1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Kinh tế nông lâm: Phân tích tình hình tài chính tại công ty cao su Phú Riềng

94 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân Tích Tình Hình Tài Chính Tại Công Ty Cao Su Phú Riêng
Tác giả Hồ Thanh Tâm
Người hướng dẫn Giáo Viên Hướng Dẫn: Phạm Thanh Bình
Trường học Đại học Nông Lâm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Kinh Tế Nông Lâm
Thể loại luận văn tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 94
Dung lượng 27,26 MB

Nội dung

Phân tích tình hình tài chính của công ty sản xuất kinh doanh là việc làm thường xuyên hàng năm, để đánh giá hoạt động tài chính và sản xuất, những mặt làm được và những mặt còn tổn tạ

Trang 1

_————— ———— _ —-cnc.c 0ñ Ố

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA KINH TẾ

to BI

PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI

CONG TY CAO SU PHU RIENG

Trang 2

Hội đồng chấm thi luận văn tốt nghiệp đại học hệ cử nhân, khoa Kinh tế, trường

Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh xác nhận luận văn “PHAN TICH TÌNH

HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CAO SU PHÚ RIỀNG”, tác giả HỒ

THANH TÂM, sinh viên khoá 2000, đã bảo vệ thành công trước hội đồng vào

THIÊN suensunnse an tổ chức tại . Hội đồng chấm thi tốt nghiệp khoa

Kinh tế, trường Đại học Nông Lâm TP.Hồ Chí Minh

Trang 3

LOI CAM ON

Lời đầu tiên xin gổi đến cha mẹ lòng biết ơn sâu sắc, người đã sinh thành

và không quần khó khăn để nuôi nấng, dạy dỗ và tạo điều kiện để con được học

hành đến ngày hôm nay

Tôi xin chân thành cám ơn:

Toàn thể quý thầy cô khoa kinh tế cùng tất cả thầy cô cán bộ công nhân

viên trường ĐHNL TP Hê Chí Minh đã truyền đạt kiến thức cho tôi trong quá

trình học tập tại trường

Thầy Phạm Thanh Bình đã tận tình hướng dẫn cho tôi trong suốt thời gian

thực hiện đề tài

Ban giám đốc cùng toàn thể cán bộ công nhân viên công ty cao su Phú

Riểng là những người giúp đỡ, cung cấp tài liệu cần thiết cho tôi hoàn thành luận

văn

Cám ơn tất cả bạn bè và người thân đã động viên giúp đố tôi trong thời

gian thực tập cũng như đóng góp ý kiến để tôi hoàn thành luận văn này

TP Hồ Chí Minh

Ngày 20 tháng 05 năm 2004

Người viết

HỒ THANH TÂM

Trang 5

NHAN XET CUA GIAO VIEN HUGNG DAN

Tên đề tài: Phân tích tình hình tài chính tại Công ty cao su Phú Riềng

Sinh viên thực hiện: Hồ Thanh Tâm

Lớp: Kinh tế 26A

Phân tích tình hình tài chính của công ty sản xuất kinh doanh là việc làm

thường xuyên hàng năm, để đánh giá hoạt động tài chính và sản xuất, những mặt

làm được và những mặt còn tổn tại phải chấn chỉnh, khắc phục Đề tài phù hợp

với thực tế cần thiết của sản xuất kinh doanh

Tác giả có cách tiếp cận hợp lý để đánh giá được khá toàn diện các mặt

của hoạt động tài chính của công ty Từ phân tích tổng quát đến phân tích các tỉ

số tài chính, phân tích các nhân tố ảnh hướng đến tính thanh khoản của hoạt động

tài chính và phân tích sự liên quan giữa hoạt động tài chính và hoạt động sản

xuất Từ phân tích trên, đề tài đã rút ra được những mặt ưu điểm và khuyết điểm

trong hoạt động tài chính

Tác giả đã đề xuất một số ï biện pháp nâng cao hiệu quá sử dụng vốn, hạ

giá thành sản phẩm, tăng doanh thu và nâng cao năng lực quản lý của công ty

Đề tài phân tích khá chi tiết, phân biện pháp đề xuất chỉ là những định hướng,

giúp cơ sở tham khảo và ứng dụng Nội dung nghiên cứu phù hợp với mục tiêu đã

đặt ra, phương pháp tiếp cận hợp lý Đề tài đạt yêu cầu tiêu chuẩn của một luận

Trang 6

PHAN TICH TINH HÌNH TÀI CHÍNH TẠI CÔNG TY CAO

SU PHU RIENG

ANALYSING THE FINANCIAL SITUATION AT PHU RIENG

RUBBER COMPANY

NOI DUNG TOM TAT

Phân tích tài chính là một công việc không thể thiếu trong công tác quản

trị doanh nghiệp Từ việc thu thập số liệu ở các phòng, ban, bằng các phương

pháp so sánh, cân đối Tôi đã tiến hành đề tài phân tích tình hình tài chính

Công ty Cao Su Phú Riểng qua 02 nam 2002 — 2003 Đề tài đưa ra những đánh

giá về thực trạng tài chính của công ty qua việc phân tích:

