Trắc nghiệm không khảo sát mức độ cao của quả trình tư duy

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT bằng hình thức trắc nghiệm khách quan (Vận dụng vào phần: Lịch sử thế giới cận đại, SGK lịch sử lớp 10, Ban cơ bản) (Trang 51 - 55)

TRAC NGHIEM KHÁCH QUAN

1.1. Kiểm tra, đánh giá bằng hình thức TNKQ

2.1.4.3. Trắc nghiệm không khảo sát mức độ cao của quả trình tư duy

Nhiều người nghĩ rằng chỉ có tự luận mới khảo sat được quả trinh tư duy cao, còn trắc nghiệm chỉ khảo sat được khả năng nắm vững thông tin mang tinh chat sự kiện ma

thôi. Điều nay chi ding với những bai trắc nghiệm soạn thảo chưa tốt đo người soạn thao chưa năm vững các mục tiêu day học đánh giá. Các quả trinh tư duy cao có thé được mé tả bang nhiều cách chăng hạn như: suy luận, khái quát hoa, suy luận trừu tượng. suy diễn. quy nap, phán đoán. tướng tượng...Mặc di các quá trình tư duy nay không hoàn toan độc lập với nhau, nhưng chúng không đỏng nghĩa. Người ta thường cho rang bai tự luận mới nhằm khảo sát các khả năng nảy bing phương pháp định

lượng với các kỹ thuật thông ké, chẳng hạn như kỹ thuật phân tích yêu tổ. Nhưng đổi

với trắc nghiệm thi các mục tiêu nói trên là những mục tiêu khảo sát mà người soạn

thảo trắc nghiệm phải quan tâm đến dau tiên, trước va trong khi soạn thảo câu trắc nghiệm, va kĩ thuật phân tích yếu tổ cỏ thẻ giúp người soạn thảo phân tích được những khả năng nao ma bai trắc nghiệm cỏ thé khảo sắt được.

2.1.4.4. Trắc nghiệm không khảo sắt được khả năng sắng tạo.

Người ta vẫn thường cho rằng tự luận khuyến khích sự sang tạo. Qua that điều

nay là một ưu điểm của tự luận. Nhưng trong thực tế nhất la các kỷ thi ở nước ta, các

ki thi tự luận thưởng chỉ nhằm khảo sat khả năng “nhớ” hay học thuộc long những gi

HS đã đọc. hay đã đọc qua bai giảng hay sách vở, Khả năng sáng tao, khả nẵng đưa ra

những ¥ tưởng độc dao, it khi được khuyến khích. trai lại có khi gãy bj lợi cho HS. Du

sao đây chỉ lả một trong các khuyết điểm do sự áp dụng chưa đúng phương pháp soạn

thao dé thi va cham thi trong lỗi tự luận. Trên nguyên tắc bai tự luận cho phép thí sinh

sip xép các ý tưởng của minh và trinh bay các ý tưởng ấy bằng chính ngôn ngữ của minh, thay vi diễn tả như vet những gi đã cỏ sẵn từ các nguồn thông tin khác nhau. Do đó, vẻ mặt nguyên tắc tự luận có thẻ khéu gợi tinh than sáng tạo va phát huy khả năng

Mat khác trắc nghiệm hoàn toàn khách quan gồm những câu hỏi với các câu trả

lời sẵn ma thi sinh chỉ việc lựa chon, và điểm sẽ của thi sinh là tổng số câu chọn đúng.

Như vậy một bai trac nghiệm hoàn toàn khách quan khó có thẻ khảo sat khả nang sang tạo. Vi vay gan đây, các nhà nghiên cửu thường xen vào bai tric nghiệm những câu

hỏi thuộc dạng điền khuyết hay câu hỏi trả lời ngăn. Câu trả lời này được đánh gia

theo mức độ đạt được các tiêu chuẩn sáng tạo đã định sẵn.

GVHD: PGS.TS Ngé Minh Qanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 50

Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

Như vậy các câu trắc nghiệm này không còn hoàn toàn khách quan nữa, vi có các

yêu tổ chủ quan xen vào. Hình thức trắc nghiệm nay được xem như một sự phối hợp

cả TNKQ lần tự luận,

Khuyến khích sự sang tạo là một trong những mục tiêu quan trong của giáo dục,

nhưng đo lường được khả năng ay một cách đáng tin cậy là một điều rất khé khăn, vì khả năng sang tạo có tinh chất thoảng qua hay bắt định. Nó đường như dao động tủy theo các điều kiện. hay hoan cảnh, ma cho đến ngảy nay người ta vẫn chưa hiểu được

day đủ để có thẻ sắp đặt chúng trong bồi cảnh thi cử. Nêu các điều kiện thích hợp để làm nảy nở khả năng sang tạo chưa xác định va kiểm soát thi việc đo lưởng khả năng sảng tạo sẽ mang tinh chất bat ôn định, Hơn nữa mốt dap img mang tinh sảng tạo không sẵn sảng nảy sinh vào một thời điểm đã được xác định trước. Các mẫu chuyện

từng được kẻ lại vé các phat minh lớn trong khoa học đã cho thay rang thiên tải sáng

tạo không được biểu lộ theo các đòi hỏi tức thì. Mỗi trường thi cử chắc chăn không

phải lả một mỗi trường thích hợp dé bộc lộ khả nang sang tạo.

Như vậy, van dé khảo sát khả năng sáng tạo là van dé khó khăn, phức tap, không

những cho trắc nghiệm mả cho cả tự luận, vả vẫn là mỗi quan tầm hang đầu của các

nhà giáo dục trong quá khử, hiện tại va tương lai.

2.2. Các hình thức câu TNKQ và những điểm cần lưu ý khi soạn TNKQ.

2.2.1. Các hình thức cau TNKQ.

Trong TNKQ có nhiễu kiểu câu hỏi khác nhau.

22.I.L Câu Đúng — Sai (yes/no questions).

Câu trắc nghiệm loại nảy thường bao gỗm một phát biểu dé phan đoán va đi đến quyết định Pung (Ð) hay Sai (S).

Ưu điểm của loại nay là để soạn đổi với GV và được tiễn hành nhanh chong đổi vir HS. Loại câu Đúng - Sai thích hop dé trắc nghiệm vẻ kiến thức vẻ các sự kiện,

Nhược điểm của loại câu nay là độ tin cậy cũng như kha nang phân biệt HS thắp, xác xuất may rủi thắp. Trong thực tế không phải chi có những trường hợp hoàn toản đúng hay hoản toan sai ma còn cỏ những trường hợp ngoại lệ. Loại cau nay cũng rat dễ đưa ra những câu hỏi tôi nghĩa khó hiểu, đặc biệt là đổi với môn Lịch sử.

Vị dụ: Caw 1: Hãy ghi Đúng (PD) hoặc Sai (S) vao trước các câu sau:

A. Đến thận niên 90 của thể ky XIX, động co đốt trong được ứng dụng rộng rãi.

GVHD: PGS.TS Ngã Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 5}

Nâng cao hiệu quả ATDG trong DHLS Ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

B. Đến thập niên 80 của thể ky XX, Nô-hen cải tiễn và chẻ tạo thành công loại thuốc nd có khói.

C. Sự tập trung sản xuất va tập trung tư ban lam tăng vai trỏ của tải chính.

D. Cũng với việc xuất khẩu hang hóa. tang lớp tư bản tải chính day mạnh xuất khẩu tư bản.

E. Xuất khẩu tư bản là chuyển vẫn dau tư vào sản xuất, kinh doanh ở các nước

thuộc địa, phy thuộc cho vay lãi dé thu lợi nhuận cao.

F. Đặc điểm nỗi bật nhất của CNTB chuyển sang CNĐQ là CNTB đặc quyền.

Dip an: A,D,E,F: Đúng.

B, C: Sai.

2.2.1.2. Câu trả lời ngắn (short answer).

Câu trả lời ngăn được trình bay dưới hình thức một cầu hỏi và được trả lời bang một từ hay một cụm tir. Loại câu hỏi này có hiệu quả dé xác định mức độ nhớ lại các sự kiện, tạo cơ hội đẻ trả lời các van dé đặt ra nên phát huy được tính sáng tạo của HS.

HS khó có điều kiện để đoán mò bởi vì phải nhớ lại hoặc nghĩ ra câu trả lời nên điểm

số có độ tin cậy cao hơn các bài tự luận, Loại câu này dé soạn hon câu nhiều lựa chon, thời gian để tra lời mỗi cầu ngăn nên có thẻ lẫy nhiều được dữ liệu khác nhau.

Tuy nhiên, so với các TNKQ khác thì loại câu nay cham điểm mất thời gian Loại câu nay khó có thể xây dựng dé có một câu trả lời duy nhất đúng bởi vi có thé có nhiều

câu trả lời có gan giá trị như nhau, do đó cũng gây khó khăn khi cham bai.

Ví dụ: Câu | : Linh hỗn của quốc té thứ nhất là ai?

Dap án: C. Mác.

2.2.1.3. Câu có nhiều lựa chọn (NLC - multiple choise questions).

Đây là loại câu thông dụng nhất, còn gọi là câu đa phương án, loại câu này bao gồm 2 phan là phan câu dẫn va phan lựa chọn.

Phan dan la một câu hỏi hay một câu bỏ lửng (câu chưa hoan tat) tạo cơ sử cho

việc lựa chọn.

Phản lựa chọn thường nhiều phương an trả lời (thường là 4 hoặc 5 phương an).

HS sẽ chọn một nhương án trả lời duy nhất hoặc đúng nhất. hoặc không có liên quan

gi nhất trong các phương án cho trước. Những phương án còn lại la “mdi nhử”, gây

nhiều.

GVHD: PGS.TS Ngã Minh Qanh - SVTH : Mai Thể Thanh Trang 52

Nang cao hiệu qua KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ

Uu điểm của loại câu hỏi nảy la: độ tin cậy cao, vi với số phương án lựa chọn

tăng nên số yếu tô may rủi, đoán mo giảm đi, khả năng phản biệt HS giỏi va yêu kém tat. Đông thời cũng đảm bảo được độ giá trị. boi vi với nhiều câu trả lời cho sẵn có thẻ do được khả năng như: nhớ, hiểu, ap dung, suy diễn, tổng hợp...loại cầu may có the dùng phương pháp phân tích dé giữ lại những câu trắc nghiệm tot.

Tuy nhiên hạn chế của loại câu nay chỉnh là khó soạn câu hỏi. Ngoải ra côn tốn kém giấy mực dé in loại câu hỏi nảy so với các câu khác và HS cũng can nhiều thời

gian dé đọc nội dung câu hỏi.

Câu hỏi có thé ding dé đánh giả tri năng ở mức biết, khả năng vận dụng, phan tích, tong hợp hay ngay cả khả năng phán đoán cao hon.

Ví dụ : Cau I> Đến giữa thể ki XIX, nước Anh được mệnh danh la?

A. “Công xưởng của thé giới”,

B. “Nước công nghiệp hiện đại”.

C. “Nước đi tiên phong trong công nghiệp”.

D. “Nước có nên công nghiệp phát triển nhất thẻ giới”

Đáp án: A

2.2.1.4. Câu trắc nghiệm đổi chiều cdp đãi (câu ghép đãi — matching items).

Đõy là loại hỡnh đặc biệt của loại cõu nhiều lựa chọn. Loại cọu nay thường bao

gom hai dãy thông tin gọi lả các câu dẫn va các câu đáp. Hai dãy thông tin nay có số câu không bảng nhau. HS gép hoặc nỗi lại một cách thích hợp.

Ưu điểm của loại câu nay là dé viết, dé dùng, loại nay thích hợp với tuổi HS

Trung học cơ sử hom. Có thé dùng loại câu này dé đo các mức trí năng khác nhau. Nó đặc biệt hữu hiệu trong việc đánh giá khả năng nhận biết các hệ thức hay lập các mỗi

tương quan.

Nhược điểm, nếu soạn những câu dé do mức độ kiến thức cao đôi hỏi phải mat nhiều công nhu. Nếu có nhiều phan tử trong mỗi cột sẽ phải mat nhiều thời gian dé đọc

và lựa chọn nhiều cầu ghép đôi.

Đây cũng la một loại TNKQ khả thông dụng trong đánh gia kết qua học tập.

GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh -SVTH : Mai Thể Thành Trang $3

Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bang hình thức T'VKO

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Nâng cao hiệu quả kiểm tra, đánh giá trong dạy học lịch sử ở trường THPT bằng hình thức trắc nghiệm khách quan (Vận dụng vào phần: Lịch sử thế giới cận đại, SGK lịch sử lớp 10, Ban cơ bản) (Trang 51 - 55)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(160 trang)