TRUONG THTH-DHSP DE THI TRAC NGHIEM
B. Anh có điều kiện thuận lợi để phát triển công nghiệp nhẹ
GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 137
Nang cao higu qua KTDG trong DHLS @ trường THPT bằng hình thức TNKQ
C. Vốn dau tư it, thu hỏi vốn nhanh va lợi nhuận cao.
D. Anh chưa có được điều kiện dé phát triển công nghiệp nặng.
Câu 19: Dén gitta thé ki XIX nước Anh được mệnh danh là?
A. "Nước công nghiệp hiện đại”.
B. “Công xưởng của thé giới".
C. "Nước đi tiên phong trong công nghiệp”
D. “Nước có nên công nghiệp phát triển nhất thé giới”.
Câu 20: Thực chất cuộc CM công nghiệp ở Anh là gì?
A. Chuyển từ sản xuất thủ công sang sản xuất bang máy móc.
B. Thay đối cơ cấu sản xuất.
C. Một cuộc CM kĩ thuật trong nước sản xuắt.
D. Áp dụng những phát minh của khoa học vảo sản xuất.
Trả lời:
| |. | 2|3 | 4.5 6) 7) 8) 9/10) 11/12
+ +
13 14|15| l6 17 18
+ *
|
| |
+ - Í =
(Chú ý: Học sinh nghiêm túc khi làm bài, không được dé tai liệu)
———— HET
Ghi chú: PHIẾU DAP ÁN (6 trắng là đáp án). Mã đề: 101.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thế Thanh Trang 138
Nâng cao hiệu qué KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
Câu hỏi: Em hãy trình bảy những thành tựu của cách mạng công nghiệp Anh. Tại
sao nước Anh có thé tiến hành cách mạng công nghiệp trước các nước khác từ 50 -
100 năm?
3.2.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm.
“> Bài kiểm tra số 1:
Sau khi chấm bai kiểm tra thu được kết quả như sau":
pis Tata as) | lápRMBGENS , cae | macs | "mm | CO Tung) ||
Điểm cao nhất 9 điểm = 18 câu.
Điểm thấp nhất 4 điểm = 8 câu.
Chia 100 HS của hai lớp thanh 3 nhóm:
Nhóm cao: 27 em.
Nhóm thấp: 27 em.
Nhóm trung bình: 46 em.
Đánh giá độ khó dé và độ phân cách của từng câu hỏi trong bài kiểm tra, kết qua
thu được như sau:
** Xem điểm cụ thé ở phdn Phụ lục. phin "BANG DIEM MON LICH SU CUA MOT SO LỚP
TRUONG THTH-DHSP”, lợp 10A1 va 10A2. mục điểm 15 phút (cột thử 3. được im dim).
GVHD: PGS TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành: Trang 139
Nang cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
0 | 710 [| Khó | 099 |] THC
_ Nhóm thắp (n0 | a2 | 4 | 2 | 8 | 0 | 27 `
Ghi chú: A* là đáp án.
Ta có: Đáp án A: nc=21>13=nt = hợp lý, đáp án tốt.
Môi nhử B: ne=1<4=nt => hợp lý, mỗi nhử hap dẫn.
Mỗi nhử C: nc=1<2=nt — hợp ly, mỗi nhử hap dẫn.
Mỗi nhử B: nc=4<8=nt => hợp lý, mỗi nhứ hắp dẫn.
Kết luận: Câu trắc nghiệm dé so với trình độ HS.
Câu trắc nghiệm có độ phân cách trung bình.
Giữ lại câu trắc nghiệm.
(phân tích mẫu câu 1, các câu 2 đền 20 phân tích tương tự).
Qua kết quả ở bang đánh giá độ khó và độ phân cách trên, ta nhận thay rằng.
Về độ khó: Về độ phân cách (D):
Câu rit dé chiếm: §%. D rat tốt 10%.
Câu để chiếm: 15%. D tốt: 30%.
Câu trung bình chiếm: 45%. D trung bình: 50%.
Câu khỏ chiém: 30%. D kém: 10%.
Câu rất khé chiếm: 5%.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 140
Nâng cao hiệu quả KTDG DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNK Độ khó toàn bài trắc nghiệm.
Đánh giá chung toàn bài kiểm trắc nghiệm: Bai kiểm tra có 20 câu, kiểm tra trên 100 HS của hai lớp 10A1 và 10A2. điểm số cho thay có 98% HS đạt diém trung bình trở lên. Như vậy bài kiểm tra bang phương pháp trắc nghiệm này đạt yêu cẩu. Nhưng cần chỉnh sửa câu 17 cho độ phan cách tốt hơn.
% Bài kiểm tra số 2:
Sau khi chim bài kiểm tra của cả 2 lớp thu được kết quả như sau `:
: Lép 10A1 (44HS) Lép 10A2 (46HS)
Giỏi (9-10) _ 36 (81.8%) — 4(8.7%)
8 (18.2%) 40 (87.0%)
Yếu (1-4) | 0 (0%)
Qua bảng điểm trên ta nhận thấy ngay rằng, kết quả kiểm tra của lớp 10A1 cao
hơn so với lớp 10A2. Cụ thé lớp 10A1: số HS điểm giỏi chiém tỉ lệ lớn (81.8%). điểm khá rất it (18.2%), không có điểm trung bình và yếu; còn lớp 10A2 thi có vẻ như ngược lai, số HS chiếm điểm giỏi tương đối hạn ché (8.7%), còn lại đa số điểm khá
(87.0%), điểm trung bình rất ít (4.3%). không có điểm yếu. Sở di điểm của lớp 10A1
cao hơn 10A2 là do các em HS lớp 10A1 được làm bài theo hình thức TNKQ, côn lớp
I0A2 làm bai theo hình thức truyền thống là tự luận. Như vậy có thé khẳng định sử dụng hình thức TNKQ sẽ nâng cao chất lượng KTĐG trong dạy học lịch sử ở trường phỏ thông hiện nay.
Nếu so với điểm kiểm tra theo hình thức TNKQ ở bai kiểm tra số 1 thi nhìn mặt
bằng chung điểm của lan kiểm tra nay lả cao hơn, vì lần lan này các em chỉ kiểm tra nội dung của | bài (bài 32), thời gian chuẩn bị tương đổi đài. Còn ở bài kiểm tra số 1 các em phải kiêm tra nội dung của 2 bai (29 va 30), thời gian chuẩn bị lại ngắn.
* *
Ở chương này tir vận dụng tử lí thuyết ở chương II, tôi đã ứng dụng vao soạn câu hỏi trắc nghiệm cho phân LSTG Cận đại dé làm phong pha thêm cho ngân hang câu
*“ Xem điểm cụ thể ở phần Phụ lục, phản “BANG DIEM MON LICH SU CUA MỘT SO LỚP TRUONG THTH-ĐHSP", lớp 10A1 vá 10A2, mục điểm 1S phút (cột thử 4, được in đầm va in nghiêng)
GVHD: PGS.TS Ngé Minh Oanh - SVTH : Mai Thé Thành Trang 141
Nang cao hiệu qué KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ
hỏi trắc nghiệm của minh va đồng thời là tiến hành thực nghiệm ở trường phô thông.
Phan LSTG Cận đại là một phan quan trong va cũng tương đối khó đối với GV khi dạy và tiền hành KTĐG. khi biển soạn hệ thông câu hỏi cho phần nảy, ban dau tôi cũng gặp không ít những khó khăn vì đây là lần thứ hai tôi chính thức soạn đẻ trắc nghiệm.
Nhưng được sự động viên giúp đờ của GV hướng dẫn thực tập và bạn bẻ thì tôi cũng đã hoàn thành được phản nay. Tôi đã tuân thủ đây đủ các bước dé tiến hành soạn câu hỏi trắc nghiệm như: xác định mục tiêu của bài học. lập dan bai trắc nghiệm... để soạn câu hỏi trắc nghiệm cho 12 bài (từ bài 29 đến 40).
Sau khi soạn xong hệ thống câu hỏi trắc nghiệm tôi đã tiến hành thực nghiệm kiểm chứng dé nâng cao hiệu quả công tác KTDG. Trong phan thực nghiệm tôi đã tiền hành cho HS là 2 bài kiểm tra. Bài kiểm tra số 1, tôi lấy các câu hỏi trắc nghiệm của 2 bai 29 và 30 cho HS kiểm tra 15° cho HS ở hai lớp 10A1 và 10A2 như đã trình bày cụ thể ở trên. Dé cho công việc soạn được nhanh chóng và khách quan tôi đã sử dụng
thêm phần mém MeMIX. Khi được biết là kiểm tra bằng hình thức trắc nghiệm hau hết HS của hai lớp đều rất vui và ủng hộ, vì thực sự đây la hai lớp chuyên các môn tự nhiên, đa số trước dé các em được KTĐG bang hinh thức tự luận, nên KTĐG môn lịch sử băng TNKQ sẽ gây hứng thú cho các em, các em đỡ chịu áp lực kiểm tra thi cử,
tránh học tủ, tránh học thuộc lòng như một “con vet”, đồng thời các em gét nhất là học thuộc lòng, kiểm tra trắc nghiệm cũng đánh giá được đúng thực chất năng lực học tập của các em. Chính vì vậy mà kết qua thu được của phần thực nghiệm là rat tốt, đa số
điểm trung bình và khá (điểm của lớp 10A1 có phan nhinh hơn lớp 10A2). Nhìn chung toàn bai trắc nghiệm là đạt yêu cau. Dé khang định một lần nữa tính tích cực và tinh ưu việt hơn của TNKQ so với tự luận, tôi đã tiến hành cho HS làm bài kiểm tra số 2 (nội dung bai 32). cùng sử dụng một lúc hai hình thức la trắc nghiệm (cho HS lớp
1OA1) va tự luận (cho HS lớp 10A2). Kết quả thu được đã phản ánh đúng thực lực của
các em và dong thời chứng minh được sử dung TNKQ trong KTDG phương pháp hiệu quả hơn, nhất là đối với các bài kiểm tra thời gian tương đối ngắn và kiểm tra lượng
kiến thức tông quát của HS.
GVHD: PGS.TS Ngô Minh Oanh - SVTH : Mai Thể Thành Trang 142
Nâng cao hiệu quả KTDG trong DHLS ở trường THPT bằng hình thức TNKQ