GIỮA THE Ki XIX - Trong bài nay có các hình ảnh sau:
Hình 63: Bi-xmác (1815 — 1898).
!. Mục đích sw dung:
Đây là bức hình dạy ở mục | — Cuộc dau tranh thống nhất nước Dire — Nhăm giúp HS hiểu được công cuộc thống nhất nước Đức được thực hiện dưới sự lãnh đạo của tầng lớp quý tộc Phỏ liên minh với tư sản, đại điện là Bi-xmac, bằng con đường thông nhất “tir trén xuống” với chính sách “sắt và máu". Biết được tính cách. vai trò chủ chốt của Bi-xmác trong công cuộc thông nhất nước Đức ở nửa sau thé ki XIX.
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 96
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
2. Phương phip sứ dụng:
Khi trình bay cho HS thay được tính cấp thiết phải tien hành công cuộc thống nhất dat nước va lực lượng lãnh đạo công cuộc thông nhất nước Đức. GV cho HS quan
sát bức hình, kết hợp với SGK, đặt câu hói để HS thảo luận, trả lời:
+ Vậy các em biết gì vẻ tiểu sử nhân vật Bi-xmác?
+ Bi-xmác đã tiền hành công cuộc thông nhất nước Đức bang con đường va
chính sách nảo?
+ Vị sao Bi-xmác lại tiễn hành thong nhất dat nước bang con đường như vậy?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào bức hình Bi-xmác và trình bảy theo nội dung sau:
Day là bức chân dung của Bá tước Bi-xmác (1815 - 1898), Thủ tướng nước
Phỏ (1862 -1870) va của nước Đức thống nhất (1871 - 1890), người đóng vai trò chủ
chốt trong công cuộc thống nhất nước Đức ở nửa sau thé ki XIX,
Ông sinh trưởng trong một gia đình quý tộc Phỏ ở gần Béc-lin. Học đại học
Luật. ham mé môn lịch sử, thiên van học và đi du lịch nước ngoài. Ông có thân hình
cao lớn, tính khí bướng binh, tàn nhẫn đổi với người dân, có đầu óc thực tiễn và cương quyết, lim mưu mẹo, thích dùng bao lực, không từ một thú đoạn nào dé đạt được mục
đích.
Thể ki XIX, nước Đức đang ở trong tỉnh trạng bị chia cắt với 38 bang hợp thành một quốc gia liên hiệp gọi là Liên bang Đức. Ao và Phê là hai nước lớn, mạnh nhất của liên hiệp và đang giành giật với nhau về vị trí đứng đầu nước Đức. năm 1862, Bi-xmác đang làm Dai sứ Phd tại Pháp thì được vua Phổ mời về làm Thủ tướng. kiêm
Bộ trưởng Bộ ngoại giao. Bi-xmác chủ trương thực hiện việc thống nhất nước Đức “tir trên xuống" bằng chính sách "sắt và máu”. Năm 1866, Bi-xmác gây chiến và đánh bại Ao, Phé trở thành người đứng đầu Liên bang Đức. Nhưng Phỏ cũng mới chi tập hợp được các bang ở miễn Bắc Đức, còn các bang ở miễn Nam không tham gia vi bị Na-
pô-lê-ông II] của nước Pháp ngăn cản. Vi vậy, 1870, Bi-xmác gây chiến tranh với Pháp va đánh bại Pháp. Tháng 1/1871, dé quốc Đức được thành lập, vua Phé Vim-hem I được suy tôn là Hoang đẻ.
Sau khí lên ngôi Hoàng dé Đức, Vim-hem I đã cử Bi-xmác làm Thủ tướng. Bi- xmác giữ chức vụ nảy trong 20 năm, thự hiện nhiều chính sách phan động dé củng cô
SILTH: Bài Thị Trúc Thuyén Trang 97
Khoa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM và phát triển thé lực của dé quốc Đức, đặc biệt là đấu tranh khóc liệt chống phong trào công nhân xã hội chủ nghĩa bằng Đạo luật đặc biệt. Tuy vậy. phong trao công nhân xã
hội chu nghĩa Dire vẫn tiếp tục lớn mạnh. Vi thé, Vim-hem II đã buộc Bi-xmác phải tử
chức (3/1890).
Ngày 30/7/1898, Bi-xmác - một con người suốt đời tôn thờ chính sách "sắt và máu” đã mắt tại qué hương. thọ 83 tuôi.
Hình 64. Lược đô quá trình thống nhất Đức.
1. Mục dich sw dung:
Day là lược dé day ở mục | — Cuộc dau tranh thống nhất nước Đức — Nhằm giúp HS biết được đường biến giới trước va sau khi nước Đức thống nhất, những vùng đất sát nhập vào nước Đức thông qua các cuộc chiến tranh.... Hiểu được tinh cấp thiết của công cuộc thông nhất nước Đức, diễn biến của tiến trình thông nhất nước Đức.
Quá trinh thống nhất nước Đức cũng chỉ phối đặc điểm của dé quốc Đức va nước Đức là nơi phát sinh lò lửa Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914-1918) va Chiến tranh thé
giới thứ hai (1939-1945).
2. Phương pháp sứ dụng:
Đâu tiên, GV hướng dẫn HS quan sat Lược đồ quá trình thống nhất Đức, giới thiệu: Tên lược đò, các kí hiệu trên lược đô. Tiếp đó GV giới thiệu tinh hình chia cắt
nước Đức trên lược dé để HS hiểu được tính cap thiết của công cuộc thống nhất nước Đức. Khi tiến hành khai thác nội dung trên lược đồ. GV yêu cầu HS quan sát lược đỏ,
kết hợp với SGK, trả lời các câu hỏi sau:
+ Vi sao nước Đức lại tiến hành thống nhất bằng con đường gây chiến tranh với các nước láng giéng?
+ Nước Đức đã gay chiến tranh với các nước nao? Kết quả của các cuộc chiến
tranh nay ra sao?
+ Cuộc chiến tranh Phỏ-Áo (1866) đã mang lại kết qua gi cho nước Đức? Công cuộc thống nhất nước Dire được hoàn thành vảo thời gian nào?
+ Em có nhận xét gi về công cuộc dau tranh thông nhất nước Đức? Vì sao nói công cuộc thống nhất nước Dire là cuộc cách mang tư sin?
SUTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 98
Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
Sau khi HS tra lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào Luge dé và trinh bày
theo nội dung sau:
Đến giữa thé ki XIX, nên kinh tế tư bản chủ nghĩa ở Đức phát triển nhanh chóng. nhưng nước Đức vẫn ở trong tinh trạng bị chia cắt với 38 bang lớn nhỏ khác nhau. chưa có sự thông nhất vẻ thị trường, hệ thống đo lường và tiên tệ. Đó 1a trở ngại lớn nhất cho sự phát triển kinh tế tư bản chủ nghĩa ở đây. Thực tế này đã đặt ra yêu
cầu cân phái tiền hành thông nhất đất nước và phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử. Lãnh đạo công cuộc thống nhất này là sự liên minh giữa ting lớp quý tộc Phổ với giai cấp tư sản, thông qua vai trò của Bi-xmác, tiến hanh thống nhất từ trên xuống bằng chính sách “sat và máu”. Bi-xmáe được sự ủng hộ của giai cấp tư sản đã dùng vũ lực dé thống nhất đất nước bằng ba cuộc chiến tranh với ba nước láng giéng (còn gọi là cuộc chiến tranh vương triều). Lược dé quá trình thống nhất Đức thé hiện diễn biển
những cuộc chiến tranh nảy:
Chiên tranh với Dan Mach (1864): 2/1864 để chiếm So-léx-vich và Hôn-xtai-nơ là hai công quốc ớ Đan Mạch trước đây thuộc Đức. Kết quả Đan mạch thất bại, phải xin đình chiến và kí hòa ước Viên ngày 30/10/1864 nhường So-léx-vich và Hôn-xtai- nơ cho Phé va Ao.
Chiến tranh Phổ-Áo (1866): sau cuộc chiến tranh Phố-Đan Mach, Phé chiếm được vùng Sơ-lê-vích còn Áo chiếm được Hôn-xtai-nơ. Nhưng quân đội Phổ muốn đến Sơ-lê-vích phải đi qua vùng Hôn-xtai-nơ của Áo. Vì vậy Phổ muốn thôn tinh cả vùng Hôn-xtai-nơ của Ao. Tháng 6/1866, quân đội Phẻ gây chiến với quân Ao và đuổi
quân Ao ra khỏi Hôn-xtai-nơ, chiến tranh bùng nổ. Cả hai bên đều là cuộc chiến tranh
vương triéu phản động. Bị thua, Áo phái kí với Phổ hỏa ước Pra-ha (23/8/1866), theo
đó, Ao rút lui khỏi liên bang Đức, thừa nhận cho Phổ xây dựng một tổ chức chính trị mới là Liên bang Bắc Dức. Cuộc chiến tranh Áo - Phé có ý nghĩa quyết định đối với việc thống nhất nước Đức. Dé la việc thành lập Liên bang Bắc Đức (1867). bao gm
18 nước ở Bắc Đức vả 3 thành phổ tự do là Ham-bua, Bré-men, Liu-béch. Sau đó Dire đã ban hành hiến Pháp và thành lập Quốc hội. Bi-xmác thời kì nay vừa là Thủ tướng
Phổ vừa là Thủ tướng Liên bang.
Chiến tranh Pháp-Phỏổ: Sau khi Liên bang Bắc Đức ra đời. nước Đức vẻ cơ bản
đã được thống nhất, chỉ còn 4 bang miền Nam Đức là Ba-vi-e, Ba-de, Hé-ten-bec vả
SVTH: Bùi Thị Trúc Thuyén Trang 99
Khóa luận tắt nghiệp Khoa Lịch Sứ - DHSP TPHCM
Hec-xơ vẫn chưa gia nhập vào Liên bang Bắc Đức do sự can trở của Na-pô-lê-ông LL
Thang 7/1870, Phỏ tim cách khiêu khich nước Pháp va chiên tranh Pháp-Phô bùng nd ngày 19/7/1870. Nước Pháp nhanh chóng thất bai, ngày 1/9/1870, Na-pô-lê-ông II cùng 39 viên tướng va 86000 quân đã phải dau hang quân Pho ở Xu-đăng. Lúc nảy.
phong trảo cách mạng của quân chúng nhân dân Pháp lên cao, đã làm xụp dé dé chế Na-pô-lê-on III (9/1870). Vì vậy. 4 bang miễn Nam Đức không còn chỗ đựa nên đã tuyên bó gia nhập Liên bang Bắc Đức. Pháp thất bại phải bồi thường 5 ti Phrang và phải cắt cho Dire vùng An-đát và Lo-ren giàu nguyên liệu. Như vậy. mẫu chốt quyết định nước Đức thông nhất toàn vẹn theo con đường “sit va máu" đã được giải quyết.
Ngày 18/1/1871, lễ thành lập nước Đức thông nhất tại Cung điện Véc-xai (Pháp) được tiền hành. Vua Phỏ Vin-hem | chính thức lên ngôi Hoang dé, Bi-xmac làm Thú tướng.
Đức đã được thông nhất trở thành một dé quốc Liên bang với 22 bang và 3 thanh pho
tự do.
Công cuộc thống nhất Đức đã mở đường cho chủ nghĩa tư ban phát triển.
Nhưng sự thống nhất nảy không phải tiến hành bằng con đường dân chủ, cách mạng ma là phản động dân chủ, phản cách mạng. Quá trình thông nhất nước Đức cũng chi phối đặc điểm của để quốc Đức và Đức là nơi phát sinh lò lửa Chiến tranh thé giới thứ nhất (1914-1918) và Chiến tranh thé giới thứ hai (1939-1945),
Hình 65: Lược đô tiến trình thống nhất I-ta-li-a
1. Mục dich sử dung:
Đây là lược đồ dạy ở mục 2 - Cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a - Nhằm giúp HS thay rõ quá trình thông nhất, những điểm giống và khác nhau giữa công cuộc thông nhất nước Đức va I-ta-li-a. Hiểu được ở l-ta-li-a, công cuộc thống nhất được tiến hành dưới sự lãnh dao của tang lớp quý tộc hỏa. liên minh với tang lớp đại tư sản. thông qua vai trò của bá tước Can-vua chủ trương dùng chiến tranh chống lại Áo, thống nhất miễn Bac và miễn Trung nước l-ta-li-a theo con đường “tir trên xuống”: đồng thời cuộc thống nhất cũng tiên hành theo con đường “tử dưới lên” thông qua vai trò của quan chúng nhân dan với “Đội quân áo đỏ” nghìn người đo Ga-ri-ban-di chỉ huy đánh
xuống phía Nam. thống nhất miễn Nam, sau đỏ sát nhập với Vương quốc Pi-é-mon-té.
2. Phương pháp sử dụng:
SUTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 100
hỏa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - DHSP TPHCM Trude tiên, GV hướng dẫn HS quan sát Lược đỏ tiến trình thông nhất 1-ta-li-a.
GV yêu cau HS quan sát lược đỏ, kết hợp với SGK. tra lời các câu hỏi sau:
+ Chỉ trên lược dé đường biên giới của I-ta-li-a trước và sau khi thống nhất?
+ Nêu vả chỉ vị trí cia 7 vương quốc của I-ta-li-a giữa thẻ ki XIX? Vương quốc nao giữ được độc lập với chế độ chính tri, kính té tiến bộ?
+Cuộc đâu tranh thông nhất I-ta-li-a được tiền hành theo con đường. biện pháp nào? Vị sao I-ta-li-a tiến hành theo con đường đó?
+ Cuộc thông nhất I-ta-li-a điển ra như thé nao và thông qua vai trỏ của ai?
Sau khí HS tra lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào Lược đỏ va trình bay
theo nội dung sau:
Đây là lược đỏ vẻ tiến trình của cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a từ giữa thé ki XIX đến nam 1870.
Cũng giống như ở Đức, sau cách mang 1848-1849, nước I-ta-li-a vẫn bị chia cắt thành 7 vương quốc lớn nhỏ khác nhau: Lôm-bác-đi-a, Vé-né-xi-a, Pác-ma, Mô-đê-na, Tô-xca-na, Na-pô-li và Pi-ê-môn-tẻ. Phan lớn, các vương quốc này đều theo chế độ quân chủ chuyên chế và chịu sự khống chế của dé quốc Áo, duy chi có vương quốc Pi- ẻ-môn-tê là giữ được độc lập với chế độ chính trị vả kinh tế tiến bộ hơn cả. Do bị chia
cắt nên kinh tế tư bản chủ nghĩa ở I-ta-li-a không có điều kiện phát triển. Vi thé vấn dé thông nhất nước I-ta-li-a trở thành một yêu cầu cấp thiết, phù hợp với quy luật phát triển của lịch sử. Song lúc này, giai cấp tư san I-ta-li-a vẫn còn nhỏ yếu, chưa đủ sức tiến hành cuộc đấu tranh thống nhất I-ta-li-a thì giai cấp thống trị Pi-ê-môn-tê mà đại
điện là bá tước Cavua đã đứng ra lãnh trách nhiệm này.
Công cuộc thông nhất nay có thẻ chia làm ba giai đoạn:
Giai đoạn tiễn hành cuộc chiến tranh chống Ao và sự thống nhất miền Bắc và miễn Trung |-ta-li-a (4/1859 33/1860): Cuộc khủng hoảng kinh tế 1859 ở châu Âu gây tác hại nghiêm trọng đối với sự phát triển kinh tế và đời sống nhân dân l-ta-li-a.
Lan sóng công phan của nhân dân lên cao, tinh thé cách mạng chin mudi. Trong khi đó, tinh hình thé giới có lợi cho I-ta-li-a, vi các nước như Anh, Nga. Phé đều không muốn giúp Ao. Dé tranh thủ sự ủng hộ của Pháp. 7/1858, Ca-vua kí kết hiệp ước bi
mật với Na-pô-lẻ-ông II. Theo đó, Pháp hứa sẽ giúp Ca-vua đuổi Ao ra khói Lôm-
bac-di-a và Vé-né-di-a, sát nhập các vùng nảy vào Pi-é-m6n-té. Pháp sẽ được trả công
SƯTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 101
Khóa luận tot nghi¢p Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
bang ving Xa-voa và Ni-xơ. Ngây 29/4/1859, chiến tranh giữa Liên minh Pháp va 1- ta-li-a chong Ao bùng no, ban đầu quân đội liên minh giành thing lợi lớn. Cao trào cách mạng của quản chúng nhân dan phát triển cao với sự đóng góp của Ga-ri-ban-di va đoàn quân “xa thủ núi An-poTM khiến quan Áo thua lớn va có nguy cơ thất bai.
Trước phong trảo cách mạng của quản chúng nhân dân I-ta-li-a, Na-pô-lê-ông hoảng sợ khi nghĩ tới một nước I-ta-li-a thông nhất và hùng mạnh ngay bên cạnh mình. Vi
vậy, Na-pô-lê-ông III liễn bội ước quay sang kí với Áo hòa ước Vi-la-phrăng-ca (7/1859), công khai thừa nhận sự chia cắt nước [-ta-li-a dưới sự thông trị của Ao. Quan chúng nhân dân khắp nơi vũ trang đánh tan âm mưu khôi phục chế độ cũ ở miễn Trung
I-ta-li-a. Các quốc hội Tô-xca-na. Pác-ma. Mô-đê-na và Rô-ma-ni-a phê chuẩn việc
truất ngôi các triều đại thản Áo va ra sắc lệnh sát nhập vảo vương quốc Pi-ẻ-môn-tế.
Đền 1859, miễn Bắc va Trung I-ta-li-a cơ ban đã thống nhất.
Giai đoạn cao trào cách mang Nam |-ta-li-a và sự thành lập nước I-ta-li-a
thông nhất (4/1860 23/1861): Ngày 4/4/1860, một cuộc khới nghĩa nông dân đã nỗ ra.
bắt dau từ Pa-léc-mô va lan ra nhiều thành phố khác ở đảo Xi-xin-li-a. Quan chúng nhân dân đã nỗi dậy đánh phá các nhà tù, vứt bỏ huy hiệu của triều đại Buôc-bông. đôi lật dé chính quyền phong kiến, thống nhất I-ta-li-a Nhân cơ hội này, Ca-vua liền cử Ga-ri-ban-đi dẫn một đạo quân 1000 người (đội quân áo đỏ) rời Pi-ê-môn-tê xuống Xi- xin-li-a, tiếp viện cho quân khới nghĩa, giải phóng hdu hết đảo Xi-xin-li-a. Triều đỉnh phong kiến Buốc-bông bỏ chạy. Ngày 7/9, đội quân Ga-ri-ban-đi tiến vào giải phóng hoàn toàn thủ đô Na-pô-li. Chính quyền mới được thành lập do Ga-ri-ban-đi làm “chap chính”. Cách mạng tư sản tư sản 6 miền Nam thắng lợi. Tháng 10/1860, miền Nam I-
ta-li-a được sát nhập vào Pi-ê-môn-tê, họ bau ra nghị viện, chính thức truyền bó thành lập Vương quốc I-ta-li-a thông nhất do vua Vich-to Em-ma-nu-en II lam Hoang dé va
bá tước Can-vua lam thủ tưởng.
Giai đoạn hoàn thành thống nhất l-ta-li-a: Mặc di đầ tuyên bế thành lập Vương quốc I-ta-li-a thong nhất, nhưng đến năm 1861, I-ta-li-a vẫn con vùng Vé-né-
xi-a (bị Áo thống trị) và Rô-ma (đưới sự bảo hộ của Pháp) chưa năm trong bản đỏ
Vương quốc I-ta-li-a, Năm 1866, quân I-ta-li-a liên minh với quân Phố chống Áo giảnh thắng lợi, Ao phải trả lại cho I-ta-li-a vùng Vê-ni-đi-a. Tiếp đó, trong cuộc chiến
tranh Phap-Phé năm 1870, Pháp thua, quân I-ta-li-a đã tiến vào giải phóng Rô-ma.
SVTH: Bài Thị Trúc Thuyên Trang 102
Khóa luận tốt nghiệp Khoa Lịch Sử - ĐHSP TPHCM
giáo hoảng phải rút vào Va-ti-căng. Ngày 20/9/1870, Vé-né-xi-a và Rô-ma được sat
nhập vào l-ta-li-a. Nước I-ta-li-a hoàn thành việc thông nhất, Rô-ma được chon lâm
thủ đó.
Sau khi trình bảy song, GV đặt câu hỏi để HS suy nghĩ. trả lời:
+ Công cuộc thông nhất ở Đức và I-ta-li-a có điểm gì giông và khác nhau?
+ Em có nhận xét gì vẻ công cuộc thông nhất I-ta-li-a? Vì sao nói công cuộc thống nhất I-ta-li-a thực chất là cuộc cách mạng tư sản?
Hình 66: Lược đồ nước Mĩ giữa thé ki XIX
1. Mục đích sứ dung:
Đây là lược đồ day & mục 3 - Nội chiến ở Mĩ - Nhằm giúp HS hiểu biết sự lớn mạnh của nước Mi sau cuộc chiến tranh giảnh độc lập (1774 — 1783). đồng thời giúp
HS tìm nguyên nhân làm bùng nổ cuộc nội chiến.
2. Phương pháp sử dung:
Trước tiên, GV hướng dẫn HS quan sat lược đồ, kết hợp với SGK va đặt câu
hỏi:
+ Sau cuộc chiến tranh giải phóng dan tộc, lãnh thé nước Mĩ được mở rộng như thế nào?
+ Nước Mi mở rộng lãnh thé của minh bằng những con đường nào?
+ Việc mở rộng lãnh thé đã tạo ra những điều kiện gì cho nên kinh tế Mĩ?
+ Vi sao có sự mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản Bắc với chủ nô miễn Nam?
Sau khi HS trả lời, GV nhận xét, hướng HS tập trung vào lược dé kết hợp với
lời giới thiệu vẻ các kí hiệu trên lược đồ và trình bày theo nội dung sau:
Sau cuộc Chiến tranh giảnh độc lập, Hợp chúng quốc Mĩ được thành lập (gồm 13 bang) được sự ra đời trên ven biển Đại Tây Dương. Sau chiến tranh giải phóng.
lãnh thổ nước Mi không ngừng được mở rộng sang phía Tây bảng nhiều biện pháp.
hình thức khác nhau.
Thứ nhất, Mi tiến hành mớ rộng lãnh thổ bảng biện pháp kinh tế, đó là mua của
Tây Ban Nha vùng Phio-ri-đa. mua của Pháp vùng Lu-i-di-a-na, mua của Nga ving A- la-xca va mua của Anh,
SUTH: Bùi Thi Trúc Thuyên Trang 103