.

Trong thời ¢ gian làm việc tại co quan và đi fhực tế đến các địa phương trong Huyện,

sinh viên Ngô Lê Trọng Nhẫn 4 đã chấp hành tốt nội qui qui chế của cơ quan, chịu khó tìm

‘toi học hỏi và đi vào thực tê đời sống của nông dan tai địa phương dé hoàn thành đề tài tốt

nghiệp và bố sung thêm Í kiến thức cho ban thân.

TRƯỞNG PHÒN GN ÔNG NGHIỆP - TÀI NGUYÊN

Trang 5

=———-NHAN 1é? CUA GIAO VIEN PHAN BIEN

Sinh Viên Thực Hiện: Ngô Lê Trọng Nhan Lớp :PTNT&KN 27

Đề tài :" Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi bò huyên Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa"

HÌNH THÚC :

Đề tài trình bày sạch đẹp , kết cấu hợp lý , bang biểu khoa hoc, dam bảo

đúng yêu cầu của một luận văn tốt nghiệp

NỘI DUNG :

Với vi trí của 1buyện miền múi như buyện Diên Kbánb tỉnh Khánh Hòa

thì việc tác giả lựa chon dé tài :" Tim hiểu thực trạng chăn nuôi bò huyện Diên

Khánh tỉnh Khánh Hòa" để thực hiên là sự lựa chọn hợp ly Sau khi khảo sát tình

hình phát triển của đàn bd qua đặc điểm phân bố, quy mô, chất lượng cơ cấu

giống , tình hình tiêu thụ và đầu tư, để tài đã đi vào đánh giá kết quá và hiệu quả

trên I con bò đối với quy mô từ 1-3 con , quy mô từ 4-9 con và quy mô từ 10 con trở

lên cũng như phân tích kết quả hiệu quả đối với các giống bò được nuôi tại địa

phương và có những đánh giá về tình hình chăn nuôi 2 giống bò cỏ và bò lai Zebu

sinh sin với quy mô 5 con Với mong muốn phát triển đàn bò tại địa phương, dé tài

cũng đã đưa ra 1 số biện pháp phát triển bao gồm các biện pháp về vốn , kỹ thuật

và thức ăn.

Nhìn chung , tác giả đã có nhiều cố gắng`trong việc mô tả thực trạng chăn

nuôi bò thông qua những chỉ tiêu kết quả hiệu quả của các mô hình định lượng

được nghiên cứu Dé tài là tài liệu tham khảo có ý nghĩa thực tiễn đối với những ai

quan tâm đến hiệu quả và định hướng phát triển chăn nuôi bò tai địa phưong trong

thời gian tdi.

Trang 6

NHẬN XÉT CUA GIÁO VIÊN HƯỚNG DAN

Sinh viên thực hiện: Ngô Lê Trọng Nhẫn '

Đề tài: ”Tìm hiểu thực trạng chăn nuôi bò huyện Diên Khánh, tỉnh Khánh Hòa ”.

HÌNH THỨC

Luận văn được trình bày rỏ ràng, sạch, mach lạc, kết cầu hợp lý, dé đọc và theo dõi Các biểu,bảng, phụ lục được sắp xếp hợp lý, minh hoạ được các nội dung cần thiết trình bày trong luận

văn Phần Tài liệu tham khảo vừa phải, liệt kê được các tài | iéu chủ yếu có sử dụng trong quá

trình thực hiện Luận văn.

Kết quả nghiên cứu cho thấy: tình hình chăn nuôi bò ở các nông hộ đều mang lại hiệu quả

kinh tế cao Ngòai ra, người chăn nuôi cũng đã dan dan thay đổi nhận thức, đã biết áp dụng kỹ

thuật mới trong chăn nuôi bò Người chăn nuôi cũng đã tự nhận định được những thuận lợi và

khó khăn trong việc chăn nuôi nên đã chủ động hơn trong quyết định đầu tư và ổn định sản

xuât.

Tác giả cũng dé xuất được một số kiến nghị về khuyến nông, tín dụng, giống, thức ăn cho bò,phát triển bò lai, thông tin thị trường nhằm đây mạnh hơn nữa ngành chăn nuôi này trênđịa bàn huyện.

Ngày 29 tháng 6 năm 2005

Giáo viên hướng dẫn

TS Trần Đắc Dân

Trang 7

Đề tài nhằm tìm hiểu tình hình phát triển chăn nuôi bò tại huyện Diên

Khánh tỉnh Khánh Hoà qua các năm Các yếu tố ảnh hưởng về điều kiện tự nhiên và môi trường đến sự phát triển chăn nuôi tại đây Tìm hiểu tình hình áp

dụng các kĩ thuật trong chăn nuôi bd trên từng nông hộ Đánh giá hiệu quả chăn

nuôi của người dân theo từng tính thức và quy mô khác nhau Từ đó lập dự án

chăn nuôi mang tính khả thi nhằm so sánh hiệu quả giữa giống bò địa phương và

giống bò cải tiến (bò lai Zebu).

Đề tài vận dụng phương pháp thu thập va xt lý số liệu, phương pháp phân

tích thống kê để đánh giá kết quả chăn nuôi trên cơ sé thu thập 61 mẫu điều tra

từ các nông hộ chăn nuôi bò ở các xã Suối Hiệp, Suối Tân, Suối Tiên thuộc

Huyện Diên Khánh Tỉnh Khánh Hoà.

Kết quả cho thấy tình hình chăn nuôi bồ ở các nông hộ đều mang lại hiệu

quả kinh tế cao Ngoài ra người dân đã có những bước tiến triển về cách nhìn nhận áp dụng kĩ thuật mới trong chăn nuôi bò Nhận thấy những bất cập về

thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển chăn nuôi người dân đã chủ động hơn

trong việc quyết định đầu tư và 6n định sản xuất của mình Đây là những dấu

hiệu tích cực trong định hướng phát triển chăn nuôi và tăng trưởng dan bò trongchính sách phát triển nông thôn của huyện Diên Khánh.

Trang 8

MỤC LỤC Danh Mục Các Chữ Viết Tắt

1.2 Mục Dich và Nội Dung Nghiêm Cứu

Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ Sở Lý Luận

2.1.1 Vị Trí Của Ngành Chăn Nuôi Bò Thịt

2.1.2 Tầm Quan Trọng Của Chăn Nuôi Bò Đối Với Địa Phương

2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu

2.2.1 Phương Pháp Điều Tra Chọn Mẫu

2.2.2 Phương Pháp Phân Tích Thống Kê:

2.2.3 Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu.

Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình Hình Chăn Nuôi Bò Huyện Diên Khánh

vi

se COCO MAT WN

12 12 13

14

14

15

16 16 17

18

Trang 9

4.1.1 Tình Hình Phát Triển Đàn Bò Qua Các Năm 15

4.1.2 Phân Bố 20 4.2 Quy Mô 22 4.2.1 Chất Lượng Dan Bò 23 4.2.2 Cơ Cấu Giống Bò 24 4.2.3 Tình Hình Tiêu Thụ 26

4.2.4 Tình Hình Đầu Tư Cho Đàn Bò Của Các Hộ Chăn Nuôi 28

4.3 Đánh Giá Chung 29 4.3.1 Thuận Lợi 29

4.3.2 Khó Khăn 30

4.4 Thu Nhập và Chi Phí Tờ Chăn Nuôi Bò 31

4.4.1 Tình Hình Thu Nhập Của Nông Dân Huyện Diên Khánh 31

4.4.2 Thu Nhập Từ Chan Nuôi Bò 32 4.4.3 Chi Phí 33

4.5 Thực Trang Đầu Tư Chăn Nuôi Theo Từng Quy Mô Của Huyện Trong Nam

36

4.5.1 Kết Quả Và Hiệu Quả Trên 1 Con Bò Đối Với Quy Mô Từ 1 Đến 3 Con36

4.5.2 Kết Quả - Hiệu Quả 38

4.5.3 Kết Quả Và Hiệu Quả Trên 1 Con Bò Đối Với Quy Mô Từ 4 Đến 9 Con39

4.5.4 Kết Quả - Hiệu Quả 41 4.5.6 Kết Quả và Hiệu Quả 44

4.6 Kết Quả - Hiệu Quả Đối Với Các Giống Bò Được Nuôi Tại Địa Phương 46

4.6.1 Kết Quả — Hiệu Quả Đối Với Các Giống Bò Cd 46

4.6.2 Kết Quả — Hiệu Quả Đối Với Giống Bò Zebu 50

4.6.3 Nhận xét tình hình chăn nuôi của hai giống bò tại Huyện Diên Khánh 51

4.7 Dự án chăn nuôi bò với quy mô 5 con 52 4.7.1 Dự án chăn nuôi bò cỏ sinh sản với quy mô 5 con 52 4.7.2 Kết Luận 54

4.7.3 Du An Chăn Nuôi Bò Lai Zebu Sinh Sản Với Quy Mô 5 Con 55

4.7.4 Két Luan a7

4.8 Đánh Giá Hiệu Quả Đầu Tu Giữa Hai Hình Thức Nuôi 57

4.9 Biện Pháp Phát Triển 59 4.9.1 Biện Pháp Về Vốn 59

4.9.2 Biện Pháp Về Kĩ Thuật 60 4.9.3 Biện Pháp Về Thức An 60

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5.1 Kết Luận 61

5.2 Kiến Nghị 62

1X

Trang 10

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

PVT: Don vi tính

STT: Số thứ tự

GDP(Gross Domestic Product): Tổng sản phẩm trong cả nước

IRR(Internalrate Of Return): Suất nội hoàn

NPV(Net Persentvalue): Giá trị hiện tại thuần

PIŒrofitability Index): Chỉ số lợi nhuận

PP(Payback Period): Thời gian hoàn vốn

XDGN: Xóa đói giảm nghèo

HPN: Hội phụ nữ

Trang 11

DANH MỤC CÁC BANG

Bảng 1: Hiện Trang Sử Dụng Đất Huyện Diên Khánh - 15

Bang 2: Bình Quân Thu Nhập Của Người Dân _ - 16

Bảng 3 : Tình Hình Tăng Trưởng Dan Bò Qua Các Năm 18

Bảng 4: Phân Bố Đàn Bò Trên Địa Bàn Huyện Diên Khánh Năm 2004 21

Bảng 5: Co Cấu Quy Mô Dan Bò Huyện Diên Khánh Năm 2005 22

Bang 6: So Sanh Kĩ Thuật Giữa Bò Cỏ và Bò Lai Zebu 24

Bane 7: Cư ấu Giống BG Trong 61 Hồ s ieseeaeeriniiaaiesiaoeesaxea 24 Bằng 6: Quy MG Dân Bồ Lai “€DU casiiiddedandidosekeeidsodtirsgEDALGDIE1382438186 25 Blng5: Quy Moan BOCs: dm wena mn nuance coinounes 25 Bang 10: Sự Biến Đổi Giá Trị Con Giống Qua Các Năm _ 27

Bảng 11: Hình Thức Nuôi Bò Ở Các Nông Hộ Điều Tra - «-<s<+s 30 Bang 12: Tình Hình Tiếp Cận Thông Tin Kĩ Thuật Chăn Nuôi 31

Bảng 13: Cơ Cấu Thu Nhập Từ Các Hộ Điều TT a ee wide Bang 14: Tình Hình Phối Giống Ở Địa Phương sssrserssissesssrenesnseestnsenenonsenne 34 Bang 15: Cơ Cấu Đàn Ở Quy Mô 1-3 Con Thông Qua 61 Hội Điều Tra 36

Bảng 16: Tổng Hợp Các Khoản Chi Phí Trên 1 Con Bò Ở Quy Mô Chăn Nuôi TY LSC Oi neserareenistsreraertintioirteessessitiseesoialliuagtiaesalnsiosensdutsissasiotiff0BRSESS4EnBi0BSx3g 37 Bảng 17: Kết Quả Hiệu Quả 1 Con Bò Ở Quy Mô 1-3 Con Sau Một Năm Chăn NHỚT eeiiiiiDiiiiiosaieieiaoareiensasaasssssassisannssssssos-askENEksesssiSSXSSGETRS43GUSSHB4G53RBESSSE 38 Bảng 18: Hiệu Quả Chăn Nuôi Tính Theo 1 Hộ Chăn Nuôi 39

Bang 19: Cơ Cấu Đàn Ở Quy Mô 4-9 Con Thông Qua 61 Hội Điều Tra 39

XI

Trang 12

Bang 20: Tổng Hợp Các Khoản Chi Phí Trên 1 Con Bò G Quy Mô Chăn Nuôi

"TH 4 = 9 Col cacwaccscivcacn nem 40 Bang 21: Kết Quả Hiệu Quả 1 Con Bò Ở Quy Mô 4-9 Con Sau Một Năm Chan

NHII - cá 52-6261 011 g ng duÊnSUgi.g04ãw38dMSESSSSEi0S8gG4S58E88u86000083uplielSS G1808 5: eii5880/480888 4

Bảng 22: Hiệu Quả Tính Theo Hộ Ở Quy Mô 4 — 9 Con -. 41

Bảng 23: Cơ Cấu Quy Mô 10 Con Trở Lên Trong 61 Hộ Điều Tra 42

Bảng 24: Tổng Hợp Các Khoản Đầu Tư Của Hộ Trong Năm Quy Mô 10 Con "VEO LỄ TH city tàntE hy hà Gan gàng lo gen kem ren rssnncskk-GAEGI82g8nS5ESEREEEXSSEESRSESYERE 43 Bảng 25: Hiệu Quả Chăn Nuôi Trên 1 Con Quy Mô 10 Con Trở Lên 43

Bảng 26: Hiệu Quả Chăn Nuôi Tính Theo HỘ ‹ ìcccieiaeieieiie 44 Bang 27: So Sánh Hiệu Quả Đầu Tư Theo Hộ Trên Từng Quy Mô 44

Bảng 28: Sự Thay Đổi Giá Trị Bò Cổ Qua Các Năm Nuôi 46

Bảng 29: Chi Phí Bò Tơ Đến Bò Sinh Sản -.-.-. - 47

Bang 30: Kết Quả — Hiệu Quả Đối Với Giống Bò Cỏ Trong 1 Năm Nuôi 47

Bảng 31: Sự Thay Đổi Giá Trị Bò Lai Zebu Qua Các Năm Nuôi 48

Bảng 22: Chi Phi BO Tơ Ben Bồ Binh SẲN co naaoaaỷraansnsennnasnarnnnesome 49 Bảng 33: Kết Quả — Hiệu Quả Đối Với Giống Bò Zebu Trong 1 Năm Nôi 50 Bảng 34: Báo Cáo Tài Chính Trên Quan Điểm Chủ Đầu Tư 53

