Đairi có để cập đến bài tập nêu vấn để, người viết trong sự so sánh giữa hai phương thức dạy học: một là sự truyền đạt kiến thức có sấn, hai là công tác tự lập của học sinh, từ đó nhận r
Trang 1BỘ GIÁO DUC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỒ CHÍ MINH
NIÊN KHÓA: 2005-2009
Thành phố Hồ Chí Minh tháng 5 năm 2009
Trang 2Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
LỜI CẢM ƠN
Thị Mông Ngọc Cô là người đã nhiệt tình giúp đỡ em trong suốt
thời gian thực hiện khóa luận này.
Em xin kính chúc các Thay Cô dồi dao sức khỏe để cống
hiến nhiều hơn nữa cho sự nghiệp trồng người.
Trang 3Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
NHAN XÉT CUA HỘI ĐỒNG
rr BI 4 HO HH In đc 1 re rer
"Š Ô.ÔẲÔẲÔẲÔẳẲÔẳÔẳÔÔÔ Ô Ôn 0 eerie
Ï{ Ÿ{‡Íỷ{‡Ìỷ{‡Ìỷ}‡ÌỊỊ}‡Ị‡Ì}Ị EERE REE EERE EERE EEE EEEEEEEEE DERE EEEEEEEEHEREEEEEEEEEEEEEO EEE EEE EEEEEHEEER EEE H EEE EEEE EEE EERE E EEE EEREEEE EEE E HEHEHE RHEE ES
PARR RRR Ren ents nh nh nhớ nai an EEE EEE TEE ESHER E EEE EEE EEEE EERE SESH IEEE EN EEEEE EEE EEEEHEEE EERE REESE
"M OER AREER REE EE EERE EEE HEED EERE REESE DED ER SEER EERE REESE EERE EE EEE EERE TEETH EEE EEEREEEEE EEE EEE EEE EEE EREEE EERE EEE EERE
Seen eee R EERE he Reena enna ne ean ee EEEEeEE EEE EEE REE HEHEEH EERE E EEE EEEEEEEEEEEP EEE SHEER EEE EEEEEEEEEEEEEE HERES EEEEEEEEEEE EEE EEEE EERE EES
Annee EEE REREAD AERA Ree EE EEE EEE REESE EEEEEEEE TEES EEE EEEEEE EEE EEE EEEEEEEEE EEE EE EEE EEEE SEES EEEEEEE ESSE EEEEEEEE EERE EEE REEEEEE EERE EEE E EE
AAR RARER REE ERE E RR eee EEE EEE EERE EERE EEEEEEE HERE EEE EN EEEE EER EEE E EE EEEE REESE EE EEEEE EEE EEEEE EEE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE HEED
SERENE EERE EEE R EEE EEE EEE EE EERE EEE EE EEEEEEEEE EEE EEEEEEEEEE EEE E EERE EEEEEEESDESEEEEEEEEEERE EEE EEEEEEEEEEEEEEEEEEEE EEE EEEEE EEE EERE EE EE ERED
OEE EERE EERE EEE EERE ERROR EEE EEE E RHEE EEE EERE EEE EE EEE EE ER EEE EEE EEEE EEE ERTL EEE HEHEHE EEEEREE EERE EEE EEEE EEE EEEEE EEE EEEE EEE EEE EE EERE EEE
OnE R EERE EERE EERE EERE EEE EE EE TEER EEE EEEEEEEES EERE EE EE SEE EEEEEEE EEE EE ESSE SHEER EE EE REESE EE EEE HESS EERE EERE EEEEER EE EEE EEEE EERE SESE
FOREN EERE EEA AER ee een ee ee Eee ER Ee eee EEE ESTERS EERE EEEEEEEEE TEES EEEE TEESE EEE EERE EEESE ESSE EEE EEE EEESE ESSERE SEE SESE EERE MERE wee wee ED
ENERO EEE EERE ORR eee EEE xxx EEE REE ESTEE EEE REET c c3 3Ï /Ï 3Ï EET OEEEE EEE EEEE EERE RESET EEE EEE REESE EEEEEEE SEER OESEEEEE EEE E EERE OSES
AO EEE EEE EE EER ERE E EEE EEE EEE TERRE EERE SEE RESET EEEEEEE EERE EEEEEHEE EEE SE EEEEEEEHEE EEE SEER TEER EEEEEEEE EEE E EERE EEEE EEE R ERE HH ROO E REE ED
A ERNE EERE R REAR RRR Ree eRe EE EEE EERE EEE EEEE REESE TEER EERE OEE EE EEEEEE RETESET EEEEEEEE EERE EHEE SESE EEEEEEEEEEEE ERE REREEEE EERE HEHE 992294.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 2
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
MỤC LỤC
ME TH tácutctbz04ittcccoi c4) 46541ã62000/G2693.60016i606A6eng0i01966226))100606.866i 3
MỸ ĐẦU c:ccscttiectittxiiiiiecSietisc0x06cg801060AA8G1201\10:302:e014001010c/SSGdgiã4 si 5
LLL do Chow để thi 4240 04464211424sseogdbius4@@idlaisástecvácxxddseszi 5
II Lịch sử nghiên cứu vấn đỂ - - 5 111311 113 311111611111 111013110 0183515021117 7
IH:/Phạm ví nghiền CỬ Guoseeceeeeeceeeeeeeesgivreeseieceieeeoaoeeecckeiesesessdsccrzrsesessscene 10
TV PROS pha npDMER CƯ Tšsá4aisraytidtegdrrdcaaiixcrgccaxoaxez@pnndssaesd II
Y; Cấn trike cêna Relic HỆ was 0á tt1/(óc 524i: 106000/010G03120cc01064G22xi206ec6ux IICHƯNG Tát kcctctitttciuxcttiitovadcdtitgtfquSbiiotiscssttsaxssstiiiaseed 13
BAI TAP NHÂN THỨC TRONG DAY HOC LICH SU Ở - 5 5-c5c- 13
TRƯỜNG TRUNG HOC PHO THÔNG 22222229 9 18150515 20215120125 27215 22 13
1 CƠ SỞ CUA VIỆC SỬ DUNG BAI TAP NHAN THỨC TRONG DAY HOC LICH
SỬ Ở TRUONG PHO THÔNG 22-©SSSS1E111 222110 1711171211022111312021341722222e2 13
LI Quá trình nhận thức theo quan điềm HG lỌ ase utu2bc2c00GG000002ảco 13
1.2 Quá trình nhận thức theo quan điểm sinh lý học - 5-5-5 cscsssccccscSe l6
1.3 Quá trình nhận thức theo quan điểm tâm lý học - 5 + 5255 csc<ccssc2 17
1.4 Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử - - <5 19
II BÀI TAP NHẬN THỨC TRONG DAY HỌC L ICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THONG
_—_— SG a Ữ n.ẽ ee as 20
II.1 Quan niệm về bài tập nhận thức - cccococecnecSovsssesessen 20
T11 Quan:nifâGBININ16 6600066110 2880iA0100i4%600tA06Gi40/0sGu8 20
H.1.2 Mối liên hệ giữa bài tập nhận thức và câu hỏi - -.- 555555 << S52 23
II.1.3 Mối liên hệ giữa bài tập nhận thức và tình huống có vấn đề 24
II.2 Phân loại bài tập nhận thức 55 6S 21 9532113 329193875113 2222 32357 26
II.3 Nguyên tắc biên soạn bài tập nhận thức - c3 * ng xvssrsrs 27
11.4 Quy trình soạn thảo bài tập nhận thức ¿- - 5< S522 <1 cccxe cty 28 II.5 Quy trình sử dụng bài tập nhận thức SG Sex 28
11.6 Ý nghĩa của việc sử dụng bài tập nhận thức trong day học lịch sử 29
EO 1 1Í - 1í Ah LLL LLL LLL LET 29
"" “(di a 7-11“ nỹÿg+atdxezesstee=ee 30
NT 2á 6t ee 31
XÂY DUNG VÀ GGI Ý CÁCH VẬN DUNG HE THỐNG BÀI TAP NHẬN THỨC
TRONG DẠY HOCUIENH SIG ác bác ccc220G20G0á (002 dl6assbiGasscxcá 31
(Phần ba: Lịch sử thé giới cận dai-Chuong I: Các cuộc cách mạng tư san (từ giữa thế
kỳ XVI đến cuối thế kỷ XVIHH), chương trình lịch sử lớp 10, ban Cơ bản) 31
I VÀI NÉT VỀ NOI DUNG CUA “PHAN BA: LICH SỬ THẾ GIỚI CAN DAI” 31
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 3
Trang 5Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
li MỤC ĐÍCH-YÊU CẤU CAN ĐẠT CUA CÁC BÀI HỌC TRONG “Chương I: Các
cade cách mang tt sản từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thé kỷ XVHI và bài 33 của chương
IID ei a a a S2 cea ee VAT St cty re <0 ne 32
II XÂY DUNG VA GOI Ý CÁCH VAN DỤNG BÀI TAP NHÂN THUC TRONG
DAY HOC LICH SỬ Ở TRƯỜNG PHO THÔNG 222122 522222215207272122722 34
VAN DUNG BAI TAP NHAN THỨC VÀO GIANG DAY BAL - $7
“CÁCH MANG HÀ LAN VÀ CÁCH MANG TU SAN ANH” $7
1Ý BO CHOON BAN ie ee ee ee ee ao cae cance ares s7 I6 05006 ‹-:‹‹+-3 58
II.1 Các bước tiến WAMN ceccccecsesesseceerecseenessssenecursuesevseseesepsersesesavsesersecsevensereseeses 58
I2 Tiến Hành ANC nghệ neo csssanascincdnsésuatakananssionjusconnansiersssimenaien 58
III TIEN HANH LAM BÀI TẬP THỰC NGHIỆM c2, 75
IV;.KẾT'GUÁ THỤC NGIIỆM-<-<s-cc cu c6c092003G600100235.S60 A62.83
V Ưu điểm, hạn chế của việc sử dụng bài tập nhận thức trong day học lich sử ở trường
FE 16106 5601256104)560604366/00060/0050046000/0y2cauiagiouskocod(4uss 86
Ee a er ee 86
"` T - ———————ỶSSễz==”asma 88
Pau WEG cca wriccascciics wuchlccpseewinan she toapatimmeneed ty ietaeebbe wail ah iwoeumepasmngeisectesasousbonse sRewsmabaouden Mibansenen 91
TAI LIEU THAM KHAO i Sacer es cosas pip aa A 93
SVTH: Trần Thị Thay Dung Trang 4
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
MỞ ĐẦU
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Mục tiêu giáo duc của Dang ta được các Đại hội của Đảng Cộng sản Việt Nam
để cập và hoàn chỉnh trong Luật Giáo duc, trong đó ghi rõ: “Dao tạo con người Việt
Nam phát triển toàn diện, có đạo đức, tri thức, sức khỏe, thẩm mỹ và nghề nghiệp;
trung thành với lý tưởng độc lập dan tộc và chủ nghĩa xã hội; hình thành và béi dưỡng
nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ
Tổ quốc "Ì Mục tiêu giáo dục đòi hỏi giáo dục phải thực hiện nguyên lý “hoc đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lý luận gấn lién với thực tiễn, giáo
dục nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội" Luật giáo dục cũng
quy định rõ nhà trường phổ thông phải thực hiện phương pháp giáo dục sao cho “pháthuy tính tự giác, tích cực, chủ động, sáng tạo của người hoc, bồi dưỡng cho người hoc
năng lực tự học, khả năng thực hành, lòng say mê học tập và ý chí vươn lên" Phương,
pháp giáo dục đó đòi hỏi mỗi giáo viên phải xác định việc dạy học không chỉ cungcấp những kiến thức lý thuyết mà còn phải gấn lién với thực hành; phương pháp
truyền thụ kiến thức một chiểu không còn phù hợp, tránh những biện pháp áp đặt, khắc phục cách day học theo kiểu giáo diéu, thay vào đó là phải phát huy tính tích
cực, độc lập của học sinh trong học tập, học phải đi đôi với hành, lý thuyết phải có
thực hành Bác Hồ dạy chúng ta “Hoc để mà hành Học với hành phải đi đôi, học mà
không hành thi học vô ích Hành mà không học thì hành không trôi chảy” Bác nêu bật mối quan hệ giữa lý luận với thực hành “Lý luận phải đem ra thực hành Thực
hành phải nhằm theo lý luận.”” Mặt khác, trong bối cảnh thế giới hội nhập như hiện
nay, đòi hỏi mỗi người cẩn phải năng động, sáng tạo, tự thể hiện mình như bốn tiều chí của nến giáo dục thế giới: Học để biết, Học để làm, Học để cùng chung sống, Học
để tự khẳng định mình.
