1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ đầu của quá trình đô thị hóa tại thị trấn Túc, huyện Bình Chánh, TP.HCM

84 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 28,92 MB

Nội dung

Xuất phát từ thực trạng phát triển đô thị tại địa phương, tác động đến nền sản xuất nông nghiệp vốn là bản chất thuần túy tại thị trấn Tân T úc, dẫn đến sự biến động về cơ cấu kinh tế và

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HO CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

TÌM HIỂU THỰC om SAN XUẤT NONG NGHIEP

TRONG THỜI KY ĐẦU CUA QUA TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THỊ TRẤN TÂN TÚC, HUYỆN BÌNH CHÁNH,

TP.HCM

NGUYEN THI THU NGA

LUAN VAN CU NHAN NGANH PHAT TRIEN NONG THON & KHUYEN NONG

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa kinh tế, trườngđại học Nông Lâm Tp Hồ Chí Minh xác nhận luận văn ”TÌM HIỂU THỰC

TRẠNG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG THO! KỲ ĐẦU CUA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THỊ TRẤN TÂN TÚC - HUYỆN BÌNH CHÁNH TP.

HỒ CHÍ MINH”, tác giả NGUYỄN THỊ THU NGA, sinh viên khóa 26, đã bảo

vệ thành công trước hội đồng vào ngày _ thang năm 2004 tổ chức tại hội

đông chấm thi tốt nghiệp khoa kinh tế, trường đại học Nông Lâm Tp Hồ Chí

Thư ký hội đồng chấm thi

(Ký tên, ngày “háng x, năm 2004)

Trang 3

Cộng Hòa Xã Hội Chủ Nghĩa Việt NamĐộc Lập - Tự Do ~ Hạnh Phúc

GIAY XÁC NHẬN

Kính gỏi: khoa kinh tế trường Dai Học Nông Lâm.Tp Hỗ Chí Minh.

Xuất phát từ thực trạng phát triển đô thị tại địa phương, tác động đến nền

sản xuất nông nghiệp vốn là bản chất thuần túy tại thị trấn Tân T úc, dẫn đến sự

biến động về cơ cấu kinh tế và bể mặt tổng quan của thị trấn

Trước vấn để mang tính thời sự, sinh viên: Nguyễn Thị Thu Nga đã đến

học tập, nghiên cứu và có nhiều cố gắng thu thập phân tích thông tin, điều tra

khảo sát thực địa, tìm hiểu phân tích tình hình kinh tế xã hội và hoạt động sản

xuất nông nghiệp của địa phương, nhằm thực hiện cho để tài nghiên cứu:” Tìm

Hiểu Thực Trạng Sản Xuất Nông Nghiệp Trong Thời Kỳ Đầu Của Quá

Trình Đô Thị Hóa Tai Thị Trấn Tân Túc — Huyện Bình Chánh -Tp Hồ ChíMinh”,

Trong thời gian kể từ ngày 15/02/2004 đến 30/04/2004 sinh viên Nga đã

đến cơ quan thực tập, xin số liệu tại UBND thi trấn Tân Túc cũng như chấp hànhtốt mọi qui định tại cơ quan

Nay xác nhận kính chuyển khoa kinh tế trường Đại Học Nông Lâm Thành

Phố Hồ Chí Minh

Trang 4

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Nga

Dé tài: ”Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ đầu của quá trình đô

thị hóa tại thị trân Tân Tic, huyện Bình Chánh, TP HCM ”.

HÌNH THỨC

Luận văn được trình bày rỏ ràng, sạch, mạch lạc, kết cấu hợp lý, dễ đọc và theo dõi Các biểu,

bảng, phụ lục được sắp xếp hợp lý, minh hoạ được các nội dung cần thiết trình bày trong luận

văn Phần Tài liệu tham khảo vừa phải liệt kê được các tài liệu chủ yếu có sử dụng trong quá

trình thực hiện Luận văn,

NOI DUNG

Tác giả đã tim hiéu được thực trang sản xuất nông nghiệp tai một dia phương ven đô TP

HCM dang trong quá trình đô thị hóa Từ đó tác gia đã khảo sát được tác động của đô thị hóa

lên sản xuất nông nghiệp

Tác giả đã nhận định được thực trang của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản tại địa

phương: đã biết được ngành nào đóng vai trò chủ đạo trong nông nghiệp địa phương, cụ thểcây trồng nào là cây trồng chính tại địa phương Ngòai ra tác gid cũng đã tính tóan được kết

quả và hiệu quả của các lọai cây trồng, vật nuôi.

Về van đề chính sách, tác gia đã tập trung phân tích các tác động tích cực và các hạn chế bat

cập của chính sách sách đất đai đến sản xuất nông nghiệp.

Tác giá cũng đã dé xuất được một số giải pháp nhằm hạn chế các tác động xấu của đô thị hóa

lên sản xuât nông nghiệp cũng như dé xuất phương hướng cho ngành nông nghiệp địa phương

trong thời gian tới.

Nhìn chung, tác giả đã có nhiều cố gắng trong việc thực hiện để tài, thực hiện tốt công tácthực địa, thường xuyên gặp và trao đôi với Giáo viên hướng dẫn Đề tài đạt yêu cầu của mộtLuận văn tốt nghiệp bậc Cử nhân Dé nghị cho bảo cáo và bảo vệ trước Hội đồng

Ngày 26 tháng 5 năm 2004

Giáo viên hướng dân

TS Trần Đắc Dân

Trang 5

Để lài:

TÌM HIỂU THUC TRANG SAN XUẤT NÔNG NGHIỆP THỜI KỲ ĐẦU CUA QUA TRÌNH

ĐÔ THỊ HÓA TẠI THỊ TRẤN TÂN TÚC, HUYỆN BÌNH CHANH, TP.HCM.

Sinh viên : Nguyễn Thi Thu Naa.

1 Về hình thức :

Luận van trình bày sạch, đẹp , rõ ràng, bảng biểu trình bày dam bảo theo dung quy

định của Khoa Kinh Tế.

2 Về nội dung:

Tác giả đã thực hiện việc nghiên cứu về điều kiện bã nhiên, kinh tế , xã hội tại địa

bàn khảo sát, kết hợp với việc điều tra phỏng vấn nông hộ để phân tích và đánh giá về tình

hình biến động trong sản xuất nông nghiệp, về cơ cấu ngành nông nghiệp, về hoạt động

- sản xuất nông hộ và những tác động của chính sách đất đai đối với các hộ sản xuất nông

nghiệp Thông qua đó, tác giả đã có được những biện pháp , những kết luận va kiến nghị

khá hợp lý.

Tuy nhiên việc đánh giá hiện trạng còn sơ sài, những biện pháp và kiến nghị còn

mang tính định hướng

Để tài đạt loại: Khá giỏi

Tp Hồ Chí Minh, ngày 10 tháng 6 năm 2004.

GIÁO VIÊN PHAN BIEN

2

VŨ THANH LIÊM

Trang 6

TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP TRONG

THỜI KỲ ĐẦU CỦA QUÁ TRÌNH ĐÔ THỊ HÓA TẠI THỊ TRẤN

TAN TÚC - HUYỆN BÌNH CHÁNH - TP HO CHÍ MINH

“STATUS OF THE AGRICULTURAL PRODUCTION IN THE

INITIAL PHASE OF THE URBANIZATION PROCESS AT TAN TUC

TOWN, BINH CHANH DISTRICT, HO CHI MINH CITY”

NOI DUNG TOM TAT

Trong xu hướng phát triển chung, Tp.Hồ Chí Minh ngày càng mở rộng

Những vùng ven trước kia nay trở thành vùng đô thị hóa Thị trấn Tân Túc là một

trường hợp, chuyển động từ đô thi hoá làm nầy sinh nhiều vấn dé Trong đó nỗi

bật là sự biến động về sản xuất nông nghiệp, tác động nhiều mặt đến đời sống

nhân dân mà trực tiếp là nông dân, nông nghiệp, nông thôn và kéo theo nhiều

biến đổi về kinh tế - xã hội - văn hoá

Trong quá trình nghiên cứu chúng tôi thu thập số liệu thứ cấp về điểu kiện

tự nhiên, kinh tế, xã hội từ các phòng ban có liên quan, kết hợp điều tra phỏng

vấn nông hộ, tranh thủ lấy ý kiến từ các cấp lãnh đạo có kinh nghiệm Trong dé

tài chúng tôi chỉ nghiên cứu tình hình sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ đầu của

quá trình đô thị hóa tại thị trấn Tân Tức, tim hiểu đời sống, sản xuất nông nghiệp,

đánh giá những ảnh hưởng và tác động của đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp,

từ đó rút ra những nhận định đúng về hiện trạng sản xuất nông nghiệp, để xuất

chính sách và giải pháp khả thi giúp cho các nhà quản lý ra quyết định trong lĩnh

vực nông nghiệp.

Trang 7

3.1.1 Vị trí địa Lf cccccsssscssssssccscssscescsssssessecsssssscesseesessssee 5 ,ôÔ 21

Pee Khí hậu vĩ Thôi Hồ ee 22

3.1.4 Địa hình đất đai St TT HE 1g 1z grrei 23

3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội Gv SE Sư S91 89 E3 E 3E ESE S831 1 1 teen nrưệc 23

CRE ee: en 23

S22 Lith Bint IAG COGS sev cescasvessessagassaneossseicersnnneseesresruresrverecmeteessceneneaseect: 25

3.2.3 Trình độ văn hóa của dân sỐ, - - - 5= vs S218 EEEZE E125 se sec 273.2.4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàần 2s s+ssszszcssse 2830.0 LỢI SE EAA TE seeswsesedudtbrdototiagdgiieigegesshgrtosoitodltoillaoliaduivbassssase 293.3 Điều kiệu eee sở lạ a acs exec ch G1 tà n0 n0 1 6t 29

CR MES) NÓI THÃI ee ——.- 29

CA | ee ee er 31

lu I DhyosesoertoegldbpplpispvisDtU30-niu0ISESBISUHĂNGtiaitifi4440090i5648488n38 48s =srmssssoretseesxoxeissxei 3i

3.3.4 Văn hóa giáo dục -thông tin liên lạc - thể dục thể thao - y tế - chợ 31

3.4 Nhận xét chung về tình hình co ban đối với sản xuất nông nghiệp 34

Chương 4: KẾT QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 5 2s 35

4.1 Phân tích tình hình biến động trong sản xuất nông nghiệp - :- ¿ 354.1.1 Những đặc điểm sản xuất nông nghiệp của thị trấn 2 ssscsssa 35

4.1.2 Một số chỉ tiêu phát triển đô thị và sản xuất nông nghiệp qua 9 năm 36

4.2 Thực trang sản xuất nông nghiệp tại thị trấn Tân Túc SE tz 384.2.1 Tình hình sử dụng đất đai trên địa bàn GsS SE ST sec ray 384.2.2 Tình hình biến động cửa đất nông nghiệp và ngành trồng trọt 39

4.2.3 Tình hình chăn nuôi trên địa bàn 2 s2 S21 91 SE xen sey 51

4.2.4 Tình hình nuôi trồng thuỷ s4m cccccsccscsscsccesscsssscsssecsessesvccecsesesereecsseece 55

Trang 8

"7 ge nh =

1.

4.3 Co cấu ngành nông nghiỆp ¿2 5S 1x33 CEEEx SE EE cv cz sec 55

4,4,1 MÔ Hinh sẵn at hic tri so caeaaodnnoiooadnaeialisiiseesenssosessrlLseee 564.4.2 Teinh độ học vấn của nồng dan, mcsxswsvexsseonsanusnnssusssisnssnussissasinssuisantiteanean SF

4.4.5 Tinh tình thu nhập của các nông hộ, 5 2s s2 SE S08 SE nay 58

4.4.7 VE khuyến NON ecccseesessessssssesscssesuesessesessesecsesacsucesssesecsecacancavessessavereene 604.4.8 Kết quả và hiệu quả cửa một công lúa phân theo 3 nhóm qui mô 60

4.4.10 Hiệu quả và kết quả của chăn muôi (tính trên một con vật nuôi) 644.4.11 Kết quả và hiệu quả một công rau (1000m') 2-2 Ss2SE9SE1ES215215 554 65

4.5 Tác động của chính sách đất đai đối với các hộ sản xuất nông nghiệp 66

4.6.1 Những vấn dé có tính qui luật của đô thị hóa HH nhe 70 —

4.6.2 Tình trạng biến đổi và sản xuất nông nghiệp tại thị trấn Tân Túc 71

4.6.2.1 Mặt đạt AU0C ccccccsssssesessssssssssssssessssecsssscsssssessssssssssstsssssstessssteesecesecseses ail4.6.2.2 Mặt hạn “cư — 72

4.7 Biện pháp giải quyết tổng quát _._. _ _ ".n.ốồ.Ẻốẻẻẻẽ.ẽ 73

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

5# 2 106759 S5 NWN_ 82

"9© ie sx " nố.ố.ố ố nh ốố.ố ốẽẽ 83

xi

Trang 9

DANH MỤC CAC BANG

Trang

Bảng 1: Mật Độ Dân Số Ở Các Khu Phố, 2s 22++teVEEEEC2E2221227222222% 23

Bang 2: Phân Bố Dân Số Theo Độ Tuổi và Giới Tính 2s s2vE25s2sz s2 24Bảng 3: Biến Động Dân Số Qua Các Năm - - St tk SE SE v8E32gEecscsrz 25

Bang 4: Biến Động Lao Động Theo Độ Tuổi và Giới Tinh oo ccccccsccsececsesssseeee 26

Bảng 5: Biến Động Lao Động Theo Ngành Sản Xuất 2S ssE8 se: aBang 6: Trình Độ Văn Hóa Dân S6 oo ccecccseccscscsssesecescssccessecsacessvecseacscsvsceeseseeee 27Bảng 7: Biến Động Các Cơ Sở Sản Xuất Kinh Doanh từ 1995 - 2003 28Bảng 8: Mức Sống Của Người Dân . St S3 92311252E8EEEE21ecsccsre 29Bảng 9 : Hiện Trạng Giao Thông Trên Dia Bàn 2s Ss Sen vs 2v sEse2 30Bảng 10: Tình Hình Văn Hóa Giáo Dục -Y Tế -Thông Tin Liên Lạc - Thể Dục

Bảng 11: Hệ Thống Các Công Trình Thuỷ Lợi - Thủy Nông -¿ 33Bảng 12: Một Số Chỉ Tiêu Phát Triển Đô Thị và Sản Xuất Nông Nghiệp 36Bảng 13: Biến Động Đất Đai từ 1995 —2003 HH TH HH 38Bảng 14: Tình Hình Phân Bổ Đất Nông Nghiệp S2 Hang 40Bảng15: Tình Hình Biến Động Trong Cơ Cấu Sử Dụng Đất Nông Nghiệp 42Bảng 16: Tình Hình Biến Động Trong Cơ Cấu Diện Tích Gieo Trồng 43Bảng 17: Biến Động Trong Hệ Số Sử Dung Dat Nông Nghiệp 45Bảng 18: Năng Xuất và Sản Lượng Cây Trồng 22 St ESSsSvSg 512525511 v52 46Bang 19: Cơ Cấu Giá Trị Tổng Sản Luợng Ngành Trồng Trọt si 49Bảng 20: Tình Hình Chăn Nuôi Gia Stic 22 1s Sv S55 S132 TK ng nga 51Bảng 21: Cơ Cấu Giá Trị Tổng Sản Lượng Ngành Chăn Nuôi 2n 54

Trang 10

Bang 22: Một Số Chỉ Tiêu Nuôi Trồng Thủy Sản -. - 5< 25c 55

Bang 35: Cư Cấu Ngãnh Nông NgHÌÖD sua boeiaeseenaeiieriandliasdopssrtkssjDiordisi 56Bade 24: X0 Hình Sin Bilt Đặc TH caanaacauatnhenaegioindisEig.ttcoditSiKGdnI48/00440020348.pmmÙ 56

Bảng 25: Trình Độ Học Vấn của Người Sản Xuất Nông Nghiệp 57

Bang 26: Phân Bố Độ Tuổi Của Nông Dân c2 57

Bảng 27: Thu Nhập Trung Bình và Cơ Cấu Thu Nhập Của Hộ Gia Đình Có

Thu Nhập Từ Nông NghiỆp L ST nen 59

Bảng 28: Kết Qua và Hiệu Quả của Một Công Lúa/Năm (qui mô <4.000m”) 61 _

Bảng 29: Kết Quả và Hiệu Quả của Một Công Lúa/Năm

Bảng 30: Kết Quả và Hiệu Quả Của Một Công Lúa/Năm (qui mô >8.500 m’) 63

Bảng 31: Kết Quả Hiệu Quả Của Một Công Xoài (1.000m^)/Năm 64

Bảng 32: Hiệu quả và kết quả cửa chăn nuôi (một con vật nuôi) 64

Bảng 33: Kết Quả và Hiệu Quả Một Công Rau (1.000im') -5- s55 65

Trang 11

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

Hq: hệ số sử dung đất

TSTN: tỷ suất thu nhập

TSLN: tỷ suất lợi nhuận

CN-TTCN-TM-DV: công nghiệp - tiểu thử công nghiệp - thương mại- dịch vụ

Trang 12

DANH MỤC CÁC PHỤ LỤC

Phụ lục: Đô thị hóa ở Việt Nam & Tp.HCM: nhanh hay chậm

xv

Trang 13

Chuong 1

DAT VANDE

11 Sự cần thiết của dé tài

Để cùng thành phố Hồ Chí Minh có một nên kinh tế công nghiệp hóa, hiện

đại hóa Huyện Bình Chánh cần đẩy nhanh nhịp độ tăng trưởng kinh tế đi đôi

công bằng xã hội Quan điểm về phát triển kinh tế - xã hội cửa huyện Bình

Chánh là huy động và sử dụng có hiệu quả tất cA các nguồn lực bên trong lẫn bên

ngoài của các xã, thị trấn làm nền tảng để huyện phát triển Tân Tức đang trong

thời kỳ đầu của quá trình đô thị hóa nên sự chuyển biến kinh tế xã hội cũng góp

phần làm chuyển biến kinh tế — xã hội của huyện

Cùng với sự tăng trưởng kinh tế Tp Hồ Chí Minh tốc độ đô thị hóa đang

diễn ra hằng ngày, hàng giờ với tốc độ khá nhanh ở các vùng ngoại thành, làmthay đổi cơ cấu kinh tế xã hội nông thôn vốn thuần túy về nông nghiệp, thay đổi

