Thực tien việc KTĐG trong giáo dục hiện nay của nước ta vẫn còn nhiều bat cập, việc KTĐG thành quả học tập của HS ở nha trường pho thông được thực hiện bằng các hình thức thi va kiểm tra
Trang 1= poe se cS =
LÊ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO one
% TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHÍ MINH
KHOA LICH SỬ
Sop HỌC
TP HỖ CHÍ MINH
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
NÂNG CAO HIỆU QUÁ KIEM TRA, DANE GIÁ
BANG HINH THUC TRAC NGHIỆM KHÁCH QUAN
= FF @
(Vận dụng vào phan: Lich sử Thế Giới
Can đại, SGK Lich sw lớp 10, Ban cơ bản)
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh.
Trang 2Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
- LOI CẢM ON
ẤT NHA
Lời đầu tiên cho dé tai của minh tôi xin bảy tỏ lòng biết ơn tới bổ,
mẹ - người đã sinh thành vả nuôi dưỡng tôi, cho tôi có được như ngay
Oanh - người đã tận tình chỉ bảo tôi tir những bước di đầu tiên của dé tải,
từ việc chọn đẻ tải nghiên cứu tim tải liệu tham khảo đến việc khai tháctải liệu va lập dé cương chỉ tiết Va cô Thái Thị Thanh (GV Trường
THTH - ĐHSP) - người đã hưởng dẫn tôi TTSP ki H vả giúp đỡ tôi rất
nhiều trong quá trình thực nghiệm để hoan thành khỏa luận
Tôi cũng xin cảm ơn các can bộ của thư viện Dai học Sư phạm TP |
| Hé Chi Minh, thư viện KHTH TP Hỗ Chi Minh, thư viện KHXH TP.
Hỗ Chí Minh Tới các thay (cô) cùng các em học sinh Trường Trung họcThực hanh - ĐHSP, THPT Lương Văn Can, THPT Tran Hưng Đạo, |THPT Mạc Dinh Chi, TH Dinh Thiện Lý, THPT Tran Khai Nguyên,
THPT Võ Thị Sáu, THPT Tenlơman, THPT Thủ Đức, THPT Nguyễn Trãi, TH Lương Thế Vinh, THPT Bui Thị Xuân.
Cuỗi cing tôi xin gửi lời cảm ơn tới toản thể các bạn trong hai lớp
| Sử K33 đặc biệt là lớp SửAK33 và bạn Nguyễn Thị Hà Đã luôn đóng
góp, hỗ trợ và động viễn tôi trong qua trình tôi hoàn thành khóa luận.
niềm hạnh phúc và sự thành công! Xin chân thành cảm ơn!
Sinh viên
Mai Thể Thành
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang †
Trang 3MỤC LG co uu»àe T 830812112 11021201244 xa+ “.= in
NHŨNG:TỪ VIET TAY cáácaeccciadcoi eee šfy3cNibeadiogosdaitiual a4
1 Ly do Chom dé ti 5
TA Khoa ẽ ẽ.aaI 51.2 Y nghĩa thực tién ch nẴ thà d(Gv4biSGSR00200A0400E208809t1L,8Ld4rStEQinge ees
2 Lich sử nghiễn cửu vẫn đề: Sees alee Or en NE a
3 Phạm vi nghiÊn Ciru, ccccccsceeseseeescaesceenseeussuseuseussseussssusnuceaeesssssssusaecsenseases 10
4h PRO pháp nghiÊn CUM ews seiccs sevecscesesevseasssiseyssvaaccsenscesacasiansanniansinsevewauveneutaricses I1
Ra Hỗ cdo BÀI khô lùÄ8: .ccccccecoeooioiiiiirbeitiootiesbioiioniatcdodaiiideckcdgaoiee 12
CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG DẠY HỌC VÀ KIEM TRA ĐÁNH GIÁ MON
LICH SỬ Ở TRƯỜNG THPT HIỆN NAYY <s<ceeeseeseeeeeseee.e.s L3
1.1 Thực trạng dạy & học Lịch sử ở trường THPT hiện nay L3
[.1.1 Thực trạng dạy va học Lịch sử ở trường THPT hiện nay 13
1.1.2 Nguyễn nhãn của thực trạng + "¬- 16
1.1.3 Một số giải phap BộvIEPENM84012000014023881/604801738E asiilGv2601004600.00181000203801008 18
1.2 KTĐG trong dạy học Lich sử ở trường THPT hiện nay - - is 20
1 2.1 Quan niệm vẻ KTĐG trong day học nói chung vả trong dạy học Lịch sử nói
L22 'Nhiệm vụ vị tri ks ý ¿nghề et của aKTĐG trung ay học Lịch sỉ ST vuassoseesdsirae 2|
1.2.3 Thực trạng KT trong day học Lịch sử hiện nay SUES
1.2.4 Những yêu cau sư phạm của KTDG trong dạy học Lịch sĩ SỬ zin
1.2.5 Các nhương pháp và kỹ thuật KTDG trong day học Lich sử 25
1.2.6 Các hình thức va phương pháp KTBG môn Lịch sử hiện nay 27
1.2.6.1, KTDG kết quả học tập bằng câu hỏi tự luận errs ap eaneaepe noc ceca ete 27
1.2.6.2 KTĐG kết qua học tập bằng hình thức TNKQ baci eae eat 29
1.2.6.3 KTĐG kết quả học tập bằng hình thức vẫn đắp, 2 -.22c- 29 1.2.6.4 KTĐG kết quả học tận bang hình thức thực hảnh - 30
13T RBI GB HÚC Lễ toaiccocsaicisv50i208s88086001.0480314003400031008108308g006052.-0SE 32
CHUONG 2: NANG CAO HIEU QUA KIEM TRA DANH GIA TRONG DAY
HOC LICH SỬ Ở TRƯỜNG THPT BANG HiNH THUC TRAC NGHIEM
KHÁCH QUAN sesssssniscsssinuscssminccacaassannansneaacean epee reed ee erent ene eer 40
2 : Kiem tra, đánh giá bang hinh thức TNKQ Si N6 xitiiigidadlonigiotiqiidiee 40
MA ha ¬ 4ũ
z 1.1 Trắc HEHIOHT (BE re netuo ng Hot gghl0itcG331X2416G5E186ã183942802v43172144800436g0 40)
2.1.1.2 Trắc nghiệm khách quan gttG0kbiiliiiiwaatte dàn ũ 4
2.1.2 Phần loại các phương pháp TNKC ccccccSSeeeieeiidaceia 43
2.1.3 Sự khác biệt giữa TNKQ va luận đẻ (tự luận) s 55 5cccccccssssee 44
GVHD: PGS.TS Ngã Minh Oanh -SVTH : Mai Thể Thanh Trang 2
Trang 4Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bang hình thức TNKQ
2.1.3.1 Phương pháp Tự luận có đặc điểm sau Pe ee are eee
2.1.3.2 Phương pháp TNKQ có các đặc điểm il
2.1.3.3 Khi nao nên sử dụng hình thức luận đề v va à TNKQ ne 2 KTĐG 46
2.1.3.4 Những › yêu cau khi sử dụng TNKQ ¬ ŸV $1
2.2 Các hình thức câu TNKQ va những điểm can TH ¥ khi soạn nTNKQ k6 x41
2 = 1 Các hình thức câu TNKO "
2.2.1.1 Câu Đúng — Sai (yes/no oi@2đdn} —S
2.2.1.2, Câu trả lời ngắn [RRGET.HHSWEESG06120HS110E30EiLãdGG0A8882nsd 32
2.2.1.3 Câu có nhiều lựa chọn (NLC — multiple choise questions) 32
2.2.1.4 Câu trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi (câu ghép đôi — matching items) 53
3.3.1.8 Câu điện khuyết (SPY TEMES sesiscarisanaxcssarcesiasacscanceansasvzcosserscvrsisivennees 54 2.2.2 Những điểm cần lưu ý khi soạn TNKQ co 3đ
2.3 Các bước xây dựng, quy hoạch một bài TNKO, ii 35
2.3.1 Xác định mục tiểu va các loại mục tiêu giảo dục "¬ 56 2.1,„2 Phân tÍCh nội Hổ eecceeieeeniaeaeeuoaaes EiilgBraszscskatievivVE2VSkivlitkikerar:ä7524474980652313/26-2e 58
2.3.3 Lập dan bai Trắc nghiệm Niöihgig5atG2a0818g0000001013ag nh 59
2:3.4: Số cầu hỏi trong bài Trắc nghiệm: oon eicdassccstctsicieesscesccbcntunvessvdasoccnecctecvnicicciees 60)
2.3.5 Những điều kiện can thiết giúp GV soạn trac nghiệm .ss:-2 61
2.4 Phan tích, danh giá cầu trắc nghiệm bai kiểm tra TNKQ loại câu nhiều lựa thầu 62
2.4.1 Phân tích, đánh giá câu trắc nghiệm .- -ccco-ccco-cccoo-.c- O2
2.4.1 Đánh gia bai trắc nghiệm 66
CHƯƠNG 3: VAN DUNG HINH THUC TRAC NGHIỆM TNKQ 6 TRUONG
THPT (PHAN LICH SỬ THE GIỚI CAN ĐẠI, SGK LICH SỬ LỚP 10, BAN
3.1 Xây đưng hệ thống câu hỏi TNKQ cho phan LSTG ok 69
3.1.1 Lý do chọn phần LSTG Cận đại 5¬ 69
3.1.2 Xây dựng hệ thông cấu hỏi TH l-:::::s:::2:220iuiciccdcd it dc Etdacitrsiltcd6ssGee 70
3.2 Thực nghiệm ở trường THPT Soe ra SE ARSON (imine as 128
3.2.1 Mục dich thực nghiém .crecccccsrrereereerenrsesrseseanersresensanresenrenensentesenesess 128
3.2.2 Nguyên tắc tiễn hành thực nghiệm kiểm chứng 55-555: 129
3.2.3 Nhiệm vụ thực nghiệm: : :.-:.:-c i66 c6 001200 001 sản hàn Hàng san kia 129
3.2.5, Nội dung thực nghiệm — ,ÔỎ 131
3.2.6 Banh giá kết quả thực mghi€Me c.cccccccccsescssseesssssesseesvsosensnneessacesenseveenseeecvese 134
Pay ae fe ICE RL RRC “i28 perenne KiH202150H110000300070060100 145
GVHD: PGS.TS Ngã Minh Qanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 3
Trang 5Ki hiệu viết tắt Nội dung
_— GĐ&ĐT
DH&CD | Đại hoc và Cao đăng
THET- - Trung học pho thong
Trang 6Nâng cao hiệu qua KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNK
PHAN MO BAU
1 Lý do chon de tai
Ll ¥nghia khoa học.
Tai sao H§ lại không thích học Lich sử? nguyên nhãn xuất phát tr HS hay GV,
từ chương trình hay cách KTĐG? Đỏ là câu hỏi của toàn xã hội đổi với ngành Giáo
dục nước ta nói chung và bộ môn Lịch sử trong các trường học nói néng Trước thực
tiễn nên Giáo dục của nước nha đang còn nhiều bat cập, bat cập trong cách giảng dạy
và KTG của GV, trong cach học của HS, trong công tac quản lí
Đứng trước những van đẻ đỏ chúng ta phải làm gì, hành động như thé nao để đưa
nên giáo dục của nước ta phát triển? Năm 2006 khi PGS TSKH Nguyễn Thiện Nhắn
lên làm Bộ trường Bộ Giáo đục, ngay lập tức ông đã quyết tâm cải cách, đổi mới nên
giáo dục một cách toàn diện theo hưởng phát triển, bat nhịp với xu thé thời đại — xu
thé toan cầu hỏa Ông đã dé ra chính sách cải cách nên giáo dục Việt Nam với tiêu chi:
"chẳng bệnh thanh tích trong học tập vả tiêu cực trong thi cử", "xây dựng một phương
pháp học sáng tạo, thực chat, học là phải dùng được", "đổi mới phương pháp học tập
theo xu hướng tiên tiến của thể giới"! Mở dau năm học 2006 - 2007, Bộ trưởng
Nguyễn Thiện Nhân thực hiện cuộc vận động “hai không”: "Nói không với tiêu cực
trong thi cử" và "Noi không với việc chạy theo thảnh tích " Khẩu hiệu cho năm học
2007 - 2008 là "năm không" gồm: "nói không với tiêu cực trong thi cử va bệnh thành
tích, nỏi không với vi phạm dao đức nhà giáo và việc "ngồi nhằm lớp" (cho HS không
đạt chuẩn lên lớp) va (dành cho các bậc đảo tạo sau trung học) dao tạo không theo nhu
câu xã hội"; day mạnh công cuộc "xã hội hóa giáo dục" nhim "huy động tổng thé sức mạnh của toàn xã hội phát triển giáo duc va dao tạo" Đến nay khi Bộ trưởng Phạm Vũ Luận lên thay chức Bộ trưởng bộ GD&DT thi nên giáo dục của nước nhà vẫn đang
được tiếp tục đổi mới và hoàn thiện Một trang những nội dung quan trọng nhất đẻ đổi
mới, cải cách giáo dục chính lả đổi mới tư duy của xã hội, trong mỗi cá nhân, đổi mới
cách dạy học, cách KTĐG của GV, cách học của HS.
Cho đến nay thì việc day học, KTĐG, thi cử theo những hình thức mới cũng đãđược thực hiện nhiễu, nỗi bật nhất la hình thức TNKQ Hinh thức TNKQ đã va đangđược sử dụng nhiều va rộng rãi trong các trường Phố thông trong cả nước đặc biết la
GVHD: PGS.TS Ngô Mink Oanh - XE TH : Mai Thé Thanh Trung 5
Trang 7Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
những trưởng ở thành pho có điều kiện phát triển hơn Mặc di trong may năm gan day
TNKQ đã được sử dụng trong các ki thi tốt nghiệp THPT hay tuyến sinh CD, DH nhưng day vẫn lả một hình thức con tương đôi mới đổi với cả HS và GV HS gặp khó
khăn khi tiếp cận phương pháp mới, còn GV thi khó khăn lũng túng trong cách day
theo hình thức mới, việc soạn câu hỏi trac nghiệm dé KTDG HS.