Thứ hai, xuất phát từ xu thế đổi mới phương pháp đạy học lịch sử: hiện nay xã
hội đang hưởng ứng phong trào đổi mới phương pháp dạy học, phát huy tính tích cực
của học sinh, nhất là công tác hướng dẫn học sinh tự học ở nhà, đó là mối quan hệ
giữa nội lực và ngoại lực Việc dạy học của thấy (ngoại lực) có tác dụng thúc đẩy, hỗ
Luật giáo dục 2005 NXB Lao động, tr 17, 18
* Luật giáo dục, 2005 NXB Lao động tr.19
` Trình Đình Tùng, 2005 Hệ thếng các pháp đẹy học lịch sử ở trường THCS NXBDHSP, tr 191-192
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 5
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
trợ, tạo điểu kiện cho trò tự học, tư phát triển, tự trưởng thành; còn tự học của trò là
nhân tố quyết định sự phát triển của bản thân học sinh Do đó, chiến lược giáo dục kết hợp giữa ngoai lực và nội lực tạo ra năng lực tự học sáng tạo của người học, góp phần nâng cao chất lượng giáo duc, như Nghị quyết của Dai hội Dang lần thứ VII đã nhấn
mạnh “Tập trung nâng cao chất lượng dạy và học, tạo ra năng lực tự học, sáng tạo của
học sinh”, “Bảo đảm về diéu kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh, phát triển mạnh phong trào tự học, tư đào tạo thường xuyên, rộng khắp trong toàn dân” *.
Dư luận đã dé cập nhiều đến các vấn để như: đổi mới phương pháp dạy học
phát huy tính tích cực của học sinh, day học lấy học sinh làm trung tâm, thay đóng vai tưrò chủ đạo, trò chủ động trong quá trình day học Nhưng thiết nghĩ, mục đích cuối
cùng của việc đổi mới phương pháp là nâng cao chất lượng học tập Với mục đích này,
cin phải đổi mới cả một quá trình: mục tiêu- nội dung- phương pháp- kiểm tra, đánh
giá Cùng với đổi mới phương pháp, cin đổi mới kiểm tra-đánh giá, việc tổ chức thi
cử, phương pháp, cách thức ra để thi, tránh tình trạng “thi gì học nấy”, và việc đánh
giá kết quả giảng dạy của giáo viên, học tập của học sinh phải khuyến khích cách học
tập thông minh, sáng tạo Sử dụng bài tập nhân thức phát huy tính tích cực kích thích
tư duy của học sinh, là một trong những biện pháp tạo hứng thú đối với môn lịch sử
nhằm nâng cao chất lượng day- học
Thứ ba, xuất phát từ đặc trưng của bộ môn, không giống như các khoa học
khác, đối tượng của khoa học lịch sử là những gì đã xảy ra, song không “hiện có”,
không thể trực quan sinh động, cũng không thể tái hiện lại bằng các thí nghiệm Hơn
nữa, nhận thức lịch sử bao giờ cũng khó khăn và phức tạp bởi lịch sử chính là bản thân
cuộc sống, kết quả của hoạt động con người Mặt khác, chương trình bộ môn Lịch sử ở
trường phổ thông được cấu tạo từ xa đến gin, từ quá khứ đến hiện tại trong khi đó
nhận thức phù hợp với đặc điểm tâm lý và trình độ của học sinh là nhận thức từ gần
đến xa, từ đơn giản đến phức tạp Do đó, việc học tập và nghiên cứu lịch sử có những
nét riêng, đòi hỏi phải phát huy tính tích cực của học sinh Bên cạnh đó, việc học tập
lịch sử không chỉ là biết vé quá khứ, về một thời đã qua, mà phải làm cho tầm nhìn
của học sinh được mở rộng, có sự liên hệ giữa quá khứ- hiện tại- tương lai, có thể dự
đoán sự phát triển hợp quy luật của xã hội loài người Trên cơ sở cung cấp kiến thức
* Trịch theo Phan Ngọc Liên-Nguyễn Thị Côi-Trắn Vĩnh Tường (đồng CB), 2002 Một số chuyên dé PPDHLS,
NXB ĐHQG Ha Nội, tr.24l
SVTH: Trần Thị Thày Dung Trang 6
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Dao Thị Mộng Ngọc
lao con người nhà van dân chủ Nga thé ky XIX, Tsecnusepki khẳng định “có thé
khong biết không cảm thấy say mẻ, học tap môn toán, tiếng Latinh hóa hoc: có thể
không biết hàng nghìn môn khoa học khác, nhưng đù sao đã là con người có giáo dục
mà không yêu thích lịch sử thì chỉ có thể là một con người phát triển không đẩy đủ về
trí tuệ `
Bên canh đó, theo quan niêm của xã hội hiện nay là món Lich sử không có bài
tập hoặc có chăng cũng chỉ là những bài tập thực hành: vẽ sơ đỏ lập bảng biểu, nhiều
giáo viên day Lịch sử cũng có những quan niệm như thế Điều này xuất phát từ những
nguyên nhân chủ quan và khách quan, nhưng quan trọng nhất là do họ chưa có một
quan niệm đúng đắn về bài tập lịch sử về ý nghĩa của việc sử dụng bài tập lịch sử
trong dạy học ở trường phổ thông, đặc biệt là bài tập nhận thức để phát triển tư duy cho
học sinh,
Với hy vọng sẽ khắc phục phần nào những hạn chế của việc dạy học Lịch sử và
góp phấn phát huy tính tích cực của học sinh trong học tập, từ đó góp phần nâng cao
chất lượng bộ môn, nên tôi đã chọn đẻ tài “Xây dựng và vận dụng bài tập nhận thức
trong day học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phan nâng cao chất lượng bộ môn
(Phần ba: Lịch sử thế giới cân đai-Chương l: Các cuộc cách mang tư sản chương trình
Lịch sử lớp 10, ban cơ bản) làm dé tài khóa luận của mình
II LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Việc nghiên cứu về bài tập trong dạy học lịch sử, trong đó có bài tập nhận thức
lịch sử đã được nói đến trong nhiều tài liệu trong và ngoài nước và đã đạt được một số
kết quả nhất định
Ở nước ngoài trong chuyên khảo “Bài tập nhận thức lịch sử”, tác giả I.la.Lerner
(Văn Chu và Cao Lũy dịch) đã đi sâu trình bày một số vấn để quan trong của bài tập
nhận thức:
- Bài tập nhận thức là gì”.
- Sự phân loại bài tập nhận thức.
- Tổ chức hoat động day học Lịch sử và việc sử dụng bài tập nhận thức như thế
nào cho có hiệu quả.
- Cách ra bài tập và hướng din học sinh làm bài tip,
` Tranh Đình Tang, 2005, Hệ thống các phương pháp dạy học lich xử ở trường FHCS NXWDUSP, tr 202
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 7
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
- Cách ra bài tập và hướng dẫn học sinh làm bai tập
Đặc biệt tác giả đưa ra hai dấu hiệu để nhận biết đâu là một bài tập nhận thức
lịch sử:
- Hoặc tìm ra những kiến thức mới về lịch sử xã hội bằng những phương thức
mà học sinh đã biết
- Hoặc tìm thấy phương thức giải quyết mới mà trước đó học sinh không biết.
Nhiéu trường hợp cẩn cả hai điểu kiện trên, nhưng thông thường chỉ cẩn một
trong hai điều kiện là đủ,
Trong quyển “Phát huy tính tích cực của học sinh như thế nào”, I.F.Kharlamop
cho rằng về việc nắm vững kiến thức, con người phải tự khám phá cho mình, dù chỉ là
"khám phá lại” Con người chỉ thực sự nấm vững cái mà chính bản thân mình giành
được bằng lao động của mình, sự "khám phá ” này không phải là việc học thuộc lòng
mà phải thông qua sử dụng các loại bài tập để khắc sâu kiến thức.
Tác phẩm "Chuẩn bị giờ học lich sử như thế nào" của N.G Đairi có để cập đến
bài tập nêu vấn để, người viết trong sự so sánh giữa hai phương thức dạy học: một là
sự truyền đạt kiến thức có sấn, hai là công tác tự lập của học sinh, từ đó nhận ra ưu
điểm của phương thức thứ hai là “sự hình thành tính tự lập của học sinh, sự phát triển
tư đuy của các em, xu hứơng vươn tới sáng tạo và khả năng đạt được hoạt động sáng
tạo” Trong đó, tác giả khẳng định “giờ học nêu vấn để có ý nghĩa đặc biệt đối vớiviệc hình thành kiến thức trên cơ sở hoạt động tư duy của học sinh”, mà trong giờ học
nêu vấn dé thì không thể không có bài tập nêu vấn để.
Trong nước, tác giả Phan Ngọc Liên, Tran Văn Trị trong giáo trình “Phuong pháp day học lich sử” đã dành một phẩn trong chương V để bàn về bài tập nhận thức với nội dung hệ thống bài tập nhận thức là điểu kiện cần thiết để phát triển tư đuy cho
hoc sinh trong học tập lịch sử Theo các tác giả, bài tập nhận thức nâng cao trình độ tư
duy của học sinh khi nó được cấu tạo thành một hệ thống và nó có tác dụng giúp học
sinh chủ yếu đi sâu vào nội dung bản chất của sự kiện
Mục đích của tác giả là làm thế nào để phát triển năng lực nhận thức cho học
sinh, mà bài tập nhận thức là một trong những biện pháp hữu hiệu Tuy nhiên, tài liệu
mới chỉ dừng lại ở việc khẳng định ý nghĩa của bài tập nhận thức trong phất triển tư
duy, chứ chưa đi sâu vào nghiên cứu bài tập nhận thức, chưa có một quan niệm rõ ràng
về bài tip nhận thức.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 8
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Dao Thị Mộng Ngọc
Tác giả Nguyễn Thị Côi trong “Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả
day học lịch sử ở trường phổ thong”, trong phan “Các con đường biện pháp phát triển
tính tích cực, độc lập trong nhận thức”, nhất là tư duy học sinh, tác giả đã để cập đến
bài tập nhận thức Bài tập nhận thức hay bài tập nêu vấn để là một trong các công việc can có khi day học nêu vấn để Trong tác phẩm này, tác giả cũng đã làm sáng tỏ
một số vấn dé:
- Có sự phân biệt cơ bản giữa câu hỏi- bài tập lịch sử- bài tập nhận thức lịch sử,
- Để ra yêu cầu khi xây dựng va sử dụng bai tập nhận thức lich sử
- Đưa ra một số dang bài tập nhận thức có thể xây dựng và sử dụng trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông.
Tác giả Lê Viết Bình trong bài viết “Bài tập nhận thức lịch sử: khái niệm, ý
nghĩa của nó trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông” đăng trên tạp chí Giáo dục 2/2005 đã làm sáng tỏ bước đầu một số vấn đề:
- Khái niệm về bài tập nhận thức lịch sử
- Đã có những nhận thức ban đầu về mối quan hệ giữa câu hỏi nhận thức lịch
Tác giả Trần Quốc Tuấn trong bài viết “Bài tập lịch sử trong việc tích cực hóa
họat động nhận thức của học sinh” (đăng trên tạp chí Nghiên cứu giáo dục 2/1998)
cho rằng: trong học tập lịch sử, sử dụng bài tập lịch sử có tác dụng quan trọng đối với việc tăng cường hoạt động nhận thức Bài tập lịch sử bao gồm các loại: bài tập lập
niên biểu, thống kê, bài tập vẽ sơ đổ, biểu đổ, bài tập nhận thức lịch sử Theo tác giả,
bài tập nhận thức là loại bài tập dẫn đến hiểu biết mới về lịch sử bằng phương thức
giải quyết mới mà trước đó học sinh chưa biết Bài viết cũng đưa ra một số trừơng hợp
sử dung bài tập nhận thức: có thể đưa ra trước để định hướng họat động của học sinh,
hoặc củng cố bài học sau một tiết bằng bài tập nhận thức Hơn nữa, tác giả cũng đưa
ra ý kiến về xây dựng bài tập nhận thức: sử dụng tài liệu gốc, tài liệu lịch sử, và xây
dựng bài tập trên một cứ liệu cụ thể.
Tác phẩm “Bai tập lịch sử ở trường phổ thong” của các tác giả Dang Văn Hồ,
Trần Quốc Tuấn có dé cập tới bài tập nhận thức lịch sử trong hệ thống bài tập lịch sử
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 9
Trang 11Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
gốm: bai tập nhận biết lịch sử, bài tập nhận thức va bài tập thực hành lịch sử, đồng
thời tác giả cũng đưa ra các yêu cẩu khi xây dựng bài tập nhận thức lịch sử và một số
ví du minh hoa.
Trong tủ sách của khoa có để tài khóa luận “X4y dựng bài tập nhận thức trong
day học nhằm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh THPTTM (phẩn Lich sử Việt
Nam từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX) của tác giả Vũ Thị Toan (niên khóa 2003-2007)
Người viết đã có những lý luân về quá trình nhận thức của học sinh theo quan điểm
triết học và sinh lý học, déng thời cũng xây dung được hệ thống bài tập nhân thức lịch
sử Tuy nhiên, kết cấu phẩn lý luận của bài viết còn khá rời rạc, và thời điểm đưa ra
các bài tập nhận thức, theo tôi vẫn chưa thích hợp
Thông qua các công trình nghiên cứu trên, người viết nhận thấy có sự thống
nhất của các tác giả về các vấn đề:
- Các công trình đều khẳng định trong dạy học lịch sử, việc sử dụng bài tập nhận thức là rất cần thiết và có một ý nghĩa quan trọng.
- Những công trình trên đã giải quyết một số vấn để về mặt lý luận, phương
pháp xây dung và sử dung bài tập nhận thức trong day học Lich sử,
Ngoài chuyên khảo của Lla.Lerner, hiện nay chưa có tác phẩm nào xây dựng
và gợi ý cách vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử phổ thông (Phan ba:
Lịch sử thế giới cận đại- Chương 1: Các cuộc cách mang tư sản từ giữa thế kỷ XVI đến
cuối thế kỷ XVIII, chương trình Lich sử lớp 10, ban cơ bản) Vì vậy tôi hy vọng khóa
luận này đóng góp một phan nào đó vào yêu cầu đặt ra
II PHAM VI NGHIÊN CỨU
Do điều kiện và khuôn khổ của khóa luận, để tài chỉ tập trung vào việc nghiên
cứu những cơ sở lý luận của việc sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học Lịch sử ở
trường phổ thông, mối liên hệ giữa bài tập nhận thức và tình huống có vấn để; nguyên
tắc biên soạn và quy trình sử dụng bài tập nhận thức Trên cơ sở đó, chúng tôi đi vào
xây dựng và gợi ý cách vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở phổ thông
(Phan ba: Lịch sử thế giới cân đai-Chương I: Các cuộc cách mang tư san từ giữa thế
kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVII) và bài 33 của chương II Và tôi cũng đã tiến hành
giảng dạy thực nghiệm phổ thông để rút ra những ưu, khuyết điểm cũng như bài học
kinh nghiệm khi vận dụng bài tập nhân thức trong dạy học lịch sử.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 10
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
Trong quá trình thực hiện khóa luận, tôi luôn tuân thủ hai phương pháp nghiên
cứu chuyên ngành là phương pháp lịch sử và phương phá p logic.
Bên cạnh đó, tôi còn sử dụng một số phương pháp khác:
- Phương pháp toán học: nhằm tính toán, xử lý số liệu điều tra
- Phương pháp thực nghiệm: sử dụng phương pháp này nhằm kiểm chứng các kết quả nghiên cứu lý thuyết, kiểm tra tính khả thi của bài các tập nhận thức được đưa
ra trong thực tế dạy học ở trường phổ thông
V CẤU TRÚC CỦA KHÓA LUẬN:
Ngoài phẩn mở đầu và kết luân, nội dung chính của khóa luận gồm có 3
1.1 Quá trình nhận thức theo quan điểm triết học
1.2 Quá trình nhận thức theo quan điểm sinh lý học
1.3 Quá trình nhận thức theo quan điểm tâm lý học
1.4 Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sử
II BÀI TẬP NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
II.1 Quan niệm về bài tập nhận thức
II.2 Phân loại bài tập nhận thức
11.3 Nguyên tắc biên soạn bài tập nhận thức
11.4 Quy trình soạn thảo bài tập nhận thức
11.5 Quy trình sử dung bài tập nhận thức
11.6 Ý nghĩa của vận dung bài tập nhận thức trong day học lịch sử
CHƯƠNG II: XÂY DỰNG VÀ GỢI Ý CÁCH VAN DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
NHẬN THỨC TRONG DAY HỌC LICH SU Ở TRƯỜNG PHO THONG
(Phần ba: Lịch sử thế giới cận đại-Chương I: Các cuộc cách mạng tư sản (từ giữa thế
kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII), Chương trình lịch sử lớp 10, ban Cơ ban)
I Vài nét về nội dung của “Phan ba: Lịch sử thé giới cận dai”
II Mục đích-yêu cầu cần đạt của các bài học trong "Chương I: Các cuộc cách mạng tư
sản từ giữa thế ky XVI đến cuối thế ky XVIII và bài 33 của chương II)
Ill Xây dưng và gợi ý cách van dụng bai tập nhận thức trong day học lịch sử ở trường
phổ thông
CHƯƠNG It: VẬN DUNG BÀI TẬP NHẬN THỨC VÀO GIẢNG DAY BAI
“CÁCH MANG HÀ LAN VÀ CÁCH MANG TƯ SẢN ANH”
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang II
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Dao Thị Mộng Ngọc
I Lý do chọn bai
II Thực nghiệm
II.1 Các bước tiến hành
11.2 Tiến hành thực nghiệm
III Tiến hành làm bài tập thực nghiệm
IV Kết quả thực nghiệm
V Ưu điểm, hạn chế của việc sử dung bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 12
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
CHUONG I
BÀI TAP NHAN THỨC TRONG DẠY HỌC LICH SU 6
TRUONG TRUNG HOC PHO THONG
1 CƠ SỞ CUA VIỆC SU DỤNG BÀI TAP NHẬN THUC TRONG DAY
HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
Theo quan điểm duy vật biện chứng: “Nhận thức là một quá trình phản ánh tích cực, tự giác và sáng tạo thế giới khách quan vào bộ óc con người trên cơ sở thực tiễn,
nhằm sáng tạo ra những tri thức về thế giới khách quan”
I.1 Quá trình nhận thức theo quan điểm triết học
Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan và các quy luật của nó vào bộ
não con người.
V.I.Lenin trong tác phẩm Bút kí triết học đã khái quát quá trình nhân thức của
con người như sau: “Tif trực quan sinh động đến tư duy trừu tượng, từ tư duy trừu tượng
đến thực tién- đó là con đường biện chứng của sự nhận thức chân lý, của sự nhận thức
hiện thực khách quan” ”.
Theo Lenin, nhận thức là một quá trình, được bất dau từ trực quan sinh động
(nhận thức cảm tính) đến tư duy trừu tượng (nhận thức lý tính) và kết thúc ở thực tiễn
Nhận thức cảm tính là giai đoạn đầu tiên trong quá trình nhận thức Đây là giai
đoạn con người sử dụng các giác quan của mình để phản ánh các sự vật khách quan Ở
giai đoạn này, con người mới chỉ nhận thức được những nét bể ngoài của sự vật mà
chưa đi vào bên trong, khám phá mặt bản chất, quy luật, nguyên nhân của các hiện
tượng, sự kiện Trong giai đoạn này, nhận thức được thực hiện qua ba hình thức: cảm
giác, trí giác, biểu tượng
Cam giác là hình thức phản ánh cơ bản nhất, “so khai nhất”, nhưng không cócắm giác thì sẽ không có bất kì nhận thức nào về sự vật khách quan, Cảm giác là một
quá trình phản ánh từng thuộc tính của sự vật một cách riêng lẻ Mỗi một cảm giác
cho ta một dấu hiệu về sự vật, hiện tượng và là cơ sở hình thành nên tri giác
Tri giác là sự phản ánh một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của sự vật,
hình ảnh trọn vẹn này được hình thành trên sự tổng hợp những thông tin do cảm giác
” BO giáo dục và đào tạo, 2009 Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Lenin, NXBCTQG, tr.113
" BO giáo dục và đào tạo, 2009 Giáo trình những nguyên lý cơ bản của chủ nghĩa Lenin, NXBCTQG, tr 120
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 13
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp GVUD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
đem lại Đó không phải là một tổng số đơn gián của các cảm giác nhận được mà là mot
hình thức nhân thức cảm tính cao hơn một trình đô mới về chất của sự nhận thức bằng
cảm giác So với cảm giác tri giác là hình thức nhận thức cao hơn day đủ hơn, cho ta một cái nhìn, một hình ảnh phong phú hơn, hoàn thiên hơn về sự vật, hiện tượng mà ta
can nhận thức Khi trí giác, mỗi người hiểu sự vật, hiện tượng theo trình độ hiểu biết
của minh, hơn nữa trong đầu mỗi người cũng có su sắp xếp nhất định về các vật thể mà
mình trí giác được, để khi tiếp xúc với một sự vật khúc, chủ thể có xu hướng tìm thấy những điểm tương đồng với các vat thể mà mình đã tiếp xúc trước đây Tuy vậy, trí
giác vẫn chi phan ánh những nét bên ngòai của sự vật, chứ chưa khám phá ra những
nét bản chất bên trong
Biểu tượng là hình ảnh về sự vật khách quan vốn được phản ánh bởi cảm giác và tri giác trước đó được lưu lai bằng trí nhớ và đây cũng là hình thức phan ánh cao nhất của nhận thức cảm tính Biểu tượng có vai trò rất quan trọng trong quá trình nhận thức bởi nếu chỉ có cắm giác và ti giác, tức là phải có sự tác động trực tiếp của các sự vật,
hiện tượng, con người mới nhận thức được Qua đó có thể hiểu được nếu không có biểu tượng thì con người chỉ có hình ảnh về sự vật hiện tượng ngay tại thời điểm nó tiếp xúc
trực tiếp với chủ thể, Còn sau đó thì sao? Sau đó thì trong trí nhớ của con người không
còn hình ảnh gì vé các sự vật hiện tượng nữa Hơn nữa, “đặc điểm của biểu tượng là có khả năng tái hiên những hình ảnh mang tính chất biểu trưng về sự vật khách quan, nó
có tính chất liên tưởng về bể ngoài của sự vật”, tức là ở "biểu tượng” đã bắt đầu có sự trừu tượng hóa về sự vật, hiện tượng nên nó là bậc thang chuyển tiếp giữa nhận thức
cảm tính và nhân thức lý tính.
Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức cao hơn so với nhận thức cảm tính Giai
đoạn nhận thức cảm tính tuy rất quan trọng, nhưng nó mới chỉ phan ánh những thuộc
tính bên ngoài của sự vật, mà chưa đi sâu vào tìm hiểu bản chất bên trong, quy luật của
sự vật - mà đây chính là nhiệm vụ quan trọng của hoat động nhận thức
Nhận thức lý tính đáp ứng được yêu cẩu này, đây là giai đoạn con người xác
định và tách ra những gì thuộc về bản chất, đặc trưng của sự vật, hiện tượng bằng các
thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp khái quát hóa, trừu tượng hóa “Tư duy là một quá
trình nhận thức phản ánh những thuộc tinh bản chất, những mối liên hé, quan hệ có tính
* Bỏ giáo duc và đào tạo, 2009 Gide trình những nguyên lý cơ bán của chủ nghĩa Lenin NXBCTQG, tr (3|,
122
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 14
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
tính quy luật của sự vật hiện tượng trong hiện thực khách quan "”, bằng các thao tác tư
duy của mình, con người biết gạt bỏ những dấu hiệu, những thuộc tính thứ yếu, chỉ giữlại những nét bản chất, những gì là đặc trưng của sự vật, là những đặc tính cố hữu, gấn
chặt với từng sự vật hiện tượng, dùng để phân biệt sự vật này với sự vật, hiện tượng khác Mặt khác, ở tư đuy con người phải bỏ qua vẻ bể ngoài, riêng biệt của sự vật để
tìm thấy trong những cái khác biệt đó điểm chung, mối liên hệ giữa các phin của đối
tượng tư duy, và giữa các đối tượng khác với nhau, qua đó ta nhận thức được bản chất
của sự vật, hiện tượng.
Hình thức của nhận thức lý tính bao gồm: khái niệm, phán đoán và suy luận
Khái niệm phan ánh bản chất của sự vật, ở đó những gì là thứ yếu, không đặc
trưng đều bị loại bỏ, khái niệm phản ánh hiện thực sâu sắc hơn, chính xác hơn, đầy đủ
hơn “Khái niệm mang tính hệ thống Các khái niệm luôn có quan hệ với nhau và nhờ
vậy, chúng phản ánh đúng hiện thực và phản ánh đúng nhận thức hiện thực của con
người "'°, Thông qua việc liên kết các khái niệm với nhau, kết hợp với các hình thức
phủ định hay khẳng định để hình thành một phán đoán Liên kết những phán đoán,
con người đưa ra những suy luận, rút ra những kiến thức mới về sự vật, hiện tượng
Bước chuyển từ nhận thức cẩm tính sang nhận thức lý tính là bước nhảy biện
chứng trong quá trình nhận thức, mỗi quá trình đảm nhiệm một chức năng, nhận thức
cảm tính gấn liền với thực tiễn, là cơ sở của nhận thức lý tính, còn nhận thức lý tínhnhờ có tính khái quất cao, xác định được bản chất của sự kiện, hiện tượng, giúp chonhận thức cảm tính có được sự định hướng đúng và trở nên sâu sắc hơn Chúng không
tách rời nhau mà thống nhất với nhau cùng phản ánh thế giới hiện thực
Ở giai đoạn nhận thức lý tính, con người khám phá ra bản chất của sự vật, hiện
tượng nhưng những khám phá đó có chính xác với thực tế hay không, thì con ngừơi cẨn
phải soi nó đưới ánh sáng của thực tiễn, dùng thực tiễn làm tiêu chuẩn kiểm nghiệm chân lý, Con người sống trong thế giới tự nhiên, họ lao động để thỏa mãn những nhu
cấu của mình, họ luôn muốn khám phá thế giới để giải thích cũng như chế ngự chúng
Và trong quá trình lao động, họ tác động vào các sư vật, hiện tượng làm bộc lộ những
thuộc tính, đặc điểm của chúng, giúp ta có những nhận thức ban đầu về sự vật, hiện tượng Sản xuất ngày càng phát triển, sự vật luôn luôn vận động và biến đổi đòi hỏi
* Thai Trí Dũng Bài giảng Tâm lý học Lưu hành nộ: bộ, tr.50
!' Phan Thế Kim, 1997, Phát triển năng lực nhận thức và gido dục hành động cho học sink qua việc dey học
lịch sử ở: thông TP HCM, tr9.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 15
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
những nhận thức mới hơn, sâu sắc hơn của con người, qua đó nhận thức của họ cũng
tăng lên Từ những kiến thức đơn lẻ, con người đã đạt đến wi thức có trình độ khái
quất ngày càng cao Từ đó hình thành lý thuyết khoa học, trước tiên là khoa học tự
nhiên, sau đó là khoa học xã hội Sau đó, con người vận dụng những hiểu biết của
mình vào thực tiễn để thỏa mãn những nhu cấu ngày càng cao của con người Từ thực
tiễn đến nhận thức rồi lại trở về với thực tiễn, cứ như thế hoạt động nhận thức của conngười diễn ra không ngừng, nhận thức ở giai đoạn sau cao hơn giai đoạn trước
L2 Quá trình nhận thức theo quan điểm sinh lý học
Nhận thức là sự phản ánh thế giới khách quan vào con người thông qua hệ thắnkinh, bộ não người-tổ chức cao nhất của vật chất Không có thế giới khách quan và bộ
não người sẽ không có bất cứ quá trình nhận thức nào, Vì vậy, để có thể diễn ra quá
trình nhận thức cần hai diéu kiện: thế giới khách quan và bộ não
BO não là một khối lượng vật chất đặc biệt nặng từ 1350g đến 1440g, chiếm
khoảng 1⁄46 khối lượng cơ thể Phần lớn nhất của não người là hai bán cẩu đại não
nằm trong hộp sọ có thể tích khoảng 1600dm* Vỏ bán câu đại não là vật chất đặc
biệt, mầu xám, day từ 2- 4mm, trên mặt có những nếp nhãn, diện tích khoảng
2000-2500cm” Vỏ bán cẩu đại não có khoảng 15 -17 nơron than kinh có hình dang khác
nhau và có cấu tạo hết sức phức tạp Bộ não người tự nó không biết cách hoạt động,
muốn cho bộ não làm việc cắn phải kích thích, hoạt động, rèn luyện; đồng thời phải
có sự ham thích, say mê hoạt động trí tuệ, phải có ý chí để vượt qua những khó khăn trong quá trình hoạt động trí tuệ Do đó, để bộ não hoạt động cẩn có diéu kiện bên
trong (hoạt động của chủ thể) và diéu kiện bên ngoài ( giáo dục, rèn luyện)
Bộ não nhận tác động của thế giới khách quan dưới dang các xung động thắn
kinh cùng những biến đổi lý hóa ở từng noron làm cho bộ não họat động theo quy luật
thần kinh
Sự tác động của thế giới khách quan vào con người thông qua cơ chế phản xạ-là
phản ứng đáp lại của cơ thể đối với kích thích xuất hiện từ bên ngoài hay bên trong cơ
thể thông qua hệ thin kinh Có hai loại phản xạ: phản xạ có điểu kiện và phản xa
không điều kiện Phan xa có diéu kiện là phan xa tư tạo trong đời sống cá thể để thíchứng với môi trường luôn luôn thay đổi, trong đó một đặc điểm của phản xạ có diéu
kiện được thành lập với kích thích bất kỳ, ở người đó là tiếng nói Chính nhờ đặc điểm
này, lời nói, hệ thống tín hiệu thứ hai trở thành cơ sở sinh lý học của hoat động trừu
tượng Cũng nhờ hệ thống tín hiệu thứ hai này, con người tiếp xúc với kinh nghiệm và
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 16
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Méng Ngọc
tri thức của loài người, do vậy nhận thức của con người ngày càng chính xác hơn, đến
gắn với chân lý hơn
Theo kết quả của sinh lý học “mỗi kích thích gây nên một hoạt động tâm lý đã
để lại trong não một đường mòn nhất định”, Đồng thời “trong quá trình nim vững thông tin (kiến thức) đã diễn ra một sự sắp xếp độc đáo những phân tử cấu trúc của
ARN kèm theo những phản ứng sinh hóa phức tạp nhất trong các noron””', mỗi thông
tin khi được tiếp nhận đều làm thay đổi cấu trúc ARN, và các thông tin đó lại được
“mã hóa” Như vậy, kiến thức thu nhận được “ma hóa" và ghi lại trên não, giống như
lưu giữ thông tin, tiếp đó là hoàn trả thông tin khi cẩn thiết Tuy nhiên để có sự thay
đổi cầu trúc ARN, mỗi quá trình sinh hóa lại phụ thuộc vào phan năng lượng làm nền
ting cho quá trình đó, nếu áp dụng vào trong day học, phẩn nang lượng đó được xác
định bởi sự hướng dẫn, chỉ dạy của giáo viên, và hoạt động tự lực của học sinh- trong
đó sự làm việc trí tuệ bên trong của học sinh được đánh giá là có ảnh hưởng quyết
định đối với sự nhận thức của học sinh Bởi thực tế đã chứng minh cùng một giáo viêndạy nhưng khả năng nhận thức ở mỗi học sinh lại khác nhau Từ đó cho phép ta kếtluận: chỉ có kích thích sự hoạt động nhận thức của học sinh và những cố gắng từ bảnthân mỗi học sinh sẽ giúp cho quá trình tiếp thu kiến thức tốt hơn
Như vậy, xét về mặt sinh lý học, hoạt động nhận thức của con người đòi hỏi hai
diéu kiện, đó là sự tác động từ bên ngoài và hoạt động bên trong của chủ thé, đó là
kích thích của môi trường và sự hoạt động.
L3 Quá trình nhận thức theo quan điểm tâm lý học
Hoạt động nhận thức là họat động phản ánh bản thân hiện thực khách quan, là
cơ sở của mọi hoạt động tâm lý khác của con người, nhờ có nhận thức, con người mới
có tình cảm, xúc cảm, ý chí và hành động Hoạt động nhận thức tuân theo những cấp
độ khác nhau, từ nhận thức cảm tính sang nhận thức lý tính Giữa cảm tính và lý tinh
có một cấp độ trung gian, đó là trí nhớ-trí nhớ là sự ghi nhớ, giữ gìn và tái hiện lại
những gì con người đã thu được trong hoạt động phản ánh hiện thực.
Nhận thức cảm tinh là mức độ nhận thức đẫu tiên của con người, là nhận thứcbằng các giác quan và nhận thức một cách trực tiếp Nhân thức cảm tính phản ánh
những đặc điểm bên ngoài, riêng lẻ của sự vật, chưa đi vào bản chất bên trong, quy
" LP Kharlamop (Đỗ Thị Trang Nguyễn Ngọc Quang dich), 1978 Phát huy tính tích cực học tập của học sinh
như thế nào NXBGD tr34
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 17
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
luật của sự vật, hiện tượng: nhận thức cảm tính trải qua hai quá trình cơ bản: cảm giác
và tri giác.
Cảm giác là quá trình nhận thức đơn giản nhất, phản ánh những đặc điểm bên
ngoài của sự vật, hiện tượng khi chúng tác động trực tiếp vào các cơ quan cảm giác
của con người Tuy là quá trình nhận thức đơn giản nhưng cảm giấc có vai trò quan
trọng trong hoạt động nhận thức của con người, cảm giác cung cấp những nguyên liệu
cho quá trình tri giác, tư duy Tuy nhiên, không phải mọi kích thích vào các giác quan
của con người đều gây ra cảm giác, nếu kích thích quá nhẹ hoặc quá mạnh đều khônggây ra cảm giác, đó chính là quy luật về ngưỡng cảm giác Có hai loại ngưỡng cảmgiác: ngưỡng cảm giác phía dưới là cường độ kích thích tối thiểu đủ để gây ra cảm
giác, và ngưỡng cảm giác phía trên là cường độ kích thích tối đa mà ở đó vẫn còn gây
ra cảm giác.
Nếu như cảm giác phản ánh đặc điểm của sự vật một cách riêng lẻ thi tri giác
là quá trình nhận thức một cách trọn vẹn các thuộc tính bên ngoài của từng sự vật,
hiện tượng khi chúng trực tiếp tác động vào chúng ta So với cảm giác, wi giác phản
ánh sự vật một cách trọn vẹn hơn, chính xác hơn nhưng cả hai đều mới chỉ phản ánh
các dấu hiệu bên ngoài của sự vật và phản ánh một cách trực tiếp mà thôi
Nhận thức lý tính là giai đoạn nhận thức cao hơn so với cảm tính, nhận thức lý
tính phản ánh cái bên trong, cái bản chất của sự vật, hiện tượng, quá trình nhận thức phân biệt thành hai giai đoạn: cảm tính và lý tính chỉ là tương đối, thực chất chúng là hai giai đoạn của một quá trình nhận thức thống nhất, trong đó cảm tính cung cấp
nguyên liệu và định hướng cho nhận thức lý tính, còn nhân thức lý tính làm cho cảm
tính thêm phẩn chính xác và sâu sắc hơn Nhận thức lý tính gồm hai quá trình: tư duy
và tưởng tượng.
Tư duy là hình thức nhận thức lý tính điển hình của con người, là một quá trình
tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong,
có tính chất quy luật của sự vật và hiện tượng trong hiện thực khách quan, mà trước đó
ta chưa biết Tư duy là mức độ nhận thức mới về chất so với nhận thức cảm tính, nếu
cảm giác, tri giác chỉ mới phản ánh những nét bên ngoài của sự vật, hiện tượng thì tư
duy phản ánh được bản chất bên trong, bản chất, những mối liên hệ của các sự vật,
hiện tượng Tư duy có những đặc điểm cơ bản như: tính có vấn để, tính trừu tượng và
khái quát, tính gián tiếp của tư duy, mối quan hệ giữa tư duy-ng6n ngữ, tư duy- nhận
thức cảm tính, Tư duy chỉ có thể nảy sinh khi bất gặp một hoàn cảnh có vấn để-làSVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 18
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
tinh huồng trong đó bằng những vốn hiểu biết cũ, bằng những phương pháp hành đông
cũ, con người không thé giải quyết được nó Tuy nhiên không phải bất kỳ một hoàn
cảnh có vấn để nào cũng kích thích được tư duy mà chí có những hoàn cảnh tình huống
nào con người nhận thức được môi cách đấy đủ mới nảy sinh tư duy Tư duy là một quá
trình nhận thức gồm nhiều giai đoạn, bat dau bằng nhận thức vấn dé-day là một giai
đoạn quan trong vì có nhân thức đúng thì mới có tự duy đúng, sau đó chúng ta huy đông
những kiến thức có liên quan đến vấn đẻ làm xuất hiện trong đầu những liên tưởngxung quanh vấn dé cần giải quyết, ở giải đoạn này đòi hỏi kha năng liên tưởng liên
tưởng giúp chúng ta mở rộng phạm vi tìm kiếm dữ liệu Với những kiến thức huy động
được, chúng ta phải biết sàng lọc chỉ giữ lại những cái cẩn thiết với vấn dé, gạt bỏnhững cái thứ yếu, từ đó ta đưa ra các phương án giải quyết vấn để-các nhà tâm lý học
gọi đây là giai đoạn phát ý tưởng kết quả của tư duy phụ thuộc vào các ý tưởng được
phát ra Sau khi các ý tưởng được phát ra, ta tiến hành kiểm tra tính đúng đấn của các
giả thuyết, nếu giả thuyết được khẳng định, ta đi đến bước giải quyết vấn đẻ, nếu giảthuyết bị phủ định, ta quay trở lại vấn để để nhận thức một cách đúng đấn hơn hoặcchúng ta can chính xác hóa các ý tưởng rỗi đi đến giải quyết vấn đề,
Nhận thức lý tính ngoài tư đuy, còn có tưởng tượng, tưởng tượng là một quá trình
nhận thức phản ánh những cái chưa từng có trong kinh nghiệm của cá nhân bằng cách
xây dựng những hình ảnh mới trên cơ sở những biểu tượng đã có Tưởng tượng có quan
hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính, nó sử dụng những biểu tượng của trí nhớ do nhận
thức cảm tính mang lại Cả tư duy và tưởng tượng đều là mức độ cao của quá trình nhận
thức, déu mang tính khách quan và đều là gián tiếp, đểu có quan hệ chặt chẽ với ngôn
ngữ và nhận thức cảm tính.
Như vậy, theo quan điểm tâm lý học, để kích thích quá trình nhận thức của con
người cần phải kích thích tư duy, tư duy chỉ nảy sinh khi con người bắt gặp tình huống
có vấn để nhân thức vấn để và biểu đạt được nó, sau khi chủ thể giải quyết vấn để có
thể nảy sinh vấn để mới khởi đầu cho một quá trình tư duy mới phức tạp hơn.
L.4 Quá trình nhận thức của học sinh trong học tập lịch sửNhân thức của học sinh trong học tập lịch sử cũng diễn ra theo con đường từ trựcquan sinh dong đến tư duy trữu tương, từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn
Trước hết, qua bài giảng của thấy và các tư liệu lịch sử khác, quan trọng nhất làsách giáo khoa, học sinh có được những kiến thức ban đầu về lich sử (sự kiên, nhân vật
lịch sử) Trên cơ sở đo; các biểu tượng lịch sử được hình thành, biểu tượng là hình ảnh
SVTH: Trần Thị Thay Dung THU VIE N Trang 19
TP HO-CHI-MIINI
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
vật lịch sử) Trên cơ sở do, các biểu tượng lịch sử được hình thành, biểu tượng là hình
ảnh về những sự kiện, nhân vật, diéu kiện địa lý được phản ánh trong óc học sinh vớinhững nét chung nhất, khái quát nhất Đây là giai đọan nhận thức cảm tính của học
xinh trong học tập lịch sử.
Trên cơ sở những hiểu biết ban đấu đó, bằng tư duy trừu tượng của mình học
sinh khám phá những điểm giống khác những nét bản chất, đặc trưng, những mối
liên hệ giữa chúng Kết quả của quá trình này là khái niệm lịch sử được hình thành và
được nhân thức, khái niệm lịch sử giúp học sinh đi sâu vào bản chất su kiện, phân biệt
được cái chung, cái riêng, cái phổ biến-cái đặc thù, giúp học sinh hệ thống hóa được
tri thức Khái niệm mang tính trừu tượng khá cao, nắm được khái niệm, con người đã ở
giai đoạn nhận thức lý tính Trong học tập lịch sử, học sinh nhận thức rất nhiều khái
niệm, các khái niệm này không tách rời nhau mà có quan hệ chặt chẽ với nhau, hợp
thành một hệ thống khái niệm, nắm được hệ thống khái niệm này, học sinh sẽ hiểu
được quá trình phát triển thống nhất của xã hội loài người, hiểu mối liên hệ hữu cơ
giữa các sự kiện.
Sau đó, học sinh rút ra quy luật lịch sử, hiểu được quy luật này, học sinh sẽ nấm
được những mối liên hệ khách quan, bên trong, cơ bản, lặp đi lặp lại giữa các hiện
tượng, từ đây kiến thức học sinh thu nhận được càng khắc sâu hơn
Với những kiến thức trừu tượng, khái quát đã biết, học sinh tạo ra trong tư duymình mối liên hệ giữa cái biết-chưa biết, từ đó giúp học sinh khám phá những điều
chưa biết.
Từ cái cụ thể đi đến cái trừu tượng, từ trừu tượng, khái quát, con người nhận thức những cái cụ thể mới nhầm đi tới cái khái quát mới Cứ như thế, nhận thức của
con người ngày càng phong phú, đa dạng, càng gần với chân lý lịch sử, déng thời,
trong quá trình đó tư duy học sinh ngày càng phát triển, năng lực họat động tự lập của
học sinh ngày càng tăng.
IL a TẬP NHẬN THỨC TRONG DAY HỌC LICH SU Ở TRƯỜNG PHO
THÔNG
H.1 Quan niệm về bài tập nhận thức
1111 Quan niệm chung
Trong tiếng Anh, Exercise có nghĩa là bài tập, dùng để chỉ một hoạt động nhằmrèn luyện thé chất và tinh thần Còn theo Từ điển Tiếng Việt, bài tập là “bai ra choSVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 20
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Dao Thị Mộng Ngọc
học sinh làm để tập vận dụng những điều đã học: bài tập đại số, làm bài tập ở nha”,
Từ định nghĩa trên có thể thấy có hai đối tượng: thứ nhất là bài tập, thứ hai là người làm bài tập (tức học sinh), nghĩa là bài tập chỉ trở thành bài tập khi nó là đối tượng họat động của chủ thể nào đó Và theo tác giả Dang Văn Hồ “bai tập là một hệ thống
thông tin xác định bao gồm những dữ liệu và những yêu cẩu được đưa ra trong quá
trình dạy học, đòi hỏi người học một lời giải đáp, mà lời giải đáp này toàn bộ hoặc
từng phần không ở trạng thái có sắn của người giải tại thời điểm mà bài tập được đưa
ra”! bài tập được sử dụng ở các cấp học và trong các môn học, được sử dụng nhiều
nhất là trong khâu kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh Từ đó, ta định
nghĩa bài tập lịch sử là một hệ thống thông tin xác định về lịch sử được sử dụng để tổ chức dạy- học lich sử và để kiểm tra, đánh giá cách dạy của thiy- cách học của trò.
Bài tập lịch sử có thể được dùng trong khâu trình bày kiến thức mới, trong tiết ôn tập, hoặc trong tiết kiểm tra- đánh giá.
Bài tập lịch sử có nhiều dạng: nhóm bài nhận biết lịch sử, bài tập nhân thức lịch
sử, và bài tập thực hành Mỗi dạng bài đều có một chức năng riêng, bài tập nhận biết
lich sử giúp học sinh ghi nhớ, nhận biết, tái hiện kiến thức; bài tập thực hành có tác
dụng trong việc rèn luyện kỹ năng, kỹ xảo bộ môn, giúp học sinh có biểu tượng chân
xác, giàu hình ảnh Riêng bài tập nhận thức có vị trí, và ý nghĩa quan trọng đối vớiviệc củng cố kiến thức, phát huy tính tích cực, gây hứng thú học tập ở học sinh Vậy
bài tập nhận thức lịch sử là gì?
Về tên gọi: bài tập nhận thức còn có các tên khác như: bài tập tư duy, bài tập
chỉ dẫn, bài tập logic Nhưng theo tác giả Dairi, thuật ngữ “bai tập nêu vấn để” hay
“bai tập logic” là thích hợp nhất bởi vì nó “nhấn mạnh đến diéu chủ yếu tức là việc
học sinh chế biến lại các tài liệu cảm thụ một cách tự lập logic, và tự lập chuyển từ nhận thức cảm tính sang nhận thức logic trong quá trình giải quyết vấn đề "'.
Theo Giáo su Phan Ngọc Liên- Trần Văn Trị, “bài tập nhận thức có chức năngnâng cao trình độ tư duy của học sinh, để cập đến những vấn để mà học sinh cin nắm
để khôi phục hình ảnh quá khứ và chủ yếu đi sâu vào nội dung bản chất sự kiện Bài
“Vien Ngôn ngữ, 2007 Từ điển Tiếng Việt NXB Từ điển Bách khoa, tr.21
' Đăng Văn Hồ, 2001 Bài đập lịch sử ở trường phố thông Huế, tr 15.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 21
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
tập nhận thức có nội dung rộng hơn câu hỏi kiểm tra, đòi hỏi thời gian công sức của
học sinh nhiều hơn và tác dụng, kết quả của nó cũng cao hơn”'5.
Còn theo Lerner, bài tập nhận thức "là bài tập mà việc độc lập giải quyết nó sẽdẫn đến chỗ tạo ra được sự hiểu biết mới về lịch sử xã hội bằng những phương thứcgiải quyết đã biết hoặc tao ra được những phương thức giải quyết mới mà trước đó học
sinh chưa biết” Đồng thời, “nội dung của bất kì bài tập nhận thức nào cũng là một
vấn dé, thể hiện su mâu thuẫn giữa điều đã biết và điều chưa biết và vấn dé này được
giải quyết bằng toàn bộ những thao tác và phán đoán về trí tuệ và thực tiễn có tính
chất trung gian giữa câu hỏi và câu trả lời của bài tập Bài tập nào cũng yêu cầu học
sinh phải có kiến thức hoặc phải cung cấp kiến thức cho học sinh để trên cơ sở kiến
thức đó học sinh có thể giải quyết được bài tập, nhưng những kiến thức đó không vạch
ra biện pháp giải quyết và càng không phải là chính bản thân câu trả lời "'" Hơn nữa, theo tác giả, đặc điểm của bài tập nhân thức là có một trong hai điều kiện sau: "hoặc
tìm ra những kiến thức mới về lịch sử xã hội bằng những phương thức mà học sinh đã
biết Hoặc tìm thấy được những phương thức mới để tìm ra những kiến thức đó”!
Trong tác phẩm “Những cơ sở day học nêu vấn dé", V.Okon quan niệm bài tập
nhận thức là “những bài tập gợi vấn để đặt học sinh vào một tình huống, trong đó thể
hiện tính ngạc nhiên và cảm giác khó khăn, hay chỉ có cảm giác khó khăn thôi là cảm
giác mà tuy vậy học sinh vẫn có ý vượt qua Nếu không có những điều kiện đó, thì bài
tập hoặc đã không còn là một vấn để đối với nó, hoặc không thể nào trở thành vấn để
do chỗ học sinh không nắm vững những bước trung gian giúp em đó có thể khắc phục
khó khăn đó ”'"
Qua đó, ta thấy các tác giả đều thống nhất với nhau một số vấn để về bài tập
nhận thức:
- Bài tập nhận thức đòi hỏi học sinh phải giải quyết một cách độc lập dựa trên
kiến thức đã có hoặc những kiến thức mà giáo viên cung cấp nhưng đó không phải là
câu trả lời.
'* Phan Ngọc Liên-Trắn Văn Tri (chủ biés), 2004 Phương pháp day học lịch sử NXBGD, w.111
'9 1a,Lerner (Nguyễn Cao Loy, Văn Chu dịch) Bài sập nhận thức Bộ giáo duc-Viện chương trình phương pháp, tr.2-3
'* V Okoa, 1976 Những cơ sử của dạy học nêu vấn dé NXBGD Hà Nội, tr | 18
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 22
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
- Bài tập nhận thức phải chứa đựng tình huống có vấn để, đặt học sinh trướcmột khó khăn, một mâu thuẫn giữa điều đã biết và chưa biết, nếu không có điểu kiện
này thì không phải là bài tập nhận thức.
- Kết quả của việc sử dụng bài tập nhận thức là dẫn đến hiểu biết mới của họcsinh, học sinh có thể đi sâu vào bản chất của sự kiện, hiện tượng
Như vậy, bài tập nhân thức là bài tập gồm có dữ kiện và yêu cẩu (dưới dạng
câu hỏi), đặt học sinh trước nhiệm vụ nhận thức vấn để và tìm cách giải quyết vấn để
mà ngay tại thời điểm đó học sinh chưa biết lời giải Để đạt mục đích này, học sinh
phải dựa trên cơ sở những đữ kiện đã cho và dựa vào những trí thức, kỹ năng sẵn có
để hoàn thành nhiệm vụ được giao
11.1.2 Mối liên hệ giữa bài tập nhận thức và câu hỏi
Bài tập nhận thức được dùng trong dạy học lịch sử giúp học sinh khám phá ra
những kiến thức mới Vậy bài tập nhận thức khác gì với câu hỏi được dùng để khơi gợisuy nghĩ của học sinh trong quá trình học tập Trong tác phẩm “Bài tập nhận thức",
Lla.Lerner cũng có một sự phân biệt giữa bài tập nhận thức và câu hỏi “nếu để trả lời
cho câu hỏi, học sinh chỉ cắn phải nhớ lại những kiến thức đã biết, thì câu hỏi đó sẽ
không phải là một bài tập Nếu câu trả lời đòi hỏi học sinh phải chứng minh, nhưng sự
chứng minh này lại đã được thông báo rồi, thì cầu trả lời đó cũng sẽ không phải là một
bài tập””” Còn Giáo sư Phan Ngọc Liên cho rằng: bài tập có nội dung rộng hơn câu
hỏi và đòi hỏi thời gian và công sức nhiều hơn.
“Câu hỏi” ta vẫn dùng trong đời sống hing ngày, và câu hỏi cũng được dùng
trong dạy học Nhưng nếu như trong cuộc sống, câu hỏi ta đặt ra cho một ai đó nghĩa
là ta hỏi điều mình không biết hoặc biết nhưng chưa được rõ, còn trong day học, khi
giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh tức là giáo viên đã biết trước đáp án và câu hỏi chỉ
có tính chất giúp học sinh hình thành kiến thức hoặc phát huy tính tích cực ở các em
Câu hỏi thường được dùng trong trao đổi, đàm thoại, giáo viên đặt câu hỏi, học sinh
lân lượt trả lời
Giữa câu hỏi và bài tập nhân thức có quan hệ với nhau, bài tập nhận thức có
thể nêu dưới dạng câu hỏi, nhưng không phải bất cứ câu hỏi nào cũng là bài tập nhận
thức VỀ mát chức năng dạy học, cả hai đều là phương tiện tổ chức hoạt động nhậnthức, kiểm tra- đánh giá kết quả học tập của học sinh Tuy nhiên, vể mặt cấu trúc,
"* Lla Lerner (Nguyễn Cao Loy, Văn Chu dich), Bài sập nhận thức BO giáo duc: Viện chương trình phương
phấp tr 2
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 23
Trang 25sự khác nhau, nếu như câu hỏi chỉ có yêu cầu dat ra thì bài tập nhân thức bao gồm điều
kiện cho trước và yêu cầu Để giải quyết bài tập học sinh phải căn cứ vào dữ kiện cho
trước để tìm ra phép giải
Ví dụ như: Em hãy trình bày điễn hiến công cuộc thống nhất Italia? là câu hỏi,
còn “Thông qua diễn biến của công cuộc thống nhất ltalia em hãy chứng minh quần
chúng nhân dan có vai trò quan trong trong cuộc thống nhất Italia” là bài tập nhận C
thức.
