Điều kiện kinh tế

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng nghèo và một số giải pháp nghèo của đồng bào dân tộc K'HO tại xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (Trang 36 - 42)

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Bang 2: Diện Tích Phân Theo Độ Dốc Tầng Dày

4. Diện tích đất chưa sử dụng 663 2,69

3.2 Điều kiện kinh tế

ˆ Được sự quan tâm của Dang, nhà nước, cấp trên tập trung đầu tư về nha 6, đất ở, đất sản xuất, mắc điện nhánh re vào nhà cho vùng đồng bào dan tộc vùng

sâu, vùng xa tương đối được chú trọng với tổng nguồn vốn hỗ trợ phát triển san xuất từ năm 2001 đến năm 2004 bằng nguồn vốn ngân sách của huyện, vốn

chuyển đổi cơ cấu cây trồng vật nuôi, vốn chương trình 135/CP là 1.455,12 triệu

đồng, cụ thể :

+ Vốn giống cây trồng vật nuôi: từ năm 2001 đến năm 2004 là 1.141,12

triệu đồng.

i Bit! |) 2382 iy be ie

ae a mm... Ð 6san ——>- ae a '. 52 — t1 = ~ Ss eel

+ Vốn hé trợ đồng bào đặc biệt khó khăn: từ năm 2002 đến năm 2004 trên

địa bàn huyện là 314 triệu đồng.

Năm 2004 đã giải quyết đất sản xuất cho đồng bào dân tộc thiểu số 149,5

ha, cho 263 hộ.

Về xây dựng cơ bản từ năm 2001 đến năm 2004 bằng vốn ngân sách

huyện, vốn chương trình 135, chương trình 168/CP, vén cơ sở hạ tang du lịch với

tổng số vốn: 2.005,5 triệu đồng như sau:

- Công trình xây dựng nhà văn hoá xã do thành phố Hà Nội hỗ trợ 350

triệu đến nay cơ ban đã hoàn thành chưa đưa vào sử dụng.

- Công trình xây dựng trường mdm non kiên cố được 4 phòng học ở thôn

5-6, vốn là 440 triệu của ngành giáo dục. Chủ dự án là phòng giáo dục đang thi

công chưa hoàn thành.

- Chương trình 168 /CP của chính phủ, hỗ trợ 10 nhà tình thương vốn là 60 và 45 căn nhà tạm với 225 triệu đồng, chủ dự án là Ban Quản Lý Đầu Tư Xây Dựng Huyện. - Công trình xây dựng làm 2 phòng học bằng gỗ và bể nước cho

trường cấp 2 vốn đầu tư là 16,5 triệu.

-Công trình xây dựng cổng, sân, quét vôi cho trạm y tế, vốn là 14 triệu do

trung tâm y tế huyện làm chủ dự án.

3.2.2 Dân số-lao động:

Con người là nhan tố quan trọng cho quá trình phát triển của một vùng,

một địa phương cũng như chất xúc tác cho mọi định hướng để phát triển kinh tế xã hội. Theo số liệu thống kê thì toàn xã Da sar có 557 hộ với 3799 khẩu hầu

hết đồng bào dân tộc tại chỗ, trong đó dân số nông- lâm nghiệp chiếm 92,60%.

Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 2003 là 1,80% cao hơn so với toàn huyện

(1,75%).

—-=.._——~ St <-—® ey - SS m——

Dân trí tuy cao hơn so với mặt bàng chung của huyện nhưng vẫn còn thấp

hơn so với mặt bằng chung của tỉnh.

Bảng 4: Diễn Biến Dân Số, Lao Động ở Xã Da Sar, 2001-2004

PVT: người

Hove nine Nam Năm Năm Năm Tăng bq

ang mi 2001 2002 2003 2004 (%/năm) Tổng nhân khẩu 2.902 2.979 3.328 3.799 ,9,5

Nhân khẩu nông-lâm 2.198 2.869 3.210 3.322 8,0 Nhân khẩu phinéng-lam 104 110 118 125 6,2 Lao động L311 1.686 1.833 1.985 9,5 Lao động nông-lâm 1.431 1.600 1743 1.890 9.7

Lao động phi nông 80 86 90 95 5,8

Số hộ (hộ) 543 547 551 57 35

Khẩu/hộ 53 5,4 6,0 68 -

Nguồn: UBND xã Da sar

Lao động:

Qua bang số liệu trên ta thấy tình hình lao động của xã qua các năm tăng

bình quân mỗi năm 9,5%. Trong đó lao động nông-lâm tang bình quân 9,7%

tổng số lao động trong xã. Lao động tăng góp phần tăng nguồn lực phát triển

kinh tế xã hội cho xã, một mặt gây khó khăn cho vấn dé giải quyết việc làm chưa được chú trọng ở đây, mặt khác chủ yếu là lao động phổ thông thiếu trình

độ kỹ thuật, không có tay nghề.