Bống 35: Thời Cie A XIẾN suasasenansndmaesmpsesesnnosooteodannnsessSipns.SgemsstEDcieii 54 Bang 36: Báo Cáo Tài Chính Trên Quan Điểm Chủ Dau Tư 56 Hãng37: Thôi Gian Huền VỐN s.eseseeseeeeneddỎaiidiaGDASAHG15 07030803 S:SE5E6 57 Bảng 38: So Sanh Hiệu Quả Hai Dự Ấn eceeieiiiiiieeriiie 58

xH

Trang 13

DANH MỤC BIEU ĐỒ

Hình 1: Tình Hình Tăng Trưởng Đàn Bò Qua Các Năm

XII

Trang 14

DANH MỤC PHỤ LỤC

XIV

Trang 15

1.1 Dat Van Dé

Ngày nay mức sống của người dan dang dan được cải thiện, nhu cầu về dinh dưỡng cũng là một trong những mối qua tâm hàng của nhà nước và xã hội về mặt phát

triển giống nòi của dân tộc Trong các loại thịt cung cấp đinh dưỡng hàng ngay cho con

người bao gồm các loại thịt chủ yếu sau: cá, heo, gà, bò, dé thì thịt bò luôn được đánh

giá là loại sản phẩm có giá trị đỉnh dưỡng cao, cung cấp nhiều đưỡng chất thiết yếu cho

con người Tuy nhiên, ở nước ta tỷ lệ người dùng thịt bò vào bữa ăn hàng ngày của

mình vẫn còn thấp, đa phần là do giá cả của loại sắn phẩm này còn chưa cao và phù

hợp với điều kiện người dân trong nước.

Về mặt kinh tế chăn nuôi bd hiện nay được đánh giá là vật nuôi có khả năng

đem lại lợi nhuận kinh tế cao cho người dân, giải quyết được việc làm cho xã hội, laođộng lúc nông nhàn ở nông thôn, tận dụng được các phế phẩm trong ngành trồng trọtnhư: rơm ra, thân bắp, dot mía cung cấp phân bón và sức kéo trong nông nghiệp Tuynhiên, ngày nay việc sử đụng sức kéo từ trâu bò đang ngày một giảm dân mà thay vào

đó là các công cụ máy móc, nên nhiều hộ nông dân đã quyết định vỗ béo đàn bò cay

kéo trước đây nhằm tăng sản lượng thịt bò cung cấp cho thị trường, khi mà lượng thịt bò cung cấp tiêu thụ trong nước chỉ chiếm khoảng 42% còn lại phải nhập từ các nước

khác Đây là điều kiện lý tưởng cho các nông hộ tăng quy mô san suất bò thịt để đáp

ứng nhu cau tiêu thụ thịt bd trong nước dang ở mức cao.

Diên Khánh là một trong bay huyện thị thuộc tỉnh Khánh Hòa nằm trong dự án

cải tạo dan bò của Tỉnh Từ năm 1995 nhiều chương trình và dự án cải tạo dan bò đã

được ứng dụng trên địa bàn, gần đây nhất là "Dự án cải tạo đàn bò tỉnh Khánh Hòa

từ năm 2000 ~ 2005" do Sở Khuyến Nông tỉnh Khánh Hòa dé xuất và trong giai đoạnthực hiện, nhằm nâng cao năng suất và chất lượng thịt bò đáp ứng cho nhu cầu thị

Trang 16

trường Trước tình hình phát triển của ngành chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi bò của

huyện Diên Khánh và được sự cho phép của trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ

Chí Minh tôi đã tiến hành thực hiện luận văn tốt nghiệp của mình với tiêu để "Tim

hiểu thực trạng chăn nuôi bò huyện Diên Khánh tỉnh Khánh Hòa năm 2005".

Mong muốn dé tài sẽ góp được phần nào đó cho việc phát triển chăn nuôi của Tỉnh

nhà, dựa trên thực trạng chăn nuôi người dân huyện Diên Khánh.

1.2 Mục Đích và Nội Dung Nghiêm Cứu

1.2.1 Mục Đích

* Tìm hiểu tình hình phát triển chăn nuôi bồ ở huyện Diên Khánh

qua các năm.

~& Mô tả hiện trạng chăn nuôi bò ở địa phương và tác động chăn

nuôi bò đến đời sống của hộ nông dân.

+ Xác định những thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển

chăn nuôi bò ở các nông hộ.

+ Đánh giá khả năng phát triển đàn bò trong vùng nghiên cứu,

dựa trên các yếu tố của địa phương.

Tính toán hiệu quả chăn nuôi theo hình thức và quy mô khác

nhau Từ đó đánh giá và so sánh các hiệu quả chăn nuôi nhằm

dé xuất các biện pháp kĩ thuật trong vấn dé đầu tư của các nông

hộ.

Trang 17

_ Tác động chăn nuôi bò đến với đời sống của người dân như thé nào?

_ Các yếu tố nào ảnh hưởng đến việc phát triển chăn nuôi bò tại địa phương?_ Hình thức và quy mô mà người dân đang áp dụng trong chăn nuôi bò có đem

lại lợi ích hay không?

_ Hình thức và quy mô nào có thể đem lại lợi ích cao cho người dân?

_ Lam thế nào để ổn định sự phát triển chăn nuôi bò 6 địa phương?

1.2.2 Nội Dung Nghiên Cứu

Mô tả hiện trạng chăn nuôi bò ở huyện Diên Khánh và tác động chăn

nuôi bò đến đời sống của hộ nông dân.

+ Xác định yếu tố thuận lợi và khó khăn trong việc phát triển chăn

nuôi bò ở các hộ dân, từ đó đánh giá khả năng phát triển đàn bò

trong vùng nghiên cứu.

+ Tính toán hiệu quả chăn nuôi theo hình thức và quy mô khác nhau,

lập dự án chăn nuôi bò và so sánh tính khả thi nhằm dé xuất các biện

pháp kĩ thuật như vốn, giống và thức ăn.

Trang 18

Chương 2

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

2.1 Cơ Sở Lý Luận.

2.1.1 Vị Trí Của Ngành Chăn Nuôi Bò Thịt

Trong những năm gần đây, kinh tế nước ta không ngừng phát triển, đời sống của

người dan được cải thiện, nhu cầu dinh dưỡng ngày càng được nâng cao Thịt bò

là loại thực phẩm có giá trị, vì vậy người dân ngày càng nuôi bò phục vụ cho mục đích giết thịt Ngành chăn nuôi bò trong những năm gần đây trên dia ban

huyện Diên Khánh có những bước phát triển , tuy nhiên sự phát triển về qui mô

và điện tích vẫn còn yếu kém Bò trước đây được nuôi trên địa bàn huyện chỉ

với mục đích làm kinh tế phụ, tận dụng lao động người già và trẻ em Tuy nhiên

trong những năm gần đây, bò đã trở thành vật nuôi chủ đạo phát triển kinh tế giađình, thu nhập từ chăn nuôi bò đem lại khá cao và ổn định

2.1.2 Tầm Quan Trọng Của Chăn Nuôi Bò Đối Với Địa Phương

2.1.2.1 Về Mặt Kinh Tế

Diên Khánh là huyện có 65% diện tích là địa hình đổi núi, đây là yếu tố thuận lợi cho việc chăn nuôi bò thả Vì vậy nếu người dân địa phương biết kết hợp giữa đồng cỏ tự nhiên với trồng cổ cho chăn nuôi bò sẽ giúp cho việc pháttriển đàn bò trên địa ban huyện, giúp tăng thu nhập và cải thiện đời sống cho

người dân.