Ngày nay trong xu thế đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực hóa
hoat đông của người học theo hướng lĩnh hôi sáng tao hơn là lĩnh hội tái tạo thì các
“câu hỏi” cũng phải đảm bảo một số yêu cầu như: câu hỏi phải rõ ràng, nêu được vấn
để cẩn đặt ra; thứ hai, các “câu hỏi” cũng không chỉ dừng lại ở *đúng-sai, có-không"”
mà các câu hỏi phải liên quan đến bài tập nhận thức, tức là đặt ra vấn để cho học sinh
nghiên cứu, kích thích hứng thú học tập ở học sinh Tuy nhiên, câu hỏi cũng không nên
quá khó, mà đô khó phải tùy vào trình độ từng lớp và mức độ khó được nâng lên từ tử.
Vì vậy, có thể thấy, "câu hỏi” có thể là bài tập nhận thức nhưng không phải tất cả các
câu hỏi đều là bài tập nhận thức, câu hỏi chỉ trở thành bài tập nhân thức khi nó chứa
đựng “vấn dé", gây ra cho học sinh cảm giác ngạc nhiên khi đối chiếu cái chưa biết và
biết
11.1.3 Mối liên hệ giữa bài tập nhận thức và tình huống có vấn dé
Bài tập nhận thức đặt học sinh mâu thuẫn giữa cái biết-chưa biết, tình huống có
vấn để trong đạy học nêu vấn để cũng đặt học sinh trước một khó khăn giải quyết mâu
thuẫn giữa biết-chưa biết để tìm ra tri thức mới, phương pháp hành đông mới Vậy bài
tập nhận thức và tình huống có vấn để liên quan với nhau như thế nào?.
Theo lý luận day học, tình huống có vấn dé là “tình huống mà trong quan hệ với
chủ thể họat đông nảy sinh mâu thuẫn giữa một bên chủ thể có nhu cẩu giải quyết tình
huống đó với một bên những tri thức, kỹ năng và phương pháp hiện có của chủ thể
chưa đủ để giải quyết Từ đó buộc chủ thể muốn giải quyết phải khám phá để tạo ra
cho mình có hiểu biết về nó và hiểu cách giải quyết tình huống đó "”'.
Theo Mactumop “tinh huống có vấn để là trở ngại về trí tuệ của con người, xuất
hiện khi anh ta chưa biết cách giải thích hiện tượng, sự kiện quá trình của thực tế khi
** Phan Trong Ngo 2005 Day học rẻ phương pháp day hye trong nhà trường NXBDHSP, trị 262.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 24
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
tế, khi chưa thể đạt tới mục đích bằng cách thức, hành động quen thuộc Tình huống
này kích thích con người tìm tòi cách giải thích hay hành động mới "°'.
“Tinh huống có vấn để tức là những điều kiện sư phạm khi học sinh đứng trước
sư cần thiết phải tìm ra cái mới, cái chưa biết và tìm ra cái đó chính trong kết quả của
hoat động tư duy *?, theo quan niệm của N.G.Dairi.
Từ định nghĩa của bài tập nhận thức và tình huống có vấn để, ta thấy cả hai đều
đặt học sinh trước một khó khăn, một sự mâu thuẫn giữa diéu đã biết và điều chưa biết, đòi hỏi học sinh phải tìm tòi để tìm ra đáp án, khắc phục khó khăn trên dẫn đến
kết quả tư duy học sinh phát triển, đi đến kiến thức mới Trong bài tập nhận thức chứa đựng tình huống có vấn để, trong dạy học nêu vấn để, để tạo ra tình huống có vấn dé
phải tao ra bài toán có vấn dé (bài tập nhận thức) nghĩa là bài tập nhận thức mang
tính chất cụ thể hơn Đồng thời, tình huống có vấn để được đặt ra trong quá trình lĩnh
hội kiến thức mới, có thể được đưa ra đầu giờ hoặc giữa giờ để định hướng, thu hút sự chú ý của học sinh, còn bài tập nhận thức có thể được đưa ra đầu giờ, giữa giờ và sau khi kết thúc buổi học, học sinh có bài tập về nhà, từ đó thấy rằng thời gian sử dụng bài
tập nhận thức rộng hơn.
Vận dụng bài tập nhận thức trong đạy học lịch sử với mục đích nắng cao chất
lượng dạy-học, tăng cường họat động nhận thức tích cực, độc lập của học sinh trong
việc lĩnh hội kiến thức, giúp học sinh nấm chắc, hiểu sâu các kiến thức cơ bản, do đó
bài tập nhận thức phải đáp ứng các yêu cầu sau:
- Thứ nhất, bài tập phải tập trung vào trọng tâm của bài, của chương, tức là bàitập phải bám sát chương trình, đi trúng vào các vấn để quan trọng, cốt lõi tạo lập hệ
thống tri thức cho học sinh.
- Thứ hai, bài tập phải đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với trình độ và lứa tuổi
của học sinh, giúp họ sinh khôi phục bức tranh quá khứ (sự kiện, nhân vật, ) theo
trình độ của mỗi lớp
- Bài tập phải gấn với tình huống có vấn để nhằm giúp học sinh rút ra bản chất,
đặc trưng của sự kiện, quy luật
- Bốn là, mối tương quan của bài tập với các khâu khác trong quá trình dạy học
Ví dụ trong nghiên cứu tài liệu mới, bài tập đưa ra phải liên hệ tới phắn lớn nội dung
* Nguyễn ‘Thy Côi, 2006, Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu gud day học lịch sử ở trường phổ thông.
NXB ĐHSP, tr.74.
NG Dairi, 928 Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào NXBGD, tr 65.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 25
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
của bài, có tác dụng tổ chức hoạt động nhận thức của học sinh Và khi ra bài tập về nhà, không nên có sự trùng lắp với các bài tập trên lớp, có thể cùng nội dung nhưng đòi hỏi học sinh tìm hiểu ở khía canh khác.
- Năm là, bài tập phải đa dạng, phong phú để không gây nhàm chán cho học
sinh, đồng thời tạo diéu kiện cho học sinh xem xét các mặt của đời sống xã hội, sử
dụng nhiều cách giải quyết khác nhau, phát triển quá trình nhận thức, hình thành nhân
cách cho học sinh,
- Thứ sáu, bài tập phải dam bảo tính hấp dẫn, đó có thể là những vấn để mà
học sinh quan tâm, hoặc nhưng vấn dé mới lạ đối với các em, từ đó kích thích tư duy,
khuyến khích học sinh suy nghĩ tim ra đáp án, đi đến tri thức mới
- Thứ bay, bài tập phải hoàn chỉnh về nội dung và hình thức
- Đồng thời, giáo viên phải lựa chọn thời gian thích hợp để đưa ra bài tập Tùy vào nội dung mỗi bài mà ta có thể đưa ra bài tập có thể vào đầu giờ, trong khi trình
bày nội dung hoặc khi kết thúc bài học
H.2 Phân loại bài tập nhận thức
N.G.Dairi cin cứ vào nội dung gợi vấn dé và phương pháp của khoa học lịch sử
mà chia bài tập nhận thức thành hai loại: các bài tập nhận thức về lịch sử theo nội
dung gợi vấn dé, và kiểu bài tập nhận thức vé lịch sử theo phương pháp của khoa học
lịch sử Còn tác giả Nguyễn Thị Côi căn cứ vào nội dung lịch sử và mục đích đưa ra
bài tập để phân loại.
Từ các ý kiến trên kết hợp với tình hình day- học lich sử hiện nay, chúng tôinhận thấy cách phân loại của tác giả Nguyễn Thị Côi là phù hợp hơn cả Theo đó, bài
tập nhận thức được phân loại như sau:?*
- Bài tập xác định bản chất của biến cố hay hiện tượng lịch sử:
+ Xác định đặc trưng, bản chất của sự kiện
+ Nêu mối quan hệ nhân quả giữa các sự kiện, từ đó rút ra nguyên nhân, ý
nghĩa của sự kiện, phát hiện ra mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng để nhìn rõ
Trang 28Khóa luận tốt nghiệ GVHD: 7ñ.S Đào Thị Mộng Ngọc
+ Nêu lên tính kế thừa giữa các sự kiện, giai đoạn, thời kì lịch sử để giúp học
sinh hiểu rõ quá trình phát triển liên tục, thống nhất và tính đa dang, phong phú, cụ thể của lịch sử.
+ Phân tích tính chất sự kiện
+ So sánh để rút ra những cái giống, khác giữa các sư kiện
- Bài tập nhằm hình thành khả năng đánh giá bằng cách yêu cấu học sinh phần
tích, lý giải, nhận xét một sự kiện, hiện tượng.
+ Đánh giá về vai trò của các cá nhân trong lịch sử
+ Đánh giá sự kiện: phân tích, nêu ý nghĩa, bài học kinh nghiệm, nêu tính chất,
+ Đánh giá về các hoạt động san xuất, vận dụng khoa học kỹ thuật.
- Bài tập nhằm rèn luyện khả năng vận dụng những kiến thức đã học để hiểu
kiến thức mới
11.3 Nguyên tắc biên soạn bài tập nhận thức
Với mục đích rèn luyện cho người học các kỹ năng, thói quen, ý chí tự học, khơi
dậy nội lực vốn có trong mỗi con người, từ đó kết quả học tập sẽ tăng lên Vì thế, việc
soạn thảo bài tập nhận thức rất quan trọng, và điều cốt lõi mà người thấy giáo cẩn
phải nắm vững đó chính là nguyên tắc xây dựng hệ thống bài tập nhận thức
Từ những yêu cẩu của bài tập nhận thức, chúng tôi thống nhất các nguyên tắc
sau:
- Nội dung bài tập nhận thức phải gắn với chương trình, sách giáo khoa, di vào
trọng tâm của bài.
- Đảm bảo tính hệ thống trong việc xác định nội dung bài tập nhận thức, bởi
theo Giáo sư Phan Ngọc Liên “bai tập nhận thức nâng cao trình độ tư duy của học sinh
khi nó được cấu tạo thành một hệ thống chứ không phải là một vài bài tập bất kì, rời
rạc "24,
- Nội dung bài tập phải phù hợp với trình độ nhận thức, phát huy tính thông
minh, sáng tao, có tác dụng giáo dục tư tưởn g, phẩm chất đạo đức của học sinh.
- Bài tập cần chính xác về nội dung và hoàn chỉnh về hình thức.
** Phan Ngọc Lién-Tran Văn Trị (chủ biên), 2004 Phương pháp dạy học lịch sử NXBGD tr l1 Ì
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 27
Trang 29Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
11.4 Quy trình soạn thảo bài tập nhận thứcViệc sử dụng bài tập nhận thức nhằm giúp học sinh nắm được kiến thức cơ bản,
từ đó góp phan nâng cao chất lượng bộ môn, do đó, bài tập nhận thức phải đi vào
trọng tâm của bài, việc giải bài tập nhận thức sẽ giúp học sinh hiểu được bản chất của
các sự kiện, hiện tượng Nói một cách khác, trước khi soạn thảo bài tập nhận thức,
giáo viên cấn phải phân tích nội dung bài học, xác định trọng tâm của bài, đồng thời
xác định mục đích của việc ra bài tập nhận thức để có thể phân phối thời gian hợp lý trong quá trình lên lớp Do đó, việc soạn thảo bài tập nhận thức phải được tiến hành
một cách khoa học theo các bước sau:
- Xác định kiến thức trọng tâm, cơ bản của bài
- Phân tích nội dung, các để mục trong sách giáo khoa, từ đó xác định mục đích
xây đựng bài tập nhận thức
- Xác định những nội dung học sinh sẽ nắm qua việc giải bài tập và những nội
dung nào học sinh hiểu được qua lời giảng của thầy
- Tìm thêm các nguồn tài liệu tham khảo để tìm mối liên hệ giữa các nội dung của tài liệu tham khảo và kiến thức cơ bản của bài để xây dựng bài tập.
- Tiến hành xây dựng bài tập nhận thức
- Kiểm tra lại bài tập sau khi xây dựng và lập kế hoạch sử dụng.
H.5 Quy trình sử dụng bài tập nhận thức
Để việc vận dụng bài tập nhận thức trong day học Lich sử đạt được kết quả như
mong muốn đòi hỏi tính khoa học không chỉ trong quá trình soạn thảo bài tập nhận
thức mà quy trình sử dụng bài tập nhận thức cũng cẩn được chú ý, sao cho có thể phát
huy tối đa tính tích cực nhận thức của học sinh, từ đó góp phẩn nâng cao chất lượng
dạy-học Lịch sử Quy trình sử dụng bài tập nhận thức được tiến hành cụ thể qua những
bước sau:
- Xác định thời điểm giao bài tập cho học sinh: trước giờ học, trong giờ học, sau
khi kết thúc tiết học.
- Xác định hình thức làm bài, có thể là cá nhân độc lập giải quyết, có thể thảo
luận nhóm rồi đưa ý kiến
- Hướng dẫn học sinh phương pháp giải quyết vấn đề:
+ Đọc kỹ các dữ liệu mà để bài cho và nhớ yêu cầu mà để bài đặt ra.
+ Phân tích các di liệu.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 28
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
+ Xử lý các dữ liệu©^ tìm mối liên hệ giữa các dif liệu và nhiệm vụ phải làm,
nếu để bài không cho dữ liệu hoặc dữ liệu không đủ thì cẩn nhớ lại các kiến thức đã
dương những em làm tốt ở tiết học sau Còn đối với các bài được đưa ra trong giờ học,
có thể gọi một học sinh trả lời, các bạn khác lắng nghe, trao đổi.
11.6 Ý nghĩa của việc sử dụng bài tập nhận thức trong day học lịch sử
11.6.1 Ý nghĩa giáo dưỡng
Theo các nhà giáo dục học, chức năng giáo đưỡng có ý nghĩa cơ bản và quyết định nhất trong các chức nang của day học Nội dung của nó là trang bị kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo cho học sinh Trong quá trình tư duy để giải bài tập nhận thức, học sinh
phải huy động toàn bộ kiến thức mình có để tìm ra phép giải Từ đó, học sinh sẽ nắm
vững hệ thống tri thức, hình thành trong ý thức bức tranh về quá khứ đã qua, nắm đượcbản chất cũng như các mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng Việc giải quyết các
bài tập nhận thức sẽ giúp học sinh dẫn hoàn thiện những kỹ năng, kỹ xảo nhất định,
như: kỹ năng phân tích để, kỹ năng hệ thống hóa, khái quát hóa kiến thức, Mặt khác,
trong quá trình giải bài tập nhận thức học sinh đã từng bước khôi phục lại con đường
mà các nhà khoa học tìm ra kiến thức mới, mặc dù quá trình này diễn ra dễ dàng hơn
và được sự hỗ trợ của giáo viên.
11.6.2 Ý nghĩa giáo dục
Việc sử dụng bài tập nhận thức góp phần tích cực hóa hoạt động của học sinh,
tạo ra hiệu quả cho quá trình nhận thức Hơn nữa, việc đặt học sinh phải tìm cách giải
quyết một vấn để khó khăn- phải tìm lời giải cho vấn để mình chưa biết, đòi hỏi học sinh phải kiên trì, nhẫn nại cố gắng tìm ra lời giải Từ đó, ý chí của các em có điều
kiện phát triển Ngoài ra, khi tự mình giải quyết vấn dé, ở các em xuất hiện “xúc cảm
trí tuệ ” (theo ngôn ngữ giáo dục học), gây nên sự rung cảm ở học sinh, tạo ra tính tích
cực cảm xúc khi học tập lịch sử, và “xúc cảm” là điều kiện cơ bản để đạt được niềm
tin cá nhân Do đó, nhu cầu ham học hỏi dan tăng lên, trở thành động cơ thúc đẩy hocsinh học tập
SVTH: Trần Thị Thity Dung Trang 29
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
11.6.3 Ý nghĩa phát triển
Ý nghĩa phát triển thể hiện ở phát triển năng lực nhận thức và hành động thực
tiễn cho học sinh Trong quá trình học tập lịch sử, sử dụng bài tập nhận thức làm cho
học sinh hiểu lịch sử phát triển qua từng giai đoạn, từng thời kỳ lịch sử, hình thành và
phát triển quan điểm lịch sử ở học sinh, từ đó học sinh có thể độc lập nhận thức đúng
đấn những vấn để lịch sử khi giáo viên nêu câu hỏi hoặc yêu cầu các em đánh giá sự
kiện lich sử Sử dụng bài tập nhận thức trong dạy học Lịch sử kích thích mạnh mẽ hoạt
động trí óc, dạy cho học sinh cách lập luận, phân tích những sự kiên, hiện tượng làm
nảy sinh ý thức biểu đạt vấn để, giải quyết vấn để ở học sinh Phát triển năng lực
nhận thức rèn luyện cho học sinh trở thành những người có khả nãng độc lập, chủ
động trong suy nghĩ và trong hành động, tức là có khả năng hoạt động thực tiễn
Bài tập nhận thức chuyển vai trò của học sinh từ người thụ động tiếp nhận kiến
thức thành người tự mình tìm ra kiến thức, Thông qua bài tập nhận thức, học sinh nắm
được đặc điểm, các mối liên hệ giữa các sự kiện, hiện tượng, từ đó tìm hiểu và nhận
thức được bản chất của sự kiện, hiện tượng, nấm được quy luật, bài học lịch sử Với
mỗi lắn tìm ra kiến thức mơi, xúc cảm trí tuệ của học sinh tăng lên, tạo ra tính tích cực
khi học tập lịch sử, là động cơ thúc đẩy tính ham học hỏi của học sinh Để đạt được
kết quả đó, cần chú ý đến việc xây dung và cách sử dụng bài tập nhận thức sao cho có
hiệu quả nhằm nâng cao chất lượng bộ môn
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 30
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
CHUONG II
XÂY DUNG VÀ GỢI Ý CÁCH VAN DUNG HE THỐNG BÀI TẬP
NHẬN THỨC TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ
Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
(Phần ba: Lich sử thế giới cận đại-Chương I: Các cuộc cách mạng tư sản
(từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVHI), chương trình lịch sử lớp 10,
ban Cơ bản).
I VÀI NÉT VỀ NỘI DUNG CUA “PHAN BA: LỊCH SỬ THẾ GIỚI CAN
DAI”.
Phần ba gồm có ba chương với các nội dung cu thể sau: các cuộc cách mạng tư
sản (từ giữa thé kỷ XVI đến cuối thé kỷ XVIII), các nước Âu-Mỹ (từ đấu thế kỷ XIX
đến đầu thế kỷ XX), phong trào công nhân (từ đầu thế ky XIX đến đâu thế kỷ XX).
Kiến thức chủ yếu của chương I là nguyên nhân, diễn biến, kết quả của các
cuộc cách mạng tư sản diễn ra ở châu Âu từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XYHI,
với cuộc cách mạng Hà Lan, cách mạng tư sản Anh, chiến tranh giành độc lập ở Bắc
Mỹ và cách mạng tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII Do hoàn cảnh mỗi nước khác nhau nên cách mạng giải quyết những nhiệm vụ khác nhau, và cách mạng, điển ra với các
hình thức khác nhau Cách mạng Hà Lan là sự kiện mở đầu thời kỳ cận đại, kết quả
của cuộc cách mạng là đánh đổ được chính quyển thực dân Tây Ban Nha, thành lập
nước Cộng hòa Hà Lan Cách mang tư sản Pháp cuối thế kỷ XVIII được Lenin đánhgiá là cuộc “Đại cách mang” đã tiêu diệt chế độ phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa
tư ban phát triển, góp phẩn đẩy mạnh cuộc đấu tranh chống phong kiến ở châu Âu.
Tình hình các nước Âu-Mỹ từ đầu thế ky XIX đến dau thế kỷ XX được phản
ánh trong chương II: cách mạng công nghiệp, chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển, chuyển từ tự đo cạnh tranh sang chủ nghĩa đế quốc Cùng với các cuộc cách mạng tư
sản, cách mang công nghiệp góp phần tao ra khối lượng sản phẩm khổng 16 cho chủ nghĩa tư bản, khẳng định tính hơn hẳn của phương thức sản xuất mới, đến giữa thế kỷ
XIX, cùng với sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa, phong trào dân tộc dân chủ chống chế độ phong kiến điển ra rộng khắp châu Âu và Mỹ dưới nhiều hình thức, điển
hình là cuộc đấu tranh thống nhất Đức, thống nhất Italia, nội chiến Mỹ Những phong
trào này diễn ra với nhiều hình thức khác nhau nhưng đều mang tính chất của các cuộc
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 31
Trang 33Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
cách mạng tư sản, khẳng định sự toàn thắng của phương thức sản xuất tư bản chủ
nghĩa Và đến 30 năm cuối thế kỷ XIX, chủ nghĩa tư bản dan chuyển sang chủ nghĩa
đế quốc, thúc đẩy các nước đẩy mạnh việc xâm lược thuộc địa, phân chia lại thị trường
thế giới làm cho mâu thuẫn đế quốc-đế quốc, đế quốc-thuộc địa càng thêm gay gắt
Chủ nghĩa tư bản ngày càng phát triển, sự bóc lột đối với nhân dân lao động
ngày càng tinh vi và tàn bạo thêm, vì thế, cùng với quá trình phát triển của chủ nghĩa
tư bản là giai cấp vô sản ngày càng lớn mạnh dẫn, mâu thuẫn giai cấp trong xã hộicàng thêm sâu sắc, kết quả là những cuộc đấu tranh của giai cấp cô sản chống lại giai
cấp tư sản nổ ra dưới nhiều hình thức Phong trào công nhân ngày càng phát triển,
song vẫn còn trong tình trạng thiếu tổ chức và thống nhất về tư tưởng, đòi hỏi phải cómột tổ chức để lãnh đạo phong trào, kết quả là Quốc tế I và II lắn lượt ra đời, từ đây,phong trào công nhân tiếp tục phát triển (tuy gặp nhiều khó khăn), nhất là phong trào
công nhân Nga dưới sự lãnh đạo của Lenin Đó là nội dung chủ yếu của chương II.
II MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU CAN ĐẠT CUA CÁC BÀI HỌC TRONG
“Chương ï: Các cuộc cách mạng tư sản từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ
XVIII và bài 33 của chương I1).
Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
+ Học sinh chứng minh được cách mạng Hà Lan là một cuộc cách mạng tư sản.
Học sinh đánh giá được bản chất của giai cấp tư sản.
Kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đổ, kỹ năng phân tích, tổng hợp.
Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mỹ
* Kiến thức:
+ Học sinh biết tên 13 thuộc địa của Anh ở Bắc Mỹ.
+ Học sinh chứng mình được “Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh
ở Bắc Mỹ” là một cuộc cách mạng tư san.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 32
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
+ Học sinh phan tích được những điểm tích cực và hạn chế của bản Tuyên ngôn
+ Học sinh biết tiến trình của cách mạng Pháp
+ Học sinh phân tích ưu-khuyết của bản Tuyên ngôn Nhân quyển và Dân quyền.
+ Học sinh hiểu cách mạng Pháp là cuộc “Dai cách mạng” với đỉnh cao là nền
chuyên chính Gia-co-banh.
Thái đô-tình cảm:
+ Học sinh biết trân trọng những quan điểm tiến bộ của Triết học Ánh sáng
trong cuộc tấn công vào thành trì của chế độ phong kiến, dọn đường cho cách mạng
bùng nổ.
+ Học sinh đánh giá đúng vai trò của quần chúng nhân dân trong cách mang
Pháp.
* Kỹ năng:
Rèn luyện kỹ năng sử dụng bản dé, sơ đỗ hóa tiến trình cách mạng Pháp.
Bài 33: Hoàn thành cách mạng tư sản ở châu Âu và Mỹ giữa thế kỷ XIX.
Kiến thức:
+ Hoc sinh biết điển biến công cuộc thống nhất Đức, Italia, nội chiến Mỹ
+ Học sinh hiểu được rằng: dù diễn ra với các hình thức khác nhau nhưng công cuộc thống nhất Đức, Italia, nội chiến Mỹ đều mang tính chất là các cuộc cách mạng
Rèn luyên cho học sinh kỹ năng sử dụng bản đồ, kỹ năng so sánh
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 33
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Dao Thị Mộng Ngọc
1 XÂY DUNG VÀ GỢI Ý CÁCH VẬN DỤNG BÀI TẬP NHẬN THỨC
TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG
(Phần ba: Lịch sử thế giới cận đại-Chương 1: Các cuộc cách mạng tứ sản từ giữa thế
kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVIII-chương trình Lịch sử 10, ban Cơ bản)
Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh
Bail:
“Theo Lenin, tình thế cách mang có những đặc trưng cơ bản là sự khẳng hoảng
của tang lap thống trị (không thé cai trị như cũ), các tang lớp bị trị không muốn sống
nhu cũ vì lâm vào tình trạng đặc biệt khốn khổ, tính chính trị của giai cấp được nâng
cao Có tình thé cách mạng nhưng phải có lãnh đạo sáng suốt thì cách mạng mới thành
céng"(Trich Phan Ngọc Liên (CB), 1999, Từ điển thuật ngữ lịch sit phổ thông, NXB
I Sitd ¡c kiến thức đã biết để giải bàitập:
- Học sinh hiểu thế nào được gọi là “tinh thế cách mạng”
- Tham khảo sách giáo khoa, học sinh biết được tình hình nước Anh trước cách
mang.
- Những mâu thuẫn của moi tang lớp, giai cấp đối với chế độ phong kiến
- Bài giảng của giáo viên những phan trước đó
- Chính trị: thực thi nền quân chủ chuyên chế độc đoán; ra sức bóc lột nhân dân(đặt thêm nhiều thuế mới); cản trở kinh doanh của giai cấp tư sản và quý tộc mới
- Tất cả mọi tầng lớp nhân dân đều có mâu thuẫn đối với chế 46 quân chủ
chuyên chế Tiêu biểu là nhiều cuộc nổi đây của nhân dân Ailen, Xcotlen, Anh đã nổ
ra, cuộc khởi nghĩa của nhân dan Xcotlen (7/1637) càng bộc lộ rd sự khủng hoảng của
chính quyền Sac-lo I
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 34
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
- Giai cấp tư sản với tư tưởng tiến bộ, liên minh cùng quý tộc mới đảm nhận vai
trò lãnh đạo cách mạng.
3 Học sinh tìm ra kiến thức mới:
Học sinh kết luận ở nước Anh đầu thế kỷ XVII đã hội đủ mọi điều kiện cho cách mạng bùng nổ Và giọt nước làm trần ly, trở thành nguyên nhân trực tiếp cho
cách mạng bùng nổ là cuộc khởi nghĩa của nhân dân Scot-len.
4 Ý nghĩa của bài tập này:
Bài tập này giúp hình thành ở các em khả năng quy nạp, từ những sự kiện đơn
lẻ rút ra một kết luận nhất định Thứ hai, giúp học sinh hiểu được khái niệm “tinh thế
cách mạng ”- đây là một khái niệm quan trong, lap lại ở các bài sau nên học sinh cần
phải nấm vững
Bài 2:
Sự phân hóa trong hàng ngũ quý tộc Anh
"Su phát triển sớm quan hệ sẵn xuất tứ bản chủ nghĩa trong nông nghiệp khiến
hàng ngũ quý tộc Anh phân hóa mạnh mẽ '
Su phân hóa trong hàng ngũ quý tộc Anh là đặc điểm nước Anh thế ki XVI, XVII
Có một bộ phận quý tộc, chủ yếu quý tộc loại trung và loại nhỏ bắt đầu chuyển biến
thành giai cấp tứ sản Quý tộc loại trung và loại nhỏ hoặc là thuê nhân công làm việc
trong công trường sản xuất sản phẩm bán ra thị trường, hoặc cho đất đai thu địa tô tư
bản chủ nghĩa Họ xây dựng nhà máy rượu, công trường dệt len Đó là quý tộc mới mà
quyên lợi nhất trí với quyên lợi của giai cấp tư sản” (Trích theo Tư liệu Lich sử 10,
NXBGD)
Giai cấp tư sản Anh bao gém thương nhân và chủ các công trường thủ công Vàođầu thế ki XVH, họ là giai cấp tiến bộ và cách mạng, nhưng lại có nhiều bộ phận vớiquyển lợi khác nhau, nên tinh thân cách mạng cũng không giống nhau Trước khi cách
mang bùng nổ giai cấp tứ sdn Anh đã trở thành một lực lượng kinh tế và chính trị đáng
kể, nhưng chưa đủ sức lãnh đạo cuộc đấu tranh nên phải liên minh với quý tộc mới
trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu nhằm thiết lập một chế
độ xã hội mới, mở đường cho sự phát triển của kinh tế tứ ban chủ nghĩa
Giai cấp nông dân Anh chịu tác động mạnh mẽ sự thâm nhập của chủ nghĩa tư
bản vào nông nghiệp và phân hóa thành nhiễu bộ phận, có vị thế kinh tế khác nhau(gốm có tiểu nông, phú nông, ban nông, nhân dân lao động ở thành thị) (Trích Phan
Ngọc Liên- Lịch sử thế giới cân đại, 2008, NXBĐHSP)
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 35
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
(?) Dựa vào những dữ liệu trên đây, em hãy phân tích vị trí của các giai cấp,
tang lớp trong xã hội và thái độ cua họ đối với cách mạng
Ĩ Bài này học sinh về nhà chuẩn bị trước khí học bài 29.
Yêu cầu đối với học sinh về mặt nội dung và phương pháp khí giải bài tậpnày:
I, Sử dụng các kiến thite đã biết để giải bai tập:
- Thế kỷ XVIL nước Anh có các giai cấp, tang lớp chính là: quý tộc tư sản và
2 Xác định các bước, các nhiệm vụ can phải thực hiện để tìm ra kết luận:
- Học sinh phải tim ra mâu thuẫn của chế đô phong kiến đối với các giai cấp,
tang lớp trong xã hoi thái độ của họ đối với cách mang
- Trong xã hội Anh đã hình thành hai phe: ủng hộ cách mạng và chống phá cáchmạng.
- Liên minh tư sản- quý tộc mới ảnh hưởng như thế nào đến thắng lợi của cuộc
cách mạng.
3, Học sinh tìm ra kién thức mới:
- Giai cấp tư sản: chủ yếu là những thương nhân tự do, chủ các công trường thủ
công họ có thái độ thù địch với nhà vua vì những biện pháp duy trì phường hội, chế độ
độc quyển thương mai của triểu đình ngăn can sự phát triển kinh tế công thương nghiệp
của họ Vì vậy, họ trở thành ting lớp tích cực trong cuộc đấu tranh chống phong kiến,
trở thành lực lượng đại biểu cho phương thức sin xuất mới chống lại phương thức sản
xuất phong kiến lac hậu
- Quý tộc lớp trên sống chủ yếu bằng cách thu địa tô phong kiến, đưa vào quyền
sở hữu ruộng đất, cho nên ting lớp cũ gan liền với vận mệnh của chế độ quân chủ
chuyên chế.
- Quý We mới: họ chính là những kẻ hung hãng nhất trong những vụ rào đất, cướp ruông đuổi nông din, biến ruộng vườn thành đồng cỏ nguyện vọng của ho là biến quyển chiếm hữu ruộng đất hiện có thành quyền sở hữu tư sản Trong khi đó chế
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 36
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
độ phong kiến tăng cường quyền kiểm soát quyển chiếm hữu của quý tôc mới, bảo vệ
chat chẽ những quyền lợi và ruộng đất của giai cấp quý tộc và giáo hôi
- Nông dân Anh, chủ yếu là ban nông- họ là nạn nhân của phong trào rào đất
cướp ruộng, họ kiên quyết đấu tranh thủ tiêu chế độ bóc lột phong kiến, lấy lai phan
đất đai đã bị tước đoạt
Học sinh thấy được trong lòng xã hội Anh đã hình thành hai trận tuyến đối lập:
quý tộc phong kiến phản động và quý tộc mới, tư sản, và nông dân Từ đó học sinh có
thể hiểu được vai trò của nhân dân-họ là đội quân chủ lực của cuộc cách mạng Đồng
thời, học sinh hiểu được liên minh quý tộc mới- tư sản đi ngược lại với quyển lợi của
nhân dân lao động.
Bài 3:
Bản Tuyên ngôn về quyển hành
Các vị quận công đại trí và đại tôn cùng với những đại biểu của chúng dân, họp
mặt trong hội nghị này hợp thành một sự đại điện toàn thể và tự do của dan tộc Trước tiên tuyên bố rằng theo gương các vì tổ tiên nhằm xác định và ủng hộ những quyển
hành và quyén tự do xa xưa của họ như sau:
1 Rang cái gọi là quyển gác lại các đạo luật hay thực thi các đạo luật theo ý chí
của vương triểu, không có sự tán đồng của Nghị viện là bất hợp pháp.
2 Rằng cái gọi là quyển phổ biến các đạo luật hay thực thi các điều luật do lệnh
của triéu đình là sự vi phạm luật và thực thi như trước đây là bất hợp pháp
3 Rang Hội đồng đã đặt ra trước đây để dung lên một Tòa án vì những vụ thuộc tôn giáo và tất cả các hội đẳng khác với tất cả các tòa án khác cùng bản chất như thế
đầu bất hợp pháp và độc hại
4 Rang mọi cách thu tién để triều đình sử dụng với lý do là vì đặc quyển của
triéu đình, không có sự đồng ý của Nghị viện, là bất hợp pháp
5 Rang sự việc động binh hay duy trì một dao quân trong vương quốc ở vào thời
bình không có sự đồng ý của Nghị viện là bất hợp pháp
6 Rằng những thân ut là người Thanh giáo đêu có thể có vũ khí để tự vệ, phù
hợp với những điều kiện của mình và theo luật pháp cho phép
7 Rang những cuộc tuyển cv những thành viên của Nghị viện phải được tự do
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 37
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
8 Rằng quyền tự do ngôn luận, tất cả những cuộc tranh luận và tất cả mọi văn
kiện của Nghị viên không đưa đến bất cit một sự truy nã nào hay một sự truy tố nàotrước bất cứ một tòa án nào, ở bất cứ nơi nào ngoài Nghị viện
(Trích Phạm Hữu Lư-Phan Ngọc Liên-Nguyễn Thị Thu-Dang Thị Thanh Tinh,
1985 Tư liệu giảng dạy Lịch sử thế giới cận dai, NXBGD)
(?) Em hãy so sánh chế độ quân chủ và chế độ quân chủ lập hiến?
@ Bài này học sinh tự suy nghĩ trả lời trên lớp
Mi Yêu cầu đối với học sinh về mặt nội dung và phương pháp khi giải bài tập
này:
- Học sinh biết tình hình nước Anh dưới sự cai trị của Sac-lo I
- Học sinh biết sự phân bổ quyền lực dưới thời vua Vim-hem O-rang-gio
- Dưới thời Sac-lo 1, quyển hành tập trung vào tay nhà vua, vua quyết định mọi
- Chế độ quân chủ của vua Sac-lo I là chế độ quân chủ chuyên chế thống trị
nước Anh trước cách mạng tư sản Anh 1640, còn chế độ quân chủ của Vim-hem
O-rang-gio là chế độ quân chủ lập hiến, thành lập năm 1689 sau cuộc cách mạng tư sản
Anh.
- Điểm giống nhau: cả hai đều có nhà vua.
- Tuy nhiên, dưới thời vua Sac-lo I, nhà vua nắm hết quyền hành trong tay Đây
là đặc điểm của chế độ phong kiến tập quyền Đến thời vua Vim-hem O-rang-gio, nhà
vua chỉ còn là hư vị, quyền hành nằm trong tay Quốc hội (tư sản và quý tộc mới) Điều
này cho thấy cuộc cách mạng tư sản Anh là một cuộc cách mạng không triệt để.
4 Ý nghĩa của bài tập này:
Bài tập này giúp học sinh hiểu khái niệm “quân chủ lập hiến” Qua đó, hiểu được tính không triệt để của cách mạng tư sản Anh (vẫn duy trì ngôi vua dù không còn thực quyển, không giải quyết vấn để ruộng đất cho nông dân), và cũng hiểu được tính SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 38
Trang 40Khóa luận tết nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
hai mặt của giai cấp tư sản (trước cách mạng họ đứng cùng chiến tuyến với nhân dân, nhưng khi cách mạng thành công họ lại đối đầu với nhân dân)
Bài 30: Chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bac Mỹ
Bài I:
Trong Hiến pháp 1787 của nước Mỹ có đưa ra một số quy định như:
- Chỉ có những người có tài sẵn và có học vấn mới có quyển bầu cử.
- Phụ nữ, nô lệ và người đa đỏ không có quyền bầu cử (?) Qua đó, các em có kết luận gì về cách mạng Mỹ
KĨ Học sinh làm ở nhà khi kết thúc tiết học
M Yêu câu đối với học sinh về mặt nội dung và phương pháp khi giải bài tập
1 Sử dụng các kiến thức đã biết để giải bài tập:
- Diễn biến, ý nghĩa cách mang Mỹ
- Hoàn cảnh, nội dung của bản Hiến pháp Mỹ 1787
2 Xác định các bước, các nhiệm vụ cdn phải thực hiện để tìm ra kết luận:
- Các quy định của Hiến pháp (đặc biệt là các nội dung được nêu ra trong bài
tập) chủ yếu phục vụ giai cấp nào?
- Đưa ra kết luận về cách mạng Mỹ
Cách mạng Mỹ là cuộc cách mạng không triệt để, vẫn tổn tại chế độ nô lệ, ưu
tiên những người có tài sản.
4 Ý nghĩa của bài tập này:
Là một cuộc cách mạng tư sản không đến nơi, và đây là nguyên nhân để Mỹ
tiến hành cuộc cách mạng tư sản lắn thứ hai sau này Đây là cuộc cách mang tư sản
thứ ba mà học sinh được học, qua đó giúp học sinh rút ra được một quy luật: cách
mạng tư sản là những cuộc cách mạng không đến nơi.
Bài 2:
“Mỹ tuy rằng cách mạng thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng công nông vẫn
cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mạng lần thứ hai" (Hỗ Chí Minh) (Trích Phạm Hữu
Lư-Phan Ngọc Liên-Nguyễn Thị Thư-Đăng Thị Thanh Tịnh, 1985, Tư liệu giảng day
Lịch sử thế giới cận đai, NXBGD)
Em hãy bình luận ý kiến trên
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 39