LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG THPT
I. 2. 3 Nguyên tắc sử dụng kênh hình dạy học đủ cường độ
a. Nguyễn tắc nảy chủ yêu đẻ cập nội dung va phương pháp giảng day sao cho thich hợp, vừa với trinh độ tiếp thu và lửa tuổi học sinh.
b. Từng loại tranh ảnh có mức độ sử dụng tại lớp khác nhau. Nếu kéo dài việc trình điển tranh ảnh hoặc dùng lặp lại một loại tranh ảnh quả nhiều lin trong một budi
giảng. hiệu quả chúng sẽ giảm sult.
- Việc sử dụng mọi hình thức tranh ảnh khác nhau trong một budi giảng có ảnh
hưởng lớn đến sự tiếp thu của học sinh đến hiệu quá sử dụng kênh hình đạy học. Lôi cuốn học sinh vào các điều mới la, hap dẫn sẽ làm họ duy trì được sự chú ý theo ddi bài giảng ở mức độ cần thiết. Theo sé liệu của các nhà sinh lí học, nêu như một dạng hoạt động được tiếp tục trên 15 phút thì khả năng làm việc sẽ giảm sút nhanh.
- Việc áp dụng thường xuyên các tranh ảnh nhìn ở trên lớp dẫn đến sự quá tải thông tin đối với học sinh do họ chưa có đú thời gian dé chuyển hóa lượng tin đó. Sự quả tai lớn đối với thị giác sẽ làm ảnh hướng đến chức năng của mắt, giảm thị lực vả ảnh hướng xấu đến hiệu qua day vá học. Khi lập kế hoạch giảng dạy có sứ dụng kénh hình. can phải căn cứ các tải liệu do thay thuốc khoa mắt chi dẫn: sử dụng tranh anh, phương tiện nghe nhin không qua 3 - 4 lần trong một tuần và lúc dai không qua 20 - 25 phút trong một buôi dạy học.
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 30
ẹitỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM
- Việc áp dụng có hệ thống kênh hinh trong quá trình dạy học có ý nghĩa lớn
đôi với việc nâng cao hiệu qua day học. Nhờ có kênh hình day học người thay giáo có thẻ nhanh chóng tập trung sự chú ý của học sinh vảo các van dé cần nêu và hiểu được
nội dung mà trong tranh ảnh truyền dat. Néu kênh hình sử dụng tinh cờ chưa có sự chuẩn bị cho việc tiếp thu của học sinh sẽ không mang lại kết quả mong muốn, đôi khi
còn lam tản mạn sự chú ý của học sinh.
Bởi vậy dé nâng cao hiệu qua sử dung kênh hình trong dạy học giáo viên phái chuân bị kĩ vẻ nội dung tuân thủ ba nguyên tắc trên.
Qua việc phân tích giáo trình tai liệu học tập, giáo viên phải xác định vị trí của
tửng loại tranh anh dạy học dé giải quyết các nhiệm vụ sư phạm cụ thẻ. Khi xác định vị trí của từng loại tranh anh day học, giáo viên phải thiết lập mối liên kết giữa các kha năng của tranh anh với mục tiêu học tập. nội dung bai giảng để làm cơ sở soạn thảo phương pháp dạy học.
Không thẻ thúc day các hoạt động tích cực của học sinh nhằm truyền bá và nắm
vững thông tin do các tranh anh day học truyền đạt qua sự giới thiệu của giáo viên nêu
như không có sự chuẩn bị chu đáo. Vi thế gido viên phải dự kiến trước những hoạt
động của mình và của học sinh.
Hiệu qua của việc áp dụng kênh hình day học còn phụ thuộc vào sự quan tâm
cla học sinh như thé nào. Thay giáo phải tạo nên sự hứng thú với công việc tiếp theo bằng nhiều cách. Những cách đó có thể là những thông báo sơ bộ sự kiện, hiện tượng.
nhân vật .. nghiên cứu, các bước chuyển tiếp không bắt ngờ từ hình ảnh này qua hình ảnh khác, đặt những tinh huống nêu van dé ...Cần phải khẩn trương tế chức các hoạt động của học sinh sau khi giới thiệu tranh ảnh dạy học. Có thẻ đặt các câu hỏi, bải tập
vẻ các nhiệm vụ khác nhau mang tinh chất thực hành. Như vậy cần phải tố chức kiểm
tra một cách có hệ thông các hoạt động của học sinh.
Như vậy khi chuẩn bị bài giảng giáo viên can chú ý các van đẻ sau:
~ Phải áp dụng kênh hình dạy học một cách có hệ thống. đa dạng hóa các hình
thức của kênh hình.
- Khi chọn các tranh ảnh đạy học phải tìm hiểu kĩ nội dung của chúng và luôn phái xét đến kha nang áp dụng chúng một cách đỏng bộ.
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 31—
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM - Phải phân tích ti mi các tải liệu học tập để xác định việc sử dụng kénh hình
đúng 3 nguyên tac.
- Cần phải tổ chức với những điều kiện nhất định để day mạnh các hoạt động
của học sinh khi quan sát thay giáo giới thiệu tranh ảnh của bài giảng trong sách giáo khoa. tranh ảnh sưu tim thêm, đông thời phải thường xuyên kiêm tra các hoạt động đồng bộ của học sinh.
Ill. 3. Các yêu cầu đối với sử dung kênh hình trong day học lịch sử ở
trường THPT
111.3. 1 Tính khoa hoc sw phạm
- Tranh anh dạy học phải dam báo học sinh tiếp thu được các kiến thức. ki năng. kĩ xảo phủ hợp với chương trinh học giúp cho thay giáo truyền đạt cho học sinh các kiến thức phức tạp. kĩ xảo một cách thuận lợi, làm cho học sinh phát triển khả
nang nhận thức va tư duy lôgic.
- Nội dung va hình ảnh dạy học phải dam bảo các đặc trưng của việc day li
thuyết, thực hành va các nguyên lí sư phạm cơ ban.
- Tranh anh phải phù hợp với nhiệm vụ sư phạm và phương pháp giảng day,
thúc đây khả năng tiếp thu của học sinh.
- Tranh ánh day học tập hợp thành bộ phải có mối liên hệ chặt chè vẻ nội dung,
bố cục và hình thức trong đó có mỗi loại trong một bộ phải có vai trò và chỗ đứng
riêng.
- Kênh hình trong đạy học phải thúc đây việc sử dụng các phương pháp dạy học hiện đại và các hình thái tổ chức day học tiên tiến. Thực tế đã chứng tỏ, do sự ra đời
của một số phương tiện day học mới mà cơ cấu tế chức của nha trường va phương
pháp day học cỏ nhiều thay đôi.
111.3. 2 Tính nhân trắc học
- Kênh hình day học ding dé biểu điển trước học sinh phải du lớn dé học sinh ngồi ớ hàng ghé cuối lớp cũng nhìn thay.
- Kênh hình day học phái phủ hợp với tâm sinh lí học sinh và thay giáo.
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên CC Trang32
Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM - Mau sắc cũng cỏ tác dụng thông tin, mau sắc của kênh hình phái hai hòa.
không lam chóa mắt hay làm học sinh khé phân biệt các chỉ tiết.
111.3. 3 Tính thâm mĩ
- Vi được biểu diễn trước dam đông hay được dùng cho cả nhân trong một thời gian dai, kênh hinh dạy học phải có tinh thâm mi cao.
- Kênh hình day học phải lam cho thay giáo và học sinh thích thú khí sử dụng.
kích thích tinh yêu nghe, yêu môn học, tạo cho họ nâng cao chân, thiện, mĩ.
111.3. 4 Tính kinh tế
- Nội dung và đặc tính kết cấu của kênh hình dạy học phải sao cho số lượng it, chi phí tải chính nhỏ nhất mà vẫn đảm bao hiệu qua sử dụng cao nhất.
- Kênh hình dạy học phải bén chắc và chi phí bảo quản thắp.
1H. 4. Thực trạng sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử ở trường
THPT hiện nay
Đã có nhiều cách giải đáp khác nhau trong việc sử dụng SGK trong day học lịch sử ở trường phô thông, nhằm nâng cao hiệu quả giờ học. Hau hết chúng ta đều
thống nhất rằng: chi có thé sử dụng SGK khi cả giáo viên va học sinh hiểu sau sắc bai viết (kênh chữ), cũng như tranh, ảnh, biểu đồ, sơ đồ của SGK. Tuy nhiên việc khai thác nội dung kênh hình trong SGK là nội dung quan trọng dé nâng cao chất lượng day học lại chưa được quan tâm một cách đây đủ. Trong giờ dạy lịch sử THPT van còn cô giáo viên coi việc sử dụng kênh hình là nhằm minh họa cho giờ day thêm sinh động, hoặc nêu có khai thác thi phương pháp vả nội dung khai thác chưa phù hợp. Vì vậy việc khai thác kiến thức trong kênh hình chưa được chú trọng phát huy. Nguyên nhân tinh trạng này có nhiều. xong chủ yếu là:
Một là: Chúng ta mới chi chú ý đến kênh chữ cua SGK, coi đây là nguồn cung cap kiến thức lịch sử duy nhat trong dạy học ma không thay rang kênh hình không chi
là nguồn kiên thức quan trọng, cung cắp một nguồn kiến thức quan trong, cung cắp một lượng thông tin đáng kể, ma còn là phương tiện trực quan có giá trị giúp học bai
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên [rang 33
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM lich sử trở nên sinh động hon, hấp dẫn hơn. gây hứng thú học tập hơn đổi cho học
sinh.
Hai là: Không it giáo viên chưa hiểu rõ xuất xứ nội dung. ý nghĩa của kênh hình trong sách giáo khoa. Trong khi đó chương trình đôi mới sách giáo khoa lần nay số
lượng kénh hình đã được tăng lên đáng kẻ từ 22 (SGK cũ) lên 79 (SGK mới).
Ba là: Có những giáo viên nhận thức day đủ giá trị, nội dung kênh hình nhưng lại ngại sử dụng. sợ mát thời gian. hoặc sử dung mang tinh hình thức, minh họa cho
bài giảng.
Từ việc nhận thức vả xác định vẻ vị trí, ý nghĩa của việc sử dụng d6 dùng trực quan trong dạy học lịch sử chưa đúng dẫn đến tỉnh trạng tranh ảnh, bản đồ được cấp
nhiều nhưng cỏ nơi tranh anh vin con nằm im lim trong thư viện của nha trường từ nguyên nhân trên. hoặc nếu tranh ảnh có được sử dụng thi đó là các tiết thao giảng có người du giờ, khi sử dụng thì còn mang tính chất minh họa. Vi thé trong giờ giảng.
giáo viên không khai thác hét nội dung kiến thức lịch sử mà bức tranh, ánh chứa đựng.
trong khí đó kénh chữ không dé cập đến, Từ đó dẫn đến không tạo được biéu tượng
cho học sinh, không cụ thê hóa các sự kiện, không khắc phục được tinh trạng “hiện đại
hóa" lịch sử của học sinh. Học sinh học xong một sự kiện lịch sử chỉ thuộc lòng kiểu học gạo. không hiểu bản chất sâu sắc sự kiện lịch sử, không nằm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. Kết quả của những giờ học trên dẫn đến không giúp học sinh nhớ ki, hiểu sâu những hình ảnh, những kiến thức lịch sử, đồng thời không hình thành được khái niệm lịch sử, không giúp các em phát triển khả năng quan sắt, ui tưởng tượng. tư duy về ngôn ngữ của học sinh, Những giờ học như vậy cũng lả một trong những nguyên nhân dẫn đến học sinh không thích học lịch st, chất lượng điểm thi môn lịch sử những nam gan đây thấp.
Qua điều tra một sé học sinh & một sé trường, khí tôi hỏi các em hay mô tả hay em hiểu biết gi về các bức tranh, anh ở những bai các em đã học. thi hau hết nhận được câu trả lời đó là: Các em đọc lại phan ghi chú ở dưới bức tranh chứ chưa néu được nội dung bức tranh phản ảnh nội dung gi vẻ lịch sử. Qua đó thấy rang đã đến lúc chúng ta cần phải nghiêm túc xem xét lại việc xác định vị tri, ý kiến. phương pháp sứ dụng đỏ dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường PTTH hiện nay,
SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 34
Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Ill. 5. Đề xuất hướng đổi mới việc sử dụng kênh hình trong dạy học
lịch sử
LIL. 5. 1 Các giải pháp thực hiện
Trude hết, giáo viên phải xác định vị trí. ý nghĩa của dé ding trực quan nói chung va đồ đúng trực quan tạo hình nỏi riêng trong dạy học lịch sử. Bởi vì nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ bản của lí luận day học, nhằm tạo cho học sinh những biểu tượng và hình thành khái niệm. Sử dụng đồ dùng trực quan là góp
phần quan trong tạo biểu tượng cho học sinh, là chỗ dựa dé học sinh hiếu biết sâu sắc
ban chat của SGK lich sử, là phương tiện có hiệu lực dé hình thành khái niệm lịch sử.
Giáo viên phải phan loại được các nhóm đỏ dùng trực quan. Đâu là đỏ dùng trực quan hiện vat, đỏ dùng trực quan tạo hình. đỏ dùng trực quan quy ước. Bởi có
phân loại được các nhóm trực quan này thi giáo viên mới lựa chọn được các phương
pháp phủ hợp dé khai thác va sử dung mới linh hoạt và sáng tạo. Đồng thời dé sử dụng tốt, giáo viên phải xác định rd nội dung lịch sử được phản ánh qua dé dùng trực quan.
Giáo viên phải dự kiến và xác định sử dụng chúng trong từng bải giảng cụ thẻ.
Giáo viên phải tổ chức, hướng đẫn phát huy tính tích cực, độc lập của học sinh
trong quá trình quan sat, tìm hiểu nội dung lịch sir được phan ánh qua tranh. ảnh lịch sử. Muốn vậy trong kế hoạch bai giáng của giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo các thao tac, hệ thong câu hỏi để nhăm phát huy tính tích cực chú động sáng tạo của học
sinh. Làm sao dé học sinh hiểu 46 dùng trực quan nhằm nâng cao chất lượng dạy - học lịch sử. gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc “cầu nối” giữa quá khứ với
hiện tại.
Dé dùng trực quan tạo hình trong day học lịch sử lớp 10 có nhiều loại: đồ phục chế, mô hình, sa bản, tranh ảnh lịch sử, mỗi loại có một phương pháp sử dụng riêng.
Xong tựu chung lại có thé sử dung trong trình bảy kiến thức mới. cúng có kiến thức đã học. ra bai tap vẻ nha, va trong kiêm tra, riêng đối với hình vẽ, tranh ảnh lịch sử lại có
hai dang: dùng dé minh họa cho kênh chit hoặc với tư cách là nguồn cung cấp thông tin. kiên thức cho người đọc.
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 35
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM
Khi sử dụng kẻnh hình được trình bay với tư cách là dé minh họa cho kênh chữ thi việc sử dụng chúng chi đừng lại ở việc nhằm minh hoa lam cho bài giảng sinh động. phong phú, hap dẫn hơn. Giáo viên không sử dụng chúng trong củng cô bài hay trong kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh. Khi sử dụng những loại kênh hình nảy, giáo viên không đặt van dé bang các câu hỏi gợi mở dé học sinh giải quyết
van đẻ. Giáo viên cũng không nên cho học sinh đứng lên thuyết trình vẻ nội dung của kênh hình đó, vì nó vượt quá sức của các em. Giáo viên có thẻ giao nhiệm vụ cho học sinh vẻ nha tìm hiểu trước nội dung của chúng dé các em có biểu tượng ban dau về các sự kiện. hiện tượng, nhãn vật lịch sử thẻ hiện trong kénh hinh. Tuy nhiên, đây 14 một
việc làm khó khan đổi với học sinh vùng nông thôn, miền núi. Do vậy khi giao nhiệm
vụ cho học sinh, giáo viên phải tủy vảo từng điều kiện, hoản cảnh học tập của học sinh dé vận dụng cho phủ hợp.
[rong gid giáng bai mới, vì điều kiện thời gian không cho phép nên giáo viên
chỉ tập trung giới thiệu, thuyết minh một số hình anh, tranh ảnh, hình vẻ, còn những
hình ảnh khác, giáo viên chí nên dừng lại ở việc giới thiệu cho học sinh quan sắt sơ
lược vải nét chính dé học sinh nắm được biểu tượng ban đầu vẻ chúng ma thôi. Tránh tinh trạng ôm đôn, hình vẽ nào, tranh ảnh nao cũng giới thiệu mô ta thì không đủ thời gian. Vi dụ như Bai 4: Các quốc gia cô đại phương Tây - Hy Lạp và Rô-ma. Day là
bài có nhiều tranh, ảnh. Nếu tranh ảnh nào cũng khai thác kĩ sẽ không đủ thời gian.
Đây chí là một bai trong nhiễu bài tương tự như vậy. Nhưng ngược lại, cũng có nhiêu bai rất ít tranh ảnh, có bài không có tranh ảnh. Ví dụ như Bài I: Sự xuất hiện loài người va bay người nguyên thủy; Bài 2: Xã hội nguyên thủy. Với những bài rất it kênh hình như thé nay ching ta khi dạy phải sưu tắm thêm những hinh ảnh bên ngoài, nội
dung hinh ảnh có liên quan đến bài day.
Nội dung thuyết minh kênh hình phải phong phú, sinh động hấp dẫn, kết hợp với lời nói truyền cảm sẽ có sức thuyết phục cao đối với học sinh, tạo nên ở các em cảm xúc thực sự. nội dung bài giảng vi thé cũng sinh động, hap dẫn hon, học sinh sé
trở nên yêu thích học tập môn lịch sử hơn.
Kênh hình nói chung và hình vẽ, tranh anh nói riêng được trình bày với tư cách
la nguôn cung cap thông tin, kiến thức được in kèm theo câu hỏi dé học sinh tự “lam việc” với SGK đưới sự hướng dan của giáo viên, nhằm rút ra những kiến thức lịch sứ
SVUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 36