- Phân tích khái quát tình hình tài chính

- Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

- Phân tích các tỉ số tài chính

- Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản của công ty

Từ đó tổng hợp kết quả chung, đúc kết những ưu khuyết điểm trong hoạt

động sản xuất kinh doanh và công tác quản lý ảnh hưởng đến tình hình tài chính,

đưa ra những giải pháp, kiến nghị giúp công ty nâng cao hiệu quả và năng lực

hoạt động của mình

Trang 7

2.1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty 6

2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lí số liệu 10

Vili

Trang 8

3.1.1 Tình hình phát triển cây cao su tại Việt Nam

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty cao su Phú Riểng

3.2 Chức năng, quyển hạn và phương hướng hoạt động của công ty

3.3.2 Sơ đồ tổ chức bộ máy hoạt động của công ty

3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban

Chương 4: KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty

4.1.1 Tài sản

4.1.1.1 Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn

4.1.1.2 Tài sản cố định và đầu tư dài hạn

Trang 9

4.1.2.1 Nợ phải trả

4.1.2.2 Nguồn vốn chủ sở hữu

4.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh

4.2.1 Tình hình doanh thu

4.2.1.1 Phân tích tình hình biến động của doanh thu từ HĐSXKD

4.2.1.2 Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến doanh thu từ HĐSXKD

4.2.2 Tình hình lợi nhuận

4.2.2.1 Phân tích tình hình lợi nhuận chung

4.2.2.2 Phân tích tình hình biến động lợi nhuận từng loạ1 mặt hang

4.3 Phân tích các tỉ số tài chính

4.3.1 Phân tích các tỉ số về khả năng thanh khoản

4.3.1.1 Khả năng thanh toán hiện thời

4.3.1.2 Khả năng thanh toán nhanh

4.3.1.3 Khả năng thanh toán bằng tiền

4.3.2 Phân tích các tỉ số lợi nhuận

4.3.3 Phân tích các tỉ số về đòn cân nợ

4.3.3.1 Tỉ số nợ

4.3.3.2 Khả năng thanh toán lãi vay

4.3.4 Phân tích các tỉ số hoạt động khác

4.3.4.1 Phân tích kì thu tiền bình quân

4.3.4.2 Phân tích hiệu quả sử dùng tài sản cố định

4.4 Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tính thanh khoản

4.4.1 Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động

4.4.2 Phân tích vốn bằng tiền

4.4.3 Phân tích các khoản phải thu

4.4.4 Phân tích các khoản nợ phải trả

4.4.5 Phân tích tình hình dự trữ hàng tồn kho

27

28

28 2Ð a]

Trang 10

4.5 Tổng kết kết quả nghiên cứu

4.6.3 Tăng doanh thu

4.6.4 Nâng cao năng lực quản lý

Chương 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

đa

73

74

74 2)

Trang 11

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

Tai san c6 dinh

Tài sản lưu động

Vốn chủ sở hữu Vến lưu động Lợi nhuận thuần

Doanh thu thuần Giá vốn hàng bán

Hoạt động sắn xuất kinh doanh Đầu tư ngắn hạn

Đầu tư đài hạn

Tài sản

Nguồn vốn Đầu tư tài chính ngắn han

Đầu tư tài chính dài hạn

Xây dựng cơ bản

Hàng tổn kho

Chú sở hữu

Hoạt động tài chính Hoạt động bất thường Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang

xu

Trang 12

DANH MUC CAC BANG

Trang

Phân Tích Sự Biến Động của Vốn và Nguồn Vốn 25

Chỉ Tiết Doanh Thu từ Hoạt Động Sản Xuất Kinh Doanh qua hainăm 32

Tình Hình Biến Động Giá Bán Trung Bình của Sản Phẩm qua hainăm 34 Kết Quả Kinh doanh của Công Ty qua hai năm 36

Tình Hình Biến Động Lợi Nhuận của Công Ty qua hai nam 39

- So Sánh Tỉ Lệ Sinh Lời của Vốn Đầu Tư và Chi Phí Sử Dụng Vốn 47

: Tình Hình Biến Động Tài Sản Cố Định của Công Ty qua hainăm 49

: Phân Tích Sự Biến Động của Vốn Lưu Động 54 : Phân Tích Hiệu Quả Sử Dụng Vốn Lưu Động 55

- Tinh Hình Biến Động Vốn Bằng Tiền qua hai năm 56 : Phân Tích Tình Hình Sử Dụng Vốn Bằng Tiền 5T

Xi

Trang 13

Phân Tích Các Khoản Nợ Phải Trả

Phân Tích Vốn Đi Chiếm Dụng Ngoài

So Sánh Tỉ Lệ Vến Bị Chiếm Dụng và Vốn Đi Chiếm Dụng

- Phân Tích Tình Hình Dự Trữ Hàng Tôn Kho

Phân Tích Tình Hình Luân Chuyển Hàng Tồn Kho

Trang 14

DANH MUC CAC HINH

Trang

XV

Trang 15

Chương 1

x

DAT VAN DE

1.1 Lời mở đầu

Cùng với quá trình toàn cầu hóa, hội nhập khu vực và hội nhập thế giới,

Việt Nam ta đang chuẩn bị tư thế để đương đầu với các đối thủ khác trong một thị trường cạnh tranh tự do, công bằng và cũng vô cùng quyết liệt Bởi vậy, mỗi doanh nghiệp muốn tổn tại và đứng vững được thì trước tiên phải biết tận dụng

sức mạnh, lợi thế về tài chính, địa bàn, để nâng cao hiệu quả hoạt động sản

xuất kinh doanh của mình Đồng thời cũng nắm được các yếu điểm để có thể chẩn đoán trước và tránh những rủi ro có thể xảy đến cho doanh nghiệp Trong