Trang 19

2.1.2.2 Về Mặt Dinh Dưỡng

Ngày nay khi đời sống kinh tế khá giả hơn thì người dân đã dần chú ý hơn

đến thực phẩm sử dung trong gia đình, các loại thực phẩm có giá trị đinh dưỡng cao, khẩu vị ngon ngày càng được sử dụng nhiều hơn.

Thịt bò là loại thực phẩm được yêu thích bởi khẩu vị thơm ngon, giá trị

dinh dưỡng cao, tuy nhiên khối lượng thịt bò sử dụng trong bữa ăn của người dân

cả nước nói chung và người dân trên địa bàn huyện nói riêng vẫn còn thấp, chưa

đáp ứng nhu cầu dinh dưỡng của người dân Phát triển đàn bò trên địa bàn huyện

sẽ góp phần nâng cao đinh dưỡng cho người dan ca nước cũng như người dân

trên địa bàn huyện.

2.1.2.3 Về Mặt Giải Quyết Việc Làm

Diên Khánh có 52% dân số trong độ tuổi lao động trong đó 90% sống ở

nông thôn, đây là lực lượng lao động déi dào cần tạo công ăn việc làm Chính vì

vậy, việc phát triển đàn bò trên địa bàn Khuyếu sẽ góp phần giải quyết việc làm

cho người dân nông thôn, góp phần xói đói giảm nghèo, tăng thu nhập cho người

dân.

2.1.3 Các Yếu Tố Anh Hưởng Đến Ngành Chăn Nuôi Bò Thịt Trên Địa Bàn

Huyện Diên Khánh

2.1.3.1 Các Yếu Tố Sản Xuất

a Giống: Trước năm 1995, hầu hết các giống bò nông dân huyện Diên

Khánh chăn nuôi déu là giống bò địa phương, cụ thể là giống bò Cỏ Đây là những giống bò đã phát triển từ lâu trên địa bàn huyện đo có sức sinh trưởng và

sinh sản tốt, thích nghi với điều kiện tự nhiên của huyện nên có tốc độ gia tăng

đàn khá nhanh Tuy nhiên đây là những giống bò có thể trọng nhỏ, tỷ lệ thịt thấp

Trang 20

do đó giá bán chưa cao Vì vậy để phát triển đàn bò của huyện , nâng cao chấtlượng bầy đàn cần chọn lọc đưa vào địa phương những giống bò có thể trọng tốt,

phù hợp với điều kiện tự nhiên của huyện.

b Thức ăn: Nguồn thức ăn là yếu tố hàng đầu quyết định đến việc chăn nuôi có thành công hay không, nguôn thức ăn trong năm déi dào sẽ đảm bảo kha

năng sinh trưởng phát dục tốt Nguồn thức ăn cũng ảnh hưởng đến sức khỏe cũng như chất lượng của từng con bò Vì vậy lựa chọn nguồn thức ăn sao cho phù hợp

với khẩu vị, không ảnh hưởng đến sức khỏe của vật nuôi sẽ có tác dụng tốt đến

chất lượng của bầy đàn.

Thức ăn xanh là thức ăn chủ yếu cho bò, đây là nguồn thức ăn không thé

thiếu đối với sự phát triển của đàn bò Nguồn thức ăn đủ hay thiếu có ảnh hưởng

rất lớn đến hiệu quả của quá trình chăn nuôi Bên cạnh đó thức ăn tinh cũng cố

ảnh hưởng lớn đến quá trình sinh trưởng và sinh sản của vật nuôi Các nguồn

thức ăn bổ sung khác như muối, vitamin cũng có ảnh hưởng đến sự sinh trưởng

và phát triển của vật nuôi.

Diên Khánh là huyện đồng bằng có điện tích tự nhiên lớn là điều kiện

thuận lợi để cung cấp nguồn thức ăn cho đàn bò của huyện Hiện nay các hộ chăn nuôi bò trên địa ban của huyện đều chăn nuôi theo hình thức chăn thả nên

nguôn thức ăn chủ yếu cho bò là cỏ tự nhiên Đây là nguồn thức ăn đổi dào, dam

bảo nguồn thức ăn tự nhiên trong mùa khô Bên cạnh đó, các loại thức ăn tự tạo,

thức ăn bổ sung cũng được nông dan sử dung để thay thế cỏ xanh vào mùa khô.

c Thú y: Công tác thú y là điều kiện hỗ trợ ngành chăn nuôi thành công.

Việc tiêm phòng định kỳ hàng năm sẽ ngăn ngừa dịch bệnh cho đàn bò Bên cạnh đó việc thường xuyên theo dõi sức khỏe chăm sóc cho đàn bò sẽ kịp thời

phát hiện bệnh tật, từ đó có phương án điều trị kịp thời, khắc phục rui ro đúng

lúc.

Trang 21

Hiện nay tình hình dịch bệnh trên địa bàn huyện đã được khống chế Năm

2003 trung tâm thú y huyện đã tố chức tiêm phòng định kỳ tốt, không có trường

hợp nào bò tử vong do dich bệnh, do đó đây là yếu tố thuận lợi cho sự phát triểnđàn bò trên địa bàn huyện.

d Kỹ thuật chăn nuôi bò: Bò là loại gia súc dễ nuôi không cần kỹ thuậtcao, vì vậy đối với nông dân trên địa bàn huyện Diên Khánh yếu tố trình độ kỹ

thuật không ảnh hưởng đáng kể đến việc chăn nuôi bò Tuy nhiên để việc chănnuôi bồ có hiệu quả cao thì hộ chăn nuôi cũng cần phải có kiến thức nhất định.Việc thực hiện theo đúng kỹ thuật chăn nuôi sẽ dem lai hiệu quả cao hơn cho hộ

nuôi.

e Môi trường: Môi trường tự nhiên là yếu tố quyết định đến sự thích nghỉ

và phát triển của đàn bò, quyết định đến sự phù hợp của giống loài Vì vậy lựachọn con giống trên địa bàn huyện cần chú ý đến yếu tố môi trường Bên cạnh

đó, môi trường sinh sống của bẩy đàn có ảnh hưởng đến việc phòng ngừa bệnhtật cho đàn bò Vệ sinh chuồng trại, xây dựng chuồng trại thoáng mát, tránh mưa

tạt, nắng chiếu trực tiếp sẽ đảm bảo sức khỏe cho đàn bò.

2.1.3.2 Các Yếu Tố Thị Trường:

a Giá cả: Giá bò là yếu tố quyết định đến lợi nhuận của hộ nuôi Giá thịt

bò hiện nay hoàn toàn phụ thuộc vào thị trường, do đó lợi nhuận của nhà chăn

nuôi cũng bị phụ thuộc theo một cách chặt chẽ Ổn định giá cả sẽ giúp người dânchủ động trong chăn nuôi và tiêu thụ.

Trong những năm qua, do ảnh hưởng của dich cúm gia cầm nên giá thịt bdluôn ở mức cao và tương đối ổn định, do vậy trước mắt lợi nhuận của nhà chănnuôi được bảo dam Đây là yếu tố thuận lợi để tiếp tục gia tăng đàn bò trên địa

bàn huyện.

