1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thiết kế và hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Phần lịch sử Thế giới - Chương trình lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản)

192 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Hướng Dẫn Sử Dụng Kênh Hình Trong Dạy Học Lịch Sử Nhằm Góp Phần Nâng Cao Chất Lượng Bộ Môn (Phần Lịch Sử Thế Giới - Chương Trình Lịch Sử Lớp 10 - Ban Cơ Bản)
Tác giả Bùi Thị Trúc Thuyền
Người hướng dẫn ThS. Đào Thị Mộng Ngọc
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Lịch sử
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2010
Thành phố Thành Phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 192
Dung lượng 60,6 MB

Nội dung

Các tác giả đã khẳng định tam quan trọng của dé ding trực quan trong việc truyền tải kiến thức lịch sử đến học sinh, đẻ raphương pháp sứ dụng từng loại dé dùng trực quan trong những trườ

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH

KHOA LỊCH SỬ

wile

KHOA LUAN TOT NGHIEP

DE TAI:

TET VA RVONGDANSU DONG ENB TONGAY HLS

NLM GOPPRANNANG 1 § / CAO CHAT ONC BO MON PAN CHU THE CHO CHONG TRNHLICHSY LP 1-BANCOBAN

GVHD: ThS DAO TH] MONG NGOC

SVTH: BÙI THỊ TRÚC THUYEN NIÊN KHÓA: K32 (2006 — 2010)

Trang 2

Khóa luận tỗt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

LỜI CẢM ON

Khóa luận được hoàn thành, em xin chân thành cảm ơn đến toàn bộ qué thay cô khoa Lich sử Đặc biệt em xin cảm ơn cô Đào Thị Mộng Ngoc, cô

đã tận tình luướng dan em trong quá trình thực hién đề tài nay, giúp em hoan

thành: khóa luận một cách tốt nhất Em cũng xin gửi lời cam ơn đến các thay

cô trong tổ bộ môn Phương pháp, đã có những góp ý cho em.

Em cũng chân thành cảm ơn cô Phạm Thị Quỳnh Giao, cô Nguyễn Thị

Thủy, các em học sinh lớp 10C1, lớp 10C3 - Trường THPT Trần Phú, quận Tân Bình, Tp Hồ Chí Minh đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện cho em hoàn

thành: bài thc nghiệm.

Dong thời em xin cam ơn các thay cô, cắn bộ công nhân viên thir viện

trường DHSP Tp Hồ Chi Minh, thư viện Tông Hợp Tp Hồ Chi Minh đã

nhiệt tình giúp đỡ em trong quá trình thu thập tải liệu.

Mặc dù có nhiều cô gắng, nỗ lực cia bản thân nhưng khóa luận của

em cũng không tránh khỏi những thiếu sót Em rất mong nhận được sự thông cam và góp ý của quý thay cô và các ban.

Sau cùng em xin kính chúc quy thay cô Khoa Lich Sử, cô Đào Thị

Mộng Ngoc, cán bộ thir viện trường, các bạn sinh viên luôn mạnh khỏe, datnhiều thành: quả trong sự nghiệp trong người.

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyén

SUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên

Trang 3

Khóa luận tốt nghi¢p Khoa Lịch Sư - DHSP TPHCM

Trang 4

Khóa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sứ - ĐHSP TPHCM

MỤC LỤC

HN Lÿ;.yýỹŸ-Ÿ-Ỷ= -Ÿ-n.ễ- =e ¬ À 2

BH DI cuc seSSnneeeieissireseksssadxudiivdibNGG06/0228G/4u~<gg §

LÝ ĐO CHGN BÉ TAL GV esa aaa (0 G(uujsg 5

AE LPS ESO VẤN ĐỂ ect 0662L00100102201/40Á/À20G11A8003440 866110 0,60 7

(11 GIOUHIAN ĐỂ TÀI 2ccc6ccsá:SG3066ã4002ãã(188aS8gS00S4uE00vgiue 9

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỬU : é¿: (2222220200000 c2k0002102snd000014626 10

59h | 8X Sl | Cpe Vee ee GG60GG%6G236011/086668160IQGGNGHi0sgt230x4£ HH

CHUONG | SU DỰNG KENH HINH TRONG DAY HỌC BO MON LICH SU Ö

TRƯỜNG THT sssssssiccsicccseassiviecccsnscoaisivice ee aT ee een ate eee 12

|, CO SO KHOA HOC CUA VIỆC SU DUNG KENH HINH TRONG DAY HỌC

LICH SỬ Ở TRƯỜNG THPT a 12

PR BC SP (1 ee eee SàSEERKZS43wsa«ssszrt4/21104338283882£aw'4sy26xkgk/de2⁄4kisi cvVA6E¿ I2

LL † Xuất phát từ quy luật nhận thức của triết học ‹-<5<<+<x<53 5555 12

11 2 Xuất phat từ kết qua thực nghiệm của tâm li học - giảo duc học vẻ su

MPLA BUC ooo cece cc QQ TQ Q SH“ HH TH nọ TH TH kg l4

11 3 Xuất phat từ học thuyết phản xạ của P.Pavidp ee 1S

L ¡4 Thưyết thông bảo 55 G1065 60) Gia 0062 l6

LL 5 Con đường nhận thức của học sinh trong học tập lịch sư 18

Il TAM QUAN TRỌNG CUA VIỆC SỬ DUNG DO DUNG TRUC QUAN

TRÔNG DẠY: HỌC LACH SỬ G6cc: 226602 6620000226 2600012G 53601086 30

L.1 Vị trí và ý nghĩa của dé ding trực quan trong dạy học lịch sử 20

1 2 Các loại đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử ớ trưởng phê thông 32

1 3 Phương pháp sử dụng đỏ dùng trực quan trong day học lịch sứ 35

Ill SỬ DUNG KENH HINH TRONG DAY HOC BO MON LICH SU O

1) | xa 27

ill 1 Ý nghia sử dung kênh hình trong day học lịch sử ở trường THPT 37

Hl 2 Nguyễn tắc sử dụng kênh hình trong day học lịch sứ ơ trường PHPT 20

M1, 2.1 Nguyên tac sứ dụng kênh hình day học đứng lúc s555-55<- 29

SUTH: Bai Thi Trúc Thuyên Trang 2

Trang 5

Khóa luận tot nghiệp Khoa Lich Sử - ĐHSP TPHCM

tII 2 2 Nguyên tac sử dụng kênh hình dạy học đúng chỗ - 5:52 30

Ml 2 3 Nguyễn tác sir dung kênh hình dạy học đủ cưởng độ - - 30

ll 3 Các yêu cầu đổi với sử dụng kênh hình trong day học lịch sử ở trường

LIÊT- t0 i0a1x3610000010006060/01G0188635V01.04646634603)1063480404)016988500441q64sexuxxes 32

THI.3 4- Tấn khan PAGS SUE Do cccocuaesnitregcouastivtistignetAkialiAkuxasestiae40066566 32

TIL 3 2 Tinh ARAN OAC HOC ttadđidđđiiii 32

CHUONG Il: SU DUNG KENH HINH TRONG SÁCH GIAO KHOA NHAM PHÁT

HUY TINH TICH CUC CUA HOC SINH TRONG DAY HOC LICH SU THE GIGIELS: (LEAN CŨ BA ID ca th echgota ch 022808626 G8-axssg 40

I VAI NET VE CHƯƠNG TRÌNH LICH SU THÊ GIỚI LỚP 10 (BAN CƠ

HA | a 40

ll THIET KE VA HƯỚNG DAN SỬ DUNG KENH HÌNH TRONG SÁCH GIÁO

KHOA LICH SỬ THE GIỚI LOP 10 (BAN CO BẢN) - 5 41

CHUONG IIL THUC NGHIỆM: SỬ DUNG KENH HINH VÀO GIANG DAY BAI

31: CÁCH MẠNG TU SAN PHAP CUOI THE KỈ XVIII 5-5552 120

1, TIỀN HÀÃNH THỰC NGHIÊM d0 ác onssscdaesscissbsosobsaysihdntasercnoeliioeacuacstaial be 120

1.1 Tinh hình học sinh ở hai lớp thực nghiệm - 5-5-2 ScSS+ 120

1 3 Các bước thun ĐỆ+4::6:-1/2001121122108010ã6001A00a0i0002u88uuả 120

I 3 Soạn gido an thực nghiệm bai 31: Cách mạng tư sản Pháp cuối thé ki

XÏÏÏ462(2%AE060204004040iax83 36 aa aiid i Sak ac Naas NC 121

PSOE ERO C0 BN ia be ee oS ee Ra ee a a 12)

SVUTH: Bai Thi Trúc Thuyén Trang 3

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

13 2 Các nội dung hình ảnh, ban dé, và hưởng dan sử dụng trong bài 31:Cách mạng tir sản Pháp cuối thé kỉ XVIII -. 5-52s952xecse=secszzvcveee 121

L 3 3 Soạn giáo an giảng day bài thực nghibm cooccccccccccccccerisescercereessevncees 138

RB GUÁTHỤ BƯ kuensennoioaeieeaiooeeeeseinosenosoinooosertoorme 136

PEE TEIN os wcecresenecxcucesanmenax vey qnomapupennreysgnumncisaseasepesancasene anuapananyss ns spnearanecesssicens 16!

TÀI LIỆU THAM KHẢO SUIS CM EOLA ERR NORRIS 164

BS csr auranasaper nea iescenen carppeauuaan worn sumer enceaw canna da saxe mere cuninaaee 167

SVTH: Bài Thi Trúc Thuyên Trang 4

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lich Sử - ĐHSP TPHCM

MỞ ĐÀU

I LY ĐO CHỌN ĐÈ TÀI

Hiện nay trong quá trình đôi mới giáo dục, đông đảo các nhà quản lí giáo đục

vả giáo viên rất quan tâm đến việc cải tiến phương pháp dạy học Người ta quan tâm

trước hết đến việc trang bị cho học sinh một trình độ kiên thức và chuẩn bị cho học sinh thích img với đời sống xã hội tôn trọng mục đích nhu cầu, khả năng hứng thú, lợi

ich học tập của học sinh.

Nội dung day học chú trọng vào các kĩ năng thực hành, vận dụng kiến thức,

năng lực giái quyết các van đẻ thực tién Hướng vào sự chuẩn bị thiết thực cho van dé tìm kiếm việc lam, hòa nhập và phát triển cộng đồng đối với từng cá nhân Dé đạt

được mục đích đỏ, không có con đường nào khác là ngoải việc truyền đạt kiến thức,

người thây cần phải khơi đậy và phát triển tối đa năng lực học tập của học sinh.

Cùng với tit cả các môn học, các hoạt động ở trường phô thông việc dạy học

lịch sử góp phan giáo duc thé hệ trẻ theo mục tiêu dao tạo đã được xác định Hiệu qua

giáo duc của bộ môn lịch sử tùy thuộc vào quan niệm ở việc khai thác nội dung khóa trình va những biện pháp sư phạm phù hợp Tác dụng giáo dục quan trọng của lịch sửcũng như các bộ môn lịch sử ở trường phô thông là giáo dục trí tuệ, tư tưởng chỉnh trị,

tinh cảm, đạo đức.

Chúng ta đều biết rằng lịch sử là một môn khoa học đặc biệt ở chỗ ca người day

lẫn người học đều không trực tiếp quan sát, tiếp xúc được với sự kiện lịch sử Vì lịch

sử chính là những gi đã trải qua, là quá khứ, hoản toàn không lặp lại ở hiện tại Do đỏ

dé day tốt môn học này cần phái có sự đầu tư lớn cho môn lịch sử về nhiều mat: cơ sé

vật chat và phương tiện dạy học.

Việc học tập lịch sử phải tuân thủ quy luật của con đường biện chứng trong

nhận thức tử trực quan sinh động đến tư duy trìu tượng, từ tư duy triu tượng trở vẻ

thực tiễn Do đặc trưng của nhận thức lịch sử là không thé trực tiếp quan sat lịch sử

việc "trực quan sinh động” trong dạy học lịch sử được xây dựng trên cơ sở các sự kiện

khoa học cơ ban, tiêu biểu đẻ tạo biểu tượng chuan xác, có hình ảnh vẻ qua khứ dang

học Tạo biểu tượng dé tái tạo hình anh lịch sử, khôi phục bức tranh vẻ những sự kiện

SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang $

Trang 8

-Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

nhân vật đã qua la những là yêu cầu cân thiết dau tiên của học tập lịch sứ Chí trén cơ

sở biểu tượng mới hình thành được khái niệm và như vậy mới hiểu biết lịch sử một cách khoa học Một biện pháp quan trọng dé tạo biểu tượng lịch sử là sử dụng đỏ ding

trực quan.