đời sống tâm lý của người dân nông thôn Quá trình đô thị hóa kéo theo hàng loạtcác vấn dé sau đây:

Ấp lực về gia tăng dân số, nhịp độ phát triển nông thôn hóa, đô thị hoá

ngày càng nhanh dẫn đến đất nông nghiệp ngày càng bị thu hẹp dần nhường chổ

cho đất ở và đất chuyên ding ngày càng gia tăng

Sản xuất nông nghiệp biến động, lực lượng lao động trong nông nghiệp có

xu hướng chuyển sang các ngành nghề phi nông nghiệp để có thu nhập cao hơn

Vi trí và vai trò của nông nghiệp dần dần bị đẩy lùi nhường chổ cho công

nghiệp - tiểu thủ công nghiệp, thương mại- dịch vụ,

Hiện tượng tích trữ tài sản bằng bất động sản như mua đất để dành hay đầu

cơ đất đai bỏ hoang không cần san xuất nông nghiệp làm cho quỹ đất nông

Trang 14

nghiệp tại địa phương ngày càng giảm dần và gây khó khăn cho các nhà quần lýđất đai.

Cho đến nay quá trình phát triển kinh tế xã hội của nhiều quốc gia, khu

vực và nhóm nước qua các giai đoạn khác nhau cho thấy, một nền kinh tế vững

mạnh, đảm bảo an toàn lương thực quốc gia sẽ tạo điều kiện cho một sự phát

triển kinh tế xã hội ổn định và vững vàng Vấn để lương thực cũng đang được các

nước quan tâm do việc bùng nổ dân số Malthus đã nói rằng: "lương thực tăng

theo cấp số cộng còn dân số tăng theo cấp số nhân”

Nông nghiệp nông thôn luôn là mối quan tâm hàng đầu trong các chủ trương chính sách của đẳng và nhà nước, là nền tang, cơ sở vững chắc, là tiền dé

để phát triển công nghiệp Do đó, muốn Việt Nam trở thành: ”cơ bản là nước

công nghiệp vào năm 2020” thì phải tạo một nền tảng vững chắc là phát triển

nền nông nghiệp theo hướng công nghiệp hóa hiện, hiện đại hóa

Vì vậy nông nghiệp có tầm chiến lược tương đối quan trọng liên quan trựctiếp đến đời sống văn hoá, kinh tế, xã hội của địa phương cũng như của cả mộtquốc gia Cho nên tìm giải pháp cụ thể và hiệu quả để phát triển toàn diện kinh

tế nông thôn là một yêu cầu hết sức bức bách

Từ những vấn dé trên được sự cho phép của nhà trường và sự hướng dẫn

tận tình của thầy Trần Đắc Dân chúng tôi tiến hành thực hiện đề tài: ” Tìm hiểu

thực trạng sản xuất nông nghiệp trong thời kỳ đầu của quá trình đô thị hóa

tại thị trấn Tân Túc - huyện Bình Chánh -Tp Hồ Chí Minh”

1.2 Mục đích

- Tạo cơ hội cho bản thân vận dụng các kiến thức lý thuyết ở trường học

vào thực tién

- Tìm hiểu thực trạng sản xuất nông nghiệp

- Khảo sát tác động của đô thị hóa đến sản xuất nông nghiệp.

Trang 15

- Đề xuất chính sách và giải pháp đối với nền sản xuất nông nghiệp.

Như vậy mục tiêu chủ yếu cud dé tài là phải trả lời cho các câu hồi sau

đây:

- Thực trạng phát triển đô thị tại địa phương như thế nào ?

- Thực trạng sản xuất của ngành trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản trong thời gian qua như thế nào ? Ngành nào đóng vai trò chủ đạo trong nông nghiệp, cây

trồng nào được gọi là cây trồng chính ? Kết quả và hiệu quả của các loại cây

trồng, vật nuôi như thế nào ?

- Tác động tích cực và hạn chế bất cập của chính sách đất đai đến sản xuất

nông nghiệp như thế nào ? | |

- Mặt đạt được và mặt hạn chế cửa quá trình phát triển đô thị ảnh hướng

đến sắn xuất nông nghiệp ra sao ?

- Để tìm ra hướng đi đúng cho ngành nông nghiệp trong thời gian tới thìcần phải có chính sách và biện pháp nào ?

1.3 Ýnghĩa

Dé tài nghiên cứu như là một tài liệu, một báo cáo khoa học phục vụ chochiến lược phát triển kinh tế - xã hội tại địa phương, phục vụ cho các nhà quan lý

ra quyết định trong sản xuất nông nghiệp

1.4 Phamvi nghiên cứu, thời gian nghiên cứu

Trên cơ sở thống kê về tình hình hoạt động sản xuất nông nghiệp, thống kê

về tình hình kinh tế xã hội cửa địa phương từ năm 1995 đến 2003 Chúng tôi tiến

hành nghiên cứu, nhận định và kiến nghị một số biện pháp giải quyết phù hợp với

tình hình sản xuất nông nghiệp tại địa phương Trong suốt quá trình nghiên cứu

chúng tôi đã sử dụng nhiều tài liệu, công trình nghiên cứu có liên quan Đông thời

cũng tranh thủ đóng góp ý kiến của các giới chức hữu quan lãnh đạo địa phương

và các nhà quản lý có kinh nghiệm Thời gian nghiên cứu để tài từ ngày

Trang 16

15/02/2004 đến 24/05/2004 từ việc thu thập số liệu đến khi xứ ty hoàn chỉnh luận

văn tất cả các công việc thực hiện hướng đến hoàn chỉnh luận văn được tiến hành

trong thời gian trên Trong điều kiện phạm vi kiến thức của một sinh viên, hạn

chế về thời gian cũng như hạn chế về tư liệu tham khảo, chuổi số liệu ít ỏi của

địa phương Do đó, dé tài sẽ không tránh khởi những thiếu sót nhất định, rất

mong sự đóng góp ý kiến, phê bình từ nhiều phía sẽ nâng cao tính khả thi của đểtài khi vận dụng vào thực tế

1.5 Nội dung nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu thực trạng sản xuất nông nghiệp tại thị trấnTân Túc, tìm hiểu ảnh hưởng, tác động của quá trình đô thị hóa đến sản xuấtnông nghiệp, nhằm phân tích đánh giá thực trạng cũng như biến động trong sản

xuất nông nghiệp Tìm hiểu các mô hình sản xuất đặc trưng, đánh giá các mô

hình, các chính sách tác động đến nông nghiệp bên cạnh đó là các giải pháp và

chính sách đối với nền sản xuất nông nghiệp dưới áp lực của đô thị hóa

Chương 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận

Chương 5: kết luận và kiến nghị

Trang 17

Chương 2

CƠ SỞ LY LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

2.1 Cơsở lý luận

2.1.1 Đặc trưng sản xuất nông nghiệp nước ta

Qui mô sử dụng trang thiết bị máy móc phục vụ cho sản xuất nông nghiệp

chưa nhiều và mức độ cơ giới hóa còn thấp Mức độ đầu tư 6 các vùng cũng khác

nhau do trình độ, điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội từng vùng cũng khác nhau.

Bình quân diện tích trên đầu người còn thấp và khác nhau ở từng vùng.

Qui mô vốn san xuất còn hạn hẹp, nguồn vốn tự có của nông hộ có tính thời vụ do

nguyên nhân là: thiếu năng lực canh tác và kế hoạch chi dùng không hợp lý gây

hạn chế mức đầu tư chi phí cho sản xuất va lang phí nguồn vốn.

Khoa học kỹ thuật công nghệ được nghiên cứu và ứng dụng rộng rãi trong

sản xuất nông nghiệp để tăng năng xuất và chất lượng sản phẩm.