Trang 22

b Thị trường tiêu thụ: Sản phẩm thịt bò là loại sản phẩm phục vụ tiêu dùng hàng ngày, tuy nhiên không phải bất cứ người đân nào cũng có thể mua

được vì giá cả vẫn còn cao, vì vậy thị trường tiêu thụ vẫn còn rất rộng lớn.

Quá trình tiêu thụ sản phẩm hiện nay trên địa bàn huyện chủ yếu vẫn còn tiêu thụ tại chỗ, mạng lưới tiêu thụ được thực hiện qua thương lái sau đó cung cấp cho lò mổ, chưa có sự ký kết tiêu thụ giữa người dân với bất cứ tổ chức thu mua

nào Trong tương lai khi mà số lượng đàn bò tăng lên, nhu câu tiêu thụ sản phẩm

thịt bò cao thì vấn để tiêu thụ và ổn định giá cả cần được quan tâm hơn.

2.2 Phương Pháp Nghiên Cứu

2.2.1 Phương Pháp Điều Tra Chọn Mẫu

Các phiếu điều tra được thực hiện bằng phương pháp phỏng vấn trực tiếp

hộ nông dan chăn nuôi bò trên địa bàn huyện Diên Khánh.

Địa bàn diéu tra là các xã Suối Tân, Suối Tiên, Suối Hiệp Đây là những xã có

số lượng đàn bò đáng kể trên toàn huyện.

2.2.2 Phương Pháp Phân Tích Thống Kê:

Tổng hợp số liệu thứ cấp từ các tài liệu tham khảo có liên quan và số liệu

điều tra phỏng vấn trực tiếp.

Phân tích đánh giá số liệu theo khía cạnh kinh tế và khía cạnh tài chính Các chỉ

tiêu đánh giá kết quả.

Doanh thu là giá trị sản lượng thu hoạch tính trong một năm Doanh thu

tính trong để tài là số tiền thu được từ bán sản phẩm chính sau một năm chăn

nuôi.

Tổng chi phí bao gồm các khoản chi phí phát sinh có liên quan đến quá

trình chăn nuôi tinh trong một năm Tổng chi phí bao gồm chi phí giống, chi phí

Trang 23

thức ăn, chi phí chăn nuôi và chăm sóc, chi phí thú y, khấu hao chuồng trại, chi

phí dụng cu chăm sóc, chi phí lãi vay, chi phí điện và các chi phí khác

Lợi nhuận là khoản chênh lệch giữa doanh thu và tổng chi phi

Thu nhập là khoản chênh lệch giữa doanh thu và chi phí không tính công

lao động nhà cộng với khoản thu nhập từ các sản phẩm phụ (phân)

Lợi nhuận

Tỷ suất lợi nhuận/chi phí=

Tổng chi phí

Tỷ suất lợi nhuận/chỉ phí cho ta biết được một đơn vị chi phí bỏ ra sẽ thu được

bao nhiêu đồng lợi nhuận.

doanh thu

Tỷ suất doanh thu/chi phí =

tổng chi phí

Tỷ suất doanh thu/chi phí cho ta biết được một đơn vị chi phí bỏ ra sẽ thu được

bao nhiêu đồng doanh thu.

Chỉ tiêu NPV (net Present Value — hiện giá thuần): là số dư giữa vốn đầu

tư và giá trị hiện tại của thu nhập thuần

Trang 24

Khai báo công thức trên Microsoft Excel:

+ Tổng trả ngân hàng := -PMT(i%,n,PV)

% Hàm NPV:= CFo + NPV(i%,CF:CF,)

+ Ham IRR := IRR(CF):CF,)

2 B, —-C,NPV =-I +

1

(1+ IRR)"

B,:Thu nhập năm t C,: Chi phí năm t

Trang 25

PP (Payback Period — Thời gian hoàn vốn): Là thời gian cân thiết để thu

hôi lại số vốn đã bỏ ra bằng các khoản tích lũy vốnn hằng năm PP được tính

theo công thức:

Trong đó: F¿ thu nhập thuần của dự án năm thứ ¡

r: tỷ suất chiết khấu của du án

T là số năm của dự án

Hoặc PP được tính theo công thức:

PP = Tổng vốn đầu tư ban đầu/ tổng thu nhập hành kỳ

PI (Profit Index — chỉ số lợi nhuận) : Là tỷ số giữa hiện giá những khoản

thu với vốn đầu tư.

—NPV+I

I

Trong đó: NPV: hiện giá thu nhập thuần của dự án

PI

I: vốn đầu tư ban đầu

2.2.3 Phương Pháp Thu Thập Dữ Liệu.

Thu thập các dữ liệu thứ cấp có liên quan từ các tài liệu khác nhau bổ

sung cho bài viết Các dữ liệu thứ cấp này bao gồm các văn bản, các công văn

có liên quan Nguồn cung cấp gồm các báo cáo tổng kết cuối năm của phòng

Thống Kê huyện, Niên giám thống kê huyện Diên Khánh năm 2004

11

Trang 26

Chương 3

TỔNG QUAN

Diên Khánh là huyện gồm cả đồng bằng, trung du và miễn núi của tỉnh

Khánh Hòa, có diện tích tự nhiên là 512,22 km’, dân số trung bình là năm 1998

là 138,3 nghìn người, chiếm 10,9% về diện tích và 13% vé dân số so với toàn

2

tính

3.1 Điều Kiện Tự Nhiên

3.1.1 Vị Trí Dia Lý

Căn cứ vào ranh giới hành chánh của huyện, xã được xác định theo chỉ thị

36/CP của chính phủ như sau:

Tọa độ địa lý:

_ Kinh độ đông: 108°55'10" - 109°07'18"

Vĩ độ bắc: 12°03'00" - 12°33'30"

Vị trí địa lý:

Phía Bắc giáp huyện Ninh Hòa

Phía Nam giáp huyện Cam Ranh và huyện Khánh Sơn

Phía Đông giáp thành phó Nha Trang

Phía Tây giáp huyện Khánh Vĩnh

Nằm trên trục giao thông quan trọng nhất của cả nước: quốc lộ 1 vàđường sắt sắt chạy từ phía bắc vào phía nam, là huyện liển kể với thành phốNha Trang, một trung tâmkinh tế, văn hóa, một thành phố du lịchcó nhiều di tíchlịch sử và danh lam thắng cảnh của tỉnh Khánh Hòa, Diên Khánh là đầu mối

giao thông về đường bộ, đường sắt, gần bến cảng, sân bay là địa bàn trung

Trang 27

chuyển Bắc Nam, hội tụ nhiều điều kiện tự nhiên, kinh tế — xã hội thuận lợi cho

sự phát triển nền kinh tế hàng hóa, tạo điều kiện gắn Diên Khánh với các huyện

trong tỉnh và mở rộng mối giao lưu kinh tế liên vùng qua hệ thống giao thông,

đặc biệt là hành lang quốc lộ 1 và các tuyến tỉnh lộ 8 và tính lộ 2, tạo điều kiện thuận lợi để huyện phát triển sản xuất hành hóa và mở rộng giao lưu kinh tế với

các vùng phụ cận trong tỉnh, cả nước và quốc tế

3.1.2 Địa Hình

Diên Khánh có 65% địa hình thuộc địa hình đổi núi, còn lại là ruộng lúa,đất bãi và nương rẫy trồng màu Vùng đổng bằng Diên Khánh tương đối bằngphẳng thuận lợi cho phát triển nông nghiệp Có thể chia thành 3 dạng địa hình

sau:

Địa hình bằng: Phân bố tập trung ở hai lưu vực sông Cái và sông Suối

Dầu Diện tích khoảng 15000 ha, đây là vùng canh tác đất nông nghiệp chủ yếu

của huyện.

