Hình 53: Lược dé 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mi
1. Mục đích sử dung:
Day là lược dé dạy ở mục | - Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản ở Bắc Mi.
Nguyễn nhân bing nỏ chiến tranh, va mục 2 — Diễn biến chiến tranh va sự thánh lập Hợp chúng quốc Mĩ - Nhằm giúp HS xác định được vị trí địa lí của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mi, trước cuộc chiến tranh giảnh độc lập. Sự phát triển kính tế tư bản chủ nghĩa của 13 thuộc địa, nguyên nhân bùng nỏ chiến tranh và những diễn biến chính của cuộc chiến tranh.
2. Phương pháp sử dụng:
Trước tiên GV hướng dẫn HS quan sát lược đồ và giới thiệu: tên của lược đò, những kí hiệu trên lược đô, và đặt ra một số câu hỏi:
+ Châu Mi được phát hiện tử khi nào? Ai là người phát hiện ra châu Mi?
+ Vi sao người châu Au lại đi cư sang Bắc Mĩ?
+ Xác định cương giới của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
+ Thực dan Anh đã thành lập 13 thuộc địa của mình ở Bắc Mĩ như thé nào?
+ Vùng đất này có đặc điểm gì?
+ Sự phát triển kinh tế tư ban chủ nghĩa ở Bắc Mi va chính sách thong trị của thực din Anh ở đây như thé nao?
HS vừa quan sát lược đỏ kết hợp với sách giáo khoa dé trả lời câu hỏi. GV nhận
xét và đứng cạnh lược đó vừa chi các vị tri vừa trình bảy theo nội dung sau:
Thời gian sau khi Cô-lôm-bô phát hiện ra châu Mi (1492), trong hai thẻ ki XVII và XVIII. người châu Au đã 6 ạt kéo sang đây dé sinh cơ lập nghiệp. Trước khi người
chau Âu kéo đến. nơi đây vốn là dat dai của người Anh-diéng (người da đỏ). Tỏ tiên
SUTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 79
Khóa luận tit nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
của họ là người châu A di cư đến. Khi người châu Au đến, người Anh-diéng còn dang sống ở chế độ thị tộc. Khi người Anh tran vào vùng Bắc Mi, họ đã tiêu diệt hoặc đồn
đuổi những người Anh-diéng vào rừng sâu phía Tây để chiếm đoạt những vùng dat phi nhiêu chưa được khai thác này. Cũng thời gian đó, thực dân Anh đã mua nhiều nô lệ
da den từ châu Phi sang đẻ khai khan đòn điền. Từ năm 1603 đến 1732, thực din Anh đã lan lượt thành lập được 13 thuộc địa ở Bắc Mĩ dọc theo bờ Đại Tây Dương.
Về mat địa lí — chính trị. cương giới của 13 thuộc địa: bắc giáp Ca-na-da, nam
giáp Phlo-ri-da (thuộc Tây Ban Nha), đông là Dai Tây Duong, tây là A-lê-ga-nit. Căn
cứ vào tình hình kinh tế, chính trị, tôn giáo, thành phan dân cư... người ta chia thuộc
địa thành ba miền: Bắc, Trung, Nam.
Những thuộc địa miễn Bắc là: Ma-xa-chu-xét (thủ phú là cảng Bô-xtơn), Niu- ham-sai, Rốt Ai-xlen, Con-néch-ti-cớt. Đây 1a bộ phận quan trọng của Hợp chúng quốc Mi sau nảy (ca vẻ kinh tế, chính trị, văn hóa). Bay giờ ở đây đã thành lập những
trường trung học Ha-vớt, I-lê-lơ sau trở thành trường đại học có danh tiếng ở Mi.
Những thuộc địa miền Trung là: Niu-Oóc, Niu-Giơ-xi, Do-la-oa và Pen-xin-va-
ni-a (thủ phủ là thành phế Phi-le-đen-phi-a). Nơi đây giảu khoáng sản rất cân cho sự phát triển công nghiệp (sắt, than đá) và nhiều gỗ phục vụ cho công nghiệp đóng tàu.
Những thuộc địa miền Nam là: Viếc-ghi-ni-a, Mé-ri-len, Ca-rô-lai-na Bac, Ca- rô-lai-na Nam Gioóc-gi-a. Day là khu vực rất thuận lợi cho phát triển nông nghiệp. từ
sản xuất lương thực đến cây công nghiệp...
Bắc Mi là vùng đất không những phi nhiêu, màu mỡ rất thích hợp cho chan
nuôi, trồng trọt mà con rat giảu tài nguyên, khoáng sản dé phát triển các ngành công
nghiệp. Bởi vậy 13 thuộc địa này, nền kinh tế phát triển rất nhanh theo con đường tư
bản chủ nghĩa. Tuy nhiên sự phát triển kinh tế ở 13 thuộc địa Anh có những mặt khác
nhau. Miễn Bắc các công trường thủ công sản xuất được nhiều mặt hàng không những dap ứng nhu cầu của thuộc địa. ma con cỏ kha năng cạnh tranh với hang hóa nhập từ châu Au, chủ yếu là Anh (hàng luyện kim, dét, đóng tau..). Ở miền Nam, nông nghiệp sử dụng nhiều nô lệ. nông sản của các đồn điền va chủ trang trại đã có thừa dé xuất
khẩu, nhiều trung tâm kinh tế xuất hiện: Bôx-tơn, khu công nghiệp ở miền Trung.
Vẻ mat chính trị, các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đều đặt dưới quyền của vua Anh.
Mỗi thuộc địa có chế độ cai trị riêng. tư sản vả quý tộc tim mọi cách dé năm chat ve
SLTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 80
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử -DHSP TPHCM
chính trị và kim ham sự phát triển vẻ kinh tế ở thuộc địa, như đưa ra nhiều đạo luật khát khe: luật hàng hai (1651), luật đường (1764), thuê ché (1770)...Nhân dân ở 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mi, phan lớn là con cháu người Anh di cư sang đã dan dẫn hinh thành một dan tộc riêng. Họ không muốn sự thống trị của chính quốc, dé phát triển nén
kinh tế của minh. Do đó đã đấu tranh đẻ thoát khỏi cảnh bị áp bức.
Sang mục 2— Diễn biến chién tranh và sự thành lập Hop chúng quốc Mi.
GV yêu cau HS kết hợp quan sát lược đồ trên bảng với sách giáo khoa dùng phấn màu lên đánh dấu những địa danh nêu trong mục 2. Sau đó GV nêu câu hỏi:
Trình bày diễn biển chiến tranh giành độc lập của các thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ?
Sau khi HS trả lời xong, GV kết hợp với lược đồ trình bày diễn biến với nội
dung sau:
Nguyên nhân dẫn đến chiến tranh giảnh độc lập của 13 thuộc đại Anh ở Bắc Mi là do chính sách cai trị của chính phủ Anh kim ham sự phát triển kinh tế ở các thuộc địa. nam 1763, vua Anh đã ra lệnh cho tat cả những người di cư không được chiếm dat ớ phía tây. Vi vậy nhân dân ở 13 thuộc địa (kể ca tư sản va chủ nô) rất bắt man, một số cuộc bạo động lẻ té nổ ra. Khi chính phú Anh đặt thêm nhiễu thứ thuế vô lí, điển hình
là thuế chẻ (1770), thì nỗi bắt bình của nhân dân đã lên cao điểm. Cuối 1773, nhân dân cảng Bôx-tơn đã nổi dậy tắn công 3 tàu chở chè của Anh va ném các thùng chè xuống biển để biểu thị việc không thừa nhận quyền đánh thuế của chính phủ Anh đối với các thuộc địa. Dé đối phó lại, chính phủ Anh ra lệnh phong tỏa cảng Bôx-tơn, diéu đó cảng làn cho ngọn lửa dau tranh đang âm i được bùng lên. Năm 1774, đại biểu của 13 thuộc địa đã họp Đại hội lục địa lan thứ nhất ở Phi-la-đe-phi-a, yêu cầu vua Anh bãi bỏ những chính sách làm thiệt hại cho các thuộc địa. Vua Anh tuyên bé các thuộc địa là
phiến loạn. và cấp tốc điều quân sang đàn áp. Năm 1775, chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ bùng nẻ.
Trong thời gian đầu của cuộc chiến tranh, nghĩa quân bị nhiều that bai vì lực
lượng con yếu, 16 chức chưa chat chẽ. Quân chính phủ lại đông (90.000 người) va
trang bị day đủ vũ khí. Quân khới nghĩa phải rút khỏi Bôx-tơn, tiễn vẻ Quê-bêc (Can- na-đa) để giữ gin lực lượng (1775). Cuối 1775. nghĩa quân bị quân Anh đánh bật ra khỏi Long Ailen va Mahattan, rút vẻ cd thủ ở Giéc-xy. Nam 1776, quân khởi nghĩa
phản công va chiếm lại được Bôx-tơn. quản chính phủ phải rút về Gay-hai.
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyén Trang 8l
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Trong khi chiến sự đang diễn ra ác liệt thi Đại hội lục địa lần thứ hai diễn ra ở Phi-la-đen-phi-a đã tuyên b6 cắt đứt quan hệ với Anh. Ngày 4/7/1776, Đại hội ra bản
“Tuyên ngôn độc lập” khẳng định các quyền tự do dân chủ tư sản của con người va nên độc lập của các bang ở Bắc Mi. Từ đó, nghĩa quân được củng cố dưới sự chỉ huy của Oasinhton, Ngảy 17/10/1777, nghĩa quân đánh thang quân Anh trong một trận đánh rất lớn ở Xa-ra-tô-ga, bắt hơn 5000 tù binh. Đây 1a trận thang rất có ý nghĩa đối
với nghĩa quân. tạo nên bước ngoặt của cuộc chiến tranh.
Nhân dân 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mi tiến hành cuộc chiến tranh giảnh độc lập đã được nhân dân thé giới ủng hộ. Liên minh chéng Anh được nhiều nước tham gia, ủng hộ: Pháp. Tây Ban Nha, Hả Lan.... Lực lượng quân Anh dần dần suy yếu và bị vây hầm 6 Xan-va-na, loóc-tao, Bôx-tơn.., Năm 1781, quân khởi nghĩa nhiều hướng từ Viếc-gi-ni-a, Rốt Ai-len qua Niu-Oóc, Ban-ti-mo tiến về vay him loóc-tao. Quân Pháp cũng từ vùng biển phía nam tiến lên, phối hợp với nghĩa quân. Nhiều trận đánh lớn đã diễn ra vô cùng ác liệt. Kết quả đội quân 7000 người của Anh đã phải đầu hàng ngày 19/10/1781, Cuộc chiến tranh trên thực tế đã cham đứt, nhưng một hiệp ước hoàn chỉnh công nhận nền độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mĩ đến năm 1783 mới được kí kết ở Véc-xai (Pháp). Cuộc chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc địa Anh ở Bắc
Mi kết thúc thắng lợi với sự ra đời của quốc gia mới: Hợp chúng quốc Mi.
Hình 54: Đại hội 13 thuộc địa Anh thông qua bản Tuyên ngôn Độc lập
(4/7/1776).
1. Mục dich sứ dụng:
Day 1a bức tranh day ở mục 2 - Diễn biến chiến tranh vả sự thành lập Hợp chúng quốc Mi - Nhằm giúp HS tưởng tượng được quang cảnh Đại hội 13 thuộc địa thông qua bản Tuyên ngôn độc lập, dễ nhớ sự kiện, ý nghĩa ngày 4/7/1776, thấy được quyết tâm va sự nhất tri gianh độc lập. thoát khỏi sự thông trị của Anh. Ngoài ra học sinh còn biết được cách an mặc, kiểu tóc... lúc bấy giờ
3. Phương pháp sử dụng:
Khi nói đến sự kiện Đại hội lục địa lần thứ hai va su kiện ngày 4/7/1776, GV cho HS quan sát bức tranh, gợi mớ một số cầu hoi dé các em trao đôi, thảo luận:
+ Đại hội lục địa lần thứ hai điển ra trong hoan cảnh lịch sử nao?
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 82
Khóa luận tỗt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
+ Quang cảnh đại hội ra sao? Cách an mac, kiểu tóc của họ như thé nào? Đại
biểu là những ai?
+ Đại hội đã thông qua những nội dung lịch sử gì?
+ Tại sao ngày 4/7 lại trở thành ngày Quốc khánh của nước Mĩ?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức tranh và trình bảy
theo nội dung sau:
Đề giải quyết những van dé cụ thé của cuộc chiến tranh, đồng thời nhanh chong đưa cuộc chiến tranh giải phỏng đi đến thắng lợi, đại biểu các thuộc địa Anh quyết
định triệu tập Đại hội lục địa lần thứ hai ngảy 10/5/1775. Tham dự đại hội có 56 đại
biếu, đại diện cho 13 thuộc địa Anh ở Bắc Mi. Đại hội đã bản luận và thông qua nhiều nội dung quan trọng: Thanh lập “Quan đội lục địa” và bổ nhiêm Gioỏc-giơ Oa-sinh-
ton làm tổng chỉ huy quân đội; Kêu gọi nhân dan tự nguyện tham gia đóng góp xây
dựng quan đội; Tuyên bổ tách các thuộc địa ra khỏi nước Anh; Đặc biệt ngày 4/7/1776, Đại hội lục địa lần thứ hai đã thông qua bản tuyên ngôn Độc lập nỗi tiếng.
Quan sát bức tranh chúng ta thấy được, cách ăn mặc, trang phục của các đại
biểu lúc bấy gid lả theo kiểu châu Âu, và hầu hết đại biểu tham dự Đại hội là người da
trắng - con cháu của người Anh di cư sang đây. Và bức tranh trên mô tả quang cảnh Đại hội lục địa lần thứ hai ca 13 thuộc địa Anh, khi thông qua bản Tuyên ngôn Độc
lập. Các đại biểu, kẻ đứng người ngồi déu thể hiện quyết tâm và sự nhất trí giảnh độc lập, thoát khỏi sự thống trị của Anh. Trong bức tranh chúng ta thấy có rất nhiều đại
biểu của các bang đến tham dự và John Han-cook được bau làm chủ tịch Đại hội lục
địa lần thứ hai. Đại hội đã lập ra ủy ban soạn thảo Tuyên ngôn Độc lập, gồm Tô-mát
Giép-phép-xon, John A-dam, Ben-gia-min Phran-lin, R6-gio Séc-men vả Rô-bớt R.Li- vin-xton, trong đỏ Tô-mát Giép-phép-xơn là người soạn thảo chính. Bức tranh tái hiện
lại cánh Tô-mát Giép-phép-xơn (người đứng bên cạnh ban bên trái, tay cằm bản Tuyên
ngôn) và các thành viên còn lại của ủy ban soạn thảo trình bay nội dung bản Tuyên
ngôn Độc lập trước các vị chủ trì Đại hội và toàn bộ đại biểu.
John Han-cook (người ngồi bên phải đối điện với Ủy ban soạn thảo, có thai độ
rất điểm tĩnh) là người dau tiên kí vào bản Tuyên ngôn. sau đó tat cả 56 người tham dự
Đại hội cùng ki vào. Nội dung bản Tuyên ngôn Độc lập đã tố cáo các chế độ áp bức thuộc địa của thực dân Anh và chính thức tuyên bổ 13 thuộc địa thoát li khỏi chính
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyén Trang 83
Khóa luận tỗt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM quốc. thành lập một quốc gia độc lập mang tên Hợp chúng quốc Mĩ. Tuyên ngôn có
đoạn:
“Chúng tôi cho rằng những sự thật sau đây là hiển nhiên: Rang mọi người sinh ra déu có quyền bình dang, va tạo hóa ban cho họ những quyền nhất định rất quen thuộc. trong số đó có quyền được sống, được hưởng tự do. và mưu câu hạnh
Mặc dù còn một số hạn chế (không xóa bỏ chế độ nô lệ, chế độ bóc lột công
nhân và nhân dan lao động), nhưng vào thời điểm bấy giờ, Tuyên ngôn Độc lập là một văn kiện có ý nghĩa lịch sử trọng đại. Lan đầu tiên các quyền của con người và quyển công dan được công bé chính thức trước toản thé nhân loại. Với ý nghĩa lớn lao như
vậy, ngay 4/7 là ngày vinh quang va đáng nhớ nhất của nước Mi - ngày Quốc khánh của nước Mi. Sau nay, Bác Hồ chủng ta cũng đã trích một đoạn trong bản Tuyên ngôn này dé làm cơ sở có giá trị thực tiển khẳng định quyền con người. quyền tự chủ của
nhân din Việt Nam trong bản Tuyên ngôn độc lập của chúng ta được Bác đọc tại Quảng trường Ba Dinh ngày 2/9/1945 khai sinh ra nước Việt Nam dan chủ cộng hòa.
Hình 55: G. Oa-sinh-ton (1732 - 1799)
1. Mục đích sử dung:
Đây là bức tranh chân dung Oa-sinh-ton dạy ở mục 2 — Diễn biến chiến tranh và sự thành lập Hợp chúng quốc Mĩ - Nhằm giúp HS hiểu được vai trò, những đóng
góp to lớn của Oa-sinh-tơn đối với cuộc chiến tranh giải phóng dân tộc ở Bắc Mi,
Tổng thống đầu tiên của Hợp chúng quốc Hoa Kì.
2. Phương pháp sw dụng:
Khi nói đến sự kiện Đại hội lục địa lần thứ hai (5/1775), quyết định thành lập
"Quân đội thuộc địa” và bể nhiệm Gioóc-giơ Oa-sinh-tơn làm tổng chỉ huy, GV cho HS quan sát bức tranh chân dung Oa-sinh-ton, gợi mở một số câu hỏi để các em trao đổi, thao luận:
+ Trinh bay đôi nét vẻ Oa-sinh-ton?
+ Ông có vai trỏ như thé nào trong cuộc Chiến tranh giành độc lập của 13 thuộc
địa Anh ở Bắc Mĩ?
+ Vi sao thủ đô nước Mĩ lại lay tên là Oa-sinh-tơn?
SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 84
Khóa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS chú ý vào bức chan dung Oa-sinh- ton, trình bày theo nội dung sau:
Oa-sinh-ton sinh trưởng trong một gia đình chủ nô giảu có ở bang Việc-gi-na-a.
Sau khi học song đại học, ông lam kĩ sư, đồng thời được nhận hàm thiếu tá Trước chiến tranh độc lập. ông từng chỉ huy quân đội Viêc-gi-ni-a và làm Ủy viên Hội đồng dan biếu Viêc-gi-ni-a, Năm 1774, ông được bau đi dự Đại hội lục địa lần thứ nhất,
1775 đi dy Dai hội lục địa lân thứ hai. Ngay từ đâu cuộc chiến tranh, Đại hội lục địa lần thứ hai đã bau ông làm tổng chỉ huy các lực lượng vũ trang của nghĩa quân. O cương vị này ông da thé hiện những phẩm chat của người chi huy quân sự và tổ chức.
Quốc hội đã nhiều lần trao cho ông những quyền hạn lớn, thậm chi cỏ tinh độc tải cúng có uy tín lớn trong quản chúng nhân dan - những người thúc day thắng lợi của cách mạng. Vào cuối cuộc chiến tranh, một nhóm sĩ quan phản động tổ chức 4m mưu lập ché độ quản chủ và dé nghị trao ngai vang cho Oa-sinh-tơn, ông đã từ chối dé nghị
nay.
Trong quá trình diễn ra cuộc chiến tranh, ông dựa vào thé hiểm trở của rừng núi, tạo ra cách đánh du kích, bắn tia từ xa. Quân Anh chỉ quen cách đánh dàn trận hàng ngang và đánh giáp lá cả, nên bị thất bại nhanh chóng. Tháng 10/1777. quân khởi
nghĩa đưới sự chỉ huy của ông đã giành thắng lợi lớn ở Xa-ra-tô-ga. Hơn 5000 quân Anh bị bắt làm tủ binh, viên tướng chỉ huy phải dau hàng. Tiếp đó, quân khới nghĩa giảnh thắng lợi ở nhiều trận khác, buộc chính phú Anh phải kí hòa ước ở Véc-xai (1783). Theo hòa ước nay, Anh chính thức công nhận nên độc lập của 13 thuộc địa ở
Bắc Mi.
Sau khi chiến tranh kết thúc. ông trở vẻ đỉnh cơ của minh. Những năm 1786 - 1787, ông đã cằm đầu các lực lượng đản áp phong trảo dân chủ của những người thợ thú công va trại chủ nghéo, dưới sự lãnh đạo của Sa-xơ. Năm 1787, Hiển pháp Mi được soạn thảo đưới sự chủ tri của Oa-sinh-tơn. Năm 1789, ông được bau lâm Tổng
thống đầu tiên của Hợp chúng quốc Mi, vả được tái nhiệm ki hai vao năm 1792. Với
những đóng góp to lớn đó, tên của ông đã được đặt cho thủ đô của nước Mi - Thủ đô Oa-sinh-tơm.
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 85