Đồ dùng trực quan trong day học lịch sử ở ở trường phỏ thong bao gồm nhiều

loại: hiện vật lịch sứ, tranh anh, các phương tiện trực quan quy ước như bản đò, đỏ thị.

niên biểu, sơ đồ Các loại đồ dùng trực quan này góp phan không nhỏ vào việc tạo biểu tượng, hình thành khái niệm, phát triển tư duy, cung cấp kiến thức, bôi dưỡng tinh

cảm nâng cao nhận thức lịch sử, khả năng thực hanh

Nội dung sách giáo khoa lịch sử hiện nay, trong điều kiện kinh tế, kĩ thuật mi thuật cho phép, đã dành cho phan kênh hình một ti lệ khá cao, đây không chỉ là tải liệu minh họa, mà còn là một bộ phận kiến thức cân hình thành cho học sinh Kênh hình không chi sử dụng trong khi trình bày kiến thức mới, mà còn cả khi ôn tập, tông

kết, kiểm tra, hoạt động ngoại khóa vả thực hành Do đó nếu sử dụng tốt phương pháp

nay sẽ giúp nâng cao đáng kẻ chat lượng của việc day và học bộ môn lịch sử ở trường

phô thông hiện nay.

Trong chương trinh giáo dục ở trường phỏ thông, hệ thống các phương phápgiảng dạy là yếu tố quan trọng trong việc giúp học sinh lĩnh hội tri thức lịch sử Đỏdùng trực quan nỏi chung, sơ đỗ nói riêng có vai trò cần thiết trong dạy học lịch sử

nhưng hiện nay việc sử dụng nó ở các trường phỏ thông là rất hạn chế Trén thực tế thì

bộ môn lịch sử & trưởng phổ thông bị xem là tiêu biểu cho việc sử dụng phương pháptruyền thống “thầy đọc trò chép”, sự có mặt của phương pháp “thây trò cùng làm việc”

thì rat khiêm tốn Có tinh trạng này là do trong quá trình tiến hành bai học, việc sử

dụng kénh hình chưa được chú trọng, nên giờ học lịch sử trở thành tiết giảng khô

khan, nghiêng theo hướng là một bài thuyết giảng, học sinh chi học theo lỗi đôi phó

học thuộc lòng từng câu từng chit mà không hiểu nội dung bài học.

Vì vậy nhiệm vụ quan trọng nhất là vừa truyền đạt kiến thức vừa phải tự xây

dựng cho minh một phương pháp giảng day dé vừa phủ hợp với ban thân, vừa phathuy tính sáng tạo của học sinh trong học tập lịch sử Có thé nói rằng sử dụng khai thác

nội dung kénh hình với tư cách một nguồn kiến thức can thiết đỏi hỏi phái đổi mới

phương pháp day học lịch sử, khắc phục được tinh trạng ma hơn 30 năm trước cô thủ

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 6

Trang 9

Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sứ - ĐHSP TPHCM

tướng Phạm Van Đỏng đã chi rõ “Lich sử đâu có phái là một chuỗi sự kiện để người viết sứ ghỉ lai, rồi người giáng sử đọc lại người học sử học thuộc lỏng”" Việc đổi mới

phương pháp dạy học phải tiến hành như “một cuộc cách mạng” khắc phục thói quen

cũ “doe chép”, phải bo nhiều công sức mới thực hiện được bải học có kết quả.

Việc đổi mới trong sử dụng đỏ dùng trực quan noi chung kênh hình nói riêng

trong day học lịch sử, trước hết phải nắm vững nội dung lịch sử được phản ánh trong tranh anh, bản đỏ và các loại đồ ding trực quan khác Không nắm được nội dung thi

không thé đổi mới phương pháp dạy học lịch sử, phương pháp sử dụng đỏ dùng trực

quan nói riêng.

Do vậy thông qua quá trình thực hiện đề tài: Thiết kế và hướng dẫn sử dụng

kênh hình trong đạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn

(Phân lịch sử thé giới - Chương trình lịch sử lớp 10 - Ban cơ ban), sẽ giúp cho bảnthân tôi khi đang còn là sinh viên, hay là giáo viên vẻ sau, tự nâng cao năng lực sư

phạm của mình Tôi mong nội dung của dé tai này sẽ góp một phan nhỏ vao việc nang cao chất lượng dạy học lịch sử theo hướng tư duy phát triển, tăng tinh sáng tạo, nang

động trong giờ học lịch sử ở các trường phô thông Qua đó học sinh sẽ tự minh tìm tôi

kiến thức va khắc sâu hơn nội dung bai hoc, đồng thời giúp giáo viên 16 chức dạy học

theo đặc trưng của bộ môn, nhằm đạt hiệu qua cao

H LỊCH SỬ VÁN ĐÈ

Việc cải tiễn phương pháp day học bộ môn lịch sử đã và đang được nhiều nha

giáo dục có trách nhiệm quan tâm Và việc nghiên cứu vẻ những vấn dé có liên quan

đến việc sử dụng d6 dùng trực quan trong day học lịch sử không còn 14 van dé mới lạ.

Từ trước đến nay, đã có không ít công trình của nhiều tác giả đã ra đời, những tác phẩm ay đã đẻ cập đến nội dung trong nghiên cứu van dé nảy ở những mức độ khác

nhau:

Tác phẩm “Kênh hinh trong day học lich sử ở trường phd thông" Nguyễn Thị

Côi (chu biên) Tap | Day 1a công trình trình bảy kha chỉ tiết nội dung trong sử dụng

kênh hình phản lịch sử Việt Nam trong sách giáo khoa lịch sử ở phó thông.

' Pham Văn Đồng, May van dé về vân hoá giáo đục, NXB Sự thật, Ha Nội 1986, Tr 158

SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên [rang 7

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Trong quyền “Rén luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm môn lịch str’, Nguyễn Thị

Côi (chủ biên) các tác giá cũng đã trình bay phương pháp sử dụng đỏ ding trực quan

trong hệ thong các phương pháp day học Các tác giả đã khẳng định tam quan trọng

của dé ding trực quan trong việc truyền tải kiến thức lịch sử đến học sinh, đẻ raphương pháp sứ dụng từng loại dé dùng trực quan trong những trường hợp cụ thê của

giờ học Ngoài ra các tác gid cũng nhấn mạnh trong phan trình bày vẻ ki năng xây

dựng va sử dụng 46 dùng trực quan trong dạy học lịch sử ở trưởng pho thông

Các tác giả: Trịnh Tiên Thuận Nguyễn Xuân Trường Nguyễn Nam Phóng

-Lẻ Hiển Chương - Phan Ngọc Huyền, trong cuốn “Hướng dẫn sử dụng kénh hình

trong sách giáo khoa lịch sử 10”, cũng hướng dẫn đôi nét về việc sử dụng kênh hình

trong day học lịch sử lớp 10 ban cơ bản và nắng cao Tuy nhiên các tác gid không gợi

¥ cách vận dụng cụ thé vào từng phan cúa bài, có hình các tác giả đưa ra nội dung quảnhiều, cũng như chưa đưa ra các câu hỏi gợi ý nhằm giúp học sinh tự minh tìm tòi kiến

thức và khắc sâu hơn nội dung bai học, đồng thời giúp giáo viên dé dang tổ chức day

học theo đặc trưng của bộ môn, nhằm đạt hiệu quả cao

Tác phẩm “Phuong pháp dạy học lịch sử”, của các tác giả Phan Ngọc Liên,

Phan Văn Tri, đã trình bay phương pháp sử dung đồ dùng trực quan trong hệ thống các

phương pháp day học, tác gid đã dé ra phương pháp sử dụng từng loại đỏ dùng trực

quan trong những trường hợp của gid học.

Bài viết “Tao biểu tượng về nhân vật lịch sử để giáo dục tình cám, tư tưởng chohọc sinh”, của tác giả Đặng Văn Hồ đã đánh giá cao vai trò của việc tạo biểu tượng vẻcác nhân vật lịch sử đối với việc thực hiện chức năng giáo dục của bộ môn Tác giảnêu ra các phương pháp nhằm tạo biểu tượng vẻ các nhân vật lịch sử, trong đó có việc

sứ dung đỏ dùng trực quan

Trong bài viết “Tranh ảnh với kha năng độc lập học tập của học sinh” của tác

giả Ta Minh, đã néu rd; Tranh anh cũng là một nguồn trí thức, người giáo viên can

phải biết chọn lọc, khai thác và sử dụng nguồn tri thức đó phục vụ cho việc day học

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Dé tải: Sứ dụng tranh ảnh, ban dé va sơ đồ nâng cao hiệu quá dạy học lịch sửViệt Nam từ thẻ kí X đến thé ki XV (Chương trinh lớp 10 - Ban cơ bản) của sinh viên

Nguyễn Thị Bích Chỉ.

Dé tải: Sưu tam va sử dụng dé dùng trực quan phục vụ day học lịch sử ViệtNam cô trung đại ở trường THPT (Theo chương trình thí điềm cai cách lớp 10 — Ban

C), của sinh viên Tô Vũ Tuấn Anh.

Dé tài: Sử dụng va sưu tam hệ thống đồ dùng trực quan trong dạy học lịch sử

nhăm phát triển năng lực nhận thức cho học sinh (Chương trình lịch sử lớp 10 - Ban cơ

bản) của sinh viên Huynh Thị Ha.

Với các dé tài trên, các anh chị cũng đưa ra được những phương pháp mới

nhằm nâng cao hiệu quả chất lượng môn lịch sử, nhưng chủ yếu tập trung vào sưu tam

hình ảnh, mang tính minh họa nhiều hơn và đưa ra cách sử dụng đô dùng trực quanchung chung, chưa khai thác được triệt để các hình ảnh có sẵn trong sách giáo khoacũng như chưa thiết kế, hướng dẫn cách sử dụng các hình ánh đó thật chỉ tiết

Nhin chung, các công trình ké trên déu nói đến vai trò quan trọng của phươngtiện trực quan trong dạy học lịch sử Tuy nhiên chưa có một tác phẩm nảo vừa trìnhbay phân lí thuyết vừa thiết kế và hướng dẫn sử dụng kênh hình cụ thé, chi tiết vừa kết

hợp phan img dung trong một bai giảng cụ thể có sử dụng kênh hình ở trường phd

thông.

Ill GIỚI HẠN DE TÀI

Dé dùng trực quan trong day học lịch sử có nhiêu loại, trong đó có một số loại

được sử dụng khá phổ biển hiện nay như tranh ảnh, hình vẽ, lược đò, sơ đô, bảng niênbiéu Trong giới hạn của bài khóa luận, tôi chỉ đừng lại và đi sâu vào phan kênh hình(tranh, anh, bản đỏ ) của các bai học lịch sứ thế giới trong sách giáo khoa lịch sử lớp

10, chương trình cơ bản Sau khi đi vào tìm hiểu vị tri, vai trò của cũng như nguyên tắc

sử dung của chúng, tôi sẽ tiền hành sưu tầm một số tranh anh, ban đỏ, thiết kẻ cách sử

dụng dé phục vụ cho việc giảng day phan lịch sử thé giới lớp 10 chương trình cơ bản

Cụ thẻ tôi sẽ ứng dụng phương pháp nay vao bài: Bai 31; CÁCH MẠNG TƯ SAN

PHAP CUO! THE KỈ XVIIL

SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang9

Trang 12

-Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sứ - ĐHSP TPHCM

Cần nói thêm ở đẻ tài này tôi đặc biệt đi sâu nghiên cứu khai thác kênh hình chủ

yêu trong sách giáo khoa lịch sử lớp 10 - ban cơ bản, phan lịch sử thẻ giới với mong

muon là biết vận dụng kênh hình vào thực tiên giảng dạy để mang lại hiệu quá kha

quan hơn cũng như góp phan nâng cao nghẻ nghiệp sau nay Nhưng do số lượng kênh

hình trong sách giáo khoa có bai còn chưa cân xứng với kênh chữ nén tôi cũng xin sưu

tam thêm kênh hình ngoài sách giáo khoa lịch sử nhằm mục dich làm phong phú bài

giảng va để tải của minh Đây cũng chính là một số nguồn trì thức cần thiết trong quá

trình day và học bộ môn lịch su.