Dạng đổi núi thấp: Diện tích khoảng 10000 ha, đây là dạng chuyển tiếp giữa đồng bằng và núi cao Thẩm thực vật nghèo nàn (chủ yếu là đất trống và

cây bụi), một phần diện tích đã khai phá làm nương ray nên đất đai bị rửa trôi

x6i mòn, ting đất mặt thường mỏng — cần trồng rừng theo mô hình nông lâm kết

hợp.

Dạng núi cao: Phân bố tập trung ở phía Tây và phía Bắc của huyện Diện

tích trên 26000 ha, thẩm thực vật là rừng gỗ, rừng hỗn giao nghèo đến trung

bình.

13

Trang 28

3.1.3 Khí Hậu Thời Tiết

Theo số liệu của trạm khí tượng thủy văn Khánh Hòa, huyện Duyên

Khánh nằm trong vùng khí hậu duyên hải Nam Trung Bộ, quanh năm đất nóng,

ít có mùa đông lạnh.

Nhiệt độ trung bình khoảng 26,6 °C, tháng thấp nhất có nhiệt độ khoảng14,6°C, tháng cao nhất khoảng39,5°C Tổng tích ôn 9500°C, hàng năm có 2480

giờ nắng.

Lượng mưa trung bình 1441 mm, lượng mưa thấp nhất trong năm khoảng

667 mm, lượng mưa cao nhất trong năm khoảng 2245 mm Vùng núi có lượng mưa trung bình khoảng 1600 — 1800 mm Mùa mưa tập trung trong 4 tháng (từ tháng 9 đến tháng 12), chiếm khoảng 80 -85% lượng mưa cả năm Mùa khô kéodai 8 tháng (từ tháng 1 đến tháng 8) chiếm 15 — 20% lượng mưa cả năm Trongthời gian từ tháng 5 đến tháng 7 thường có mưa dông với lượng mưa 30 - 50%, tác dụng tốt đối với các loại cây trồng.

Độ ẩm không khí bình quân năm: 80 — 85%.

Lượng nước bốc hơi hàng năm: 1187mm/năm.

Bão ít xây ra và không gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống Nhìn

chung khí hậu thời tiết thuận lợi cho phát triển nông — lâm — nghiệp Tổng tích

ôn đối cho phép gieo trồng 2 - 3 vụ cây ngắn han trong năm.

Trang 29

Nhóm đất xám: Diện tích 3615 ha, chiếm 7,06% diện tích đất tự nhiên.Nhóm đất phù sa: Diện tích 9254 ha, chiếm 18,07% diện tích tự nhiên.Nhóm đất dốc tụ:Diện tích 1990 ha, chiếm 3,88% diện tích tụ nhiên.

Nhóm đất cát: Diện tích 275 ha, chiếm 3,88% điện tích đất tự nhiên.

Nhóm đất xói mòn tro sỏi đá: Diện tích 58 ha, chiếm 0,11% diện tích đất

tự nhiên.

Nhóm đất khác: Diện tích 3442 ha, chiếm 6,72% diện tích tự nhiên, baogồm đất chuyên dùng, đất thổ cư, đất giao thông, thủy lợi

Bảng 1: Hiện Trạng Sử Dụng Đất Huyện Diên Khánh

Hang mục Diện tích (ha) Cơ cấu (%)

Diện tích tụ nhiên 51222 100Đất nông nghiệp 11755,96 22,95Đất lâm nghiệp 23205,12 45,30Đất chuyên dùng 1239,75 2,42Đất ở 521,10 1,00Đất chưa sử dụng 14500,07 28,33

Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và Địa Chính Huyện Diên Khánh

3.1.5 Tài Nguyên Nước

a Nguồn nước mặt: Diên Khánh là huyện có mạng lưới sông suối dày

với 4 con sông lớn và hàng chục khe suối khác Tổng lượng nước hàng năm đến

lớn, song phân bố không đều và thường gây bất lợi cho sản xuất nông nghiệp.

Trong 3 tháng mùa lũ (tháng 10,11,12) lưu lượng dòng chay chiếm 60 — 655 tổng

lưu lượng dòng chảy hàng năm Các khe suối nhỏ lu vực dưới 20 km” hầu như

chỉ có nước trong mùa mưa Từ thực trạng này cho thấy để khai thác và sử dụng hợp lý nguồn nước, ngoài việc đặt các trạm bơm ở các sông lớn, còn lại là phải xây dựng các công trình thủy lợi như xây hỗ chứa, dap dap để điều tiết nướctrong mùa khô.

15

Trang 30

b Nước ngầm: Theo tài liệu điều tra của đoàn địa chất 703 thì tỉnh Khánh

Hòa nói chung và huyện Diên Khánh nói riêng có tổng lượng nước ngầm khônglớn, mức độ nông sâu và chất lượng cũng biến đổi khác nhau

Qua điều tra các giếng của dân thì mực nước ngầm cách mặt đất 2-3 m, chỗ sâu

4 -5 m, giao động giữa hai mùa1,5 — 2m Nói chung nguồn nước đáp ứng yêu cầusinh hoạt gia đình và kinh tế vườn song chất lượng nước có vùng còn xấu, muốn

sử dụng cần xây các bể lọc.

3.2 Tình Hình Kinh Tế - Xã Hội

3.2.1 Kinh Tế

Thu nhập của người dân trong nông nghiệp đang ngày một tăng và dan ổn

định qua các năm Đây là yếu tố thuận lợi để huyện có thể hướng người dân đến

việc phát triển một cách bén vững trên các mô hình kinh tế mới

Bảng 2: Bình Quân Thu Nhập Của Người Dân

PVT 1000 đồng/tháng

Năm 1998 1999 2000 2001 2002 2003Tỉnh Khánh Hoà 830 951 1009 1105 1149 1342Huyện Diên Khánh 350 590 563 626 637 804

Nguồn: Niên Giám Thống Kê Nam 2004

16

Trang 31

3.2.2: Dân Số

Năm 2004, dân số trung bình của huyện có 138,3 ngàn người với khoảnggần 25100 hộ, trong đó dân số thành thị (gồm thi trấn, thi tứ) khoảng 20,3 ngầnngười, chiếm 14,7% dân số toàn huyện; dân số nông thôn khoảng 118 ngần

người, chiếm hơn 85,3% dân số toàn huyện Tốc độ tăng trưởng dân số bình

quân thời kỳ 2000 — 2004 khoảng 1,37%/nam (kể cá tăng tự nhiên và tăng cơ

học) Mật độ dân số trung bình toàn huyện là 256 người/km”

Dân số trong độ tuổi lao động khoảng 68 ngàn người, chiếm 52% dân sốtoàn huyện Nguồn lao động trẻ, lao động nông nghiệp còn chiếm một tỷ trọnglớn khoảng 90% Tính bình quân có 4,7 lao động trên 1 hecta canh tác — đây làvấn để lớn, bức xúc đồi hỏi sự quan tâm của tất cả các ngành trên địa ban và

cần phải đầu tư để phát triển ngành công nghiệp - tiểu thủ công nghiệp và cácngành nghề khác để giải quyết việc làm cho lao động nông thôn — nhằm nâng

cao đời sống cho nông thôn nói riêng và toàn huyện nói chung.