1.2 Ý nghĩa thực tiễn.
Thực tien việc KTĐG trong giáo dục hiện nay của nước ta vẫn còn nhiều bat cập,
việc KTĐG thành quả học tập của HS ở nha trường pho thông được thực hiện bằng
các hình thức thi va kiểm tra truyền thống, ma ở nhieu bộ môn chỉ theo tiêu chỉ truyền
thông là “thuộc bài” Các thành tựu mới của khoa học về đánh giá đo lường, về ca lý
thuyết lẫn thực hành, hau như chưa được áp dụng nhiều trong dạy học bộ môn Lịch sử
ở trong nha trường Hiệu lực của yếu tổ đánh giá trong dạy học rõ rang rất hạn chế Nhìn chung thi KTĐG theo hình thức tự luận vẫn chiếm một ưu thể nhất định vả đã được sử dụng lâu dài từ trước tới nay, Còn hình thức trắc nghiệm mới được đưa vào sử
dụng nhưng nó đã thé hiện được uu thé của nó Ở hầu hết các trường pho thông hiện
nay đã tiếp cận va sử dụng hình thức trắc nghiệm vào công tác giảng dạy của minh,
kiểm tra 15", tiết, các ki thi giữa học ki, cuỗi học ki da sử dụng hinh thức TNKQ.
Rộng hon là ki thi tốt nghiệp THPT và tuyển sinh ĐH&CĐ cũng đã đổi mới sử dụng thi trắc nghiệm một số môn như Lý, Hóa, Sinh, Anh thay cho cách cỗ truyền trước
day lả tự luận.
Còn đổi với môn Lịch sử ở trường phô thông, một thực tế việc KTĐG ở trường THPT, kết quả thi môn Lich sử trong các kì thi tốt nghiệp THPT thường là kết quả
tương đổi cao, thậm chi là rat cao, song khi nhìn vào kết quả thi tuyển sinh vào
DH&CD trong may năm gan đây, khiến ai cũng giật minh vi kết quả quá thấp Điểm
số 0 và | chiếm tỉ lệ không nhỏ, điểm trên mức trung bình rat it Như vậy câu hỏi dat
ra là có phải tiêu cực, bệnh thành tích hay không? Cách dạy, cách KTDG của GY va
HS học Sử như thé nao? can các nha quản li giáo dục trả lời.
Qua thực tế chứng minh thì có thể khẳng định được đa số HS không thích học
môn Lịch sử, môn Lịch sử ở trường Phd thông thường không được chủ trọng bằng các
môn học tự nhiên khác, HS chi can hoc cho qua, học thuộc long là xong Thêm vào đỏ hình thức KTĐG cũ lại cảng khuyến khích sự “học vet”, “hoe tủ” của HS, HS không
chịu tư duy, suy nghĩ Vì vậy cần thay đổi cách thức KTĐG sao cho phù hợp, ma
GVHD; PGS.TS Ngõ Mink Qanh - SƯ TH : Mai Thể Thanh Trang 6
Trang 8Do môn Lich sử đặc thủ là một môn xã hội, nên việc áp dụng hình thức trắcnghiệm gặp rat nhiều khỏ khăn cho HS trong cách học va GV pho thông trong cách
day, cách ra dé Va TNKQ là một van đẻ không mới nhưng qua các công trình nghién
cửu của các tác gia hay khóa luận của các anh (chị) những nam trước tôi cảm thấy
nhiều van đẻ chưa được rõ rang va cụ thẻ, đặc biệt đối với môn Sử Vì lẽ đó đẻ rèn
luyện va nang cao chuyên môn nghiệp vụ cho minh, định hướng them kha nang lam
bải Lịch sử theo hướng TNKO theo tỉnh hình đổi mới dạy và học hiện nay, tôi đã
quyết định chọn đề tải nảy.
2 Lịch sử nghiên cứu vẫn đẻ
Khó có thể trả lời chỉnh xác là trắc nghiệm ra đời từ bao giờ? Ai đã khai sinh ra?
- Ở thẻ kỷ XIX thuật ngữ nay đã được xuất hiện trong Tâm lý học, tác giả là J.M.Cattell trong bai bao “Tri khôn và cách do trí khôn” (1980), sau do la những tac gia
như F Galton, Ebbing hasus.
- Sang đầu thé kỷ XX, E Thorndike là người đầu tiên dùng trac nghiệm như một
phương pháp “khách quan và nhanh chóng” dé đo trình độ kién thức của HS, bat dau
ding với một số môn học và sau đó là doi với loại kiến thức khác
- Ra đời chính thức tại Pháp vào năm 1905 tại Pháp, đầu tiên trắc nghiệm dùng
dé đo trí thông minh hay xác định chỉ số thông minh IQ ở lứa tuôi học trò, phương
pháp này được chính ly va công bố ở Mỹ năm 1911,
- Meili (1928) đã dùng tric nghiệm để nghiên cứu trí tuệ phục vụ tư van nghề
nghiệp va giao dục phổ thông
- Từ năm 1930 phương pháp trắc nghiệm nhiêu lan bị phẻ phan nghiêm khắc Ở
một số nước hau như không được thực hiên nữa ma chỉ dùng trong bệnh viện thực
hành.
- Đến năm 1937, ở Mỹ lại sử dụng trắc nghiệm rộng rãi trong nhiều lĩnh vực.
Liệc siz dụng phương pháp trắc nghiệm ở một số nước trên thể giới
Ở Mỹ vào dau thé ky XX, đã bắt đâu sử dụng phương phán trac nghiệm trong dạy học Đến năm 1940 đã xuất hiện nhiều hệ thẳng trắc nghiệm đánh gia kết qua học
tap của HS Nam 1961 đã có 2126 mẫu trắc nghiệm tiêu chuẩn.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thanh Trung 7
Trang 9Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Nam 1963, đã xuất hiện công trình của Gedevik dùng máy tỉnh điện tử xử ly cáckết quả trắc nghiệm trên diện rộng.
G Anh, cũng năm 1963 đã có Hội dong Hoang gia hang năm quyết định các trắc
nghiệm tiểu chuẩn cho trường trung hoe,
Từ năm 1963, ở Liên X6, việc nghiên cứu kết quả của phương pháp trac nghiệm
đã trở thành một đề tải lớn của viện Han lâm khoa học Liên X6 với nhan đề: “Trình độ
kiến thức, kỹ năng kỹ xảo của HS vả các phương pháp ngăn ngừa tinh trạng không
tiên và lưu han” do Viện sĩ E.I.Monetzen chủ tri, sau đỏ nhiều công trình khác cũng
lan lượt được công bỏ Như năm 1963, E.E.Solovischa nghiên cửu phuong pháp kiểm
tra có cầu hỏi vẻ ứng dụng các phương tiện kĩ thuật
Năm 1964, V.A Korinskaja và L.M Pancheshnikova đã ứng dụng phương pháp
tric nghiệm đi với môn Địa lý lap 6, 7, 8,
Năm 1965, K.A Karamjanskaja ding trắc nghiệm đẻ kiểm tra kiến thức hinh học
không gian cho HS lứp 9, 10.
Những năm gan đây nhiều nước khác trên thé giới cũng đã sử dụng trắc nghiệmngày cảng rộng rãi va pho biến trong quá trình giảng dạy ở Phd thông cũng như Đạihọc, như ở Anh, Mỹ, Uc, Ha Lan, Bi, Pháp đã phát triển mạnh Phương pháp TNKQ
cải đặt chương trinh, nỗi mạng trên máy tỉnh với nhiều nội dung, mục đích khác nhau:
tuyển sinh dau vào, kiểm tra tiên trình học tập, làm việc tuyển sinh năng khiêu Đẻ nang cao năng lực tự học, tự kiểm tra trong thi cử, nhiều trưởng đại học đã cai dat
chương trình vào máy tính dé tự KTĐG trước khi bước vao kỳ thi chính thức Cácnước như Hoa Kỷ, Nhật Ban, Trung Quốc, Hàn Quốc, Thai Lan đã tỏ chức ki thi
tuyển sinh Đại học bảng phương pháp trắc nghiệm.
Năm 1969, tác giả Dương Thiệu Tông đã đưa mon tric nghiệm vào thông ké giáo
dục và giảng day tại lớn cao học va Tiền si giao dục tại trường ĐHSP Sai Gòn.
GVHD; PGS.TS Ngô Minh Oanh -SVTH : Mai Thể Thành Trung §
Trang 10Sau năm 1975, việc nghiên cửu vẻ phương pháp trắc nghiệm bị giản đoạn, tuynhiên vẫn có một số nghiên cứu nay ở bac Đại học, vi dụ tại Dai học Y thành pho HỗChi Minh do Nguyễn Quang Quyên chủ tri
Năm 1995, Dương Thiệu Tổng cho ra đời công trình “Trac nghiệm va đo lường
thành qua học tập” (phương pháp thực hanh), NXB Đại học Tổng hợp TP HCM.Trong cuỗn sách thi tác giả đã trình bay khá chỉ tiết vẻ hình thức TNKQ Từ khải niệmtrắc nghiệm, sự khác biệt của trắc nghiệm va tự luận, các hình thức cấu hỏi trắcnghiệm thường dùng đến việc phan tích cau trắc nghiệm va các bước quy hoạch mộtbai trắc nghiệm Vẻ lý thuyết tác gid trình bảy khá chỉ tiết nhưng việc áp dung nó vàoviệc soạn thao các cầu trắc nghiệm thi chi được 4p dụng ở môn Anh văn va môn
Toán, còn các môn thuộc Khoa học xã hội như Van, Sử, Địa thi chưa được ap dung
soạn thảo.
Năm 1998, Dương Thiệu Téng cho ra đời công trình thứ hai la “Trac nghiệm tiểu
chi” (phương pháp thực hành), NXBHGD Trong công trình nay tac giả trình bay kha
chỉ tiết về trắc nghiệm tiêu chỉ như: Thể nao là trac nghiệm tiểu chi?, những van đẻ dat
ra đổi với tric nghiệm tiêu chí ?, cách phân tích câu trac nghiệm tiêu chỉ 7
Vào tháng 7 năm 1996, ở nước ta đã thi điểm tuyển sinh Đại học bang phương
pháp trắc nghiệm được tổ chức lan dau tiên tại trường DH Đà Lat
Vào năm 1997, các tác giả Phan Ngọc Liên và Tran Văn Trị (chủ biên), cùng một
số cộng tác là Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Côi, Nguyễn Hữu Chi, Phan Thể Kim, Pham
Hong Việt đã viết nên quyền sách “Phuong pháp day học Lịch sử” Sách viết chủ yêu
về các phương pháp day học Lich sử hiện nay, các phương pháp KTDG, trong đó một
đoạn ngăn cú dé cập tới nhương phản TNKQ.
Năm 2001, Nguyễn Trọng Phúc đã hiến soạn công trình “TNKQ va van dé đánhgiá trong giảng dạy địa lý”, NXB DHQG HN Ở công trình của minh Nguyễn Trọng
* Theo £C.Philippet: QCM (Câu hỏi TN) là một dạng cẩu hỏi đặt ra cho HS, SV trả tới bằng cách lựa
chọn min trong nhiều giải phap cho trước, Cau trả lới đúng hay không sẽ được người ra để DG một cách độc lập
GVHD: PGS.TS Ngũ Minh Oanh -SVTH : Mai Thể Thành Trang 9
Trang 11Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Phúc đã đi tìm hiểu tương đổi sơ sài về van dé TNKQ và KTĐG đổi với môn địa lý ở
trường THPT.
Năm 2004, tập thé tác giả Lê Trung Chính, Đoàn Văn Điều, Võ Văn Nam, Ngỗ
Định Qua và Lý Minh Tiên thuộc tổ Tâm ly học va Giáo dục học ứng dung — khoa
Tam lý giáo dục — Trường ĐHSP TP.HCM đã biên soạn tải liệu học tập dùng cho
Sinh viên, cho học phan “Do lường va đánh giả kết quả học tập”, nội dung chính 1a
hướng dẫn các bước quy hoạch mét bai trắc nghiệm, nhưng nhin chung còn ở mức độ
tổng quát.
Năm 2007, tác giả Tran Thị Tuyết Oanh, đã biển soạn cuốn sách “Do lường va đánh giá kết quả hoc tập” (giáo trình dung cho sinh viên các trường ĐHSP), NXB
ĐHSP HN Vẻ cơ bản thì nội dung cũng giống như cuon sách của tác giả Lé Trung
Chỉnh Song vẫn có một số nội dung được mở rộng chỉ tiết, cụ thé hon.
Cũng trong năm 2007, Nguyễn Xuân Trường cho ra đời cuỗn sách “Cách biến
soạn và trả lời câu hỏi trắc nghiệm môn Hóa học ở trường phỏ thông”, NXB GD, HN,
Trong cuốn sách tac giả Nguyễn Xuân Trường đã trình bảy chưa được cụ thé về trắc
nghiệm và chủ yếu vào ứng dụng cho mỗn hóa học.
Năm 2008, tiếp thu và kế thừa những công trình trước đó, PGS TSKH Lâm
Quang Thiệp đã biên soạn "trắc nghiệm va ứng dụng (sách phổ cập cho những người
lam giáo dục), NXB Khoa học vả kĩ thuật Nội dung chính của tác phẩm [a đi sâu vào
tìm hiểu về hình thức TNKQ đang được áp dung trong giáo duc như hiện nay Day là
một tác phẩm mới và tương đổi chỉ tiết cụ thể.
Năm 2006, Bộ GD&ĐT đã chọn môn Ngoại ngữ dé thi theo hình thức trắc nghiệm trong kỳ tuyển sinh Đại học Chi 1 năm sau, vào năm 2007 Bộ GD&ĐT đã
chính thức 4p dụng hình thức trắc nghiệm vào mét số môn như Lý, Hóa, Sinh
Và trong nhiều năm qua Bộ GD&ĐT và các trường đại học đã có một số hoạt
động bước đầu nham nẵng cao chất lượng đào tạo ở các trường đại học Các hội thao
trao đổi thông tin về việc cải tiến các phương pháp kiểm tra — đánh giá kết quả học tập
của HS, SV trong nước và trên thé giới, các khỏa huần luyện va cung cap những hiểu
biết cơ bản về lượng giá giao dục và các phương pháp trắc nghiệm.
Đã có rất nhiều công trình nghiên cứu hay thực tiễn về việc ap dụng hình thức
trắc nghiệm, nhưng một điểm chung nhất của hau hết các công trình là nghiên cứu
phương pháp trắc nghiệm chủ yếu dùng để áp dụng vào các môn học tự nhiên như Toán, Lý Hỏa Sinh Anh Con đổi với môn Lich sử việc KTĐG bảng hình thức GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 10
Trang 123 Phạm vi nghiên cứu.
Ở công trình nay tôi sẽ đi vào một cách tương đổi cụ thẻ, chi tiết về TNKQ như: tim hiểu cụ thể vẻ hình thức trắc nghiệm, như: khải niệm trắc nghiệm va TNKQ, các phương pháp TNKQ, ưu nhược điểm va sự khác biệt giữa trắc nghiệm va tự luận các
hinh thức câu hỏi TNKQ, các bước quy hoạch và đánh giá một bai trắc nghiệm
Đồng thời tôi cũng sẽ tiến hành xây dựng hệ thẳng câu hỏi TNKQ cho phan LSTG Cận đại (từ bài 29 đến bài 40, SGK Lịch sử lớp 10, BCB) vả thực nghiệm kiểm
chứng ở HS THPT tại TP Hỗ Chi Minh để lay kết quả cụ thé
4 Phương pháp nghiễn cứu.
Để thực hiện bài khóa luận nay, tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:
Phương phản giáo dục học, là phương pháp nhận thức khoa học giao dục bằng
con đường suy luận dựa trên các tải liệu lý thuyết đã được thu thập từ nguồn tai liệu
tham khảo khảo khác nhau, các nguồn tải liệu này được tôi phân tích tổng hợp, phân
loại, hệ thẳng hóa dé tạo thành tri thức, thành các nội dung làm cơ sở cho van để can
nghiên cứu Bên cạnh dé phương pháp nảy tôi đã vận dụng cụ thé vào trong phần khảo
sắt thực tế va thực nghiệm ở HS ở một số trường THPT: đó là phương pháp quan sat
va thu thập thông tin về đổi tượng nghiên cứu; là phương pháp điều tra giáo dục bằng việc phat phiéu khảo sát (phiêu hỏi - ankéU GV va HS: là phương pháp thực nghiệm
sư phạm: chọn bai thực nghiệm, theo dõi thực nghiệm, quan sat, ghi chép, xử lí kết quả
thực nghiệm va từ đó tông kết rút ra kết luận, những bai học bé ích vẻ KTĐG bằng
TNKQ, góp phan nang cao hiệu quả giáo dục
Phương pháp lich sư, “la phương phán xem xét các hiện tượng, sự vat qua cac
giai đoạn cụ thé của nó (ra đời phát triển va tiêu vong) với mọi tinh chất cụ thể của
ng”: © bai nay phương pháp Lịch sử chính là phan thực trang day học cũng như
KTĐG ở trường phỏ thông hiện nay Sử dụng phương pháp nay đỏi hỏi người viết phải
thật sự tìm toi suy nghĩ đưa ra những y kiến thực sự khách quan, từ dé rút ra nhữngnhận định kết luận hợp lý
* Phan Ngọc Liên (chủ hiến, 2003), Phương pháp luận sử hoc, NXB ĐHSE, Hà Nội tr 179.
GVHD: PGS.TS Ngũ Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang II
Trang 13Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Phương pháp logic, "là phương pháp nghiên cửu các hiện tượng trong hình thứctong quát, nhằm vạch ra ban chất, quy luật, khuynh hướng chung trong sự vận động
cải khách quan được nhận thức nảy”: ở bai nảy đỏ là bố cục trình bay bai một cách
hợp ly chặt chẽ
Phương pháp liên ngành, "phương pháp nghiên cứu liên ngành là phương pháp
nghién cửu liên khoa học là sự kết hợp các mon học, các ngành học với nhau” Đỏ la
sự tông hợp tri thức của nhiều lĩnh vực va nhiều ngảnh học, la qua trình liên kết thiết
lập các mỗi quan hệ qua lại quy định và ảnh hưởng lan nhau giữa những phương pháp
va quy trình của nhiều chuyên gia khác nhau Ở bai của minh bên cạnh khoa học lịch
sử toi con kết hợp nhiều tri thức khác nhau của các ngành khoa học khác như van học
địa lý
Ngoài ra tôi con sử dụng một số các nhương pháp hỗ trợ khác như: phương pháp
đổi chiều so sánh: di chiếu, so sánh các loại tải liệu với nhau để làm rõ vấn dé cản
nghiên cứu; phương pháp todn học, sử dụng toán thông ké dé xử lí các tải liệu, các số
liệu thu thận được từ khảo sat va thực nghiệm
5 Bồ cục bài khóa luận.
Bai khỏa luận có tiểu dé: “NANG CAO HIEU QUÁ KIEM TRA ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC LICH SỬ Ở TRUONG TRUNG HQC PHO THONG BANG HINH THUC TRAC NGHIEM KHACH QUAN”
Ngoài phan mở đâu và kết luận, thư mục tải liệu tham khảo va phụ lục Nội dung
chính của khỏa luận gôm 3 chương:
CHUONG Ll THỰC TRẠNG DAY HỌC VÀ KIEM TRA BANH GIA MON LICH SU Ở TRUONG THPT HIỆN NAY.
CHUONG H: NANG CAO HIEU QUA KIEM TRA BANH GIA TRONG DAY
HOC LICH SU Ở TRUONG THPT BANG HÌNH THUC TRAC NGHIEM KHACH
QUAN.
CHUONG III: VAN DỰNG HINH THUC TRAC NGHIỆM TNKQ O
TRUONG THPT (PHAN LICH SỬ THE GIỚI CAN ĐẠI SGK LICH SỬ LOP 10.
BAN CƠ BAN)
* Phan Ngọc Liên (chi hiến 2003), sdd tr 179GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thanh Trang !2
Trang 14Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
PHAN NOI DUNG
CHƯƠNG 1: THUC TRANG DẠY HỌC VA KIEM TRA DANH
GLA MON LICH SỬ Ở TRUONG THPT HIEN NAY.
1.1 Thực trang day & học Lịch sử ở trường THPT hiện nay.
1.1.1 Thue trạng day va học Lịch sử ở trường THPT hiện nay.
“Nghị quyết của Đại hội đại biểu toan quốc của Đáng lần thir VII (6/1991) đã khang định và phát triển đường lỗi đổi mới kinh tế - xã hội với luận điểm: con người vừa là mục tiêu vừa ld động lực, của sự phát triển kinh té xã hội Giáo dục — đảo tạo
cùng với khoa học và công nghệ là quốc sách hang dau.
Quan điểm chỉ đạo trên đã được đưa vào Hiển pháp nước Cộng hoa xã hội chủnghĩa Việt Nam Điều 35, Hiển Pháp năm 1992 ghi rõ: Giáo dục va dao tạo là quốcsách hang dau, Nha nước phát triển giáo dục nhằm nang cao dan tri, dao tạo nhân lực,
boi dưỡng nhân tải”.
Dang va nha nước ta rất quan tắm tới giáo dục và môn Lịch sử, như ở phan trên
đã dé cập thi môn Lịch sử có vai trỏ đặc biệt quan trọng Nhưng một thực tế dang buôn
ử nước ta hiện nay la HS không coi trọng hoc môn Lich sử và mon Lich sử được coi
như là "môn phụ”,
Thực hiện một khảo sát bat ngờ, phỏng vẫn 10 người với câu hỏi: “Mai Hắc Để
và Ly Nam Dé, vị vua nào có trước, vị vua nao sau?”, kết quả chỉ có một người trả lời
đúng Thực té la một con số đáng buôn nếu qui đổi ra % Mặc dù 10 người không thể
tượng trưng cho gan 86 triệu dân, nhưng tỉ lệ 1/10 ấy cũng thé hiện dược phan nao
thực trạng dan ta đa phần không biết sử ta”,
Đúng như nhận định của Đại tưởng Võ Nguyên Giáp trong một Diễn dan vẻ Sử
học: — Lớp trẻ của chúng ta đã không còn quan tâm tới Lịch sử dan tộc ” Và kết quả
thi tắt nghiệp THPT va thi myén sinh ĐH&CĐ các năm gan đây môn Lich sử đã minhchứng nhận định của Đại tưởng va thực sự gây “sốc” đổi với xã hai’
“Wed Minh Oanh (2006), Mặt sẻ vider để đổi mới nội dụng và nhường phản dạy Age LS ở trưng THPT
(tải liệu bai dưỡng thường xuyên äV THPT - lưu hành nội bột, ĐHSP TP.HCM,
“Tap chỉ Phia trước Số 32, Dan ta phải hiết sử ta,
4 Tap chi Hoạt động khoa hoc, Dey vd học lịch sử hiện nav thực trạng và giải nhún thâu pe Số 11-2006.GVHD: PGS.TS Ngã Minh Oanh - SLTH : Mai Thể Thành Trang 13
Trang 15Nang cao hiệu qua KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Nhìn vào điểm thi truyền sinh DH&CD của mén Sử một số năm gan đây cũng
như sự ngỗ nghề về kiến thức Lịch sử của HS, sinh viễn, ta có thé thay rằng chat lượng dạy và học môn Sử trong trường phỏ thông thật đáng lo ngại Năm 2005 có 58,5% số bai thi môn Lich sứ bị điểm 1 trở xuống, năm 2006 điểm trung binh các bai thi [a 1.96,
thấp nhất trong số các môn thi vào DH, năm 2007 điểm đưới trung bình chiếm
95,74%; trong kỳ thi tốt nghiệp THPT điểm thi môn nay vẫn thắp nhất Thông kẻ của
GS.TS Đã Thanh Binh, PH Sư phạm Ha Nội cũng cho thay chất lượng day va học
Lich sử trong trường pho thông quá thap, sé bai thi vào trưởng có điểm trung bình trở lên chỉ chiém từ 1/6 đến 1/5 tổng số thí sinh”.
Theo thẳng kê của Cục Công nghệ Thông tin, Bộ GDĐT, trong ky thi tuyển sinh
ĐH, CB năm 2007, có hơn 150.000 thí sinh có điểm môn sử ở mức từ 4,5 điểm trở
xuống, chiếm tỉ lệ tới 95,74% tổng số thi sinh khối C Điểm số trung bình của mon sử
là 2/09/10, đứng hạng thấp nhất, so với điểm số tất cả các môn khác Ở kỷ thi tốt
nghiệp THPT năm 2007, điểm trung bình của môn Lịch sử là 6,19, cũng ở vị trí "đội sẽ" so với các mỗn còn lại”.
Tới ky thi tuyển sinh đại hoc, cao đẳng năm 2009 trong 3 môn thi khối C, môn
Lịch sử tiếp tục ở vị trí “đội số” là môn có điểm thi thấp nhất $6 thi sinh có điểm thi dưới 5 chiếm tỉ lệ cao, trong số đó, số bai có số điểm từ 0 - 2 điểm không phải 1a ít Chang hạn, số bài có điểm thi trên điểm trung bình của DH SP Da Nẵng chi đạt 5%,
ĐH Pa Lat 4%, DH Văn hoá TP Hỗ Chi Minh 3,7% '"
Cụ thé ở Đại học Đà Nẵng có thông kế sơ bộ kết quả điểm thi môn Sử của các thi
sinh dự thi vào Đại học Sư phạm Da Nẵng năm 2010 Theo đó, có 2.648 bai thi trong
tang số 2.829 bài thi môn Lich sử dưới điểm trung binh (5 điểm), tỷ lệ hơn 93% Chỉ
có 181 bai thi đạt từ 5 điểm trở lên, không có bai thi nao đạt điểm 9, 10 va chỉ có 18
bai thi được trên điểm 8 Tuy nhiên, kết quả bai thi môn Lich sử năm nay tại DH Sưphạm Đả Năng cao hơn năm ngoái Kỳ thi tuyển sinh đại học năm 2009, có đến 3.345
bai thi trong tong số 3.521 bài thi dưới điểm trung bình, tỷ lệ hơn 95%! |.
“hun¿/tintue.xale.vn/201312728374/đay va học lich su trong truang pho thang de lich su khong c
Trang 16Đây thực sự là thực trạng đáng báo động trong việc dạy va học môn học có vị tri
đặc biệt quan trọng nay Khi nhìn vào nhưng con số trên thì trong mỗi chúng ta ai cũng
có suy nghĩ của méng minh, suy nghĩ về thực trạng dạy và học Lịch sử hiện nay ở trường phê thông Trên các phương tiện thông tin đại chúng như bao chỉ truyền hình
hoặc mạng Internet , đã có nhiều ý kiển bức xúc, ban khoăn va có cả sự phần nộ
trước kết quả thi nêu trên Moi thắc mắc va đặt van dé xem xét lại việc dạy — học môn
Lich sử ở trường pho thông trong đó có kha nhiều ý kiến quy phan lớn trách nhiệm
cho GV bộ môn, thậm chỉ trên báo Tuổi trẻ có ý kién độc giả cho rằng sở di có kết quả
thi như vậy, đó là do sản phẩm của thời “chuột chạy cùng sào mới vào su phạm ”
Đó là suy nghĩ phiém diện, một chiêu chi đỗ lỗi cho GV Còn phải xem xét cách
học của HS bảy gid, HS không thích học Lịch sử, néu học thi chủ yêu học đổi phó, học
cho qua, học Lịch sử một cách thụ động Khi thi mới bắt đầu học, học vẹt bây giờ phương tiện công nghệ thông tin phát triển, ma HS cho rằng học Lịch sử là học thuộc long nên có câu vui: “Dan ta phải biết sử ta, chỗ nào không biết thi tra Google", do là
noi vui nhưng thực sự no đã va đang trở thanh hiện thực.
Vẫn con một số tồn tại về quan niệm về vị trí vai trò của môn Lịch sử nói trên
trong việc giáo dục thé hệ trẻ, do tac động của kinh tế thị trường nên một thời ki rat dai
HS học kha giỏi không hứng thủ gi với việc thi vào khoa Lich sử trường Đại học sư
phạm Thực sự ma nói thì ngay ban than tôi bay giờ đang la sinh viễn, rat yêu thích vả
đam mé Lịch sử, nhưng nhiều bạn khác thi vào khoa sử không phải do đam mê, hoặc
tình cờ do số phận đưa vào GV day Lich sử cũng có sự mặc cảm, môn minh day là
môn phụ học cho qua nên nhiều lúc cũng nản chí
Nhưng còn một nghịch lý nữa là HS biết rất ít sử Việt Nam nhưng sử Trung
Quốc lại biết nhiều hon, hỏi Lê Lai, Lê Lợi, Quang Trung lä ai? thi lung tung trả lời
hoặc không biết nhưng hỏi về Lịch sử Trung Quốc lại biết rat nhiều
“Thiét nghĩ học Lịch sử cũng giỗng như tìm hiểu về gia pha của dong ho ma mỗi
người đều có, tìm hiểu Lịch sử để biết được nước Việt Nam được hình hành như thé nao, loài người được bắt nguồn từ đâu? Không hiểu được Lịch sử nước nha chẳng khác nao chủng ta lớn lên ma chẳng biết cha mẹ minh là ai Thật đỏ là một điều bat
Mã Thị Nhung (2006), Khủng biểu Sử nước nhà là bdr hạnh, Hội thao khoa hoe “Dan Ta phải biết Sit
Ta" Bao Người Lao tặng,
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thành Trang 15
Trang 17Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Nói tóm lại thi trong day học Lịch sử ở nước ta hiện nay vẫn còn nhiều bat cập,
GV là người trực tiếp giảng day chính là người có lỗi dau tiên, song không thẻ đồ lỗi cho GV hết được, tâm ly HS không muon học thi day cũng như không, chương trình
Lịch sử thi nặng, nhưng thời gian lên lớp dành cho mé sử lại rat it, van dé SGK vẫn
con nhiều bat cập, bat cập trong khâu quan lí
Thực trạng dạy — học Lich sử hiện nay ở nước ta “dang lo ngại nhưng không nên
nóng vội bởi phải đánh gia đứng thực trạng va lý giải sao cho thật tring van đẻ thi mới
giải quyết được chuyện nắng cao chất lượng một cách thực chất Đó lả mong muon ma
các nhà giao dang ngay đêm hết minh vi những gid Lich sử trong trường phô thông”,
1.1.2 — Nguyễn nhân của thực trạng.
Thực trạng day va học Lịch sử hiện nay đang lả vẫn dé bức xúc của toàn xã hội, song nếu quy toàn bộ trách nhiệm cho GV thi có phan không thỏa dang Theo tôi thi
thực trang đỏ xuất phat từ những nguyên nhãn khác như:
Thứ nhất, về nội dung chương trình và phần phối thời gian: trong chương trinh
Lich sử ở phổ thông thì nội dung quá nặng, mặc dủ đã có sự cải cách vẻ SGK cũng
như chương trình đã được thực hiện, song kết quả đạt được lại chưa hợp li Nội dung
thi nhiều nhưng thời gian giảnh cho môn Lịch sử lại thực sự rất ít, lớp 10 là 2 tiết trên
tuần, lớp 11 va 12 là 1 tiết trên tuần Thậm chỉ đến mùa thi nêu không thi mên Lich sử thi thời gian của môn Lich sử bj cắt hết, giảnh thời gian cho HS ôn thi.
Tại Hội thao Khoa học “Thực trạng việc dạy và học Lịch sử trong trường phổ
thông - nguyên nhân và giải pháp” Do Hội Khoa học LSVN, Bộ GD&DT va mặt số
dom vị phối hợp tổ chức (27/03/2008), đã có ý kiến như; Có nhiều nguyễn nhân được
chỉ ra va các nha khoa học nha giáo đều cho rằng chất lượng dạy va học Lich sử thấp
có nguyên nhân từ chương trình, SGK song “tội” không chỉ chỉ ở đỏ Theo đánh gia
của những người trực tiếp giảng dạy thi nguyên nhân nảy được xếp sau nguyên nhân
cin ban là môn lịch chưa được đặt đúng vj tri, "nguyên nhẫn quan trong hang đầu vả
trước tiên là sự đối xử không công bang doi với môn Lịch sử trong chương trình giảngday của hệ thông giáo dục phé thông" - PGS-TS Phạm Xanh - Khoa Lịch sử, DH
KHXH&NV ĐH Quốc gia HN - khang định tại hội thảo Dù không có văn bản nào
© kiến cia Thạc sĩ Nguyễn Kim Tưởng Vy (GV trưởng THET Nguyễn Hiển-TP Hà Chi Minh] gữi
túi hội thao khoa học “Thue trang việc day và học LS trang trường pho thông - nguyén nhân và giải pháp”, do
Hội Khoa hee LS Việt Nam, Bộ GDETT và một số đơn vị phải hợp tổ chức (27/3/2008),
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang ló
Trang 18Nang cao hiệu quả ATDG trong DHLS ở friưừng THPT bằng hình thức TNKQ
quy định mén lịch là môn phụ nhưng trong thực tế, cách điều hành của các cấp quản lý giáo dục đã khiển cho nó trở thành mỗn phy, Vi la môn phụ nên số giờ đảnh cho nó it, rồi lại năm thi, năm không thi Khi không thi thi cắt giảm, dành thời gian cho môn khác Năm nao thi thi mới tăng tiết trong tháng cudi để day cho đủ chương trình và ôn
tập cho HS Thêm vao đó, vi bị coi là môn phụ cho nên nhiều trường bé trí GV dạy
kiêm nhiệm Nhiều lãnh đạo trường con xem giải nhất HS giỏi mỗn Sử, Địa không
bằng giải 3 môn Toán Lý, Hoa Phụ huynh cũng quan niệm Lịch sử là mén phụ khi
định hướng học tập cho con cái mình Tư tưởng và cách làm ấy đã ảnh hưởng đến HS.
Như ý kiến của thạc sĩ Nguyễn Kim Tường Vy thi co một thực tế 14 HS không muốn
học những mon khoa học xã hội, trong dé có môn Lich sử, đơn giản vi các món học
nảy không phải là phương tiện để giúp các em kiểm sống dễ dang trong xã hội ngay
nay Dù có yêu thích thi HS cũng không theo đuổi bởi khó ma sống đủ với nghẻ Với kinh nghiệm nhiễu năm boi dưỡng HS giỏi, chị thay răng những HS có thiên hướng xã
hội vẫn rat ít khi chọn khối C, đặc biệt là chuyên ngành Lịch sử mà chỉ muốn thi vào khối D hoặc các ngành như du lịch, báo chi, thời trang Tâm lý thực dụng đã khiển
HS không thích học Lich sử, cũng như một vải môn khoa học xã hội khác, trong khi
những môn này có tác động rất lớn đến việc day lam người ”.
Thứ hai, xã hội cũng không thực sự quan tam tới mon sử, thử hỏi ở Việt Nam có
bao nhiễu hộ phim, truyện tranh về Lich sử, mặc dù may năm gan đây có chủ ý tới bang việc sản xuất các bộ phim lịch sử (Tây Son hảo kiệt, Khát vọng Thăng Long ), như thé so với bẻ day lich sử dân tộc là quả it ma các phương tiên thông tin đại
chúng, truyền hình, truyền thanh, sách bao có ảnh hưởng rat lớn đỗi với sự hình thành
hiểu biết của các em Như ching ta đã biết thì HS nước ta biết nhiều vé các nhân vật
Lich sử Trung Quốc nhưng lại không biết về Lịch sử din tộc, Sở dĩ như vậy vì các em
HS được tiếp xúc rất nhiều tới Lịch sử Trung Quốc qua các bộ phim hay tiểu thuyết.
Thứ ba một nguyên nhân nữa la ở nước ta hệ thang bảo tang hiện vật, địa danh
Lich sử rất nhiều Nhưng dường như day va học Lich sử nước ta không tận dung chotốt lãm
Thử tư, ngoài ra vẫn dé chuong trình, SGK, đội ngũ GV giảng dạy môn Lịch sử
cũng còn nhiêu bat cập Nội dung chương trình SGK dài, nhiều nhưng thời gian dành
cho môn sử lại khiêm tốn Đội ngũ GV đang con thiểu về số luợng va yêu vẻ chuyên
GVHD: PGS.TS Ngé Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 17
Trang 19Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
môn nghiệp vụ Mặc dù những năm gan day phuong pháp day học Lịch sử cũng đã được đôi mới dan nhưng phương pháp cũ là đọc — chép vẫn con tuong đổi phỏ biến.
1.1.3 — Một số giải pháp.
Thứ nhất, cân dat đúng vị tri môn Lịch sử trong hệ thang giáo dục nhà trường phé thông Đó không chỉ là mỗn học truyền thụ kiến thức ma điều quan trong lả phải
gúp phản xảy dựng nhân cách cho các thé hệ thanh thiểu niên Việc coi Lịch sử chỉ la
mom phụ việc quy định năm thi, năm không thi mén sử trong chương trình tốt nghiệp phé thông, việc cat xén chương trình vả day dồn giờ dé dành thời gian cho những
“môn chinh” là những sai lam từ quan niệm quan ly giáo dục, gây hậu qua tai hại,
kéo dải Một bộ phan phụ huynh chi thúc giục con em tận trung học các “mén chỉnh”
(để thi đại hoc) cũng gop phản lam cho HS coi nhẹ môn học này Khi được hỏi về
những nguyễn nhân giảm sút chất lượng dạy và học môn Lịch sử, có 41,19% các GVcho rằng do mén Sử chưa được các nhà quản ly giáo dục trong nhà trường chủ trọng
ding với vị trí can có Có báo cáo đã khẳng định ring "quan niệm môn Lịch sử la
"môn phụ” là nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn tới kết quả dạy vả học chưa cao Giải
pháp hang dau là phải có sự thay đổi mang tinh CM vẻ quan niệm đổi với mon Lịch sử
ở bậc pho thông".
Thứ hai, trong những năm gan đây, chương trình và SGK đã có một bude cải tiền
cả vẻ nội dung lẫn hình thức Song vẫn con nhiều điều can phải chỉnh sửa ma mục tiểuchính la tinh giản nội dung kién thức nhằm lam cho HS hiểu biết va năm chắc nhữngđiều cơ bản nhất trong Lịch sử dé tir đó suy nghĩ và hanh động đúng với yêu cầu của
xã hội, để HS co thể vận dụng trong cuộc sống thực tiễn Can mạnh dan thiết ké lại
chương trình, loại bỏ những kiến thức chưa cần thiét và không phù hợp với tâm lý lửa
tuổi HS bậc phd thang, chon lọc những nội dung khoa học cần thiết Chỉ khi nao cóchương trình hợp lý và ôn định thi mới có thể có SGK tốt, Việc to chức lại lực lượng
biển soạn chương trình và SGK cũng là điều can nghiên cứu nhằm dem lại hiệu quả
thiết thực
Thứ ba, đội ngũ GV là lực lượng cỏ vai tro quyết định kết quả giảng day va học
tap do đó doi ngũ GV phải là người chịu trách nhiệm chính trước thực trạng day vahọc môn Lịch sử ở các trưởng pho thông, Thay giỏi sẽ đảo tạo nên trỏ giỏi Do vay.cin nang cao chất lượng dao tạo GV vẻ trình độ va chuyên môn nghiệp vụ trong cáctrường DH&CD su phạm vi day lá nơi đảo tạo chính đội ngũ GV phỏ thông, GV môn
Sử ngoài những yêu cau vẻ trình độ vả năng lực chuyên môn còn can có lang đam mẻ
GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 18
Trang 20Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNK
Lịch sử từ đỏ mới truyền lửa cho HS, có sáng kiến trong giảng day lam cho môn họctrở nên hap dẫn hơn, gay hứng thi va nâng cao tính chủ động của HS Việc mở tran
lan một số trường ĐH&CŒP sư phạm địa phương trong khi không có đủ số giảng viên
có trình độ cẩn thiết cũng là một nguyên nhân kéo thấp chất lượng đảo tạo GV các môn nói chung, mén Sử nói riêng Đời sống vật chat của GV cũng là điều can quan
tâm, bởi vi do đặc điểm môn học, GV dạy Sử khó có điều kiện cải thiện đời sống bang
nghề chính của minh ma phải làm nhiều việc không đúng với chuyên môn nên không
thé tập trung công sức vào việc dạy học
Thử tư, các thiết bị dạy học hé trợ giảng day và học tập chỉ có thể thực hiện ở
một số trường lớn, con nhiều trường rất nghèo về cơ sở vật chất, chi phi cho một
chuyển tham quan di tích Lịch sử rat ít, phim anh hau như không có Sự thiểu thắn
đó đã hạn chế kết quả day và học, tinh trạng “học chay” làm cho HS dé chan, chỉ lo
học thuộc dé đổi phó với thi cử Sự nỗ lực của các thầy cô giao cùng sự chỉ đạo sát sao của các cấp quản lý va sự tham gia tích cực của toản xã hội nhất định sẽ đem lại những
thành tựu mới cho việc day và học môn Lịch sử ở các trường phố thông'
Bộ GD&ĐT can tiếp tục thực hiện chương trình bồi đưỡng thường xuyên vẻ
chuyên môn cho GV, Các trường cần tiến tục động viên GV tự học, tự boi dưỡng Cân
có những biện pháp mạnh mẽ hon dé triển khai rộng rãi việc xây dựng phòng học bộ
môn ở các địa phương Can tiếp tục tong kết kinh nghiệm day học Lịch sử địa phương
Tiếp tục tăng cường việc đưa học đi tham quan và học tập tại các Viện bảo tảng Cân
sản xuất thêm nhiễu đỗ ding dạy học, xuất bản thêm sách tham khảo cho GV va HS.
Đổi mới dạy học Lịch sử là công việc khó khăn Có những việc cần làm ngay
nhưng nhiều việc cần có thời gian khá dai nữa mới làm được Chúng ta tréng mong vào sự điều hành của Bộ GD&ĐT, sự đổi mới của khoa Sử ở các trường Đại học, sự
năng động của các Sở GD&DT vả toàn thể đội ngũ GV".
Sinh thời, Bác Hỗ đã từng dạy:
“Dan ta phải biết sử ta,
Cho tưởng gốc tích nước nhà Viet Nam”.
Lich sử hang nghìn năm dựng nước, giữ nước của dân tộc đã chứng kién rất
nhieu mốc son chói loi cùng những chiến công hiég hachs Thế lệ trả Bey nay oan
| Trưng Bai-Hne Su-Phay
TP HỖ-CHI-MINHI |
—— Í
Trang 21Nẵng cao hiệu qua ATDG trong DHLS Ở irường THPT bằng hình thức TNKQ
toàn có thé tự hao về truyền thông hao hing, bắt khuất của dân tộc Nâng cao chất
lượng day va học môn Lịch sử 1a góp phan nuỗi dưỡng, bồi đắp tâm hôn, cốt cách ban
linh con người Việt Nam trong việc giữ gin truyền thống bản sắc để 6n định, phat
triển
Hi vọng, với nỗ lực đổi moi, cải tiến phương pháp day học va nẵng cao nhận thức cho HS, chất lượng học tập m6n Lịch sử sẽ được cải thiện trong thời gian tới tương xứng với vai trỏ, vị trí đặc biệt của môn học nay trong hệ thống các môn học ở nha trường phổ thông hiện nay.
1.2 KTDG trong day học Lịch sử ở trường THPT hiện nay.
1.2.1 Quan niệm vé KTDG trong day hoc noi chung va trong day hoc
Lich sử nói riêng.
Mỗi quá trình giáo dục nói chung va giáo dục Lịch sử nói riêng luôn bao gồm 2
công đoạn gắn bó mật thiết với nhau là Chương trinh học và Giảng dạy Trong quá
trình giáo dục bao gồm 4 yếu tổ cơ bản đó là: mục tiêu, nội dụng, phương pháp — tổ chức và KTĐG Trong 4 yếu tế trên thi KTĐG là một yếu tổ quan trọng không the thiểu trong quá trình day va học, la một biện pháp quan trọng dé nâng cao chất lượng
dạy — học Lịch sử.
KTDG kết quả học tập của HS trong dạy học Lịch sử ở trường THPT là một vẫn
dé khó và phức tạp Nhiệm vụ cơ bản của KTĐG Ia lam rõ quá trinh lĩnh hội kiến thức,
sự thành thạo vé kỹ năng va sự phát triển tư duy (qua trình hình thành khai niệm, khả
nang phân tích, tổng hợp, hệ thẳng hóa, khái quát hóa kiến thức ), trong việc năm
kiến thức của HS Thông qua KTĐG người GV tự đánh giá về việc giảng day và HS nhận biết, tự đánh gid việc học tập của minh GV sẽ thấy được những thanh công va
những van đẻ phải rút kinh nghiệm trong công tác giảng day (nói chung) đối với nội
dung chuyên mén ma mình phụ trách để qua đó định ra được những biện pháp su
phạm thích hợp nhăm nâng cao chất lượng day va học Lịch sử (nói riêng) Chính vi
vậy người GV cần phải có quan niệm đúng đắn vẻ việc KTĐG trong công tác dạy
-học Lich sử ử nhà trường THPT hiện nay.
kiểm tra va đánh gia là công việc không chi của GV ma còn la của HS Tronghoạt đông dạy và học, người GV tiến hành KTĐG kết qua học tập của HS va HS cũng
phải biết tự KTĐG kết quả học tập của riêng mình: ngoài ra còn phải biết cách kiểm
tra, đánh giá lẫn nhau Doi với HS việc kiểm tra và biết cách kiểm tra lan nhau sẽ cỏ
GVHD: PGS.TS Ngô Minh anh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 20
Trang 22Nang cao hiệu qud KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNK
tác dụng tích cực đổi với việc tìm ra những phương pháp tự học có hiệu quả đẻ tiếp thukiến thức, phát triển tư duy cũng như thành thạo những kỹ năng cơ bản của môn Lịch
SỬ.
Mỗi quan hệ giữa GV va HS trong việc KTDG phải dựa trên nguyên tắc tốn
trọng lẫn nhau, được tiên hành một cách bình thường thường xuyên Chính vi vậy GV
can tạo điều kiện cho HS phát huy được tinh tự giác trung thực, độc lập, sang tao
trong khi thực hiện những bài kiểm tra ở bất cứ hình thức nào Về mặt tâm lý GV phảitạo ra không khi thoải mái, tự tin, tránh căng thăng dé HS co thé đạt được đúng nang
lực của mình,
1.3.2 — Nhiệm vụ, vị trí và ý nghĩa của KTĐG trong day học Lịch sử.
Kiểm tra được hiểu theo nghĩa rộng là kiểm lại, rà soát lại một cái gì đó Trong
điều khiển học, “kiểm tra được xem như lả một nguyễn tắc của mỗi liên hệ ngược, đặc
trưng cho việc quản lí hệ thông tự điều khiển”.
KTDG là một khâu không thể thiểu của quả trình day học, la mật hiện pháp quan
trọng dé nang cao chat lượng day học KTDG, có hệ thong vả thường xuyên sẽ cung
cấp kịp thời những thông tin cần thiết về mức độ đạt được trong việc thực hiện mục
tiêu giáo dục bộ môn, giúp HS tự điều chỉnh hoạt động học, giúp GV có những thôngtin phản hỗi để điều chỉnh va hoàn thiện quá trình day, từ dé nâng cao chất lượng dạy
học của nha trường pho thông KTĐG có tinh vai trỏ, có ý nghĩa đối với cả GV va HS.
- Đối với HS:
Thứ nhất, định hướng và thúc day quả trình học tập.
Qua KTPG thông báo cho từng HS biết được trình độ tiếp thu kiến thức va
những kĩ năng mỗn học của minh so với yêu cầu của chương trình cũng như sự tiến hộ
của họ trong quá trinh học tập, nhằm thúc day tính tích cực, hứng thú học tập.
KTBG giúp HS phát hiện những thiểu hụt kiến thức, kĩ năng so với yêu câu va
nguyên nhân sai sót cần phải bổ sung, điều chỉnh trong hoạt động học.
Thứ hai, KTĐG dé phan loại xếp loại HS.
Công khai hoa các nhận định về nang lực vả kết qua học tập của mỗi HS dé các
em nhận ra sự tiến bộ hạn chế của minh từ đó động viên, khuyến khích các em học tập, có kế hoạch boi dưỡng phù hợp kịp thời Đồng thời qua đỏ giáo dục HS, nâng cao
tỉnh than chủ động, sáng tạo trong học tập rên luyện
Thứ ba, KTĐG là thước do kết qua học tap của HS trong học tập hộ môn.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 21
Trang 23Nang cao hiệu quả KTDG trang DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Việc KTDG thường xuyên (bao gồm KTBG của GV vả hoạt động tự đánh giảcủa HS) tạo mỗi “liên hệ ngược” giúp các em tự điều chỉnh hoạt động học tập của
mình trên các mal sau:
Vẻ kiến thức: giúp các em phát hiện những thiểu sót, “lỗ hỗng” trong kiến thức
và kĩ năng, đẻ kịp thời điều chỉnh phương pháp học tập đạt kết quả cao hơn,
Về kĩ năng: HS có điều kiện rèn luyện các kĩ năng tư duy tir đơn giản đến phức
tạp: biết tái hiện sự kiện, hiện tượng lịch sy, qua đó biết tự phân tích tang hợp, khái
quát hóa, rút ra quy luật va bai học lịch sử.
Vẻ giảo dục tư tưởng: cô tinh gido dục rat lớn góp phản hình thành những phẩm
chất ý chi tự giác vươn lên trong học tập, củng cô long tự tin vào khả nang của minh,
tinh chủ động, khắc phục sự thụ động chủ quan, tự mãn, biết phê phan va biết hợp tác
trong học tập
- Đổi với GV.
Một ia: Giúp GV có những thông tin về mức độ hiểu nắm vững kiến thức va biết
vận dụng kiến thức, kĩ nang của HS đạt hay chưa đạt so với mục tiểu mon học dé ra
Tir những mỗi "liên hệ ngược” nay GV điều chỉnh các hoạt động dạy học, tim ra những biện pháp cải tiền nắng cao chat lượng dạy học.
Hai là: Thông qua KTĐG giúp GV tự đánh giá hiệu quả những cải tiến, đổi mới
nội dung và phương pháp dạy học của mình.
KTĐG kết qua học tập của HS còn giúp các nha quản lí đi đến những quyết định
dé cải tiễn và hoàn thiện nội dung hay chỉ đạo đổi mới phương pháp dạy học.
Kiểm tra và danh giá có nhiệm vụ làm rõ tình hình lĩnh hội kiển thức, sự thành thạo vẻ kĩ năng, kĩ xảo của HS, bổ sung củng co hệ thống hóa, khái quát va lam sâu sắc thêm kiến thức đã học, chuẩn bị cho việc tiếp thu kiến thức mới.
“Kiểm tra vả đánh giá lả một hộ phận hợp thảnh vả la khâu cuỗi cùng của quá
trinh dạy học có ¥ nghĩa đặc biệt quan trong KTĐG là hai công việc được tiễn hanh
theo trình tự nhất định hoặc đan xen lẫn nhau nhăm khảo sát, xem xét cả vẻ định lượng
vả định tính kết qua học tập, đánh giá mức độ chiếm lĩnh nội dung học vấn của HS”'”.
“Xét cho củng, KTĐG kết quả học tap la nhằm giúp HS nam vững nội dung va kiểm soát mức độ năm vững nội dung học tập (mức độ lĩnh hội kiến thức rèn luyện kĩ
' Nguyén Thị Bich Hanh, Tran Thi Hương (2004), £7 ivan day học ĐHSP TP Hà Chi Minh, Tr 145.
GVHD: PGS.TS Ngã Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thanh Trung 32
Trang 24Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
năng và boi dưỡng đạo đức tư tưởng chỉnh trị) qua đó giúp GV hiểu hết được kết quảgiảng dạy”,
Nói tom lại, việc KTDG HS trong qua trình hoc tap bộ mén Lich sử la một khẩu
võ củng quan trọng nhưng phải thực hiện đúng hướng hợp ly, phủ hợp với các quanđiểm và phương pháp dạy — học hiện đại
1.2.3 Thue trạng KTDG trong day học Lịch sư hiện nay.
Như đã trình bảy ở phan trên, KTĐG có ý nghĩa cô củng quan trọng nhưng thực
tế việc day và học Lịch sử nói chung và KTĐG noi riêng còn co nhiều hạn chế
Do nhận thức không đúng dan ý nghĩa vả nhiệm vụ của việc KTĐG kết quả họctập, một số GV tiền hành nhiễu biện pháp hình thức hay quá chặt chẽ nghiêm khắc lamcho HS lo sg, tim cách đổi phó, hoặc có những biểu hiện gian lận khiến HS thiểu tựtin, học vet, học thiểu thông minh, chủ động sang tạo
Trong việc KTĐG chỉ mới chủ trọng đến mức độ biết kiến thức của HS ma con chưa chủ ý tới mức độ hiểu Nội dung thi còn thiếu tinh toàn điện, mang nặng tinh chủquan, chưa thé hiện tinh dan chủ trong KTĐG Các hình thức thi còn thiểu đa dang,
thưởng thi HS chi lam bai thi viết với hình thức tự luận, it dùng những phương phápmới như TMKQ.
Phương pháp kiểm tra buộc HS phải ôm dom, nhỏi nhét, học thuộc long ma chưa chú ý đánh giá kỹ năng, thái độ tỉnh cảm của HS KTĐG vẫn còn mang nặng tính sự
kiện, không chú ý tới khả năng lập luận van đẻ cũng như điễn đạt của HS Việc đánhgia con chạy theo thánh tích, sức ép của các danh hiệu thi đua lam cho KTĐG chỉ
mang tỉnh hình thức Có thể nói việc KTDG chưa phan ảnh đúng chất lượng dạy va
học hiện nay ở trường, còn nhiều van đẻ bắt cập.
Tử thực trang nay, để nang cao chất lượng dạy học Lịch sử ở trường THPT, nguài việc đổi mới nội dung can phải chú trọng đổi mới vẻ phương pháp day học trong đỏ có KTĐG Vi vậy đổi mới KTĐG ở trường phê thông nói chung va đổi mới
kiểm tra môn Lich sử nói riêng là một đôi hỏi cap bách hiện nay '”.
"Phan Ngọc Liên, Tran Văn Trị, Trịnh Tùng, Nguyễn Thị Cai, Nguyễn Hữu Chi, Phan Thể Kim, Phạm
Hùng Việt (2006), ương nhấp dey hac lịch xứ, NXB Giáo Dục tr 3lä
'? Ngũ Minh Canh (2006), sdd, tr 55.
GVHD: PGS.TS Ngã Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 23
Trang 25Nâng cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TARO
1.2.4 Những yêu cầu sư phạm của KTDG trong day học Lich sử
Qua những trình bảy về quan niệm và nhiệm vụ KTĐG trong day - học Lịch sử ở
phan trên, chúng ta có thé khẳng định được ring việc KTĐG sẽ giúp cho người GV
năm được thực trạng day và hoc, từ đó người GV cú thé định hướng diéu chỉnh hoạt
động dạy vả hoạt động học.
Thông qua KTĐG và băng những thông tin thu được (điểm số ) cản công khai
hóa kết quả học tập của mỗi HS trong tập thẻ lớp, trường và trước phụ hưynh HS cing
như các cơ quan quản lý giáo dục khác.
Vé mặt khoa hoc: GV cé những thông tin, những cử liệu định lượng (kết hợp với
định tinh) để đưa ra những nhận định chính xác vẻ một mặt nào đó của thực trạng
giảng dạy (vẻ tiếp thu kiến thức, rén luyện kĩ năng bộ môn, trình độ phát triển tư duy, thái độ hoc tập hay vẻ việc tăng cường sử dụng các phương tiện các thiết bị day học mới ) từ đỏ sẽ có một cách nhìn toan diện hơn với từng HS vả toàn tập thê lớp.
VỀ mặt sư phạm: Việc KTĐG phải dam bảo tinh khách quan (tới mức tai da có thể), vì vậy phải tạo điều kiện cho HS phát huy hết khả năng, trình độ của minh Dé làm được điều đỏ can cỏ những biện pháp (cứng ran va mềm dẻo tủy từng trường hop)
ngăn chặn những hành vi thiếu trung thực như nhìn bai bạn, xem tải liệu, nhắc bạn, làm hộ bai ”°
Việc KTĐG phải được tiễn hành theo kể hoạch, có hệ thong, đánh gia trước,
trong va sau khi học một phan của chương trình Kết hợp việc theo đõi thường xuyên với KTĐG định ky va đánh giá vào cuỗi ky, cuỗi năm, cuỗi khỏa kiểm tra phải đủ mức để có thể đánh giá chính xác (thường theo quy định va chỉ tiêu chung do Bộ GD&DT tạo dé ra)
Việc KTĐG phải công khai, kết quả phải được công bố kịp thời để HS có thể
thấy được những ưu nhược điểm của bản than và phan đấu vươn lên cũng như giúp đỡ
nhau trong học tap.
TM Nguyễn Trọng Phúc (2001), Trdc nghiệm khúch quan và vin dé đẳnh giả rong giảng day Địa Wy,
NAB DHOGHN, Hà Ndi tr 9-10.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh -SVTH : Mai Thể Thành Trang 24
Trang 26cao hiệu quá KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKO1.2.5 Cae nhương pháp va kỹ thoat KTDG trong dạy học Lịch sử.
1.2.3.1 Những tiểu chuẩn trang KT.
Li luận dạy học bộ mén đã chỉ ra rằng, dé việc KTĐG đạt được hiệu quả can tuần
thủ các tiêu chuẩn sau:
Trước hết một công trình KTĐG phải nhất quán với mục tiêu của quá trình giáodục Đây là nguyên tắc, tiêu chuẩn cơ bản nhất; bởi vi bat cứ công trình KTĐG nao
cũng déu bat buộc phải va chỉ có thé đo lường va phán xét những gia trị của quá trinh
giao dục được quy định trong mục tiêu của nó (bao gom 3 mục tiêu: Nhận thức, dựatheo 6 trinh độ nhận thức của Bloom; Thai độ tinh cảm và kỹ năng nhận thức) Như
vậy néu một quá trình giao dục không nêu rõ mục tiêu thi qua trình đó không thê đánh
gia được, cũng nghĩa là quả trình do không có gia trị Tương tự, một công cụ danh gia
không nhất quan mà đi lạc khỏi mục tiêu của qua trình giảo dục, thi công trình đó có
rat ít hoặc không co giả trị Sự nhất quản giữa mục tiêu va đánh giả phải được coi làmột tiêu chuẩn tuyệt đổi Ngay cả khi cỏ những mục tiểu được cảm nhận [a trình bay sai hoặc thiểu, công trình danh giá cũng phải thực hiện theo đỏ dé tim ra những bảng chứng xác thực làm rõ sai lắm hoặc thiểu sót của mục tiêu, góp phan tu chỉnh mục tiêu
đỏ sau nảy.
Thử hai dam bảo tiêu chuẩn toan diện, nghĩa là đánh giá day đủ các giá trị vềmọi mặt ma mục tiểu của quả trình giao dục đã thé hiện
Thứ ba, tiêu chuẩn quan trọng nữa của mọi công trình KTĐG lả chuẩn đoán đây
đủ giá trị Theo tiêu chuẩn nay, giá trị đạt được của người học phải được chuẩn đoán
cả trong quá trình thực hiện lẫn trong sản phẩm cuỗi cùng, để vừa xác định đúng trình
độ nhận thức hoặc vận dụng thành thạo, cao hay thắn, lại vừa mé ta rd rang tắt cả các
mặt mạnh va mặt yêu của giả trị đỏ Đây là tiêu chuẩn quan trọng nhằm đảm bảo cho
tinh chính xác tinh khách quan va hiệu qua của công trinh KTDG,
Thự tư, dam bao tinh hiệu lực của nó, tức là phải KTĐG được đúng những gi canđánh gia, và phải đo lường được đúng mức độ đo lường giá trị của ching Tiêu chuẩn
nhất quản với mục tiêu đã quy định những gi can đánh gia, tức là quy định phạm vi
của tiêu chi đánh gia Nhưng những tiêu chi trong phạm vi đỏ có được đánh gia và do
lường đúng hay khong, lại phải được dam bao bing tinh hiệu lực Mudn đảm bao tinhhiệu lực của công trình đánh giá, trước hết phải dung những tiêu chi có hiệu lực trong
phạm vi mục tiêu giáo dục Việc dam bao tinh hiệu lực lả tiêu chuẩn rất quan trọng, GVHD: PGS.TS Ngã Minh Oank - SVTH : Mai Thể Thành Trang 25
Trang 27Nâng cao hiệu quả ATDG trong DHLS Ở írưỜng THPT bằng hình thức TNKQ
bởi vì một công trình KTĐG nếu không dam bao tính hiệu lực, tức là KTĐG không
đủng cai cần đánh giá, thi đủ cho nó có cả tinh tin cậy va tính khách quan, cũng trở
thành võ giả trị.
Thứ năm, Khi KTĐG thành quả học tập của mỗi cá nhân hay một nhóm người, các bang chứng vẻ giá trị đạt được trên những lĩnh vực khác nhau, do các công cụ khác
nhau phát hiện, phải được thông nhất trong một phán xét chung Đó là tiêu chuẩn về sự
thông nhất trong phan xét
Thứ sáu, KTĐG lả một quá trình liên tục va không thể thiểu của mọi quả trính giáo dục, phục vụ cho sự phát triển chương trình học va dạy học Do vậy mọi công trình KTĐG đều phải có tinh liên tục, nghĩa là thể hiện giá trị đạt được trong cả qua trình giáo duc, bao gồm việc xác định những gi đã dat trong thời gian qua, và việc tiên
đoán những gi sé đạt trong thởi gian tới.
Tom lại, các tiêu chuẩn nêu trên cin được áp dụng cho mọi công trình (hay chương trình) đánh giả, mỗi tiêu chuẩn déu có ý nghĩa quan trọng riêng, nhưng nó
không tổn tại biệt lập, ma ít nhiều đều có mội quan hệ với các tiêu chuẩn khác dé phải
hợp với nhau hoặc bổ sung cho nhau Các tiêu chuẩn nay va mỗi quan hệ giữa chúng
với nhau sẽ đảm bao cho chat lượng của công trình (hay chương trình) KTĐG'',
1.2.5.2 Quy trình tổ chức KTDG
Quy trình tổ chức KTĐG được biểu diễn bang sơ đỗ sau”:
| Mục dich kiểm tra, đánh giá
-| Xây dựng ma trận hai chiếu -|
Xây dựng đáp án và biểu điểm
—— Tiếnhànhkiếmtra
Xử li kết quả kiểm tra
?! Xem thêm: Lẻ Vinh Quốc (2008), Các yêu id cơ hản trong quả trình gido dục hiện đại và vấn dé doi
mút day Age ở việt mam (Ii thuuết và ứng dung) - chuyên dé đổi mới dạy Age, NXH DHSP TPHCM, tr $2-$9
° Hộ GD&ÐT, vụ giảo đục trung het, chương trinh phải triển gido dục trung học (7/20101, Tải liệu tấn
huấn giản viên fday học, kiểm tra đẳnh gid theo chuẩn kien thức AT năng trang chương trình pide dục phá
tieng] - tài ligu lưu hành nội bạ, Hà Nội, tr 101
EVHH: PũSX.T% Ngõ Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thanh Trang 26
Trang 28Nang cao higu qua ATDG trong DHLS & trường THPT bằng hình thức TNKO
1.2.5.3 Công cụ và kƑ thuật KTDG.
Công cụ KTDG.
Phải có tinh hiệu lực (hệ thong câu hỏi van đáp, các câu hỏi van viết, các bài trắcnghiệm phải thẻ thiện được những kien thức và kỹ năng cơ bản của từng bai, từngchương, cả chương trinh LSVN, LSTG của các khỏi lớp)
Phải dam bảo được độ tin cậy độ bẻn vững của sự đánh gid, tim ra những kết
luận có tỉnh thuyết phục, vững bên làm cơ sở để đưa ra những giải pháp cho từng cá
nhan HS và từng nhóm (yêu, trung bình, khá, giỏi) của cả lớp
Bảo đảm tỉnh khách quan chính xác của việc đánh giá kiến thức và kĩ năng (điều
nay doi hỏi phải có các công cụ kiểm tra moi kể cả việc sử dụng những kĩ thuật hiệnđại), Vi dụ như phương pháp kiểm tra trắc nghiệm in sẵn hoặc được lập trinh trên phanmềm máy vi tỉnh
Bao đảm tinh thuận tiện của việc sử dụng những công cụ việc KT (như soạn
ra những bộ đẻ sẵn, hệ thông cầu hỏi trắc nghiệm, néu cải đặt chương trình phan mềm
phục vụ cho việc cham vả tự kiểm tra trên máy vin tinh thi phải dé sử dụng).
Kf thuật KTBG.
Hệ thống phương pháp va kĩ thuật đánh giá rất phong phú, GV có thé tùy từng trường hợp cụ thé ma lựa chọn cho phi hợp với mục dich, đôi tượng đánh giá và điềukiện tiễn hanh đánh gia
Trong hệ thống phương pháp va kĩ thật đánh giá có the kể đến: Quan sat, phiếu
điều tra, phiéu xếp hạng, câu hỏi kiểm tra
1.2.6 Cac hình thức và phương pháp KTDG môn Lịch sử hiện nay.
Có nhiều phương pháp đánh gia trong dạy học, tùy thuộc vào mục tiêu đánh giá
ma lựa chọn các phương pháp đánh gia cho phù hợp Tuy nhiên cũng co những
phương pháp áp dụng cho nhiều mục tiêu nén can có sự linh hoạt khi áp dụng các
phương pháp Không có phương pháp nào là tối ưu cho tắt cả các mục tiêu Trong bai
nay tôi để cập đến các phương pháp đánh gid kết quả học tập ở lĩnh vực kiến thức va
kĩ năng.
1.2.6 I.KTĐG kết quả học tập bằng câu hỏi Tự luận.
12600 — Hinh thức hoi miệng.
GVHD: PGS.TS Ngủ Minh Oanh - SLTH : Mai Thể Thanh Trang 27
Trang 29Nang cao hiệu qua KT trong DHLS ở trường THPT bang hình thức TNK
Đây là hình thức kiểm tra bai cũ của GV thường được tiến hanh vào dau mỗi giờ
hoc, với mục đích kiểm tra nhắc nhữ tinh chuyên can của HS, kiểm tra miệng giúp GV nhanh chong hiểu được quả trinh học tập trình độ của HS, thúc day các em tích cực học tập, biết suy ghĩ rên luyện khả năng diễn đạt bang lời nói Cau hỏi trong kiểm tra
miệng phải chính xác rõ rang Nội dung cau hỏi không chỉ giới hạn trong việc ghi
nhớ, ma con lam cho HS năm vững kiến thức cơ bản của bai học, suy nghĩ câu hỏi
được đặt ra biết phản tích khái quát tải liệu cụ thé bai học cụ thédé rút ra kết luận
Câu hỏi kiểm tra miệng phải nhằm vào cả lớp học, trước khi chỉ định một HS trả
lời Trong lúc kiểm tra miệng tat cả HS phải tập trung chủ ý các HS khác chủ ý theo đồi nhận xét bd sung câu trả lời của bạn GV cũng chú ý để gợi ý, uén nan câu trả lời.
nhận xét cho điểm cho HS một cách công khai, công băng,
‘Tam lý của HS trong kiểm tra miệng cũng rat quan trong, vi thé GV can chuẩn bị tâm lý cho HS thật tốt tâm lý thoải mái sẽ tạo không khi cho các em, từ đó sẽ có những kết quả tot,
Đông thời dé kiếm tra dat kết quả tốt như mong muốn của GV thi GV can xác
định rd mục đích của việc kiểm tra Có the kiểm tra là cơ sở để xây dựng cơ sở vữngchắc cho sự lĩnh hội kiến thức mới ma HS săp học Can xác định nhiệm vụ của kiểm
tra miệng là kiểm tra xem cơ sở nhận thức nay có chất lượng tắt va vững chắc đến mức
độ nao trong việc giúp các em tiếp nhận những tri thức mới của bai sau.
Khi kiêm tra miệng GV có thé hỏi bài bing cách gọi một em cũng có thé gọi
nhiều HS lên trả lời với những nhiệm cụ khác nhau như vẽ sơ đỏ, lập bảng niênbiéu lam cách nay sẽ kiểm tra được nhiều HS va tăng cường khả năng tư duy, quansát, khả năng kết hợp kiến thức của HS.
GV trong quả trình kiểm tra can cỏ sự đánh giá một cách khách quan, chủ trọngphương phap va hình thức trả lời của HS, cau hỏi đưa ra phải vừa sức với HS, những
câu khó can có sự gợi ý cho HS trả lời
136.12 Hinh thức kiểm tra viết.
kiểm tra viết là hình thức phổ bien, được sử dụng dong thoi với nhieu HS cùng
một thời điểm kiểm tra viết được tiền hành sau khi học xong mội phan, mot khỏa trình
Lich sử ở một lớp hay ca khỏi lớp Nội dung kiểm tra có thé bao quát tir vẫn dé có tinh
chat tng hợp đến van dé nhỏ HS phải diễn đạt bằng ngôn ngữ viết kiểm tra viết có
vai ind quan trọng trong quả trình dạy học nói chung, day học Lich sử nói riêng.
GVHD: PGS.TS Ngé Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thanh Trang 28
Trang 30Nang cao hiệu quả KTH trong DHLS ¢ trưởng THPT hằng hình thức TNKQ
Kiểm tra viết thuờng có kiểm tra 10 - 15° va kiểm tra một tiết 45°
Kiểm tra viết 10 - 15° là những bai lam nhanh, có the báo hoặc không háo trước,
thường được kiểm tra vảo cuối hoặc dau gid học Câu hỏi kiểm tra kiến thức các bai
học trước, doi hỏi HS trong một thời gian ngắn phải suy nghĩ nhanh, trình bảy logic
những vẫn đẻ của câu hỏi,
Kiểm tra một tiết hay 45°, thường được tiễn hảnh sau khi học xong một phan hay
cả khỏa trình nhằm nhận xét đánh giá kiến thức đã học, lam cơ sở cho việc tiép thu
kiến thức phan sau kiểm tra một tiết thường mang tinh chất ôn tập, củng có bo sungkiến thức Việc tra bai lam của HS sau khi cham xong cũng mang ý nghĩa quan trọng,
giúp HS biết được những ưu nhược điểm của minh, hạn chẻ vẻ kiến thức, kĩ năng,
phuong phap để HS kj p điều chỉnh
Bài kiểm tra viết cuỗi năm lả địp đánh giá toàn điện ket quả học tập trong cả năm
học Không chỉ giới han ở phan chương trình dyoc học sau cùng ma phải có những cauhỏi khái quát toản bộ chương trình Yêu cầu HS phải năm được kiến thức rộng, có sự logic, đẳng thời tim ra mỗi liên hệ hữu cơ của các sự kiện, van dé Lich sử.
Câu hỏi kiểm tra yêu cau là phải dap ứng yêu câu là phải lựa chọn đúng nội dung
co ban của chương trinh, mục đích KTDG, nhủ hợn với trình độ, phat huy được tư duy
sang tạo của HS Việc cham điểm các bài tự luận đôi hỏi phải khách quan, công bang.
1.3.6.2 KTĐG kết quả học tập bằng hình thức TNKQ
Hiện nay ngoài sử dụng phương pháp tự luận thi phuong pháp sử dụng cau hỏi
TNKQ cũng đã va đang được sử dụng pho bien Theo chương trình cải cách giáo dục của Bộ thi hinh thức trắc nghiệm ngày được sử dụng nhiều thay thé dan cho hình thức
lu luận, cụ thé là ki thi tốt nghiệp THPT va thi tuyển sinh vào DH và CĐ Đối với mônLịch sử thi KTĐG kết quả bằng hình thức trắc nghiệm dang dan dan được áp dụngnhiều, Về TNKQ sẽ được trình bảy cụ thé ở chương sau (chương IID)
I.3.6.3.KTĐG kết quả học tập bằng hình thức vẫn đáp.
Kiểm tra van đáp là phương pháp hỏi và dap giữa người day va người học nhằmgiúp cho GV biết được mức độ nắm tri thức của HS qua câu trả lời của họ Van đápgiúp kiểm tra tri thức của HS một cách nhanh chóng đồng thời giúp HS tự kiểm tra tri
thức của minh một cách kip thời.
Khi tiễn hành van đáp, GV dat câu hỏi cho HS trả lời kiểm tra vẫn dap thường được sử dụng trong va sau giữ giảng cũng như sau khi học xong một hay nhiều bai.
GVHD: PGS.TS Ngã Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 29
Trang 31Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKO
Phương pháp van dap sử dụng để đánh giả không chính thức nhằm mục dichcung cắp liên tục cho GV va HS những thông tin phản hỏi, tir đó tiễn hanh những hoạt
động hiệu chỉnh nhằm nang cao chat lượng học tap của HS va chat lương giảng dạy
của GV.
Phương pháp van đáp được sử dụng dé đánh giá chính thức nhằm mục dich xácđịnh mức độ đạt được các mục tiểu học tập diễn ra vao cuỗi một đơn vị học tap Mụcdich chính lả xác định kết quả học tap cua HS sau khi kết thúc giảng dạy.
Mỗi phương pháp đêu có những ưu nhược điểm khác nhau, phương pháp kiểmtra van dap được sử dụng trong qua trình day học nếu được vận dụng khéo léo sẽ có
tac dụng giúp cho GV thu được tin hiệu nhanh chóng ở mọi đổi tượng HS, thúc day
HS học tập va có thể được sử dụng ử mọi then điểm trong tiết học cũng như cudi học
ki, Tuy nhiên nêu sử dụng không khéo léo sẽ mat thời gian rat nhiều, ảnh hưởng không
tốt đến việc thực hiện kế hoạch Mặt khác, khi sử dụng phương pháp kiểm tra vẫn đáp
để đánh giá chỉnh thưc HS không có cơ hội được hỏi những câu hỏi như nhau khi cân
so sánh và đối chiều Đẳng thời kết quả cũng phụ thuộc vào yếu tổ chủ quan của ngườihỏi cũng như tâm trạng sự binh tĩnh của người trả lời.
Khi sử dụng hình thức nảy cản chú ý những yêu cau như: câu hỏi vấn đáp phải
chính xác, súc tích, sát với trình độ của HS, diễn đạt câu hỏi phải ngữ pháp gon gang, sáng sua Câu hỏi phải có tac dụng kích thích tích cực, độc lập tư duy của HS Hạn chế
đặt những cầu hỏi chỉ trả lời “có” hoặc “không”, ma phải thưởng xuyên dat cầu hỏi
“tại sao”?, Câu hỏi kiểm tra vẫn đáp phải được sắp xếp theo trình độ hợp lý, khoa học
1.2.6.4.KTDG kết quả học tập bằng hình thức thực hành.
Trong thực tiễn đánh giá kết quả học tập của HS, không phải chỉ đánh giá xem
HS lam được gi Dé đánh giá một cách day đủ vẻ kết quả học tập của HS không phảichi dùng các bai kiểm tra trên giấy bút vả các câu hỏi van đáp ma can phải bỏ sung cácphương pháp KTDG khác, Việc xảy dựng các bài kiểm tra thực hành vả quan sat việc
thực hiện của HS sẽ cho biết những thao tac va sản nhằm ma HS thực hiện được, sẽ
phan biệt cái ma một người có thé lam với cải ma họ biết,
Đánh giá thực hành yêu cau HS thé hiện những gi ma họ có thẻ làm được chokhông chỉ đơn thuẫn yêu câu HS nói về những cái đã biết sẽ lam
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thành Trang 30
Trang 32Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Tùy theo mục tiêu học tập ma có thé đánh giá HS vẻ kĩ nang như: lập luận,
truyền đạt, vận dụng tri óc tiến hành hoạt động va các bước vận dụng lý thuyết vàothực tiền Có thé đánh giá sản phẩm ma họ đã tạo nên, đó là kết quả cuỗi cùng.
Các phương phán kiểm tra thực hành nhái do lưởng được các mục tiểu
ne:
- Lam theo được một quy trình cụ thẻ, tức lả các thao tác theo đúng trinh tự củacác bước dé hoản thành công việc.
- Thực hiện quy trình đỏ đạt tới một kỹ năng nhất định,
- Tạo ra được một sản phẩm cuỗi cùng hay kết quả đáp ứng được yêu cau nhất
Trên cơ so các bai tập thực hành, GV xây dựng các công cụ đánh gid như: Bang
kiểm tra, thang đánh giả
đánh giá việc thực hành thường gắn với các tinh hudng thực tế nên giúp cho HSđược chuẩn bị đẻ có thể thực hiện tốt hơn các hoạt động cuộc sống sau nay đánh giáthực hanh làm cho giảng day va học tập kết hợp với thực tế, kích thích hứng thủ học tập của HS, giúp cho các môn hoc hap dẫn hơn va HS học tập năng động hon.
Tuy nhiên, hạn chế của phương pháp thực hành là việc cham điểm cũng chịu ảnh
hưởng của nhiều yếu tô như những yếu to ảnh hưởng tới việc cham bai viết tự luận, khó thực hiện, mat nhiều thai gian,
Bê thực hiện phương pháp KTDG nảy được tot va có hiệu quả trước hết can viết
được các bai tập cho HS thực hiện Bai tap phan anh được những vẫn đẻ trọng tâm của chương trinh học củng với những kĩ năng can thiết.
GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 31
Trang 33Nang cao hiệu qua ATDG frong DHLS Ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Bai tập phải kiểm tra được kiến thức qua các tinh huéng htực HS phải tự đặt
mình vào các tình huỗng như vậy để vận dụng kiến thức giải quyết Bai tap không nên
chỉ có một dap án trả lời ma can có nhiều đáp án trả lời, nhiệm vụ nêu ra trong bai tậpphải rõ rang vả những hưởng dẫn chỉ tiết cụ thể bải tập can mang tinh vừa sức,không quá khó cũng qua dé
Cuỗi cùng việc danh gia can dựa trên các tiêu chi cụ thé như: Phải được tập trungvàn các khia cạnh quan trọng của việc thực hiện, phan anh được mục tiểu học tap, tap
trun vào những hanh vi hay những khia cạnh của sản pham ma có thể quan sát được,
cuỗi cùng can mô tả chỉ tiết tránh sự mo ho
Như vậy để danh giá kết quả học tập của HS, có nhiều nhương pháp sử dụng.
Mỗi phương phdp đánh giả cũng đều có những hạn chế nhất định, không củ phươn
phap nao là tải ưu hay hạn chế nhất Tùy theo những điều kiện cụ thé cũng như mục tiêu can do lường mà mỗi phương phap đánh giả đều có ưu thể nhất định Do vậy canphải lựa chọn các phương phán đánh gia cho nhù hop voi mục tiêu và các điều kiện cụthể
1.2.7 Khao sát thực tế
Khao sát GV:
Ở phan thăm do ý kiến GV tôi đã dùng phiéu khảo sát số 1, tiễn hành khảo sat ý
kiến GV day môn Lịch sử ở 9 trường THPT trên địa ban TP HCM: THPT Lương VănCan (Q.8) - 1 phiéu; THPT Mạc Dinh Chỉ (Q.6) - 5 phiếu; TH Dinh Thiện Lý (Q.7) - 1
phiêu; THPT Tenloman (Q.1) - 3 phiêu; THPT Tran Khai Nguyễn (Q.5) - 4 phiếu; Võ
Thị Sáu (Q Bình Thạnh) - 3 phiểu; THPT Nguyễn Trãi (Q.4) - 1 phiếu; TH Lương
Thể Vinh (Q.1) - 2 phiêu; THPT Bui Thị Xuân (Q.1) - 2 phiếu.
Số phiéu phát ra 35, thu lại 22, Kết qua cụ thé như sau:
| | Kếtquảtrảlời |
| Câu hải đặt ra và các nhương an tra lời = hg Tỉ lệ (%)
4s căn thiết của KTĐC trong day học Lich sir?
-16/22 72.7
t cần Su 2m
ema 713
O Binh tường 0/32
CO) Không can thiết 0/22 ũ
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 32
Trang 34Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trưởng THPT bằng hình thức TNK
0 Là quả trình thu thập vả xử li thông tin | (22 ũ
O L.a quả trình HS kiểm tra lại những gi đã học 22 21.2
[Là công việc củacàGVvảHS 7 31.8
3, Hai tí KTĐG có được Thay (Co) thực hiện thường xuyên không?”
22 0
ñ Thường xuyên 14/22 63.6 |
4 Các pain ne KTĐG mà Thay (Cô) thường sử dụng trong qua trình day
10/22 | 45.5
kiếm tra bằng hình thức TNKO 5/22 zat
L kiêm tra văn đáp.
D Hinh thức khác:
5 Những biện pháp KTĐG mà Thấy (Cô) dùng có đánh giá thực chất kết quả
_của HS hay không?
D kiểm tra bằng hinh thức TNKQ 13.6 Okiém tra trắc nghiệm + tự luận — —- 682 (kiểm travẳnđáp — - 4.6
LTÄ iểm ưa thực hành wa}Ci Hinh thức khác _ 2| OO
7 Theo Thay (Cô), thi kiêm tra môn Lịch sử có can hình thức thi kiếm tra trắc
Cũ) thích KTĐG môn Lịch sử theo hình thức TNKQ không? Vi sao?
8 Tha
O Không thích.
9 Theo Thay (Ca) điểm dễ và khó khi th hiện KTĐG bang hình thức TNKQ._———_- ——_
Điểm khỏ: T |
lee Để việc học tập môn Lich sử ở trường THPT được hap dẫn, hiệu quả hon và
_ việc KTDG dat kết quả cao hơn Thay (Cô) có ý kiến de xuất gi? |
GVHD: PGS.TS Ngé Minh Oanh - SVTH : Mai Thé Thanh Trang 33
Trang 35Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNK
Qua kết quả thông ké trên cho thay: đa số GV dong ý với ý kiến KTDG trong dạy
học lịch sử la rất can thiết (72.7%); GV phổ thông cũng nhận thức được KTĐG lả
khẩu quan trọng không thẻ thiểu của quá trình dạy học (41.0%), là công việc của cả
GV va HS (31.8%), là qua HS kiểm tra lại những kiến thức đã học (25%); Kết quả
khảo sat cũng cho thay GV tiên hành KTBG cũng thường xuyên (63.6%) va theo quy định của trường (36.4%); Bên cạnh dé thì GV cũng chủ yếu sử dung phương phap
kiểm tra truyền thông - kiểm tra tự luận (45.5%) trong KTĐG, ngoài ra GV còn sử
dụng các phương pháp kiểm tra khác như: kiểm tra TNKQ (22.7%), hoặc cả trắc
nghiệm va tự luận tắt cả các phương pháp KTĐG của GV đều đánh giá được thực
chất kết quả của HS (100%), đây là điều đáng mimg: Và GV cũng thích KTDG HS băng kết hop cả tự luận vả trắc nghiệm (68.2%), vi đánh giá ding năng lực tu duy,
kiểm tra được toan điện HS va dé phân loại HS hay “vừa đánh giá khách quan kết qua
học tập của HS vừa kiểm tra được mức độ hiểu hải” lý kiến của GV Đỗ Thị Minh —THPT Mạc Binh Chi), “vừa kiểm tra được kiến thức tổng quát, vừa kiểm tra được kienthức chuyên sâu, đánh giá được mức độ hiểu bai của các em” (ý kien của GV Tran ThịNgọc - THPT Tran Khai Nguyên) Sau đỏ là hình thức tự luận va TNKQ (củng chiếm13.6%); 72.8% GV đồng ý trong KTĐG môn sử can TNKQ; và các thay (cô} cũng rat
thích KTĐG bảng hình thức TNKQ (86.4%), vi “cham điểm nhanh, HS phát triển
được khả năng tư duy nhanh, không cần học nhiều, hệ hỗng được kiến thức” (ý kiến
của GV Tran Thị Ngọc - THPT Tran Khai Nguyên) bên cạnh đỏ cũng có một số
GV không thích (13.6%) vi “không thể đánh gid HS ở khả năng suy luận, trình bảyvan dé một cách khoa học” (ý kiến của GV Ngô Chon Tuệ - THPT Tenloman)
Còn về điểm dễ khi thực hiện kiểm tra bảng hình thức TNKQ, đa số GV có ýkiến la: HS hứng thú, công tác cham bai nhanh, đánh giá được tang quát kiến thức của
HS, có phan mềm CNTT hỗ trợ Vẻ điểm khó các GV thường gặp phải la: quá trình
soạn câu hỏi trắc nghiệm mat nhiều thời gian, khó phát hiện được khả năng tư duy,cách lập luận, hành văn của HS, HS dễ hỏi bai nhau, va “doi hỏi Người GV phải cónăng lực trong việc ra đẻ sao cho phải đảm bảo tính vừa sức đổi với HS” (ý kiến của
GV Tran Ngọc Anh Thư - THPT Nguyễn Trai) Phan lớn thay (cd) bộ môn có ý
định sẽ thay doi phương pháp kiểm tra, va dé việc day học Lịch sử và KTĐG đạt hiệuquả hơn thi GV cũng cỏ những đẻ xuất rat sâu sắc như: can ứng dụng công nghẻ thông
tin nhiều hơn nữa, điều chỉnh lại SGK, “giảm tải chương trình Có nhiều tiết tham
quan ngoại khỏa đẻ dap ứng nhu cau trực quan sinh động Đẻ thi mở va các Sở các
GVHD: PGS.TS Ngé Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thanh Trang 34
Trang 36Nâng cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
ngành không nên lay điểm số để đánh giá GV" (ý kiến của GV Lê Thị Tổ Loan —
THPT Lương Thẻ Vinh), hay can đưa phương phán kiểm tra TNKQ vào nhiều hon
nữa va kết hợp giữa hai hình thức trắc nghiệm vả tự luận
+ Khao sát HS:
Để khảo sát HS, tôi ding phiếu khảo sát số 2, tiễn hành khảo sát HS ở 7 trường THPT trên địa ban TP Hỗ Chi Minh:
- THPT Võ Thị Sáu (Q Binh Thạnh): 2 lớp (10A2 - 40 phiếu và 10A8 - 48 phiếu):
- THPT Tran Hưng Đạo (Q Gò Vấp): 2 lớp (10A1 — 47 phiéu va 10A6 - 43 phiếu);
- Trung học Thực hành - DHSP; lớp 10A1 - 35 phiếu;
- THPT Tran Khai Nguyễn (Q5): 2 lớp (1A6 — 43 phiểu và 10A9 - 49 phiêu);
- THPT Bùi Thị Xuân (Q1): 2 lớp (10A3 — 49 phiểu và 10A7 — 47 phiếu);
- THPT Lương Thẻ Vinh (O1): 2 lớp (10A1 — 43 phiêu, 10A8 — 47 phiểu);
- THPT Thủ Đức (Q Thủ Đức): 2 lớp (10A7 — 34 phiếu, 10A8 - 34 phiếu)
Tổng số phiéu phát ra 600, thu được 542 phiéu Kết quả cụ thể như sau:
Cau hỏi đặt ra và các phương án trả lời i lệ (%) |
L Thay (cd) dạy chưa hap dan 542 ;
O Chương trình và sgk môn Lich sử còn nặng, chưa hap dan.
EKhông có thời gian học, - - ;
O Môn Lịch sử không thưởng xuyên thi tốt nghiện va không
GVHD: PGS.TS Ngõ Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 35
Trang 37H Theo quy định của trường.
T Các phương pháp KTĐG ma thay (cô) thường sử dụng trong quá trinh day
học Lịch sử là?
0 kiểm tra tự luận.
O kiểm tra bang hình thức TNKQ 112/542
oO kiểm tra van dap 53/542 a7]
8 Những biện SE KTĐG ma thay (cỗ) dùng có đánh giá thực chat quả
của HS hay không?
9 am thich = kiém tra theo hình thức nao? vi sao?
5 kiểm tra băng hình thức TNKQ 7
kiểm tra van đáp.
Trang 38Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKO
“IL Em có thích KTĐG môn Lịch sử theo hình thức TNKQ không? Vì sao?
Qua bang thông kẻ trên ta thay một thực tế dang buon là số HS rất yêu thích môn
sử chiếm ty lệ rất it (7.6%), thích (23.4%), mặc đủ các em déu nhận thức được việc
học sử là cân thiết (50,4%); Nguyên nhân đâu ma số đông các em không thích học lịch
sử là do: chương trình va SGK môn lịch sử còn nặng chưa được hap dẫn (50.7%), thay
cỗ dạy chưa hap dẫn (18.1%)
Các em cũng nhận thức được sự cân thiết của việc KTĐG trong dạy học lịch sử
(38.6%), song vẫn còn số đồng HS thấy việc KTĐG là bình thường (43.5%); HS đã
nhận thức được KTG trong dạy học lịch sử là khâu quan trọng khong thé thiểu củaquá trình day học (13.7%), là công việc của cả GV va HS (20.19), song phan lớn HS
cho rằng KTDG trong dạy học lich sử lả qua trinh HŠ trả lại những gi đã học (57.2%),
đây là nhận thức sai lệch GV phỏ thông cần giải thích vả điều chính cho HS nhận thức
rõ hơn dé quan niệm đúng din vẻ KTĐG: hoạt động KTDG cũng được GV thực hiệnchủ yêu theo quy định của trường (34.4%), chưa thực hiện thưởng xuyên; Bên cạnh đó
ở trường phỏ thông các em thường được thay (cô) cho kiểm tra bang hình thức tự luận
(62.5%), hình thức trắc nghiệm cũng bat đầu được sử dung (20.7%) Những phương
pháp kiểm tra ma GV sử dụng chưa đánh giá được thực chất 100% kết quả của HS (chi
đánh giá được 65.7% HS); GV thi từ trước đến nay vẫn thường dùng tự luận đẻ
KTDG con phan lon HS thi thích RTBG bằng hình thức TNKQ (60.3%), vi các em dé
lam, lam nhanh, đỡ mat công viết lách vi chữ xấu, kiểm tra được lượng kiến thức rộng,
các em tranh học tủ, học thuậc long một cách nhằm chan thụ động, ;cũng vì lễ đỗ ma
các em cho rang thi kiểm tra môn lịch sử can sử dụng hinh thức TNKQ (81.2%), số không can là rất it (13.1%); Các em cũng rất thích KTĐG bang hình thức TNKQ
(79.05%).
Và dé việc học tập môn lịch sử được hap dẫn va việc KTDG được hiệu quả thi các em có rất nhiều ý kiến đóng gop, nhưng tổng quát lại thi có may ý kiến lớn như: điều chính lại chương trình và SGK; ứng dụng CNtrắc nghiệm nhiều hơn cho HS xem những hinh anh, đoạn phim vẻ lịch sử: tô chức nhiều hơn các budi thăm quan đã ngoại.
thăm bảo tang, các nhân vật, địa điểm đi tích lich sử: cho HS thi tai hiện lich sử; tăng
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Qanh - SUTH : Mai Thể Thành Trang 37
Trang 39Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKO
cường các hoạt động học nhóm thuyết trinh; quan trọng nhất là “nội dung bai học phảingắn gọn, rõ rang, dé hiểu GV phải hiểu HS, không nên trả bai nhiều, không áp dat,cho HS nói lên quan điểm của mình” (ý kiến của em Trinh Thị Kim Ngọc - lop 10A1,trường THTH-DHSP), hay “GV nên thay đổi cách giảng bai (nên thoải mái, tự tin,
hoạt bát, GV nên xem nhiều phim nước ngoài để thấy cách giảng của họ than thiện
như thẻ nào!!!, thay doi không khi học tập (như các trường quốc tẻ, học tử thực te, từ
lý thuyết" (ý kiên của em Nguyễn Thanh Giao — lớp 10A1, trường THTH-BHSP).
.
Qua thực tế khảo sát cả GV va HS đã cho thay mặc dù hoạt động KTĐG được
GV cũng như HS ở trường phỏ thông đánh giá đúng vai trò, và ý nghĩa song hoạiđộng kiểm tra vẫn tổ chức theo phương phản truyền thẳng như kiểm tra tự luận, tuy đãđưa các phương phap khác vào kiểm tra (kiểm tra TNKQ) nhưng vẫn chưa pho biến,
Hoạt động kiểm tra cũng chưa đánh giá đúng thực chất kết quả học tận của HS Vi
vậy, Bộ giáo dục các Sở giáo dục cũng như GV pho thông cần quan tắm hơn đến khâu KTDG, đồng thời đưa ra những phương pháp kiểm tra mới để hoạt động KTĐG hiệu
quả hơn.
Tóm lại, qua việc tìm hiểu về thực trạng day học môn lịch sử ở trường pho thông
hiện nay và khảo sát thực tế, ta thấy còn rất nhiều bắt cập Môn lịch sử ở trường phd
thông chưa được dat đúng vị tri và tâm quan trong của nỏ trong việc gido dục tư tưởng,
lòng yêu nước, niềm tự hảo dân tộc va hình thành nhân cách cho HS, HS thi đa sốkhông thích học lich sử, đội ngũ GV dạy sử dang con thiểu về số lượng vả yếu ve chat
lượng chương trinh SGK còn nặng chưa thực sự hap dẫn với HS, các phương tiện
công nghệ thông tin chưa được ứng dụng rộng rãi vào trưởng học Bén cạnh đỏ thi việc
KTDG mãn lịch sử ở trường phổ thông có rat nhiều hình thức khác nhau như: hìnhthức tự luận, hình thức TNKQ, hình thức van đáp va hình thức thực hành GV có nhiều lựa chọn để KTDG HS trong đó có hình thức sử dung câu hỏi trắc nghiệm, nhưng
phan lon cách KTĐG của GV cũng chỉ dừng lại ở mức mới bat dau ứng dụng nhiều
phương pháp mới là TNKQ, con da sử sử dụng phương pháp tự luận, việc sử dụng
phương phap KTĐG cũ nhiều gây cho HS tư tưởng nhằm chan, từ tưởng “hoc vet",
“hoe tủ” luôn tổn tại trong dau các em vi thé chất lượng KTDG không cao, chưaGVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 38
Trang 40Nâng cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNK
danh gia hết được khả năng của HS Vẻ hình thức kiểm tra hằng TNKQ thi mới được
sử dụng trong những năm gan đây, GV hiểu được tim quan trọng của KTDG bang
hinh thức TNKQ nhưng GV con tương dai ling túng trong cách sử dụng phương pháp
nay như thẻ nào cho có hiệu quả, đánh giá đúng chat lượng HS từ đó nâng cao chatlượng day học mén lịch sử Vi thé ma trong thực trạng dạy học và KTĐG hiện nay thi
sử dụng hình thức TNKQ là một biện pháp hiệu qua, tương đổi nhanh, gọn, chính xác,
HS cảm thay himg thú học tập không bj áp lực qua nhiều vào môn học
Như vay, việc KTĐG man lịch sử có nhiều hình thức khác nhau, nhưng không cóhình thức nao là tôi ưu, không thé áp dụng một phương pháp KTĐG nao cho toản bộ
mục dich hay khỏa trinh, mỗi nhương pháp tùy vào mục dich sử dung ma có những ưu
điểm và nhược điểm khác nhau Trong các hình thức đó thi TNKQ là nỗi bật hơn ca,cần được sử dung pho hiến hơn dé nâng cao chất lượng day học lịch sử hiện nay theo
hướng doi mới chương trình
GVHD: PGS.TS Ngé Minh Qanh - SLTH : Mai Thể Thành Trang 39