Hình 20: Lược đồ các quốc gia Đông Nam Á cổ đại và phong kiến.
1. Mục đích sử dụng:
Đây là lược đồ có thé day ở mục | - Sự ra đời của các vương quốc có ở Đông Nam A vả mục 2 — Sự hình thành va phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam A — Nhằm giúp HS hiểu được nơi đây 14 một trong những cải nôi của nền van minh nhân loại, biết được vị trí địa lí, điều kiện tự nhiên của Dông Nam A có thuận lợi
va khó khăn cho đời sống con người thời cô đại và phong kiến, tên các vương quốc cô.
quốc gia phong kiến được hình thành và phát triển, vị trí các quốc gia Đông Nam Á
ngay nay.
'* Hỗ Chi Minh toàn tập, Sdd, tập 9. tr 103)
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 6l
Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM
2. Phương pháp sw dung:
GV hướng cho HS tập trung quan sat lược đỏ. đưa ra câu hỏi:
- Nêu vị trí địa lí của khu vực Đông Nam A?
~ Điều kiện tự nhiên có những thuận lợi và khó khăn gi, nẻn kinh tế chủ yêu thời có đại và phong kiến lả gi?
+ Nêu các tên gọi khác nhau vẻ khu vực Đông Nam A?
+ Nhận xét vẻ lược dé các quốc gia Đông Nam A cổ đại va phong kiến Đông
Nam Á?
+ Điển tên các nước Đông Nam A ngay nay lên lược đẻ?
Sau khi HS trả lời. Gv nhận xét vả trình bay theo nội dung sau:
Vẻ mật địa lí, khu vực Đông Nam A, ngoai 11 nước hiện nay, còn gồm cá miễn nam Trường Giang (Trung Quốc) vả một phan đông bắc An Độ. Theo nhà nghiên cứu
Hén Gên-đéc, Đông Nam A trước khi trở thành một khu vực địa lí - chính trị - quân sự
đã là một khu vực địa li - lịch sử văn hóa lâu đời. Theo quan niệm nảy thì ranh giới
khu vực Đông Nam Á cũng rộng lớn hơn nhiều so với hiện tại. Do đó nếu gọi là Đông Nam A thời cố đại mà thé hiện trên bản đồ Đông Nam A ngảy nay chưa hợp lí. Vì nó mới chỉ thé hiện lược đỗ một số vương quốc cổ Đông Nam A, chứ chưa thé hiện được
lược dé của toàn bộ Đông Nam A với đầy đủ các vương quốc cô.
Tên gọi của khu vực Đông Nam A: từ xưa các nước xung quanh đã có những cách gọi khác nhau về khu vực này như Trung Quốc gọi là Nam Duong, Nhật Ban gọi
là Nauyo, A rap gọi là Qumr, Wag, Zabag, An Độ gọi là Suvarnadvipa....
Đông Nam A hiện nay gồm 11 nước: Việt Nam, Campuchia, Lào, Mianma,
Thái Lan. Malaixia, Inđônêxia, Xingapo, Brunay, Philippin. Đông Timo, Day là khu
vực khá rộng, kéo dài từ 92° đến 141° kinh Đông va từ 28° vĩ Bắc đến 11" vĩ Nam, Noi
đây được coi la một trong những cải nôi của loài người.
+ Nhiều đi cót, đi chỉ tối cỏ đã được phát hiện ở đây như: di cốt hóa thạch dang người Pitêcantơrôp tim thay ở miễn Trung Gia-va (Inđônêxia). hang Tham Khuyén.
Thâm Hai ở Việt Nam...Người Neandectan, người tinh khôn cùng được phát hiện ở nhiều nơi.
+ Di chí đỏ đá cũ tìm thấy ớ Núi Do (Việt Nam), Anyath (Mianma). Tampan
(Malaixia)...
SUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 62
Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM + Di chi đồ đá giữa tìm thấy ở Hòa Bình (Việt Nam), Lang Xpiêu
(Campuchia)...
+ Di chí đồ đá mới tìm thấy ở Bắc Sơn (Việt Nam), Ninh, Gunkechin
(Malaixia)...
Sự hình thành các vương quốc cổ Đông Nam A:
Từ khoảng đầu Công nguyên đến thé ki X, hang loạt các vương quốc cổ đã được hinh thành ở Đông Nam A. Các vương quốc cô thoạt đầu có thẻ chi lả những địa điểm những địa điểm quản cư hoặc các mường cổ (như ở Bắc Lào), hoặc đã là nhà
nước thực sự được nỏi tới trong thư tịch cô hoặc bi kí. Nhung dù trong trường hợp
nảo, cho đến nay người ta cũng chỉ biết tên gọi của các vương quốc này qua tên gọi của kinh đô hoặc ving trung tâm. Côn lãnh thổ hoặc đường biên giới cụ thé của các
vương quốc như thé nao thì chưa có tải liệu nao xác định chính xác. Vì vậy trên lược
đồ chỉ ghi kinh đô hoặc địa danh, coi đó như tên gọi của vương quốc cổ như ở Việt Nam có: Âu Lac, Champa, Oc Eo; ở Indénéxia có: Taruma, Mêlayu...
Sự hình thành và phát triển các quốc gia phong kiến dân tộc ở Đông Nam A: từ khoảng thé ki VII (có nơi sớm hơn) đã diễn ra quá trình hình thành và phát triển các
quốc gia phong kiến dan tộc. Trong quá trình đó, mỗi dan tộc đều cổ gắng khăng định
vị trí của mình, nên không tránh khỏi những cuộc va chạm, xung đột, thôn tính lẫn nhau. Vì thể đường biên giới các quốc gia luôn thay đổi theo thời gian.
- Quốc gia Đại Việt: sau chiến thắng Bạch Ding năm 938 của Ngô Quyền, lãnh thé luôn luôn được củng cố và mở rộng vẻ phía Nam. Đến thé ki XV, lãnh thé Dai
Việt đã được mở rộng đến Quảng Ngãi ngày nay.
- Ở Campuchia: thế ki VI, vương quốc Phù Nam lâm vảo khủng hoảng, suy yếu, đã bị vương quốc của người Khơ-me ở cao nguyên Cò Rạt (Đông Bắc Thái Lan) chỉnh phục, trở nên thịnh đạt ở thời Ang-co (tir nam 802 đến năm 1434), đặc biệt dưới thời vua Giay-a-vác-ma VII (1181-1201) phát triển đến đỉnh cao — dé quốc. thời ki này được mệnh danh la "Đông Nam A dưới bỏng Ang-co”.
- Ở Lao: năm 1353, sau khi hợp nhất các vùng lãnh thé ở Lao, Phả Ngừm lên
ngôi vua lập nước Lan Xang.
- O Thai Lan: năm 1292, bộ lạc Thai ớ Chiéng Ray đã chính phục vương quốc
Haripunjaya, lập vương quốc Lana. Một nhánh Thái khác định cư ở miền Trung lập
SVTH: Bài Thị Trác Thuyên Trang 63
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử -ĐHSP TPHCM nên vương quốc Sukhôthay. Một nhánh khác của bộ tộc Thai ở Lavô đã lập vương quốc La Hộc chuyên kính đô xuống Ayuthaya và gọi là vương quốc Ayuthaya, chính phục các vương quốc Thái khác, đến 1767 Ayuthaya đổi thành Xiêm.
- O Mianma: từ thẻ ki 1X. trờn lưu vực sụng ẽ-ra-oa-đi người Miễn đó lập vương quốc Pagan, 1057 vua A-nô-ra-tha đã đem quân chỉnh phục Pé-gu vả Tha-tơn cùng
nhiều tiêu quốc khác, mở đầu cho thời ki phát triển cúa vương quốc Pa-gan, nhưng chỉ
tôn tại đến 1283 thi bị nha Nguyên xâm lược.
- O Inđônêxia: cuối thé ki VII, tại đảo Xumatơra đã lập thanh vương quốc Xrivijaya. Đến thé ki VIII, mở rộng lãnh thé đến hết tây Xumatơra, sang cá Malaixia.
Trên dao Giava, hinh thành vương quốc Kalinga, thé ki VIII mở rộng lãnh thé sang
đảo Bali va Campuchia. Từ năm 907, Kalinga đổi tên thành Matoram, dưới triều vua
Ê-rơ-lan-ga, Matoram phát triển đến cực thịnh thống nhất cả hai dao Xumatora vả
Java, mớ dau cho thời ki hoàng kim của vương triều Mô-giô-pa-hít.
- O Malaixia: trong suốt 7 thé kí (tir thé ki VII đến XIV), các vương quốc Malaixia nằm trong sự thân thuộc với các vương triều ở Gia-va và Xu-ma-tơ-ra 'Ẻ,
Hình 21: Toàn cảnh đô thị cỗ Pa-gan (Mi-an-ma).
1. Mục đích sử dụng:
Đây là hình ảnh dạy ở mục 2 - Sự hình thành và phát triển của các quốc gia phong kiến Đông Nam Á - Nhằm giúp HS biết được Pa-gan là một trung tâm Phật giáo nôi tiếng, một vương quốc cổ rất phát triển vé mặt lãnh thé, kinh tế - xã hội.
2. Phương pháp sử dung:
GV hướng cho HS tập trung quan sat hình anh, đưa ra câu hỏi:
+ Miêu tả toản cảnh đô thị cổ Pa-gan?
+ Nêu nhận xét vẻ đô thị cỏ Pa-gan?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và trình bảy theo nội dung sau:
Pa-gan la một vương quốc của Mi-an-ma (1044 - 1287). Theo truyền thuyết, A- nô-ra-tha là người đầu tiên thống nhất, xây dựng dé ché Pa-gan. Trong vòng 12 thé ki tôn tại, vương quốc Pa-gan da phát triển cả vẻ mặt lãnh thé lẫn kinh tế, xã hội. Vào
thời ki nay bộ máy hành chính được hình thanh và cúng có, Hệ thống hành chính được
* Tham khảo: Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 10
SLTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 64
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM xây dựng. gdm hé chứa nước, đập nước (hd chứa nước Mara-than trên núi Ti-um).
Nhiều ngôi chùa được xây đựng, Pa-gan trở thành một trung tâm Phật giáo nôi tiếng.
Nhìn vào hình ảnh chúng ta thấy nổi lên rất nhiều ngôi chùa — sự ảnh hướng của văn hóa Án Độ rất mạnh mẽ.
Chi riêng khu di tích Pa-gan hiện nay còn hơn 5000 ngôi chùa, tháp lớn, nhỏ
nằm rải rác trên bờ sông lraoadi.
Nha vua cuối cùng của để chế Pa-gan là một bạo chúa, 1287 bị một người con của minh sát hại. Dé chế Pa-gan bị tan vở vì sự xâm lược của nhà Nguyên va sự xâm
nhập của người Shan ©,
Hình 22: Toàn cảnh khu đền tháp Bô-rô-bu-đua
1. Mục dich sứ dung:
Đây là hình ảnh day ở mục 2 - Sự hình thành va phát triển của các quốc gia
phong kiến Đông Nam A - Nhằm giúp HS thấy được Bô-rô-bu-dua là một công trình
nghệ thuật Phật giáo vi đại của nhân dân In-đô-nê-xi-a, một ki quan, một di sản văn
hóa của nhân loại.
2. Phương pháp sử dung:
GV hướng cho HS tập trung quan sát hình ảnh, đưa ra câu hoi;
+ Quan sát toàn cảnh dén tháp Bô-rô-bu-đua và rút ra nhận xét (quy mô, nghệ
thuật kiến trúc)?
Sau khi HS trả lời, Gv nhận xét và trình bay theo nội dung sau:
Ở trung tâm đảo Gia-va, ngay giữa vùng đồng bằng Ke-đu trù phú có núi non bao bọc, nỗi lên một hỏn núi nhân tạo - ngôi đến kì vĩ Bô-rô-bu-đua, có nghĩa là đức Phật tôn kính (Bôrô — lớn, tôn kính; Bu-dua — Phật), được xây dựng vào các thé ki VIII
~ LX và tiếp tục hoàn chính vào các thé ki sau. Ở đây có điện Phật lớn vao loại bậc nhất — ngôi đền được ví như một cuén bách khoa toàn thư Phật viết trên đá.
Ngôi đền này muốn mô phỏng núi Tu Di trong thần thoại Án Độ, đó là trên một núi mau vàng kim đặt toàn thé vũ trụ. Bên trên là tháp Phật và tượng Phật nhiều đến khó mà tưởng tượng vẫn đứng sừng sững. Toản bộ ngôi đến cao 42m, chiêu dài mỗi mặt ở chân đèn là 123m, gdm 2 phan: phan tron ở phía trên, phan vuông phía dưới.
'` Tham khảo: Kênh hình trong sách giáo khoa lịch sử 10.
SƯTH: Bai Thị Trúc Thuyên Trang 65
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM Phan tron gồm tháp trung tâm hình chuông và ba ting bậc tròn đông tâm bao quanh.
Khối chính hình vuông, bên đưới rat phức tạp vẻ cấu trúc, bao gồm nhiều tang va các hỏi lang. Ở mỗi tang và hồi lang đều có hàng tram bức phù điêu miéu tả cuộc đời đức Phật - tir giắc mơ của bà mẹ đến sự ra đời của hoàng tử và cuối cùng là bức tranh vẻ sự đắc đạo. Càng lên cao, các chủ dé càng tách dần khỏi cuộc đời tran tục đẻ đến với sự siêu thoát, trừu tượng, Khi đã lên tới hồi lang vuông trên cùng, ta bước vao ba tang hồi lang tròn cuỗi cùng không có tường chắc. không có phù điêu. Tới đây với sự vô biên của hinh tròn, với sự lặp đi lặp lại của các hình Phật ngồi tram tư siêu thoát, như đạt tới trạng thải cudi cùng của nhận thức về vật chất vả cuộc đời. Có thể nói. Bô-rô- bu-đua lả một mô hình vũ try, là bai ca trên đá về con đường giải thoát của các Phật
tử...
Truyền thuyết kế lại rằng, tham gia xây dựng Bô-rô-bu-đua có 15000 lao động.
3000 thợ đá, 3000 thợ chạm khắc đá. Dù con sé đó có thật hay không thì Bô-rô-bu-đua vẫn là một bai ca trang trọng vả sông động về thiên tài của con người. Với thăng tram của thời gian, bị thiên nhiên hủy hoại, song Bô-rô-bu-đua vẫn giữ được sự hùng vĩ.
Ngày nay Bô-rô-bu-đua đã được UNESCO tài trợ trùng tu lại gần như cũ.
BÀI 9; VUONG QUOC CAM-PU-CHIA VÀ VƯƠNG QUOC LAO -
Trong bai nay có các hình ảnh sau:
Hình 23: Ang-co Vat (Cam-pu-chia).
1. Mục dich sử dung:
Đây là hình ảnh dạy ở mục 1- Vương quốc Cam-pu-chia - Nhằm giúp HS hiểu văn hóa Hin-đu giáo và Phật giáo cia An Độ đã ảnh hưởng rộng rãi vả sâu rộng ở Cam-pu-chia thời kì này. Và đây là một công trình tuyệt tác của thế giới, hình tượng
của nghệ thuật Khơ-me thời cực thịnh, một di sản văn hóa của nhân loại.
2. Phương pháp sử dụng:
GV hướng cho HS tập trung quan sát hình ảnh, đưa ra một số câu hỏi gợi ý:
+ Ang-co Vat có nghĩa là gì?
+ Quan sát hình miêu tả đến Ang-co Vat?
+ Nhật xét vẻ dén Ang-co Vat (quy mô. kiên tric...)? Qua sự ki vĩ của khu đến Ang-co Vat cho ta biết điêu gi?
SVTH: Bai Thị Trice Thuyén Trang 66
Khóa tuận tat nghiệ Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCMhiếp
Sau khi HS tra lời, GV nhận xét và trình bảy theo nội dung sau:
Ang-co Vat theo tiếng Khơ-me là "thành phố chùa”, được khởi công xây dựng nam | 122 và hoàn thành năm 1150. Khu vực của đến rộng 1500m x 1300m. Dén được mớ vẻ hướng Tay có hỗ, cũng là hướng tới đô thành. Vượt qua hỗ phía Tây là một con đường đi giữa hai hàng lan can đá hình ran Na-ga không 16 dài 230m dẫn tới công chính. Toàn bộ kiến trúc bên trong được thé hiện một cách chuẩn xác và tron vẹn trong khung cảnh này. Bước qua cổng chính, bắt đầu con đường rộng 9,5m, dai 350m, hai bên đường van là day lan can đá hình rắn Na-ga không 16.
Các bia kí và hình chạm khắc cho thấy rằng, xưa kia vua Su-ri-a-vác-man I, thường xa giá đến đây, đi đầu là một đoản người cảm cờ phướn, rồi các nhạc công.
Sau đó là những chiếc kiệu mang lẻ vật dâng lên đến. Di sau đoàn kiệu là các cung nữ
cảm nén. hoa, các cỗ xe kiệu chở các công chia. Tiếp dé là các hoàng tử cười voi có ô che dau. Sau cùng 14 một con voi to nhất, có banh lộng lẫy chở đức vua. Đến cửa vảo đền, doan rước rẽ sang hai cánh. chi đức vua vả những người trong hoàng gia mới được vào đến, khí đến khu hỏi lang thứ nhất thi họ đừng lại làm lễ.
Khu hồi lang rộng 215m x 187m, có những hình sư tử và rắn Na-ga bay đầu trdn giữ. Nhà vua vẫn ngồi trên minh voi đi đến cửa đông của đền. Doc đường hồi lang có 8 bức phù điêu lớn, cao 2 m và dai từ 50m đến 100m. Gần 1200mỶ phù điều thé hiện các cảnh lấy từ sử thi Ra-ma-ya-na hoặc diễn đạt cảnh chiến thắng của Su-ri-a- vac-man II. Ở đây còn có tranh nhà vua đang thiết triểu và cảnh xung trận, nhiều bức
họa và cảnh sinh hoạt, lễ hội.
Phía nam của khu hỏi lang Đông là mảnh phù điêu dài 50m. thé hiện huyén thoại khuấy biến sữa lay thuốc trường sinh.
Ở mat hướng tây của ting một, ba câu thanh dẫn lên ting hỏi lang kín thứ hai.
Tang thứ hai nay của Ang-co Vat là cả thể giới các ô sản. tạo nên bởi những lỗi đi có mái che chạy ngang dọc cắt nhau. Nơi đây chỉ dành cho hoảng gia. Trên tường ting hai có khoảng gan 2000 hình tiên nữ Ap-sa-ra bằng đá là những tác phẩm điêu khắc
tuyệt diệu.
Tang thứ ba la tang trên củng của Ang-co Vat cùng với 5 ngọn tháp. Ngôi tháp
trung tim cao 42m so với nên ting ba, côn so với nên của toàn bộ ngôi chia thị cao
65m.
SVTH: Bùi Thị Trac Thuyên Trang 67
Khóa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Ang - co Vat được xem là một trong những công trình tuyệt tác của thé giới, hình tượng của nghé thuật Khơ-me vào thời cực thịnh k2
Hình 24: Tháp That Luống (Vieng Chăn — Lào)
1. Mục đích sử dung:
Dây là hình ảnh day ở mục 2 - Vương quốc Lào - Nhằm giúp HS biết That Luông lả một công trình kiến trúc Phật giáo, nhưng lại chịu ảnh hưởng của các tháp
An Dé, đồng thời cũng có một dáng vẻ riêng của người Lao (hình tượng quả bầu trên
đỉnh That Ludng tao cho kiến trúc một đáng vẻ độc đáo. riêng biệt cla người Lào). Từ khi xây dựng, That Luống trở thành biểu tượng của nước Lào Lan Xang và ngảy nay
van là biêu tượng của nước Cộng hoà dan chủ nhân dân Lao.
2. Phương pháp sử dụng:
GV hướng cho HS tập trung quan sát hình ảnh, đưa ra câu hỏi:
+ Miêu tả tháp That Luông ở Viêng Chan (hình dang..)?
+ Nhận xét về tháp That Luông ở Viêng- Chan?
Sau khi HS trả lời, Gv nhận xét vả trình bày theo nội dung sau:
That Ludng là công trình kiến trúc độc đáo và đẹp nhất ở Lao (That Luéng nghĩa là "tháp lớn”), nằm ở phía đông của thủ đô Viêng Chăn. Theo truyền thuyết, That Luéng được xây dựng đầu tiên lần dau tiên ở vào thé ki II TCN; được xây dựng
lại vào năm 1566, đưới triều vua Xệt-tha-thèn Lat, sau khi nhà vua dời đô từ Luông Pha Băng vẻ Viêng Chăn được 6 năm.
Về mặt kiến trúc, That Luéng được xây dựng trên một bình đồ hình vuông, cửa vào phía tây. Về mặt kiến trúc, được chia làm 3 phan: bệ tháp, đường chạy đệm ở lưng chừng tháp và đỉnh tháp. Bệ tháp là tang cuối. mỗi cạnh dai 68m, được ốp bang 323
phiến da. Bốn cổng lên tang trên là bến phiếu thờ. Ở ting hai, mỗi cạnh dải 48m, làm thành một bông sen không 16 với 120 cánh sen ốp vảo trên cùng của tầng nảy là 228 hdc lá đẻ, mỗi hốc dat một tượng Phật đứng.
Giữa ting hai và tầng trên cùng là 30 ngọn tháp, mỗi ngọn tháp đều khắc một
lời răn dạy của đức Phật bing chữ Tham-Pali. Tat cá 30 câu chữ Tham-Pali được phi
trên That Ludng lả việc tổng kết một cách súc tích và giải lí Phật giáo Tiểu thừa ớ Lao.
'* Tham khảo: Sử dụng kênh hinh trong sách giáo khoa lịch xứ 10.
SLTH: Bùi Thị Trúc Thuyén Trang 68