HS thấy được sức mạnh của quan chúng nhân dan, cuộc cách mạng bùng nô đầu tiên ở Pa-ri,
SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên
Khóa luận tt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
sau đó lan nhanh dén các tinh, nhiều vùng nông thôn của nước Pháp.
2. Phương pháp sw dụng:
Khi nói dén sự kiện sau ngay 14/7, GV cho HS quan sat lược đò, đặt ra một số
câu hỏi:
+ Xác định vị trí của nước Pháp?
+ Trên bản dé phi những kí hiệu gì? Diễn ta su kiện lịch sử gi?
+ Từ lược đỏ em hãy rút ra nhận xét vẻ phong trảo đấu tranh của nhân dan Pháp
sau sự kiện 14/7/1789?
Sau khí HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào lược đỏ, trình bảy
theo nội dung sau:
Pháp, là | nước ở Tây Âu, thủ đô là Pa-ri, có biên giới với Bi, Luxembourg, Đức, Thuy Sĩ, Y, Monaco, Andorra và Tây Ban Nha. Pháp còn được nỗi với Anh qua eo biển Măng-sơ.
Trên bản đồ phi những kí hiệu: Trung tâm chống phong kiến ở thành thị va
vùng nông thôn nồi dậy dau tranh.
Qua lược dé đã cho chúng ta thấy: Trung tâm chống phong kiến ở thành thị vả vùng nông thôn nông dân nổi dậy đấu tranh hầu như bao trùm khắp nước Pháp, sau sự
kiện 14/7/1789 ở Pa-ri, phong trào dau tranh của quan chúng nhân dân lật đỗ nẻn quân chủ chuyên chế đã nhanh chóng lan rộng đến các tinh, và nhiễu vùng nông thôn của nước Pháp. Thông qua lược dé cho chúng ta thấy được vai trò, và sức mạnh của quan
chúng nhân dân Pháp trong cách mạng Pháp 1789. Với sự lớn mạnh của phong trảo
dau tranh của quan chúng trong cả nước đã làm tê liệt bộ máy nhà nước phong kiến và một chính quyền mới đã được thành lập đẻ lãnh đạo nhân dan tiếp tục nổi dậy chống phong kiến, dé ra những chính sách đem lại quyền lợi cho quan chúng nhân dân.
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên 7 Tpng 13
Khóa luận tt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
HÌNH §9. VUA LU-I XVI BỊ XỬ CHEM (21-1-1793)
1. Mục đích sử dung:
Đây là bức tranh dạy ở mục 2 - Tư sản
công thương cằm quyền. Nền cộng hòa được thành lập, của phan Il - Tién trình cách mạng - Nhằm giúp HS hiểu được vì sao vua Lu-I XVI bị
xử chém, ý nghĩa của sự kiện này, đồng thời qua bức tranh cho học sinh biết máy chém được ra đời ở Pháp trong thời gian nay, hình dáng thé
nao,
2. Phương pháp sử dung:
Khi nói đến sự kiện ngày 21/1/1793, GV cho HS quan sát bức tranh vua Lu-i XVI bị xử chém, gợi mở một số câu hỏi dé các em trao đôi, thảo luận:
+ Quan sát miêu tả bức tranh vua Lu-i XVI bị xử chém?
+ Thái độ của quần chúng như thế nào? Vì sao quần chúng hoan hô việc xử tử
nhà vua?
+ Vi sao đại biểu Ghi-rông-đanh trong Quốc hội không muốn xử tử vua Lu-l
XVI?
+ Ý nghĩa sự kiện vua Lu-i XVI bj xử chém?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hưởng HS tập trung vào bức tranh và trình bày
theo nội dung sau:
Sau khi chính quyền chuyển sang phái Gi-rông-đanh, nền cộng hòa được thiết lập. Van dé xét xử Lu-i XVI được đặt ta. Trong việc nghị tội nha vua ở Quốc hội, tuy có một số người phản đối việc xét xử là không hợp pháp, song nhiều người đã kết tội
Lu-i XVI đã tiễn hành chiến tranh với nhân dan, là kẻ thù của nhân dân ngày 20/11/1792, người ta đã phát hiện chứng cứ về tội ác của nhà vua vẻ việc bí mật liên
hệ với bọn người lưu vong ở nước ngoai và bị xử tử. Ngày 21/1/1783, nhà vua bị đưa
đến nơi hành hình. Hôm ấy trời mưa. đọc đường giới nghiêm cẩn mật.