đó, việc tổ chức huy động và sử dụng vốn sao cho hợp lý, hiệu quả trên cơ sở tôn

trọng các nguyên tắc tài chính, tín dụng và chấp hành luật pháp Nhà Nước là

nhiệm vụ vô cùng quan trọng Phân tích tài chính sẽ giúp các nhà doanh nghiệp,

nhà đầu tư, các cơ quan chủ quản, thấy rõ thực trạng hoạt động tài chính, xác

định đầy đủ, đúng đắn nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến tình hình tài chính, qua đó có những giải pháp nhằm ổn định và tăng cường sức

mạnh tài chính của doanh nghiỆp

Trong diéu kiện kinh doanh theo cơ chế thị trường, có sự quản lý vĩ mô của

Nhà Nước, với sự phát triển và chuyển biến sâu sắc của nền kinh tế, sự tiến bộ

của khoa học công nghệ thì công việc phân tích tài chính trong các doanh nghiệp

sản xuất kinh doanh là hết sức cần thiết và quan trọng Thông qua các thông tin, tài liệu về báo cáo tài chính để dự báo tình hình tài chính của doanh nghiệp, từ

đó giúp cho doanh nghiệp, ngân hàng, nhà đầu tư, có những quyết định đúng đắn hơn trong hoạt động sắn xuất kinh doanh và đầu tư của mình

Trang 16

Với ý nghĩa thực tiễn và tầm quan trọng của việc phân tích tài chính như vậy, được sự đồng ý của khoa kinh tế trường ĐHNL, sự giúp đỡ của công ty cao

su Phú Riêng cùng với sự cho phép của thẫy hướng dẫn và với kiến thức thu thập

được qua gần 4 năm học, tiếp cận thực tế, tôi quyết định chọn đề tài: “Phân tích

tình hình tài chính tại công ty cao su Phú Riểng” qua hai năm 2002 — 2003 làm

luận văn tốt nghiệp

1.2 Mục đích và phạm vi nghiên cứu:

1.2.1 Mục đích nghiên cứu:

- Tìm hiểu thực trạng tài chính của công ty, đánh giá chính xác sức mạnh

tài chính, khả năng sinh lời, tiểm năng, hiệu quả sản xuất kinh doanh của công ty

- Tìm ra những ưu điểm, những mặt còn tôn đọng trong hoạt động sản xuất

kinh đoanh và công tác quản lý tài chính

- Đưa ra những giải pháp khắc phục những mặt còn tổn đọng nhằm cải

thiện tình hình tài chính và nâng cao năng lực hoạt động của công ty

1.2.2 Phạm vi nghiên cứu:

Phạm vi giới hạn về thời gian: từ ngày 15/2/2004 đến ngày 30/4/02004

Phạm vi giới hạn về không gian: công ty cao su Phú Riểng, tỉnh Bình Phước

2002 và 2003

1.3 Sơ lược cấu trúc luận văn:

Luận văn gồm có 5 chương:

Trang 17

Trình bày một số khái niệm, công thức và phương pháp nghiên cứu

* Chương 3: tổng quan

Giới thiệu sơ lược về công ty cao su Phú Riểng: quá trình hình thành và phát triển, cơ cấu tổ chức và đặc điểm sản xuất của ngành

* Chương 4: kết quả nghiên cứu và thảo luận

Phân tích khái quát về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh và phân tích tình hình tài chính như sự biến động của nguồn vốn, khả năng sinh lời, khả năng thanh toán tình hình tổn kho, Từ đó rút ra những ưu, nhược điểm trong công tác quần lý tài chính và hoạt động của doanh nghiệp, để xuất những giải phấp để khắc phục những nhược điểm đó

* Chương 5: kết luận - kiến nghị

Trình bày một cách ngắn gọn những kết quả mà luận văn tìm được Những hạn chế của để tài làm cơ sở đưa ra kiến nghị Đưa ra những kiến nghị nhằm giúp

công ty nâng cao năng lực hoạt động của mình

Trang 18

chỉ tiêu trung bình của ngành Thông qua đó, các nhà phân tích có thể thấy được

thực trạng tài chính cả doanh nghiệp và các mục tiêu, phương pháp hành động của người quản lý doanh nghiệp đó

2.1.1.2 Ý nghĩa:

Thông qua công tác phân tích tình hình tài chính doanh nghiệp, chúng ta có

thể đánh giá đây đủ, chính xác tình hình phân phối, sử dụng và quản lý các loại vốn, nguồn vốn, đồng thời thấy được khả năng tiểm tàng về vốn của doanh nghiệp, từ đó để ra những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn

Phân tích tình hình tài chính là công cụ không thể thiếu được nhằm phục

vụ cho công tác quản lý của doanh nghiệp, các cơ quan tài chính, các ngân hàng,

các nhà đầu tư và các cơ quan quản lý cấp trên Bởi vì thông qua phân tích tình hình tài chính mới có thể đánh giá được tình hình thực hiện các chế độ, chính

sách tài chính quy định và việc thực hiện các nghĩa vụ đối với nhà nước của doanh nghiệp

2.1.2 Vai trò của phân tích tài chính:

Phân tích tài chính giúp ta đánh giá chính xác tình hình tài chính của doanh

nghiệp Những người sử dụng các báo cáo tài chính với các mục tiêu khác nhau

Trang 19

nên việc phân tích tài chính cũng được tiến hành theo nhiều cách khác nhau

Điều đó vừa tao ra lợi ích, vừa tạo ra sự phức tạp của phân tích tài chính

- Phân tích tài chính đối với các nhà quan tr:

Mối quan tâm của các nhà quản trị là điểu hành sản xuất kinh doanh sao

cho có hiệu quả, thu được lợi nhuận tối đa và đủ khả năng trả nợ Dựa vào kết

quả phân tích, nhà quản lý có thể định hướng, lập kế hoạch, kiểm tra tình hình

thực hiện và điều chỉnh hoạt động sản xuất sao cho có lợi nhất

- Phân tích tài chính đối với chủ sở hữu:

Chủ sở hữu quan tâm nhiều đến lợi nhuận và sự an toàn của đồng vốn bỏ

ra Việc phân tích tài chính sẽ giúp họ đánh giá được hiệu quả của sẵn xuất và khả năng điều hành của nhà quản trị để phân phối kết quả kinh doanh hợp lý và quyết định sử dụng hay bãi miễn nhà quản trị đó

- Phân tích tài chính đối với các nhà đầu tư:

Điều quan tâm của các nhà đầu tư đó là sự an toàn của vốn đầu tư, tiếp

theo là mức sinh lãi và thời gian hoàn vốn Vì vậy họ cần những thông tin về tài

chính, tình hình hoạt động, kết quả kinh doanh, tiềm năng tăng trưởng của doanh nghiệp, do đó họ thường phân tích qua các thời kì để quyết định đầu tư

- Phân tích tài chính đối với các nhà cho vay:

Nhà cho vay bao gồm các ngân hàng, các nhà cung cấp và những người

cho vay Mục tiêu của họ khi phân tích tài chính là hướng vào khả năng trả nợ của công ty Do đó, khi phân tích, họ chú ý vào kha năng thanh toán, cơ cấu vốn,

khá năng sinh lời của đơn vị để đánh giá doanh nghiệp có khả năng trả nợ hay

không trước khi quyết định cho vay hoặc cung ứng chịu nguyên vật liệu, vật tư, hang hoa cho don vi

- Phân tích tài chính đối với các cơ quan chức năng:

Trang 20

Các cơ quan thuế, tài chính, thống kê, thông qua thông tin trên báo cáo

tài chính để xác định các khoản nghĩa vụ của đơn vị phải thực hiện đối với nhà

nước và thống kê tổng hợp, phân tích thành những số liệu thống kê và các chỉ số

thống kê

2.1.3 Nội dung của phân tích tài chính:

2.1.3.1 Đánh giá khái quát tình hình tài chính của công ty :

Dựa vào bảng cân đối kế toán để đánh giá biến động của vốn và nguồn

vốn, từ đó ta thấy được quy mô hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty

2.1.3.2 Phân tích kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh:

Từ bảng kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty qua hai năm,

ta tiến hành phân tích tình hình tài chính để giúp doanh nghiệp nhìn nhận chính

xác, rõ nét khả năng hoạt động cũng như những hạn chế của mình Qua đó có thể

đưa ra những mục tiêu kinh doanh có hiệu quả hơn

-Phân tích tình hình doanh thu

-Phân tích tình hình lợi nhuận

2.1.3.3 Phân tích các tỉ số tài chính:

* Các tỉ số thanh toán:

Khả năng thanh toán của công ty được thể hiện được thể hiện trong các chỉ

tiêu sau:

- Hệ số khả năng thanh toán hiện thời (The Current Ratio _ Rc):

TSLĐ & đầu tư ngắn hạn

Ree

Nợ ngắn hạn

Hê số này cho biết công ty có bao nhiêu tài sản có thể chuyển đổi thành

tiền để thanh toán nợ ngắn hạn

- Hệ số khả năng thanh toán nhanh (The Quick Ratio _ Rq):

Trang 21

TSLĐ - Hàng hoá tổn kho

Rq=

Nợ ngắn hạn

Tỉ số thanh toán nhanh là một tiêu chuẩn khắt khe hơn so với tỉ lệ thanh

toán hiện hành, cho biết khả năng thanh toán thật sự của công ty, được tính bằng

lượng tài sản lưu động có thể chuyển nhanh thành tiền để thanh toán những

khoản cần thiết

- Hệ số thanh toán bằng tiền:

Tién mặt + Đầu tư tài chính ngắn hạn

HS thanh toán bằng tiền =

Nợ ngắn hạn

Tỉ số thanh toán bằng tiển là một tiêu chuẩn cao hơn tí lệ thanh toán

nhanh, phần ánh lượng tiễn mà doanh nghiệp để đảm bảo khả năng thanh toán

* Các tỉ số lợi nhuận:

- Tỉ số lợi nhuận thuần trên doanh thu (Net Profit On Sales_Rp)

Lợi nhuận thuần

- Tỉ số lợi nhuận thuần trên tổng tài sản (Net Return on Àssets Ratio_Rr)

Lợi nhuận thuần

Tổng số vốn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lời của một đồng vốn đầu tư (vốn cố

định + vốn lưu động) Đây là chỉ tiêu quan trọng vì nó cho thấy hiệu quả của

việc quản lý và sử dụng vốn của doanh nghiệp

- Tỉ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE)

Trang 22

Lợi nhuận thuần

- Kì thu tiền bình quân (Average Collection Period _ ACP):

Số dư các khoản phải thu

ACP =

Doanh thu bình quân mỗi ngay

Doanh thu năm

-Doanh thu bình quân ngày =

360

Trang 23

-Phân tích hiệu quả sử dung tai s4n c6 dinh (The Fixed Assets Utilization):

+ Phân tích tình hình biến động tài sản cố định

+ Phân tích khả năng đầu tư tài sản cố định

+ Phân tích hiệu quả sử dụng tài sẵn

Doanh thu thuần

* Phân tích những nhân tố ảnh hưởng đến khả năng thanh khoản:

- Phân tích tình hình biến động của vốn lưu động

- Phân tích tình hình sử đụng vốn bằng tiền

- Phân tích các khoản phải thu

Tổng các khoản phải thu

Trang 24

- Phân tích t lệ vốn chiếm dụng ngoài

- Phân tích tình hình dự trữ hàng tổn kho

+ Vong quay hang ton kho (Inventory Ratio _ Ri): phần ánh số vòng luân chuyển hàng tổn kho giữa hàng hoá bán ra và lượng hàng hoá trong kho hay số lần mà hàng tồn kho được bán ra trong kì