3.2.3 Thông tin liên lạc

Là một xã rẩm xa quốc 16 và điều kiện còn gap nhiều khó khăn nhưng

được sự quan tâm của các ban ngành từ năm 2001 đến nay ngành bưu điện đã đầu tr rất lớn cho công tác này, với địa hình cách trở, rừng núi năm 2001 chỉ mới

một xã tại trung tâm huyện có máy điện thoại thì đến nay các xã, các đơn vị trên

địa ban đã có máy điện thoại ban. Da sar hiện có một bưu điện van hoá 767m”

hoạt động cơ bản tốt đáp ứng nhu câu thông tin liên lạc của nhân dân, cấp phát bưu phẩm kịp thời, phục vụ sách báo cho nhân dân với gần 20 loại báo và tạp chí khác nhau. Nhưng số lượng máy rất ít toàn xã có 62/557 hộ được mắc điện thoại, trong thời gian tới cần chú trọng đầu tư đường dây để đáp ứng nhu cầu cho nhân

dân được tốt hơn.

3.2.4 Cơ sở hạ tầng:

3.2.4.1 Hệ thống giao thông

Trong những năm gần đây được sự quan tâm đầu tư của các cấp, mạng lưới giao thông trên địa bàn xã đã và đang được chú trọng phát triển.

Bảng 5: Thống Kê Đất Giao Thông Năm 2003 Xã Da Sar

Số Tên Đường Chiều Nền Lộ Giới Diện Tích

TT Dài (km) Đường (m) (m) (ha)

Tổng Cộng 35,65 0 0 79,74

I Đường tinh quan lý 17,50 0 0 28,00 1 Tỉnh lộ 723 17,50 6,5 160 28,00

IL Đường huyện quản lý 7,00 0 0 7,00

1 Đường Xã Lat-Da Sar 7,00 6,5 10,0 7,00 II Đường xã quan lý I E<] 0 0 44,74 1 Đường lên đỉnh Langbian 425 35 8,0 3,40 2 Đường vào tiểu khu 58 2,50 3,5 8,0 2,00 3_ Đường vào UBND xã 1,20 3,5 8,0 0,96 4 Đường vào thôn 2-thôn 6 2,00 3,5 8,0 1,60

5 _ Đường vào thôn 4 1,20 3,5 8,0 0,96

6 Các đường còn lại 35,82

Nguồn : Phòng thống kê xã Da sar

Tỉnh lộ 723: xã có khoảng 17,50km là tuyến nối liền giữa trung tâm xã với trung tâm kinh tế — xã hội của tỉnh, là tuyến giao thông chính trên dia ban

xã, có lợi thế lớn để thúc đẩy phát triển kinh tế và mở rộng giao lưu.

Huyện lộ xã Lat — Da sar: tuyến này có chiều dai khoảng 7,00km, nối xã với trung tâm huyện. Đây cũng là tuyến giao thông đối ngoại quan trọng của xã.

Nhưng hiện nay đang bị xuống cấp trầm trọng, theo kế hoạch của huyện vào

năm 2006 sẽ xây dựng tuyến mới này.

Giao thông nông thôn: toàn xã hiện có 5 tuyến giao thông nông thôn chính với tổng chiéu dài là 11,15 km, trong đó: đường Đường lên đỉnh LangBian với chiêu dài 4,25 km, đường vào UBND xã với chiều dài 1,2 km, đường vào thôn 2 - thôn 6 với chiều dài 2,0 km, đường vào thôn 4 có chiéu dài 1,2 km. Tất cả các tuyến này có chiều rộng 3,5m, nhưng vấn còn nén đất nên việc di lại của nhân dân vào mùa mưa còn gap nhiều khó khăn, nhưng phần nào cũng đáp ứng được nhu cầu đi lại của bà con trong xã hướng tới đầu tư nâng cấp và mở rộng các tuyến này. Ngoài ra trên địa bàn xã còn có các tuyến khác chỉ phục vụ cho khu

dân cư và trong khu vực sản xuất. Con đường qua lại giữa các hộ với nhau chử

yếu là đường mòn tự khai phá, đất đỏ, hẹp rất khó đi đặc biệt là xe máy.