Quan sát bức tranh chúng ta thay: nơi hành hinh là quảng trường cách mạng.
Đài sử tử được đặt trên cao, chung quanh có quân lính canh phòng. nhân dân xem rât
SVTH: Bai Thị Trúc Thuyên Trang 128
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM đông. Vua Lu-i bị cột chặt chân tay, năm dưới lười dao sắc của máy chém, khoảng
10h10 phút, Lu-i XVI đưa lên đoạn dau dai va bị xử tử. Sau khi vua Lu-i XVI bị chém, những người tiền hành xử tử cam cai đâu của Lu-i giơ lên cho mọi người xem va quan chủng vui mừng, hô to “Quốc dan muôn nam !°. Thái độ của quần chúng trong bức tranh cho thay quan chúng nhân dân rất đồng tinh ung hộ. phân khởi việc xử tử vua Lu-i XVI. Điều nay chứng tó cách mang đã đáp ứng phan nào yêu câu, nguyện vọng
của nhân dân.
Sự kiện vua Lu-i bị chém nó có ý nghĩa hết sức quan trọng. nó đánh dấu sự sụp d6 của nên quan chủ chuyên chẻ ở Pháp. the hiện sức mạnh của quản chúng nhân dan,
thành lập nên Cộng hòa dau tiên ở Pháp, đưa cách mạng Pháp tiếp tục phát triển đến
đỉnh cao
* Khi đạy bài này, tùy theo đặc điểm học sinh từng lớp, thời gian bài học tôi bô sung thêm một số hình ảnh và cung cấp thông tin, cho bài dạy thêm phong
phú: Hội nghị ba đảng cấp, vua Lu-i XVI, Hoang hậu Mari Antoannet, Mông-te-xki-ơ,
Vôn — te. Ru - x6, Tuyên ngôn nhân quyển vả din quyển, Lá cờ nước Pháp. Rô-be- spie. Lược dé lực lượng phan cách mạng tắn công nước Pháp năm 1793, Cung điện
Véc - xai, Napôlêon 1, Một số hình ảnh trận Waterloo.
Vua Lu-i XVI (1774 — 1792): Cai trị nước
Pháp trong thời kì cuộc tổng khủng hoang chính trị
của chế độ phong kiến ở Pháp đã diễn ra, nhưng
vẫn muốn duy tri những chính sách chuyên chế độc
đoán. Vua Lu-i XVI là một người xảo quyệt, ương
ngạnh và độc ác, và lời của ông ta là pháp luật. Ông ta không quan tâm đền công việc chính trị, thường
ngủ ngật khi chủ tọa hội đông vương quốc. ham mê
sản bản. Chuông ngựa nhà vua cỏ tới 1857 con với
1400 người giữ ngựa, ở các tinh con dự trừ 1200 con nữa. Mỗi khi vua ra ngoải, có
đến 217 bộ ha theo hau. Triều đình phái chỉ tiêu những món tién khống lỏ: tiền nuôi
chó sin mỗi nam tốn: 54000 livre. Rất nhiều người giừ việc trông coi bảo quan hàng
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên [rang 129
Khóa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHC
vạn hươu nai trong những khu rừng rim rạp ở ngoại 6 Pa-ri dé cho vua đi săn. Trong
một năm. các cô di của vua đã đốt 216000 livre tiền nên, 4000 gia đình triéu than duge vua ban cắp cho rat hậu dưới hình thức tién ăn cắp va tặng vat
Hoàng hậu Mari Antoannét: là người có ảnh hưởng lớn lao đối với đối với
công việc cai trị của Lu-i XVI, Mari Antoannét là
công chủa nước Áo, một người đàn bà đẹp. hách
địch. và hoang phí
Cuộc sống xa xi cúa vua vả triêu đình hàng
năm đã tiêu phí mat 1/12 ngân sách quốc gia. Đó là một gánh nặng lớn đôi với nhân dân, khiến cho họ phải kêu lên rằng: “Triéu đình là mỏ chôn của quốc gia”.