Thị trường tiêu thụ nông sản phẩm còn hạn hẹp luôn biến động và bị cạnh

tranh Vấn đề xuất khẩu nông sản phẩm gặp nhiều khó khăn do luật thương mại

chưa chặt chẽ Gần đây nhất là vụ kiện bán phá giá cá Tra, Basa tại thị trường

Mỹ, bản quyền thương hiệu cà phê Trung Nguyên Những trở ngại trên gây khó

khăn cho nông dân khi chọn lựa nuôi con gì, trồng cây gì cho phù hợp và nó gây

nên sự chênh lệch trong thu nhập của người nông thôn so với người thành thị, thu

nhập trung bình của người dân nông thôn hiện nay là 225.000 đồng/người/tháng,

người dân thành thị là 516.000 đồng/người/tháng (báo cáo kinh tế xã hội Việt

Nam năm 2003)

Trang 18

2.1.2 Những giải pháp cho sản xuất nông nghiệp hiện nay

“Giải quyết tốt chính sách về ruộng đất, giải quyết đúng quan hệ sở hữu, sử

dụng đất đúng mục đích, hợp qui luật, xuất phát từ một quan điểm mang tính

chiến lược là: “ổn định để phát triển” Qui định trong luật rõ ràng về thời hạn

giao đất, phương thức giao đất, giới hạn mức hạn điển

Khuyến khích chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo lợi thế so sánh

của từng vùng, từng địa phương với mục đích phát huy tối đa tiềm năng hiện có

Đầu tư tín dụng nông nghiệp nông thôn, cần đầu tư đủ yêu cầu nhằm góp

phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tranh thủ huy động vốn từ nhiễu nguôn kể cả

trong dan cư.

Mô rộng lưu thông nông sản hàng hóa, tao thế ổn định quan hệ cung cầu

lương thực nhằm bảo hộ sản xuất, bảo vệ người tiêu dùng, làm tăng thu nhập

người dân nông thôn, cải thiện cuộc sống

Đầu tư tín dụng cho nông nghiệp nông thôn, cần đầu tư đúng thực lực góp

phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế, hoàn chỉnh các loại hình tín dụng, tạo mọi điều

kiện cho tất cả các tầng lớp dân cư để dàng tiếp cận với các loại hình tín dụng

khi có nhu cầu

Chính sách giá cả, qui định giá trần, giá sàn nông phẩm hàng hóa, chính

sách bảo hộ nông phẩm nhằm bình ổn giá cả, điện tích sản xuất và sự an toàn

lương thực quốc gia

Khuyến khích mở rộng thị trường xuất khẩu nông san tạo điều kiện cho

các thành phần kinh tế tham gia xuất khẩu Chính sách thương mại phẩi chặt

chẽ, tránh thủ tục rờm rà, tạo diéu kiện cho các doanh nghiệp xây dựng thương

hiệu, làm tốt công tác thông tin, dự báo thị trường nông san trong và ngoài nước,

mở rộng thông tin kinh tế, tăng khá năng tiếp thị của nông dân và những người

kinh doanh nông sản hình thành các tụ điểm công nghiệp, thương mại, dịch vụ

Trang 19

Những qui hoạch này sẽ ảnh hưởng trực tiếp hay gián tiếp đến phát triểnnông nghiệp trên nhiều phương điện.

2.1.4 Chỉ tiêu đánh giá việc sử dụng đất

Hệ số sử dụng đất: hệ số lần trồng (H,„) phan ánh cường độ sử dụng đất đaicao hay thấp và nó giúp cho việc so sánh qui mô sử dụng diện tích đất ở hai nơikhác nhau hay ở hai thời điểm khác nhau

Ssico trồng

H;

Scanh tác

2.1.5 Một số chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế

Tổng doanh thu: Tổng doanh thu chính là tổng khối lượng sản phẩm được

biểu hiện bằng tién do một xí nghiệp hoặc một đơn vị sản xuất kinh doanh sản

xuất ra trong một thời gian nhất định (tháng, quí, năm) và được tính bằng côngthức sau:

Doanh thu = sản lượng * đơn giá

Tổng chỉ phí sản xuất = chí phí vật chất + chỉ phí lao động

Chi phí lao động = lao động nhà + lao động thuê

Lợi nhuận = tổng doanh thu - tổng chi phí

Lợi nhuận là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong sản xuất, đây là khoản

chênh lệch của các khoản thu vào và chỉ phí bỏ ra, chỉ tiêu này đo lường hiệu quả

trực tiếp, do đó nó càng lớn càng tốt biểu hiện khả năng tích luỹ để tái đầu tư mở

rong.

Thu nhập = lợi nhuận + công lao động nhàĐây là chỉ tiêu hết sức quan trọng trong nông hộ Nó phần ánh khoản thunhập từng vụ từng năm để đánh giá mức sống cửa người dân và thu nhập của

nông hộ.

TSTN=TN/CP

Trang 20

TSTN có ý nghĩa là: cứ một đồng chỉ phí bồ ra trong quá trình sản xuất thì

tu nhập bao nhiêu đồng.

TSLN =LN/CP

TSLN có ý nghĩa: một đồng chỉ phí sản xuất bỏ ra thì thu được bao nhiêu

đồng lợi nhuận, tỉ suất này càng cao thì hiệu quả càng cao

2.1.5 Đô thị hóa

% Một số khái nệm

Mặc dù đô thị tổn tại rất lâu đời nhưng đến nay vẫn chưa có một định

nghĩa thống nhất

Từ điển Labert, các tác giả: J Bruhoes và D Deffortanes cho rang: “đô thị

là những tụ điểm dân cư mà ở đó dan cư dùng phần lớn thời gian của mình ở ngay

trong lòng tụ điểm ấy”

Từ điển Larousse năm 1964 thì định nghĩa: ” đô thị là tụ điểm dân cư mà

phần lớn dân cư làm thương nghiệp, công nghiệp hoặc hành chánh”

Hai mươi năm sau, năm 1984 cũng từ điển Larousse định nghĩa: ” đô thị là

các tụ điểm dân cư tương đối quan trọng mà những người ở đó có những hoạtđộng nghề nghiệp đa dạng đặc biệt là trong khu vực dịch vụ Và gần đây nhất

theo tác giả Tôn Nữ Huỳnh Trân, “Phdt Trién Độ Thị Bén Vững”, nhà xuất bản

khoa học xã hội năm 2002, thì đô thị được định nghĩa như sau:

Đô thị là vùng lãnh thổ tập trung dân cư với mật độ cao trong đó diễn ra

các hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ mang tính thương mại cao do các điều

kiện về cơ sở hạ tầng và kiến trúc thượng tâng hoàn hảo Tuỳ theo qui mô và tốc

độ phát triển mà đô thị được phân loại như sau:

Đô thị loại 1: Là đô thị rất lớn, trung tâm kinh tế chính trị, văn hóa xã hội,khoa học kỹ thuật, du lịch, dịch vụ, giao thông công nghiệp, giao dịch quốc tế,

vai trò thúc đẩy sự phát triển của cả nước Dân số trên 1 triệu, lao động phi nông

10

Trang 21

nghiệp lớn hơn 90% trên tổng lao động Cơ sở hạ tầng kinh tế và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng đông bộ Mật độ dân cư bình quân lớn hơn 15.000

người/ km,

Đô thị loại 2: Là đô thị lớn, trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội,

sản xuất công nghiệp, dịch vụ — du lịch, giao thông giao địch quốc tế, có vai tròthúc đẩy sự phát triển của một vùng lãnh thổ,

Dân số từ 3 vạn đến dưới 1 triệu sản xuất hàng hóa phát triển, tỉ lệ lao

động phi nông nghiệp từ 90% trở lên trong tổng lao động Cơ sở hạ tầng kỹ thuật

và mạng lưới công trình công cộng được xây dựng nhiều mặt tiến tới đồng bộ Mật độ dân cư bình quân 12.000người/km”,

Đô thị loại 3: Là loại đô thị trung bình lớn, trung tâm văn hóa xã hội, sản

xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, tập trung du lịch - địch vụ có vai trò thúc

đẩy phát triển của một tỉnh hay một vùng lãnh thổ Dân số từ 10 đến 35 vạn sản

xuất hàng hoá tương đối phát triển Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 80% trở lên

trên tổng lao động Cơ sở hạ tầng kỹ thuật và mạng lưới công trình công cộng

được xây dựng từng mặt Mật độ dân cư bình quân lớn hơn 10.000 người/ km?

Đô thị loại 4: Là loại đô thị trung bình nhỏ, trung tâm tổng hợp chính trị,

kinh tế, văn hóa, xã hội hoặc trung tâm chuyên ngành sản xuất công nghiệp, tiểuthủ công nghiệp, thương nghiệp có vai trò thúc đẩy sự phát triển của một tỉnh hay

một vùng trong tỉnh Dân số từ 3 vạn đến dưới 10 vạn Là nơi có sản xuất hàng

hoá Tỉ lệ lao động phi nông nghiệp từ 70% trở lên trong tổng lao động, đã và

đang đầu tư xây dựng hạ tầng kỹ thuật và các công trình công cộng từng phần,Mật độ dân cư từ 8.000 người/km2

Đô thị loại 5: Là đô thị loại nhỏ, trung tâm tổng hợp kinh tế xã hội, hoặc

trung tâm chuyên ngành sản xuất tiểu thủ công nghiệp, có vai trò thúc đẩy sự

phát triển của một huyện

Trang 22

Đô thị hóa có định hướng diễn ra ở một số nước phát triển, chính phủ

thường xuyên phân vùng kinh tế cho chiến lược phát triển kinh tế cửa đất nước Trong đó chọn những vùng ưu tiên để đô thị hóa và có quy hoạch chỉ tiết từng

vùng để thu hút dân cư “chảy “ vào đó, chính phú sẽ tạo điều kiện ưu đãi về cơ

sở hạ tầng, chính sách đầu tư khuyến khích sản xuất.

s Đô thị hóa ở Việt Nam

Trong những năm gần đây trên các phương tiện thông tin đại chúng, các

báo cáo chính trị thường xuất hiện các cụm từ mang nội dung đại loại như: Việt

Nam đang tiến hành đô thị hóa với một mức độ rất cao hoặc tốc độ đô thị hóa cửa

Tp.Hồ Chí Minh diễn ra với tốc độ chóng mặt và nhanh chưa từng thay Mức độ

đô thị hoá của Việt Nam hiện nay tương đương với Nhật vào thời điểm những

năm 1920 Nếu tính đô thị hóa theo kiểu công nghiệp của Nhật bắt đầu từ thời kỳ

Minh Trị Duy Tân (1868) thì Nhật mất khoãng 50 năm để đưa mức đô thị hóa lên

đến 23% (1920, thời kỳ Taisho) bằng Việt Nam năm 2002, còn chúng ta phải mấtđến 144 năm (kể từ 1858 giai đoạn bắt đầu của đô thị hóa công nghiệp khi Pháp

xâm lượt Việt Nam) để đạt một tỉ lệ tương đương của Nhật 82 năm về trước Để

hiểu 16 hơn về tốc độ đô thị hóa của Việt Nam (xem phụ lục).

Đô thị hóa ở thành phố Hồ Chí Minh

Thành phố Hồ Chí Minh trước năm 1975 được quy hoạch làm 3 cụm: Gia

Định, Chợ Lớn, Sài Gòn với dân số khoãng 5.886.400 người Sau khi giải phóng

Miễn Nam, ngày 2-7-1976 chính thức đổi tên là thành phố Hồ Chí Minh, có

khoẵng 2 triệu dân sinh sống, trong đó gồm 18 quận huyện.

Sau giải phóng thành phố Hồ Chí Minh gặp nhiều khó khăn trong việc

phát triển kinh tế, một phân là do hậu quả cửa các-cuộc chiến tranh trước đó làm

gián đoạn việc qui hoạch và phát triển đô thị Đời sống của người dân sau cuộc

chiến cũng chưa mấy khởi sắc nhất là đời sống ở nông thôn Do vay, dan cư đã di

13

Trang 23

chuyển đến các thành phố lớn làm cho áp lực dân số quá tải mà cơ sé hạ tầng

cũng như tốc độ tăng trưởng kinh tế không bắt kịp với tốc độ gia tăng dân số

Hiện nay, thành phố Hồ Chí Minh là trung tâm đô thị đa chức năng và làthành phố lớn của Việt Nam Trong thời gian qua dân số thành phố không ngừng

gia tăng, không chỉ gia tang tự nhiên mà còn gia tăng cơ học Như vậy thành phố

Hồ Chí Minh trong tương lai là một siêu đô thị

Trong những năm gần đây thành phố Hồ Chí Minh đã và đang đầu tư cơ sở

hạ tầng và các công trình công cộng ở các vùng ngoại thành theo xu hướng làmgiảm mật độ dân cư nội thành ra ngoại thành, tập trung các nhà máy, xí nghiệp,

cơ sở sản xuất vào các khu công nghiệp, khu chế xuất ở các huyện ngoại thành

như Bình Chánh, Thứ Đức, Hốc Môn, Nhà Bè tiến hành nâng cấp, mở rộng, làm

mới những tuyến đường, tăng cường dau tư cơ sở vật chất kỹ thuật, sữa chữa các

khu dân cư hiện hữu, nâng cấp hệ thống thông tin liên lac từ đó rất nhiều khu

vực đạt tiêu chuẩn trở thành đô thị và hàng loạt quận mới ra đời như: Quận

7,9,12, Quận Thủ Đức, Bình Tân, Tân Phú Để hiểu rõ tốc độ đô thị hóa của Tp.HCM (xem phụ lục)

2.1.6 Hệ thống các chính sách đất đai áp dụng trong nông nghiệp nông thôn

% Mục tiêu cửa chính sách

Ban hành luật đất đai năm 1993 là chính sách cải cách lớn về ruộng đất,

tiêu biểu là việc giao đất lâu dai cho nông dân sử dụng, nhưng vẫn giữ lại hình

thức sở hữu nhà nước về ruộng đất Hình thành và công nhận kinh tế hộ của

nông dân, đưa sản xuất nông nghiệp đi lên thích ứng với điều kiện kinh tế trong

giai đoạn mới Tao sự an tâm tin tưởng của người dân trong sản xuất, họ có

quyền tự chủ trên mảnh đất của mình Đổi mới và hoàn thiện chính sách đất đai

được nhà nước quan tâm chú trọng vì nó có ý nghĩa vô vùng quan trọng đối với

chiến lược phát triển của đất nước cũng như phạm vi ảnh hưởng của nó rất lớn

Trang 24

Đối với đất nông nghiệp nhà nước có chứ trương nhất quán trong quản lý, tạomọi diéu kiện thuận lợi và dé dàng đưa nhanh đất vào sản xuất nông nghiệp,

hạn chế đến mức thấp nhất việc chuyển giao đất trồng lúa sang sử dung vào mục

đích khác.

Những nội dung cơ ban trong luật đối với người sử dụng đất nông nghiệp

" Quyền cửa người sử dụng đất nông nghiệp (theo nghị định 17/1999/NĐ-CP)

- Được cấp giấy chứng nhận quyển sử dụng đất

- Hưởng thành quả, kết quả đầu tư trên đất

- Được hưởng các lợi ích do các công trình công cộng cải tạo đất

- Được hướng dẫn và giúp đỡ trong việc bảo vệ và cải tạo đất

- Được nhà nước bảo vệ khi người khác xâm phạm đến quyển sử dụng đất

hợp pháp của mình; được bồi thường đất đai khi bị thu hồi

- Được quyền góp đất để hợp tác sản xuất kinh doanh theo qui định của

pháp luật, phù hợp với mục đích giao đất.

- Được quyền khiếu nại tố cáo về những hành vi, vi phạm quyền sử dụngđất hợp pháp của mình và những hành vi vi phạm luật đất đai

" Ngoài ra, tuỳ theo từng trường hợp cụ thể của từng hộ gia đình, cá nhân có

đất còn có các quyền riêng, gồm sáu quyển (theo nghị định 17/1999/NĐ-CP):

- Do nhu cầu sản xuất và đời sống được chuyển đổi đất nông nghiệp, do đi

nơi khác, chuyển sang làm nghề khác, không còn khả năng trực tiếp lao độngđược quyền chuyển nhượng đất nông nghiệp

- Thành viên trong hộ chết thì thành viên khác trong hộ đó được tiếp tục sử

dụng đất

- Được thế chấp giá trị quyển sử dụng đất nông nghiệp với các tổ chức tíndụng trong nước để vay vốn sản xuất

15

Trang 25

- Do hoàn cảnh neo đơn, khó khăn, chuyển sang làm nghề khác thì được

cho thuê đất với thời hạn không quá ba năm,

- Đất do nhận quyển sử dụng hợp pháp mà có, thì được góp vốn bằng giátrị quyển sử dụng đất với cá nhân hoặc tổ chức trong nước để hợp tác sản xuấtkinh doanh

" Nghĩa vụ của hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất nông nghiệp.

- Sử dụng đúng mục đích ranh giới và các yêu cầu được qui định khi được

giao đất,

- Thực hiện các biện pháp bảo vệ và làm tăng sinh lợi của đất

- Tuân theo các qui định về bảo vệ môi trường không làm tổn hại đến lợi ích thích đáng của người sử dụng khác.

- Nộp thuế sử dụng đất; thuế chuyển quyển sử dụng đất; lệ phí địa chính theo qui định,

- Giao lại đất khi nhà nước có quyết định thu hồi

* N6i dung chỉ thị 08/CT-UBND của thành phố ban hành ngày 22/04/2002

về chấn chỉnh và tăng cường quản lý nhà nước về nhà đất trên địa bàn thành phố

Hồ Chí Minh như sau:

Chỉ thị của UBND thành phố về thực hiện công điện số 554/CP - NN ngày20/06/2001 của thứ tướng chính phủ ngày 25/07/2001 UBND thành phố Hồ Chí

Minh ban hành chỉ thị số 20/2001/CT-UB về thanh tra, quản lý sử dụng đất trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh Tuy nhiên, hiện nay nhiều hành vi trực tiếp hoặc môi giới thực hiện việc chuyển mục đích sử dụng đất, sang lấp mặt bằng, xây dựng, mua bán, chuyển nhượng nhà đất bất hợp pháp vẫn tiếp tục diễn ra và ngày

càng diễn biến phức tạp với qui mô ngày càng lớn Hậu quả là phần lớn đất đai sử

dụng không hiệu quả, vốn đầu tư của xã hội bị lãng phí, ảnh hưởng không tốt đến

chủ trương đầu tư và phát triển kinh tế — xã hội cửa thành phố; việc sang lấp mặt

Trang 26

bằng, xây dựng trái phép làm phá vỡ qui hoạch đã được duyệt và triển khai đầu

tư xây dựng theo quy hoạch gặp nhiễu khó khăn, trở ngại; việc mua di bán lại,

dau cơ trục lợi về nhà đất đã làm tăng giá đất giả tạo, ảnh hưởng đến tiến trình đô

thị hóa và dẫn đến phát sinh nhiều khiếu kiện phức tạp về nhà đất khi thực hiện

quy boạch Đây là nguy cơ gây mất ổn định về trật tự, an toàn xã hội trên địa

bàn Tình hình này có nguyên nhân do việc quản lý lỏng lẻo của bộ máy chính

quyền các cấp, của các cơ quan quản lý nhà nước luật về đất đai chưa nghiêm,thiếu kiên quyết và do một bộ phận cán bộ, công chức có tiêu cực

Để chấn chỉnh tình trạng trên và nhằm thực hiện nghiêm túc chỉ đạo của

chính phủ tại thông báo số 60/TB -VPCP ngày 3/04/2002, UBND thành phố chỉ

thị các sở — ngành thành phố, UBND các quận - huyện, phường - xã, thị trấn thựchiện ngay một số biện pháp chủ yếu sau đây:

- Mọi hành vi chuyển mục đích sử dụng đất, sang lấp mặt bằng, xây dựng,

mua bán, chuyển nhượng nhà đất bất hợp pháp trên địa bàn thành phố Hồ Chi

Minh đều phải được sử lý nghiêm minh, kịp thời, đúng pháp luật Giao chánh

thanh tra thành phố chủ trì phối hợp với giám đốc sở địa chính — nhà đất Thitrưởng các sở ngành thành phố, chủ tịch UBND các quận - huyện thực hiện thanh

tra, kiểm tra việc đầu tư xây dựng và quản lý, sử dung đất đai tại địa ban quận —

huyện và báo cáo dé xuất sử lý các vi phạm theo đứng quy định hiện hành trướcngày 31/7/2002 cụ thể:

+ Đất không được sử dụng trong thời hạn 12 tháng lién mà không được cóthẩm quyền giao đất đó cho phép, Nhà nước thu hồi đất theo điều 26 của luật đất

đai.

+ Đất giao không đúng thẩm quyén: nhà nước thu hồi đất theo điều 26 của

luật đất đai; đồng thời sử lý người giao cấp đất sai thẩm quyền theo diéu 26 nghị

Trang 27

định số 04/CP ngày 10/01/1997 của chính phi (sau đây gọi tắt là nghị định04/CP) về sử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai:

+ Đất sử dụng không đứng mục đích được giao nhà nước thu hổi đất theo

điều 26 của luật đất đai, đồng thời sit lý người đứng đầu tổ chức hoặc cá nhân tự

tiện chuyển mục đích sử dung đất theo diéu 1 của nghị định 04/CP

+ Đối với việc lấn chiếm đất đai: sử phạt vi phạm hành chính theo điều 2

của nghị định 04/CP và thu hồi diện tích bị lấn, chiếm đồng thời sử lý người đứng

đầu cơ quan, đơn vị có trách nhiệm quản lý trực tiếp để xẩy ra tình trạng này

+ Trường hợp đất đã chuyển nhượng trái pháp luật tuỳ theo từng trường

hợp sẽ bị sử phạt vi phạm tănh chính theo điều 5, diéu 6 của nghị định 04/CP và

truy thu tiền chuyển quyên sử dụng đất nộp vào ngân sách nhà nước

+ Các ngành, các cấp có nhiệm vụ quản lý đất đai theo đúng qui định,

phải tổ chức kiểm tra, thanh tra làm rõ để kiểm điểm sử lý cán bộ, công chức đã

tham gia giải quyết nhằm hợp thức hóa những hành vi trái pháp luật và sử lý nghiêm theo pháp lệnh cán bộ, công chức; nếu có dấu hiệu vi phạm nghiêm trọng

thì lập hồ sơ truy cứu sử lý theo pháp luật hình Sự,

Kể từ nay, giám đốc sở địa chính nhà đất, sở xây dựng, kiến trúc sư trưởng

thành phố chủ tịch UBND các quận - huyện và chủ tịch UBND các phường — xã,thị trấn không được xác nhận, chứng thực và tất cả các loại hồ sơ, giấy tờ có mục

đích hợp thức hoá các vi phạm nêu trên hoặc tạo diéu kiện cho việc thay đổi hiện trạng sử dụng đất, nhà ở không phù hợp với các quy định và quy hoạch sử dụng

đất đã được các cấp có thẩm quyên phê duyệt

-UBND Thành Phố yêu cầu thử trưởng các ngành, các cấp phải kiểm tra,

xử lý, kiên quyết chặn đứng việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất nông nghiệp

và chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp sang đất xây dựng nhà ở trái pháp

luật và trái quy hoạch đã được duyệt,

Trang 28

- Khuyến khích phát triển nhà ở theo đự án đạng chung cư cao tầng để tạo

điều kiện sống ngày càng tiện lợi, văn minh; hạn chế quy hoạch phân lô nhà ở

liên kế; chấm đứt tình trạng các chứ đầu tư chia nhỏ dự án, phân lô để bán nền

nhà.

Trong vòng 30 ngày kể từ ngày ban hành chỉ thị này, chủ đầu tư các dự án

kinh doanh nha ở trên địa bàn thành phố Hồ Chi Minh phải tr kiểm tra chấn

chỉnh và báo cáo kê khai, đăng ký lại tình hình đầu tư có sử dụng đất cho giámđốc sở địa chính - Nhà đất; quá thời hạn này, nếu các chủ đầu tư không kê khai

báo cáo sẽ bị sử lý theo qui định của pháp luật.

- Yêu cầu các kiến trúc sư trưởng thành phố khuẩn trương lập qui hoạch chitiết khu dân cư đô thị và nông thôn, công bố công khai rộng rãi bằng nhiều hình

thức để mọi người biết và thực hiện Các trường hợp tự xây dựng trái qui định của

pháp luật và buộc phải tháo đỡ ngay vô điều kiện Các cơ quan nhà nước có thẩm

quyền phải tạo diéu kiện thuận lợi cho nhân dân xây dựng nhà ở hợp pháp theo

quy hoạch.

- Cán bộ công chức chính quyển các cấp phải gương mẫu, nghiêm tic chấp

hành và tuyên truyền, vận động sâu rộng để nhân dân thực hiện đứng các quiđịnh của nhà nước về quản lý đất đai, quản lý quy hoạch, quản lý trật tự xây

dựng, giao thủ trưởng ngành thành phố, chủ tịch UBND các cấp thường xuyên

kiểm tra chặt chế Nếu có cán bộ công chức vi phạm thì sử lý nghiêm minh theo

pháp lệnh cần bộ, công chức, nếu vi phạm nghiêm trọng thì truy cứu, xử lý theo pháp luật hình sự.

UBND thành phố yêu cầu thủ trưởng các sở ngành thành phố, chủ tịch UBND các quận, huyện, phường - xã, thị trấn Thú trưởng các đơn vị, cá nhân có

liên quan tổ chức thực hiện đúng chỉ thị này

19

Trang 29

2.2 Phương pháp ngiên cứu

- Điều tra quan sát thực địa, kết hợp phỏng vấn trực tiếp theo phương pháp

KIP (phỏng vấn những người am hiểu)

- Phương pháp thu thập số liệu tài liệu về điều kiện tự nhiên, tình hình

kinh tế xã hội của địa phương thông qua các ban ngành thị trấn, Huyện

- Phương pháp điều tra chọn mẫu: chọn mẫu ngẩu nhiên 100 hộ trong tổng

số hộ là 13.000 hộ để điều tra Chúng tôi điều tra theo phương pháp chọn mẫu

ngẫu nhiên không lặp, phù hợp với nguyên tắc, yêu cầu thống kê.

- Phương pháp phân tích, so sánh, đánh giá, tổng hợp

- Sử dụng các phần mềm: Word, Excel

Trang 30

Chương 3

TỔNG QUAN

- 3.1 Điều kiện tự nhiên

Huyện Bình Chánh là huyện ngoại thành nằm phía Tây Nam thành phố HồChí Minh, có vị trí về kinh tế nông nghiệp, giao thông mở rộng về đường bộ vàđường sông khá thuận lợi để phát triển công nghiệp Trong đó thị trấn Tân Túc làtrung tâm kính tế xã hội có vai trò thúc đẩy sự phát triển kinh tế, xã hội của

huyện,

3.1.1 Vị trí địa lý

Thị trấn Tân Túc nằm phía tây nam huyện Bình Chánh cách trung tâmthành phố 15 km, là nơi tập trung các cơ quan hành chánh của huyện. Vị trí thị

trấn tiếp giấp với:

Đông: giáp với xã An Phú Tây, Tân Quý Tây được ngăn cách bởi quốc lộ một 1A

Tây: giáp xã Mỹ Yên - Huyện Bến Lức -Tỉnh Long An

Nam: giáp xã Bình Chánh

Bắc: giáp xã Tân Nhựt, xã Tân Kiên được ngăn cách bởi sông chợ Đệm

“ Ý nghĩa quan trọng của vị trí địa lý

Đặc điểm vị trí địa lý của thị trấn có ý nghĩa rất quan trọng ảnh hưởng trựctiếp đến hoạt động kinh tế của địa phương cũng như của cả huyện Bình Chánh,Thị trấn Tân Túc với cửa ngõ là phía Tây Nam huyện Bình Chánh, có hai con

đường huyết mạch nối liền thành phố Hồ Chí Minh với các tỉnh Đồng BằngSông Cửu Long chạy qua (quốc lộ 1A, đường Bùi Thanh Khiết) nên rất thuậntiện cho việc đi lại và lưu thông hàng hóa Ngoài ra, còn có các đường hương lộ

Trang 31

8, hương lộ 9, đường liên ấp 3 — 4 và khoảng hơn 20 đường giao thông nông thôn lớn nhỏ khá thuận lợi cho nhu cầu sinh hoạt và sản xuất kinh doanh.

Với vị trí của mình thị trấn Tân Túc còn có ưu thế về đường thuỷ tuyến đi

đồng tháp mười theo sông chợ Đệm - huyện Bến Lức - tỉnh Long An và một số

tuyến đường nhỏ khác rất thuận lợi cho giao lưu khu vực phía Tây Nam huyện

Bình Chánh.

Ngoài ra còn có bến xe chợ Đệm nằm ngay trung tâm của thị trấn, vận tải hành khách và hàng hóa giữa các khu vực vào Thành Phố và ngược lại.

3.1.2 Khí hậu và thời tiết

Thị trấn Tân Túc huyện Bình Chánh thuộc thành phố Hồ Chí Minh nênnằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo có hai mùa mưa nắng rõ rệt

trong năm So với khí hậu từng khu vực, Tân Túc không có sự sai biệt đáng kể.

Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11

Mùa nắng từ tháng 12 đến tháng 4

Lượng mưa trung bình 1.700 — 1.800mm/năm

Nhiệt độ trung bình 27°, Ẩm độ trung bình 78% -79%

Số giờ nắng trung bình trong ngày là 6 - 7 giờ

Hướng gió: khí hậu trong năm bị ảnh hưởng bởi 3 ngọn gió chính

Gió chướng: từ tháng 4 tháng 6, Gió nam: từ tháng 7 tháng 9, Gió đông

bắc: tháng 10 trở đi

3.1.3 Thuỷ văn

Tân Túc có 5 ngọn rạch đi qua: rạch Bà Môn, rạch Bà Bá, rạch Bà Nghề,

rạch ông Đồ, rạch ông Cốm và các kênh A,B, chiệu ảnh hưởng trực tiếp của dòng

sông chợ Đệm, với đặc điểm như trên Tân Túc có 6 tháng nước mặn và 6 tháng

nước ngọt Thời gian nhiễm mặn từ tháng hai đến tháng 6, sản xuất nông nghiệpchủ yếu lệ thuộc vào nước mưa

Trang 32

3.1.4 Địa hình đất đai

Thị trấn Tân Tuc nằm trên gạch nối giữa vùng giỗổng cao của miễn Đông

Nam Bộ với ving trũng thấp của Đồng Tháp Mười, với độ cao hơn một 1 m so

với mực nước biển, địa hình tương đối bằng phẳng, có vài nơi là vùng trũng Đây

là vùng đất phù sa, ít nhiễm mặn, đất đai màu mở rất thuận lợi cho làm nôngnghiệp Chỉ có một ít nhiễm mặn dọc rạch ông Đồ và rạch Bà Nghề giáp xã Bình

Qua bảng ta thấy, khu phố 3 có diện tích lớn nhất chiếm 38,39% diện tích

tự nhiên của thị trấn Khu phố 1 có diện tích nhỏ nhất 85 ha chiếm 9,86 % điệntích tự nhiên của thị trấn Tuy nhiên dân cư phân bố không tương xứng với diện

tích mà ngược lại khu phố 1 có mật độ dân số cao nhất 2.508 người/km” chiếm

23

Trang 33

20,86% trong tổng số dan Tiếp theo [a khu phố 5 có mật độ dân số là 2.116

người/km” chiếm 17,59% trong tổng số dân Thực tế cho thấy khu phố 1 và khu

cư tập trung đông đúc và có tính chất đặc điểm dân cư đô thị.

% - Phân bố dân số theo độ tuổi và giới tính

Bảng 2: Phân Bố Dân Số Theo Độ Tuổi và Giới Tính

STT Độtuổi Tổng số(người Cơcấu(%) Nữ (người Cơ cấu(%)

Nguồn: phòng thống kêKhi để cập đến tất cả những khía cạnh nào thuộc về xã hội bao giờ vấn dédân số cũng được quan tâm trước nhất Khi qui mô dân số thay đổi thì nó dẫn đến

sự thay đổi trong tổ chức hay cấu trúc xã hội, Khi dân số gia tăng thì vấn dé nỗi

cộm đó là việc làm, nhà ơ, lương thực vấn dé gia tăng dân số quá nhanh gây ấp

lực rất lớn đối với sự phát triển kinh tế xã hội, thể hiện qua chất lượng cuộc sống,

quản lý xã hội, chất lượng môi trường sống Qua bắng cho thấy cơ cấu dân sốtheo độ tuổi có thể nói dân số thị trấn là dân số trẻ với số người từ 14 trở xuốngchiếm 24,64% trong tổng dân số và chỉ có 4,93 % là người già từ 65 tuổi trở lên

Về cơ cấu dân số theo giới tính thì tỷ lệ nữ chiếm ưu thế hơn là 56,75 %

dân số, trong khi đó nam chiếm 43,25% dân số Sở di số lượng nữ nhiều hơn là dolượng nữ nhập cư nhiều hơn, các xí nghiệp may mặc, cơ sở sản xuất kinh doanh

tại địa phương cũng như lân cận cũng cần lực lượng nữ nhiều hơn nam Trong

những năm gần đây tình hình biến động dân số cửa địa phương rất phức tạp gây

Trang 34

khó khăn cho chính quyển trong việc phân bố dân cư, giải quyết việc làm và anninh xã hội.

Bảng 3: Biến Động Dân Số Qua Các Năm

Nguồn: phòng thống kê + phòng công an

Qua bảng ta thấy, nhân khẩu tăng tự nhiên là số trẻ em sinh 1a hàng năm,

giảm tự nhiên là chết hàng năm Số nhân khẩu tăng cơ học bao gồm: những ngườivùng khác đến lập nghiệp, sự thu hút của các xí nghiệp trên địa bàn, các khu

công nghiệp lân cận cũng như các loại hình dịch vụ tại địa phương hoặc do một

số gia đình đến định cư, hoặc bà con thân thuộc của gia đình đến mưu sinh

Giảm cơ học: do đi chuyển đi nơi khác, nhập ngũ Rõ ràng dân số biến động theo

chiều hướng tăng Đặc biệt, tăng cơ học 6 ạt vào năm 2002 và 2003

3.2.2 Tình hình lao động

Lực lượng lao động chính là lực lượng tốn cốt cửa một quốc gia, nó nói

lên sức mạnh, khả năng lao động, làm việc tạo ra vật chất của một quốc gia Ta nghiên cứu sự biến động lao động theo độ tuổi, giới tính và ngành sản xuất để

thấy được lao động trẻ có thích ứng nhanh chóng với điều kiện kinh tế thị trường,

môi trường hiện nay cửa địa phương hay không ? Nhằm bảo đầm mức thu nhập,

đảm bảo đời sống vật chất

25

Trang 35

Bảng 4: Biến Động Lao Động Theo Độ Tuổi và Giới Tính

F- Năm Cơ Năm Cơ So sánh

Qua bảng 4 ta thấy, lực lượng lao động cửa Tân Túc từ 16 — 29 tuổi chiếm

nhiều nhất trong tổng lao động (51%) Điều này cho thấy lao động ở thị trấn là

lao động tré có thé thích ứng với điều kiện kinh tế thị trường và môi trường hiện

nay Lao động nữ cũng chiếm ưu thế hơn (nữ chiếm 56,5%, nam chiếm 43,5 %).

Qua bảng 5 ta thấy lao động nông nghiệp giảm 55%, lao động trong cácngành CN - TTCN, TM - DV diéu gia tăng nhanh chóng, điều này phù hợp với xu

hướng đô thị hóa chung của thành phố cũng như sự biến đổi rõ nét trong cơ cấu

kinh tế của địa phương và sự biểu hiện của một khu đô thị mới

Trang 36

Bảng 5: Biến Động Lao Động Theo Ngành Sản Xuất

DVT: người Năm 1995 Năm 2003 So Sánh

Lao động ngành Số Cơcấu Số Cơcấu + Cơ

1.Nganh nông nghiệp 2.322 35,69 1.045 10,70 -1.277 -55,002.Ngành CN - TTCN 1.818 27,94 4.669 4782 2.851 156,823.Thương mai —dich vụ 616 947 1.024 10,49 408 66,234.Lao động khác 146 2,24 235 2,41 89 60,964.Đang đi học 446 6,86 689 7,06 243 54,485.Phi SXVC Khác 879 1351 1.896 1942 1017 115,70

Tổng cộng 6506 100/00 9.763 10000 3.257 50,06

Nguồn: phòng thống kê

3.2.3 Trình độ văn hóa của dân số

Trình độ văn hóa thể hiện sự tiếp thu khoa học kỹ thuật, năng động trong

môi trường công nghiệp hóa, hiện đại hóa Ta nhận thấy trình độ cấp II chiếm

30,92%, cấp II chiếm 18 02% trong tổng dân số, đặc biệt có 8 88% trên 12 trởlên đây là một lực lượng sáng tạo, nồng cốt áp đụng khoa học kỹ thuật, thúc đẩy

sự phát triển kinh tế xã hội của địa phương.

Bảng 6: Trình Độ Văn Hóa Dân Số

12.023 100,00

Nguồn: phòng thống kê

27

Trang 37

3.2.4 Các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng trên địa bàn

Bảng 7: Biến Động Các Cơ Sở Sản Xuất Kinh Doanh Từ 1995 - 2003

Năm 1995 Năm 2003 Danh mục Đơn vị tính = =

Số lượng Số lượng

1 Doanh nghiệp nhà nước Trụ sở 2 2

- Công ty chế biến mi mau Trụ sở 1 1

- Nhà máy sài gin satake Trụ sở 1 1

2 Doanh nghiệp Cơ sở 8 23

- Công ty TNHH ngành công nghiệp Cơ sở 4 §

- Công ty TNHH ngành thương nghiệp Cơ sở 2 4

- Công ty TNHH ngành xây dựng Cơ sở 0 1

- Doanh nghiệp tư nhân ngành CN Cơ sở 1 1

- Doanh nghiệp ty nhân ngành TN Cơ sở 0 8

- Hợp tác xã mua bán Cơ sở 1 1

3 Tiểu thủ công nghiệp Cơ sở 23 31

- Đóng sửa ghe Cơ sở 1 1

- Gia công mọc Cơ sở 2 2

Các cơ sở sản xuất kinh doanh đóng trên địa ban ngày càng nhiều, cho thấy

tiến trình đô thị hóa ngày càng nhanh, sự hoạt động của các nhà máy này đem lại

công ăn việc làm của dan dia phương, mặt khác nó cũng gây khó khăn cho các

nhà quản lý môi trường, không quản lý được mức độ ô nhiễm của nó và cũng lànhững nhân tố gây ảnh hưởng đến ngành nông nghiệp cửa địa phương

Trang 38

3.2.5 Đời Sống Kinh Tế

Theo thống kê của thị trấn và kết quả điều tra cửa chương trình xóa đói

giảm nghèo năm 2003 thì đời sống kinh tế xã hội của 1.912 hộ được xếp loại như

sau:

Bang 8: Mức Sống của Người Dân

Thu nhập bình quân người/

ME: sống = năm (1.000đồng) Cereals

Giau 475 >15.000 24,80

Kha 876 7.000 — 15.000 45,80

Trung bình 561 3.500 — 6.000 29,40Tổng công 1.912 ; 100,00

Nguồn: phòng thống kê

Mức sống của người dân tương đối khá tốt, số hộ khá chiếm 45,8 % với

876 hộ chiếm tỷ lệ cao nhất Hộ có thu nhập trung bình chiếm tỷ lệ thấp nhất như

cũng chỉ đạt 29,4% Số hộ nghèo không có vì năm 2003 thị trấn đã đạt được tiêu

chuẩn thoát nghèo theo tiêu chí nghèo cửa thành phố để ra (hộ nghèo có thu nhập

< 2.500.000 người/ năm).

3.3 Điều kiện cơ sở hạ tầng

Cơ sở hạ tầng kỹ thuật là một trong những nhân tố quan trọng để đánh giá

tốc độ đô thị hóa của địa phương Nó được thể hiện qua sự đầu tư về số lượng lẫn

chất lượng Nó là một khâu quan trọng trong việc phát triển kinh tế xã hội

Do vi trí thế mạnh của thi trấn Tân Túc là trung tâm đầu não kinh tế xã hội,

là đầu tau cho các khu vực, là nơi tọa oQeðếlsác cơ quan hành chánh sự nghiệp

của huyện mới nên việc phát triển và xây dựng cơ sở hạ tầng đã được chú trọng

đầu tư phát triển triệt để

3.3.1 Giao Thông Vận Tải

Mạng lưới giao thông vận tải đã hình thành từ lâu và phân bố rộng khắp,

tạo điều kiện cho phát triển kinh tế xã hội Từ năm 1995 trổ về trước thị trấn chỉ

28

Trang 39

có những hương lộ, đường liên ấp đa số là cấp phối sỏi đỏ, các con đường này

thường hay bị xuống cấp, làm trở ngại đến việc đi lại của người dân, không đápứng phục vụ cho nhu cầu phát triển văn hóa xã hội Vì vậy việc xây dựng nângcấp các đường nông thôn ở thị trấn để tạo một mạng lưới đường phù hợp trongtừng thôn ấp đáp ứng nguyện vọng của nhân dân, phù hợp với qui luật phát triểnmọi mặt trong cơ chế kinh tế thị trường và xu hướng đô thị hóa của thị trấn Đồngthời phù hợp với chính sách của Dang va Nhà nước là tập trung xây dựng nângcấp cơ sở hạ tầng trong cả nước và xây dựng các đường nông thôn

Trong những năm qua được sự quan tâm của lãnh đạo của UBND huyện Bình Chánh, UBND thành phố và sự quan tâm cửa các cấp chính quyền địa

phương đầu tư ngân sách và vận động nhân dân đóng góp từng bước nâng cấp,xây mới các tuyến đường giao thông đã đạt được những thành quả sau đây:

Bảng 9: Hiện Trạng Giao Thông Trên Địa Bàn

Năm 1995 Năm 2003 HẠNG MỤC DVT

Trị số Trị số

A Giao thông đường bộ Km 21,6 97,2

-Đường giao thông nông thôn Km 10,5 86,1 -Đường hương lộ Km 8,6 8,6

-Đường quốc lộ Km 2,5 2,5

-Cầu bê tông( có trong tải 10 tấn trở lên) Cái 1,0 1,0

-Số 6 tô chở khách và vận chuyểnhànghóa Chiếc 36,0 47,0

B Giao thông đường thủy Km 6,0 6,0

Nguồn: phòng GTVT huyện Bình Chánh

Do tính chất đầu tư trong thời kỳ qui hoạch theo đô thị hóa có sự thay đổi

cơ bản chú trọng chất lượng công trình, ngoài các đường cấp phối sỏi đỏ phát

triển lên một bước nâng cấp và tráng nhựa, mở rộng chiều ngang và lộ giới: Quốc

lộ 1A lộ giới 60 m, Đường Bùi Thanh Khiết lộ giới 30 m, Các đường giao thông

khác (liên ấp) lộ giới 15 m

Trang 40

3.3.2 Điện

Với phương châm: “Nhà nước và nhân dân cùng làm”, kết hợp với huy động từ

các nguồn vốn khác nhau, điện lưới quốc gia được phú kín trên địa bàn 100% hộ:

sử dụng điện, 90% hộ sử dụng điện lưới quốc gia

3.3.3 Nước

Nước sinh hoạt chủ yếu là nước giếng: 80% hộ ding nước giếng, 5% hộ

dùng nước mưa, 15% hộ dùng nước máy Giải pháp cấp nước hiện nay là giếng

công nghiệp, các giếng hệ thống nước trong tương lai và các giếng nước sạchtrong khu phố đáp ứng nhu cầu nước sạch cho ăn uống và sinh hoạt

3.3.4 Văn hóa giáo dục - thông tin liên lạc — thể dục thể thao - y tế - chợ

Bảng 10 : Tình Hình Văn Hóa Giáo Dục-Y Tế -Thông Tin Liên Lạc —- TDTT

Trị số các năm

Aine ie bộ ĐỂ 1995 2003

1 Văn hóa-TDTT

-Nhà văn hóa Cái 0

-Khu vui chơi giải trí Cơ sở 0

2 Giáo dục

-Mẫu giáo Trường 4 4-Tiểu học Trường a 5-Phổ thông cơ sở Trường 1 iL3.Yt

-Bénh viện trung tâm y tế Trung tâm 1 1-Trạm y tế thị trấn Trạm 1 1-Hội chữ thập đỏ Co sở 6 6-UBDS kế hoạch hóa gia đình Cơ sở 1 1

4 Thông tin hên lạc :

-Bưu điện huyện Cơ sở 0 1

-S6 máy điện thoại Máy 379 860

=" May co quan May 101 209

=" Máy gia đình Máy 278 651 -Tram phát thanh Trạm 2 5

Nguồn: phòng thống kê

31

Ngày đăng: 19/12/2024, 23:25

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN