Phảm tích, đánh giá câu trắc nghiệm

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT bằng hình thức trắc nghiệm khách quan (Vận dụng vào phần: Lịch sử thế giới cận đại, SGK lịch sử lớp 10, Ban cơ bản) (Trang 63 - 70)

TRAC NGHIEM KHÁCH QUAN

2.4. Phân tích, đánh gia câu trắc nghiệm, bài kiểm tra TNKQ loại câu nhiều

1.4.1. Phảm tích, đánh giá câu trắc nghiệm

Sau khi xây dựng xong một bai trắc nghiệm thi việc phân tích từng câu hỏi trac nghệm cũng rất quan trọng, va phân tích trắc nghiệm phụ thuộc vào mục tiêu trắc

nghiệm.

Phân tích câu trắc nghiệm là việc lam rat cẳn thiết, nó rất hữu ích cho người soạn

trắc nghiệm. Nó giúp cho người soạn thảo:

- Biết được những câu nào là quá khó, câu nao là quá để,

- Lựa ra các câu có độ phân cách cao, nghĩa là phan biệt được HS giỏi với HS

yêu kém,

- Biết được lí do vì sao câu trắc nghiệm không đạt được hiệu quả mong muỗn va cần sửa đổi như thé nao cho tot hơn”.

Khi phản tích câu trắc nghiệm, hai chỉ số cơ bản can phan tích là độ khé va độ phân cách của câu trắc nghiệm. Đổi với câu hỏi nhiễu lựa chọn can có chỉ số nữa cần phân tích, đó là mức độ hap dan, lỏi cuỗn của “mỗi nhữ”.

3.4.1.1. Độ khó câu trắc nghiệm.

Độ khó của câu tric nghiệm căn cứ vào số người trả lời đúng câu trắc nghiệm.

nếu như hau như tat cả mọi người đều trả lời đúng thì câu trắc nghiệm ấy được xem như là câu dé, Nếu có rat it người trả lời đúng thi câu trắc nghiệm ấy được coi 14 cầu khỏ. Khi nói tới độ khó cũng cần thiết phải xem câu trắc nghiệm đó là khỏ đối với đối

tượng nào. Do đó, việc thử nghiệm trên đổi tượng thí sinh phủ hợp giúp cho việc tính được độ khó của câu trắc nghiệm””.

Cách tính độ khó của câu trắc nghiệm thông dụng nhất là tinh ti lệ phan trăm số

người trả lời đúng câu trắc nghiệm.

© Dương Thiệu Tong, Trac nghiệm va do lường thủnh quả Age tấn phương nhấp thực hành). tip Í, NXB Bai học Tong hợp Tp. Ho Chi Minh, 1995, Tr 121

* Dương Thiệu Tang (1995), sđử, tr 93-94.

GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 62

Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TVKO

Cách 1:

| Độ khó (dk) của câu i = số người trả lời đúng câu tông số người làm trắc nghiệm.

dạ : là số người trả lời đúng của nhỏm thấp,

ne + nt: là tong số người nhóm cao và nhóm thấp.

Việc sử dụng trị số độ khó theo cách trên cho thay rõ mức độ khó dé phụ thuộc

vào cả câu trắc nghiệm va cả người trả lời.

Giá trị chỉ sẻ độ khó thay đi tử 0 đến 1:

0 < dk < 0.2: Rất khỏ;

0.2 < dk < 0.4: Kho;

8.4 < dk < f6: Trung hình;

0.6 < dk < 0.8: Dễ;

0.8 < đk < 1: Rất dé",

Các câu tric nghiệm trong bài thường có các độ khó khác nhau, giá trị độ khó cảng nhỏ thi câu trắc nghiệm cảng khô và ngược lại gia trị độ khó cảng lớn thi thé hiện

cầu trắc nghiệm đó cảng dé.

Đẻ kết luận được rằng câu trắc nghiệm đó la khó, dé hay vừa sức với HS, trước

hết ta phải tinh độ khó của câu ấy (tính theo công thức trên) rồi so sánh với độ khỏ vùa phai (DK VP) của loại câu trắc nghiệm ấy.

- Nêu độ khó của câu trắc nghiệm > ĐKVE, thì ta kết luận rằng cảu trắc nghiệm ay là dé so với trình độ HS của lớp làm trắc nghiệm.

- Nếu độ khó của cầu trắc nghiệm < DK VP, thi ta kết luận rằng cẩu trắc nghiệm ay là khó so với trình độ HS của lớp lam trắc nghiệm.

- Nếu độ khỏ của câu trắc nghiệm xắp xi DK VP, thi ta kết luận rằng cáu trắc

nghiệm vừa sức: với trinh độ HS của lớp làm trắc nghiệm”.

DKVP câu i = (100% + ® độ may rủi)⁄2

*' Nguyễn Xuân Trường (2007), sđd, tr 134.

*“ Lê Trung Chỉnh, Broan Văn Điều, Vũ Văn Nam. Ngũ Binh Qua. Ly Minh Tiên. (2004), add, tr 74.

GVHD: PGS.TS Ngã Minh Qanh -SVTH : Mai Thể Thành Trang 63

Nâng cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

Trong 46: mỗi loại câu trắc nghiệm có một độ may rủi khác nhau. độ may rủi = lín (n là số lựa chọn của mỗi câu, độ may nui được tính ra tí lệ %), (loại cầu đúng - sai

có tí lệ % may rúi lá 50%, loại câu có 4 lựa chọn có tỉ lệ may rủi là 25%, loại câu Š lựa

chon là 20%....).

Ta có thể kết luận được là độ khó của câu trắc nghiệm cảng cao thì câu trắc

nghiệm cảng dễ.

2.4.1.2. Độ phân cách câu trắc nghiệm.

Trong phương pháp phân tích câu trắc nghiệm, sau khí tinh độ khó của câu trắc nghiệm, công việc tiếp theo là tính độ phân cách của câu trắc nghiệm.

Độ phân cách của câu trắc nghiệm (kí hiệu D) là một chỉ số giúp ta phân biệt

được HS giỏi với HS yếu kém. Cho nên một bải trắc nghiệm gồm toàn những câu có

độ phân cách tốt trở lên sẽ là một công cụ đo lường có tính tin cậy cao.

Có nhiều cách tinh độ phân cách của câu.

__Ð = tỉ lệ % nhóm cao làm đúng câu TN ~ tỉ lệ % nhám thấp làm đúng câu TN |

Cách 2: đây là cách đơn giản vả thông dụng.

D =(đ,.- ẩ„)⁄/ số người trong mỘI nhóm. .

Trong đó: số người trong một nhóm (nhóm cao bằng nhóm thắp). Nhóm cao gồm những người đạt điểm cao ở toản bai trắc nghiệm, chiếm 27% tổng số người tham gia trắc nghiệm. Nhóm thấp gồm những người đạt điểm thấp ở toan bai trắc nghiệm,

chiếm 27% tổng số người làm trắc nghiệm.

Ví dụ: Xác định nhóm cao (nc) va nhóm thấp (nt).

Số bải trắc nghiệm thu được là: 42 bài.

Điểm cao nhất = 22.

Điểm thấp nhất = 08.

Dap án: tính số người trong mỗi nhóm = 42*27% =11.

Vậy nhóm cao được chon từ bai cỏ điểm là 22 trở xuống cho đến khi đủ 11 bài.

Vậy nhóm thấp được chọn từ bài có điểm thấp nhất la 08 trở lên cho đến khi đủ

11 bai.

GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh -SVTH : Mai Thế Thành Trang 64

Nang cao hiệu qué KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

Theo công thức tính độ phân cách thì. độ phan cách của một câu trắc nghiệm cỏ

giới hạn tử - | .00 đến + I.00.

Dé có thé đưa ra kết luận sau khi tính được độ phân cách của một câu trắc

nghiệm căn cứ vảo quy định sau:

D>0440 ta kết luận: câu trắc nghiệm có độ phân cách rất tốt

0.30< D<0.39/a kết luận: câu trắc nghiệm có độ phan cách khả tot, nhưng có

thé làm tốt hon.

0.20< D<029(a kết luận: câu trắc nghiệm có độ phân cách tạm được, cân phải điều chinh:

D<0.19 ta kết luận: câu trắc nghiệm có độ phân cách kém,can phải điều chỉnh.

2.4.1.3. Phân tích đáp án và mỗi nhit câu (rắc nghiệm.

Đáp án là lựa chọn được xác định là đứng nhất trong số các lựa chon của phần

trả lời.

Một đáp án được gọi là tốt khi số người nhóm cao chọm nhiều hơn số người

nhóm thắp.

Môi nhưừ là những lựa chọn được xác định là sai trong phan trả lời. Chúng được tập hợp từ những câu trả lời sai trong bài làm của nhiều HS khí làm những câu hói dạng luận đề GV đặt ra.

Như vậy mỗi nhử được gọi là hap dẫn khi số HS nhóm thắp chọn nhiều hon, còn

nhóm HS nhóm cao it chọn hơn.

