CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Bang 6: Diện Tích Các Loại Cây Trồng
Loại cây Cà Hồng Lúa Bắp Rau Tổng
phê rẫy
Dién tich (ha) 700,16 117,00 38,65 300,00 137,80 1.353.61 Tỷ lệ (%) 51,73 13,07 2,86 2216 10,18 100
Nguồn: UBND xã Da sar
Hình 2: Tỷ Lệ Các Loại Cây Trồng Trong Xã.
tỉ lệ các loại cây trồng
cà phê a hong | L] lúa rẫy El bắp
|
BH mau
+Chăn nuôi:
Ngành chăn nuôi của xã trong những năm qua tang giảm theo từng loại vật nuôi.
Bảng 7: Tình Hình Chăn Nuôi Qua Các Năm
DVT: con
Hạng mục Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Trâu 317 265 133
Bò 259 227 213 Heo 225 349 487 Gia cầm 1413 1756 1896 Ngựa 71 54 29
Nguồn: Phòng thống kê xã Da sar
Bảng 7 trên cho thấy năm 2004 so với năm 2002 đàn trâu giảm 164 con,
đàn bò giảm 40 con, đàn ngựa giảm 42 con. Số lượng đàn gia súc gia cầm ngày một giảm đi do kỹ thuật chưa có dẫn đến hiệu quả không cao, nguồn vốn đầu tư
ít nên người dân không chú trọng nhiều đến lĩnh vực chăn nuôi. Người dân ở đây
a
nuôi trâu bò chủ yếu là tận dung sức kéo và liên hoan lễ hội nhưng họ không du
khả năng để đầu tư cho nhu cầu này nhiều hơn.
Riêng ngựa dùng thổ hàng hoá mỗi khi đến mùa thu hoạch nhưng ngày nay do nhu câu về nguồn vốn quá cao nên có xu hướng ngày càng giảm. Bên cạnh đó, số lượng heo va gia cầm có xu hướng tăng hon so với các loại vật nuôi
khác.
Mặc dù chính quyển địa phương và nông hộ có chú ý đầu tư chăn nuôi
nhưng kết quả chưa cải thiện đáng kể. Chăn nuôi theo hộ gia đình và chưa đầu tư kiên cố về chuồng trại, phương thức chăn nuôi trên địa bàn xã chủ yếu là nuôi phân tán ở hộ gia đình với quy mô nhỏ, chưa có cơ sở chăn nuôi công nghiệp,
nên nhu cầu sử dụng đất cho chăn nuôi không lớn.
3.2.6.2 Lâm nghiệp
Đạ sar có thế mạnh về lâm nghiệp do diện tích đất lâm nghiệp chiếm 21.100 ha tổng diện tích tự nhiên toàn xã, giá trị sản xuất năm 2003 là 815,7 triệu đồng chiếm 14,36% ngành nông -lâm nghiệp và chiếm 10,34% giá trị sản xuất toàn xã. Ngành lâm nghiệp đã có nhiễu cố gắng trong công tác trồng và
khoanh nuôi rừng nhưng còn nhiều hạn chế, đặc biệt là việc bảo vệ tài nguyên
rừng.
Giai đoạn 1999 -2003 toàn xã trồng rừng tập trung được 150 ha, giao khoán quản lý bảo vệ rừng cho 50 hộ với điện tích 5,9/9 ha, Các hộ được giao
khoán rừng đã thường xuyên kiểm tra và kết hợp với công tác tuyên truyền làm
khá tốt nên năm qua không xảy ra vụ cháy rừng nào trên địa bàn xã.
Trên địa bàn có 2 đơn vị chủ rừng là Đầu Nguồn và Bảo Tổn Thiên
Nhiên, trong đó có 3 đơn vị nhận bảo vệ: trạm Đarhoa (7394 ha), tram Da Sar
(6143 ha), trạm Lát (4340 ha).
3.3 Điều kiện văn hoá -xã hội:
3.3.1 Giáo Dục:
Sự nghiệp giáo dục luôn là mối quan tâm hàng đầu của các ngành các cấp trên cả nước, đặc biệt đối với đồng bào dân tộc thiểu số vùng sâu vùng xa, hiện
nay toàn xã Da sar đã có 3 trường trong đó có :1 mẫu giáo với diện tích 8000m”, 1 cấp I với diện tích hơn §000m và 1 trường cấp II có tổng diện tích 7600m”.
Bảng 8: Hiện Trạng Giáo Duc Năm Học 2003-2004 Xã Đạ Sar
Hạng mục Mẫu giáo Cấp I Cấp H Tổng
Số Trường học 1 1 1 a Số Lớp học 6 13 Ỹ 26 Số Học sinh 176 736 222 1,134 S6 Gido vién 7 25 12 44
Nguồn: UBND xã Da Sar
Qua bang số liệu trên, tổng số có 26 phòng hoc với: 1,134 học sinh và 44 giáo viên phụ trách là đội ngũ cán bộ từ nơi khác đến, ngoài ra xã có những
chính sách khuyến khích phát triển giáo dục: trả lương cao cho giáo viên, thưởng
cho học sinh giỏi.
Trong năm có mở lớp phổ cập, trung học, ban đầu có duy trì khoảng thời gian từ 1-2 tháng, cuối năm sỉ số dân dẫn giảm không duy trì được nữa. Chỉ còn một lớp bổ túc văn hoá đành cho cán bộ, bước đầu có duy trì sỉ số 22 học viên sau đó dân dẫn giảm đi chỉ còn 8 học viên, ý thức về giáo dục của người dân chưa cao, cần phải quan tâm nhiều hơn nữa ý thức giáo dục cho người dân đặc
biệt là thế hệ trẻ sau này.
3.3.2 Y Tế:
Trong những năm vừa qua, song song với công tác chăm lo đời sống cho
người dân, công tác chăm lo sức khoẻ y tế luôn được sự quan tâm các cấp, cả về
vật chất lẫn đội ngũ nhân viên y tế để phục vụ ngày cang tốt hơn vai trò bảo vệ
cho người dân. Chính vì vậy, trên địa bàn xã đến nay đã được xây dung một trạm y tế vào năm 2002 với số lần khám chữa bệnh 4243 lượt người, trong đó có
một bác sỹ, một trạm trưởng, một y tá và một nữ hộ sinh.
Về kế hoạch hoá gia đình: trong năm qua ngành y tế chưa được thực hiện hiệu qua, tuy nhiên trong những nắm qua, công tác KHHGD đã vận động được123 người sử dung các biện pháp tránh thai,..nhin chung về y tế kế hoạch hoá gia đình dẫn có những chuyển biến, nhưng van dé ở đây là cần quan tâm thường xuyên hơn, gần gũi hơn đối với những hộ nghèo. Những hộ 6 xa trung
tâm xã, họ vẫn chưa thật sự ý thức được vấn dé này.
3.4 Những chương trình xoá đói giảm nghèo được áp dụng 2001-2004
3.4.1 Xây dựng cơ sở hạ tầng cho xã Da Sar
Nhằm góp phân thay đổi bộ mặt nông thôn, cải thiện đời sống cho người
dân trong xã chuyển dịch nhanh cơ cấu cây trồng, vật nuôi, gia tăng sản xuất,
tạo điều kiện cho hơn 3799 người trong xã được thuận lợi trong sinh hoạt, giao thông thông suốt, tiêu thụ nông sản, tăng thu nhập và xoá đói giảm nghèo.
3.4.2 Chương trình định canh —dinh cư
Đây là vấn để kinh tế xã hội rất đa dạng và nhạy cảm, nhằm ổn định dân cư, phát triển sản xuất, thực hiện xoá đói giảm nghèo trong cộng đồng các dân tộc ở từng vùng, từng địa phương. Cùng với việc sắp xếp và phân bổ lại dân cư, Nhà nước có chính sách và cơ chế thích hợp để giúp nhân dân trong công tác khuyến nông, khuyến lâm, hướng dẫn nhân dân áp dụng kỹ thuật mới vào trong
sản xuất. Phát triển chăn nuôi, chuyển đổi cơ cấu cây trồng, trồng cây công nghiệp và cây ăn quả, mở mang các ngành nghề, thực hiện giao đất giao rừng đến từng hộ gia đình, tạo công ăn việc làm cải thiện đời sống người dân. Đồng
thời triển khai thực hiện kế hoạch xây dựng cơ sở hạ tầng của chương trình 135,
134 của chính phủ và các dự án khác, xoá đói giảm nghèo.
ỷ—__—_F _— erm n — pill a
3.4.3 Công tác hỗ trợ vốn cho vay tin dụng
Tạo điều kiện gia tăng các nguồn vốn từ ngân hàng chính sách, quỹ xoá đói giảm nghèo, hội phụ nữ .. mở rộng hình thức huy động quỹ xoá đói giảm nghèo bằng nguồn lực tại chỗ: vận động các thành phần kinh tế và các tổ chức
xã hội ủng hộ, vận động nhân dân giúp nhau cây, con giống và kinh nghiệm sản xuất. Đồng thời kêu gọi sự tham gia đầu tư hỗ trợ của các tổ chức, công ty nước
ngoài, các tổ chức quốc tế trong công tác xoá đói giảm nghèo.
3.4.4 Chính sách hỗ trợ về nhà ở
Đây là chủ trương lớn của Đảng và Nhà nước nhằm tạo điều kiện cho hộ nghèo có nơi ăn chốn ở ổn định, an tâm lao động sản xuất, tăng thu nhập, từng bước ổn định đời sống, phấn đấu đến năm 2008 xoá được 102 nhà ở tạm cho hộ
nghèo bằng các nguồn vốn hỗ trợ từ chương trình 168, cộng đồng, các tổ chức
kinh tế — xã hội và gia đình tự góp.
3.4.5 Chính sách hỗ trợ y tế- giáo dục-lương thực
Được sự quan tâm của Ban Dân tộc miễn núi tỉnh, các mặt hàng chính sách cho dân tộc vùng sâu, vùng xa, đã được cấp phát về đến tay người dân chủ