Giá vốn hàng bán

à Hàng tồn kho bình quân

2.2 Phương pháp nghiên cứu:

2.2.1 Phương pháp thu thập và xử lý số liệu:

Thu thập số liệu sơ cấp, thứ cấp tại các phòng ban của công ty Nguồn số liệu chủ yếu lấy từ báo cáo quyết toán tài chính năm 2002 và 2003

Số liệu được tính toán, tổng hợp lại thành bảng theo hướng phân tích

2.2.2 Phương pháp phân tích:

2.2.2.1 Phương pháp so sánh:

Đấy là phương pháp chủ yếu được dùng trong phân tích hoạt động tài chính của doanh nghiệp Nó được dùng để xác định xu hướng phát triển và mức

độ biến động của các chỉ tiêu Phương pháp so sánh đòi hỏi các chỉ tiêu, hiện

tượng kinh tế phải có cùng điều kiện, tính chất thì mới có thể rút ra kết luận chính xác được

Các điều kiện có thể so sánh được của các chỉ tiêu là phải thống nhất về

nội dung phần ánh, phương pháp tính toán và phải có cùng đơn vị hạch toán

* Phương pháp so sánh bao gồm:

- So sánh số tuyệt đối: cho ta biết được mức độ biến động về quy mô, giá trị, khối lượng cụ thể trong một thời gian và tại một thời điểm cụ thể

10

Trang 25

- So sánh số tương đối: để đánh giá sự thay đổi về kết cấu của một bộ

phận nào đó

- So sánh số bình quân: số bình quân phản ánh những đặc điểm điển hình

của một bộ phận, một tổng thể các hiện tượng có cùng tính chất

* Phương pháp so sánh được sử dụng trong các trường hợp:

- So sánh thực tế kì này với kì trước

- So sánh mức độ giữa các bộ phận trong cùng một tổng thể như nhau

- $o sánh mức độ khác nhau của 2 hiện tượng khác nhau nhưng có mối quan hệ với nhau, ví dụ như so sánh tổng nguyên gid tai san cố định với doanh

thu để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định

2.2.2.2 Phương pháp cân đối:

Trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hình thành nhiều

mối quan hệ cân đối như cân đối giữa thu và chỉ, cân đối giữa vốn và nguồn vốn, giữa nhu cầu và khả năng Để phân tích, xem xét các mối quan hệ này cần lập bảng cân đối

Nội dung của bảng cân đối đo nội dung các mối quan hệ kính tẾ trong hoạt động sắn xuất kinh đoanh quy định

Phương pháp cân đối được sử dụng rộng rãi trong phân tích hoạt động kính

tế, nhằm đánh giá toàn diện các chỉ tiêu trong mối quan hệ cân đối chung, từ đó phát hiện được những sự mất cân đối cần giải quyết, những hiện tượng vi phạm chính sách, chế độ hay những khả năng tiểm tàng có thể khai thác được

Phương pháp này yêu cầu tính cân đối cần được bảo đắm, nó được sử dụng

cùng với phương pháp so sánh nhằm xác định mức độ ảnh hướng của các chỉ tiêu này đến chỉ tiêu khác trong một quan hệ kinh tế ràng buộc nhất định

1]

Trang 26

2.2.2.3 Phương pháp thay thế liên hoàn:

Đây là phương pháp dùng để xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến sự

biến động của từng chỉ tiêu phân tích

12

Trang 27

Chương 3 TỔNG QUAN

3.1 Quá trình hình thành và phát triển:

3.1.1 Tình hình phát triển cây cao su tại Việt Nam:

Cây cao su có mặt tại Việt Nam từ năm 1897, đến nay đã hơn 105 năm

xây dựng và phát triển Từ chỗ là cây cao su thực nghiệm trồng ban đầu, đến nay

cả nước đã có gần 400.000 ha cao su được trồng ở miền Đông Nam bộ, Tây

Nguyên và kéo dài đến tỉnh Thanh Hóa Sản lượng cao su thu hoạch được khoảng

330.000 tấn trong năm 2002 Qua bao nhiêu thăng trầm giá cao su lên xuống theo giá thị trường quốc tế, nhưng nhìn chung, sản xuất cao su luôn tạo lợi nhuận Cây cao su được xem như cây giải quyết các vấn đề kinh tế, xã hội, an ninh quốc

phòng và môi sinh

Trước năm 1975, điện tích cao su cả nước còn lại chỉ khoảng 60.000 ha với

sản lượng chỉ trên 20.000 tấn/năm Xác định cây cao su là cây phủ xanh đất trống, đổi núi trọc, xóa đói giảm nghèo và mang lại hiệu quá toàn diện, Đảng và Nhà nước ta chủ trương phát triển mạnh cây cao su Bằng nguồn vốn nhà nước,

vốn tự có của các doanh nghiệp và doanh nhân, đặc biệt là vốn từ công trình hợp

tác Việt —Xô, các nước Đông Âu trong thời kì từ 1980 —1990 nên cây cao su đã

có chỗ đứng vững trong nền kinh tế Việt Nam Được thủ tướng chính phú Phan Văn Khải đánh giá là cây mũi nhọn trong sự nghiệp phát triển kinh tế của Việt Nam

3.1.2 Quá trình hình thành và phát triển công ty cao su Phú Riêng:

Công ty cao su Phú Riểng là một đơn vị doanh nghiệp Nhà Nước, trực

thuộc Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam Được thành lập ngày 6/9/1978 trên cơ sở

Trang 28

hiệp định hợp tác giữa Liên Xô (cñ) với Tổng Cục Cao Su Việt Nam, nay là Tổng Công Ty Cao Su Việt Nam