Mức sống: Kết quả điểu tra thực tế trên một số địa bàn xã và căn cứ vàokết quả diéu tra nông nghiệp nông thôn năm 1994 sơ bộ xác định tình hình nông

nghiệp như sau:

Bình quân điện tích tự nhiên/người: 0,391ha/người

Đất nông nghiệp/người: 0,904ha/người

Hệ số sử dụng ruộng đất khoảng: 1,5 lần.

Giá trị GDP nông nghiệp/ha đất nông nghiệp: 13,82 triệu đồng.

ĐẠI H0GNÔNG LAM TP HCM |

THU VIEN

a =,

ALLY

17

Trang 32

Chương 4

KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Tình Hình Chăn Nuôi Bò Huyện Diên Khánh

4.1.1 Tình Hình Phát Triển Đàn Bò Qua Các Năm

Huyện Diên Khánh là huyện đồng bằng của Tỉnh Khánh Hoà có nhiều lợithế vế phát triển nông nghiệp Ngoài phát triển trồng trọt nông dân còn chútrọng phát triển chăn nuôi đặc biệt là chăn nuôi bò thịt nhằm tăng thêm thu nhập

cho nông hộ Ở giai đoạn hiện nay chăn nuôi bò thịt là phương thức chăn nuôi

mới nên người dân chỉ mới đầu tư ở dạng phát triển tăng đàn và nuôi dưới hình

thức quảng canh chủ yếu.

Quá trình phát triển đàn bò của huyện trãi qua nhiều biến động qua nhiềuthời kì do các yếu tố thị trường tiêu thụ, nhu cầu sức kéo, dịch bệnh sự tácđộng đó đã ảnh hưởng đến số lượng đàn kể từ nay 1994 đến nay

Bảng 3 : Tình Hình Tăng Trưởng Đàn Bò Qua Các Năm

Năm Sécon Biếnđổihànnăm Tỷ lệ tang(%)

Trang 33

Trước năm 1995 người dân chủ yếu nuôi bò lấy sức kéo phục vụ trongnông nghiệp tốc độ tăng trưởng hàng năm 13,15% Kể từ sau năm 1995 — 2000

tốc độ tăng đàn bò không đều có lúc bị tụt giảm, nguyên nhân là do việc cơ giới

hoá nông nghiệp, nông thôn Cuối năm 1999 sức kéo trâu bò được thay thế bởi

máy móc khoảng 80% nhiễu hộ đã quyết định quay sang nuôi bò lai hoặc nuôi

vỗ béo bò cày kéo loại thải để bán thịt Ngoài ra còn nguyên nhân do địch bệnh

long mồm lỡ móng, tụ huyết trùng làm số lượng đàn tăng giảm không đều quacác năm Từ năm 2000 — 2005 trở lại đây Huyện Diên Khánh nằm trong Dự ÁnCải Tạo Đàn Bò Tỉnh Khánh Hòa tình hình tăng lượng đàn đã bắt đầu ổn định.Hiện nay người dân chủ yếu là nuôi bò sinh sản để tăng số lượng đàn, loại giống

nuôi chủ yếu là bò lai Zebu hướng thịt thay thế cho giống bò cỏ địa phương trước

day.

Hình 1: Tình Hình Tăng Trưởng Dan Bò Qua Các Năm

SỐ LƯỢNG BÒ QUA CÁC NĂM

2000 2001 2002 2003 2004

19

Trang 34

Hình 1 cho thấy tốc độ tăng đàn kể từ năm 2000 trở lại đây tương đối cao,

tốc độ tăng ở năm 2004 là 15,48% cho thấy người dân Huyện Diên Khánh đangquyết định đâu tư phát triển chăn nuôi bồ.

4.1.2 Phân Bố

Huyện Diên Khánh là vùng đồng bằng bao quanh bởi đổi núi thấp là điều kiện lý tưởng phát triển chăn nuôi gia súc lớn Ngoài cây lúa đã được trồng lâu

đời Huyện còn có ưu thế về cây công nghiệp ngắn ngày và dài ngày như: mía,

bắp, mì, điều những phụ phẩm từ những cây này có thể cung cấp thức ăn cho

bò vào mùa khô Thuận lợi về nhiều mặt trong chăn nuôi nên các Xã — Thị trong

Huyện đều có xu hướng phát chuyển chăn nuôi bò Địa hình là yếu tố quyết định

đến sự phân bố của đàn bò trong huyện Diên Khánh Qua các năm những vùng

có điện tích đồng cổ tự nhiên lớn thì có lượng bd phát triển nhiều cũng như có

tập quán chăn nuôi bò lâu năm.

20

Trang 35

Bảng 4: Phân Bố Đàn Bò Trên Địa Bàn Huyện Diên Khánh Năm 2004

Xã - Thị Năm2002 Năm2003 Năm2904

Trấn Số con Cơ Số con Cơ Số con Cơ

cấu( %) cấu(%) cấu(%)Diên An 106 172 116 1,75 120 1,57

Diên Toàn 43 0,70 47 0,71 75 0,98

Diên Thạnh 21 0,34 23 0,35 60 0,78

Dién Lac 78 1,27 85 1,28 127 1,66

Diên Hoà 80 1,31 88 1,33 126 1,65Dién Binh 118 1,93 128 1,93 175 2,29Diên Phước 212 3,46 232 3,50 290 3,79Diên Lộc 395 6,45 434 6,55 470 6,14Dién Tho 318 5,19 349 5,27 390 5,10Dién Phi 148 2,42 162 2,44 210 2,74Diên Điền 410 6,69 451 6,81 357 4,67Dién Son 396 6,46 435 6,57 388 5,07Dién Lam 249 4,06 273 4,12 624 8,15Dién Tan 448 Fk 492 7,43 309 4,04Dién Xuan 184 3,00 202 3,05 566 7,40

Sudi Hiép 308 5,03 278 4,20 330 4,31

Sudi Cat 410 6,69 451 6,81 490 6,40Suối Tân 1127 18,39 1239 18,70 1320 17,25Suối Tiên 631 10,30 694 10,47 695 9,08Dién Déng 334 5,45 367 5,54 380 4,97Dién Khanh 112 1,83 80 1,21 150 1,96Tổng số 6128 100,00 6626 100,00 7652 100,00

Nguồn: Phòng Nông Nghiệp và Dia Chính Huyện Diên Khánh

Nhìn chung đa số các xã đều có số lượng bò tăng qua các năm, trong đó xã Suối

Tân và Suối Tiên là hai xã có số lượng bò cao nhất chiếm 17,25% và 9,08%

trong tổng cơ cấu của Huyện Hai xã này có lượng bò cao do có diéu tự nhiên

thuận lợi, diện tích đồng cỏ tự nhiên và bãi chăn tha lớn, có tập quá chăn nuôi

lâu đời.

21

Trang 36

Bảng 5: Cơ Cấu Quy Mô Đàn Bò Huyện Diên Khánh Năm 2005

Quy mô Số hộ điều tra Cơ cấu(%)

chiếm tỷ lệ cao 57,38% tổng số hộ điều tra, hộ chăn nuôi từ 1 đến 3 con chiếm

tỷ lệ 34,42% và còn lại các hộ nuôi trên 10 con chiếm 8,20%.