3.2.4.2 Hệ thống thuỷ lợi

Do hạn chế về địa hình, đối núi, đất dốc hiện nay xã chưa có công trình thuỷ lợi nào do đó tính thâm canh trong sản xuất nông nghiệp còn thấp, hiệu quả sản xuất thấp và không ổn định. Nguồn nước sinh hoạt lấy từ các giếng đào và

thường bị thiếu nước vào mùa khô.

3.2.4.3 Mạng lưới điện

Điện có ý nghĩa hết sức quan trong trong sự nghiệp công nghiệp hoá và

hiện đại hoá nông thôn, ngoài ra điện còn góp phần mang lại những thông tin

văn hoá và nâng cao dân trí cho nhân dân.

Đến nay điện đã về xã nhưng tỷ lệ hộ sử dụng điện vẫn còn thấp, qua kết

qua thống kê của xã cho thấy có 557 hộ trong đó số hộ sử dụng điện 211 hộ

oo eee — - = ` san

tương đương với tỷ lỆ 37,9%. Số hộ dùng điện chủ yếu tập trung ở những hộ khá,

trung bình. Còn những hộ nghèo chỉ sử dụng khi có sự hỗ trợ của nhà nước.

3.2.5 Phương thức canh tác

Trước đây do tập quán du canh du cư nên vấn để canh tác của người dân còn rất lạc hậu, đốt rừng làm rẫy, chọc 16 bỏ hạt, hay chan thả rong dan gia súc là tập quán vốn từ lâu đời của đồng bào dân tộc nơi đây. Ngày nay, nhờ sự học hỏi kinh nghiệm từ những hộ người kinh họ đã tiến gần hơn với những phương

thức canh tác của đồng bào kinh nhưng hiệu quả vẫn chưa cao, tuy nhiên vẫn còn một bộ phận người dân chưa ý thức được diéu này nên chưa thoát khỏi

những phong tục lạc hậu trên, đòi hỏi phẩi có sự quan tâm hơn nữa của cán bộ khuyến nông, của địa phương nhằm nâng cao năng suất cho người dân, cải thiện

bộ mặt nông thôn được tốt hơn.

3.2.6 Sản xuất:

3.2.6.1 Ngành nông-lâm nghiệp:

Nông- lâm nghiệp là ngành sản xuất chính của xã, hàng năm sử dụng

khoảng 95,22% lao động xã hội. Nhưng chỉ đóng góp 72,01% tổng giá trị san xuất của toàn xã. Trong giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, nông nghiệp chiếm 85,64%, lâm nghiệp chiếm 14,36% (chỉ thu được từ lâm sản phụ và quần lý bảo

vệ rừng).

Trong những năm gần đây, xã đã tập trung chuyển đổi cơ cấu cây trồng

vật nuôi, nhưng tốc độ chuyển đổi còn chậm. Trồng trọt vẫn còn chiếm tỷ trọng

88,07%, chăn nuôi 11,93% so với nắm 2001.

Theo góc độ kinh tế — xã hội hoạt động này có ý nghĩa góp phần tạo

nguồn thu nhập cho một số hộ nghèo, thiếu đất sản xuất nông nghiệp, giải quyết

một phân nhu cẩu việc làm cho lao động ở nông thôn và đặc biệt là bảo vệ

Ra nL nơ lân cân xã Da Sar.

W TTH] . oe ae enn Ee

Trồng trọt:

Ngành trồng trọt chiếm 88,07% tổng giá trị sản lượng ngành nông nghiệp

và chiếm 54,32% tổng giá trị sản xuất toàn xã. Do đặc thù về điểu kiện tự nhiên là nhân tố quan trọng trong định hướng phát triển các loại cây trồng, nên loại hình sử dụng đất có ưu thế hiện nay là: cà phê, ngô (bắp), cây ăn quả (hồng),

rau, lúa ray.

Toàn xã có tổng diện tích trồng trọt là 1.353 ha. Diện tích lớn nhất nhìn vào bang ta thấy thuộc các cây cà phê và bắp. Riêng diện tích cây hồng trong

những năm gần đây mới bắt đầu gieo trồng, con ít và chưa có sản lượng thu

hoạch.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Phát triển nông thôn: Tìm hiểu thực trạng nghèo và một số giải pháp nghèo của đồng bào dân tộc K'HO tại xã Đạ Sar, huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)