Hiện nay được thành lập theo quyết định số 150NN/TCCB-QĐ ngày 4/3/1993 của Bộ Nông Nghiệp Và Phát Triển Nông Thôn, đăng kí kinh doanh tại trọng tài kinh tế tỉnh Sông Bé, nay là Bình Phước số 100.835 ngày 5/2/1993

Công ty đặt tại trung tâm xã Phú Riểng, huyện Phước Long, tỉnh Bình

Phước Địa bàn sản xuất nằm trên địa phận 15 xã thuộc 3 huyện: Phước Long, Bù

Đăng và Đồng Phú của tỉnh Bình Phước Đến năm 2003 tổng diện tích cao su là 18.698 ha Trong đó, diện tích cao su khai thác là 17.681 ha, sản lượng khai thác 22.500 tấn

3.2 Chức năng, quyền hạn và phương bướng hoạt động của công fy:

3.2.1 Chức năng:

Là doanh nghiệp thuộc quyền sở hữu của Nhà nước, trực thuộc tổng công

ty cao su Việt Nam, có tư cách pháp nhân đầy đủ, hạch toán độc lập, được cấp vốn, vay vốn và mở tài khoản tại ngần hàng

Chức năng hiện nay của công ty cao su Phú Riểng là trồng mới, chăm sóc, khai thác, chế biến và xuất khẩu cao su Trong quá trình xây dựng và phát triển

các cơ sở vật chất kỉ thuật tương đối lớn, góp phần thiết thực trong việc giải quyết

việc làm, làm thay đổi bộ mặt kinh tế xã hội của vùng, tạo một nguồn thu ngân sách khá lớn cho nhà nước Bên cạnh đó, việc trồng và chăm sóc một diện tích

bảo vệ đất và góp phân làm trong sạch bầu khí quyển

14

Trang 29

3.2.3 Quyén han:

Công ty được quyền chủ động trong sản xuất kinh doanh, được quyền trực

tiếp đàm phán, kí kết và thực hiện các hợp đồng kinh tế trong quá trình hoạt động

và phát triển

Được quyển giao dịch với ngân hàng, mở tài khoản, .quan hệ với các ngành liên quan để xin cấp vốn và huy động vốn nhằm mục đích phát triển vốn

kinh doanh theo đúng pháp luật của Nhà nước

3.2.4 Phương hướng phấn đấu:

Phương hướng sắn xuất kinh doanh của công ty cao su Phú Riềểng là lấy lợi nhuận làm mục tiêu phấn đấu Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty là: “Sản

lượng cao nhất — Chất lượng tốt nhất - Giá thành thấp nhất — Thị trường ổn định”

Toàn công ty phấn đấu khai thác - chế biến - tiêu thụ cao su, bảo toàn và phát triển vốn kinh doanh, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho người lao động,

thực hiện tốt nghĩa vụ thuế Nhà nước giao và các khoản phải nộp khác Tất cả vì

mục tiêu: '“ Công nhân giầu - Công ty mạnh”

3.3 Cơ cấu tổ chức:

3.3.1 Tổ chức bộ máy:

Hiện nay, tổ chức bộ máy của công ty có 6.115 người Trong đó:

- - Khối quản lý có 522 người

|

Trang 30

=——ễ>èy quan hệ trực tuyến

3.3.3 Chức năng, nhiệm vụ của các phòng ban:

* Ban giám đốc:

Phó giám đốc: là người cùng với giám đốc quản lý và điều hành công ty, chỉ đạo trực tiếp và ra quyết định trong phạm vi của mình

16

Trang 31

* Phòng hành chánh quan tri:

Có nhiệm vụ quản lý, phân phối, ban hành và lưu trữ văn thư trong co quan công ty, tiếp và hướng dẫn khách đến quan hệ giao dịch công tắc, tổ chức công

tác bảo vệ khu vực cơ quan công ty

* Phòng tổ chức lao động tiền lương:

Cân đối lao động trong công ty, đào tạo và tuyển dụng lao động, xây dựng

và để xuất các hình thức trả lương phù hợp với điểu kiện đơn vị TỔ chức thực hiện các chế độ chính sách cho cán bộ CNY theo luật định

* Phòng kế hoạch:

Có nhiệm vụ xây đựng các kế hoạch sản xuất của công ty

* Phòng thanh tra, bảo vệ và quân sự:

Tổ chức xây dựng lực lượng bảo vệ trong công ty, xây dựng các phương án

nhân viên

* Khối Đảng uỷ - Công đoàn - Đoàn thanh niên:

Có nhiệm vụ hỗ trợ, giám sát, động viên, xây dựng các phong trào thi dua lao động sản xuất nhằm thực hiện các chỉ tiêu kế hoạch sản xuất và đời sống công ty đề ra

Trang 32

+ 15 nông trường: có nhiệm vụ trồng mới, chăm sóc và khai thác mủ cao

su Mỗi nông trường có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc, dưới là các trợ lý nhân viên giúp việc và dưới nông trường là đội, tổ sản xuất

+2 xí nghiệp cơ khí chế biến: có nhiệm vụ chế biến mủ cao su bán thành

phẩm xuất khẩu Mỗi xí nghiệp có 1 giám đốc và 2 phó giám đốc

+Xí nghiệp xây dựng 270: xây dựng các công trình dân dụng và công

nghiệp

+Trung tâm y tế công ty: khám, chữa bệnh cho cán bộ công nhân viên

công ty và nhân dân địa phương

3.4 Tình hình tổ chức và sản xuất:

3.4.1 Đặc điểm sản xuất:

Đặc điểm sản xuất kinh doanh của công ty cao su Phú Ring thuộc ngành nông nghiệp Hoạt động chủ yếu của công ty là trồng, chăm sóc, khai thác mủ, chế biến mủ cao su nguyên liệu thành mủ khối, tiêu thụ mủ sơ chế và mủ nguyên liệu ở thị trường trong nước và xuất khẩu Đối với những vườn cây đã hết hạn khai thác thì tiến hành thanh lý cây, sau đó trồng mới lại để tiếp tục đưa vào hoạt động sản xuất kinh doanh

Đối tượng sản xuất là cây cao su, thuộc loại cây công nghiệp lâu năm, thời

gian kiến thiết cơ bản trung bình là 7 năm, chu kì khai thác khoảng 25 — 30 năm

Ngành sản xuất cao su mang tính thời vụ, phụ thuộc vào điều kiện tự nhiên như

đất đai, khí hậu, nguồn nước

Sản xuất cao su là quá trình khép kín từ khâu khai thác, chế biến đến khâu

tiêu thụ Cho nên đây là ngành sản xuất đặc biệt, vừa mang tính nông nghiệp vừa

có đặc tính của sản xuất công nghiệp

18

Trang 33

3.4.2 Quy trình công nghệ:

e_ Quy trình chế biến mủ khối từ mủ nước:

- _ Công đoạn l: Tiếp nhận và xử lí nguyên liệu

Tiếp nhận mủ nước từ các vườn cây khai thác vận chuyển về nhà máy, cho vào bể hỗn hợp quậy, để lắng, tháo qua máng, dẫn cộng với acid pha

loãng, cho vào các mương đánh đông với DCRE là 25%, độ pH cô đông là

- - Công đoạn 2: Gia công cơ học

Mt từ mương đánh đông được đưa qua máy cán kéo bằng hệ thống mương dẫn, sau đó qua 3 máy cán crepe, qua máy băm cốm, mủ được băm thành cốm, được đưa lên sàn rung rồi đưa vào các goòng sấy

Mủ từ các goòng sấy được đưa vào lò sấy với thời gian 9 phút/goòng,

nhiệt độ sấy: 100 _ 105” C, sau đó được đưa vào hệ thống làm nguội

- Công đoạn 4: Hoàn chỉnh sản phẩm

Má sau khi ra lò được ép thành bành, đóng gói, phân loại sản phẩm,

dán nhãn, lấy mẫu kiểm tra, vô pallete xuất xưởng

* Quy trình chế biến mủ khối từ mú tạp:

- _ Công đoạn l1: Tiếp nhận và xử lí nguyên liệu

Mũ tạp được đưa về nhà máy, phân loại và tồn trữ trong 10 — 15 ngay

để ổn định độ đẻo đầu ( Po) sau đó rửa sạch để loại bỏ tạp chất

Dùng xe xúc đưa mủ vào hồ để sản xuất, đưa vào máy slapcuter cắt miếng để loại bỏ tạp chất, sau đó mủ được đưa vào máy băm thô bằng hệ thống băng tải gàu rồi qua 8 máy cán crepe để tạo tờ Sau đó đưa qua máy

19

Trang 34

băm tỉnh để băm com Dùng hệ thống bơm hút để đưa mủ đã được băm cốm lên sàn rung và cho vào goòng sấy

- - Công đoạn 3: Gia công nhiệt

Từ goòng sấy, mủ được đưa vào lò sấy 14 —16 phúưgoòng, nhiệt độ sấy

110 — 120 ®C, sau đó đưa qua hệ thống làm nguội

- Công đoạn 4: Hoàn chỉnh sản phẩm

Giống như quy trình chế biến mủ nước

* Sơ đồ quy trình chế biến mủ cao su:

