Phòng Nông Nguiệp Huyện Tam Dik: *Sinh viên: Lê Bá Khiêm, sinh viên khoa kinh tế — ngành Khuyến Nông & Phát Triển Nông Thôn — Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh; từ ngày 08/03
Trang 1BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC NÔNG LAM TP HỒ CHÍ MINH
KHOA KINH TẾ
TÌM HIỂU VẤN ĐỀ CHĂN NUÔI DÊ HỘ GIA ĐÌNH TẠI
HUYỆN TAM BÌNH - TỈNH VĨNH LONG
LÊ BÁ KHIÊM
LUẬN VĂN CỬ NHÂN
NGANH PHÁT TRIEN NONG THÔN
Thành Phố Hồ Chí MinhTháng 06/2005
Trang 2Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học bậc cử nhân, Khoa Kinh tế, trường
Đại Học Nông Lâm TP Hồ Chí Minh xác nhận luận văn :°TÌM HIỂU VẤN ĐỀ
CHĂN NUÔI DÊ HỘ GIA ĐÌNH TẠI HUYỆN TAM BÌNH - TỈNH VĨNH LONG”, tác giả : LÊ BA KHIÊM, sinh viên khoá 2001, đã bảo vệ thành công
trước hội đồng vào ngày tháng năm 2005,
Tổ chức tại Khoa Kinh tế Hội đồng chấm thi tốt nghiệp Khoa Kinh tế, trường Đại Học
Nông Lâm TP Hồ Chí Minh.
Trần Thị Út
Người Hướng Dẫn
(Ký tên ngày tháng É nim 6f )
Chủ tịch Hội Đồng chấm thi Thư ký Hội Đồng chấm thi
Tí bury thay
4 Vv
(Ky tén ngay hing? /năm eles T (Ký tênngày (tháng /măm )
Is G of
Trang 3LỜI CẮM TA
» Kính gởi lòng thành biết ơn sâu sắc đến gia đình hết lòng nuôi dưỡng, dạy dỗ và
- tạo mọi điều kiện về tinh thần cũng như vật chất cho tôi suốt những năm quả
» Chan thành cám ơn quí thầy cô giáo đã đìu đắt tôi vào đại hoc Đặc biệt ban giámhiệu trường Đại Học Nông Lâm, ban chủ nhiệm khoa và quí thầy cô khoa kinh tế đã hếtlòng truyền đạt kiến thức cho tôi trong những năm học tại trường
= Chân thành cám ơn Cô Trần Thi Út đã tận tình hướng dẫn tôi thực hiện luận văn tốtnghiệp này.
» Chân thành cám ơn các chú, anh phòng Nông Nghiệp & Phát Triển nông
thôn Huyện Tam Bình đã tận tình giúp đỡ tôi thực hiện luận văn này.
" Chân thành cám ơn các anh, chi, bạn bè đã hết lòng giúp đỡ tôi trong thời gian qua.
TP Hồ chí minh, ngày 25 tháng 06 năm 2005
Sinh viên thực hiện :
Lê Bá Khiêm
Trang 4Cộng Hòa Xã Hội Chú Nghĩa Việt Nam Độc Lập — Tự Do — Hạnh Phúc
OOD
-GIAY XAC NHAN
Kính gởi: Trường Dai Học Nông Lam Thành Phố Hỗ Chí Minh.
Phòng Nông Nguiệp Huyện Tam Dik:
*Sinh viên: Lê Bá Khiêm, sinh viên khoa kinh tế — ngành Khuyến Nông & Phát
Triển Nông Thôn — Trường Đại Học Nông Lâm Thành Phố Hồ Chí Minh; từ
ngày 08/03/05 đến ngày 06/06/05 có đến Phòng Nông Nghiệp Huyện Tam Bình —
Vĩnh Long dé thực tập làm luận văn tối nghiệp Đại Học với đề tài: “Tim Hiểu
Vấu Đề Chăn Nuôi Dé Hộ Giá Đình Tại Huyện Tam Bink "Tinh Vĩnh Lơng
*Trong thời gian này chúng tôi có nhận xét
- Chấp hành tốt những théa thuận mang nh quy định về nội qui — kỹ luật của
đơn vị và những aci đến liên hệ công tac.
_ Có tỉnh thân cầu tiến, ham học hỏi, tích cực, thường xuyên đi cơ sé đến khảo
sft, diéu tra, thu thập thông lia, chỉ liêu liên quan đến đề lài.
- Phong cách tốt, khiêm tốn, hòa nhã với mọi người trong đơn vị và nông đân Tên dé tài luận văn sát thực tiển, đáp ứng nhu cầu của địa phương.
Kính để nghị nhà trường tiếp tic giúp đố, tao điểu kiện dé sinh viên Lê Ba Khiêm sớm hoàn thành luận văn báo cáo tốt nghiệp.
Xác nhận của cơ quan thực tập Sinh viên
Trang 5Trường Đại Học Nông Lâm Nhận Xét của Giáo Tinh hướng dẫn
Khoa Kinh Tế
Tên dé tài: Tìm hiểu vấn đề chăn nuôi đê hộ gia đình tại ti Tam Binh- Tỉ nh
vinh Long : `
Tên sinh viên: Lê Bá Khiêm , lớp PTNT -KN 27
Hình thức : Luận văn trình bày sạch, đẹp, hệ thống Bảng, Biểu ré ràng Tuy vậy, lụan
văn cũng còn một số lối đánh máy
NoiDung: _ _ : : ae
Trong điều kiện sản xuất hộ cá thể phổ biến trong lãnh vực nông nghiệp ey các
tỉnh phái nam như hiện nay thì tìm mô hình sản xuất phù HIẾP với nguôn lực đặc thù
từng địa phương để nâng caò đời sống người dân luôn là vấn dé đặc ra cho các nhà
lãnh đạo ,người làm công tác nghiên cứu công tac phát triển cộng đồng Tam Bình,
một Huyện- thuộc Tỉnh Vĩnh-Long đã mạnh: dạn đưa- mô- hình chăn nuôi dÊ- -nhết————- —
chuồng phát triển sản xuất hộ gia đình với quy mô từ 2 con đến trên 20 con cho mỗi =
hô.
Vận đụng phương pháp nghiên cứu mô tả, dé tài trình ki hiện trạng chăn
nuôi đê nhốt chuồng tại Huyện Tam Bình năm 2004 bằng nguồn số iệu thứ cấp của
phòng thống kê Huyện và đi sâu nghiên cứu hiệu qủa chăn nuôi dé bằng điều tra 80
hộ đang nuôi Tác giả đã phân tích đầy đủ chi phí chăn nuôi gồm cả khâu hao đực
giống, dé cái sinh sẩn qua từng năm khai thác bằng phương pháp đưa chi phí và thu
hoạch trong toan vòng đời chăn nuối về hiện giá tác giả cho thấy lãi của chăn nuôi
cái sinh san là 17.129 749 đồng va suất nội hoàn rất cao, 99,25%, trong khi lãi suất
ngân hàng chỉ 12, 68%/ năm và tời gian thu hổi vốn là 1,3 năm Tác giả cũng dé xuất
mô hình chăn nuôi 5 dé cái sinh sản với hiện giá thuần là 82.582.392 đồng „suất nội
hoàn là 97,28% và thời gian thu hồi vốn là 1,32 năm
Với kết quả trên, mô hình chan nuôi dé nhốt chuồng cần được nhân rộng cho
các nông hộ không những chỉ ở vùng Đồng bằng Cữu Long mà còn phát triển cho
nông hộ các vùng cao nhất là đồng bào dân tộc để họ có thể gia tăng sản xuất va cai.
thiện thu nhập của hộ
Tuy vậy, đề tài cho thấy các điểm yếu như sau:
- Không cho thấy tình hình phát triển đàn dê của Huyện về chỉ tiêu tuyệt đối
cũng như tương đối
-Không cho thấy khuynh hướng quy mô đầu con phù hợp với nguồn lực của
-nông hộ để làm cơ sở cho việc để suất mô hình chăn nuôi 5 dê cái
Ngày 28/6/05
i _ Nguoi hướng dan |
TS Trần Thi Út
Trang 6N HẬN XÉT CỦA GIÁO VIEN PHAN BIEN
Đề tài: "Tìm hiểu vấn dé chăn nuôi dê hộ gia đình tại huyện Tam Bình, tỉnh Vĩnh
Long"
Sinh viên thực hiện : Lê Bá Khiêm, lớp PTNT- KN 27
Nội dung của đề tài bao gồm việc mô tả tình hình chăn nuôi đê ở huyện Tam Bình,
tính toán hiệu quả chăn nuôi, tính hiệu quả dự án đâu tư nuôi dé sinh sản, và đề xuất
giải pháp phát triển chăn nuôi dé.
Nhận xét và đánh giá về hình thức luận văn
Hình thức luận văn trình bày dep, dé đọc, có bố cục các phần nội dung cân đối Hạn
chế ở cách trích dẫn tài liệu tham khảo, danh mục bang trình bay chưa đẹp, trình bàydanh mục tài liệu tham khảo chưa đúng (trang 35, 51).
Nhận xét và đánh giá về nội dung luận văn
Chủ đề nghiên cứu có tính thực tế, đặc biệt trong tình hình nhiễu địa phương ở nôngthôn đang đẩy mạnh phong trào đa dạng hoá sản xuất nông nghiệp, phát triển chănnuôi Việc hạch toán chí phí sản xuất và tính các chỉ tiêu hiệu quả đầu tư được thực hiện công phu.
Một số vấn dé chưa được trình bày rõ trong luận văn như không dé cập đến bất cứ
yếu tố rủi ro nào trong đầu tư chăn nuôi dê, không trình bay hay dự báo tổng quy mô
của dan dé ở địa phương dự kiến sẽ là bao nhiêu, tính toán hiệu quả trên cơ sở nuôi
đê nhốt chuồng 100%
Câu hồi phản biện
1 Việc chọn hộ thực hiện dự án nuôi dan dê 5 con dé cái khởi điểm sẽ tiến hànhthế nào? Hộ nào sẽ tham gia dự án?
2 Tại sao vừa kiến nghị thành lập hội chăn nuôi dê, vừa thành lập câu lạc bộ những người chăn nuôi dê? Hai tổ chức này có gì khác nhau?
Ngày 22 tháng 7 năm 2005 Giáo viên phản biện
Lê Quang Thông
Trang 7TÌM HIỂU VẤN ĐỀ CHĂN NUÔI DÊ HỘ GIA ĐÌNH TẠI
HUYỆN TAM BÌNH - TỈNH VĨNH LONG
STUDYING ON GOAT PRODUCTION AT HOUSEHOLD
LEVEL IN TAM BINH - VINH LONG PROVINCE
NOI DUNG TOM TAT
Từ hoạt động thực tế từ chăn nuôi tại địa phương, dé tài :” Tìm Hiểu Vấn
Để Chăn Nuôi Dê Hộ Gia Dinh Tại Huyện Tam Bình - Tinh Vĩnh Long” được
tiến hành từ ngày 08/03/05 đến ngày 20/06/05.
Để nghiên cứu dé tài này, tôi tiến hành thu thập số liệu tại các xã của huyện Tam Bình cùng một số tài liệu có liên quan đến để tài Phỏng vấn trực tiếp 80 hộ chăn
nuôi dê, từ đó bước đầu đành giá kết quả và hiệu quả của hoạt động chăn nuôi dêtại địa phương.
Đi sâu tìm hiểu quá trình chăn nuôi của các hộ từ lúc mua con giống đến
lúc loại thải, thanh lý Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển đàn dê của địa phương, con dê rất phù hợp với hình thức chăn nuôi thâm canh hộ gia đình
và huyện Tam Bình có rất nhiều lợi thế để phát triển.
Qua sự nghiên cứu khảo sát này, tôi đã thấy được những ưu điểm và
khuyết điểm ảnh hưởng đến hiệu qua chăn nuôi của các hộ Trên cơ sở đó tôi dé suất mô hình chăn nuôi đê thích hợp nhất đối với những hộ chăn nuôi dê tại địa phương; đưa ra một số giải pháp kiến nghị nhằm từng bước đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuôi đê tại địa phương, góp phần nâng cao mức sống, cải thiện đời
sống của người dân
vũ
Trang 81.1 Sự cần thiết của dé tài
1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu
1.2.1 Mục dich nghiên cứu
1.2.2 Nội dung nghiên cứu
1.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
1.3.2 Pham vi không gian
1.3.3 Pham vi thời gian
1.4 Sơ lược cấu trúc luận văn
Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
2.1 Cơ sở lý luận
2.1.1 Kinh tế hộ gia đình
2.1.1.1 Đặc điểm vai trò và ý nghĩa kinh tế hộ gia đình
2.1.1.2 Thuận lợi và khó khăn của kinh tế hộ gia đình
2.1.2 Sử dụng hiệu quả nguồn lực
3.1.3 Tam quan trọng và ý nghĩa của chăn nuôi dê
2.1.4 Khái niệm hiệu quả kinh tế — ý nghĩa trong nền kinh tế quốc dân
2.1.4.1 Yêu cầu cơ ban của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
2.1.4.2 Phát triển chăn nuôi dê là nhu cầu xã hội
2.1.4.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi đê
2.2 Phương pháp nghiên cứu
Trang 93.3 Thực trạng phát triển của ngành nông nghiệp Huyện
Chương 4: KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1Thông tin kỹ thuật về chăn nuôi đê
4.2.1 Tình hình nuôi dê của Huyện từ khi bắt đầu cho tới nay
4.2.2 Xu hướng phát triển chăn nuôi dé của Huyện
4.2.3 Tình hình nguồn vốn cho chăn nuôi dé
4.3 Hiện trạng chăn nuôi dé của các hộ gia đình
10
10
10
13 13
13
14 15 16
16
18
19
19 20
23 23 23 24 24 24 24 25 25 28 28 29
Trang 104.3.1 Số lượng con trên một lứa và số lứa đẻ trong năm
4.3.2 Thức ăn và nguồn cung cấp thức ăn
4.3.3 Tình hình cham sóc nuôi dưỡng
4.4 Chi phí chăn nuôi đê cái sinh sản
4.4.1 Chi phí một con dé cái trong giai đoạn xây dung cơ bản
4.4.2 Chi phí và các khoản thu của đực giống trong các năm khai thác
4.4.2.1 Chi phí của đực giống
4.4.2.2 Các khoản thu của dê đực giống
4.4.3 Chi phí dé cái sinh sản qua từng năm khai thác
4.5 Kết quả và hiệu quả chung của dê cái sinh sản qua các năm khai thác
4.5.1 Các khoản thu của dê cái sinh sản
4.5.1.1 Dê con
4.5.1.2 Phân của dé cái sinh san
4.5.1.3 Dê cái sinh sản thanh lý
4.5.2 Kết quả và hiệu quả chung của đê cái sinh sản
4.6 Xây dựng dự án đầu tư chăn nuôi cho 5 dê cái sinh sản
4.6.1 Chi phí cho dự án chăn nuôi 5 dê cái sinh sản trong giai đoạn xây
dựng cơ bản
4.6.2 Chi phí, các khoản thu và phương pháp phối giống của đực giống
cho dự án trong giai đoạn khai thác
4.6.2.1 Chi phí đực giống của dự án
4.6.2.2 Khoản thu của dé đực giống của dự án
4.6.2:3 Phối giống
4.6.3 Chi phí của dự án chăn nuôi 5 đê cái sinh sản qua các năm khai thác
4.6.4 Kết quả và hiệu quả của đầu tư dự án chăn nuôi 5 dé cái sinh sản
qua các năm khai thác
4.6.4.1 Các khoản thu của 5 dé cái sinh sản
4.7 Một số giải pháp đẩy mạnh và phát triển ngành chăn nuôi de
29 30 31 32 32 35 35
36
37 40 40 40 40 41 41 46
47
49 49 50
Trang 114.7.1 Đẩy mạnh công tác tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn về các
kỹ thuật trong chăn nuồi dê
4.7.2 Thành lập hội chan nuôi dé trong Huyện và trên từng dia phương
4.7.3 Tăng cường mối quan hệ, gắn kết giữa các bên liên quan
4.7.4 Thành lập CLB những người chăn nuôi
Chương 5 : KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1 Kết luận
5.2 Kiến nghị
5.2.1 Đối với người chăn nuôi
5.2.2 Đối với các tổ chức, cơ quan ban ngành có liên quan
XI
58
59
59 61
63
64
64 64
Trang 13DANH MỤC CAC BANG
Bang 1: Giá trị sin xuất ngành trồng trọt qua các nam
Bảng 2: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các năm
Bảng 3: Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp phân theo ngành trồng trot
và chăn nuôi 2000 — 2004
Bảng 4: Đàn dê của Huyện Tam Bình phân theo xã năm 2004
Bang 5: Quy mô đàn đê của các hộ điều tra
Bảng 6: Cơ cấu đàn của các hộ điều tra
Bảng 7: Thời gian đã nuôi của các hộ điều tra
Bảng §: Nguồn vốn của các hộ nuôi dê
Bảng 9: Số con của một lứa đẻ trong các năm khai thác
Bảng 10: Chi phí của dê cái giống trong giai đoạn xây dựng cơ ban
Bang 11: Chi phí của đực giống trong giai đoạn khai thác
Bảng 12: Các khoản thu của đê đực giống
Bảng 13: Chi phí của dé con từ lúc mới sinh đến 7 tháng tuổi
Bảng 14: Chỉ phí đê cái sinh sản qua từng năm khai thác
Bảng 15: Doanh thu của dé cái sinh san qua từng năm khai thác
Bang 16: Kết quả và hiệu quả của dé cái sinh sản trong suốt vòng đời
chăn nuôi
Bảng 17: Tính chỉ tiêu thời gian hoà vốn
Bảng 18: Chi phí của 5 dê cái giống trong giai đoạn xây đựng cơ bản
Bảng 19: Chi phí của dé đực giống trong giai đoạn khai thác của dự án
Bảng 20: Các khoản thu của đê đực giông 1 của dự án
Bảng 21: Xác định thời điểm phối giống thích hợp
Bảng 22: Cơ cấu các loại thức ăn tinh cung cấp trong giai đoạn sinh con
Bảng 23: Chi phí của dé con hic mới sinh đến 7 tháng tuổi
Bảng 24:Chi phí 5 đê cái sinh sản qua từng năm khai thác của dự án
xi
20
21
22 26 27 27 28 29 29 34
36
36
38
39 41
43 45 48 50 50 51 52 52 33
Trang 14Bảng 25: Doanh thu của 5 dê cái sinh sản qua từng năm khai thác
Bảng 26: Kết quả và hiệu quả của 5 dé cái sinh san trong suốt vòng
đời chăn nuôi
Bảng 27: Tính chỉ tiểu thời gian hoàn vén
XIV
54
35 37
Trang 15DANH MỤC SƠ ĐỒ
Sơ đổ1 : Mối quan hệ kết, gắn kết trong tổ chức chăn nuôi
XV
60
Trang 16Chương 1
ĐẶT VẤN ĐỀ
1.1 Sự cần thiết của đề tài
Trong những năm gần đây, nền nông nghiệp nước ta đã có những chuyểnbiến tích cực, cả trồng trọt lẫn chăn nuôi, góp phần quan trọng trong chiến lượcxóa đói giãm nghèo Người nông dân ngày nay đã biết vận dụng khoa học kỹ
thuật vào san xuất nhằm đưa năng suất và sản lượng ngày càng đạt cao hơn
Trong nền kinh tế thị trường hiện nay đòi hỏi người nông dân không những
phải biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, mà còn phải biết nắm bắt nhu
câu của thị trường Vì vậy, việc xác định nên trồng cây gì, nuôi con gì để đạt hiệu quả cao nhất không những chỉ phụ thuộc vào điều kiện có thể của nông hộ mà còn phai dựa vào nhu cầu hiện tại của thị trường Bên cạnh đó không thể khôngnhắc đến vai trò của các cơ quan hữu quan như : phòng nông nghiệp, phòngkhuyến nông, báo đài, chính quyền v.v
Ngày nay, đời sống của người dân không ngừng được nâng cao, hàm lượngtỉnh bột trong những buổi ăn hằng ngày dần dần được thay thế bằng những loại
thực phẩm có giá trị đinh dưỡng cao mà đặc biệt là hàm lượng thịt được tăng lên
đáng kể Cũng vì lẽ đó mà cơ cấu cây trồng vật nuôi thay đổi một cách nhanh chóng, hiệu quả kinh tế của ngành chăn nuôi ngày càng thể hiện ưu thế hơn
Trang 17khăn cho nông dân đặc biệt là nông dân nghèo ít vốn đầu tư, xuất phát từ những
nhân tố trên và dựa vào tình hình thực tế của địa phương, bên cạnh việc chăn
nuôi tự phát của một số hộ trong huyện, phòng nông nghiệp huyện Tam Bình đã
đưa ra chương trình khuyến khích, hổ trợ nhằm đẩy mạnh phát triển đàn dê của
huyện.
Từ yêu cầu thực tế và được sự đồng ý của khoa kinh tế, trường Đại Học
Nông Lâm TP HCM cùng với sự hướng dẫn nhiệt tình Cô Trần Thị Út, chúng tôi tiến hành nghiên cứu dé tài “ Tìm Hiểu Vấn Dé Chăn Nuôi Dê Hộ Gia Đình
Tại Huyện Tam Bình — Tỉnh Vĩnh Long“
1.2 Mục đích và nội dung nghiên cứu.
1.2.1 Mục đích nghiên cứu.
e Mục đích chung là nhằm đánh giá hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê ở các hộ
gia đình trên địa ban huyện Tam Bình.
e Muc đích cụ thể bao gồm:
- Phân tích thực trạng chăn nuôi dê của huyện Tam Bình
- Đánh giá hiệu quả của chăn nuôi dé.
- Dé xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả chăn nuôi dé tại
huyện Tam Bình.
1.2.2 Nội dung nghiên cứu
Tìm hiểu tình hình phát triển ngành chăn nuôi dê, số lứa để trong năm, số
con trên một lứa, thời gian khai thác của các giống dê đang nuôi phổ biến trên địabàn huyện Tam Bình.
Đánh giá về kinh tế của các hộ chăn nuôi dê, đánh giá mức thu nhập và
hiệu quả kinh tế của việc chăn nuôi đê
Trang 181.3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.
1.3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng là những hộ chăn nuôi dê ở huyện Tam Bình
1.3.2 Phạm vi không gian.
Tiến hành nghiên cứu các hộ nuôi dê trong huyện Tam Bình
1.3.3 Phạm vi thời gian.
Nghiên cứu điều tra chăn nuôi dê ở hộ gia đình trong năm 2004
Dé tài được thực hiện trong thời gian từ 08/03/05 — 08/06/05
1.3 So lược cấu trúc luận văn
Luận văn gồm 5 chương
= Chương 1: ĐẶT VẤN ĐỀ
Nêu lý do lựa chọn đề tài, mục đích, giới hạn
= Chương 2: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Trình bày một số khái niệm, công thức và phương pháp nghiên cứu
= Chương 3 : TONG QUAN
Giới thiệu sơ lược về huyện Tam Bình : điều kiện tự nhiên, điều kiện kinh tế,
văn hóa xã hội.
m Chương 4 : KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
Vai trò của chăn nuôi dé trong nền kinh tế hộ; phân tích kết quả, hiệu quả của
đê cái sinh sản qua các năm khai thác; xây dựng dự án đầu tư chăn nuôi 5 dê cái
sinh sản, đưa ra một số kiến nghị nhằm phát triển ngành chăn nuôi dê tại địa
phương.
m Chương 5 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Trang 19Tổng kết lại các vấn để đã nghiên cứu, trên cơ sở đó đưa ra một số kiến nghị
đối với các cơ quan ban ngành có liên quan
Trang 202.1.1.2 Thuận lợi và khó khăn của kinh tế hộ gia đình trong nền kinh tế thịtrường.
a) Thuận lợi :
Do kinh tế hộ gia đình có qui mô sản xuất nhỏ, nhu cầu vốn ít nên ngườinông dân dễ dàng thay đổi mô hình sản xuất và cơ cấu cây trồng, vật nuôi phùhợp với nhu cầu thị trường Đồng thời việc thâm canh chuyên môn hóa để nângcao chất lượng và sản lượng sản phẩm cũng dễ thực hiện, hộ gia đình cũng chịu ítthiệt hại khi có biến động rủi ro về thị trường
b) Khó khăn :
- Sản xuất nuôi trồng theo mùa vụ thời tiết
- Quy mô sử dụng trang thiết bị - kỹ thuật thô sơ và chưa hiện đại
- Thời gian sinh trưởng và phát triển của cây trồng, vật nuôi thường kéo dàinên khó xoay sở khi thị trường biến động bất ngờ.
- San xuất hộ nông dân mang tính truyền thống, sợ rủi ro không dám áp dụngtiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất, hạn chế kiến thức về quản lý, ít có nhu
cầu tìm hiểu về thông tin thị trường
* Đánh giá chung :
Từ những thuận lợi và khó khăn ở trên ta có thể thấy rằng : để kinh tế hộgia đình phát triển đạt được hiệu quả cao trong nền kinh tế thị trường cần đòi hỏibản thân người nông dân phải nổ lực, cố gắng, đổi mới tư duy Đồng thời còn phụthuộc vào sự quan tâm, hổ trợ, giúp đỡ của các tổ chức, cơ quan chức năng có liênquan như : chính quyển địa phương, nhà khoa học kỹ thuật và các doanh nghiệp
kinh doanh dịch vụ hàng hóa nông nghiệp.
Trang 212.1.2 Sử dụng hiệu quả nguồn lực.
Khi nói đến nguồn lực trong sẳn xuất nông nghiệp chúng ta thường nghĩđến các yếu tố đất đai, nguồn lao động, nguồn vốn Tuy nhiên ở mỗi vùng mỗiđịa phương khác nhau có những lợi thế riêng được hình thành do đặc trưng củavùng, địa phương đó Nếu hộ gia đình biết sử dụng hiệu quả các nguồn lực sẵn cócủa họ đồng thời kết hợp với lợi thế của vùng, địa phương đó thì hoạt động sảnxuất của họ sẽ đạt hiệu quả kinh tế cao hơn
Hiện nay sức lao động dư thừa ở nông thôn khá nhiều chủ yếu do những
nguyên nhân sau:
+ Việc tái sản xuất sức lao động nông nghiệp vượt quá nhu cầu nhân dụng của
nông nghiệp.
+ Tốc độ thu hút sức lao động nông nghiệp của các ngành phi nông nghiệpthấp hơn tốc độ giải phóng sức lao động từ nông nghiệp
+ Hoạt động nông nghiệp mang tính mùa vụ vì vậy tình trạng bán thất nghiệp
thường xuyên x4y ra, hiệu suất sử dụng sức lao động ở nông thôn cũng không
cao.
2.1.3 Tầm quan trọng và ý nghĩa của chăn nuôi dé
Trong chăn nuôi, đàn dê và đàn bồ đã phát triển điều đặn và vững chắchơn các loài gia súc khác chính là nhờ việc sử dụng hiệu quả các ngành phó sảngiàu sơ của ngành trồng trọt, chế biến và hiện còn rất đa dạng về chủng loại cũngnhư phong phú về số lượng Hơn nữa con đê có một số ưu thế nổi bật để pháttriển hơn con bò, chẳng hạn như : tốc độ sinh sản nhanh, ăn được rất nhiều chủngloại thực vật mà bò không ăn được (ăn được 565 loại thực vật ), đặc biệt là vốnđầu tư thấp hơn con bò, chu kỳ vòng quay đồng vốn nhanh đây là lợi điểm rấtquan trọng cho các hộ nông dân nghèo Ngoài ra chăn nuôi đê có thể quản lýđược bằng nguồn nhân lực của gia đình
Trang 22Tương tự như nhiều gia súc khác, trước tiên nuôi dê để sản xuất thị và kế
đến là sữa; sớm hơn cả bò sữa Thịt, sữa đê là những vị thuốc rất bổ ích cho conngười: thịt đê có tác dụng trợ dương tăng sức để kháng, huyết dé trị chống mặt đau lưng, nhức đầu, gan dê trị mờ mắt, quáng gà Con dé tuy nhỏ hơn con bònhiều lần nhưng vẫn là thứ tài sản khá lớn đối với người nghèo, không có đất
hoặc diện tích đất canh tác có hạn, rất khó phát triển đàn bò hay đàn trâu Do đó chăn nuôi dê đã có vai trò quan trọng cho nông dân nghèo với câu nói phổ biến :
“Con dé là con bồ của người nghèo “
2.1.4 Khái niệm hiệu quả kinh tế - ý nghĩa trong nên kinh tế quốc dân.
Bảo đảm và nâng cao hiệu quả kinh tế là vấn để cốt yếu và đòi hỏi khách
quan của mọi nền sản xuất của xã hội Con người luôn muốn sản xuất được nhiềuhơn để đáp ứng yêu cầu tiêu ding cao hơn Trong nền kinh tế hàng hóa, hiệu quảkinh tế chịu tác động rất lớn của các quy luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luậtcung cầu, quy luật năng suất, quy luật nâng cao năng suất lao động v v
Nâng cao hiệu quả kinh tế và sự hoạt động của quy luật trên có mối quan
hệ tác động qua lại lẫn nhau và chi phối lẫn nhau.
Hiệu quả kinh tế là một phạm trù kinh tế quan trọng gắn lién với sức sản
xuất của xã hội Nó được giải thích thông qua mối quan hệ nhân quả nghĩa là sosánh “ kết qua đạt được “ với chỉ tiêu kết quả ấy
Hiệu quả kinh tế phan ánh mối quan hệ gắn liền với định mức san xuất ởnền kinh tế thị trường
2.1.4.1 Yêu cầu cơ bản của việc nâng cao hiệu quả kinh tế
Nghiên cứu hiệu quả kinh tế ngoài gốc độ kỹ thuật phải chú ý đến các mặt
kinh tế xã hội, gắn với kết quả sản xuất với quan hệ sản xuất, xem xét nền sảnxuất tác động như thế nào đến con người? Nghiên cứu hiệu quả kinh tế khôngtách rời với việc nghiên cứu năng suất, chất lượng.
Trang 23Hiệu quả kinh tế ngành chăn nuôi không chỉ xem xét trên mức độ đáp ứngnhu cầu xã hội còn phải quan tâm đến việc tạo ra nguồn ấy từ xây dựng cơ sở vậtchất kỹ thật.
Một trong những nhu cầu cấp thiết để chăn nuôi phát triển cân đối vớingành trồng trọt với hiệu quả kinh tế cao là ngành chăn nuôi phải được tổ chức vàphát triển rộng rãi ở ba khu vực quốc doanh, tập thể, hộ gia đình mà đặc biệt hộ
gia đình.
Tuy nhiên việc nâng cao hiệu quả còn phải đạt một số yêu cầu cơ bản sau :
- Nâng cao lợi nhuận trên đồng chi phí
- Tăng sản lượng và chất lượng sản phẩm
- Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn và sản xuất quay vòng nhanh, rút ngắn
xế"
thời gian, thu hồi vốn
2.1.4.2 Phát triển chăn nuôi dé là nhu cầu xã hội
Chăn nuôi dê phải gắn liền với chế biến sữa, thịt v v, là một ngành sảnxuất rất quan trọng trong ngành chăn nuôi của tỉnh và các tỉnh khác trong toànquốc và hầu hết các nước trên thế giới Lich sử phát triển chăn nuôi đê phải gắnliền với lịch sử xã hội loài người
Trải qua nhiều năm con người lai tạo dê và tác động nhiều biện pháp,chăm sóc nuôi dưỡng lai tạo giống nổi tiếng hau hết các nước trên thế giới Các
nước phát triển như: Philippin, Hungary, Srilanca, Ấn độ, Thái Lan, Trung Quốc
v v đều là những nước có ngành chăn nuôi dê phát triển
2.1.4.3 Sự cần thiết phải nâng cao hiệu quả kinh tế chăn nuôi dê
Phát triển chăn nuôi dê là một trong những chiến lược ưu tiên thực hiệnchương trình thực phẩm của Việt Nam Để tăng sản lượng và chất lượng thịt của
dê, nhà nước đã có chương trình khuyến nông, xóa đói giãm nghèo, cho vay vốn
Trang 24và tập huấn kỹ thuật, các trạm thú y tại các Huyện phòng chống dịch bệnh vàchuyển giao kỹ thuật cho nông dân,
2.2 Phương pháp nghiên cứu.
Để thực hiện để tài trên, phương pháp nghiên cứu mô tả được vận dụng, dữ
liệu được thu thập qua hai nguồn
2.2.1 Số liệu thứ cấp :
Được thu thập từ : Phòng Nông Nghiệp & Phát Triển Nông Thôn, PhòngThống Kê, Phòng Kinh Tế Huyện Tam Bình Và các cơ quan ban ngành có liên
quan.
2.2.2 Số liệu thông tin ban đầu :
Được thu thập qua điểu tra phỏng vấn trực tiếp các hộ chăn nuôi dê quabang hỏi, số hộ chăn nuôi dé là 80 hộ, số hộ điều tra được phân bố chủ yếu ở các
xã có nuôi dê nhiễu là Hòa Lộc, Loan Mỹ, Phú Thịnh, Long Phú, Ngãi Tứ, Mỹ
Thạnh Trung, Song Phú.
2.2.3 Phương pháp phân tích :
Dùng các phương pháp phân tích thống kê và phân tích kinh tế để đánh giá
hiệu quả kinh tế của các hộ chăn nuôi dê.
Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất:
Kết quả sản xuất Chi phí đầu tư
Hiệu quả sản xuất =
Lợi nhuận = Doanh thu —Téng chi phi
Giá trị tổng sản lượng = Tổng sản lượng (kg/con) * Don giá
Thu nhập = Giá trị tổng sản lượng -Tổng chỉ phí mua ngoài + nhà
Do chu kỳ nuôi dé dai, để nghiên cứu hiệu quả chăn nuôi dê chúng tôi dùngmột số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả đầu tư tài chánh trong đó để ý đến giá trị hiệntại của đòng tiền, suất sinh lợi nội tại, thời gian hoàn vốn qua thời gian :
10
Trang 25@ Giá trị hiện tại thuần ( Net Present Value —- NPV ) là số dư giữa vốn đầu tư vàgiá trị thu hồi theo giá trị hiện tại do chu kỳ chăn nuôi mang lại trong suốt vòngđời của chu kỳ, để thấy được hiệu quả trong chăn nuôi NPV được tính bằng công
thức :
2 B-C
NPV =-I+ pa dar
Trong đó :
I : khoản đầu tư ban đầu r : lãi suất chiết khấu
B, : dòng tiền thu trong kỳ t n : đời sống của dự án
C, ; dòng tiên chi trong kỳ t t (lot
NPV =0: Không có hiệu quả về mặt kinh tế
NPV >0 : Có hiệu quả về mặt kinh tế
NPV <0 :Không có hiệu qua về mặt kinh tế
@ Suất sinh lợi nội tại (Internal Rate of Return - IRR) :là suất chiết khấu sinhlời, nội tai trong vòng đời sản xuất mà tại đó hiện giá thuần bằng không ( NPV =
0 Dự án đạt điểm hoà vốn ) IRR được tính bằng công thức :
IRR =i; + Go- iP oor ca
IRR > Suất chiết khấu/lãi suất ngân hàng: Có hiệu quả về mặt kinh tế
IRR < Suất chiết khấu/lãi suất ngân hàng: Không có hiệu quả về mặt kinh tế
@ Thời gian hoàn vốn ( Payback Period — PP) : là thời gian mà toàn bộ vốn đầu
tư bỏ ra được thu hồi bằng thu nhập thuần hằng năm do dw án mang lại PP đượctính bằng công thức :
Trang 26r : là tỷ suất chiết khấu của dự án
Hoặc PP được tính bằng công thức (Thời gian hoàn vốn tính theo thời giá tiền tệ):
PP= Tổng vốn đầu tư ban đầu
Thu nhập hàng kỳ
12
Trang 27- Phía Bắc giáp : Huyện Long Hồ và huyện Măng Thít
- Phía Nam và Đông Nam giáp : Huyện Trà Ôn và huyện Vũng Liêm
- Phái Tây và Tây Nam giáp : Huyện Bình Minh.
Huyện Tam Bình có | thi trấn huyện ly va 16 xã : Hậu Lộc, Hòa Lộc, Tân Lộc, Mỹ Lộc, Phú Lộc, Tường Lộc, Phú Thịnh, Long Phú, Tân Phú, Song Phú, Hòa Hiệp, Hòa Thạnh, Mỹ Thạnh Trung, Bình Ninh, Loan Mỹ Và Ngãi Tứ.
Đường ranh giới phía Nam và Đông Nam là sông Hậu và sông Măng Thít,
đây là hai tuyến giao thông thủy quốc gia và quốc tế của vùng Đồng Bằng sông
Cửu Long nói chung và Tam Bình nói riêng: ngoài ra còn có quốc lộ 1A, Quốc lộ
54 và Quốc lộ 53 là các tuyến giao thông nối Tam Bình với các trung tâm kinh tếtỉnh Vĩnh Long và trung tâm các tỉnh lân cận
3.1.2 Địa hình
Địa hình huyện Tam Bình tương đối bằng phẳng, độ cao biến thiên từ 0,4 —
2,0 m; do nằm giữa vùng “ lòng mo “ của tỉnh, nên địa hình cao từ sông Hậu, và
Trang 28sông Măng Thít, thoải nghiêng và thấp dần về phía Bắc, Đông Bắc, tạo thành 2 vùng ngập cục bộ là phía bắc Quốc lộ 1A và các xã vùng sâu : Hậu Lộc, Mỹ Lộc, Phú Lộc, Tân Lộc.
> Vùng có cao trình từ 1,00 -2,00 m gồm các xã ven sông Hậu và sông Măng
Thít như : Ngãi Tứ, Bình Ninh, Loan Mỹ, Tường Lộc, thị trấn Tam Bình.
> Vùng có cao trình từ 0,75 — 1,00 m gồm các xã ở vùng trung tâm huyện
như : Song Phú, Tân Phú, Long Phú, Phú Thịnh, Mỹ Thạnh Trung, Mỹ Lộc, Phú Lộc.
> Vùng có cao trình từ 0,40 — 0,75 m gồm các xã : Tân Lộc, Hậu Lộc, Hòa
Lộc, Hòa Thạnh, Hòa Hiệp.
3.1.3 Thời tiết - khí hậu
Khí hậu huyện Tam Bình mang tính chất nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với các đặc trưng sau :
- Trong năm có hai mùa rõ rệt, mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, tổng lượng
mưa chiếm 94 — 97% lượng mưa năm, mùa khô kéo dai từ tháng 12 đến tháng 4
năm sau, lượng mưa nhỏ chiếm 3 — 6% lượng mưa năm Thời gian bắt đầu và kết
thúc mùa mưa không ổn định qua các năm Thời gian bắt đầu mưa thực sự từ ngày
01 — 10/05, thời gian kết thúc mưa thực sự từ ngày 10 — 20/11.
- Bức xạ mặt trời lớn và ổn định, tổng lượng bức xạ lớn nhất vào tháng 3 (515 —
549 Kcalo/cm”/ngày) và nhỏ nhất vào tháng 9 (363 — 391 Kcalo/cm2/ngày) Tổnglượng bức xạ biến thiên từ 150,8 Kealo/em? đến 159,7 Kcalo/em?
Nhiệt độ trung bình năm cao, ít biến đổi theo thời gian và khá ổn định qua các năm Nhiệt độ trung bình năm biến thiên từ 26,4 — 27,4°C Tháng 4 nóng nhất
có nhiệt độ trung bình từ 28 — 29°C Tháng 1 ít nóng hơn, nhiệt độ trung bình
tháng từ 24,5 - 26,0°C Biên độ nhiệt độ năm trên 3° C Biên độ nhiệt độ ngày từ
7 — 10C Nhiệt độ trung bình cao nhất đạt 31 — 35°C, trung bình thấp nhất từ 7 —
14
Trang 2910°C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 38°C, thấp nhất tuyệt đối là 14°C (tháng
1/1965) Tổng tích nhiệt hàng năm từ 9.600 — 9.800°C nên có thể rải vụ thu hoạch
chỉ từ 6,5 — 7 tháng là cho thu hoạch, nên xem đây là lợi thế
Với các yếu tố nói trên trong diéu kiện đủ nước tưới, phân bón và giốngcây trồng tốt, cho phép sản xuất trồng trọt áp dụng kỹ thuật thâm canh để datnăng xuất cao; vấn để là tính toán bố trí cơ cấu mùa vụ sao cho đạt hiệu xuấtquang hợp cao nhất Phát triển tốt về chăn nuôi các loại gia súc : bò, dé, cừu vớinguồn thức ăn phong phú và đổi đào quanh năm
3.1.4 Tài nguyên đất
Tam Bình là huyện có diéu kiện thổ nhưỡng khá tốt cho sản xuất nôngnghiệp của tính Vĩnh Long Vật liệu hình thành đất Tam Bình là phù sa mới sôngMeKong; song do quá trình hình thành và phát triển với những đặc điểm khácnhau đã phân ra các loại đất như sau :
a) Nhóm đất
Đặc tính thổ nhưỡng tại huyện Tam Bình có thể chia thành 4 nhóm, trong
đó nhóm đất phèn tiém tàng có diện tích lớn nhất : 10.262,7 ha (chiếm 36,69%) ,nhóm đất phù sa : 5.986,2 ha (chiếm 21,4%) , nhóm đất phèn hoạt động : 1.647,9
ha (chiếm 5,89%) và nhóm đất xáo trộn (đất lip) : 7.488,2 ha (chiếm 26,77%).Như vậy, hai nhóm đất tốt không có hoặc có rất ít độc tố trong dung dịch đất lànhóm đất phù sa và đất líp, diện tích tổng cộng là :13.474,4 ha, chiếm đến48,17% diện tích đất tự nhiên, là một lợi thế lớn cho sản xuất nông nghiệp
b) Loại đất
Theo hình phát triển của phẩu diện đất, phân ra 9 loại đất Đánh giá về
khả năng sử dụng đất cho thấy :
- Đối với các loại đất phèn ngoại trừ đất phèn tiểm tàng rất sâu (SP3) diện tích4.957,5) , đất phèn tiểm tàng sâu (Sp2) diện tích 5.165,7 ha, đất phèn tiém tang
15
Trang 30nông (Sp1) chỉ có điện tích 139,5 ha và đất phèn hoạt động sâu (Sj2) diện tích :
1.647,9 ha; tổng cộng là :6.953,1 ha (chiếm 24,86% DTTN) ít có khả năng luân
canh lúa với cây trồng cạn, bởi tang pyrite và jarosite khi bị oxy hóa làm gia tăng
1T” và giãm pHkq trong dung dich đất gây ảnh hưởngnồng độ các độc tố SO¿”, A
xấu đến sinh trưởng phát triển cây trồng; song các loại đất này thường ở địa hình
thấp, ngập lũ với độ sâu > 50cm, nên có thể nuôi thủy sản kết hợp với lúa
- Các loại đất phù sa : 5.986,2 ha và đất phèn tiểm tàng rất sâu (Sp3) :4.957,5 ha;tổng cộng là : 10.943,7 ha (chiếm) 39,12% DTTN, cho phép luân canh hợp lý lúavới cây trồng cạn (bắp, rau, đậu, khoai lan ) hoặc có thể lên lip (đắp mô) trồngcây ăn quả Đây chính là điều kiện để thực hiện phương án chuyển đổi đa danghóa cây trồng, tận dụng tối ưu điều kiện đất với phát triển sản xuất nông nghiệpgắn với thị trường
3.2 Tình hình kinh tế - xã hội
3.2.1 Tình hình dân số và lao động:
Dân số trung bình năm 2004 của Tam Bình là: 159.187 người (chiếm15,47% dân số tỉnh Vĩnh Long), trong đó đồng bào dân tộc : 5.618 người (chiếm
3,53% dân số) ; điểm đặc biệt của Tam Bình là trong cộng đồng các dân tộc ít
người thì người Khơme có : 5.427 người (chiếm 3,41% dân số toàn huyện và96,6% so với dân số là người dân tộc) , mật độ dân số 569 người/KmỶ, tuy thấp
hơn bình quân toàn tỉnh (toàn tỉnh là 687 người/Km'”) nhưng cũng là một trong
những huyện có mật độ dân cư cao ở Đồng bằng sông Cửu Long (cao gấp 1,65lan mật độ bình quân Đồng bằng sông Cửu Long) nên có thể xếp Tam Bình là nơi
“ đất chật người đông “
Tam Bình là huyện có dan số trẻ ( 55% số dân trong độ tuổi sinh đẻ ) , đặc
biệt khu vực nông thôn : 153.044 người ( 96,14% ) , tỷ lệ tăng dân số tự nhiên
hiện nay ở mức chuẩn quốc gia (1,09%/năm) , tuy vậy áp lực về tăng dân số trong
16
Trang 31những năm tới van là gánh nặng cho nén kinh tế, nhất là khu vực nông thôn khi
cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội còn thiếu và chưa thật đồng bộ, kinh tế thuần nông
cham chuyển đổi, nông dân không đất — thiếu đất, thiếu việc làm có chiều hướng
gia tăng Với nguồn lao động dư thừa ở nông thôn như hiện nay và tình trạngthiếu đất sản xuất thì chăn nuôi là giải pháp tốt dé sử dung nguồn lao động dư
thừa và mang tính thời vụ ở nông thôn hiện nay tăng thêm thu nhập cho hộ gia đình, đặc biệt là chăn nuôi đê chúng không cạnh tranh thức ăn với con người.
Lao động và chất lượng lao động : Nguồn lao động xã hội đến năm 2004 là
98.428 người (chiếm 55,27% dân số), đây là tỷ lệ lao động khá cao, nguồn laođộng này ảnh rất lớn đến sự phát triển của huyện, đồng thời chất lượng lao động
phải ngày càng được nâng cao Lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế :
84.280 người (chiếm 85,5% lao động xã hội) Hiện lao động thiếu việc làm là11.703 người (chiếm 11,89%) , không có việc làm là 2.445 người (chiếm 2,48%
so với tổng số lao động trong độ tuổi), tỷ lệ lao động qua đào tạo thấp, nhất làlao động nông nghiệp (chỉ < 3,5%).
Lao động nông nghiệp : 81.909 người (chiếm 83,22% lao động xã hội) , với
số lao động này hiện nay chỉ sử dụng khoảng 50 — 60% năng lực, tỷ lệ số ngàynhàn rỗi trong năm lên đến 40 — 50% Do vậy, chỉ kể số lao động hiện nay, trongdiéu kiện kinh tế thuần nông thực sự là “ gánh nặng “ chứ không phải là “ tiémnăng “ mà xã hội phải gánh chịu khi ho thiếu trình độ chuyên môn (trích tài liệu
của Ban Tuyên giáo Tỉnh ủy Vĩnh Long, tháng 11/2004)
Song, lao động nông nghiệp Tam Binh trong quá trình sản xuất đã tích lũyđược khá nhiều kinh nghiệm, nhạy bén với khoa học — kỹ thuật, có trình độ khácao; đồng thời, trong 8 năm qua (1995 — 2004) hoạt động khuyến nông đã tập
huấn chuyển giao kỹ thuật cơ bản cho hàng chục ngần lao động Đây là lý do giải
= ==Z 17
Trang 32thích tại sao năng suất cây trồng, vật nuôi ở Tam Bình đạt khá cao so với các tỉnh
Đồng bằng sông Cửu Long
Do vậy, để tăng cường cần bộ chuyên môn và hiểu biết khoa học - kỹ
thuật mới cho lao động nông nghiệp, rất cần đến một chiến lược tổng thể đào tạo
nguồn nhân lực của Đắng, chính quyển và nhân dân Tam Bình, phấn đấu đếnnăm 2010 có ít nhất 20 — 25% lao động trong độ tuổi được đào tạo chuyên môn,
nghiệp vụ với chất lượng cao.
(Nguồn: Phòng Thống Kê huyện)
3.2.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật
VỀ giáo dục : nhìn chung năm học 2003 — 2004 ngành đã quan tâm đếnchất lượng dạy và học, đội ngũ Thầy cô giáo từng bước được đào tạo chuẩn hóa,
qui mô các ngành học, bật học tiếp tục phát triển mở rộng, nhất là tỷ lệ huy động
trẻ đến trường, đối với trẻ 5 tuổi vào mẫu giáo đạt 99,5% trong độ tuổi dat104,7%, huy động tré 6 tuổi vào lớp 1 đạt 99,83% trong độ tuổi đạt 100,7% kế
hoạch.
Toàn bộ trường cấp 1, 2 điều hoàn toàn xóa học ca 3
Tổng số học sinh các cấp năm 2004 là 33.122 học sinh, trong đó tỷ lệ tốt
nghiệp các cấp điều đạt trên 86,8%
Cơ bản toàn huyện đã thực hiện xong chương trình xóa mù chữ cấp tiểu
học , cấp quốc gia
Y tế : Đa số các xã đều có trạm y tế để phục vụ sơ cứu ban đầu, mỗi trạmđều có một bác sỹ Huyện có một trung tâm y tế để phục vụ cho việc điều trị banđầu cho nhân dân
Về các chương trình y tế quốc gia: tiêm chủng uống ván, bại liệt, phong,dân số kế hoạch hóa gia đình cơ bản diéu hoàn thành và thực hiện tốt
18
Trang 33Nhìn chung, cơ sở vật chất, thiết bị y tế cơ bản chỉ phục vụ ban đầu chưađảm bảo quá trình điều trị lâu dài cho nhân dân.
Giao thông vận tải: Nhìn chung toàn huyện đã có đầy đủ các tuyến đường
đi qua.
Giao thông đường bộ của huyện cơ bản đã được nhựa hóa ở tất cả cáctuyến đường vào các xã, nằm trải dai trên 25km đường Quốc lộ 1A Đây là điềuthuận lợi cho việc vận chuyển hàng hóa đến nơi tiêu thụ
Hệ thống điện và nước sinh hoạt
- _ Tất cả các xã trong Huyện đã có mạng lưới quốc gia
- Nước sinh hoạt toàn Huyện người dân đều có nước để sinh hoạt, chủ yếulànước máy, nước giếng khoan, nước mưa và nước sông
(Nguồn: Phòng Thống Kê huyện)
3.2.3 Đời sống van hoá — xã hội
Nhìn chung tình hình đời sống văn hóa, tinh thần của người dân khôngngừng nâng cao Số xã công nhận là xã văn hóa ngày càng tăng, nhân dân luônthực hiện nếp sống văn minh và đoàn kết giúp đỡ nhau
Qua các năm, tỷ lệ đói nghèo của người dân không ngừng giãm đến năm
2004 tỷ lệ này giãm xuống chỉ còn 4,29%
(Nguồn: Phòng Thống Kê huyện)
3.2.4 Tình hình kinh tế
Nhìn chung, huyện Tam Bình là một huyện phát triển chủ yếu nôngnghiệp, với cơ cấu Nông — Lâm - Ngư - Tiểu Thủ CN - Công Nghiệp Giá trị sảnlượng toàn Huyện năm 2004 là 865 ty đồng, với tốc độ tăng trưởng kinh tế 8,9%
trong đó:
> Nông nghiệp (Nông - Lam — Ngư ): chiếm tỷ trọng khoảng 69%, tốc độ tăng trưởng là 8,7% năm.
Trang 34> Công nghiệp — Tiểu thủ công nghiệp: chiếm tỷ trọng 9%,tốc độ tăngtrưởng là 9% năm.
> Dịch vụ- Thương mại: chiếm tỷ trọng 23%, tốc độ tăng trưởng là 26,2% năm.
Như vậy tình hình kinh tế của huyện Tam Bình nói chung hoạt động trong nông nghiệp là chủ yếu Do đó việc đẩy mạnh thâm canh để tăng năng suất trong
chăn nuôi sẽ có ý nghĩa rất lớn cho sự phát triển kinh tế của Huyện.
3.3 Thực trạng phát triển của ngành nông nghiệp Huyện
Cơ cấu sản xuất: Từ năm 1992 đến nay, tỷ trọng nông nghiệp trong cơ cấukinh tế của Huyện luôn đứng dau
Năm 2004 tổng giá trị sản xuất nông nghiệp đạt 597 tỷ đồng tổng sảnphẩm quốc nội Do tận dụng được điều kiện tưới tiêu, khí hậu và tài nguyên đấtđai thuận lợi của một số khu vực nên nông nghiệp được xem là thế mạnh và là
ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh
Trong cơ cấu ngành nông nghiệp, trồng trọt luôn chiếm tỷ trọng cao hơn
ngành chăn nuôi, tuy nhiên khí hậu đất đai rất thuận lợi cho phát triển chăn nuôi,
do đó cần có những biện pháp thích hợp để phát triển chăn nuôi trong những năm
Giá trị SX cây ăn trái 104723 15417§ 49.455 32/1
Nguồn: Phòng thống kê Huyện
20
Trang 35Qua Bang | này chúng tôi thấy từ năm 2004 thì giá trị sản xuất cây lương thực tăng 140.984 triệu đồng (chiếm 39,8%) so với năm 2000, giá trị sản xuất cây
công nghiệp ngắn ngày giãm 91 triệu đồng so với năm 2000 (chiếm 38,7%) và
giá trị sản xuất cây ăn trái tăng 49.455 triệu đồng (chiếm 32,1%) so với năm 2000
do các hộ phá bỏ vườn tạp để trồng cây đặc sản (Cam Sành, Bưởi weds
Qua số liệu trên thể hiện được sự phát triển nông nghiệp của Huyện mỗi
năm được tăng lên trong những năm gần đây Sản lượng cây lương thực tăng lên
là do được chú trọng đầu tư thâm canh tăng năng xuất, sản lượng cây ăn trái tăng
lên là do nhà nước có chính sách cải tạo vườn tạp trồng cây có giá trị kinh tế cao đặc biệt là cây có múi vì đó là thế mạnh của vùng, giá trị san lượng cây công
nghiệp ngắn ngày giãm là do sự biến động của thị trường bất lợi cho người dannên họ chuyển sang trồng cây ăn trái
Tóm lại, ngành trồng trọt của huyện Tam Bình có xu hướng giãm dần quacác năm được thể hiện qua bản sau,
Ngành chăn nuôi của Huyện trong những năm gần đây phát triển mạnh trong đó đặc biệt là các loại gia súc có giá trị cao.
Bảng 2: Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi qua các năm:
Nguồn: Phòng thống kê Huyện
Qua Bang 2 chúng tôi thấy giá trị sản xuất của các loại vật nuôi đều tăng
qua các năm, diéu này chúng tỏ huyện Tam Bình luôn coi trọng việc phát triển
chăn nuôi làm thế mạnh của Huyện, chăn nuôi gia cầm năm 2003 có sự tụt giãm
21
Trang 36mạnh là do ảnh hưởng của dịch cúm gia cầm Trong đó đặc biệt là con dê phát
triển rất mạnh là do phong trào chăn nuôi đê phát triển, cùng với chính sách của
huyện là chọn con đê là con chủ lực để xoá đói giãm nhèo, năm 2002 đạt 6.879 triệu đồng, năm 2003 dat 8.834 triệu đồng, năm 2004 đạt 10.440 triệu đồng.
Tóm lại, huyện Tam Bình là huyện có ngành chăn nuôi khá phát triển, đặc
biệt là dé, trâu, bd Do huyện có điều kiện tự nhiên, khí hậu, nguồn thức ăn, kiến thức chăn nuôi của người dân rất thích hợp cho việt phát triển chăn nuôi.
Bảng 3: Tổng giá trị sản lượng nông nghiệp phân theo ngành trồng trọt vàchăn nuôi 2000 — 2004.
DVT: % Năm 2000 2001 2002 2003 2004Giá trị sản lượng ngành trồng trọt 79,23 80,16 76,15 76,76 73,12Giá trị sản xuất ngành chăn nuôi 20,77 1984 23,85 2324 26,88
Nguồn: phòng thống kê Huyện
Số liệu được thể hiện Bảng 3 trên cho thấy sự chuyển dịch cơ cấu ngành
trồng trot theo hướng tiêu cực, năm 2003 tỷ trọng của ngành chăn nuôi nhỏ hon
năm 2002 là đo tình hình địch cúm gia cầm làm thiệt hại một phần không nhỏ đếnngành chăn nuôi, nhưng năm 2004 lại tăng lên một cách nhanh chóng là do tìnhhình chăn nuôi được huyện chỉ đạo đúng hướng chuyển sang chăn nuôi dê, bò,
heo vì tình hình giá cả 2004 có nhiều thuận lợi cho người chăn nuôi, song cơ cấu
trồng trọt và chăn nuôi chưa có sự hợp lý, cần tiếp tục điều chỉnh hợp lý ngành
chăn nuôi mỗi năm mỗi tăng
Điều đó chứng tổ Huyện nhà có xu hướng phát triển ngành chăn nuôi
nhiều hơn
Ze
Trang 37Chương 4 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
4.1 Thông tin kỹ thuật về chăn nuôi đê.
4.1.1 Nuôi dê chuồng.
Nuôi đê chuồng tức là nuôi thâm canh, cả ngày chỉ hết dê tại chuồng, cho
ăn tại chuồng chứ không hề chăn thả Nuôi chuồng là nuôi mỗi ngăn con một,
hoặc mỗi ngăn nhốt vài ba con, tuỳ theo điện tích chuồng rộng hẹp ra sao Mỗi
nghăn chuồng đều có đặt máng ăn, máng uống, dê ăn xong sẽ tìm chỗ ngủ nghỉ.
Dê nuôi chuồng có những lợi thế hơn chăn thả là dé được chăm sóc tốt, phát hiện bệnh kịp thời để chữa trị, tắm chải cho chúng hằng ngày, chăm sóc dê cái lúc sinhsản tốt hon
4.1.2 Giống đê
Hiện nay, giống dé đang nuôi ở nước ta ngoài giống dê nội địa (cồn gọi là
“dé cỏ”) được nuôi chủ yếu để lấy thịt còn có nhiều giống ngoại nhập được nuôiphổ biến như:
- Dê Bách Thảo (Bắc Thảo): là giống đê kiêm dụng sữa thịt, cho đến nay người
ta vẫn chưa xác định rõ nguồn gốc của nó; giống dê này có thân hình cao to hơnnhiều so với dê cỏ, dê có mau lông đen loang sọc trắng, tai to, cup
- Dé Ha Lan: Giống này kiêm dụng thịt sữa, được nuôi nhiều ở Ninh Thuận và các tinh dọc duyên hải miễn trung nên còn gọi là dê Phan Rang.
- Dê Jumnapari: Là giống Ấn Độ được nhập vào nước ta từ 1994, có màu lông
trắng tuyển, chân cao; khối lượng trưởng thành 42 — 46 kg
Trang 38- Dé Beetal: Cũng là một giống dê Ấn Độ; màu lông đen tuyển hoặc loang trắng,
tai to cup; pham ăn và hiển lành.
Qua diéu tra thực tế thì các hộ nuôi dê ở huyện Tam Bình chủ yếu là nuôi
đê Hà Lan và Bách Thảo, còn dé cỏ thì chiếm tỷ lệ thất.
4.1.3 Chuồng trại
Nuôi dê theo phương pháp thâm canh thì con đê hầu như sống trong chuồng
suốt cả ngày đêm Chuồng dê phải dim bảo thông thoáng, sáng sủa, tránh gió
lùa, mưa nắng hất trực tiếp vào dê, mát mẽ về mùa hè, ấm áp về mùa đông Nềnchuồng phải phẳng, nhắn để dé quét don lam vệ sinh, có rãnh thoát nước, phân
và nước tiểu, sàn chuống cao hơn mặt đất từ 1 — 1,5 m
4.1.4 Thức ăn.
Dé là loại ăn tạp, cổ lá là thức ăn chính, thức ăn của đê rất dễ kiếm, quanh
năm vẫn có sẵn, dê ăn được 565 loại cỏ lá trong đó có cả cây mắc cổ và câyxương rồng Ngoài cỏ lá ra, dê ăn được xác mì, bả đậu nành, hèm rựu bia, vỏ
thơm, xơ mít, vỏ đu đủ Nên cho dé thức ăn tươi sống, thức ăn phải sạch sẽ, không được thiu thối, ôi móc khi cần thúc béo có thể cho ăn thêm thức ăn tinh
như tấm, cám gạo, bắp, mì, bột cá, bánh khô dau v.v
4.1.5 Nước uống.
Nước cho dê uống cần phải pha thêm chút muối, vì đời sống mà thiếu muối
dê sẽ bị bệnh đường tiêu hoá Mỗi ngày một dê trưởng thành uống từ 1 đến 2 lít
nước, nước dùng cho dê uống phải là nước sạch như nước mưa, nước máy, nướcgiếng, không được cho đê uống nước nhiễm phèn, nhiễm mang
4.1.6 Quá trình sinh trưởng và phát triển.
Trung bình dê sinh sản mỗi lứa 2 con, rất hiếm khi có trường hợp 1 con hay
3 con/lứa, bình quân tỷ lệ đực cái trong 1 lứa sinh sản là 1 : 1 Dê con mới sinh ra
đời rất yếu nhưng chỉ vài giờ sau nó có thể đi chập chững đến bú mẹ, sau vài
24
Trang 39Bảng4: Đàn dê của Huyện Tam Bình phân theo xã năm 2004.
Tên địa phương _ Số lwgng(con) Cơ cấu(%)
xã Loan Mỹ (chiếm 19,62%) , Long Phú (chiếm 14,48%) , Phú Thịnh (chiếm
10,34%) , Hòa Lộc (chiếm 14,13%) Qua điều tra tìm hiểu thực tế cho thấy sở dinhững địa phương này phát triển chăn nuôi dê mạnh vì có lợi thế về nguồn thức
ăn cho dê hơn những địa phương khác, vùng này đất đai thích hợp cho trồng Cam
Sanh, người dân đã tận dụng trồng cổ dưới gốc Cam làm nguồn thức ăn cho đê.
Do cổ dưới gốc Cam được trồng để giữ ẩm cho Cam nên quanh năm cỏ xanh tốtlàm nguồn thức ăn déi dào cho dê Hầu hết các hộ nuôi dé chỉ sử dụng cỏ trongvườn Cam để cho dê ăn
26
Trang 40Bảng 5: Quy mô đàn của các hộ điều tra.
Quy mô Số hộ Tỉ lệ %
2-4 26 32,50 5-8 28 27,50 9-12 15 18,75
32,50%, từ 5 — 8 con chiếm 27,50%, hay hơn một nữa số hộ có quy mô dan dé từ
1 - 8 con Điều này đã chứng tỏ nguời chăn nuôi đã quan tâm đến phát triển qui
mô đàn đê của hộ gia đình, tận dụng nguồn nhân lực và nguồn thức ăn phong phú
của địa phương
Bảng 6: Cơ cấu đàn đê của các hộ điều tra
Chỉ tiêu Số con (con) Cơ cấu(%)
thị.
27