Nhóm cao (nc) | 1 | 9 | Ị | g | oOo | |

Nhóm thấp (n0 | l1 | 5 | 2 | 2 | 0 | H—

Ghi chủ: B* là đáp án.

Phân tích đáp án và môi nhữ:

Moi nhử A: ne=1<2=nL => hợp lý. mỗi nhứ hắp dan.

Đáp án B: nc=9>S=nt => hợp ly, đáp án tốt.

Mỗi nhử C: nc=1<2=nt => hợp lý. mỗi nhử hap dan.

Mỗi nhử D: ne=0<2=nt => hợp lý, mỗi nhử hap dan.

GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thành Trang 6Š

Nang cao higu qua KTDG trong DHLS Ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

2.4.1.4. Một số tiêu chuẩn dé chon được câu trắc nghiệm tốt.

Câu trắc nghiệm cỏ độ khó quá thấp hay quá cao, đồng thời có độ phan cách âm hoặc quá thấp 14 những câu kém can phái xem lại dé loại đi hoặc can sửa chữa cho tốt

hơn.

Với đáp án trong câu trắc nghiệm, số người nhóm cao phải chọn nhiều hơn số

người nhóm thấp.

Với các môi nhử, số người trong nhóm cao chọn phải it hơn số người nhóm thắp.

2.4.2. Đánh giá bài trắc nghiệm.

Sau khi thực hiện tất cả các công việc trên thì ta gân như đã có môt bai trắc

nghiệm tương đối hoan chỉnh. Dé có một bài hoàn chỉnh ta phải xem xét bài có hoàn

chỉnh hay không? mức độ tin cậy là bao nhiêu? bài trắc nghiệm có vừa sức với HS hay không? câu có tốt không?...và hang loạt câu hỏi khác. Nhưng quan trọng nhất ta phải

xem xét xem bài trắc nghiệm đó có khó với HS hay không?

Độ khó của bai trắc nghiệm phụ thuộc vao trình độ của HS, HS khá có điểm cao, ngược lại HS kém sẽ có điểm trung bình thấp. Độ khó của một bải trắc nghiệm đối với một lớp học là tí số giữa điểm trung bình của bài trắc nghiệm với tổng số câu trắc

nghiệm.

Một bài trắc nghiệm tốt không phải chỉ toàn câu khó hay dé ma phải gồm những

cau hỏi có độ khó vừa phải.

Độ khó của một bài trắc nghiệm: lox =~

Trong đó: X: là điểm trung bình của bai trắc nghiệm.

dtd: điểm tối đa của câu trắc nghiệm = tổng số câu trắc nghiệm.

Độ khó vừa phải của bai trắc nghiệm (vẻ mặt lý thuyết) tính bang tỉ lệ %:

ĐKVP (lý thuyết bài trắc nghiệm) = Mean, = (dtd + đmr)/2.

Trong đó: đmr: là điểm may rủi (Điểm may rủi n câu trắc nghiệm n` lựa chọn trong trường hợp nảy là: đmr = n*l/n'). [vi dụ: Điểm may rủi 30 câu trắc nghiệm 4

lựa chọn nảy là: dmr =30* 1⁄4 =7.§|.

Từ đó ta rút ra kết luận:

Y Độ khó của bài trắc nghiệm < độ khé vừa phải thi bai trắc nghiệm đó là khỏ so

với trinh độ lớp.

GVHD: PGS.TS Xgô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thành Trang 66

Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

Độ khó của bài trắc nghiệm > độ khỏ vừa phải thi bài trắc nghiệm đó là dé so

với trình độ lớp

Độ khó của bài trắc nghiệm xap xi độ khó vừa phải thì bài trắc nghiệm đó là

vừa sức đôi với trình độ lớp.

Như vậy qua toàn bộ chương II thi tôi đã giới thiệu một cách chỉ tiết và cụ thể về

phương pháp TNKQ. Sử phương pháp thức TNKQ trong KTDG là phương pháp mdi,

vả TNKQ cũng có nhiễu loại phụ thuộc vào các yếu tổ khác nhau: theo cách chuẩn bị dé trắc nghiệm (có trắc nghiệm tiêu chuẩn hóa và trắc nghiệm dùng ở lớp hoc), theo mức độ đảm bảo thời gian dé làm trắc nghiệm (cỏ trắc nghiệm theo tốc độ va trắc nghiệm không theo tốc độ). Vậy một câu hỏi đặt ra là giữa trắc nghiệm - phương pháp

kiểm tra mới và tự luận - phương pháp kiểm tra cũ, khác nhau ở điểm nao va phương pháp nao tốt hon? Câu trả lời là cả hai phương pháp nay không có phương pháp nào la

tối ưu, mỗi phương pháp đều có ưu nhược điểm nhất định. Một trong những ưu điểm

nổi bật nhất của TNKQ là điểm số có độ tin cậy cao, bài trắc nghiệm bao quát được

toàn bộ nội dung và chương trình. Tuy vậy trắc nghiệm cũng có những hạn chế 1a khó khăn trong việc đo lường khả năng diễn đạt, sắp xếp và trình bày các ý tưởng mới, quá

trình chuẩn bị các câu hỏi trắc nghiệm cũng mắt nhiều thời gian, đồng thời việc xây dựng một bài trắc nghiệm cũng chặt chẽ hơn so với bài tự luận, điểu nay gây khó cho GV. Vì phương pháp TNKQ có nhiều hính thức khác nhau (câu Đúng-Sai, câu trả lời ngăn, câu nhiêu lựa chon, câu đôi chiếu cặp đôi, câu điển khuyết). gây khó khăn không it cho GV, làm thé nào dé soạn được câu trắc nghiệm tốt là không hẻ đơn giản. Dé làm được điều đó đòi hỏi người GV phải năm vững vẻ trắc nghiệm. Đông thời đẻ xây dựng một bài trắc nghiệm để kiểm tra HS không dé, phải tuân thủ qua nhiều bước khác nhau: đầu tiên phải xuất phát tử mục tiêu bài học, trong 6 mức độ nhận thức của Bloom đẻ ra (Biết. Hiểu. Áp dung, Phân tích. Tổng hợp va Danh giá). thưởng thi một

bải trắc nghiệm lớp học chú ý nhất tới 3 mục tiêu đầu tiên (Biết, Hiểu, Vận dụng): Sau khi xác định được mục tiêu của bai học thi GV can phái phân tích nội dung bài học; tôi lập dan bai trắc nghiệm; cuối cùng mới tiền hành soạn trắc nghiệm. Một điểm ma GV

GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thành Trang ó7

Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

cân chủ ý là việc lựa chon số câu hỏi trong bai cũng quan trong, lam sao cho mang tinh

vừa sức vả phủ hợp với điều kiện cho phép.

Việc soạn đẻ trắc nghiệm đẻ kiểm tra là một công việc khỏ khăn. việc phân tích dan giá câu trắc nghiệm. bai trắc nghiệm cũng khó khăn không kém. Nếu GV không nam vững kiến thức vẻ trắc nghiệm thi sẽ rat khỏ khăn. Khi phân tích, danh giá câu trắc nghiệm thi GV sẽ biết được cau trắc nghiệm nao khỏ. câu nao dé, câu trắc nghiệm đó có phản loại được HS hay không và đã đạt được các mức độ mục tiêu dé ra chưa,

dé từ đó người GV biết để điều chỉnh cho phủ hợp hơn. Việc phân tích câu trắc

nghiệm là một khâu rất quan trọng, khi làm công việc nay thi có hai chi số quan trong

cân chủ ý là độ khó (DK) và độ phân cách (D). Độ khó của câu trắc nghiệm cảng cao thi câu trac nghiệm cảng dé và ngược lại, trong câu trắc nghiệm cùng can chú ý tới đáp án va môi nhử làm sao cho đáp án phải tốt va môi nhử hắp dẫn. Có như thé mới là một câu trắc nghiệm tốt. Cuối cùng ta phải xem xem bai trắc nghiệm đó đảm bảo tính vừa sức với HS hay chưa đẻ điều chỉnh kịp thời. Tóm lại thì việc quy hoạch một bài trắc nghiệm là công việc không đơn giàn, để soạn được một bai trắc nghiệm tốt thì vai trò của ngườ GV là rắt quan trọng, điều đó đòi hỏi người GV phải không ngừng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ từ đó mới biết phần nào là trọng tâm...bên cạnh đó GV phải có kĩ năng khéo léo trong soạn trắc nghiệm. khả năng này phải rèn luyện nhiều qua

việc soạn vả đánh giá trắc nghiệm, như thế mới đảm bảo tính khoa học va khách quan

trong KTĐG.

GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thành Trang 68

Nang cao kiệu quả KTDG trong DHLS Ở trong THPT bằng hình thức TNKQ

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT bằng hình thức trắc nghiệm khách quan (Vận dụng vào phần: Lịch sử thế giới cận đại, SGK lịch sử lớp 10, Ban cơ bản) (Trang 63 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)