Trong bai này có các hình sau:
Hình 6: Xưởng chế biến dau 6 liu ở Nam I-ta-li-a (kho chum đựng dầu
được phát hiện, có khoáng 40 chum chứa gần 6000 lít đầu ăn).
1. Mục dich sứ dung:
Day là bức hình day ở mục 1 - Thiên nhiên và đời sông của con người - Nhằm
giúp HS nhận thay thay sản xuất thú công nghiệp khá phát triển ở Rô-ma cô đại phục
vụ cho công nghiệp.
SVTH: Bui Thị Trúc Thuyên Trang 45
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM
3. Phương pháp sứ dung:
GV yêu cau HS quan sát bức hình, GV dat câu hỏi dé HS thao luận. trả lời:
+ Miêu ta bức hình Xưởng ché biển dâu 6 liu ở Nam I-ta-li-a (kích thước các chum như thé nào?. quy mô xưởng sản xuất ra sao?)
+ Thông qua bức hình em hãy nhận xét vẻ tình hình sản xuất thủ công nghiệp ở
Rô-ma cô đại?
Sau khi học sinh trả lời, GV nhận xét, hướng học sinh tập trung chủ ý vào bức
ảnh. giáo viên có thé trình bay theo nội dung sau:
Lich sứ Ré-ma bắt đầu từ nam 753 TCN, đến thé V TCN trở thành một dé quốc hung mạnh ở Dia Trung Hai. Do điều kiện tự nhiên, Rô-ma hau như it sản xuất nông nghiệp va phát triển mạnh mè nén kinh tế công thương nghiệp và mau dịch hang hải.
Trong các trai trại lớn (Latifundia). người ta trồng nhiều nho, dliu, hành, tỏi...đẻ chế biến rượu, dau dliu hay hành, tỏi xuất khẩu. Các xưởng chế biến dau ôliu,
ép và làm rượu nho được xây dựng ở nhiều nơi. Cũng như các cơ sở sản xuất khác, mọi thứ, mọi khâu lao động đều đo nô lệ đảm nhận. Họ làm việc cật lực dưới sự quản
lý chặt chẽ bằng roi vọt của chủ nô.
Trong hình vẽ chúng ta không thấy cảnh nô lệ lao động mà chi nhận biết được quang cảnh xưởng chế biến dau ôliu cùng với các công cụ là các chum đựng dau.
Hình 7: Pê-ri-clét (495? - 429 TCN) 1. Mục đích sử dụng:
Đây là bức hình dạy ở mục 2 - Thị quốc Địa Trung Hải - Nhằm để HS hiểu biết sâu sắc, day đủ hơn vé thé chế dân chủ ở Hi Lạp cô dai, được phát triển cao nhất ở
A-ten đưới thời Pé-ri-clét - là nha cải cách tiểu biểu nén dan chú, chủ nô A-ten.
2. Phương pháp sử dụng:
Khi dạy đến ý thé chế dan chủ A-ten, GV cho HS quan sát hình chụp bức tượng Pé-ri-clét, GV giới thiệu vẻ nhân vật này cho HS với nội dung sau:
Pê-ri-clét (495?- 429 TCN) là nhà hoạt động chính trị, người cải cách nẻn dân chủ chủ nô A-ten thời Hi Lạp cỏ đại. Ông xuất thân trong một gia đình quý tộc chủ nô giàu có, chủ trương thực hiện dan chu trong đời sống chính trị A -ten. Pé-ri-clét duy tri quyền hạn. chức năng của Đại hội nhân dân gồm 500 người vả ‘Toa án nhân dân gồm
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 46
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM 6000 thắm phán; thi hành chế độ bau cử các quan chức nhà nước bảng chẻ độ bóc
thăm: trả lương cho các viên chức; duy trì va mở rộng phúc lợi xã hội, di dan đến các
vùng nhượng địa.
Dưới thời Pé-ri-clét, nén dân chủ chủ nô của Hi Lạp cô đại đạt đến mức hoán hảo. Vào thời ki nay, nên văn hóa Hi Lạp cùng đạt được những thành tựu rực rỡ ve triết học, thơ ca, sản khẩu ...Thời ki nảy được mệnh danh là “thé ki Pê-ri-clét”, "thời hoàng kim” của lịch sử thời chiếm hữu nô lệ ở Hi Lạp — Rô-ma.
Sau khi trình bay cho học sinh nghe, GV đặt câu hỏi:
+ Nêu nhận xét vẻ nên dan chủ chú nô ở Hi Lạp cô đại. đặc biệt dưới thời Pê-ri-
clét?
Hình 8: Lược dé dé quốc Rô-ma thời cô dai
1. Mục dich sử dung:
Day là lược đồ dạy ở mục 2 - Thị quốc Địa Trung Hải,
2. Phương pháp sử dụng:
Day là loại ban đồ cam (không ghi địa danh, kí hiệu quy ước), GV treo lược đô bên phải bang, GV giới thiệu tên lược dé, GV cho học sinh ding phấn màu lên ghi thêm một số địa đanh và ranh giới dé nhận thấy quá trình mở rộng lãnh thô của dé
quốc Rô-ma và vùng ảnh hưởng của đẻ quốc này. Sau đó GV nêu câu hỏi:
+ Em hãy quan sát lược đồ đế quốc Rô-ma thời cổ đại và rút ra nhận xét?
Sau khi học sinh trả lời, GV nhận xét, đứng cạnh lược đồ vừa trình bảy vừa chỉ các vị trí trên lược đồ theo nội dung sau:
Nơi phát sinh nền văn minh Rô-ma cỏ đại là I-ta-li-a, một ban đảo lớn, dài va hẹp hinh chiếc ủng nằm chắn ngang Địa Trung Hải. Phía Bắc ban dao có day nui An- po tạo thánh biến giới tự nhiên giữa I-ta-li-a và các nước khác ở châu Au, ba phía còn lại đều có biển bao bọc. Gần I-ta-li-a còn có ba đảo lớn: Xi-xin ở phía nam. Codc- xơ
và Xác-đen-hơ ở phía tây. I-ta-li có nhiều kim loại quý như đồng, chi, sắt va có hàng nghìn km đường ba biển với nhiều cảng. vịnh thích hợp cho những hoạt động dịch vụ mâu địch hảng hải. Những điều kiện tự nhiên như vậy trong thời cô đại đã tác động rất
lớn tới khuynh hướng phát triển kinh tế và hình thức tô chức nha nước Rô-ma.
SLTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 47
Khóa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sứ - ĐHSP TPHCM Ở Rô-ma nhờ việc thiết lập chế độ cộng hòa và quy chế công dân nén thành bang Rỏ-ma bén bờ sông Ti-brơ da nhanh chóng trở nên hùng mạnh. Thực té đó cộng
với tham vọng mở rộng uy lực của tang lớp quý tộc Rô-ma, đã đặt Rô-ma trước một đôi hoi khan thiết là bành trướng mở rộng lãnh thỏ, Quá trình banh trướng của Rô-ma
diễn ra trong suốt gan 200 nam và đã trải qua 2 thời ki là thời kì Rô-ma thông nhất bán đáo I-ta-li-a và thời kì vươn ra khống chế, làm chủ cả khu vực Địa Trung Hải.
O thời kì Rô-ma thống nhất ban đảo I-ta-li-a: trong suốt 10 năm (406 đến 396 TCN) quân Rô-ma liên tục tin công vùng đất của người Ê-tơ-ru-xcơ ở phía bắc, và đã chiếm được vùng dat nảy, tat ca dân cư bị bắt lắm nô lệ. Sau đỏ Rô-ma bắt tay vào mở
rộng cương vực ở đồng bằng La-ti-um.
Thời ki Rô-ma vươn ra khống chế, làm chủ khu vực Địa Trung Hải: suốt nửa thé ki người Ré-ma đã phát động ba cuộc tấn công lớn nhằm thôn tinh vùng đất của người Sam-ni-um (thuộc miễn trung I-ta-li-a). Chiến dich thứ nhất xảy ra vao các năm 343 — 341 TCN, chiến dịch thứ hai vào các năm 326 - 304 TCN, chiến dich lần 3 vào
các năm 298 - 290 TCN. Người Sam-ni-um cam chịu thất bai, vùng đất rộng lớn ở vùng trung I-ta-li-a đã thuộc quyền kiểm soát của l-ta-li-a.
Rô-ma vươn lên giành quyển bá chủ khu vực Địa Trung Hải: sau khi hoản
thành chính phục toàn bộ bán đảo I-ta-li-a, Rô-ma trở nên cường thịnh và đã xây dựng
được lực lượng hải quân hùng mạnh, tiếp tục đây mạnh tham vọng mở rộng lãnh thỏ và cương vực. Những cuộc chiến tranh lớn kéo dài nhiều năm giữa Rô-ma với các thé lực đã và đang muốn là bá chủ khu vực Địa Trung Hải bùng nổ như: chiến tranh Rô-
ma — Ma-kê-đô-ni-a, Rô-ma - Các-ta-gô.
Kết qua, từ năm 246 đến 146 TCN, Rô-ma đã lần lượt đảnh gục những thé lực
cạnh tranh của minh ở cả Tây va Đông Địa Trung Hải, thâu tóm trong tay minh những
vung dat rộng lớn, lam chủ toàn bộ khu vực, thao túng hoàn toàn trên biến, biến Địa
Trung Hai thành cái “ao nhả” của Rô-ma. Từ một thành bang non trẻ, Rô-ma đã vươn lên làm bá chủ hoàn toàn khu vực Địa Trung Hải.
Hình 9: Khải hoàn môn Trai-an (Bê-nê-ven-tô, Nam I-ta-li-a)
1. Mục dich sw dung:
SVTH: Bài Thi Trúc Thuyên Trang 48
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM
Day là hình anh day ớ mục 2 - Thị quốc Địa Trung Hai - Nhằm cho HS thay
được day [4 một công trình kiến trúc độc đáo của Rô-ma cô đại.
2. Phương pháp sứ dụng:
GV cho HS quan sat hình anh, tập trung sự chú ý của HS vao hình ảnh, GV nêu
câu hỏi:
+ Khái hoàn môn là biểu tượng tượng trưng cho gi?
+ Nêu một vài nét về Khải hoàn môn Trai-an?
+ Nhận xét vẻ kiến trúc Khải hoàn môn Trai-an?
+ Nêu một số nước hiện nay có xây dựng Khải hoàn môn?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét và trình bảy thêm một số nội dung sau:
Khai hoàn môn Trai-an là công trình kiến trúc lớn được xây dựng ở Bé-né-vem- 16, nam I-ta-li-a, do Viện nguyên lão phê duyệt, nhằm ca ngợi những công lao to lớn.
chiến thẳng vĩ đại của Hoàng đế Xé-da. Xé-da (101- 44 TCN), danh tướng. nhà hoạt
động chính tri, nha nước, nha văn Rô-ma cô đại. Những năm 58 - 51 TCN, Xé-da
đánh bai các phe đối thủ trong nude, nắm quyền thống trị và mở rộng dé quốc rộng lớn. Ong là tác giả các quyển "Bút kí về chiến tranh Gô-lơ", “Bút ki về các cuộc nội
chiến”. Năm 44 TCN, ông bị những người cộng hòa ám sat.
Vào thời đế quốc Rô-ma, ngoài Khải hoàn môn Traian, có gan 350 Khải hoàn môn được xây dựng, mỗi Khải hoàn môn là một công trình kiến trúc độc đáo.
Hình 10: Đền Pác-tê-nông (Hi Lạp)
I. Mục dich sử dụng:
Đây là bức hình day ở mục 3 - Văn hóa cố đại Hi Lap và Rô-ma — Giúp HS nhận thức được "các công trình kiến trúc này đạt tới trình độ tuyệt mĩ”.
2. Phương pháp sứ dụng:
GV cho HS quan sát hình ảnh Đèn Pác-tê-nông. dua ra câu hỏi:
+ Em hãy miéu ta va nhận xét về kiến trúc của đến Pác-tê-nông?
Sau khi HS trả lời. GV nhận xét, trình bay theo nội dung sau:
Pác-tê-nông là công trình kiến trúc nổi tiếng, được xây dựng trên doi A-crô-pôn ở A-ten (Hi Lạp) vao khoảng những năm 447 - 438 TCN, dé thờ nữ than A-té-na, cũng dé ghi dau chiến công quân đội Hi Lạp đánh thăng quân xâm lược Ba Tư.
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 49
Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM Công trình có mat bang hình chữ nhật với chiều rộng 30m, dải 70m. có hành
lang cột bao quanh. mặt chính có 8 cột, mặt bên có 17 cột (trong hình chúng ta nhìn
thất một số cột ở hai mặt của dén). Công trình được xây dựng trên mội nên cao, có nhiều bac thêm. Bên trong dén có một phòng lớn phía trước đặt tượng Nữ thân A-tê-na cao 6m và một phòng nhỏ phía sau, dùng làm kho chứa báu vật. Vào thé ki XVII, quan Thỏ Nhĩ Ki dùng đến làm kho chứa súng và bị nổ, mái bị sập. Các phần còn lại (mái, cột, tường...) là những hiện vật có giá trị, được trưng bay ở nhiều bảo tảng trên thé
giới, như bảo tàng quốc gia Luân Đôn.
Hình 11: Đấu trường ở Rô-ma
1. Muc đích sw dụng:
Day là bức hình dạy ở mục 3 - Văn hóa cổ đại Hi Lap và Ré-ma - Giúp HS nhận thức được "các công trình kiến trúc này dat tới trinh độ tuyệt mĩ", thấy được tai nang. sự sáng tạo của người Rô-ma cô đại.
2. Phương pháp sứ dụng:
GV cho HS quan sát hình ảnh Dau trường ở Ré-ma, đưa ra một số câu hỏi:
+ Đấu trường là nơi ding dé làm gì?
+ Nhận xét về kiến trúc đấu trường ở Rô-ma? (quy mô, nghệ thuật kiến tric...)
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét. trình bay theo nội dung sau:
Một trong những công trình kiến trúc nỏi tiếng của Rô-ma cổ đại là các đấu trường. Vào thời kì bấy giờ, người Rô-ma rất thích xem đấu mãnh thú, dau vật giữa người với người, người với mãnh thú, dua xe ngựa cùng với nhiều trò vui biểu diễn
khác. Sau một cơn hóa hoạn lớn năm 64 SCN, nhu cầu đòi hỏi xây dựng một dai hi viện mới. Năm 69 SCN hoảng dé Ti-tut Pho-la-vi-ut Ve-spa-si-a-nut đã hạ lệnh xây dựng một kiến trúc mang tính vĩnh cứu, lấy tên của đông họ đặt tên cho nó vả nó cần được xây dựng lớn. đẹp hơn bat ki kiến trúc nao khác. Dau trường C6-li-dé được xây
đựng trong những nam 72 - 80 SCN. Chu vi dai gần 500m, chiều cao hơn 55m. Đầu
trường ding đá cảm thạch vôi dong lại dưới đông suối. đá bọt bằng vôi, va si-li-cat xây thành. Năm 80 SCN, Hoang dé Ti-tut chú trí lễ khánh thành trong hoạt động chảo mừng trưng bay 5000 thú di, dù cho lúc dy công trình côn chưa hoan tắt. Đến thời ki
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên “Trang 50
Khéa luận tt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM thông trị của vị Hoang dé sau cùng là Đô-mi-ti-a, công trình được xây thêm vào một tang khán dai sau cùng.
Cau tạo của kién trúc này hết sức phức tạp. Thiết kế khéo léo để giải quyết vẫn dé không ché tắc nghẽn. Hi viện hình tròn có thé chứa khoảng 5 vạn người, hệ thống hành lang và câu thang của nó đảm bảo đi vào các tang khán đài thông suốt không trở
ngại (có 45000 chỗ ngồi và 5000 chỗ đứng) Toản bộ công trình có 80 cửa thoát. Điều quan trọng nhất của công trình là sự bảo vệ cân thận đối với thú dit ở dau trường. Các kiến trúc su da chứng tỏ kĩ thuật cao bảng việc thiết kế đường thông là mạng lưới máy
lên xuống khiến thú dữ tử chuông giam dưới đáy khan dai có thẻ trực tiếp đi vào đấu trường. Cũng như bệ dé tang nóc được chống lên cột mui buồm không 16 che rợp nóc lộ thiên của hi viện. Ngảy nay dau trường Cô-li-dê không còn nguyên ven, bị mat đi
một phan, song van giữ nguyên dáng vẻ hoành trang, hùng vĩ của nó.
BÀI 5: TRUNG QUOC THỜI PHONG KIÊN - Trong bai này có các hình
ảnh sau:
Hình 12: Tượng người bằng đất nung trong khu lăng mộ Tin Thủy Hoàng.
1. Mục dich sứ dụng:
Đây là bức hình dạy ở mục 1 - Trung Quốc thời Tân, Han — Nhằm giúp HS biết
cả quân thé lang mộ được xây dựng khi Tan Thủy Hoang cỏn sống, ton kém rất nhiều tiền của va cá những người bị cường bức lao động đã bị giết chết dé giữ bi mật. Những tượng của đội quân đất nung đã cung cấp nhiễu tài liệu về: Tóc bộ binh búi trên đầu;
quân phục, trang bj vả vũ khí của quân đội nha Tần; Tướng sĩ được xếp hang theo cap
bậc. Những binh sĩ được chạm khắc không giống nhau, thẻ hiện một đội quân hoàn chỉnh của Tan Thủy Hoàng: tục chôn theo Tan Thủy Hoàng, gồm các thần tử, người
hau va phụ nữ dé phục vụ nha vua sau khi chết.
3. Phương pháp sứ dụng:
GV cho HS quan sát hình ảnh, đưa ra một số câu hỏi sau:
+ Hình dang, tư thé của các bức tượng như thé nào?
+ Trang phục. tóc của các bức tượng ra sao?
+ Tượng người bang đất nung trong lăng mộ Tan Thủy Hoàng tượng trưng cho
gì?
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 51
Khóa luận tổ! nghiệp Khoa Lịch Sứ - DHSP TPHCM
+ Em hãy nhận xét vẻ kĩ thuật làm tượng thời Tần?
Sau khi HS trả lời các câu hỏi, GV nhận xét va trình bay theo nội dung sau:
Năm 1974, ở gin Lâm Déng, Trung Quốc, một số nông dan khi đào giếng đã phát hiện một so tượng binh lớn bang người thật và một số tượng ngựa. Phát hiện ngẫu nhiên này dẫn tới cuộc điều tra khảo cô học với kết quả đáng phan khởi nhất thé ki là đào được vài nghìn tượng đất nung. Tượng đất nung tượng trưng cho những người được chôn bên cạnh Tan Thủy Hoàng sau khi nhà vua chết.
Đền nay, ở ba đại sảnh đưới dat va trong ham, người ta phát hiện được 8000 tượng. có bộ binh, xạ thủ cung nỏ đá, kj binh, chiến xa, chiến mã - đều xếp hàng thành đội hình tác chiến. Các bức tượng deu cao từ 1,6 đến 1.7m. Hình mặt và vé mặt mỗi tượng mỗi khác. Có người mac do giáp đội khôi. nhưng đại đa số mac áo ngắn bó sat người. lưng that dai, bên đưới quan xả cap, đi giày mũi vuông. Có những người đứng.
có người rút kiểm quỷ... Điều nảy chứng tỏ họ đang ngăn chặn kẻ địch tắn công. Vũ khí mang theo có kiểm, trường mâu, cung, tên - đều là thật. Yên cương ngựa được đúc bằng đồng. Tóc của các bộ binh đều vén lên, thắt một cái nút trên định đâu, kị binh đều đội mũ dùng dai buộc bén đưới cằm. Những tượng nay vốn đều vẽ mau, màu sắc tươi tắn, nhưng qua 2000 năm nên một phần mau sắc đã phai nhạt. Hiện nay, tại ham sé |
đang được mở cửa cho du khách vào tham quan.
Tân Thủy Hoàng chết năm 210 TCN, mộ của ông ở phia dưới một sống đất cao khoảng 43m gan đó, đến nay chưa đào, không ai biết lỗi vào cửa chỗ nào. Rất có thé người xây mộ déu bị giết chết va bị chôn trong mộ, khiến bi mật không bị tiết lộ.
Hình 13: Toàn cảnh cố cung Bắc Kinh
1. Mục dich sử dung:
Đây là bức hình dạy ở mục 3 —Trung Quốc thời Minh, Thanh — Nham giúp HS hiểu “những thành tựu lớn lao của văn hóa Trung Quốc đã làm cho quốc gia này trở thành một trung tâm văn minh quan trọng ở Đông A vả trên thẻ giới”.
2. Phuong pháp sứ dung:
GV cho HS quan sát hình anh Toàn cảnh cô cung, đưa ra câu hỏi:
+ Có cung là nơi như thé nao?
+ Quan sát miêu tả về có cung Bắc Kinh?
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên - Trang §2-