Sự chiếm đa của các hộ chăn nuôi từ 4 đến 9 con chủ yếu là các hộ cóthâm niên nuôi bò lâu năm nhưng vì điều kiện về đất đai và thói quen trong sản

suất nên chỉ dừng ở mức độ này, tuy nhiên với quy mô này thì việc đòi hỏi vềthức ăn cho gia súc cũng khá quan trọng nên thông thường cần từ 2 người chămsóc, chăn dắt trở lên Do vậy bên cạnh việc sử dụng các nguồn thức ăn tự nhiênthì chủ nông hộ còn trồng thêm cỏ voi cũng như cắt thêm cổ tự nhiên để đảmbảo thức ăn hàng ngày cho bò nuôi Thu nhập ở quy mô này cũng khá ổn định qua các năm do các hộ nuôi thường chỉ nuôi bò cái sinh sdn và bán sản phẩm

chính là bò tơ, bò bê.

Những hộ nuôi từ 1 đến 3 con thường là những hộ mới bắt đầu nuôi từnhững năm gần đây hay những hộ có diện tích đất đai và vốn ít Đây chỉ là tận

22

Trang 37

dụng lao động nhàn rỗi trong ngày cũng như thức ăn dư thừa sau khi thu hoạch

mùa màng Thu nhập những hộ này thường không cao do đa số họ còn muốn giữ

lại bò tơ, bò bê cái để tăng số lượng đàn

Hộ nuôi từ 10 con trở lên là những hộ có thâm niên nuôi bò lâu năm và

có thu nhập chủ yếu từ chăn nuôi bò, ngoài những lao động nhà còn có lao độngthuê để chăn dắt Quy mô đầu tư cao: chuồng trại, dụng cụ chăm sóc, nhân lựctham gia, diện tích trồng cỏ Ngoài chăn thả ở các đồng cỏ họ trồng thêm cổ voi

để chủ động thức ăn qua các mùa Thu nhập chủ yếu của những hộ này cũng làlượng bò tơ, bò bê qua các năm do họ cũng nuôi con cái sinh sản chứ không chăn

nuôi bò thịt.

Nhìn chung do sự hạn chế về diện tích đất dai của các hộ dân nơi đây, nên

họ chủ yếu là nuôi bò cái sinh sản và bán sản phẩm chính là bò tơ, bò bê để đem

lại thu nhập qua các năm Thức ăn chủ yếu là đồng cỏ tự nhiên ở các bãi chăntha tuy nhiên lượng thức ăn này đang ngày cày ít đi do số ly dng tăng đàn bò qua |

các năm của huyện nên các hộ đã có xu hướng đầu tư trồng thêm cỏ voi để chủđộng thức ăn xanh qua các mùa khô, việc bổ sung thức ăn tinh vẫn còn hạn chế

bởi nhận thức người dân về kĩ thuật nuôi bd thấp Nên chi phi thức ăn chủ yếu

nói trong để tài là chi phí trồng cỏ voi.

4.2.1 Chất Lượng Đàn Bò

Hiện nay huyện Diên Khánh đang thực hiện dự án cải tạo đàn bò trên toàn tinh

do trung tâm khuyến nông tỉnh Khánh Hòa phối hợp với các trung tâm khuyến

nông địa phương thực hiện, nên lượng bò cỏ ngày càng ít mà thay vào đó là

lượng bò Zebu được đánh giá là có chất lượng thịt tốt và tỷ lệ thịt sé cao.

23

Trang 38

Bang 6: So Sanh Kĩ Thuật Giữa Bò Cổ và Bò Lai Zebu:

Bò lai Bo lai Bo lai RedSindhi Sahiwal Brahman

Khối lượng bê sơ sinh bình

quân

Khối lượng bê 6 tháng tuổi

Khối lượng bê 12 tháng

Nguồn: Trung tâm khuyến nông tỉnh Khánh Hòa

Bò lai Zebu hay còn gọi là bò cải tiến thuộc 3 dòng bò chủ yếu: bò laiRed Sindhi, bò lai Sahiwal, bò lai Brahman so với bò cỏ thì khối lượng trưởngthành cao hơn 50-70kg/1 con, tỷ lệ thịt xẻ cao hơn 12-13% Nhưng hiện nay ởtoàn huyện chỉ đang ở mức độ nhân giống do giá cả bò giống Zebu còn cao nênnếu bán con giống thì có lãi cao hơn Còn nuôi bò thịt thì tập trung ở những trang

trại có quy mô đầu tư cao.

4.2.2 Cơ Cấu Giống Bò

Bảng”: Cơ Cấu Giống Bò Trong 61 Hộ:

Loại giống Số con Cơ cấu(%)

Bò lai Zebu 261 82,59

Bo cổ 54 17,41 Tổng số 315 100

Nguồn: diéu tra tính toán và tổng hợp

24

Trang 39

Trên tổng số 315 bò được điều tra thì có 261 là bò lai Zebu (với tỷ lệ khoảng 35-40% máu) chiếm tỷ lệ 82,59% cho thấy các hộ chăn nuôi đã chútrọng đến giống bò lai mới này tuy vậy cần phổ biến thêm về kĩ thuật nuôi bởigiống bò Zebu là giống mới việc thích ứng với môi trừơng còn hạn chế nên dễxuất hiện các mầm bệnh: tụ huyết trùng, long mồm lỡ móng và khả năng sinh

sản 1,2 năm/lứa (kém hơn bò cổ địa phương 1 năm/lứa) bên cạnh đó thì bò lai

Zebu lại có khả năng tự kiếm thức ăn tốt, có thể trọng cao hơn bò cỏ và giá bán

trên thị trường cao hơn bò cỏ.

Bảng 8: Quy Mô Dan Bò Lai Zebu

Quy mô dan bò lai zebu Số con

Bò tơ và bò bê : 104 Cái sinh san 152

Duc phối giếng 5

Tổng số 261

Nguồn: diéu tra tính toán và tổng hợp

Số bd đực lai Zebu có lượng ít chỉ có 5 con nuôi với mục đích lai tạo giống, chothấy người nuôi chỉ chú trọng đến việc tăng đàn hơn là vỗ béo để bán bò thịt,nên khi bò tơ được sinh ra nếu là con đực thì sẽ được bán liền sau khi cai sữa(khỏang 7-8 tháng), còn đối với bò cái tơ được giữ lại để tăng đàn hay bán đi đối

với những hộ có lượng con thích hợp với quy mô nông hộ.

25

Trang 40

giống mới chưa đến được với họ Bò cỏ thì có khả năng thích nghỉ tốt với điềukiện tự nhiên và khả năng sinh sản cao 1 năm/lứa tuy nhiên chất lượng thịt thìthấp nên giá cả trên thị trường không cao so với bò lai Số lượng bò cd đang danđược lai hóa với giống bò Zebu nên lượng con đực không còn nhiều ở địa

Trong những năm gần đây thì tình hình tiêu thụ thịt bò trong cả nước đang

có nhu cầu tăng cao do thu nhập người dân đang được cải thiện, tuy nhiên sốlượng cung cấp thịt trên thị trường vẫn là ở mức thấp giá cả vẫn còn cao cho thấythị trường tiêu thụ trước mắt rộng lớn, nhiều hộ nông dân đã quyết định đầu tư

mở rộng quy mô chăn nuôi Chính vì vậy nên giá cả con giống được nâng caotrên từng giống và tháng tuổi, có thể nói hiện nay bò giống đang tạo thành "cơn

sốt" trên thị trường.

Tình hình ở địa phương thì giá cả giống bò Zebu có sự biến đối mạnh qua

các năm trong khi giá giống bò cỏ không biến đổi nhiều

26

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:10

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN