Điều kiện tự nhiên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng nghèo và một số giải pháp nghèo của đồng bào dân tộc K'HO tại xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (Trang 31 - 35)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

M: Thu nhập bình quân (tổng thu nhập /số người)

3.1 Điều kiện tự nhiên

Xã Da Sar là một xã vùng sâu, vùng xa đặc biệt khó khăn thuộc khu vực 3 của tỉnh Lâm Đồng được hưởng chương trình 135/CP của chính phủ. Nằm ở phía bắc của thành phố Đà Lạt, cách trung tâm huyện gần 30 km về phía Tây. Với tổng diện tích tự nhiên toàn xã năm 2004 là 24822 ha, chiếm 16,4% tổng diện tích tự nhiên toàn huyện, có tuyến tỉnh lộ 723 đang được nâng cấp để nối Đà Lạt

với Nha Trang nên có lợi thế về mở rộng mối giao lưu và thu hút đầu tư. Phát

triển kinh tế - xã hội của Da Sar có mối quan hệ mật thiết với phát triển kinh tế

_ xã hội của Đà Lạt.

Toàn xã có 6 thôn, tên gọi của từng thôn, thôn 1,2, 3, 4 (còn gọi là thôn

Hang Roi) thôn 5 và 6 (còn gọi là thôn Tiêng Liêng). Xã có 557 hộ với 3799

khẩu, trong đó có 17 hộ người Kinh với 62 khẩu.

Ranh giới hành chính của xã được xác định như sau:

Phía Bắc giáp xã Da Chais, phía Tây giáp xã Lát, phía Đông giáp tỉnh

Khánh Hoà và phía Nam giáp thành phố Đà Lạt.

Tiém năng của xã về nông lâm nghiệp và chăn nuôi gia súc gia cầm rất lớn

3.1.2 Khí hậu :

Vi nằm trong phạm vi của huyện Lac Dương thuộc tỉnh Lâm Đồng nên xã

Đạ Sar mang khí hậu đặc trưng của toàn huyện: nhiệt đới núi cao, mát lạnh

quanh năm, rất thuận lợi cho phát triển du lịch nghĩ dưỡng và cây trồng-vật nuôi

có nguồn gốc ôn đới. Khí hậu chia làm 2 mùa rõ rệt:

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 10.

Mùa khô ngắn từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau.

Nhiệt độ trung bình năm khoảng 18 °C, biên độ dao động nhiệt giữa ngay

và đêm khá lớn.

Nhiệt độ thấp nhất trong năm 5°C, nhiệt độ cao nhất trong năm 30C.

Lượng mưa bình quân hàng năm khoáng 1,789 mm/năm.

Lượng mưa bốc hơi bình quân năm 898 mm.

Có độ ẩm trung bình: 85-90%.

Hướng gió chính là hướng Bắc và Đông Bắc, với tốc độ gió trung bình

2,1m/s, tốc độ gió mạnh nhất là 15-20m/s.

Theo thống kê, số gid nắng toàn nam lên 2,340 giờ. Tháng 9 là tháng có

giờ nắng ít nhất. Tháng 1, 2,3 là tháng it mây nên số giờ nắng đã tăng lên 250-

210 gid.

Thời tiết ở đây thường mưa nhiễu (tập trung chủ yếu ở các tháng 6,7,8,9)

ít khô hạn so với các vùng khác, nên đã tạo cho xã những khu rừng sinh thái với

các loài động vật khá phong phú như: cay bay, sóc bay, đổi, nhen, tÊ giác, bò tót và các loại gỗ quý hiếm như: dẻ, kim dao, đổi, huỳnh đàn, chd ngọc lan, bên

cạnh đó còn có những loài thuốc quý: kinh giới, đại bi, hoàng liên, ôrÔ ...

3.1.3 Địa hình

Hầu hết diện tích của xã thuộc dang địa hình núi cao, có độ dốc lớn và hướng thấp dan từ Bắc xuống Nam và từ khu vực trung tâm xuống 2 phía Đông

và Tây. Độ cao phổ biến từ 1.550m -1.700m. Xen kẽ các dãy núi cao là một số

khu vực đổi thấp và sườn thoải, ít dốc, độ cao phổ biến từ 1.500m-1.600m, có

thể khai thác vào mục đích nông nghiệp, xây dựng co sở vật chất kỹ thuật và kết

cấu hạ tầng.