IV PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

Nội dung của đẻ tải này được tiến hành thực hiện trên cơ sở kết hợp nhiều

phương pháp sau:

| Phương pháp légic: trình bay theo hưởng nêu lên những kết luận chungnhất, rồi chứng minh những kết luận ấy trên cơ sở luận điểm khoa học va rút ra ban

chat của vấn dé: Sử dụng đồ dùng trực quan là phương pháp đưa lại hiệu qua cao trong

day học lịch sử ở trường phé thông

2 Phương pháp lịch sử: phương pháp này được sử dụng đẻ giải quyết cácvan đẻ của dé tai theo trình tự nhất định

` Phương pháp tong hợp tài liệu: tiên hành nghiên cứu trên nhiều tài liệu

để rút ra những kết luận chung Phương pháp này tương đổi quan trong, vì nó cung capcho dé tải những thông tin quan trọng nhất, nhằm phan ánh day đủ bản chat của van đẻcần nghiên cứu

4 Phương pháp phân tích bản đô, tranh ảnh: đựa vào nội dung cách thức,

biểu hiện của ban dé, tranh anh ma chúng ta đưa ra phương pháp giảng day hợp

ldgic giúp học sinh để nhớ va có an tượng sâu sắc về bài học.

5 Phuong pháp điều tra phóng vấn: là phương pháp dùng đẻ thu thập thong tin tử thực tiễn mới nhất của vấn đẻ Khi thực hiện phương pháp nay sẻ xuất

hiện nhiều quan điểm tư tưởng khác nhau Nhiệm vụ của chúng ta là biết xem xét,

phân tích va so sánh kết hợp day đủ các khia cạnh của van dé, có những đánh giả

khách quan hơn.

SUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 10

Trang 13

Khóa tuận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

6 Phương pháp thực nghiệm: trong quả trình nghiên cứu đề tai, thời gian

thực nghiệm rat can thiet Từ thực nghiệm người nghiên cứu rút ra được cho minh

những kinh nghiệm can thiết trong thực tiễn tir đó làm cho nội dung nghiên cửu ngảy

cảng phong phú hơn.

1 Phương pháp giáo dục học: đây là phương pháp quan trọng được sử

dụng xuyên suốt trong đề tải Phương pháp giáo dục học là cách thức sử dụng cácngudn lực trong giáo dục như giáo viên, trường lớp, dụng cụ học tập, các phương tiện

vật chất để giáo dục người học Vì vậy căn cứ vào mục đích của phương pháp nên

trong khóa luận nảy tôi cô gắng thực hiện dé công trình này đạt hiệu quá như mong

muốn Đỏ là mong muốn giáo viên, học sinh khai thác, sử dụng kênh hình có trong

sách giáo khoa lịch sử thật hiệu qua, động thời người giáo viên còn khai thác thêm các

hình ảnh có liên quan đến bài day, để bai dạy thêm phong phú sinh động Từ đó góp

phản nâng cao chất lượng học lịch sử hiện nay cũng như tạo được niém hứng thủ cho

GIỚI LỚP 10 (BAN CƠ BẢN).

CHUONG III: THỰC NGHIỆM: SỬ DỤNG KENH HINH VÀO GIANG DAY

BÀI 31: CÁCH MẠNG TƯ SAN PHAP CUÓI THE Ki XVIIL.

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 1Ì

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử- DHSP TPHCM

CHƯƠNG I SỬ DỤNG KÊNH HÌNH TRONG DẠY

HỌC BỘ MÔN LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

I CƠ SO KHOA HỌC CUA VIỆC SỬ DỤNG KENH HÌNH

TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

1.1 Cơ sở lí luận

1.1 ! Xuất phát từ quy luật nhận thức của triết lọc

Trên cơ sở quan điểm vẻ ban chat vật chat của thé giới, ban chất năng động

sáng tạo của ý thức cỏ mối quan hệ biện chứng giữa vật chat và ý thức, chủ nghĩa duy

vật biện chứng xây đựng nên một nguyên tắc phương pháp luận cơ bản, chung nhất đối

với mọi hoạt động nhận thức va thực tién của con người Nguyên tắc đó là: trong mọi

hoạt động nhận thức và thực tiễn đòi hỏi phải xuất phát từ thực tế khách quan, tôn

trọng khách quan đông thời đồng thời phát huy tinh năng động của chủ quan Theonguyên tắc phương pháp luận này, mọi hoạt động nhận thức và thực tién của conngười chỉ có thể đúng đắn, thành công và có hiệu quả khi và chỉ khi thực hiện đôngthời giữa việc xuất phát từ thực tế khách quan, tôn trọng thực tế khách quan với phát

huy tính nang động chủ quan, phát huy tính năng động chú quan phải dựa trên cơ sở va

trong phạm vi điều kiện khách quan, chống chủ quan duy ý chí trong nhận thức vả

thực tiền.

Ngay tử khi xuất hiện, con người đã nảy sinh nhu câu nhận thức vẻ chính mình

và thé giới xung quanh Nhưng lúc dầu, nhận thức của con người chỉ là những quan

niệm vẻ nguồn gốc, tô tiên Với thời gian, cùng với sự phát triển của xã hội, nhậnthức của con người cảng phong phú và sâu sắc Đặc biệt từ khi con người bắt dau

nghiên cứu khoa học chủ nghĩa duy vật lịch sử ra đời chưa có một ai hiểu và phat biểu một cách chính xác, hoàn chỉnh vẻ qua trình nhận thức như Lé-nin: “Tir trực quan sinh động dén tư duy trừu tượng va từ tư duy trừu tượng trở vẻ thực tiền".

Như vậy, từ khi xuất hiện va trong quá trinh phát triển, nhu cầu nhận thức của

con người cũng ngày cảng chính xác, sâu sắc hon Muốn đáp ứng được yêu cau đó,

SWTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 12

Trang 15

Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

con người phải nhận thức được đổi tượng của nhu cầu là gi Như vậy ta thấy nhận

thức xuất phát từ nhu cau thực tiền chính môi trường thực tién sẽ cung cắp những hinh

anh cụ thé của sự vật hiện tượng cụ thé Điều đó đáp ứng một phản của khái niệm trực

quan sinh động — lá giai đoạn “nhan thức cảm tinh”, qua qua trình phan tích, tong hop,

khái quát - la giai đoạn “nhận thức li tính” sẽ cho ra những khái niệm, quy luật,

phạm tri Chính trực quan sinh động là cơ sở hình thành khái niệm Nếu trực quan

không day đủ thi khái niệm hình thành sẽ thiểu cơ sở thực tế, vả néu trực quan khôngkhách quan thi khái niệm sẽ không phản ánh được day đủ nội dung, ban chat của các

Điều đó cho ta thay vải trò hết sức quan trọng của trực quan đổi với quả trình

nhận thức, hay nói cách khác chính trực quan sinh động và nếu không có trực quan

sinh động thi việc nhận thức của con người không thé đây đủ trong quá trình hình

thành trí thức.

Và điều nay đã được Lê-nin khang định ở thé ki XIX Nha giáo dục người Nga

K.D Usinxki đã phát biểu: “Phuong pháp trực quan không dựa vào biểu tượng và trừu

tượng ma dựa vào những hình ảnh cụ thé do học sinh tri giác trước đó một cách độclập hay ngay khi học dưới sự hướng dẫn của thầy" Và “cam giác, trí giác, biểu tượng

hay nói một cách khác trực quan sinh động là điểm xuất phát của bat kì nhận thức

`

nào là ý kiến của tập thể các Giáo sư Liên Xô trong một công trình nghiên cứu

khoa học chung Ở Việt Nam, nhà giáo dục Hỗ Ngọc Đại cũng nói: trực quan thực tién

~ đây chính là cơ sở, là động lực tiêu chuân cia quá trình nhận thức.

Như vậy, với nguyên tắc khoa học, những ý kiến trên déu thông nhất với nhau

và cho chúng ta biết qua trinh nhận thức gôm hai giai đoạn: giai đoạn cảm tính và giai

đoạn lí tính Hai quá trình nay luôn gắn bỏ nhau và có mỗi quan hệ ràng buộc nhau vẻ ban chat.

* Tập thé Giáo su Liên Xô Từ điện Chính trị NXB HN, trang 629, 630

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyén Trang 13

Trang 16

Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sứ - DHSP TPHCM

Trong học tập lịch sử, trước hết học sinh nhận thức được những sự kiện, quá

trình cụ thé của lịch sử (thẻ giới, dan tộc địa phương) Sự tiếp xúc của học sinh với

những tri thức nảy mang tinh chất gián tiếp (thông qua giáo viên, tải liệu, kẻnh

hinh ) sẽ tao thành những tri giác va biểu tượng lịch sử, đây là giai đoạn nhận thức cam tính trong học tập lich sử Ở giải đoạn tiếp theo bảng sức mạnh của tư duy trừu

tượng, học sinh sẽ tự hình thành trong đầu óc những tri thức trừu tượng khái quátnhớ hoạt động "xứ lí" những trí thức cụ thẻ, đây là giai đoạn nhận thức lí tính tronghọc tập lịch sử Ở đây học sinh tiến hanh việc hình thành các khái niệm Do đó

trong bai giảng dạy, việc sử dụng kênh hình sé tạo cơ sở hình thành biểu tượng, nam

được khái niệm từ đó sẽ giúp học sinh rút ra được quy luật lịch sử.

1.1 2 Xuất phát từ kết quả thực nghiệm của tâm lí học — giáo duc học vé sự

nhận thức

Tâm lí học đã chứng minh quá trình nhận thức của con người có được trọn vẹn

hay không phụ thuộc vào việc sử dụng các giác quan trong quá trình nhận thức.

Hệ thống giác quan của con người bao gồm: trí giác, thị giác, khứu giác, vịgiác, thính giác Tất cả đều tham gia vả có vị trí cao trong quá trình nhận thức thẻ

giới khách quan của con người Trong qua trình nhận thức nêu kết nhiều giác quan

trong củng một lúc thi sự nhằm lẫn, sai sót sẽ giảm di, ngược lại độ chính xác, bẻn

vững của tri thức sé tăng lên Đây là kết luận của các nha tâm lí học hiện đại đã rút ra

qua những điều tra thực tế Người ta tong kết mức độ anh hướng của các giác quantrong quá trình truyền thông như sau:

SLTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang l4

Trang 17

Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

- Nhóm được truyền tải thông tin bang hình ánh thi thu nhận được 25 % lượng

thong tin.

- Nhóm được truyền tải thông tin bang am thanh thi thu nhận được 15 % lượng

thông tin.

- Nhóm được truyền tải thông tin bằng cả hình anh va âm thanh thi nhận được

65 % lượng thông tin.

Những két qua trên cho ta thay khả năng thu nhận thông tin thị giác sẻ cao hon

bảng thính giác Nhưng nếu kết hợp cả thị giác và thính giác thì quá trình thu nhậnthông tin lại cảng tăng lên - tức 1a kết quả nhận thức gần đạt đến mức tối đa

Nhu vậy trong day học lich sử, giáo viên khi áp dụng kênh hình vào trong

mỗi tiết dạy kết hợp với sự truyền đạt kiến thức của minh sẽ làm tăng khả năng tiếp

thu kiến thức, hứng thú học tập của học sinh với bộ môn lịch sử Với sự ham muonđược hiểu biết các em học sinh hiện nay đã thường xuyên nghe radio, xem truyền

hình đọc báo, internet dé thu lượm thông tin mới Do đó, day học lịch sử thôngqua sử dụng kênh hình có sức thu hút hết sire mạnh mẽ ớ lứa tuổi này - “có độ nhạy

cảm cao nhất vẻ nhìn va nghe”

1.1 3 Xuất phát từ học thuyết phản xạ của 1.P.Pavlép

LLP, Pavlếp đã qua nhiều quá trình nghiên cứu đã rút ra kết luận là phan xạ củacon người là phản xạ có điều kiện Ví dụ: chào nhau khi gặp gỡ, tránh ô tô, xe máy khí

qua đường, đừng lại khi đèn đò đây chính là học thuyết “phản xạ có điều kiện" (lả

phan xạ của con người hình thành trong cuộc sống do luyện tập) ma ông đưa ra lin đầu

tiên vào năm 1904 Và sau nhiêu lần thí nghiệm, LP, Pavlôp rút ra kết luận rằng quá

trình nhận thức luôn luôn có hai tín hiệu Tuy hai tin hiệu nay không đồng thời diễn ra một lúc, cái điển ra trước cái điển ra sau nhưng chúng có mỗi liên hệ chặt chẻ với

nhau:

Hệ thông tín hiệu thứ nhất: lúc tín hiệu truyền di con ở dang cam tính do trí giác

thông qua hệ thông giác quan Tín hiệu này có cả ở người và động vật, là cơ sở cho hệ

thong thứ hai

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên —— Trang l§

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sứ - DHSP TPHCM

Hệ thông tín hiệu thứ hai: qua quá trình tư duy ma khai quát hóa các thông tin

nhận được tir tín hiệu thử nhất Hệ thong tin hiệu thứ hai được truyền đi dưới dang li

tinh lá các khái niệm quy luật lúc nảy đã mang tính chú quan.

Hệ thong tin hiệu thứ hai (biểu hiện cho khỏi lượng chất lượng va độ bên của

tri thức) liên quan chat chẽ với hệ thống tin hiệu thứ nhất vả hệ thống tin hiệu thử nhất

sẽ quyết định chất lượng khối lượng tri thức

Trong học tập lịch sử, để cho hệ thống tín hiệu thứ nhất thêm phong phú, đadạng thi việc sử dụng phương pháp trực quan là rất can thiết Từ đó góp phan làm cho

hệ thong tín hiệu thứ hai có độ vừng chắc cao Độ chính xác cao như thé nào phụ

thuộc vao quá trình trực quan, vả phương pháp thực nghiệm của tâm lí học ở trên đã

chứng minh điều đó,

1 1 4 Thuyết thông báo

Thuyết nay cho rằng, quá trình day học là quá trình tác động qua lại giữa thay

vả trò hay nói đúng hơn la quá trình thông bao qua lại giữa thầy va trỏ Việc thông

báo nảy diễn ra là nhở các “rãnh chuyền tải” trong nao Thông tin thu nhận đượctruyền qua các rãnh đó có công thức vả tính toán như sau:

C = H/T = BiUs

C: Nang lực chuyển tai

H: Lượng thông tin trung bình chuyển di

T: Thời gian cần thiết để truyền đạt

Với công thức trên kết qua thu nhận được là:

- Thị giác nang lực chuyên tai = 1,6 x 10° biUs

- Thinh giác năng lực chuyển tải = 0,32 x 10° biưs

- Xúc giác năng lực chuyển tải = 0,16 x 10° bit’s

Quá trình nay cũng được thực hiện bảng các cơ quan thị giác thính giác, xúc

giác vả kết quả thu được như sau:

1.0% qua nếm

1.5% qua sở 3,5% qua ngửi

11.0% qua nghe

SLƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 16

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

83,0% qua nhìn ”Điều này càng chứng minh rang, thị giác đóng vai trỏ quan trọng trong qua

trinh nhân thức Và tí lệ nhớ sau khi học ta:

20% qua những gi ma ta nghe được

30% qua những gi ma ta nhìn được

50% qua những gi ma ta nghe và nhìn được

&0%% qua những gi ma ta nói được

90% qua những gi ma ta nói va làm được *

Ở Án Độ tổng kết quá trình dạy học người ta cũng nói:

Tôi nghe — Tôi quên

Tôi nhìn - Tôi nhớ

Tôi làm - Tôi hiểu *

Tôi nghe — Tôi quên: trong trường hợp chí được nghe giảng, sự hình thành

khái niệm phụ thuộc vào vốn kinh nghiệm của học sinh vả kĩ năng truyền thông của giáo viên Ngoài ra nêu không có trí tưởng tượng cá nhân tốt, học sinh sẽ rat khó hìnhdung ra được các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử mà người giáo viên trình bay,

mặc dù người giáo viên có năng khiếu mô ta, tường thuật một cách lôi cuỗn Lỗi day học phụ thuộc vào nhiều cách diễn giải của giáo viên là một phương pháp cẻ điển nhất

và học sinh nghe rồi dé quên

Tôi nhìn — Tôi nhớ: là một cơ quan cảm giác, khoảng nhìn của mắt được mở rộng hơn so với nghe rất nhiều Rõ rang các kién thức thu nhận được qua nhìn rat sinh

động chính xác, liên tục và làm cho học sinh nhớ lâu.

Tôi làm — Tôi hiểu: khi ta làm việc thực tế nào đó, ta phải sử dụng hết tat ca

các giác quan để nhận biết và các kiến thức được tiếp thu và ghi nhớ Bởi vậy, nội

dung thông điệp thông qua cùng một lúc nhiều kênh truyền thông đẻ được tiếp nhận,

do đó kết quả truyền thông tới người nhận nhanh chóng toàn điện và rất chính xác.Bởi vậy việc học bằng thực hành là có hiệu quả cao nhất

' Tô Xuân Giáp (1997), Phuong tiên dạy học, NXB GD, tr 2|

° Tô Xuân Giáp (1997), Phương tiến day học, NXB GD, tr 22.

* Trích: Để tái khỏa luận của Hứa Bạch Mai (1999), Sứ dung tranh ảnh trong day học địa lí lớp 11 tr 8, 9.

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 17

Trang 20

Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

Như vậy nhìn vao kết qua, ta thấy được rằng Thuyết thông báo chọn con

đường nao dé truyền tái thông tin nhanh nhất cũng như chứng minh cho ta thay được

cơ quan nao thực hiện quá trình nhận thức trong thời gian nhất định cỏ hiệu quả nhất

Do đó không ai có thé phủ nhận vai trỏ của cơ quan thị giác trong học tập cũng nhưvai trỏ, tác dụng của đò ding trực quan trong day học lịch sử nói riêng va phương

pháp dạy học nói chung.

1 1 5 Con đường nhận thức của học sinh trong học tập lịch sw

Trong học tập lịch sử, học sinh phỏ thông không thẻ trực tiếp quan sát (trực

quan sinh động) đổi tượng nghiên cứu như trong khoa học tự nhiên Trong việc học tập

lich sứ, không thé tiên hành các thí nghiệm để dựng lại hiện thực lịch sử quá khử

khách quan (trừ một vài trường hợp đặc biệU).

Nhận thức lịch sử bao giờ cũng phức tạp vì con người là một bộ phận không

tách rời được của đổi tượng nghiên cứu Chương trình lịch sử cau tạo các sự kiện từ

quá khứ đến hiện tại, ma nhận thức phù hợp với trình độ học sinh lại từ gần đến xa

Học sinh dé rơi vảo “hién đại hóa lịch sử" Do đặc điểm nhận thức của học sinh trong

việc học tập lịch sử như vậy, nên việc sử dụng kênh hình trong trong dạy học lịch sử là

rất cần thiết, thông qua kênh hình sẽ giúp học sinh để dang hơn trong việc nim ving

sự kiện và tránh được sự “hiện đại hóa lịch sử” của học sinh, tạo cơ sở hình thành biểu

tượng, nắm được khái niệm từ đó sẽ giúp học sinh rút ra được quy luật lịch sử

1 2 Cơ sở thực tiễn

Thể ki XXI với những chuyển biển mới cực ki quan trọng anh hưởng to lớn đến

tỉnh hinh các nước, các dan tộc vả cuộc sống thường nhật của con người Trong những chuyển biển đó nổi bật lả sự hình thành một xã hội thông tin, kinh té wi thức và sự

phát triển nhanh chóng chưa từng thấy của khoa học công nghệ xu thé không cường

lại được của toàn cầu hóa Những yếu tổ đó đã tác động mạnh mẽ đến giáo duc, tạo ra

được một làn sóng cải cách giáo dục chung ở các nước trên thẻ giới mà điểm hội tụ là

sự chủ ý đặc biệt đến khuyến cáo vẻ 4 trụ cột giáo dục của Hội đồng vẻ “Giáo dục cho thé ki XXI” cúa tỏ chức Liên hiệp quốc vẻ giáo dục khoa học văn hóa (UNESCO):

Học dé biết — Học dé làm — Học dé cing chung sóng - Học dé làm người

Trang 21

Khóa luận tt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Dé giúp con người có thé sống tốt vả có trách nhiệm đối với cộng đồng trong

một xã hội đây phát triển, giàu khả năng biển động của thời kì van minh trí tuệ các

nha giáo dục trên thể giới đã khẳng định vai trỏ quyết định của việc hình thành các năng lực cho người học, trong đó các kết quả của những đẻ án nghiên cứu vẻ nang lực

6 Anh Đức, Ùe nhắn mạnh các nang lực chia khóa:

- Nang lực sang tạo có khá năng thích ứng với những thay doi

- Nang lực hợp tác, có kha năng phối hợp hanh động trong học tập va đời sống.

- Nang lực tự khẳng định minh, tự lập trong cuộc sông va học tập sudt đời.

- Nang lực hành động có hiệu quả trên cơ sở những kiến thức, kĩ nang va phim

chat đã được hình thành trong qua trình học tập, rén luyện vả giao tiếp.

Đây chính là điểm được nhắn mạnh trong mục tiêu giáo đục của nhiều nước

trên thé giới va ở nước ta

Trong báo cáo gửi UNESCO, của Hội đồng quốc tế về giáo dục thé kí XXI Ủy

ban đã nhận thức vẻ tình hình giáo dục hiện nay, đã nhắn mạnh rất nhiều đến số lượng

và chất lượng của phương tiện day học truyền thống như 1a sách, hoặc phương tiện

mới như công nghệ thông tin; đông thời cũng chi rõ cần sử dụng chúng với tinh thânbiết phân biệt và biết kích thích sự tham gia tích cực của học sinh

Sự bành trướng của công nghệ và mạng lưới thông tin đã đem lại những cơ hội

lớn trong đổi mới phương pháp giáo dục nói chung va bộ môn lịch sử nói riêng: số

lượng hình ảnh nhiều, phong phú, đa dang hon ma căn cứ vào đặc thủ của bộ môn thi

kênh hình cảng nhiều sẽ tăng khả năng tạo hứng thú cho học sinh trong giờ học.

Kênh hình có vai trỏ rat quan trọng trong việc dạy học lich sử Trong quá trình

dạy vả học lịch sử, kênh chữ và kênh hình luôn có quan hệ mật thiết với nhau, hỗ trợ

nhau dé thực hiện mục đích day học đạt đến hiệu qua cao nhất Kênh hình có chức

năng vừa là phương tiện trực quan vừa là nguồn tri thức lịch sử quan trọng đôi với học

sinh.

Kênh hình không chỉ giúp cho học sinh nhân thức các sự vật, hiện tượng sự

kiện, nhân vật lịch sử một cách thuận lợi hon, sinh động hơn ma còn là nguủn tri

thức học sinh khai thác, tìm tòi những kiến thức mới,

Nhiệm vụ trung tâm cia người thay và như câu cải tiên công tic đào tạo, cái

tiễn quy ché và điều kiện làm việc của người giáo viền đẻu rất cập bách, Trong một thẻ

Trang 22

Khỏa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

giới ma công nghệ ngự trị ngày cảng rộng lớn, can phải nhân mạnh đến những phương

thức vừa sử dụng cỏng nghệ phục vụ giáo dục vừa chuân bị cho con người lam chúcông nghé va để sống

Còn lại là trách nhiệm của người thay, phải truyền thụ cho học trô những kiến

thức cua nhân loại đã tiếp thu được vé ban thân minh, vẻ thiên nhiên, về mọi cái chủyêu ma nhân loại đã sang tạo vả phát minh ra

Cudi cúng khi sử dụng bắt cứ kênh hinh nói riêng đồ dùng trực quan nói chung

nảo trên lớp giáo viên phải kết hợp sử dụng tải liệu tham khảo vả các cách trình bàymiệng, miêu ta, tường thuật, vi nêu đặc điểm chính của tải liệu lịch sử là nội dung kiến

thức kiến thức của tài liệu kênh hình nói riêng, tải liệu trực quan nói chung Việc làmnày với mục đích là nhằm huy động được tối đa khả năng làm việc của học sinh trên

lớp “tai nghe mắt thấy, óc phân tích, tổng hợp” Chúng ta đều biết không có phương

pháp nao là vạn năng, nên điều cơ bản là chúng ta phải biết kết hợp, biết tạo ra được

mỗi quan hệ hợp lý, bỏ trợ giữa các phương pháp với nhau, có như thé giờ học mới đạt

hiệu qua.

II TAM QUAN TRONG CUA VIỆC SU DUNG ĐỎ

DUNG TRUC QUAN TRONG DAY HỌC LICH SỬ

Do đặc điểm của việc học tập lich sử - không trực tiếp qua sát các sự kiện - nên

phương pháp trực quan có ý nghĩa rất quan trọng Kênh hình là một phan trong đỏ

dùng trực quan Có nhiều loại đồ ding trực quan khác nhau cách sử dụng và hiệu qua

cũng khác nhau, xong déu có tác dụng nâng cao chất lượng day học lịch sử

I.I Vị trí và ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong day học lịch sử

Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ ban của lí luận dayhọc nhằm tạo cho học sinh những biéu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở

trực tiếp quan sát hiện vật dang học hay đồ dùng trực quan minh hoa sự vật.

[rong day học lịch sử phương pháp trực quan, góp phần quan trọng tạo biêu tượng cho học sinh, cụ thẻ hoá các sự kiện và khắc phục tỉnh trạng hiện đại hoá lịch su

của học sinh.

SUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 20

Trang 23

Khỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Đồ ding trực quan là chỗ dựa dé hiểu sâu sắc bản chat của sự kiện lịch sử, la phương tiện rất có hiệu lực dé hinh thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp

học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội Ví như khi nghiên cứu "hình

vẽ trên vách hang” (SGK lớp 10) học sinh không chi có biểu tượng vẻ săn băn là công

việc thường xuyên và hàng dau của thị tộc mà còn hiểu: nhờ chế tạo cung tên, conngười đã chuyên han từ hình thức săn bắt sang săn bắn có hiệu quá kinh té cao hơn

Điều dé giúp học sinh biết sự thay đổi trong đời sống vật chất của con người thời

nguyên thuỷ luôn gắn chặt với tiền bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ của họ.

Đỏ dũng trực quan có vai trỏ rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh những kiến thức lịch sử Hinh ảnh được giữ lại đặc biệt ving chắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được bang trực quan Xem

bức tranh “X6 viết Nghệ - Tĩnh”, học sinh không thé quên được hình ảnh anh hùng

cách mạng của người công nhân nông dân.

Củng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử đồ

dùng trực quan còn phát triển khả năng quan sat, trí tưởng tượng tư duy va ngôn ngữ

của học sinh Nhin vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh cùng thích nhậnxét, phán đoán hình dung quá khứ lich sử được phản ánh minh họa như thé nào, Các

em suy nghĩ và tìm cách điển đạt bang lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về

bức tranh xã hội đã qua.

Ý nghĩa giáo đục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ của đổ dùng trực quan cũng rất lớn Ngắm nhìn một bức tranh điển tả cuộc đấu tranh cách mạng (như tranh “Khởi

nghĩa Nam Ki nam 1940”), xem một cuốn phim tải liệu (Chiến thắng Điện Biên Phủ”

hay “Vai hình ảnh vẻ cuộc đời hoạt động của H6 Chủ Tịch” ), xem xét một di vật lịch

sử (chiếc trống đồng Đông Sơn ), học sinh có những tinh cảm mạnh mé vẻ lòng yêu mến lãnh tụ, những anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao động và nhân

dân lao động, sự căm thù bọn xâm lược vả chiến tranh,

Với tất cả ý nghĩa giáo đưỡng giáo dục va phát triển nêu trên, đỏ dùng trực

quan nói chung va kênh hình nói riêng, góp phản to lớn nâng cao chất lượng dạy học

lịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh Nó là chiếc “cau nói” giữa quá khứ với

hiện tại

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 2!

Trang 24

Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sứ - ĐHSP TPHCM

1, 2 Các loại đồ dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường phô

thông

Có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan trong day học lịch sử Có ý kiênchia đỏ dùng trực quan thành 3 nhóm: a - Hiện vật (các di vật của một nên van hoá còn

lưu lại): b - Đỗ dùng tạo hinh (tranh ảnh phim nhựa, phim đèn chiều viđiô đồ phục

chế ); - Đề dùng quy ước (ban đò, sơ đỏ, đô thị niên biéu ,) Có ý kiến chia làm 6 loại: a - Hiện vật quá khứ; b - Đỗ dùng tạo hình và minh hoạ có tính chất tư liệu (ảnh,

phim tải liệu ) ¢ - Đồ ding tạo hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện, chân dung

nghệ thuật ), đ - Biến hoạ; e - Bản do; f - Sơ đỏ, biểu đô, dé thị Trong phạm vi détài của minh là kênh hình, nên tôi xin trình bảy vẻ phân loại có liên quan đến kênh

hình va bài giảng, bao gồm:

Nhóm đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm các loại phục chế, mô hình, sa

bản tranh ảnh lịch sử Nó có khả năng khôi phục lại hình ánh của những con người,

đồ vật biến có sự kiện lịch sử một cách cụ thẻ, sinh động va khá xác thực.

D6 dùng trực quan tạo hình gồm:

a Mô hinh, sa ban và các loại đồ phục chế khác có khả nang diễn tả kháday đủ vẻ bề ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử, như công cụ lao động, vũ khí,một chiến dịch hay một trận đánh

b Hình vẽ, phím ảnh lịch sử, có giá trị như một tư liệu lịch sử: như hình vẽ

“Người đi săn hưu nai” (hình vẽ trên vách hang); “Bức ảnh Nguyễn Ái Quốc ở đại hội

Tua 1920", "Lễ thánh lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944)”

c — Tranh ảnh, phim truyện lay chủ đẻ vẻ lịch sử như tranh chân dung các

nhân vật lịch sứ, bức tranh “Chién binh Giacôbanh” có tác dung tạo biểu tượng vẻđặc điểm các giai cấp, tầng lớp xã hội hay các phim truyện có phân hư câu sáng tạocủa tác giả như khi dạy bai “Ni chiến ở Mi” có thé xem phim “Cuốn theo chiều gió”

Nhóm đổ dùng trực quan quy ước bao gồm các loại: bản dé lịch sử đò thị

sơ d6, niên biểu Loại dé dùng trực quan này tạo cho học sinh những hình ánh tượng

trưng khi phan ánh những mặt chat lượng và số lượng của quá trình lịch sứ đặc trưng

khuynh hướng phát triển của hiện tượng kinh tế, chỉnh trị - xã hội của đời sông Nó

SLTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 22

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

không chi là phương tiện dé cụ thé hoá sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở dé hình thành

khái niệm cho học sinh.

Irong day học lịch sử ở trường trung học phỏ thông giáo viên thường sử dụngcác loại đỏ dùng trực quan theo quy ước sau:

a — Ban đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian vakhông gian nhất định Đông thởi ban đồ còn giúp học sinh suy nghĩ vả giải thích cáchiện tượng lịch sử vẻ mối liên hệ nhân quả, vẻ tính quy luật và trính tự phát triển củaquá trinh lịch sứ, giúp các em củng có, ghi nhở những kiến thức đã học

Vẻ hinh thức, bản đồ lịch sử không cần có nhiều chí tiết về điều kiện thiên

nhiên (khoáng sản, sông núi ) ma cần có những kí hiệu vẻ biên giới các quốc gia, sự

phân bó dân cư, thành phd, các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra những biển cổ quan trọng

(các cuộc khởi nghĩa, cách mạng chiến dịch ) Các minh hoạ trên bản dé phải đẹp.

chính xác, rd rang.

Vẻ nội dung bản dé lịch sử có thể chia làm hai loại chính: bản đỗ tổng hợp vabản đô chuyên đẻ Bán dé tông hợp phan ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhấtcủa một nước hay nhiều nước có liên quan ở một thời ki nhất định, trong những điều

kiện tự nhiên nhất định (đặc biệt là biên giới các quốc gia vào thời điểm điển ra sựkiện) Ví dụ, các bản đỏ “Sy phân chia thuộc địa của các nước đế quốc cuối thé ki XIX

- đầu thé ki XX”, "Chiến tranh thé giới thứ nhất”, *Việt Nam dưới hai cuộc chiến tranh

Trong thực tiền day học lịch sử can kết hợp ca hai loại bản 46 nêu trên khi trình

bày một sự kiện Việc sử dụng ban dé trong dạy học là điều cần thiết, không thẻ thiếuđược trong điều kiện nước ta hiện nay, đem lại nhiều kết quả vé mặt giáo đường, giáo

dục và phát triển.

b Nién biểu hệ thông hóa các sự kiện quan trọng theo thứ tu thời gian,

động thời nêu môi liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nước hay nhiều nước trong

một thời ki.

SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 23

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Vẻ đại thé, có thé chia niên biểu may loại chính sau:

- Niễn biểu tông hợp là bảng liệt kẻ những sự kiện lớn xảy ra trong một thời

gian dai Loại niên biểu này không những giúp học sinh ghi nhớ những sự kiện chỉnh,

ma còn năm được những móc thời gian đánh đấu mối quan hệ trong các sự kiện quan

trọng Ví dụ: Niên biêu “Cac sự kiện quan trọng trong thời kì thứ nhất của lịch sử thégiới cận đại (1640 — 1870)" được sir dụng trong bài ôn tập tng kết Nién biểu tổng

hợp còn trinh bay những mat khác nhau của một sự kiện xảy ra ở một nước trong một

thời gian hay trong nhiều thời ki, như niên biểu vẻ '*Những thánh tích của nhân dan

Việt Nam trong thời ki kháng chiến chống thực din Pháp ( 1946-1954)":

- Niên biểu chuyên dé di sâu trình bảy nội dung một van dé quan trọng ndi bat

nao day của một thời ki lịch sử nhất định nhờ đó ma học sinh hiểu được ban chất sự

kiện một cách toàn điện đây đủ Ví dụ, niên biểu “Các giai đoạn chính trong cách

mang tư sản Pháp thé ki XVIII", giúp học sinh thấy rõ hướng phát triển đi lên của cách

mạng vai trò của quản chúng nhân dan và sự ngả dan vẻ phía phan cách mang của giaicấp tư sản

- Nién biểu so sánh dùng dé đôi chiếu, so sánh các sự kiện xảy ra cùng một lúc

trong lịch sử, nhằm làm nỗi bật bản chất, đặc trưng của các sự kiện ấy, hoặc dé rút ra

một kết luận khái quát có tính chất nguyên lí Ví dụ như niên biểu vẻ “Sy phát triểnkinh tế cúa các nước dé quốc Anh, Pháp, Đức, Mi, Nhật trong thời ki 1870 - 1914”

nhằm so sánh tốc độ phát triển của các nước nảy, đồng thời rút ra kết luận có tinh chất

quy luật vẻ sự phát triển không đều của các nước dé quốc, về việc nảy sinh mâu thuẫn

giữa chúng”

Bang so sánh là một dạng của niên biểu so sánh nhưng có thé dùng số liệu và cả

tài liệu sự kiện chi tiết dé làm rd ban chất, đặc trưng của các sự kiện cùng loại haykhác loại Vị dy, bảng so sánh sự khác biệt giữa cách mạng dân chú tự sản kiểu mới vàcách mạng dân chủ tu sản kiểu cũ

€) Đồ thị ding để điển tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự kiện lịch

sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tai liệu thông kẻ trong bai học Dé thị có thẻ biểu diễn

bảng một mũi tên dé minh họa sự vận động đi lên, sự phát triển của một hiện tượng

* Xem lịch sự lop I1 sách giáo viên NXB Giáo dục, Ha Nội, 199) 131

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 24

Trang 27

Khóa tuận tt nghiệ, Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

lich sư hoặc được biểu dién trên các trục hoảnh (ghi thời gian), và trục tung (ghi sự

kiện ).

d) Sơ dé nhằm cụ thể hóa nội dung sự kiện bằng những mô hình, hình học đơn

giản, điển ta tô chức một cơ câu xã hội, một chế độ chính trị, mỗi quan hệ giữa các sự kiện lịch str Vi dụ sơ dé “BO máy nha nước Mĩ theo hiển pháp 1787",

e) Hình vẽ bang phan trên bảng đen nhằm minh họa ngay những sự kiện dang

được trình bày miệng vả không can sử dung một loại dé dùng trực quan nao khác.

I 3 Phương pháp sir dụng đồ dùng trực quan trong day học lịch sử

Khi sử đụng đồ đùng trực quan trong dạy học lịch sử cân chú ý các nguyên tắc

sau:

- Phải căn cứ vao nội dung, yêu cau giáo đường giáo dục của bai học dé lựa

chọn đỏ dùng trực quan tương ứng thích hợp Vi vậy cân xây dựng một hệ thông đò

dùng trực quan phong phú, phù hợp với các bài học lịch sử.

- Có phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đỏ dùng trực quan.

Phải đảm bảo được sự quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan của học sinh

- Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ ding trực quan, (không chi

để cụ thẻ hỏa kiến thức mà cần đi sâu phn tích bản chất sự kiện).

- Dam bao kết hợp lời nói với việc trình bay các đỗ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả năng thực hanh của học sinh khi xây dung va sử dụng đổ dùng trực quan (đắp sa bản, vẽ bản đồ, tường thuật trên bản đồ, miều tả hiện vật ).

Tuy theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sứ

dụng khác nhau.

- Thứ nhất, cách sử dụng đô dùng trực quan cỡ lớn dùng chung cho cả lớp cùng

một lúc như tranh ảnh, bản đỏ treo tường mô hình sa bàn lớn

- Thử hai, cách sử dung dé dùng trực quan cỡ nhỏ đặt ở bàn học sinh như atlat

lich sử anbum tranh ảnh lịch sử minh họa trong sách giáo khoa bao chi, tải liệu tham

Trang 28

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

- Thứ tư, cách sử đụng man ảnh như phim đèn chiếu, phim hình viđẻô, phim

điện anh.

- Thứ năm sử dụng trực quan hiện vật trưng bảy trong các viện bao tang Trung

ương và địa phương, các đi tích lịch sử, khi tiên hành bài giảng ở bao tảng hoặc nơi

điền ra sự kiện.

Chúng ta tìm hiểu chi tiết hơn cách sử dụng một số đồ dùng trực quan phd biển

trong day học lịch sử ở nước ta: bản đô, tranh ảnh lịch sử trực quan quy ước mô hinh,

sa bản

Loại dé dùng trực quan treo tường được sử dụng nhiều nhất trong day học lịch

sử hiện nay là bản đò, sơ dé, dé thị bảng niên biéu Trước khi sử dụng chúng, giáo

viên can chuẩn bị thật kĩ (nắm chắc nội dung bản đô, ý nghĩa của từng loại phục vụ

cho nội dung nào của giờ học).

Trong tiến trình, xác định đúng thời điểm để treo bản dé (hoặc sơ đồ, đò thị):

không nẻn treo trên bang den, vì bảng còn đùng dé viết, phải treo chỗ cao ở góc bên phải bang, nơi có đủ ánh sáng cho tat cả học sinh nhìn thay rõ Giáo viên nên đứng bẻn

phải bản đỏ, dùng thước chỉ các địa điểm cho thật chính xác Khi xác định một vị tri,

giáo viên không nên nói một cách mơ hỏ răng vị trí nay ớ “phía trên” hay “phía dưới”

ở “bên phải” hay “bên trái” mà phải chỉ phương hướng của vị trí (“phía tây” hay “phía

bắc” ) Nếu là một khu vực, căn cử quân sự giáo viên phái chi đúng kí hiệu trên

ban dé; nếu là con sông thi phải chi từ thượng lưu xuống hạ lưu (theo dòng chảy của

sông)

Giáo viên phải luôn luôn theo đối, kiểm tra sự thu nhận của học sinh, giúp họcsinh phân tích, nêu kết luận khái quát về sự kiện được phản ánh trên bản đồ (hay sơ đỏ

biểu đô ) Vi dụ khi giới thiệu cho học sinh đồ thị về “Tốc độ phat triển kinh tế của

các nước dé quốc Anh, Pháp, Dire, Mĩ cuối thé ki XIX đầu thé ki XX", giáo viên

hướng dan cho học sinh nêu lén quy luật phát triển không đều của các nước dé quốc:

các nước đế quốc già (Anh Pháp) din din mắt vị trí hang đầu trong công nghiệp, va

nhường chỗ cho các dé quốc trẻ (Mĩ Đức) Từ đó học sinh hiểu được mẫu thuẫn giữa

các tap đoàn dé quốc là không tránh khỏi mâu thuẫn nay tat yêu sẽ dẫn tới cuộc chiến

tranh đẻ quốc

SWTH: Bai Thị Trúc Thuyén Trang 26

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Đối với học sinh việc sử dụng ban đỏ, sơ đó, đỏ thị không những chi dé ghi nhớ xác định vị trí các địa điểm lịch sử mà còn dé hiểu rõ nội dung của ban đỏ Hiểu bản dé, sơ đỏ, đỗ thị không chỉ biết các chú dẫn, các kí hiệu mà cẩn thấy sau các điều quy ước, những hiện tượng lịch sử sinh động, tính chat phức tap của những quan

hệ kinh té, chính trị, xã hội Phải dạy cho học sinh biết “doc” bản đồ như người ta đọc

sách lịch sử vậy.

Vẻ cách sứ dụng tranh ảnh lịch sử treo tường, chúng ta cần lưu ý học sinh quan

sát tranh, giải thích nội dung tranh để chọn lựa những chỉ tiết phục vụ cho bải học: cụthé hóa sự kiện lịch sử, lam cơ sở cho việc tường thuật miêu tả va rút ra kết luận khái

quát Hiện nay, học sinh thích xem tranh lịch sử, nhưng ít biết khai thác nội dung của

tranh để phục vụ bài học

Loại đỏ đùng trực quan cỡ nhỏ được sử dụng riêng cho từng học sinh trong giờ

học trong việc tự học ở nhà Giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đò

dùng trực quan này; quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành các bải tập tập

về ban đồ chứ không phải “canTM theo sách.

Khi sử dụng tranh, ảnh chân dung các nhân vật lịch sử, giáo viên không nên chú

ý đến miêu tả hình dang bên ngoài của nhân vật của nhân vật, mà phải hướng dẫn học

sinh phân tích nội tâm, tai, đức, quan điểm thé hiện ở hành động của nhân vật

Tóm lai, trong day học lịch sử ở trường phô thông việc kết hợp chặt chẽ giữalời nói sinh động với sử dụng đỏ dùng trực quan là một trong những điều quan trong

nhất dé thực hiện nhiệm vụ giáo đường, giáo dục va phát triển

ill SỬ DỤNG KENH HÌNH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN

LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT

Il 1 Ý nghĩa sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường

THPT

Kênh hinh có thé đóng nhiêu vai trò trong quá trình day học Các kênh hình

thay thẻ cho những sự vật hiện tượng và các quá trình xảy ra trong thực tế mà giáo viên va học sinh không thẻ tiếp trực tiếp quan sát tiếp xúc được Chúng giúp cho thay

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang

Trang 30

27-Khóa tuận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

giáo phát huy tắt cả các giác quan của học sinh trong quá trình truyền thụ kiến thức, do

đó giúp học sinh nhận biết được quan hệ giữa các hiện tượng sự kiện vả tái hiện

được những hiện tượng, sự kiện, nhân vật từ đó hình thành những khái niệm, quy

luật làm cơ sở cho việc đúc rút kinh nghiệm vả áp dụng kiến thức đã học vao thực tế

Thực tién sư phạm cho thấy, kénh hình trong dạy học có đặc trưng chủ yếu sau:

- Có thé cung cap cho học sinh các kiến thức một cách chăn chan va chính xác

như vậy nguôn tin học sinh thu nhận được trở nên đáng tin cậy và được nhớ lâu bẻn

hơn.

- Làm cho việc giảng day trở nên cụ thé hon, vi vậy ting thêm kha nang của

học sinh tiếp thu các hiện tượng, sự kiện các quả trình phức tạp mả bình thường họcsinh khó nắm vững được

- Rút ngắn được thời gian giảng giải mà việc lĩnh hội kiến thức của học sinh lại

nhanh hơn.

- Để dàng gây được cảm tỉnh và sự chú ý của học sinh.

- Bảng việc sử dụng kênh hình day học giáo viên có thể kiểm tra một cách

khách quan khả năng tiếp thu kiến thức cũng như sự hình thành ki nang, ki xảo của

học sinh.

Các phương pháp day học khác nhau có thé chia ra làm hai kiểu:

- Dạy học phụ thuộc vào sự trình bảy của giáo viên hay hướng dẫn viên — hay

học có thầy giáo

- Dạy học không phụ thuộc vào sự trình bảy của thầy giảo như phương phápdạy học chương trình hóa - Day học không có thay giáo hay còn gọi là “ty học" Tắt

nhiên có những giai đoạn cũng cần có sự hướng dẫn ban đầu hay tông kết của giáo

viên hay hướng dẫn viễn.

Cả hai kiêu học nay, kênh hình day học có những tác động đặc biệt quan trọng

đến kết quả cudi cùng của quá trình học.

Công dụng phô biến của kênh hình dạy học trong trưởng hợp nay là hỗ trợ cho thay giáo ở trên lớp Cúc kênh hình day học được lựa chọn thiết kế tốt có thé nâng cao

va thúc đây việc học của học sinh va hỗ trợ đắc lực cho thay giáo Nhưng hiệu quả của

chúng lại phụ thuộc nhiều vào đặc tính của thầy giáo Nhiều công trình nghiên cứu da

nêu vai trò quan trọng của thay giáo trong việc sử dung có hiệu quả kênh hình day học

SWTH: Bùi Thị Trúc Thuyên ® Trang 28

Trang 31

Khỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Vi dụ, các cuộc khảo sát mới đây đã chỉ ra rằng khi thay giáo giới thiệu vẻ một bức

tranh day học có liên hệ với mục tiêu học tập cụ thể thì sau khi kết thúc budi học học

sinh sẽ thu nhận được nhiều thông tin hơn

Ill 2 Nguyên tắc sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường

THPT

Kénh hình dạy học được sử dụng đúng có tac dung làm tăng hiệu qua su phạm

của nội dung va phương pháp dạy học lên rat nhiều Kênh hình day học không chi có

chức năng minh họa cho bai giảng ma còn có tác dụng thúc đây quá trình thu nhận

kiến thức và hiểu sâu sắc thông điệp cần truyền.

Nếu không biết sử dung kênh hình dạy học một cách khoa học, hợp lí theo cách

tiếp cận hệ thông thậm chí lạm dụng quá nhiều tranh ảnh trong giờ giảng thi hiệu qua

của nó không những không lắm tăng lên mà còn làm cho giờ học khó hiểu, rối loạn

căng thăng Bởi vậy, các nha sư phạm đã tong kết ba nguyên tắc sử dụng tranh anh day

học đúng lúc, đúng chỗ vả đủ cường độ

LH 2.1 Nguyên tắc sử dụng kênh hình: day học đúng lúc

a Su dụng đúng lúc kênh hình day học có nghĩa là trình bảy kênh hình vào lúc

cần thiết, lúc học sinh mong muốn quan sát, gợi nhớ trong trang thái tâm sinh li thuận

lợi nhất (mà trước đó thay giáo đã dẫn dắt, gợi mở, nêu van đẻ chuẩn bị)

b Kênh hình dạy học được nâng cao hiệu quả rất nhiều nếu nó xuất hiện dinglúc vào lúc nội dung va phương pháp giảng dạy cần đến nó Cần đưa tranh ảnh theotrình tự bài giảng tránh trưng bay đồng loạt trong một tiết học Kênh hình dạy họcphải được đưa ra biểu diễn và cắt đúng lúc

c Cùng một kênh hình dạy học cũng cần phân biệt thời điểm sử dụng của chúng Khi nào nó được đưa ra giới thiệu trong giờ giáng trong buỏi hướng dẫn ngoại khóa hay trưng bay trong giờ nghỉ, hay cho học sinh mượn về nha dé quan sat kĩ hơn.

d Cân cân đối và bỏ trí lịch sử dụng kênh hình trong day học hợp lí đúng lúcthuận lợi trong một giờ một ngày nhắm tăng hiệu quả sử dụng của chúng Không nên

cho học sinh xem quá nhiều hình ảnh có nội dung khác nhau trong cùng một giờ.

SVTH:; Bùi Thị Trúc Thuyén [rang 29.

Trang 32

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

111.2 2 Nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học đúng chỗ

- Sử dụng tranh anh dạy học đúng chỗ tức lả tim vị trí đẻ giới thiệu kênh hình

trên lớp hợp li nhất, giúp cho học sinh cỏ thé sử dụng nhiều giác quan nhất đẻ tiếp xúc

với tranh anh một cách đồng déu ở mọi vị trí trong lớp.