Hội nghị ba đăng cấp: cơ quan
của các ding cấp ở Pháp gdm 1200 đại biểu của quý tộc, tăng lữ va đăng cấp thứ ba, tồn tại từ 1302 đến 1789,
Nhưng trên thực tế từ 1614, Hội nghị
này không họp, mãi đến 5-5-1789 mới
họp lại do nhà vua triệu tập, chủ yếu để thảo luận và thông qua dự án thu thuế, giải quyết vẫn đẻ tài chính theo lệnh vua. Bỏ phiếu theo đẳng cấp chứ không phải theo đại biểu, dù số đại biểu của đẳng cấp thứ ba bằng tổng số đại biểu hai đẳng cấp kia. Các
đại biểu đăng cap thir ba nhiều lan phản đối cách thức va nội dung làm việc của Hội nghị, năm 1789, ho tự tuyên bố là quốc hội. là cơ quan duy nhất có thẩm quyền thông
qua các đạo luật.
SVTH: Bùi Thị Trác Thuyên : Trang 130
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Mông-te-xki-ơ (1689 — 1755): là nha van va đại
biểu triết học anh sang Pháp. Ong xuất thân trong gia
đỉnh quý tộc áo dai ở địa phương; ban thân là thâm phán
ở tòa án Boóc-đô nên hiểu. Ong viết nhiều tác phẩm nỏi
tiếng “Những bức thư Ba Tu” (1721), “Tinh than pháp
luật” (1748)...
Ong chủ trương hạn chế quyên của vua, bao đảm
quyền tự do của công dân. Trong quyên Tinh thân luật
pháp. ông dé ra nguyên tắc vẻ phân chia rõ rệt: lập pháp, hành pháp va tư pháp
Ông không nhằm lật đỗ chế độ quân chủ hiện hành bang cách mạng. mà chỉ
nhằm hạn chế quyển hành của nha vua và mở rộng quyên của giai cấp tư sắn trong
việc tham vào công việc quản lí nhà nước. Học thuyết ba quyên phân lập của Mông-te- xki-o đã có ảnh hưởng đến các nha cách mang tư sản Pháp ở thé ki XVIII trong khi soạn thảo hiển pháp.
Ph. Vôn-te (1694 — 1778): là thi sĩ. kịch sĩ. sử
gia, triết gia, và đại biểu xuất sắc của Triết học ánh
sáng Pháp. Vôn-te tên chỉnh là Phơ-răng-xoa Ma-ri
A-ru-ê, là con một viên chưởng khé (nhân viên toa án) ở Pari. Hỏi tré, ông học trường Đại học luật Pa-ri,
rôi làm việc ở tòa án. Nhưng sau vì thích hoạt động văn học. ông bỏ nghẻ luật chuyển sang nghẻ văn. Ông
sáng tác nhiêu thơ ca, truyện ngắn. sử thi, những khảo
luận lịch sử và triết học, tác phẩm nội như “Những bức thư triết học”
Ông chủ trương xây dựng chính quyền quân chi, do một nha vua sáng suốt
đứng đâu. Ông báo vệ quyền tự do tin ngưỡng, xong lại lên án nhà thở Ki-tô là trở ngại của tiễn bộ. Ông cũng khang định quyên tư hừu là điêu kiện cân thiết cho một xã hội
có trật tự
Với sự tin tường mãnh liệt vào sự thăng lợi của con người đôi với những trở lực
phong kiến, Vôn-te có ảnh hưởng lớn đôi với các tư tướng của các nhà cách mạng thé giới cùng thời cũng như sau nảy.
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 13)
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM Giang Gide Rút-xô (1712 — 1778): là nhà văn,
nha triết học. người phát ngôn của nên dan chủ tiểu tư sản trong Triết học ánh sáng Pháp.
Xuất thân trong một gia đình thợ chữa đồng hỗ
ở Giơ-nc-vơ. Thụy Sĩ. Thời niên thiểu, ông đã sống
cuộc đời cực nhọc, phải tự kiếm sống bảng nhiều nghề
và tự học dé bồi đưỡng kiến thức. Vì vậy ông sớm nhận thức được tình cảnh khô cực của quan ching va chan ghét chế độ chuyên chế phong kiến.
Tên tuổi của Rut-x6 gin liền với các tác phẩm
nôi tiếng như: Luận vẻ khoa học nghệ thuật, Khế ước xã hội, Luận về nguồn gốc va cơ sở của sự bất bình đăng....
Ông chủ trương xóa bỏ triệt dé nền quân chủ, phản đối chế độ tư hữu lớn.
Trong quyền Khế ước xã hội. ông cho rang trật tự xã hội đòi hỏi phải duy trì chế độ sé hữu nhỏ, chủ trương thành lập chế độ cộng hòa
Tư tưởng của Rút-xô phản ánh tâm trang của các tang lớp tiểu tư sản thành thị và quản chúng nông dân muốn thủ tiêu chế độ phong kiến, nhưng lại sợ những tai họa của chủ nghĩa tư bản và mơ ước ngây thơ rằng có thể tránh được những tai họa đó
bằng cách hạn chế ché độ tư hữu lớn, duy trì chê độ tư hữu nhỏ.
Học thuyết của Rút-xô có anh hướng lớn trong cách mạng tư sản Pháp, nhất là
đôi với phái Gia-cô-banh.
Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền:
đo Xi-ây-ét soạn thảo với sự giúp đỡ của Giép- phéc-son (tác giả của Tuyên ngôn độc lập của Mi
1776), được Quốc hội Lập hiến thông qua ngày
26/8/1789. Ban tuyên ngôn gồm 17 điều, nêu lên
quyền tự đo bình đăng của con người. khẳng định chủ quyền thuộc về nhân dan, ban hành các quyền
tự do tư san, khang định quyền sở hữu tài sản tư nhân. No thê hiện tinh chất tiền bộ và cách mạng.
SVTH: Bài Thị Trác Thuyên Trang 132
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Đó lả một cương lĩnh thắm nhuan tư tưởng của các nhà triết học Pháp thé ki XVIII, kết tinh lại trong khấu hiệu nỗi tiếng: “Tự do. binh dang, bác ái” (Tư tưởng nay sau được thé hiện trẻn quốc ki của Cộng hòa pháp: Đó - Tự do; Trắng - Binh dang; Xanh - Bác ái). Lan đầu tiên trong lịch sử nước Pháp va châu Âu. chú quyền tôi cao được tuyên bố thuộc vẻ nhân dan cùng với những quyên tự do dan chủ khác. Quyền lực của nhà vua cùng ché độ đăng cấp trong xã hội bị bãi bỏ. Tiêu tiểu có một số điều như:
“Điều 1: Mọi người sinh ra đều được tự do và bình đẳng vẻ nhân phẩm và quyên. Mọi người đều được phú bam vẻ lý trí và lương tâm va vi thé phải đối xứ với nhau trên tỉnh thân bác ái.
Điều 2: Mọi người đều được hưởng tat cả những quyền và tự do được công bô
trong Ban Tuyển Ngôn nay và không có một sự phan biệt nao, như chủng tộc, mau đa.
phái tính. ngôn ngữ. tôn giáo, quan điểm chính trị hay tat cả quan điểm khác ...".
Ban tuyên ngôn có ý nghĩa như là một ban khai tử chế độ phong kiến và là cương lĩnh của chế độ tư bản chủ nghĩa. Đây là nguồn động viên cô vũ lớn lao đối với
nhân dân Pháp trong suốt tiến trình cách mạng sau đó.
Bản Tuyên ngôn nhân quyền vả dân quyền có ảnh hướng sâu sắc đến các phong trào cách mạng ở châu Âu vả châu A sau đón trong đó có Việt Nam.
Lược dé lực lượng phản cách mạng tin công nước Pháp năm 1793
1. Mục đích sử dụng:
Lược đồ nảy được sử dụng khi dạy ở mục 2 Tư sản công thương cằm quyển. Nền cộng hòa được thành lập, của phân II - Tién trình cách mạng
- Nhằm giúp học sinh hiểu được tinh hình "Tổ quốc lâm nguy” ở Pháp và phái Gia-cô-banh lên cảm quyền để giải quyết các vấn dé của cuộc cách
2. Phương pháp sử dụng:
Sau khi trình bày vẻ sự kiện vua Lu-l XVI bị oe
xử tử vẻ tội phản quốc, GV giới thiệu khái quát lược đỏ, sau đó hướng dẫn HS quan
mạng.
sát, kết hợp nghiên cứu SGK dé trao đôi: Sau sự kiện nhà vua bị xử tử, tinh hinh nước
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 133
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM Pháp như thể nào? Thái độ của phái Ghirôngđanh va quần chúng nhân dân khí tỏ quốc
lâm nguy ra sao?
Sau khi HS trả lời GV nhận xét vả hướng HS vào lược dé trinh bảy theo nội
dung sau:
Sau sự kiện vua Lu-l XVI bị xử tử vì tội phan quốc, tinh hinh nước Pháp do phái Gi-rông-đanh cảm quyền van trở nên căng thăng.
Năm 1793, các nước Anh, Áo, Phé, Hà Lan, Tây Ban Nha, vương quốc Na-pô- li, Xac-dé-nha va các quốc gia Đức nhỏ liên minh lại để chống nước Pháp cách mạng (mục đích nhằm chiếm lấy thị trường và các thuộc địa của Pháp). Như vậy nước Cộng hòa Pháp non trẻ cùng một lúc phải đương đầu với âm mưu phan loạn bên trong vả liên minh phong kiến bên ngoài. Tháng 3/1793, nông dân ở vùng Vê-đăng va cá miễn
Tây Bắc bị bọn phong kiến xúi giục, nổi loạn chống chính quyền cách mạng. Trong khi nhân dân vẫn hãng hái chống ngoại xâm. thi các sĩ quan Gi-rông-đanh lại đầu hàng
địch ở nhiều nơi. Tình thể cách mạng trở nên vô cùng nguy kịch.
Nhìn vào lược đô, khu vực có màu cam trên lược dé là vùng nông dan Pháp bị bọn phong kiến xii giục nôi loạn chẳng lại chính quyền cách mang; khu vực có mau
xanh đậm là các nước đánh nhau với Pháp; khu vực có màu xanh nhạt hơn là các nước
trung lập, và mũi tên màu đen là các nước tin công nước Pháp từ biến vào vả trên cá đường bộ. Trong số các lực lượng phản cách mạng nói trên. đảng chú ý va nguy hiểm nhất 1a liên minh phong kiến do Anh cằm dau.
Trước chính sách phản động của phái Gi-rông-đanh, phái Gia-cô-banh đã thành
lập các Tòa án đặc biệt để trừng trị bon phản cách mạng và Uy ban khởi nghĩa, kêu gọi nhân đân chống thù trong giặc ngoài. Và ngày 2/6/1793, chính quyền Gi-rông-đanh sụp dé, chuyển sang tay phái Gia-cô-banh. Cuộc cách mạng một lin nữa thé hiện ý chi kiên cường va sức mạnh võ địch của quan chúng nhân dân quyết tâm đưa cách mạng
đi lên.
Chính quyên Gia-cõ-banh được thiết lập trong điều kiện nước Pháp hết sức
nguy kịch: quân đội Pháp gặp that bại liên tiếp trên các chiến trường. quân liên minh phong kiến vượt qua biên giới tràn vào nước Pháp. quan Anh bao vay các cảng và xảm
chiếm dao Coóc-xơ, 60/83 quận trong nước nỏi loạn => Nên cộng hòa dường như dang
đứng bên bở vực thăm.
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 134