3.1.4 Nguồn nước :

Nguồn nước mặt: trong phạm vi xã Da Sar có các suối Đa Langbiang va hệ thống sông Da Nhim chảy qua, nhưng do nằm ở vị trí đầu nguồn nên lưu vực

nhỏ, dốc, khó xây dựng các công trình thuỷ lợi phục vụ nông nghiệp.

Nguồn nước ngầm: khu vực đồi thấp ven tỉnh lộ 723 nên có trữ lượng nước ngầm tương đối khá, có thể khai thác phục vụ sinh hoạt và một phần cho sản xuất.

3.1.5 Tài nguyên đất đai:

Phân loại đất:

Bảng 1: Diện Tích Các Loại Đất ở Xã Da Sar

Số Tên đất Ký Diện tích

TT hiệu (ha) (%)

I Nhóm đất đổ vàng F 3424 13,80

H Nhóm đất feralit FH 20342 81,96

II Đất min axít trên núi cao A 71 0,69

IV Nhom đất dốc tụ D 533 2ho

VW Nhóm đất phù sa ngồi suối P 214 0,86

VỊ Sông suối 135 0,55

Tổng Cộng 24820 100

Nguồn: Phòng địa chính xã Da sar

Với tống diện tích tự nhiên của xã là 24820 ha, được chia làm 5 nhóm đất

chính:

Nhóm đất đồ vàng (F): 3,424 ha, chiếm 13,8% điện tích tự nhiên, nhóm đất này phân bố rải rác ở khu vực phía Tay Nam của xã. Loại đất này thích hợp

với trồng cây lâu năm và cây hàng năm, nhưng do hạn chế về độ đốc (từ 15°-

25°) nên chỉ sử dụng được một số khu vực có độ dốc <20° cho phát triển nông

nghiệp, còn lại chủ yếu sử dụng cho mục đích lâm nghiệp kết hợp với du lịch.

Nhóm đất feralit (EH): là nhóm đất chính của xã với diện tích 20342 ha, . chiếm 81,96% tổng diện tích tự nhiên, phân bố tập trung ở phía Đông và khu vực trung tâm của xã. Nhưng cũng chỉ sử dụng vào mục đích lâm nghiệp và phát triển du lịch đã ngoại là chính, bởi có hạn chế về độ dốc lớn.

Đất mùn axít trên núi cao(A): diện tích 171 ha, chiếm 0,69% tổng diện tích tự nhiên, phân bố rai rác ở các tỉnh phía Tây của xã. Đây là loại đất tốt nhưng vị trí của đất này nằm trong các khu rừng nên hiện trạng chỉ là đất lâm

nghiệp và đất hoang. Định hướng sẽ tiếp tục trồng và tái sinh rừng.

Đất đốc tụ (D): diện tích 533 ha, chiếm 2,15% tổng diện tích tự nhiên,

phân bố rải rác trên toàn xã. Đây là vùng đất tốt của xã thích hợp cho trồng lúa, rau màu và cây công nghiệp lâu năm. Một số diện tích phân tán trong lâm phần

được sử dụng vào mục đích lâm nghiệp.

Đất phù sa ngòi suối (P): với diện tích 214 ha chiếm 0,86% tổng diện tích

tự nhiên, phân bố ở khu vực gân UBND xã. Day là vùng đất tốt nhất của xã rất

thích hợp cho trồng mau và cây công nghiệp lâu năm. Định hướng trong thời

gian tối đầu tư thuỷ lợi để thâm canh tăng vụ hàng năm và đầu tư tăng năng suất

cây lâu năm.

Độ dốc-tầng dày: yếu tố này cũng ảnh hưởng nhiễu đến quá trình canh

tác của người dân nơi đây.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng nghèo và một số giải pháp nghèo của đồng bào dân tộc K'HO tại xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (Trang 31 - 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)