20

Trang 35

Nhìn chung lao động trong công ty qua hai năm có xu hướng giảm Năm

2003, tổng lao động đã giảm bớt 82 người so với năm trước, tỉ lệ giảm tương ứng

là 1,32% Trong đó, khối quản lý giảm 3 người, tương ứng tỉ lệ giảm 0,57%, khối

phục vụ giảm 14 người, tỉ lệ giảm 5,22%, lao động trực tiếp giảm 65 người, tỉ lệ

giảm 1,2%

Số lượng lao động nữ trong công ty chiếm ti lệ cao trong tổng số lao động

Cụ thể, năm 2002 chiếm 65,47%, năm 2003 chiếm tỉ lệ 66,15% Điều này là đo

tính chất của công việc cạo mủ đòi hỏi kỉ thuật khéo léo và kiên nhẫn, thích hợp

cho lao động nữ

Cao đẳng) được bố trí ở những bộ phận quản lý của công ty, quản lý nông trường

21

Trang 36

Số lượng lao động có trình độ chuyên môn cao (Đại học) có xu hướng tang qua

hai năm, cụ thể tăng 6 người, tỉ lệ tăng 6,25% Nhưng chiếm đa số trong công ty

vẫn là lao động phổ thông, chiếm 91,53% năm 2003 do tính chất công việc không

đồi hỏi trình độ văn hoá, chuyên môn cao, chỉ cần có tay nghề và đúng kỉ thuật

3.5 Thuận lợi và khó khăn của công ty:

3.5.1 Thuận lợi:

Công ty đã có sẵn một điện tích lớn cây cao su đang trong thời kì khai

thác, cho sắn lượng mủ hàng năm tương đối cao và ổn định

Tình hình tiêu thụ sản phẩm mủ cao su trên thế giới và trong nước có

nhiều thuận lợi, giá cả bắt đầu tăng cao vào cuối năm 2002 và đến năm 2003, giá

vẫn có xu hướng tiếp tục tăng

Công tác đào tạo cán bộ và công nhân viên toàn công ty thu được thành

công lớn như: lớp cao cấp chính trị, lớp đào tạo Công đoàn, Đoàn thanh niên, bổi

dưỡng phát triển Đảng, xoá mù chữ trong công nhân viên, đào tạo ngoại ngữ và

tin học

Công ty có đội ngũ cán bộ quản lý có kinh nghiệm, đội ngũ công nhân có

tay nghề về trồng mới, chăm sóc, cạo mủ và chế biến mú cao su Bên cạnh đó,

còn đượcc sự quan tâm, chỉ đạo kịp thời của lãnh đạo, các ban ngành Tổng công

ty cao su Việt Nam, các cấp chính quyền địa phương, các cơ quan hữu quan như

cục thuế tỉnh Bình Phước đã tạo điểu kiện cho công ty hoàn thành kế hoạch sản

xuất kinh doanh

Đã xây dựng được một cơ sở vật chất kĩ thuật hạ tầng tương đối hoàn

chỉnh, tạo cơ sở phát triển

Trang 37

Chủ trương phát triển phù hợp với sự phát triển chung của ngành cao su và của địa phương Công ty đã tạo ra sản phẩm có giá trị xuất khẩu cao, tạo nguồn

thu cho nhà nước và tạo công ăn việc làm tại chỗ

Đầu năm, thời tiết nắng hạn kéo dài, vườn cây bị nấm bệnh gây rụng lá

nhiều lần đã làm ảnh hưởng lớn đến việc thực hiện kế hoạch sản lượng trong

năm

Địa bàn sản xuất quá rộng và phân tán đã gây khó khăn trong công tác quản lý, bảo vệ vườn cây

23

Trang 38

Chương 4

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN

4.1 Phân tích khái quát tình hình tài chính của công ty:

Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp đếu cần phải có tư

liệu lao động, đối tượng lao động, sức lao động Do đó, mỗi doanh nghiệp đều

cần phải huy động một số vốn nhất định cho hoạt động của mình Và mỗi doanh

nghiệp đều có một chiến lược sử dụng vốn sao cho mang lại hiệu qua cao nhất và

hợp lý nhất Việc phân tích sự biến động của vốn và nguồn vốn sẽ cho ta cái nhìn tổng quát về tình hình tài chính của doanh nghiệp

Bảng 2: Phân Tích Sự Biến Động của Vốn và Nguồn Vốn

Từ số liệu ở bảng 2, ta nhận thấy:

4.1.1 Tài sản

Giá trị tổng tai sin cha nim 2003 đã giảm so với năm 2002 là 23.961.398.000 đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 4,22% Giá trị tổng tài sản giảm

là do sự sụt giảm của cả tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn với tài sản cố định

và đầu tư đài hạn

4.1.1.1 Tai san lưu động và đầu tư ngắn hạn:

Giá trị tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn luôn chiếm một phần nhỏ trong

tổng tài sản Ở năm 2002, giá trị của khoản mục này là 155.741.841.000 đồng,

tương ứng với tỉ lệ là 27,95% Sang năm 2003, con số này chỉ còn 148.741.513.000 đồng, tương ứng với tỉ lệ 27,89% Có nghĩa là đã giam di

7.000.328.000 đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 4,49%

Sự sụt giảm của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn này là do:

Trang 40

Hàng tổn kho năm 2003 giảm mạnh so với năm 2002 Trong năm 2002, hang tồn

kho chiếm một lượng là 71.086.241.000 đồng, nhưng đến cuối năm 2003, chỉ còn

lại 17.019.714.000 đồng Tức là đã giảm đi 54.066.527.000 đông, tương ứng với tí

lệ giảm là 76,05% Hàng hoá tổn kho giảm cho thấy tình hình tiêu thụ của công

ty đang có những diễn biến tích cực

Bên cạnh đó, tài sản lưu động khác và chi sự nghiệp y tế cũng đã giảm ởi

một lượng đáng kể Năm 2003, tài sản lưu động khác đã giảm 12.306.138.000

đồng, tỉ lệ giảm tương ứng là 82,64% và không phải chỉ sự nghiệp

Mặc dù vốn bằng tiền và các khoản phải thu tăng cao nhưng số lượng

không lớn bằng lượng giảm của hàng hoá tổn kho và tài sản lưu động khác cho

nên dẫn đến kết quả là làm sụt giảm tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn

hạn Năm 2002 vốn bằng tiển chỉ có 5.482.953.000 đồng, chiếm 0,98% trong tổng

tài sản nhưng sang năm tiếp theo, vốn bằng tiển đã tăng lên đến 39.531.244.000

đồng, tương ứng với tỉ lệ tăng là 620,98% Các khoản phải thu qua hai năm cũng

tăng hơn 27.101.135.000 đồng, tỉ lệ tăng tương ứng là 43,32%

Như vậy, qua hai năm, các khoản trên đều có sự tăng giảm mạnh Nhưng

tổng lượng tăng và tổng lượng giảm không quá chênh lệch nhau, nhờ vậy mà tài

sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn đã không bị biến động nhiều

4.1.1.2 Tài sản cố định và đầu tu dài han:

Tương tự như tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn, tài sản cố định và đầu

tư đài hạn ở năm 2003 cũng có xu hướng giảm so với nam 2002 Ở năm 2002, tài

sản cố định và đầu tư đài hạn là 401.502.560.000 đồng, chiếm 72,05% Sang năm

2003, chỉ còn lại 384.541.490.000 đồng Như vậy, đã giảm đi 16.961.070.000 đồng, tương ứng với tỉ lệ giảm là 4,22%

Trong đó:

26

Ngày đăng: 27/12/2024, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN