này có các hình ảnh sau:
Hình 56: Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng.
1. Mục dich sử dung:
Day là bức tranh day ở mục | - Tình hình kinh tế xã hội, cúa phan | — Nước Pháp trước cúch mạng - Nhằm giúp HS hiểu rõ đặc điểm nỏi bật vẻ kinh tế, thể chế chính trị va mâu thuẫn xã hội nước Pháp trước năm 1789, hiểu được mỗi quan hệ giữa
các nhân vật trong tranh, thấy được sự phân chia đẳng cấp va mối quan hệ giữa các đẳng cấp của xã hội Pháp trước cách mạng, qua đó giải thích hình thành được khái niệm “Dang cấp” va “Giai cấp", Đồng thời. HS rút ra được nguyên nhân sâu xa làm
bùng nd cuộc Cách mang tư sản Pháp.
2. Phương pháp su dung:
Trước khi cung cấp kiến thức cho HS biết đặc điểm nỗi bật về kinh tế, chính trị,
xã hội Pháp trước 1789, GV sử dụng bức tranh biếm hoa Tình cảnh nông dân Pháp
trước cách mang. GV hướng HS tập trung quan sát miéu tả bức tranh và rút ra nhận
xét, GV gợi mở một số câu hỏi dé các em trao đổi, thảo luận:
+ Bức tranh có may người?
+ Trang phục trên người họ như thé nào? Qua trang phục, ho là những đại diện
nao trong xã hội Pháp?
+Tại sao mỗi người trong tranh lại có vẻ mặt và địa vị khác nhau như vậy? Giải thích mỗi quan hệ giữa các nhân vật trong tranh? (qua đó phân biệt và nêu nội dung các khái niệm “dang cấp” và “giai cấp”).
+ Các loại giấy t trong túi áo, túi quan của người nông dan phản ánh điều gi?
+ Hình ảnh người nông dân chỗng tay lên cái quốc đã mòn vẹt nói lên điều gì?
+ Dưới chân người nông dân có hình ảnh gi?, Hình ảnh này nói lên điều gì?
+ Ngay dưới bức tranh GV thêm câu “Cha đến bảo giờ tình trang này mới cham
dứt”, và đặt thêm cầu hỏi: Câu trên có ý nghĩa gì?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức tranh vả trình bảy theo nội dung sau:
Đây là bức tranh có tính chất biếm hoa, xuất hiện trong budi đầu cách mạng Pháp 1789, thé hiện tinh hình nước Pháp đang dẫn tới tinh thé cách mạng cho nên tuy
SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyén Trang &6
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM tựa đẻ là '“Tình cảnh nông dân Pháp trước cách mạng” song diễn ta day du tinh hình nước Pháp vẻ các mặt kính tẻ, chính trị, xã hội vào thời gian này.
Nhin vào bức tranh, chủng ta nhận thay có ba nhân vat; đó là đại điện của ba
đăng cap của nước Pháp lúc bay giờ.
Vậy ding cấp là gi? Đăng cắp là ting lớp của xã hội được hinh thành dưới các chế độ chiếm hữu nô lệ, phong kiến do luật pháp hoặc tục lệ quy định vẻ vị trí xã hội.
vẻ quyền lợi vả nghĩa vụ mang tính “cha truyền con nối”. Giữa các đẳng cấp có sự phân biệt đối xu, bat bình dang rat sâu sắc.
Còn Giai cấp là tập đoàn đông đảo người trong xã hội, có địa vị và vai trò nhất định trong nên sản xuất xã hội, hưởng thy cia cải làm ra trong xã hội tùy theo việc chiếm hữu hay không chiếm hữu tư liệu sản xuất, như giai cắp nông dân, giai cấp công nhân, giai cắp tư sản, giai cấp phong kiến.
Trong bức tranh thi người ngồi dang trước mặc chiếc áo choang, cô deo cây thánh giá, nét mặt có vẻ sung sướng, thỏa mãn tượng trưng cho tăng lừ (Dang cap thứ
nhất). Người ngồi sau đeo một thanh kiếm dai ở cạnh sườn, có nhiều đồ trang sức va trang phục rat đẹp tượng trưng cho tang lớp quý tộc (Đảng cấp thứ hai). Đó là những
đẳng cấp có đặc quyền đặc lợi. thuộc giai cấp phong kiến dang nắm quyển thống trị
nhân dân.
Người giả dang công trên lưng tăng lữ và quý tộc là nông dân - là tang lớp đông nhất của đảng cắp thứ ba, chiếm tí lệ lớn trong cư dân Pháp lúc bấy giờ (chiếm 90%
dan số). Trong đăng cap thứ ba, người nông đân còn có bình dan thành thị (tiểu
thương. tiểu chủ, công nhân, thợ thủ công) và tư sản (dai tư sản, tư sản công thương, tư
sản vừa và nhỏ). Nông dan là giai cấp bị áp bức, bóc lột nặng né và là lực lượng chú yếu của cách mạng.
Và nhìn vao bức tranh, chúng ta nhận thấy người nông dân giả tay chống chiếc
cuốc, tượng trưng cho công cụ canh tic thô sơ, lạc hậu của người nông dân. cũng như
nên nông nghiệp suy doi của Pháp lúc bấy giờ (khác với nông thôn Anh trước cách mang). Người giả khom lưng công trên minh hai tên tảng lữ, quý tộc to béo (điều nay thể hiện gánh nặng phong kiến dang dé nặng lên vai người nông dan nghèo khỏi).
[rong túi quân. túi do của người nông dân lại thoi ra may tờ giấy - đó là văn tụ, khế
SUTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 87
Khóa luận tt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM ước. vì nợ nan, vì tô thuế, vì vay nặng lãi họ phải cảm có chút tài sản nhỏ của minh dé
vay nợ.
Ngoài nén nông nghiệp lạc hậu suy đổi của nước Pháp trước cách mang, chúng ta còn nhìn thay trong tranh: dưới chân người nông dân là: chuột, chim bô câu, thỏ.
Chuột dang phá hoại mùa màng, điều này chỉ rõ rang: san phẩm nông nghiệp do người nông dan làm ra hết sức it di, lại phải nộp gan hét cho quý tộc, tăng lit, nhà nước (85%
hoa mau thu được), ma cdn bị chuột căn phá hoại. Thỏ va bỏ câu của quý tộc, địa chủ
được tha "tự do” ăn thóc. lúa của nông dan ma nông dân không được quyên bắt giết.
nêu vi phạm lệnh cắm giết những loài vật này - thể hiện một đặc quyền cua phong kiến - sẽ bị trừng phạt nặng.
Y nghĩa câu “Cha, đến bao giờ thi tinh trạng nay mới chim đứt": sự cùng cực, sức chịu đựng của ngưởi củng cực; tình thé cách mạng đã chin mudi khi mà người nông dan không thẻ tiếp tục sống mãi trong cảnh bị áp bức bóc bóc lột, các đẳng cấp tăng lữ. quý tộc không thé tiếp tục thống trị như cũ và các tang lớp, giai cấp trong đẳng cấp thứ ba đó sẵn sàng nói dậy lật đỗ chế độ phong kiến.
Như vậy chế độ đảng cấp hà khắc ở Pháp đã đè nặng lên vai người nông dân,
nên hàng năm ở Pháp có khoảng | — 2 triệu người lâm vào tinh trạng khánh kiệt, nạn
đói xảy ra liên miên. Sống trong tinh cảnh ấy, nông dân Pháp lúc này chỉ có con đường duy nhất là vùng đấu tranh, hat tung hai đẳng cấp trên ra khỏi lưng minh, nếu không họ cũng sẽ khụy xuống ma chết. Diéu này giải thích vi sao nông dân Pháp là lực lượng đông đảo nhất tham gia cách mạng, và cũng là những người kiên quyết nhất, cách
mạng nhắt.
Hình §7: Tan công ngục Ba-xti
1. Mục đích sử dụng:
Đây là bức tranh dạy ở mục | - Cách mạng bùng nd. Nền quân chủ lập hiến của phan II — Tiên trình cách mạng — Nhằm giúp HS tưởng tượng được pháo dai, nha ngục Ba-xti. khí thé hảo hùng của quản chúng Pa-ri khi tắn công ngục Ba-xti, hiểu được ý
nghĩa ngày 14/7/1789,
3. Phương pháp sứ dung:
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang R8-
Khóa tuận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Khi nói đến sự kiện ngày 14/7/1789, GV cho HS quan sát bức tranh Tan công ngục Bax-ti, gợi mở mội só câu hỏi dé các em trao đôi, thảo luận:
+ Quan sat và miéu ta pháo đài — nhà ngục Ba-xti?
~ Phảo dai - nha ngục Ba-xti dùng dé làm gi? Vì sao quản chúng nhân dan lại tắn công pháo đải - nhà ngục Ba-xti2
~ Sự kiện quan chúng nhân dan bao vây, tân công nha ngục Bax-ti nói lên điều gì? Kết qua cuộc tắn công này như thẻ nào?
+ Vi sao ngày 14/7 được lay làm ngày Dân tộc, sau nay trở thành ngày Quốc
khánh của nước Pháp?
Sau khi HS trả lời. GV nhận xét, hướng HS tập trung vảo bức tranh vả trình bảy theo nội dung sau:
Pháo dai Ba-xti được xây dựng dé bảo vệ kinh thành Pa-ri, pháo dai cao 24m,
tường bao quanh day 3m, xung quanh có 8 tháp canh cao 30m. Bao quanh pháo đài có
hao sâu bọc quanh, chửa cầu treo bang xích sắt có thé kéo lên hạ xuống dé qua hảo vảo pháo dai, chiếc cầu được canh phỏng cẳn mật, không cho người hạ xuống dé vào pháo
dai khi không có lệnh hạ cầu. Dưới thời Lu-i XVI, pháo đải này được sử dụng làm nhà
tù để giam cằm. giết hại những người chống lại nền quân chú chuyên chế. Nó tượng trưng cho sức mạnh, uy quyền của chế độ phong kiến chuyên chế nước Pháp.
Ngày 14/7, tiếng chuông báo động khẩn cấp đã đánh thức cả Pa-ri đậy, đường
phố lại đông nghịt những người. Mặc dầu gan như toàn bộ thành phố đã nằm trong tay quân khởi nghĩa. nhưng cuộc khởi nghĩa vẫn chưa kết thúc. Ngục Ba-xti thành tri của
vua Pháp vẫn chưa bị chiếm.
“Hãy tiền tới Ba-xti". Lời kêu gọi của một người nào đó truyền đi. Hang tram người hưởng ứng lời kéu gọi truyền tử người này sang người khác và chẳng bao lâu lan khắp thánh pho. Từ mọi khu phố, đoàn người khởi nghĩa tiên vẻ phía Ba-xti. Ở trên từng pháo đài nhiều họng súng đại bác nhô ra, đội quân dén tri ở pháo dai đang đứng cạnh trong tư thẻ sẵn sàng nô súng.
Gần giữa trưa quân chúng tin công ngục Ba-xti. Theo sự xác nhận của người đương thời, có gan 300.000 người tham gia tan công bao gồm chủ yéu công nhân. dân nghèo, thợ thủ công Pa-ri. Những người tắn công xông vào cửa lớn của nhà tù nhưng
cau treo đã rút va hầu như không thé nào vào được pháo dai, Sau một lúc lâu nhiều
SLƯTH: Bai Thị Trúc Thuyên Trang &9
Khóa luận tét nghiệ, Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM người dũng cảm vượt hao dé dat cầu, song không có kết quả gì. Đột nhiên từ phía tường phảo dai vang lên những loạt súng. Nhiều người chét vi bị thương. Máu cháy cảng tăng thêm lông phan nộ của quản chúng. Một cuộc tắn công manh liệt lại bat dau, kéo dai hơn 4h, mặt đất trước pháo dai ướt đầm máu. Cudi cùng một qua đạn đại bác cắt đứt đây xích cầu treo. Đội quân đồn trú ở Ba-xti đầu hang. Viên chỉ huy ra lệnh băn đại bác vào nhân dan đã bị giết chết ngay.
Vua Pháp chưa hiểu ý nghĩa đáng sợ của những biến cố xảy ra. Nhà vua còn hi
vọng ding quân đội dé đàn áp cuộc khởi nghĩa của nhân dân. Khi người ta báo tin Ba-
xti bị chiếm, nhà vua kinh ngạc hỏi: “Day là một cuộc nổi loan à?”. Nhà vua được trả lời: “Khong, tau bệ hạ day la cuộc cách mang”.
Nỗi cảm thù của quần chúng đổi với Ba-xti thật to lớn, đến mức người ta dùng búa, xa beng dé pha hủy nó. Một nằm sau. ngục Ba-xti bị san phẳng hoàn toản trên nén cũ, người ta xây dựng một quảng trường ghi hàng chữ: “GO đây người ta nhảy múa”.
Toa thành kiên cố, sừng sững hang trăm năm tượng trưng cho nên quân chủ chuyên ché hà khắc trong khoảnh khắc đã không còn. Và ngày 14/7/1789 đã vĩnh viễn ghi vào lịch sử vinh quang của nhân dân Pháp. Nha thơ Tế Hữu đã miêu tả cảnh chiếm
ngục Ba-xti trong cuộc Cách mạng Pháp với những lời thơ hảo hùng:
“Va lớn bé, đàn ông. đàn ba
Tất cá chiếm mỗi người đôi khí giới
Anh hàng thịt vung con dao sáng chói
Người linh gid quắc thước múa chuôi gươm
Và anh hàng giày quan áo rách tươm
Anh hàng đệt đang nim sau cửa xưởng Cũng trỗi đậy uy nghỉ như vd tưởng
Giật thanh đao khẩu súng nhảy sa vao
Những thăng con bé bỏng đứng dương oai Phỏng má thôi kèn vang sau gót bố”,
Hình 58: Phong trào nhân dian Pháp 1789 1. Mục dich sit dụng:
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 90
Khỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM Đây là lược đồ day ở mục | - Cách mạng bùng né. Nên quân chủ lập hiển của phan l1 — Tiên trình cách mạng - Nhằm giúp HS thay được sức mạnh của quan chúng nhân dan, cuộc cách mạng bing né đâu tiên ở Pa-ri, sau đó lan nhanh đến các tinh, nhiều vùng nông thôn của nước Pháp.
2. Phương pháp sứ dụng:
Khi nói đến sự kiện sau ngày 14/7, GV cho HS quan sat lược đồ. đặt ra một số
câu hỏi:
+ Xác định vị trí của nước Pháp?
+ Trên bản dé ghi những kí hiệu gì? Diễn tả sự kiện lịch sử gì?
+ Từ lược đỏ em hay rut ra nhận xét vẻ phong trao dau tranh của nhân dân Pháp
sau sự kiện 14/7/1789?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào lược đỏ. trình bảy
theo nội dung sau:
Pháp, la | nước ở Tây Âu, thủ đô là Pa-ri. có biên giới với Bi, Luxembourg, Đức, Thuy Sĩ, Y, Monaco, Andorra và Tây Ban Nha. Pháp còn được nối với Anh qua eo biển Măng-sơ.
Trên ban 46 ghi những kí hiệu: Trung tâm chống phong kiến ở thành thị va vùng nông thôn nỗi dậy đấu tranh.
Qua lược dé đã cho chúng ta thấy: Trung tâm chống phong kiến ở thành thị va vùng nông thôn nông dan nối dậy đấu tranh hdu như bao trùm khắp nước Pháp, sau sự kiện 14/7/1789 ở Pa-ri, phong trào dau tranh của quan chúng nhân dân lật đỗ nén quân
chủ chuyên chế đã nhanh chóng lan rộng đến các tinh, và nhiều vùng nông thôn của nước Pháp. Thông qua lược đô cho chúng ta thấy được vai trò, va sức mạnh của quan
chúng nhân dân Pháp trong cách mạng Pháp 1789. Với sự lớn mạnh của phong trảo
đấu tranh của quan chúng trong cả nước đã làm tê liệt bộ máy nha nước phong kiến va một chính quyền mới đã được thành lập để lãnh đạo nhân dan tiếp tục nổi day chống phong kiến, dé ra những chính sách đem lại quyền lợi cho quan chúng nhân dân.
Hình 59: Vua Lu-I XVI bị xử chém (21-1-1793).
1. Mục đích sit dung:
SUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 91
Khỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Đây là bức tranh day ở mục 2 — Tư sản công thương cằm quyển. Nên cộng hỏa được thành lập, của phần II — Tiến trình cách mạng - Nham giúp HS hiểu được vi sao
vua Lu-l XVI bị xử chém, ý nghĩa của sự kiện này, đồng thời qua bức tranh cho học sinh biết máy chém được ra đời ở Pháp trong thời gian này.
2. Phương pháp sử dụng:
Khi nói đến sự kiện ngày 21/1/1793, GV cho HS quan sát bức tranh vua Lu-i XVI bị xử chém. gợi mở một số câu hói để các em trao đôi, thảo luận:
+ Quan sát miêu tá bức tranh vua Lu-i XVI bị xử chém?
+ Thái độ của quần chúng như thé nao? Thái độ của quần chúng chứng tỏ điều
gì?
+ Ý nghĩa sự kiện vua Lu-i XVI bị xử chém?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức tranh va trình bay
theo nội dung sau:
Sau khi chính quyển chuyển sang phái Gi-rông-đanh, nên cộng hoa được thiết lập. Vấn đề xét xử Lu-i XVI được đặt ta. Trong việc nghị tội nhà vua ở Quốc hội, tuy
có một số người phản đổi việc xét xử là không hợp pháp. song nhiều người đã kết tội
Lu-i XVI đã tiến hành chiến tranh với nhân dân, là kẻ thù của nhân dân ngảy
20/11/1792, người ta đã phát hiện chứng cứ về tội ác của nhà vua vẻ việc bí mật liên
hệ với bọn người lưu vong ở nước ngoài và bị xử tử. Ngày 21/1/1783, nhà vua bị đưa
đến nơi hành hình. Hôm ấy trời mua, đọc đường giới nghiêm cẩn mật.
Quan sát bức tranh chúng ta thấy: nơi hành hình là quảng trường cách mạng.
Dai sử tứ được đặt trên cao, chung quanh có quân linh canh phòng. nhân dan xem rat đông. Vua Lu-i bị cột chat chân tay, nằm dưới lười dao sắc của máy chém, khoảng
10h10 phút, Lu-i XVI đưa lên đoạn đầu đài vả bị xử tử. Sau khi vua Lu-i XVI bị chém, những người tiến hành xử tử cằm cái đầu của Lu-i giơ lên cho mọi người xem và quan chúng vui mừng. hô to “Quéc dân muôn nam !°. Thái độ của quan chúng trong bức
tranh cho thấy quan chúng nhân dan rất đồng tinh ủng hộ, phan khởi việc xử tử vua Lu-i XVI. Điều nay chứng tỏ cách mang đã đáp ứng phan nao yêu cầu, nguyện vọng
của nhân dân.
Sự kiện vua Lu-i bị chém nó có ý nghĩa hết sức quan trong, nó đảnh dâu sự sụp đồ của nên quân chủ chuyên chế 6 Pháp. thé hiện sức mạnh của quản chúng nhân dan,
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 92