QUOC TE THỨ NHÁT VA CÔNG XÃ PA-RI 1871 - Trong bai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thiết kế và hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Phần lịch sử Thế giới - Chương trình lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 115 - 119)

này có các hình sau:

Hình 75: Budi lễ tuyên bê thành lập Quốc tế thứ nhất

1. Mục dich sử dung:

SVTH: Bùi Thi Trúc Thuyên Trang 113

Khóa luận tt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

Đây là bức hinh dạy ở mục | - Hoàn cảnh ra đời, của mục I - Quốc tế thứ nhất

~ Nhằm giúp HS thấy được quang cảnh cũng như không khí của budi lễ thành lập.

khắc sâu sự kiện lịch sử có ý nghĩa quan trọng nay. Thấy được vị tri quan trọng của C.

Mắc trong Quốc tế thứ nhất, ý nghĩa sự thành lập Quốc tế thứ nhất đối với phong trào

công nhân quốc té.

2. Phương pháp su dụng:

Khi trình bảy đến sự kiện ngày 28/9/1864. GV yêu cầu HS quan sát bức hình.

GV dat câu hỏi dé HS thao luận, trả lời:

+ Miêu tả quang cảnh, không khi buổi lễ tuyên bổ thánh lập quốc Quốc tế thử

nhất?

+ Rút ra nhận xéU?

+ Ý nghĩa của sự kiện này?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức hình và trình bay theo nội dung sau:

Với những hoạt động tích cực của Mác và Ang-ghen, tổ chức quốc tế đầu tiên của giai cấp công nhân được thành lập. Budi lễ tuyên bố thành lập được tổ chức ngày

28/9/1864 tại hội trường Xanh Ma-tin ở Luân- đôn.

Quan sát hình, chúng ta nhận thấy cảnh tượng trong hội trường náo nhiệt khác

thường. các đại biểu ngồi chật ở dưới va tang trên, có khoảng 2000 đại biéu. Day là đại

biểu công nhân các nước Anh, Pháp, Đức, Ba Lan, Ý.... tụ tập tại đây dự hội cuộc mít

tinh lớn ủng hộ nhân dân Ba Lan chống ach thống trị của Nga hoảng.

Đầu tiên là đại biểu công nhân Anh đọc thư kêu gọi, trong đó cỏ đoạn: “Vi sự

nghiệp của đông dao công nhân, nhân dân các nước phải doan kết với nhau lại!", Tiếp

đó là đại biéu công nhân Pháp phát biéu ý kiến sôi nổi, nhiệt tình: “Chúng ta phải đoàn kết lại để cứu lấy mình!". Ngồi trên bản đoàn chú tịch, C. Mác (người đang đứng trình bay) với tư cách là đại biểu của Đức nhiệt liệt hoan nghênh ý kiến đại biêu. Và theo dé nghị của đại biểu công nhân các nước, đại hội quyết định thành lập "Hiệp hội công nhân quốc tế" (gọi tắt là Quốc tế thứ nhất) bầu ra ban chấp hành Trung ương. C, Mac được bau vào ban chap hành Trung ương, và được giao nhiệm vụ dy thảo Tuyên ngôn và Điều lệ của Quốc té thứ nhất.

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyén Trang 114

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Sự thành lập Quốc tế thứ nhất có ý nghĩa đặc biệt quan trọng. nó góp phần thúc day phong trào công nhân thé giới phát triển ớ khắp châu Au va Bắc Mi, đưa phong

trào đầu tranh của công nhân chuyển sang tự giác.

Hình 76: Cuộc họp đại biêu lần đầu tiên của Quốc tế thứ nhất tại Giơ-ne-

vo.

1. Mục đích sử dung:

Dây là bức hình dạy ở mục 2 - Hoạt động của Quốc tế thứ nhất, của mục 1 - Quốc tế thử nhất - Nhằm giúp HS thấy được hoạt động Quốc tế thử nhất rất hiệu quả, thu hút ngày cảng nhiều công nhân quốc các nước tham gia. Biết được nội dung cuộc

cuộc dau tranh ở Đại hội quốc tế thứ nhất tại Giơ-ne-vơ.

2. Phương pháp sử dụng:

Khi trình bảy đến vẻ hoạt động của Quốc tế thứ nhất. GV yêu cầu HS quan sát bức hình. GV đặt câu hỏi để HS thảo luận, trả lời:

+ Miêu tả bức hình Cuộc hop đại biểu lan đầu tiên của Quốc tế thứ nhất tại Giơ-

ne-vơ?

+ Rút ra nhận xét?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức hình va trình bay

theo nội dung sau:

Trong thời gian tổn tại (từ tháng 9/1864 đến tháng 7/1876), Quốc tế thứ nhất đã tiến hành 5 đại hội. Đây là hình ảnh các đại biểu của các tổ chức thuộc Quốc tế thứ nhất hop Đại hội ở Giơ-ne-vơ năm 1866. Tại đại hội, các đại biểu đã thảo luận các van dé về hợp tác xã công hội, lao động phụ nữ. Tại đây đã diễn ra cuộc đấu tranh gay gắt

chống những luận điệu sai trai, chủ trương chế độ hợp tác có thé đi theo con đường hỏa bình có thé cải tạo chứ không thé tiêu điệt chế độ tư bản chủ nghĩa ma điều quan trọng là phải dau tranh giành chính quyền ve tay vô san.

Hình 77: Công xã Pa-ri mở cuộc họp các ủy viên công xã tại tòa Thị chính.

1. Mục đích sử dung:

Đây là bức hình dạy ở mục 2 - Công xã Pa-ri - Nhà nước kiểu mới. của mục II

~ Công xã Pa-ri - Nhằm giúp HS thấy được mô hình. cơ câu tô chức, hoạt động của

SUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 115

Khóa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sử -ĐHSP TPHCM nhà nước kiểu mới đầu tiên tiến bộ nhất trên thể giới lúc bay gid, nó khác han các kiểu nhà nước của giai cap bóc lột trước đó, HS hiểu được day là một nha nước kiêu mới - nhà nước vô sản, do dân va vi dan. Biết được kiến trúc của Tòa thị chính, nơi công xã

Pa-ri da dùng làm trụ sở.

2. Phương phán sứ dung:

GV yêu cau HS quan sát bức hình. kết hợp với SGK. sau đó GV đặt câu hỏi dé

HS thao luận, tra lời:

+ Miêu ta cuộc hop các uy viên công xã tại tỏa Thị chính?

+ Rút ra nhận xét?

+ Miêu tả kiến trúc của tỏa Thị chính?

+ Trinh bảy về Công xã Pa-ri với những điểm sau: tổ chức, nguyên tắc hoại động. tính chất.

+ Vị sao lại gọi đây là nha nước kiểu mới?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức hình vả trình bay theo nội dung sau:

Sau cuộc khởi nghĩa ngày 18/3/1871. cuộc cách mạng vô sản đâu tiên, ban chap

hành Quốc dân quân tô chức cuộc bau cử Hội đồng công xã (nhà nước kiểu mới) vào ngày 26/3/1871. Hội đồng công xã gồm nhiều Ủy ban, đứng đầu mỗi ủy ban là một ủy viên công xã, chịu trách nhiệm trước nhân dan và có thé bị bãi miễn. Mỗi ủy ban gồm từ 5 đến 8 người. Các cuộc họp của hội đẳng công xã thường tiến hành ở tỏa thị chính.

Quan sát bức hình ta thấy cuộc họp các ủy viên công xã dién ra rất trang nghiêm, bản ghé, chỗ ngồi xép theo thử tự theo các cơ quan, Cơ quan có quyền lực cao nhất xếp ngồi ở vị trí trung tâm cuộc họp (bên phải bức anh) la Hội đồng công xã, các

ủy ban: Quân sự, An ninh xã hội, Đối ngoại. Tư pháp, Tài chính, Lương thực, Thương nghiệp. Công tác xã hội. Giáo dục, đến ngảy 1/5/1871 thành lập thêm Ủy ban Cứu

quốc. ngôi xung quanh. Đứng đâu mỗi Uy ban là một ủy viên Công xã lên trình bày

những van đẻ của Uy ban minh.

Toa thị chính được xây dựng vào thé ki XVI ở trung tâm một quảng trường

rong lớn. trước đó dùng lam nơi hành hình những tù phạm tội bị án xử tử. Tòa nha

được xảy dựng theo thiết ké của kiến trúc sư Dd-mé-ni-cd đa Coóc-tô-na. Tòa thị chính là nơi lam việc của cơ quan đầu não của chính quyén thanh phé Pa-ri. Tòa nha

SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 116

hỏa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM được kiến trúc theo phong cách thời ki Phục hưng. Ngày 18/5/1871, quân đội chính phú tư sản phản động, đứng đâu là Chi-e đã phá hủy ngôi nhả này. Tòa thị chính được

xây dựng lại, được hoàn thành vào 1882.

“Công trình kiến trúc liên hợp này thực sự uy nghiêm và độc đáo với những sánh tường khác nhau được che bằng các mái vòm hình tháp cụt va một rừng tượng ớ góc tường (136 bức tượng trên 4 mặt tiền của toa nhà), trên dãy nha còn có một bức tượng E-tién Mar-cel, đó là người cầm đầu các thương gia Pa-ri thé ki XIV. Qua hàng thé ki, toa nha đã trở thanh nơi xảy ra các sự kiện lịch sử quan trọng.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thiết kế và hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Phần lịch sử Thế giới - Chương trình lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 115 - 119)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)