Các dân tộc báp bức thoát khỏi sự thông trị của Nga hoảng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT bằng hình thức trắc nghiệm khách quan (Vận dụng vào phần: Lịch sử thế giới cận đại, SGK lịch sử lớp 10, Ban cơ bản) (Trang 128 - 132)

Cdu 6: Năm 1900, Lê Nin cùng các déng chi của mình xuất bản tờ báo lấy tên là?

D. Các dân tộc báp bức thoát khỏi sự thông trị của Nga hoảng

Câu 17: CM 1905 - 1907 ở Nga có tác động mạnh mẽ nhất đổi với phong trào

giải phỏng dan tộc khu vực nao?

A. Các nước phương Tây. C. Các nước phương Đông.

B. Các nước ở khu vực Mi La tinh. D. Các nước ở khu vực châu Phi.

Câu 18: Lực lượng nào tham gia phong trào CM 1905 — 1907 & Nga?

A. Công nhân, nông dân. C. Công nhân, nông dân, tiểu tư sản.

B. Công nhân, nông dân, binh lính. D. Công nhan, nông dan, tư san.

Câu 19: CM 1905 - 1907 ở Nga là cuộc CM?

A. Tư sản. B. Dân chủ tư sản. C. Vô sản. D. Xã hội chủ nghĩa.

lượng của minh.

GVHD; PGS TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thê Thanh Trang 127

Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

Câu 22: Hãy đánh dấu X vào cột đọc sao cho phù hợp với phong trào công nhân

ở Đức, Anh. Pháp, Mĩ. Nga cuối thé ki XIX đầu thé ki XX.

1) Quốc tê thứ nhất thành lập ở.

2) Quốc tế thứ hai thành lập ở.

3) Là nơi điển ra cuộc CM vô sản dau tiên trên thé giới.

4) Là nơi điển ra cuộc CM dan chủ tư sản kiểu mới đầu |

thé ki XX.

5) Qué hương của Mác.

6) Là nơi diễn ra cuộc tổng bai công của công nhân

ngày 1/5/1886.

7) Tô chức CM lay tên là liên hiệp đâu tranh giải phóng giai cấp công nhân.

8) Báo Tia lửa xuất bản ở.

9) Báo Sông Ranh xuất bản ở.

10)Là nơi lập Đồng minh những người cộng sản.

11)Là nơi Mác và Ang ghen công bố Tuyên ngôn của

Đảng cộng sản.

12)Là nơi điển ra “Tuần lễ đẫm máu",

13)Là nơi diễn ra “ngày chủ nhật đẫm máu”.

14)Giai cắp tư sản nước nay ra đạo luật đặc biệt.

Anh: 1; 10; 11.

Pháp: 2; 3; 12.

Đức: 5; 10; 14.

Mi: 6;

Nga: 4; 7; 8; 13.

1-D; 2-E; 3-A; 4-B; 5-C

3.1. Thực nghiệm ở trường THPT.

32.1. — Mục đích thực nghiệm.

Trên cơ sở những phan lý luận về TNKQ đã dé cập ở chương II, phan này trình bay cách tiến hành thực nghiệm kiểm chứng nhằm giải quyết các vấn dé sau:

GVHD; PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 128

Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

- Sử dụng hệ thống câu hỏi TNKQ để kiểm tra kiến thức của HS nhằm đánh giá những câu hỏi đã soạn sẵn và lấy điểm kiểm tra 15 phút bổ sung vào cột điểm.

- Đánh giá tính hiệu quả của phương pháp TNKQ trong KTĐG kiến thức của HS.

Tăng tính khách quan, chính xác, phạm vi kiến thức.. trong mỗi bài kiểm tra.

3.2.2. Nguyên tắc tien hành thực nghiệm kiểm chứng.

Để thực hiện mục đích trên, khi tiến hành thực nghiệm kiểm chứng cẩn chú ý môt số nguyễn tắc sau:

- Các bài thực nghiệm dùng làm bài kiểm tra thì trước khi tiến hành thực nghiệm phải xem xét, nghiên cứu chương trình sao cho việc tiến hành bai thực nghiệm phải đúng với số bài kiểm tra theo như phân phối chương trình quy định. Tức là lớp thực nghiệm làm bai kiểm tra bang trắc nghiệm phải được tiễn hành cùng thời gian, nội dung ôn tập...như các lớp khác làm bài kiểm tra bình thường bằng phương pháp truyền thông.

- Kết quả thực nghiệm phải được xử lý khoa học, khách quan, mang tính định lượng, sát với thực tế dạy học hiện nay.

3.2.3. Nhiệm vụ thực nghiệm.

Giúp GV trong quá trình giảng dạy môn lịch sử biết xây dựng một đề trắc nghiệm (tử đó có thẻ tự lập một ngân hàng câu hỏi trắc nghiệm cá nhãn) cũng như biết loại trừ những câu hỏi không thích hợp va dé ra các phương án sử dụng tạo tính khách quan tốt nhất.

Soạn vả in sẵn để kiểm tra để thực nghiệm ở một số lớp trong trường (đề do

chính GV soạn).

Hướng dẫn HS biết cách làm bài kiểm tra TNKQ (nhất là HS lớp 10).

Đánh giá, tông kết vẻ lí luận và thực tiễn, rút ra những kết luận vẻ việc sử dụng phương pháp TNKQ trong KTĐG kiến thức, kĩ năng học tập của HS. Giúp cho bộ môn lịch sử có thêm một phương pháp mới trong KTĐG nhằm nâng cao hiệu quả của

việc KTDG kiến thức nói riêng va quá trình dạy học nói chung.

3.2.4. Phương pháp thực nghiệm.

3.2.4.1. Chọn đối tượng thực nghiệm, déi chứng.

Học sinh lớp 10 (hai lớp 10A1 và 10A2 trường THTH - ĐHSP TP.HCM). Day là

hai lớp 10 mà tôi đã tiến hành giảng dạy trong đợt thực tập sư phạm ki II.

GVHD; PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 129

Nang cao higu qua KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

Lớp 10A1 có tổng số 44 HS, trong đó có 22 HS Nam va 22 HS Nữ.

Lớp 10A2 có tổng số 46 HS. trong đó có 18 HS Nam và 28 HS Nữ.

Do là hai lớp Al và A2 của trưởng nền các em tương đổi ngoan, tinh than và thái độ học tập rất tốt, có hứng thú trong học tập, khả nang nhận thức và tiếp thu bài nhanh.

Vi vậy kết quả học tập của hai lớp cũng tương đối cao, số HS có kết qua học tập kì I có xếp loại học lực tir loại khá trở Ken của lớp 10A1 là 40 em (chiếm 90.9%), còn lại la 4 em trung bình (chiếm 9.1®): tương tự cơn số đó của lớp 10A2 là: loại khá trở lên 37 em (chiếm 80.4%), loại trung bình 9 em (chiếm 19.6%), cả hai lớp không có HS xếp

loại học lực yeu, kém.

Còn vẻ tinh hình học tập môn lịch sử của hai lớp cũng rat tốt, mặc đủ các em học chuyên về các môn khoa học tự nhiên. điều này được thẻ hiện qua điểm tổng kết môn lich sử học kỷ I. Theo thống kế thì điểm téng kết môn lịch sử của lớp 10A1, xếp loại

trung bình lả 2 em (4.5%). loại khá 37 em (81.1%). loại giỏi là 5 em (11.4%); còn của

lớp 10A2, xếp loại trung bình là 7 em (15.2%), loại khá 36 em (78.3%), loại giỏi là 3 em (6.5%). cá hai lớp không có yếu, kém. Nhin chung. đây là một kết quả tương đối

cao và trình độ của HS 2 lớp là gan tương đương nhau.

3.2.4.2. Tổ chức kiểm tra HS.

Trước khi học bài mới - bài 31 (Cách mạng tư sản Pháp), để củng có lại kiến thức các bai trước (bài 29 và 30), cũng như lấy điểm kiểm tra 15 phút bỗ sung vào cột điểm.

Tôi dành 15 phút đầu tiết để kiểm tra 15 phút theo hình thức TNKQ. HS làm bài kiếm tra vào bảng đáp án in sẵn trên đẻ, trong thời gian 15 phút. Trong quá trình HS lam

bài, có GV Thái Thị Thanh va GSTT Dương Thị Thanh Nga cùng giám sát HS làm bai

dé dam bảo tính khách quan nhất cho bài kiểm tra.

3.2.4.3. Các bước của phương pháp đánh giá chất lượng câu hỏi trắc nghiệm.

- Cham bai, cho điểm.

- Sap xép két qua theo thir ty diém tir thap dén cao (theo thang diém 10).

+ Nhóm giỏi: Điểm 9-10.

+ Nhóm khá: Điểm 7-8.

+ Nhóm trung bình: Điểm 5-6.

+ Nhóm kém: Điểm 1-4.

- Phan tích kết quả làm bai trắc nghiệm của HS.

GVHD; PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai The Thanh Trang 130

Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

3.2.5. Nội dung thực nghiệm.

Tiến hành làm 2 bài kiểm tra thực nghiệm trong chương trình Lịch sử thé giới

Cận đại.

4* Bài kiểm tra số 1:

Kiểm tra 15 phút. nội dung của 2 bài: Bai 29: CM tư sản Hà Lan và CM tư sản

Anh: và bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ - đây là hai bài học quan trong wong chương trình lịch sử lớp 10 (ban cơ bản), mở dau thời ki LSTG Cận đại, mở đầu cho các cuộc CM tư sản, lật dé giai cấp thống trị va phương thức sản xuất cũ. mở đường cho CNTB phát triển.

Lớp thực nghiệm: 10A1 (44 HS) và 10A2 (46 HS).

Trường: Trung học Thực hảnh - ĐHSP TP.HCM.

Tiến hành tổ chức thực nghiệm.

Soạn bài kiểm tra gồm 20 câu hỏi trắc nghiệm, ding phần mềm McMIX (phan mềm soạn vả trộn đẻ trắc nghiệm của Bộ GD&ĐT) nhập các câu hỏi lên và đảo câu hỏi và đáp án một cách tự động. ngẫu nhiên và in thành 2 dé khác nhau là dé 101 và đề

102 (loại câu hỏi nhiều lựa chọn: 4 đáp án A, B, C, D), in sẵn thành các đẻ.

Thực nghiệm trên 100 HS của hai lớp 10A1 và 10A2.

Đề kiểm tra:

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT bằng hình thức trắc nghiệm khách quan (Vận dụng vào phần: Lịch sử thế giới cận đại, SGK lịch sử lớp 10, Ban cơ bản) (Trang 128 - 132)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)