- Một yêu cầu hết sức quan trọng trong việc giới thiệu kênh hình trên lớp học 1a

phái tìm vị trí lắp dat sao cho toàn lớp có thé quan sát rd rang, đặc biệt la hai hang ghéhọc sinh ngôi sát hai bên tường và hang ghé cuối lớp

- Đối với các kênh hình được lưu giữ tại những nơi bảo quản, phải xap xép sao

cho khi cần lấy dé đưa đến lớp, thay giáo it gặp khó khăn và it mất thời gian

- Phải bé trí chỗ can giấu kênh hình day học tại lớp sao cho khi dùng dé khônglàm phân tán tư tưởng của học sinh khi tiếp xúc nghe giảng

I 2 3 Nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học đủ cường độ

a Nguyễn tắc nảy chủ yêu đẻ cập nội dung va phương pháp giảng day sao chothich hợp, vừa với trinh độ tiếp thu và lửa tuổi học sinh

b Từng loại tranh ảnh có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau Nếu kéo dài việc

trình điển tranh ảnh hoặc dùng lặp lại một loại tranh ảnh quả nhiều lin trong một budi

giảng hiệu quả chúng sẽ giảm sult.

- Việc sử dụng mọi hình thức tranh ảnh khác nhau trong một budi giảng có ảnh

hưởng lớn đến sự tiếp thu của học sinh đến hiệu quá sử dụng kênh hình đạy học Lôi cuốn học sinh vào các điều mới la, hap dẫn sẽ làm họ duy trì được sự chú ý theo ddi bài giảng ở mức độ cần thiết Theo sé liệu của các nhà sinh lí học, nêu như một dạng

hoạt động được tiếp tục trên 15 phút thì khả năng làm việc sẽ giảm sút nhanh

- Việc áp dụng thường xuyên các tranh ảnh nhìn ở trên lớp dẫn đến sự quá tải

thông tin đối với học sinh do họ chưa có đú thời gian dé chuyển hóa lượng tin đó Sự

quả tai lớn đối với thị giác sẽ làm ảnh hướng đến chức năng của mắt, giảm thị lực vả

ảnh hướng xấu đến hiệu qua day vá học Khi lập kế hoạch giảng dạy có sứ dụng kénh

hình can phải căn cứ các tải liệu do thay thuốc khoa mắt chi dẫn: sử dụng tranh anh,

phương tiện nghe nhin không qua 3 - 4 lần trong một tuần và lúc dai không qua 20 - 25

phút trong một buôi dạy học.

SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 30

Trang 33

Ñitỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

- Việc áp dụng có hệ thống kênh hinh trong quá trình dạy học có ý nghĩa lớn

đôi với việc nâng cao hiệu qua day học Nhờ có kênh hình day học người thay giáo có

thẻ nhanh chóng tập trung sự chú ý của học sinh vảo các van dé cần nêu và hiểu được

nội dung mà trong tranh ảnh truyền dat Néu kênh hình sử dụng tinh cờ chưa có sự

chuẩn bị cho việc tiếp thu của học sinh sẽ không mang lại kết quả mong muốn, đôi khi

còn lam tản mạn sự chú ý của học sinh.

Bởi vậy dé nâng cao hiệu qua sử dung kênh hình trong dạy học giáo viên phái

chuân bị kĩ vẻ nội dung tuân thủ ba nguyên tắc trên

Qua việc phân tích giáo trình tai liệu học tập, giáo viên phải xác định vị trí của

tửng loại tranh anh dạy học dé giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ thẻ Khi xác định

vị trí của từng loại tranh anh day học, giáo viên phải thiết lập mối liên kết giữa các kha

năng của tranh anh với mục tiêu học tập nội dung bai giảng để làm cơ sở soạn thảo

phương pháp dạy học

Không thẻ thúc day các hoạt động tích cực của học sinh nhằm truyền bá và nắm

vững thông tin do các tranh anh day học truyền đạt qua sự giới thiệu của giáo viên nêu

như không có sự chuẩn bị chu đáo Vi thế gido viên phải dự kiến trước những hoạt

động của mình và của học sinh.

Hiệu qua của việc áp dụng kênh hình day học còn phụ thuộc vào sự quan tâm

cla học sinh như thé nào Thay giáo phải tạo nên sự hứng thú với công việc tiếp theobằng nhiều cách Những cách đó có thể là những thông báo sơ bộ sự kiện, hiện tượng

nhân vật nghiên cứu, các bước chuyển tiếp không bắt ngờ từ hình ảnh này qua hình

ảnh khác, đặt những tinh huống nêu van dé Cần phải khẩn trương tế chức các hoạt

động của học sinh sau khi giới thiệu tranh ảnh dạy học Có thẻ đặt các câu hỏi, bải tập

vẻ các nhiệm vụ khác nhau mang tinh chất thực hành Như vậy cần phải tố chức kiểm

tra một cách có hệ thông các hoạt động của học sinh

Như vậy khi chuẩn bị bài giảng giáo viên can chú ý các van đẻ sau:

~ Phải áp dụng kênh hình dạy học một cách có hệ thống đa dạng hóa các hình

thức của kênh hình.

- Khi chọn các tranh ảnh đạy học phải tìm hiểu kĩ nội dung của chúng và luôn

phái xét đến kha nang áp dụng chúng một cách đỏng bộ.

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 31—

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

- Phải phân tích ti mi các tải liệu học tập để xác định việc sử dụng kénh hình

đúng 3 nguyên tac.

- Cần phải tổ chức với những điều kiện nhất định để day mạnh các hoạt động

của học sinh khi quan sát thay giáo giới thiệu tranh ảnh của bài giảng trong sách giáokhoa tranh ảnh sưu tim thêm, đông thời phải thường xuyên kiêm tra các hoạt động

đồng bộ của học sinh.

Ill 3 Các yêu cầu đối với sử dung kênh hình trong day học lịch sử ở

trường THPT

111.3 1 Tính khoa hoc sw phạm

- Tranh anh dạy học phải dam báo học sinh tiếp thu được các kiến thức ki

năng kĩ xảo phủ hợp với chương trinh học giúp cho thay giáo truyền đạt cho học sinh

các kiến thức phức tạp kĩ xảo một cách thuận lợi, làm cho học sinh phát triển khả

nang nhận thức va tư duy lôgic.

- Nội dung va hình ảnh dạy học phải dam bảo các đặc trưng của việc day li

thuyết, thực hành va các nguyên lí sư phạm cơ ban

- Tranh anh phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng day,

thúc đây khả năng tiếp thu của học sinh

- Tranh ánh day học tập hợp thành bộ phải có mối liên hệ chặt chè vẻ nội dung,

bố cục và hình thức trong đó có mỗi loại trong một bộ phải có vai trò và chỗ đứng

riêng.

- Kênh hình trong đạy học phải thúc đây việc sử dụng các phương pháp dạy học

hiện đại và các hình thái tổ chức day học tiên tiến Thực tế đã chứng tỏ, do sự ra đời

của một số phương tiện day học mới mà cơ cấu tế chức của nha trường va phương

pháp day học cỏ nhiều thay đôi

111.3 2 Tính nhân trắc học

- Kênh hình day học ding dé biểu điển trước học sinh phải du lớn dé học sinh ngồi ớ hàng ghé cuối lớp cũng nhìn thay.

- Kênh hình day học phái phủ hợp với tâm sinh lí học sinh và thay giáo

Trang 35

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

- Mau sắc cũng cỏ tác dụng thông tin, mau sắc của kênh hình phái hai hòa không lam chóa mắt hay làm học sinh khé phân biệt các chỉ tiết.

111.3 3 Tính thâm mĩ

- Vi được biểu diễn trước dam đông hay được dùng cho cả nhân trong một thời

gian dai, kênh hinh dạy học phải có tinh thâm mi cao

- Kênh hình day học phải lam cho thay giáo và học sinh thích thú khí sử dụng

kích thích tinh yêu nghe, yêu môn học, tạo cho họ nâng cao chân, thiện, mĩ.

111.3 4 Tính kinh tế

- Nội dung và đặc tính kết cấu của kênh hình dạy học phải sao cho số lượng it,

chi phí tải chính nhỏ nhất mà vẫn đảm bao hiệu qua sử dụng cao nhất

- Kênh hình dạy học phải bén chắc và chi phí bảo quản thắp

1H 4 Thực trạng sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường

THPT hiện nay

Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng SGK trong day học lịch sử ở trường phô thông, nhằm nâng cao hiệu quả giờ học Hau hết chúng ta đều

thống nhất rằng: chi có thé sử dụng SGK khi cả giáo viên va học sinh hiểu sau sắc bai

viết (kênh chữ), cũng như tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của SGK Tuy nhiên việc khaithác nội dung kênh hình trong SGK là nội dung quan trọng dé nâng cao chất lượng dayhọc lại chưa được quan tâm một cách đây đủ Trong giờ dạy lịch sử THPT van còn côgiáo viên coi việc sử dụng kênh hình là nhằm minh họa cho giờ day thêm sinh động,

hoặc nêu có khai thác thi phương pháp vả nội dung khai thác chưa phù hợp Vì vậy việc khai thác kiến thức trong kênh hình chưa được chú trọng phát huy Nguyên nhân

tinh trạng này có nhiều xong chủ yếu là:

Một là: Chúng ta mới chi chú ý đến kênh chữ cua SGK, coi đây là nguồn cung

cap kiến thức lịch sử duy nhat trong dạy học ma không thay rang kênh hình không chi

là nguồn kiên thức quan trọng, cung cắp một nguồn kiến thức quan trong, cung cắp

một lượng thông tin đáng kể, ma còn là phương tiện trực quan có giá trị giúp học bai

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên [rang 33

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

lich sử trở nên sinh động hon, hấp dẫn hơn gây hứng thú học tập hơn đổi cho học

sinh.

Hai là: Không it giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ nội dung ý nghĩa của kênh hìnhtrong sách giáo khoa Trong khi đó chương trình đôi mới sách giáo khoa lần nay sốlượng kénh hình đã được tăng lên đáng kẻ từ 22 (SGK cũ) lên 79 (SGK mới)

Ba là: Có những giáo viên nhận thức day đủ giá trị, nội dung kênh hình nhưnglại ngại sử dụng sợ mát thời gian hoặc sử dung mang tinh hình thức, minh họa cho

bài giảng.

Từ việc nhận thức vả xác định vẻ vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng d6 dùng trực

quan trong dạy học lịch sử chưa đúng dẫn đến tỉnh trạng tranh ảnh, bản đồ được cấp

nhiều nhưng cỏ nơi tranh anh vin con nằm im lim trong thư viện của nha trường từ

nguyên nhân trên hoặc nếu tranh ảnh có được sử dụng thi đó là các tiết thao giảng cóngười du giờ, khi sử dụng thì còn mang tính chất minh họa Vi thé trong giờ giảng

giáo viên không khai thác hét nội dung kiến thức lịch sử mà bức tranh, ánh chứa đựng

trong khí đó kénh chữ không dé cập đến, Từ đó dẫn đến không tạo được biéu tượng

cho học sinh, không cụ thê hóa các sự kiện, không khắc phục được tinh trạng “hiện đại

hóa" lịch sử của học sinh Học sinh học xong một sự kiện lịch sử chỉ thuộc lòng kiểuhọc gạo không hiểu bản chất sâu sắc sự kiện lịch sử, không nằm vững các quy luậtcủa sự phát triển xã hội Kết quả của những giờ học trên dẫn đến không giúp học sinhnhớ ki, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử, đồng thời không hình thànhđược khái niệm lịch sử, không giúp các em phát triển khả năng quan sắt, ui tưởng

tượng tư duy về ngôn ngữ của học sinh, Những giờ học như vậy cũng lả một trong

những nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học lịch st, chất lượng điểm thi

môn lịch sử những nam gan đây thấp

Qua điều tra một sé học sinh & một sé trường, khí tôi hỏi các em hay mô tả hay

em hiểu biết gi về các bức tranh, anh ở những bai các em đã học thi hau hết nhậnđược câu trả lời đó là: Các em đọc lại phan ghi chú ở dưới bức tranh chứ chưa néu

được nội dung bức tranh phản ảnh nội dung gi vẻ lịch sử Qua đó thấy rang đã đến lúcchúng ta cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị tri, ý kiến phương pháp sứdụng đỏ dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường PTTH hiện nay,

SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 34

Trang 37

Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Ill 5 Đề xuất hướng đổi mới việc sử dụng kênh hình trong dạy học

lịch sử

LIL 5 1 Các giải pháp thực hiện

Trude hết, giáo viên phải xác định vị trí ý nghĩa của dé ding trực quan nói

chung va đồ đúng trực quan tạo hình nỏi riêng trong dạy học lịch sử Bởi vì nguyên tắctrực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận day học, nhằm tạo cho họcsinh những biểu tượng và hình thành khái niệm Sử dụng đồ dùng trực quan là gópphần quan trong tạo biểu tượng cho học sinh, là chỗ dựa dé học sinh hiếu biết sâu sắc

ban chat của SGK lich sử, là phương tiện có hiệu lực dé hình thành khái niệm lịch sử.

Giáo viên phải phan loại được các nhóm đỏ dùng trực quan Đâu là đỏ dùng

trực quan hiện vat, đỏ dùng trực quan tạo hình đỏ dùng trực quan quy ước Bởi có

phân loại được các nhóm trực quan này thi giáo viên mới lựa chọn được các phương

pháp phủ hợp dé khai thác va sử dung mới linh hoạt và sáng tạo Đồng thời dé sử dụng

tốt, giáo viên phải xác định rd nội dung lịch sử được phản ánh qua dé dùng trực quan.Giáo viên phải dự kiến và xác định sử dụng chúng trong từng bải giảng cụ thẻ

Giáo viên phải tổ chức, hướng đẫn phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh

trong quá trình quan sat, tìm hiểu nội dung lịch sir được phan ánh qua tranh ảnh lịch

sử Muốn vậy trong kế hoạch bai giáng của giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo các

thao tac, hệ thong câu hỏi để nhăm phát huy tính tích cực chú động sáng tạo của học

sinh Làm sao dé học sinh hiểu 46 dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy - họclịch sử gây hứng thú học tập cho học sinh Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ với

hiện tại.

Dé dùng trực quan tạo hình trong day học lịch sử lớp 10 có nhiều loại: đồ phục

chế, mô hình, sa bản, tranh ảnh lịch sử, mỗi loại có một phương pháp sử dụng riêng.Xong tựu chung lại có thé sử dung trong trình bảy kiến thức mới cúng có kiến thức đã

học ra bai tap vẻ nha, va trong kiêm tra, riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có

hai dang: dùng dé minh họa cho kênh chit hoặc với tư cách là nguồn cung cấp thông tin kiên thức cho người đọc.

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 35

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

Khi sử dụng kẻnh hình được trình bay với tư cách là dé minh họa cho kênh chữthi việc sử dụng chúng chi đừng lại ở việc nhằm minh hoa lam cho bài giảng sinhđộng phong phú, hap dẫn hơn Giáo viên không sử dụng chúng trong củng cô bài hay

trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh Khi sử dụng những loại kênhhình nảy, giáo viên không đặt van dé bang các câu hỏi gợi mở dé học sinh giải quyết

van đẻ Giáo viên cũng không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình vẻ nội dung của kênh hình đó, vì nó vượt quá sức của các em Giáo viên có thẻ giao nhiệm vụ cho học sinh vẻ nha tìm hiểu trước nội dung của chúng dé các em có biểu tượng ban dau về các

sự kiện hiện tượng, nhãn vật lịch sử thẻ hiện trong kénh hinh Tuy nhiên, đây 14 một

việc làm khó khan đổi với học sinh vùng nông thôn, miền núi Do vậy khi giao nhiệm

vụ cho học sinh, giáo viên phải tủy vảo từng điều kiện, hoản cảnh học tập của học sinh

dé vận dụng cho phủ hợp

[rong gid giáng bai mới, vì điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên

chỉ tập trung giới thiệu, thuyết minh một số hình anh, tranh ảnh, hình vẻ, còn những

hình ảnh khác, giáo viên chí nên dừng lại ở việc giới thiệu cho học sinh quan sắt sơ

lược vải nét chính dé học sinh nắm được biểu tượng ban đầu vẻ chúng ma thôi Tránh

tinh trạng ôm đôn, hình vẽ nào, tranh ảnh nao cũng giới thiệu mô ta thì không đủ thờigian Vi dụ như Bai 4: Các quốc gia cô đại phương Tây - Hy Lạp và Rô-ma Day làbài có nhiều tranh, ảnh Nếu tranh ảnh nào cũng khai thác kĩ sẽ không đủ thời gian.Đây chí là một bai trong nhiễu bài tương tự như vậy Nhưng ngược lại, cũng có nhiêubai rất ít tranh ảnh, có bài không có tranh ảnh Ví dụ như Bài I: Sự xuất hiện loàingười va bay người nguyên thủy; Bài 2: Xã hội nguyên thủy Với những bài rất it kênh

hình như thé nay ching ta khi dạy phải sưu tắm thêm những hinh ảnh bên ngoài, nội

dung hinh ảnh có liên quan đến bài day

Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợpvới lời nói truyền cảm sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở các em

cảm xúc thực sự nội dung bài giảng vi thé cũng sinh động, hap dẫn hon, học sinh sé

trở nên yêu thích học tập môn lịch sử hơn.

Kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh anh nói riêng được trình bày với tư cách

la nguôn cung cap thông tin, kiến thức được in kèm theo câu hỏi dé học sinh tự “lam việc” với SGK đưới sự hướng dan của giáo viên, nhằm rút ra những kiến thức lịch sứ

SVUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 36

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

nhất định, Dé sử dụng tốt trước hét giáo viên phải xác định 1d được nội dung lịch sử

được phán ánh qua tranh ảnh Tiếp theo giáo viên phải dự kiến và xác định phương

pháp sẻ sử dụng chúng trong từng bài cụ thẻ Phương pháp sử dụng trong đạy học loại

kênh hình này là gido viên hướng dẫn học sinh quan sat Đâu tiên là quan sat tổng thé

rồi mới quan sát chỉ tiết kết hợp với miêu tả, phân tích, đàm thoại thông qua hệ thông

câu hỏi gợi mở của giáo viên để học sinh rút ra được những kết luận Khi tìm hiểu nộidung kénh hình qua các câu hói gợi mở giáo viên có thé tổ chức cho các em làm việc

cá nhân hoặc theo nhóm hoặc cả lớp.

LII 5 2 Kĩ năng khai thác tranh ảnh, lược đề

Dé việc sử dụng tranh anh, bản đồ được thống nhất và có hiệu quả nhằm phát

huy tỉnh tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong việc học tập bộ môn vả theo

quan điểm đổi mới day học, chúng ta phải coi kênh hình day học là một nguồn nhận

thức lịch str chứ không phải là minh họa cho bai học, sau đây là một số gợi ý vẻ việc

sử dụng tranh anh, bản đỏ

HH 5 2 1 Tranh anh

Trước hết giáo viên phải xác định nguồn gốc vả thời điểm xuất hiện tải liệu Có

nghĩa là nội dung xuất xứ của bức ảnh, bức ảnh phản ánh toàn diện hay một mat, một

khía cạnh nào đó của lịch sử Nội dung của tranh ảnh phản ánh sự kiện, hiện tượng,

tiến trình lịch sử nào, ở khía cạnh nao, trung thành đến đâu Tranh hay ảnh gốc bao giờ

cũng có giá trị bậc nhất

Sau khi xác định nguồn gốc thời điểm như trên ta có thé gợi ¥ cho học sinh nội

dung và cách thé hiện những nội dung đó của tác giả trên tranh ảnh:

- | Nhừng nhân vật chính trong tranh ảnh ho 1a ai? Ho đại diện cho ai2

Tiếp theo nhằm giáo dục học sinh đi sâu vào nội dung tranh ảnh

a) Nhitng ki năng khi khai thác tranh anh

Khi hướng dẫn học sinh tim hiéu nội dung cua tranh ảnh lịch sử lớp 10, cần lưu

¥ rên luyện cho học sinh những ki năng:

SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 37

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

~ Hinh thành ki nang quan sát, nhận xét.

- Hình thành kĩ năng mô tả tường thuật,

- Hinh thanh ki nang phân tích, nhận định, đánh gia,

b) Các bước làm việc với tranh anh

Để việc khai thác tranh ảnh có hiệu quả, phát huy được tính tích cực của học

sinh nhằm mục tiêu giúp học sinh tự tim hiểu nội dung của tranh ảnh dưới sự hướngdẫn của thầy cô giáo, xin được nêu một số bước khai thác tranh ảnh lịch sứ lớp 10 như

sau;

Bước | Cho học sinh quan sát tranh, anh dé học sinh xác định một cách khái

quát nội dung tranh ảnh cản khai thác

Bước 2 Giáo viên nêu câu hỏi gợi mở, nêu van đẻ tỏ chức hướng dẫn cho học

sinh tim hiểu nội dung tranh ảnh

Bước 3 Học sinh trình bay những kết quả tìm hiểu nội dung tranh ánh sau khi

đã quan sát, học sinh khác bỏ sung, kết hợp gợi ý của giáo viên vả tìm hiểu nội dung

- Kĩ năng tường thuật miều tả.

- Kĩ năng quan sat, so sánh.

- Ki nang nhận định, đánh giá rút ra quy luật bài học lịch sử.

SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 38

Ngày đăng: 04/02/2025, 14:34

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Dang Văn Hỏ, bài viết “Tao biểu tượng về nhân vật lịch sử để giáo đục tinh cảm,tư tưởng cho học sinh” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tao biểu tượng về nhân vật lịch sử để giáo đục tinh cảm,tư tưởng cho học sinh
1. Bộ môn lịch sử với việc hình thành con người của thé ki XXI (1981). Tạp chí thông tin KHXH. Số 12 Khác
3. Đặng Đức An (Chủ biên) (2006), Những mẫu chuyện lịch sử thé giới, NXB GiáoDục Khác
4. Gansraikhart (2007), Bay kì quan thẻ giới, NXB Trẻ Khác
6. Kiểu Thé Hung (2000), Hệ thông thao tác sư phạm trong dạy học lịch sử ở trườngPTTH. NXB ĐHQG, Hà Nội Khác
7. Lê Văn Hồng (chủ biên) 2001, Tâm lí học lứa tuổi và tâm lí học sư phạm, NXBGD, Hà Nội Khác
8. Lê Nguyén Long (2000), Thir đi tìm những phương pháp day học hiệu qua, NXBGiáo đục. Hà Nội Khác
9. Lê Phụng Hoảng (Chủ biên), Nguyễn Thị Kim Dung, Hà Bích Liên, Tưởng Phi Khác
11. Lương Ninh (cb) (2006). Lich sử văn minh thể giới, NXBGD Khác
12. Lương Ninh. Nguyễn Thị Côi (1998), Kinh nghiệm Đairi về việc dạy môn sử, Tạp chi nghiên cửu giao dục, số 8 Khác
13. Luật giáo dục (1998), NXB chính trị quốc gia, Hà Nội Khác
14. Nguyễn Thị Côi (chú biên), Kênh hình trong day học lịch sử ở trường phô thông.Tập 1. NXB ĐHQG, Hà Nội Khác
15. Nguyễn Thị Côi (chủ biên) (1995), Rèn luyện kĩ năng nghiệp vụ sư phạm mônlịch sử. NXB ĐHSP Hà Nội Khác
17. Nguyễn Thị Côi. Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu qua day học lịch sử ởtrường phô thông, NXB ĐHQG. Ha Nội Khác
18. Nguyễn Thị Côi (Chủ biển), Trịnh Dinh Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng. Nguyễn Thị Thé Binh (2009), Hướng dẫn sử dụng kênh hình trong sách giảo khoa lịch sử lớpII THPT, NXB DHSP Hà Nội Khác
20. Nguyễn Xuân Trường (Chủ biên) (2006), Giới thiệu giáo án Lịch sử 10 (chươngtrình cơ bản), NXB Hà Nội Khác
21. Nguyễn Thị Thạch, Thiết kế bài giảng lịch sử 10 (Tập 2), NXB Hà Nội Khác
22. Nguyễn Hải Châu, Nguyễn Xuân Trường, Đỗi mới phương pháp dạy học và kiểmtra đánh giá môn lịch sử 10, NXB Hà Nội Khác
23. Nguyễn Cánh Toàn (1998), Quá trình dạy - tự học, NXBGD, Ha Nội Khác
24. Nguyễn Gia Phu, Nguyễn Văn Anh, Đỗ Dinh Hang, Tran Van La (2007), Lich sử thế giới trung đại, NXBGD Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN