CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP Ở CHÂU ÂU - Trong bài này có

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thiết kế và hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Phần lịch sử Thế giới - Chương trình lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 95 - 98)

các hình ảnh sau:

Hình 60: Xa quay tay

1. Mục dich sit dung:

Đây là bức hình day ở mục | - Cách mang công nghiệp ở Anh - Nhằm giúp HS biết được công cụ cỏ truyền ding dé kéo sợi tir bông vai, khi ma thủ công nghiệp còn

gắn với nông nghiệp, cấu tao cũng như hoạt động của Xa quay tay, HS hiểu được vi

sao lại cần phải cải tiền việc kéo sợi.

2. Phương pháp sw dung:

Trước khi nói đến sự kiện năm 1764, người thợ dệt Giêm Ha-ri-vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi Gién-ni, GV cho HS quan sát hình Xa quay tay, gợi ý một số câu hỏi

sau;

+ Quan sát và miêu tả Xa quay tay?

+ Nhận xét về Xa quay tay? (cấu tạo, năng suất, chất lượng sợi vải?)

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức tranh Xa quay tay

va trình bay theo nội dung sau:

Công cụ cổ truyền dùng để kéo sợi từ bông vài, khi mà thủ công nghiệp còn gắn

với nông nghiệp. Xa quay tay rất đơn giản, gồm một cọc suốt. mắc sợi vào một banh xe, nắm tay cằm vả tir từ quay sợi sẽ vào cuộn vào ống cắm ở cọc. Sợi kéo ra từ xa quay vừa chậm, vừa xấu, lại không bén nên chất lượng của mặt hang dệt bằng sợi bông vải Anh rất kém, không thé cạnh tranh được với mặt hàng dệt của An Độ và Trung Quốc. Vi vậy, cần phải cải tiến việc kéo sợi vừa nhanh, bền đẹp để có hàng dệt cạnh

tranh được với nước ngoài. Năm 1773, Gidn-cay đã phát minh ra con thoi đệt vải mới

có thé phóng đi phóng lại nhanh thay cho chiếc khung cửi cũ nhanh chóng hơn nhiều

năng suất đệt tay, đòi hỏi phải cải tiến việc kéo sợi. Do đó, việc phát minh máy kéo sợi

mới cung cập di sợi cho ngành dé trở thành cấp thiết.

SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 93

Khéa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM

Hình 61: Máy Gien-ni 1. Mục đích sử dụng:

Day là bức hình dạy ở mục | - Cách mang công nghiệp ở Anh - Nhằm giúp HS

biết được cau tao cũng như hoạt động của May Gien-ni, so sánh với Xa quay tay, ưu

điểm cũng như nhược điểm của máy để từ đây các nhà kĩ sư, kĩ thuật lại tiếp tục cải

tién cho ra đời những may móc hiện đại hơn dé phục vụ ngành dệt.

2. Phương pháp sử dụng:

Khi nói đến sự kiện năm 1764, người thợ dệt Giêm Ha-ri-vơ đã sáng chế ra máy kéo sợi Gién-ni, GV cho HS quan sát hình May Gien-ni, đưa ra một số câu hỏi dé HS

thảo luận. tra lời:

+ Miêu tả máy Gien-ni?

+ So sánh máy Gien-ni và Xa quay tay, rút ra nhận xét?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức hình Máy Gien-ni

vả trình bảy theo nội dung sau:

Do yêu cầu cung cắp nhiều sợi cho máy dệt mới, từ năm 1764 đến năm 1707,

người thợ dét Giêm Ha-gri-vo phát minh ra máy kéo sợi thủ công, lấy tên lả máy Giên- nỉ (tên con gái của ông). Máy Giên-ni được cải tiến từ chiếc xa quay tay, nhưng xa quay tay chỉ kéo được một sợi, trong khi máy Giên-ni chỉ cần một người điều khiển có thé sử dụng có thé sử dụng đến 16 — 18 cọc suốt, hiệu xuất cao hơn 16 — 18 lan.

Kết cấu của máy Giên-ni đơn giản, khối lượng không lớn hơn xa quay tay, có

một bánh xe làm chuyển động nhiều cọc suốt củng một lúc. Giá thanh của máy Giên-

ni thấp, rất tiện thuận lợi cho các công trường thủ công phân tán sử dụng. Máy Giên-ni được sử dung rộng rai, hạ thấp giá thành kéo sợi, nâng cao sản lượng. Nhưng sợi chỉ từ máy Gién-ni vẫn còn dé đứt nên cần phải cải tiễn thêm.

Hình 62: Máy hơi nước của Giém-oat 1. Mục đích sử dung:

Day là bức hình dạy ở mục | - Cách mạng công nghiệp ở Anh - Nhằm giúp HS

hiểu được việc Giêm-oát phát minh ra máy hơi nước là một bước đột phá trong công nghiệp không chi với nước Anh mà của toàn thẻ giới, Máy hơi nước của Giêm-oát. đã

khắc phục được những hạn chế của các máy trước đó. thúc đây các ngành công nghiệp

SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 94

Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM

khác phát triển. Qua việc tìm hiểu quá trinh phát minh ra máy hơi nước của Giêm-oát

giúp HS rút ra bài học cho bản thân.

2. Phương pháp sử dụng:

Khi nói đến sự kiện năm 1874, May hơi nước của Giêm-oát phát minh được đưa vào sư dụng GV cho HS quan sát bức hình, đưa ra một số câu hỏi dé HS thao

luận, trả lời:

* Quan sát miéu tá Máy hơi nước của Giêm-oát?

~ Vi sao máy hơi nước của Giêm-oát được sử dụng rộng rãi trong các ngành

công nghiệp, giao thông?

+ Sử dụng các kiến thức đã học vẻ vật lí đẻ trình bay vẻ câu tạo va công dụng

của máy hơi nước của Giém-oat?

+ Nhận xét may hơi nước của Giém-oat?

Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức hình Máy hơi nước của Giém-oat và trình bay theo nội dung sau:

Giêm-oát là người Xcốt-len. Lúc nhỏ, ông là thợ học việc, năm 20 tuổi làm nhân viên thực nghiệm ở trường đại học Glax-gâu, chuyên làm và sửa chữa dé dùng dạy học. Quá trình chế tạo máy hơi nước bắt đầu từ trường đại học này.

Việc thay xa quay tay bằng máy Giên-ni, rồi máy Ác-crai-tơ sản xuất được sợi chắc hơn, nhưng còn thô làm cho nghé đệt phát triển. Năm 1873, kĩ sư Et-mon Các-rai đã phát minh ra loại máy dệt chạy bằng sức nước, nâng năng suất đệt lên 40 lần so với

đệt tay quay. Mặc dù vậy, việc sử dụng máy móc chạy bằng sức nước vẫn có nhừng

hạn chế, đó là người ta phải xây dựng các nhà máy ở gần bờ sông. suối để tận dụng

sức nước, xa trung tâm dan cư. Va vào mùa đông, nước sông bị đóng bảng. nha may

phải ngừng hoạt động. Do đó, nhu cau cải tiến may móc có động cơ hoạt động. không bị ảnh hưởng của điều kiện thiên nhiên được đặt ra.

Giêm-oát nhớ lại lúc nhỏ cùng bà ngôi bên lò sưởi 4m vào mùa đồng giá lạnh đã thay 4m nước đặt trên 16, khi nước sôi nắp ấm cứ bật lên vả có tiếng nước “phi phi”.

Vị vậy, ông nay ra ý định chế một máy động lực chạy bằng hơi nước và dat ở địa điểm

nào cũng được.

Nam 1763, trường đại học giao cho Giêm-oát sửa chữa mot máy hơi nước do

Niu-cô-man ché tạo năm 1705. Không được nhà trường tài trợ. ông phái vay nợ rất

SLƯTH: Bai Thị Trúc Thuyén Trang 95

Khóa luận tot nghiệp Khoa Lịch Sứ - ĐHSP TPHCM a | Ổn TS CHỦ HH nhàn cỈ

nhiều dé chế tạo thử may hơi nước đầu tiền và chưa thành công. Được sự giúp dd của một ông chủ nha máy thép, đến năm 1784 ông đã phát minh thành công máy hơi nước

và được đưa vào sử dụng rộng rai.

Hình Máy hơi nước của Giêm-oát là ảnh chụp chiếc máy hơi nước kiêu mới dau tiên do ông phat minh vào năm 1874. Nhìn vào bức hình chúng ta thấy chiếc máy này trông có vẻ đơn giản, thô sơ nhưng nó lại giải quyết được những công việc nặng nhọc cho con người, khắc phục được những nhược điểm của các máy trước đó...Một điều

đặc biệt nữa là máy hơi nước của Giêm-oát không phải chạy bằng sức nước, mả chạy

bảng động lực. nên việc cơ giới hóa trong công nghiệp, nông nghiệp được thúc đây mau le. phát triển nhanh chong (ngành dệt, giao thông vận tải, khai thác mo..). Với

thành công nay, 4/1784, chính phú Anh đã trao cho Giêm-oát giấy chứng nhận ban quyên chẻ tạo máy hơi nước. Sau phát minh nay, ông ché tạo được máy hơi nước hai

chiều Dùng máy này làm động lực có thé chạy được các loại máy móc. Nam 1807,

một người Mi tên là đã lắp máy hơi nước cla Giêm-oát vào tàu thủy. Năm 1814, Sti- ven-son dùng dé chạy tàu hóa. Máy hoi nước được dùng trong tất cả các ngành cho

đến ngảy nay vả được cải tiễn ngảy một tốt hơn.

Đề tưởng nhớ công lao của Giêm-oát, người ta đã dựng tượng ki niệm Oét- xmin-to khi ông qua đời 1819, với dòng chữ: “Người đã nhân lên gấp bội sức mạnh

của con người”,

Sau khi trình bày song vé Máy hơi nước, GV hỏi HS: Quá trình chế tạo máy hơi

nước của Giêm-oát đã giúp em rủt ra bài học gì?

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Thiết kế và hướng dẫn sử dụng kênh hình trong dạy học lịch sử nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Phần lịch sử Thế giới - Chương trình lịch sử lớp 10 - Ban cơ bản) (Trang 95 - 98)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(192 trang)