DUNG TRUC QUAN TRONG DAY HỌC LICH SỬ
I.I. Vị trí và ý nghĩa của đồ dùng trực quan trong day học lịch sử
Nguyên tắc trực quan là một trong những nguyên tắc cơ ban của lí luận day học. nhằm tạo cho học sinh những biéu tượng và hình thành các khái niệm trên cơ sở trực tiếp quan sát hiện vật dang học hay đồ dùng trực quan minh hoa sự vật.
[rong day học lịch sử. phương pháp trực quan, góp phần quan trọng tạo biêu tượng cho học sinh, cụ thẻ hoá các sự kiện và khắc phục tỉnh trạng hiện đại hoá lịch su
của học sinh.
SUTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 20
Khỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Đồ ding trực quan là chỗ dựa dé hiểu sâu sắc bản chat của sự kiện lịch sử, la phương tiện rất có hiệu lực dé hinh thành các khái niệm lịch sử quan trọng nhất, giúp học sinh nắm vững các quy luật của sự phát triển xã hội. Ví như khi nghiên cứu "hình
vẽ trên vách hang” (SGK lớp 10). học sinh không chi có biểu tượng vẻ săn băn là công việc thường xuyên và hàng dau của thị tộc. mà còn hiểu: nhờ chế tạo cung tên, con người đã chuyên han từ hình thức săn bắt sang săn bắn. có hiệu quá kinh té cao hơn.
Điều dé giúp học sinh biết sự thay đổi trong đời sống vật chất của con người thời nguyên thuỷ luôn gắn chặt với tiền bộ trong kĩ thuật chế tác công cụ của họ.
Đỏ dũng trực quan có vai trỏ rất lớn trong việc giúp học sinh nhớ kĩ, hiểu sâu những hình ảnh. những kiến thức lịch sử. Hinh ảnh được giữ lại đặc biệt ving chắc trong trí nhớ chúng ta là hình ảnh mà chúng ta thu nhận được bang trực quan. Xem bức tranh “X6 viết Nghệ - Tĩnh”, học sinh không thé quên được hình ảnh anh hùng
cách mạng của người công nhân. nông dân.
Củng với việc góp phần tạo biểu tượng và hình thành khái niệm lịch sử. đồ
dùng trực quan còn phát triển khả năng quan sat, trí tưởng tượng. tư duy va ngôn ngữ của học sinh. Nhin vào bất cứ loại đồ dùng trực quan nào, học sinh cùng thích nhận
xét, phán đoán. hình dung quá khứ lich sử được phản ánh. minh họa như thé nào, Các
em suy nghĩ và tìm cách điển đạt bang lời nói chính xác, có hình ảnh rõ ràng, cụ thể về
bức tranh xã hội đã qua.
Ý nghĩa giáo đục tư tưởng, cảm xúc thẩm mĩ của đổ dùng trực quan cũng rất lớn. Ngắm nhìn một bức tranh điển tả cuộc đấu tranh cách mạng (như tranh “Khởi nghĩa Nam Ki nam 1940”), xem một cuốn phim tải liệu (Chiến thắng Điện Biên Phủ”
hay “Vai hình ảnh vẻ cuộc đời hoạt động của H6 Chủ Tịch”..), xem xét một di vật lịch sử (chiếc trống đồng Đông Sơn..), học sinh có những tinh cảm mạnh mé vẻ lòng yêu mến lãnh tụ, những anh hùng, chiến sĩ cách mạng, lòng quý trọng lao động và nhân dân lao động, sự căm thù bọn xâm lược vả chiến tranh, ...
Với tất cả ý nghĩa giáo đưỡng. giáo dục va phát triển nêu trên, đỏ dùng trực quan nói chung va kênh hình nói riêng, góp phản to lớn nâng cao chất lượng dạy học lịch sử. gây hứng thú học tập cho học sinh. Nó là chiếc “cau nói” giữa quá khứ với
hiện tại
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 2!
Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sứ - ĐHSP TPHCM
1, 2 Các loại đồ dùng trực quan trong day học lịch sử ở trường phô
thông
Có nhiều cách phân loại đồ dùng trực quan trong day học lịch sử. Có ý kiên chia đỏ dùng trực quan thành 3 nhóm: a - Hiện vật (các di vật của một nên van hoá còn lưu lại): b - Đỗ dùng tạo hinh (tranh ảnh. phim nhựa, phim đèn chiều. viđiô. đồ phục chế. ..); - Đề dùng quy ước (ban đò, sơ đỏ, đô thị. niên biéu..,). Có ý kiến chia làm 6 loại: a - Hiện vật quá khứ; b - Đỗ dùng tạo hình và minh hoạ có tính chất tư liệu (ảnh,
phim tải liệu..). ¢ - Đồ ding tạo hình nghệ thuật (tranh lịch sử, phim truyện, chân dung
nghệ thuật...), đ - Biến hoạ; e - Bản do; f - Sơ đỏ, biểu đô, dé thị... Trong phạm vi dé tài của minh là kênh hình, nên tôi xin trình bảy vẻ phân loại có liên quan đến kênh
hình va bài giảng, bao gồm:
Nhóm đồ dùng trực quan tạo hình, bao gồm các loại phục chế, mô hình, sa
bản. tranh ảnh lịch sử... Nó có khả năng khôi phục lại hình ánh của những con người,
đồ vật. biến có. sự kiện lịch sử một cách cụ thẻ, sinh động va khá xác thực.
D6 dùng trực quan tạo hình gồm:
a. Mô hinh, sa ban và các loại đồ phục chế khác có khả nang diễn tả khá day đủ vẻ bề ngoài của một sự vật hay sự kiện lịch sử, như công cụ lao động, vũ khí,
một chiến dịch hay một trận đánh ...
b. Hình vẽ, phím ảnh lịch sử, có giá trị như một tư liệu lịch sử: như hình vẽ
“Người đi săn hưu nai” (hình vẽ trên vách hang); “Bức ảnh Nguyễn Ái Quốc ở đại hội
Tua 1920", "Lễ thánh lập đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân (22-12-1944)”....
c. — Tranh ảnh, phim truyện lay chủ đẻ vẻ lịch sử như tranh chân dung các nhân vật lịch sứ, bức tranh “Chién binh Giacôbanh”...có tác dung tạo biểu tượng vẻ đặc điểm các giai cấp, tầng lớp xã hội...hay các phim truyện có phân hư câu sáng tạo của tác giả như khi dạy bai “Ni chiến ở Mi” có thé xem phim “Cuốn theo chiều gió”.
Nhóm đổ dùng trực quan quy ước. bao gồm các loại: bản dé lịch sử. đò thị.
sơ d6, niên biểu... Loại dé dùng trực quan này tạo cho học sinh những hình ánh tượng
trưng. khi phan ánh những mặt chat lượng và số lượng của quá trình lịch sứ. đặc trưng khuynh hướng phát triển của hiện tượng kinh tế, chỉnh trị - xã hội của đời sông. Nó
SLTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 22
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM không chi là phương tiện dé cụ thé hoá sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở dé hình thành
khái niệm cho học sinh.
Irong day học lịch sử ở trường trung học phỏ thông. giáo viên thường sử dụng các loại đỏ dùng trực quan theo quy ước sau:
a — Ban đồ lịch sử nhằm xác định địa điểm của sự kiện trong thời gian va không gian nhất định. Đông thởi ban đồ còn giúp học sinh suy nghĩ vả giải thích các hiện tượng lịch sử vẻ mối liên hệ nhân quả, vẻ tính quy luật và trính tự phát triển của quá trinh lịch sứ, giúp các em củng có, ghi nhở những kiến thức đã học.
Vẻ hinh thức, bản đồ lịch sử không cần có nhiều chí tiết về điều kiện thiên nhiên (khoáng sản, sông núi..) ma cần có những kí hiệu vẻ biên giới các quốc gia, sự phân bó dân cư, thành phd, các vùng kinh tế, địa điểm xảy ra những biển cổ quan trọng
(các cuộc khởi nghĩa, cách mạng. chiến dịch..). Các minh hoạ trên bản dé phải đẹp.
chính xác, rd rang.
Vẻ nội dung. bản dé lịch sử có thể chia làm hai loại chính: bản đỗ tổng hợp va bản đô chuyên đẻ. Bán dé tông hợp phan ánh những sự kiện lịch sử quan trọng nhất của một nước hay nhiều nước có liên quan ở một thời ki nhất định, trong những điều kiện tự nhiên nhất định (đặc biệt là biên giới các quốc gia vào thời điểm điển ra sự kiện). Ví dụ, các bản đỏ “Sy phân chia thuộc địa của các nước đế quốc cuối thé ki XIX - đầu thé ki XX”, "Chiến tranh thé giới thứ nhất”, *Việt Nam dưới hai cuộc chiến tranh thé giới”...
Bản đồ chuyên đề nhằm điển tả những sự kiện riêng rẻ hay mot mặt của quá trinh lịch sử, như diễn biến một trận đánh, sự phát triển kinh tế của một nước trong
một giai đoạn lịch sử, như bản đồ “Chién dịch biển giới thu — đông năm 1950”; “Nội chiến ở Pháp 1871"...
Trong thực tiền day học lịch sử can kết hợp ca hai loại bản 46 nêu trên khi trình bày một sự kiện. Việc sử dụng ban dé trong dạy học là điều cần thiết, không thẻ thiếu được trong điều kiện nước ta hiện nay, đem lại nhiều kết quả vé mặt giáo đường, giáo dục và phát triển.
b. Nién biểu. hệ thông hóa các sự kiện quan trọng theo thứ tu thời gian,
động thời nêu môi liên hệ giữa các sự kiện cơ bản của một nước hay nhiều nước trong
một thời ki.
SƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 23
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Vẻ đại thé, có thé chia niên biểu may loại chính sau:
- Niễn biểu tông hợp là bảng liệt kẻ những sự kiện lớn xảy ra trong một thời gian dai. Loại niên biểu này không những giúp học sinh ghi nhớ những sự kiện chỉnh, ma còn năm được những móc thời gian đánh đấu mối quan hệ trong các sự kiện quan trọng. Ví dụ: Niên biêu “Cac sự kiện quan trọng trong thời kì thứ nhất của lịch sử thé giới cận đại (1640 — 1870)" được sir dụng trong bài ôn tập. tng kết. Nién biểu tổng
hợp còn trinh bay những mat khác nhau của một sự kiện xảy ra ở một nước trong một
thời gian hay trong nhiều thời ki, như niên biểu vẻ '*Những thánh tích của nhân dan Việt Nam trong thời ki kháng chiến chống thực din Pháp ( 1946-1954)":
- Niên biểu chuyên dé di sâu trình bảy nội dung một van dé quan trọng ndi bat nao day của một thời ki lịch sử nhất định nhờ đó ma học sinh hiểu được ban chất sự
kiện một cách toàn điện đây đủ. Ví dụ, niên biểu “Các giai đoạn chính trong cách mang tư sản Pháp thé ki XVIII", giúp học sinh thấy rõ hướng phát triển đi lên của cách
mạng. vai trò của quản chúng nhân dan và sự ngả dan vẻ phía phan cách mang của giai cấp tư sản.
- Nién biểu so sánh dùng dé đôi chiếu, so sánh các sự kiện xảy ra cùng một lúc trong lịch sử, nhằm làm nỗi bật bản chất, đặc trưng của các sự kiện ấy, hoặc dé rút ra một kết luận khái quát có tính chất nguyên lí. Ví dụ như niên biểu vẻ “Sy phát triển kinh tế cúa các nước dé quốc Anh, Pháp, Đức, Mi, Nhật trong thời ki 1870 - 1914”
nhằm so sánh tốc độ phát triển của các nước nảy, đồng thời rút ra kết luận có tinh chất
quy luật vẻ sự phát triển không đều của các nước dé quốc, về việc nảy sinh mâu thuẫn
giữa chúng”.
Bang so sánh là một dạng của niên biểu so sánh nhưng có thé dùng số liệu và cả tài liệu sự kiện chi tiết dé làm rd ban chất, đặc trưng của các sự kiện cùng loại hay khác loại. Vị dy, bảng so sánh sự khác biệt giữa cách mạng dân chú tự sản kiểu mới và cách mạng dân chủ tu sản kiểu cũ.
€) Đồ thị ding để điển tả quá trình phát triển, sự vận động của một sự kiện lịch sử, trên cơ sở sử dụng số liệu, tai liệu thông kẻ trong bai học. Dé thị có thẻ biểu diễn bảng một mũi tên dé minh họa sự vận động đi lên, sự phát triển của một hiện tượng
* Xem lịch sự lop I1. sách giáo viên NXB Giáo dục, Ha Nội, 199) 131
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 24
Khóa tuận tt nghiệ, Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM lich sư. hoặc được biểu dién trên các trục hoảnh (ghi thời gian), và trục tung (ghi sự
kiện ).
d) Sơ dé nhằm cụ thể hóa nội dung sự kiện bằng những mô hình, hình học đơn giản, điển ta tô chức một cơ câu xã hội, một chế độ chính trị, mỗi quan hệ giữa các sự
kiện lịch str... Vi dụ sơ dé “BO máy nha nước Mĩ theo hiển pháp 1787",
e) Hình vẽ bang phan trên bảng đen nhằm minh họa ngay những sự kiện dang
được trình bày miệng vả không can sử dung một loại dé dùng trực quan nao khác.
I. 3 Phương pháp sir dụng đồ dùng trực quan trong day học lịch sử
Khi sử đụng đồ đùng trực quan trong dạy học lịch sử cân chú ý các nguyên tắc
sau:
- Phải căn cứ vao nội dung, yêu cau giáo đường. giáo dục của bai học dé lựa chọn đỏ dùng trực quan tương ứng thích hợp. Vi vậy cân xây dựng một hệ thông đò
dùng trực quan phong phú, phù hợp với các bài học lịch sử.
- Có phương pháp thích hợp đối với việc sử dụng mỗi loại đỏ dùng trực quan.
Phải đảm bảo được sự quan sát đầy đủ đồ dùng trực quan của học sinh.
- Phát huy tính tích cực của học sinh khi sử dụng đồ ding trực quan, (không chi
để cụ thẻ hỏa kiến thức mà cần đi sâu phn tích bản chất sự kiện).
- Dam bao kết hợp lời nói với việc trình bay các đỗ dùng trực quan, đồng thời rèn luyện khả năng thực hanh của học sinh khi xây dung va sử dụng đổ dùng trực quan (đắp sa bản, vẽ bản đồ, tường thuật trên bản đồ, miều tả hiện vật...).
Tuy theo yêu cầu của bài học và loại hình đồ dùng trực quan mà có cách sứ
dụng khác nhau.
- Thứ nhất, cách sử dụng đô dùng trực quan cỡ lớn dùng chung cho cả lớp cùng một lúc như tranh ảnh, bản đỏ treo tường. mô hình. sa bàn lớn...
- Thử hai, cách sử dung dé dùng trực quan cỡ nhỏ đặt ở bàn học sinh như atlat
lich sử. anbum tranh ảnh lịch sử. minh họa trong sách giáo khoa. bao chi, tải liệu tham
khảo. đỏ phục chẻ nhỏ.
- Thứ ba. cách sứ đụng một số đồ dùng trực quan quy ước vả hình về trên bang
đen.
SLƯTH: Bùi Thị Trúc Thuyên Trang 25
Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM
- Thứ tư, cách sử đụng man ảnh như phim đèn chiếu, phim hình viđẻô, phim
điện anh.
- Thứ năm. sử dụng trực quan hiện vật trưng bảy trong các viện bao tang Trung
ương và địa phương, các đi tích lịch sử, khi tiên hành bài giảng ở bao tảng hoặc nơi
điền ra sự kiện.
Chúng ta tìm hiểu chi tiết hơn cách sử dụng một số đồ dùng trực quan phd biển
trong day học lịch sử ở nước ta: bản đô, tranh ảnh lịch sử. trực quan quy ước. mô hinh,
sa bản...
Loại dé dùng trực quan treo tường được sử dụng nhiều nhất trong day học lịch sử hiện nay là bản đò, sơ dé, dé thị. bảng niên biéu.... Trước khi sử dụng chúng, giáo
viên can chuẩn bị thật kĩ (nắm chắc nội dung bản đô, ý nghĩa của từng loại phục vụ
cho nội dung nào của giờ học).
Trong tiến trình, xác định đúng thời điểm để treo bản dé (hoặc sơ đồ, đò thị):
không nẻn treo trên bang den, vì bảng còn đùng dé viết, phải treo chỗ cao ở góc bên phải bang, nơi có đủ ánh sáng cho tat cả học sinh nhìn thay rõ. Giáo viên nên đứng bẻn phải bản đỏ, dùng thước chỉ các địa điểm cho thật chính xác. Khi xác định một vị tri, giáo viên không nên nói một cách mơ hỏ răng vị trí nay ớ “phía trên” hay “phía dưới”.
ở “bên phải” hay “bên trái” mà phải chỉ phương hướng của vị trí (“phía tây” hay “phía
bắc”...). Nếu là một khu vực, căn cử quân sự....giáo viên phái chi đúng kí hiệu trên
ban dé; nếu là con sông thi phải chi từ thượng lưu xuống hạ lưu (theo dòng chảy của
sông)...
Giáo viên phải luôn luôn theo đối, kiểm tra sự thu nhận của học sinh, giúp học sinh phân tích, nêu kết luận khái quát về sự kiện được phản ánh trên bản đồ (hay sơ đỏ.
biểu đô...). Vi dụ khi giới thiệu cho học sinh đồ thị về “Tốc độ phat triển kinh tế của các nước dé quốc Anh, Pháp, Dire, Mĩ cuối thé ki XIX đầu thé ki XX", giáo viên
hướng dan cho học sinh nêu lén quy luật phát triển không đều của các nước dé quốc:
các nước đế quốc già (Anh. Pháp) din din mắt vị trí hang đầu trong công nghiệp, va
nhường chỗ cho các dé quốc trẻ (Mĩ. Đức). Từ đó học sinh hiểu được mẫu thuẫn giữa
các tap đoàn dé quốc là không tránh khỏi. mâu thuẫn nay tat yêu sẽ dẫn tới cuộc chiến tranh đẻ quốc.
SWTH: Bai Thị Trúc Thuyén Trang 26
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Đối với học sinh. việc sử dụng ban đỏ, sơ đó, đỏ thị...không những chi dé ghi nhớ. xác định vị trí các địa điểm lịch sử mà còn dé hiểu rõ nội dung của ban đỏ. Hiểu bản dé, sơ đỏ, đỗ thị không chỉ biết các chú dẫn, các kí hiệu... mà cẩn thấy sau các điều quy ước, những hiện tượng lịch sử sinh động, tính chat phức tap của những quan
hệ kinh té, chính trị, xã hội. Phải dạy cho học sinh biết “doc” bản đồ như người ta đọc
sách lịch sử vậy.
Vẻ cách sứ dụng tranh ảnh lịch sử treo tường, chúng ta cần lưu ý học sinh quan
sát tranh, giải thích nội dung tranh để chọn lựa những chỉ tiết phục vụ cho bải học: cụ thé hóa sự kiện lịch sử, lam cơ sở cho việc tường thuật miêu tả va rút ra kết luận khái quát. Hiện nay, học sinh thích xem tranh lịch sử, nhưng ít biết khai thác nội dung của
tranh để phục vụ bài học.
Loại đỏ đùng trực quan cỡ nhỏ được sử dụng riêng cho từng học sinh trong giờ học. trong việc tự học ở nhà. Giáo viên phải hướng dẫn học sinh sử dụng tốt loại đò
dùng trực quan này; quan sát kĩ, tìm hiểu sâu sắc nội dung, hoàn thành các bải tập. tập
về ban đồ chứ không phải “canTM theo sách.
Khi sử dụng tranh, ảnh chân dung các nhân vật lịch sử, giáo viên không nên chú
ý đến miêu tả hình dang bên ngoài của nhân vật của nhân vật, mà phải hướng dẫn học sinh phân tích nội tâm, tai, đức, quan điểm thé hiện ở hành động của nhân vật.
Tóm lai, trong day học lịch sử ở trường phô thông. việc kết hợp chặt chẽ giữa lời nói sinh động với sử dụng đỏ dùng trực quan là một trong những điều quan trong nhất dé thực hiện nhiệm vụ giáo đường, giáo dục va phát triển.
ill. SỬ DỤNG KENH HÌNH TRONG DẠY HỌC BỘ MÔN