TRAC NGHIEM KHÁCH QUAN
1.1. Kiểm tra, đánh giá bằng hình thức TNKQ
2.1.3.2. Phương pháp TNKQ có các đặc điểm
HS phải trả lời các câu hỏi TNKQ theo các phương án trả lời cho sẵn, thông thường một câu hỏi chỉ có một phương án trả lời đúng hoặc tốt nhất phù hợp nhất. Như
vậy HS tra lời TNKQ theo một khuôn khô định sẵn, không thé đưa ra các ý kiến nao
khác của mình.
Vi thời gian cần thiết để trả lời một câu hỏi trắc nghiệm thường rất ngắn nên một bai TNKQ có thé ao gồm rất nhiều câu hỏi. có thé đánh giá bao trùm được chương
trình môn học, điều này hạn chế việc “học tủ”.
Kiên thức giúp HS lựa chọn đúng các phương án trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.
tuy nhiên HS không có kiến thức cũng có thẻ "đoán md” dé trả lời các câu hỏi. Nếu dé
trắc nghiệm cỏ quá ít câu hỏi. điều nói trên sẽ dẫn đến việc “an may”. Tuy nhiên, khi số câu hỏi trắc nghiệm du lớn xác suất làm đúng do trả lời hú doa chỉ bang I/n (n-số
phương án trong mỗi câu hỏi). và người ta thường chưa tính điểm cho một bài trắc nghiệm khi số câu hỏi trả lời đúng năm dưới nguémg l/n đó.
HS có thé nhận biết kiến thức qua các câu hỏi trắc nghiệm chử không can phái nhớ lại dé trình bay.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SLTH : Mai Thế Thanh Trang 44
Vâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở frường THPT bằng hinh thức TNKQ
Bai TNKQ thường được chấm điểm bảng cách so sánh xem việc lựa chọn phương án đúng của HS có trùng với đáp án cho sẵn hay không một cách máy móc, do
đó người chim điểm không đưa ra quan điểm riêng dé đánh giá bai trắc nghiệm mà chi đếm một cách máy móc. Từ đó TNKQ cỏ thé cham bằng máy. Chính do tính khách quan của việc chấm điểm mà người ta gọi loại trắc nghiệm đó là TNKQ.
Vi được xây dựng trên cơ sở khoa học xác suất thong kẻ nên TNKQ có nhiều lý thuyết và công cụ đẻ xử lý định lượng. Do tính định lượng cao của TNKQ so với tự
luận nên đổi với TNKQ có thé nâng cao chất lượng của từng câu hỏi va có quy trình tạo các dé trắc nghiệm chất lượng cao theo mục tiêu đo lường được đặt ra để đo chính
xác nang lực của HS.
Có một câu hỏi thường nảy sinh: trong hai phương pháp tự luận và TNKQ.
phương pháp nao tốt hon? Cần phải khẳng định ngay rằng không thẻ nói phương pháp nao tốt hơn phương pháp nao tốt hơn phương pháp nào, không có phương pháp nào là
hoàn toàn tốt. Mỗi phương pháp có các ưu điểm và nhược điểm nhất định. Để làm rõ
hơn thì co bảng so sánh như sau:
Bảng so sánh ưu thế của phương pháp TNKQ và Tự luận”
hương phá
Yêu cầu —
Tranđánh giá được khả năng diễn đạt, đặc biệt là khả năng tư duy
hình tượng.
Dé thi phú kin nội dung môn học.
GB. Khách quan trong chim thi, hạn chê tiêu cực trong châm thi. x L- j Giữ bi mật de thi, hạn chế quay cóp khi thi. Px | |
“Có tính định lượng cao, áp dụng được công nghệ đo lường L——
HP
** Lam Quang Thiệp (2008), Trắc nghiện và ứng dụng NXB KH&KT, Hà Nội, tr 32.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thê Thành Trang 45
Nang cao hiệu quả KTĐG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNK
trong việc phân tích xứ lý dé nâng cao chat lượng các cau hỏi
va dé thi.
giá so sánh trong giáo dục.
2.1.3.3. Khi nào nên sử dụng hình thức luận dé và TNKQ trong KTDG.
Sir dụng phương pháp TNKQ trong đánh giá kết qua học tập có khả năng đo được các mức độ của nhận thức (biết, hiểu, áp dụng. phan tích, tổng hợp, đánh giả).
Một trong những ưu điểm nỗi bật của phương pháp TNKQ Ia điểm số có độ tin cậy cao. Bải trắc nghiệm bao quát được phạm vi kiến thức rộng nên đại diện được cho nội dung cân đánh giá.
Tuy nhiên, phương pháp TNKQ cũng có một vài hạn chế: dùng bài TNKQ sẽ
khó khăn trong việc đo lường kha năng diễn đạt, sắp xếp, trình bày và đưa ra ý tưởng
Quá trình chuẩn bị câu hỏi trắc nghiệm là khó khăn và mắt thời gian nhất, đồng thời việc tiên hanh xây dựng câu hỏi can tuân theo những bước chặt ché hơn câu tự
luận.
Như phan trên đã trình thì tat cả các hình thức và phương pháp KTĐG (tự luận, trắc nghiệm, vấn đáp, thực hành) đều có mặt tốt và hạn chế khác nhau, không có một phương pháp nào là hoàn toàn tốt. Nhưng trong thực tế giáo dục ở nước ta hiện nay thì hai phương pháp được sử dụng nhiều và rộng rãi nhất là ne /udn va trắc nghiệm.
Theo ÿ kiến của các chuyên gia trắc nghiệm, ta nên sử dụng tự luận (luận dé) đề
khảo sat, danh giá thành qua học tập trong những trường hợp sau:
Khi nhóm HS dy thi hay kiểm tra không quá đông va dé thi chỉ được sử dụng một lan, không dùng lại lần nữa.
- Khi GV muốn cổ gắng tim mọi cách có thé để khuyến khích và khen
thưởng sự phát triển kỹ năng diễn ta bang van viết,
- Khi thằy(cô) giáo muốn thăm đỏ thái độ hay tìm hiểu tư tưởng của HS về một vấn đẻ nào đó hơn là khảo sát thánh quả học tập của chúng.
- Khi GV tin tưởng vào tải năng phê phán va cham bài luận dé một cách
vô tư và chính xác hơn là vào khả năng soạn thảo những câu trắc nghiệm thật tốt.
Khi không có nhiều thời gian soạn thảo bai khảo sat nhưng lại có nhiều thời gian dé chim bai.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thành Trang 46
Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS Ở trường THPT bằng kình thức TNKQ
Mat khác ta nên sử dụng TNKQ trong những trường hợp sau:
- Khi can khảo sát thành quả học tập của một số đông HS, hay muốn bai khảo sát ấy có thể sử dụng lại vào một lúc khác.
- _ Khi ta muốn có những điểm số đáng tin cậy, không phụ thuộc vào ý nghĩ chủ quan của người chấm bai.
- _ Khi các yếu tố công bảng, chính xác va vô tư là những yếu tố quan trọng nhất của việc thi cử.
- Khi ta có nhiều câu trắc nghiệm tốt đã được dự trữ sẵn dé có thẻ lựa chon và soạn lại một bài trắc nghiệm mới và muốn chấm nhanh dé sớm công bố
kết quả.
- _ Khi ta muốn ngăn ngừa nạn học vet. học tủ và gian lận trong thi cử.
Cả tự luận và TNKO déu được sử dung dé.
- Po lường mọi thành quả học tập mà một bài khảo sát viết có thé đo
lường được.
- Khao sát khả năng hiểu và áp dụng các nguyên lý.
- _ Khảo sát khả năng suy nghĩ có phê phán.
- Khao sát kha năng giải quyết các vấn dé mới.
- _ Khảo sát khả năng lựa chọn những sự kiện thích hợp và các nguyên tắc dé phối hợp chúng lại với nhau nhằm giải quyết những van đề phức tạp.
- _ Khuyến khích học tập để nắm vững kiến thức”?