1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng hệ thống tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập phần Địa lý tự nhiên sách giáo khoa thí điểm địa lý lớp 10 THPT ban KHTN

82 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thiết Kế Và Sử Dụng Hệ Thống Tài Liệu Hỗ Trợ Cho Việc Giảng Dạy Và Học Tập Phần Địa Lý Tự Nhiên Sách Giáo Khoa Thí Điểm Địa Lý Lớp 10 THPT Ban KHTN
Tác giả Nguyễn Thị Thanh Dung
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thị Kim Liền
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP.HCM
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP.HCM
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 26,02 MB

Nội dung

Xuất phát từ ý tưởng đó tôi đã lựa chọn một số tính năng và tiện ích nhất định của các chương trình trên để thử tìm kiếm những thông tin cần thiết phục vụ cho việc gidng dạy và học tập p

Trang 1

Re Pe ee ee ke ee ee ae ee ek tk k X k tk tk \€ tt lÚk Ít Út lk

BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP.HCM

KHOA ĐỊA LÝ

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG HỆ THỐNG TÀI LIỆU HỖ TRỢ

CHO VIỆC GIANG DẠY VÀ HỌC TẬP PHAN DJA LÍ TỰ NHIÊN

SÁCH GIÁO KHOA THÍ ĐIỂM ĐỊA LÍ LỚP 10 THPT BAN KHTN

Giảng viên hướng dẫn : Th S Nguyễn Thị Kim Liên Sinh viên thực hiện : Nguyễn Thị Thanh Dung

TP.HCM 5- 2004

— THỊ VIEN | ' Š hha — (- Xin

* » x

b *

Trang 2

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

* * *

Lời cắm ơn

PHAN 1: MỞ ĐẦU

L:'ƒ:do chọn Để Đ tua ngu Gbt0002GGIL0020202W/0G2088/2ãg6i0t 4

Ds Wit eR Niên E660 12212002 0 0000) sa» ti 6

3 Phương pháp nghiên cứu «c5 5< << S13 10 x11 1g 6

:MHI HH cu ẤN Ỷẽẽ.a ẽnẽc nen n SG cẽga nan 7

L0 GAN 00 I0En: CƯ cviase6reisfpic0160818100067016610016033ã00y056e6oxen Ñ

PHAN 2 : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ‘

Chương 1 : CƠ SỞ LÍ LUẬN

1.1 Quá trình nắm trí thức của học sinh 5à cv ssceesceses (ig 20.

1.2 Xu hướng chung của công cuộc đối mới giáo duc hiện nay lä

1.3 Vai trò của phương tiện trực quan trong dạy hoc Địa Lí 15

1.4 Đôi nét về quá trình sử dung máy tính trong day học 17

Chương 2: KẾT QUA NGHIÊN CỨU

2.1 Thực trạng day và học môn Địa Lí hiện nay ở trường phổ thông 19

2.2 Tình hình sử dung phương tiên trực quan của giáo viên va hoc sinh trong

giảng day và hoc tập môn Địa Lí ở trường phổ thông 202.3 Nhận định về sách giáo khoa chương trình thí điểm Địa Lí lớp 10 THPT

ban Khoa học tư nhiên, phần Địa Lí tự nhiên 2255522 22

2.4 Giới thiệu khái quát các nguồn cung cấp tư liệu :

2.4.1 Microsoft Encarta Reference Library 2004

S24 150 Giới thiệu khái quad tssssccccccicscssecdieebeoswelbitsnereccszcsncvbtesseeseeecte) 27

226155 (COIS BAN IẤY: súc 006506 26s 20620960))0262/640 32

2.4.1.4 Thao tác tìm kiếm, lưu trữ on cceeecseererceenereeerteeeeereeeeneened 34

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung ols

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

2.4.2 International Network

634/2: Bs Hài RE HÀ CŨ HA uuusyoseveitie teen Bi066x420eissugco(vyeebevveaay 35 2.4.2.2: Các trang Web GO LẦM à‹¿e::c0áscácu-cu:uc8 2021062440 6 36

2.4.2.3 Thao tác tìm kiếm, lưu trữ . 5-—5 -cc-cce- 37

2.5 Thiết kế hệ thống tư liệu hỗ trợ dạy và học phần Địa Lí tự nhiên, sách

giáo khoa thí điểm Địa Lí lớp 10 ban KHTN :

2.5.1 Quá trình thiết kế và sử dụng hệ thống tư liệu hỗ trợ :

3:1: Các bát 0hiết NS oso 46

25:12, Quá tình SY AI aia sss 002g 60a 50

2.5.2 Nội dung sau khi thiết kế ;

2521: GÁc chỉ OE gan iottcsoiineesase 53

* Giáo án điện tử

* Câu hỏi - Bài tập

* Hoạt động ngoai khóa

2.5.2.2, Các thể loại tư liệu, thông tin - 55

2.5.3.1, Phục vụ cho việc giảng dạy trên lớp - thiết kế giáo án điện tử

2.5.3.2 Phục vu cho việc ra bài tập, câu hỏi kiểm tra ôn tập

2.5.3.3, Phục vụ cho việc tổ chức các hoạt động ngoại khóa2.5.3.4, Sử dụng như tài liệu hỗ trợ cho học sinh

2.5.3.5, Sử dụng như tài liệu hỗ trợ giáo viên

2.6 Hướng dẫn học sinh tiếp cân thông tin từ hệ thống thiết kế 57

2.1 Nhận xét- Kiêã RSh|'<: OGG 16c (À2 2462660002244) 57

2 P ˆ

Phu luc Tai liệu tham khảo

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & lw

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyên Thị Kim Liên

LỜI CẢM ƠN

ực học tập, nghiên cứu và thực hiện khóa luận tốt nghiệp là một mơ ước

lân đối với tất cả các sinh viên từ khi còn ngôi trên ghế nhà trường Và mo

tóc đó đã trở thành sự thật với tôi - ngày hôm nay được bày tỏ những suy nghĩ,

đúc rất những hoài bão, kinh nghiệm và một phần niêm tin, lý tưởng nung nấutrong mình chuyển tải thành một công trình khoa học nghiêm túc và hy vọng là

có chất lượng Để đạt được đến điều đá là cả một quá trình phấn đấu, học tập,rèn luyện và nỗ lực không ngừng trong suốt 4 năm học đưới sự hướng dẫn, chỉ

bảo và dạy dỗ nhiệt tình từ lòng yêu thương và sự quan tâm lớn lao của các Thầy

Câ.

Chính vì vậy em xin được gửi lại nơi đây lòng biết ơn chân thành và sâusắc đối với tất cả Quý Thầy Cô trong khoa Địa LÍ, trường Đại học Su Pham

TP.HCM - những người Cha, người Me thứ hai trong suốt thời gian vừa qua đã

luôn ở bên để chờ che, đìu dắt và nâng đỡ để em được trường thành như hôm

nay!

Và đặc biệt, em xin được bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Cô Nguyễn Thị

Kim Liên - Trưởng bộ môn Giáo Pháp Học Khoa Địa Lí trường Đại Học Sư

Phạm TP.HCM - Người vừa trực tiếp hướng dẫn, vừa luôn động viên và giúp đỡ

mọi mặt để em đủ tự tỉn và sức mạnh hoàn thành khóa luận này Sự tận tụynhiệt tâm cùng tình thần khoa học đầy trách nhiệm của Cô là một mẫu mực để

chúng em noi theo và học tập Em xin được cảm ơn Cô rất nhiều

Sau cùng, xin chân thành gửi lại nơi đây lòng tri ân sâu nặng về Me Cha

và Anh cùng những người thân và bạn bè xung quanh - bằng tình yêu thương và

quan tâm hết mực đã cho tôi thêm niềm tin và nghị lực để sống, học tập và lao động đạt được kết quả như ngày hôm nay.

Xin cảm ơn tất cả mọi người ??!

Sinh viên : Nguyễn Thị Thanh Dung

TP.HCM tháng 5 - 2004.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung fe 3 ~

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

PHẦN 1 `

MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn để tài :

Dia Lí học thực chất là một môn học cực kì hấp dẫn và lí thú bởi nó có liên

quan đến rất nhiều mặt trong đời sống thực tế : từ tự nhiên đến kính tế xã hội, từ

địa phương đến vùng, quốc gia, khu vực và thế giới, từ Trái Đất đến vũ trụ, từ cổxưa đến hiện đại Thế nhưng có một sự thật đáng buồn là từ trước đến nay Địa

Lí vẫn luôn bị xem như một môn học có vai trò kém quan trọng trong số các bộ

môn được giảng dạy trong nhà trường phổ thông Vì sao như vậy ??2 Có nhiềunguyên nhân dẫn đến tình trạng này, nhưng tựu trung lại vấn để này đã và đanggây nhiều nhức nhối cho giới quan tâm và những người có trách nhiệm

Chính vì vậy mà gắn đây người ta đã liên tục cải cách nôi dung sách giáo

khoa, rất nhiều hội thảo về đổi mới phương pháp day học trong nhà trường phổ

thông cũng đã diễn ra nhằm nâng cao chất lượng dạy và học Và một trong

những giải pháp được quan tâm đó là ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng

dạy một cách có chọn lọc nhằm khơi gợi hứng thú và sự quan tâm thực sự củahọc sinh đối với môn học này

Việc ứng dụng công nghệ thông tin, cụ thể hơn là áp dung tri thức tử một sốmạng thông tin hay phẩn mềm chuyên biệt vào giảng dạy đã đem lại những

thành công nhất định, đáng khích lệ Trong đó phần mềm Microsoft Encarta

Reference Library 2004 và mạng thông tin toàn cẩu International Network

(từ đây xin được gọi tắt là Encarta và Internet) đã thực sự chứng tỏ được hiệu quả

lớn lao của nó với một khối lượng thông tin khổng lổ, cực kì phong phú, đa dạng,

cả về chủng loại lẫn tính nắng sử dụng

Song song đó, hiện nay đang diễn ra quá trình đổi mới để nâng cao chấtlượng day và học Địa Lí, cụ thể là chương trình thí điểm đổi mới sách giáo khoa

và phương pháp day học các cấp lớp của bắc Trung học Sách giáo khoa được đổi

mới đã tạo ra một tiền để vô cùng thuận lợi cho người day và người học, tuy

nhiên nguồn tài liệu để tham khảo, mở rong, nâng cao kiến thức còn tương đối

han chế, Các tranh ảnh, mô hình, bản - biểu đổ chưa đa dang, mau sắc và

chủng loại chưa phong phú, hấp dẫn, lại thiếu những thông tin tham khảo bên

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 4 -^

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

ngoài, buộc giáo viên và học sinh phải tìm kiếm thêm tư liệu và các phương tiệnday học hỗ trợ khác Nhìn chung, công việc tìm kiếm tương đối vất vả, bị động,nếu không muốn nói là rất mất công sức, thời gian và cả tiền bạc

Một bên là nguồn thông tin phong phú và da dạng, có sẵn, hấu như có thể

khai thác tốt mọi lúc mọi nơi nhưng chưa được sắp xếp theo hệ thống và nói

chung là phải tìm kiếm tương đối mất thời gian ; còn một bên thì lại đang vôcùng cẩn những thông tin đó - đây chính là điểm gap nhau của ý tưởng! Tại sao

ta không thiết kế và lưu trữ sẩấn một kho tài liệu dành riêng cho việc day và học

để khi nào cần dùng đến là có ngay, không phải vất vả, tốn kém, mất thời gian đi

tim kiếm ở nhiều nơi mà đôi khí lại không có kết quả ??? Thêm nữa, khi đã có

thông tin trong tay, phải làm sao để có thể khai thác tốt nhất kho tài liệu đó 77? Lam sao để tận dung chúng một cách hữu ích nhất vào phục vụ giảng day và học

tập, để cả thầy lẫn trò đều có thể sử dung, cả thay lẫn trò đều có thể phát huy trí

lực, nâng cao trình độ, mở rộng kiến thức và quan trọng hơn - làm sao cho quátrình day học đạt kết quả tốt nhất, mỹ mãn nhất ?

Xuất phát từ ý tưởng đó tôi đã lựa chọn một số tính năng và tiện ích nhất

định của các chương trình trên để thử tìm kiếm những thông tin cần thiết phục vụ cho việc gidng dạy và học tập phần Địa Lí tự nhiên trong chương trình thí điểm Địa Lí lớp 10 THPT, ban Khoa học tự nhiên và cụ thể hóa ý tưởng đó để trở

thành khóa luận của mình Tôi đã thiết kế thử nghiệm một hệ thống tài liệu được

lưu trữ và có thể bổ sung, cập nhật thường xuyên cho phù hợp với mục đích và yêu cẩu sử dụng Đồng thời để xuất một số phương pháp, cách thức hướng dẫn học sinh tiếp cận với nguồn thông tin đó, để các em không chỉ thụ động chờ đón kiến thức từ phía thdy cô truyền đạt mà còn có thể chủ động tự tim kiếm, nấm

bất và khám phá tri thức cho mình

Chính vì thế, để tài khóa luận này có mục tiêu hướng vào đối tượng người

dùng là cả giáo viên lẫn học sinh - với mong muốn nhỏ nhoi là cung cấp và chia

sẻ một phan những thông tin, tư liệu mà người viết đã góp nhặt và tích lũy được.

Hy vọng rằng về một phương diện nào đó tài liệu này có thể có ích cho mọi

người, dẫu rằng giá trị hữu ích đó vẫn còn hạn chế bởi tài liệu chưa thật sự phong

phú, đẩy đủ và toàn diện

Do vậy, ban thân người viết hy vọng sẽ nhận được sự giúp đỡ, chỉ bảo và

đóng góp thêm từ phía các Thấy Cô, các anh chị và các bạn để để tài có thể hoàn thiện hơn và có thể thực sự được phát huy, sử dụng trong thực tế Làm được

điều đó, người viết đã đạt được tâm nguyện của mình - hy vọng đóng góp một

phan công sức để đem lại chút gì đó có ích, dù là nhỏ nhoi, để tỏ lòng biết ơn vàtrần trong vô van đổi với công lao các thấy cô đã tận tâm day dỗ suốt những nămqua Sau nữa là hy vọng có thể giúp các em hoe sinh thêm hứng thú và thiện cảm

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung fe 5 -&

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

đối với môn học này Qua đó, bản thân người viết cũng có dịp để củng cổ, thu

thắp kiến thức và nâng cao trình độ của mình.

2 Mục đích nghiên cứu

Đề tài nhằm nghiên cứu, thu thập, thiết kế một hệ thống tài liều được dùng

như một phương tiện dạy học mang tính chất bổ trợ cho sách giáo khoa, thử sử dung chúng phục vụ dạy học Địa Lí lớp 10 chương trình thí điểm, phan Địa Lí tự

nhiên Đồng thời tìm cách hướng dẫn học sinh tiếp xúc và sử dụng hệ thống, Qua

đó hy vọng nâng cao chất lượng học tập của học sinh cũng như trình độ chuyên

môn và tin học của giáo viên; đồng thời góp phan đổi mới phương pháp dạy học,

tạo hiệu quả học tập cao hơn.

Cu thể hơn, trong phạm vi một luận văn tốt nghiệp, mục đích của tôi là tập

trung nghiên cứu những vấn để sau :

- Tìm hiểu cơ sở lý luận của để tài, làm rõ vai trò của phương pháp sử dụng thông tin hỗ trợ và phương tiện trực quan trong dạy học Địa Lí, đôi nét về chương trình dạy học thí điểm.

- Tình hình thế giới và Việt Nam đòi hỏi phải đổi mới việc day học (nói

chung) và đổi mới dạy học Địa Lí nói riêng một cách toàn diện cả về nội dung,

phương pháp Quan niệm đạy học mới hiện nay là giáo viên không cung cấp kiếnthức có sẩn cho học sinh mà cho học sinh tiếp xúc trực tiếp, tự khám phá tri thức

dưới sự hướng dẫn, chỉ đạo của giáo viên

- Đo đặc điểm của quá trình nhận thức Địa Lí và đặc trưng bộ môn, việc

hướng dẫn học sinh tiếp cận thông tin, tư liệu trong dạy học là rất cắn thiết, Qua

tiếp cận tư liệu, học sinh sẽ nắm vững được kiến thức cụ thé, tạo cơ sở cho hoạt

động tư duy, tìm ra các tri thức mới, đồng thời óc quan sắt, kĩ năng sử dụng ngôn

ngữ, năng lực tư duy của các em cũng phát triển Với cách day này, giáo viên trở

lai đúng với phương pháp bộ môn - phương pháp day học Địa Lí - đưa học sinh đi

từ cái cụ thể đến những tri thức trừu tượng, khái quát Bên cạnh đó, cách dạy mới

này giúp cho học sinh nấm được cách khai thác tư liệu và tìm thấy hứng thú trong

việc học tập bộ môn Mà, như ta biết, hứng thú chính là yếu tố thúc đẩy sự tích

cực, chủ động nhân thức, phát hiện, giải quyết các vấn để trong học tập cũng nhưtrong cuộc sống của học sinh

Như vậy, việc cho học sinh tiếp cân với phương tiện trực quan sinh đông là

điều có ý nghĩa rất tích cực đối với việc đảm bảo chất lượng bộ môn

3 Phươn lên cứu :

Để thực hiện để tài này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu sau:

* Phương pháp tham khảo, nghiên cứu tài liệu

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 6s

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

- Nghiên cứu các văn kiện Đại hội Dang, tài liệu của Bộ giáo dục, Luật

giáo dục để nắm được về cơ bản thực trang giáo dục, những yêu cẩu và nội dung

đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước ta, trong đó yêu cầu sử dụng các phương

tiện, phương pháp hiện dai nhằm phát huy tính chủ động, sắng tạo trong nhận

thức của học sinh.

- Nghiên cứu các tài liệu lí luận về nhận thức và các tài liệu khoa học vềtâm lí giáo dục để hiểu được con đường biện chứng của quá trình nhận thức, bản

chất của hoạt đông học tip, biết được mục tiêu giáo dục, phương hướng và con

đường đổi mới cách dạy học nói chung, dạy học Địa Lí nói riêng

- Tìm hiểu các công trình nghiên cứu về tư liệu Địa Lí để nắm được các loại

tư liệu và ý nghĩa của nó đối với việc nghiên cứu, giảng dạy và học tập Địa LÍ.

* Phương pháp sưu tắm, lưu trữ, xử lý thông tin:

Chọn lọc thông tin từ các nguồn cung cấp, xử lý và đưa vào hệ thống

* Phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp

- Từ việc nghiên cứu nghiêm túc các vấn dé trên, so sánh, phân tích, tổng

hợp vấn để, tôi nêu lên nhận thức của mình về kiểu dạy học theo hướng cho học

sinh tiếp cận với thông tin, tư liệu Dia Lí, đặc biệt là khi giảng day phan Dia Li

tự nhiên; cố gắng làm rõ sự cần thiết phải áp dung cách dạy này vào giảng dạy ởphổ thông; khẳng định tính phù hợp, đúng đấn của cách dạy này vé mặt lýthuyết Đổng thời qua đó nêu ý kiến vé những cách tiếp cận các loại tư liệu

khác nhau nhầm phát huy tính tích cực của học sinh, góp phẩn nâng cao chất

lượng dạy và học môn Địa Lí.

- Vận dụng kiểu dạy học theo hướng cho học sinh tiếp cận trực tiếp với

nguồn tư liệu để thiết kế một vài giáo ấn cụ thể trong phan Dia Lí tự nhiên, một

số phan kiểm tra kiến thức cùng hoạt động ngoại khoá nhầm tạo cơ sở để kiểm

nghiệm lý thuyết đã đưa ra

Tim hiểu qua các Thấy Cô vẻ cách thức, phương pháp cho học sinh tiếp cận

với thông tin, nguồn tài liệu Tìm hiểu sở thích, hứng thú, mong muốn của hocsinh khi học tập Địa Lí, đặc biệt là phần Địa Lí tư nhiên.

4 Giới hạn của dé tài :

* Pham vi nghiên citu :

Đề tài giới hạn việc nghiên cứu, thu thập lưu trữ xử lý tài liệu từ các nguồn :

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung “+7 -^

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

- Phan mềm Microsoft Encarta Reference Library 2004

- Mang théng tin toan cau International Network.

Ung dụng những tính năng và tiện ích của các chương trình trên vào giảng

day phan Địa Lí tự nhiên của chương trình thí điểm Địa Lí lớp 10 THPT.

* Đổi tượng nghiên citu :

với nguồn tư liệu có tác dụng phục vụ trực tiếp cho quá trình học tập, khám phá

và lĩnh hội tri thức của các em.

Nguyên tắc trực quan trong dạy học đã có từ thời Hy Lạp _ La Mã cổ đại

nhưng được phát triển thành quan điểm vào khoảng thế kỷ XVII với quan điểm

giáo đục của Cômenxki Ông yêu cầu người thay giáo phải cho học sinh được sử

dụng các giác quan vào việc trí giác tài liệu (nghe, nhìn, ngửi, nếm, sờ mó )

Đây là quan điểm tiến bộ mang tính duy vật, đối lập với nến giáo dục phong kiến

đương thời.

Qua nhiều thăng tram của thời đại, đến thế kỷ XXI, phương pháp này vẫn

giữ nguyên giá trị và đã được bổ trợ bằng việc sử dụng máy tính điện tử như mot

công cụ để tiến hành dạy học Ở Việt Nam, trong những năm gắn đây phương

pháp này đã được áp dụng mạnh mẽ có sự kết hợp với các phần mềm máy tính

và phẩn mềm ứng dung, mà trước hết phải kể đến là phẩn mềm Microsoft

Encarta Reference Library và mang thông tin toàn cầu Internet, Riêng đối với bộ

môn Địa Lí, đây vẫn là một phương pháp dạy học còn vẹn nguyên giá trị và vẫnluôn chứng tỏ được ưu thế của nó trong quá trình đạy chữ rèn người.

Sự phát triển của khoa học - kỹ thuật đã tác động mạnh mẽ tới tất cả các

lĩnh vực của đời sống kinh tế - xã hôi trong đó có giáo dục Chính sự tác động đó

đã trở thành một nhân tố gián tiếp đặt ra những yêu cầu mới về việc đào tạo

những phẩm chất cho thế hệ trẻ - một lực lượng lao động phục vụ công cuộc

công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước - một đội ngũ lao đông có năng lực tưduy, có khả năng sáng tạo, xử lí các nguồn thông tin, nhạy bén trong việc thích

ứng với những biến động nhanh chóng của nền kinh tế - xã hội và khả năng giải

quyết các vấn để của cuộc sống hiện đại

Su phát triển của khoa học kỹ thuật cũng đã làm cho kiến thức của cắc

ngành khoa học tăng lên nhanh chóng trong đó có cả khoa học Địa Lí Đổi tương

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung + Ñ ~^

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

nghiên cứu của khoa học Địa Li là các vấn dé tự nhiên và kinh tế - xã hội nênkiến thức của ngành khoa học này được tăng lên hàng ngày, hàng giờ, nếu không

bit kịp sự biến đổi đó sẽ nhanh chóng bị tụt hậu Thêm vào đó quá trình bùng nổ

thông tin hiện nay đã làm cho nguồn trí thức Địa Lí ngày càng phong phú, không

còn chỉ giới han trong những phương tiện truyền thống như sách, báo, tài liệuthông thường mà được phổ biến rong rãi với nhiều phương tiện và công nghệ

hiện đại.

Bối cảnh đó đã tạo những diéu kiện vô cùng thuận lợi cho quá trình học tập

của học sinh nhưng cũng đem lại những thách thức mới đối với việc giảng day

của giáo viên Thời gian học bài trên lớp có han - làm sao để có thể vừa truyền

đạt được những vấn dé cốt lôi của bài học, vừa cập nhật được những vấn dé mớicủa xã hội và nôi dung khoa học của bộ môn ? Điều này đòi hỏi một sự thay đổi

về phương pháp trong công tic giảng dạy của người giáo viên Người giáo viên

lúc này không chỉ có nhiệm vụ truyền đạt tri thức, mà còn phải là người hướng

dẫn cho học sinh phương pháp tự học, tự nghiên cứu để bắt kịp sự phát triển của

xã hôi Tri thức giờ đây không chỉ đơn giản gói gọn trong sách giáo khoa ma còn

cẩn phải bổ sung, hỗ trợ, hoàn thiện thêm bằng các thông tin bổ trợ bên ngoài.

Vì vậy, việc ứng dụng tin học như một phương tiện giảng dạy và học tập là

một nhiệm vụ quan trọng trong giáo dục phổ thông hiện nay Đồng thời đây cũng

là một điều kiện thiết yếu để hiện đại hoá nền giáo dục nói chung và môn Địa Li

nói riêng cho phù hợp với xu thế phát triển của khoa học kỹ thuật và của cả Lí

luân day học Dia Li Ung dung công nghệ thông tin trong day hoc nói chung và

trong day học bộ môn Địa Lí nói riêng có thể tiến hành ở nhiều phương diện như

nghiên cứu thiết kế, xây dựng giáo án và sách điện tử, đổi mới phương pháp dạy

học, tăng cường các phương tiện, thiết bị dạy học mới v.v Song trong phạm vi

khóa luận này chúng tôi chỉ để cập đến vấn dé ứng dụng Internet và phần mềm

Encarta để thiết kế một hệ thống tư liệu phục vu cho việc giảng day và học tập

Phin Địa Lí tự nhiên của chương trình thí điểm Địa Lí lớp 10 THPT, ban Khoa

học tư nhiên.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & oS

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Nhân thức là sự phan ánh thế giới khách quan và quy luật của nó vào bô óc

của con người Ban đầu, nhân thức chi đơn giản là những quan niệm về nguồngốc tổ tiên Với thời gian, cùng với sự phát triển của xã hôi, nhận thức của con

người ngày càng phát triển đa dạng, phong phú và sâu sắc hơn, thể hiện tính

khoa học và khách quan hơn.

Có một câu nói rất nổi tiếng về quá trình nhận thức của con người : “tt trực

quan sinh động đến tư duy trừu tượng” và "từ tư duy trừu tượng đến chân lý”.

Câu nói đó là của nhà cách mạng vĩ đại Lênin Là một người theo quan điểm chủ

nghĩa duy vật, Lénin đã khái quát một cách súc tích và sâu sắc quá trình nhậnthức theo con đường đẩy biện chứng trên

Như vậy, theo Lênin, nhận thức của con người trải qua hai giai đoạn Giai

đoạn thứ nhất là nhận thức cảm tính thông qua hệ thống các giác quan, vì vậy

luôn mang tính chủ quan Giai đoạn thứ hai là nhận thức lý tính Trong giai đoạn

này bằng sức mạnh của tư duy trừu tượng con người sẽ rút ra được những khái

niệm, quy luật.

Quan điểm trên đã khẳng định rằng thưc tiễn là điểm xuất phát và là cơ sở

của quá trình nhận thức Thực tiễn càng sinh đông thì tính chính xác trong nhận

thức càng cao Trong dạy học K.D.Usinxky cũng nói “Việc day học không dựa

trên những biểu tượng trừu tượng mà dựa trên những hình ảnh cụ thể do học

sinh trực tiếp tri giác được : những hình ảnh này hoặc do học sinh tri giác ngay

khi học dưới sự hướng dẫn của giáo viên hoặc do các em độc lập quan sát trước

đó Giáo viên sẽ tìm ở các em những hình Ảnh có sẩn mà dạy Tiến trình day họcnày di từ cụ thể đến trừu tượng, từ biểu tượng đến tu tường " (Hà Thế Nẹữ-

Đặng Vũ Hoat, Giáo duc học tập 1, NXBGD,TP HCM, tr ¡54 )

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 10 =&

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Từ những cơ sở khoa học trên không ai có thể phủ nhân vai trò đặc biệt

quan trọng của thị giác trong dạy học Nói rông hơn đó là tấm quan trọng của

phương tiện trực quan trong day học nói chung và dạy học Địa Lí nói riêng Sử dụng tư liệu trực quan là kích thích các giác quan cùng hoạt đông, cùng phản ứng

và thu nhận tín hiệu, thông tin, trí thức Điều này giúp cho quá trình tư duy thêmnhanh nhạy, hiệu quả và trung thực, rất có lợi cho việc học tập Thêm vào đó lại khơi gợi được ở các em lòng say mé, hứng thú học tập và do dó kết quả đạt được

lai càng cao hơn.

1.2 Xu hướng chung của công cuộc đổi mới giáo đục hiện nay :

Giáo dục là một hoạt động xã hội Đó là quá trình thế hệ đi trước truyền lạicho thế hệ di sau những kinh nghiệm mà loài người đã tích luỹ được trong quá

trình phát triển, các thế hệ sau lĩnh hôi, kế thừa có chọn lọc những kinh nghiệm

đó để tham gia vào những lĩnh vực hoạt động khác nhau, tham gia lao động sản

xuất nhằm cai tạo tự nhiên, xã hội và cả chính ban thân mình Mục tiêu của giáo

dục là giúp cho thế hệ trẻ thích nghi, hoà nhập với cuộc sống, vừa trang bị cho họ khả năng giải quyết những vấn dé do cuộc sống đặt ra Nói khác đi, giáo dục đào tạo con người theo yêu cầu xã hội.

Là một hiện tượng xã hội, giáo dục chịu ảnh hưởng sâu sắc và bị chi phối, qui đình bởi môi trường kinh tế xã hội kinh tế xã hội biến đổi thì giáo dục cũng

biến đổi theo.

Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật đang phát triển như vũ bão.

Các nhà khoa học đã dự tính, cứ khoảng 7-10 năm, thâm chi 5-7 năm, lượng trí

thức sẽ tang gấp đôi, sự bùng nổ thông tin trên khấp toàn chu đã làm xuất hiệnnhanh nhiều trí thức, kĩ nang và các lĩnh vực nghiên cứu mới Theo nhà tương lai

hoc Alvin Tofflor, nhân loại đã trải qua hai làn sóng và đang bước vào nền vănminh của làn sóng thứ ba - nền văn minh siêu công nghiệp với những thành tựu

vô cùng lớn lao và những biến đổi kì điệu trong mọi lĩnh vực của đời sống Nền

văn minh đó đòi hỏi con người cẩn phải có tri thức, sự nhạy bén và năng lực sángtạo để có thể nấm bắt, giải quyết các vấn để mới nảy sinh

Trước yêu cầu của xã hội các quan niệm về giáo dục đã có sự thay đổi căn

bắn, nó được xem là chiếc đòn bẩy, là "công cụ chủ yếu tạo ra sự phát triển".thúc đẩy khoa học kĩ thuật và sản xuất tiến lên góp phan cải thiện đời sống.Giáo dục chính là “chiếc chìa khoá cuối cùng mở vào xã hội tương lai” - môt xãhội được xây dựng trên nền ting trí thức,

Quan niệm về giáo dục thay đổi dẫn đến nội dung, phương pháp day hoc

cũng thay đổi theo, UNESCO đã nêu ra 4 trụ cốt của giáo duc thé kỉ XXI, đó làSVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 1s

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

"Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để khẳng định mình", đồng

thời yêu cau "giáo viên cần triệt để sử dung các thiết bị và phương pháp giảng

dạy mới nhất” “nhằm làm cho mỗi người trở thành người dạy và kiến tạo nên

sự tiến bộ văn hoá của bản thân mình” Theo đó, nhiệm vụ của nhà trường là

phải đào tạo những con người có nang lực tự học, tự bồổi dưỡng wi thức, người

giáo viên “day chữ đồng thời dạy cả kĩ năng, tri thức, thái độ để con người cóthể thích nghỉ, sáng tạo cuộc sống”

Tuy nhiên, chất lượng giáo dục ở Việt Nam hiện nay chưa bất kịp được yêucầu của thời dai mới Tại Hội nghị Giám đốc các Sở Giáo dục và Đào tạo toànquốc tai Hà Nội tháng 8-1992, Bộ Trưởng Trần Hồng Quân đã kết luận : “Chấtlượng giáo dục còn nhiều diéu đáng lo ngại” Trong Văn kiện Hội nghị lắn thứ

hai của Ban Chấp Hành Trung wong khoá VII, vấn dé này cũng được khẳng định:

"Giáo dục - đào tạo nước ta còn nhiều yếu kém, bất cập cả về quy mô, cơ cấu,

nhất là về chất lượng và hiệu quả, không đáp ứng kịp thời những đòi hỏi lớn vàngày cằng cao về nhân lực của công cuộc đổi mới kinh tế xã hội, xây dựng và

bảo vệ Tổ quốc, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước theo định

hướng xã hội chủ nghĩa ”.

Để cải thiện tình trạng trên, Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo Dục đã có những

chủ trương "phải xác định lại mục tiêu, thiết kế lại chương trình, kế hoạch, nội

dung phương pháp giáo dục và đào tạo”, “cẩn khấc phục lối truyén thụ mộtchiều”, "sử dung các phương tiện, phương pháp hiện đại” "phương pháp giáo

dục phổ thông phải phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với

đặc điểm của từng lớp học, môn hoc”

Như vậy, tình hình thế giới và Việt Nam hiện nay đặt ra yêu cầu là phải đổi

mới giáo dục một cách toàn diện (về cả mục tiêu, nội dung, phương pháp giảng

dạy ) theo hướng tích cực hoá hoạt động nhận thức của học sinh thông qua việc

sử dung các phương tiện, phương pháp hiện dai, phù hợp với từng bộ môn, trong

đó có môn Địa Lí.

Tuy nhiên, chất lượng dạy và học môn Địa Lí ở nước ta hiện nay vẫn chưalàm cho xã hội yên tâm Việc đổi mới một cách toàn điện cả vể nội dung.phương pháp dạy học Địa Lí là một điều hết sức cần thiết.

Trong xu hướng đổi mới giáo dục chung, việc đổi mới dạy và học Địa Lí đã

và đang được bàn tới, Các nhà giáo dục đưa ra nhiều xu hướng tích cực như dạy

học nêu vấn để, day học lấy học sinh làm trung tâm, day học theo hướng cho học

sinh tiếp cân với tư liệu v.v Theo tôi, việc cho học sinh tiếp cận trực tiếp với tư

liệu là một trong những cách dạy tốt, có thể góp phẩn nâng cao chất lượng bô

môn.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & l4 ~&

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Đặc trưng của bộ môn Địa Lí là gan gũi với đời sống thực tế nhưng nhiềukhí học sinh lai không thể tiếp xúc, quan sát trực tiếp mà phải tư duy, tưởng

tượng một cách gián tiếp Để nắm được các sự vật, hiện tượng cụ thể làm nên tảng cho hoạt động tư duy, học sinh cẩn phải được tiếp cận với các loại tư liệu

khác nhau Có thể nói, trong day học Địa Lí, việc đưa tư liêu trực quan vào bài

giảng là điều cẩn thiết và tất yếu Vấn để này dù đã được chú ý đến trong sách

giáo khoa chương trình thí điểm lớp 10 (năm học 2003 - 2004) nhưng vẫn cònnhiều hạn chế chưa được quan tâm đúng mức

Chương trình mới chú trọng tới việc "đảm bảo tính cụ thể, tính hình ảnh,

khả năng gây xúc cảm của các thông tin” bằng cách cho học sinh tiếp cin vớinhiều nguồn tư liệu khác nhau, sử dụng nhiều phương tiện trực quan khác nhauphù hợp với điều kiện dạy học cụ thể Đồng thời yêu cẩu phương pháp dạy hoc

của giáo viên phải “phát huy tính tích cực của học sinh, chú trọng rèn luyện kĩ

nang, bồi dưỡng năng lực tư duy sáng tạo của người học, khả năng vận dung những diéu đã biết vào các tình huống mới” Như vậy, chương trình mới đã cố

gắng khấc phục lối truyền thụ một chiều, áp dung cách day "lấy học sinh làmtrung tâm” Chương trình cũng tính đến đặc trưng bộ môn khi chủ trương cho hoc

sinh tiếp cận với tư liệu.

Là giáo viên dạy Địa Lí trong tương lui, tôi rất quan tâm đến việc dp dungcác tư liệu và phương pháp mới vào giảng dạy để góp phần đảm bảo chất lượng

bộ môn Trên cơ sở nắm được đặc điểm riêng của môn học, thực hiện theo tínhthắn giáo dục mới mà Bộ để ra, tôi cho rằng : day học Địa Lí theo hướng cho họcsinh tiếp cân với tư liệu là một trong những cách dạy tốt, cắn được nghiên cứu kĩ

và đưa vào ứng dụng trong thực tiễn.

1.3 Vai trò của phương tiện trực quan trong day học Địa Li:

Về sự cần thiết phải đưa vào các tư liệu trực quan vào trong bài giảng cũng

như về ý nghĩa cách sử dụng các loại tư liệu (trong đó có tranh ảnh, bang hình,

âm thanh, bản đổ ) đã được nhiều nhà nghiên cứu trong và ngoài nước quan

Nhìn chung, những tác giả này đều nhấn mạnh ý nghĩa của việc nhân thức

cảm tính - tức là việc nhân thức cái cụ thể - đối với quá trình tư duy của hoc

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & lŠ ws

Trang 15

Kháa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

sinh 1.A Comenxky khẳng định ; “Không có gì trong trí não nếu trước đó không

có gì trong cảm giác ”, G.Pestalossi xác nhận : “Tri giác, cảm tính gắn liền với

tư duy”, K.D Usinxky kết luận “Cảm giác cung cấp tài liệu cho hoạt động tri tuệ

của con người " Trong việc cụ thể hoá kiến thức, các tác giả thừa nhận vai trò

quan trọng của tư liệu trực quan, đồng thời nhấn mạnh cách sử dung tư liêu trực

quan, cho day 14 yếu tố quyết định hiệu quả giảng day

® 1.F Kharlamop trong tác phẩm “Phát huy tính tích cực trong học tập củahọc sinh như thế nào?” đã đánh giá cao tính tích cực, sáng tạo trong hoạt động trí tuê của học sinh, công nhân tác dung của tư liệu trực quan đối với quá trình

nhân thức của trẻ Tác giả cũng lưu ý người giáo viên nên tổ chức cho học sinh tự

lĩnh hội trị thức thông qua các tài liệu học tập.

® A.U.Xôrôkina trong “Giáo duc trí tuệ trong quá trình dạy học” đã nêu

lên tắm quan trọng của tư liệu, nhất là tư liệu trực quan trong việc phát triển khả

năng tư duy cho trẻ Tác giả đã trình bày khái quát cách sử dụng tư liệu trực quantheo hướng : phân tích đồ dùng trực quan, nêu vấn để cho trẻ tự khám phá

® M.A.Danilop - M.N.Xcatkin trong tác phẩm “Ly luận dạy học của trường

phổ thông " đã nêu lên những vấn để cơ bản của lí luận day học như : các khâu

của quá trình dạy học, những nguyên tắc, phương pháp, hình thức tổ chức dayhọc và vấn để sử dụng phương tiện kĩ thuật Các tác giả nhấn mạnh đến con

đường biện chứng của nhận thức, chủ trương hướng dẫn học sinh, tiếp cận với các

tư liệu mới, giúp các em rút ra kiến thức cần thiết

Các công trình nghiên cứu trên đã trình bày nhiều vấn để có tính lý luận và

thực tiễn liên quan đến cách dạy học theo hướng cho học sinh tiếp cận với tư

liệu, đặc biệt là tư liệu trực quan.

Trong nước, một số nhà nghiên cứu và nhiều tác giả qua các chuyên để phương pháp dạy học Địa Lí cũng đã bàn đến cách dạy học này Nhìn chung, cáctác giả đều để cao vai trò của nhận thức cảm tính đối với hoạt động tư duy của

học sinh Trong việc tổ chức giai đoạn nhận thức cảm tính cho trẻ, các tác giả

nhấn mạnh ý nghĩa của các loại tư liệu trong đó có tư liệu trực quan Một số tácgiả đã bàn đến và vạch ra cách thức hướng dẫn học sinh tiếp cận các loại tư liệukhác nhau Ta thấy, phấn nhiều tác giả dừng lai ở việc hướng dẫn giáo viên sửdụng tài liệu trực quan Có thể nói, chúng ta chưa có một công trình nào nghiên

cứu hoàn chỉnh (cả lý thuyết lẫn thực hành) về kiểu dạy học theo hướng cho học

sinh tiếp cận trực tiếp với tư liệu để từ đó để ra một phương pháp mới, có hiệuquả góp phần đảm bảo chất lượng bô môn Đó chính là điểm đáng tiếc!

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung ló =®

Trang 16

Khéa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Lịch sử phát triển của nhân loại đã trải qua 3 cuộc cách mạng công nghệ

nhầm mục đích phát huy sức mạnh cơ bắp và trí tuệ của con người, phục vụ choviệc nâng cao đời sống vật chất và tỉnh thần của nhân dân (cách mạng công nghệ

cơ khí, cách mang công nghệ điện tử - điều khiển và cách mang công nghệ tin

học) Trong đó, cuộc cách mang công nghệ tin học khởi đầu bằng việc phát minh

ra máy tính năm 1946 đã mở ra một ki nguyên rực rỡ cho nền văn minh số của xãhội loài người, khai nguồn cho những trào lưu đặc trưng của thời đại Hiện nay

chúng ta đang ở trong trào lưu thứ 3 của nên văn minh đó Máy tinh đã trở nênpho biến rông rãi đến đa số các thành phan dân chúng hoạt động trong các lĩnhvực khác nhau, và hầu như mọi người đều biết sử dung máy tính như một công

cụ, phương tiện để thực hiện các công việc của mình đem lại hiệu quả và năng

suất cao hơn nhiều so với trước

Sự bùng nổ của công nghệ thông tin nói riêng và khoa học công nghệ nói

chung đang tác động mạnh mẽ vào sự phát triển của tất cả các ngành trong đời

sống xã hội Trong bối cảnh đó, nếu muốn nền giáo dục đào tạo đáp ứng được

đòi hỏi cấn thiết của công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, nếumuốn việc dạy học tiến kịp bước đi của thời đại, chúng ta nhất thiết phải cải cách

phương pháp dạy học theo hướng vận dụng công nghệ thông tin và các thiết bị

dạy học hiện đại, nhằm phát huy mạnh mẽ kĩ nãng thực hành, tư duy sắng tạo và

hứng thú học tập của học sinh, nâng cao chất lượng đào tạo

Không nim ngoài xu thế chung của thời đại, hiện nay giáo dục ngày càng

được hiện đại hoá, áp dung rộng rai các thành tựu khoa học kĩ thuật - công nghệ

thông tin vào giảng dạy, học tập và quản lý.

Một trong những yếu tố quan trọng của giáo dục đào tạo là rèn luyện khả

năng tư duy sáng tạo cho người học Công nghệ thông tin với các phương tiện

phong phú đa dạng đã cho phép mở ra các lĩnh vực, phương pháp nghiên cứu

phân tích mới, hỗ trợ cho quá trình tư duy sáng tạo như khả năng xử lý văn bản,hình ảnh, âm thanh, truy cập thông tín Dựa trên các phương tiện truyền thông

đa dang, đa chức năng đa phương tiện, cách thể hiên trực quan, các khả nang môphỏng phác họa ta có thể thiết lập các mô hình day học một cách nhanh chóng

và không quá khó khăn vất vả Nhờ các phương tiện này, nhà giáo dục có thể

tập trung nhiều hơn vào quá trình tổ chức rèn luyện tư duy cho học sinh, hướng

dẫn hoạt động tích cực qua các phương pháp thu thập, xử lý, phân tích thông tin

trong một môi trường day đủ các chất liệu thông tin và nhiều phương pháp hỗ trợcho rèn luyện tư duy sáng tạo Như vậy, công nghệ phan mềm - tư liệu day hoc

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung f 17 -ô

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

sẽ góp phấn quan trong trong việc đổi mới cách dạy, học và tăng cường khả nang

phát triển trí tuệ cho học sinh

Những thành tưu mới của khoa học công nghệ nửa cuối thé ki XX, dau thế

kỉ XXI đang làm thay đổi hình thức và nội dung các hoạt động kinh tế, văn hoá

và xã hôi Một số quốc gia phát triển đã bất đầu chuyển dẫn từ van minh công nghiệp sang văn minh thông tin Song song đó, các quốc gia đang phát triển (trong đó có Việt Nam chúng ta) cũng đã và đang tích cực áp dụng những tiến bộ

mới của khoa học công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, để phát triển và

hôi nhập.

Nhìn từ phía bản thân và bạn bè xung quanh, ta thấy hiện nay ở nhiều nước

Đông Nam Á việc đưa máy vi tính và ứng dung công nghệ thông tin trong giảng

dạy đã trở thành điều bất buộc Không những thé tin học còn được đưa vào ứngdụng trong các công đoạn khác của quá trình giáo dục Thực vậy, để nâng cao

chất lượng dạy và học, chính phủ Philippin đã đưa chương trình vi tính hóa vào

trong trường phổ thông Tại Malaysia, thủ tưởng Mahathir cũng để ra chủ trươngtương tự nhằm tạo điều kiện cho học sinh tiếp cận với công nghệ thông tin, nâng cao chất lượng giáo dục.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 18 ~&

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

CHƯƠNG 2

KẾT QUA NGHIÊN CỨU

2.1 Thực trang day và học Dia Lí hiện nay ở trường THPT:

Qua tìm hiểu những tài liệu nghiên cứu của các nhà giáo dục về việc day học Địa Lí ở trường phổ thông, qua các đợt thực tập sư pham, tôi đã rút ra được

một số diéu liên quan đến việc giẳng dạy bộ môn của giáo viên

Thue tế cho thấy rằng, có nhiều thầy cô bộ môn rất yêu nghề, có tim huyết,

trình độ chuyên môn vững, luôn tìm cách cải thiện phương pháp, biên soạn thêm

các tài liệu trợ giảng nhằm giúp cho việc dạy va học đạt hiệu quả cao hơn.Những thấy cô này đã, đang và sẽ tiếp tục góp phan tích cực vào sự nghiệp giáo

dục nói chung, công tác dạy và học Địa Lí nói riêng ở trường phổ thông.

Tuy nhiên, thực tế cho thấy, đa số các thấy cô dạy Địa Lí hiện nay thườngchỉ dừng lại ở kiểu truyền đạt kiến thức có sẵn, học sinh nghe, ghi chép lại bằng

tóm tất nội dung bài trên bảng và những lời thấy đọc chậm Ở một số tiết giảng,

câu hỏi phát vấn của giáo viên chưa chú trọng đến khả năng phát triển năng lực

nhận thức cho học sinh - đó là những câu hỏi mà đáp án nằm sẵn ngay trong sách

giáo khoa, học sinh chỉ cẩn tìm nhanh và đọc lên Bên cạnh đó, có thể là do chưa đánh giá đúng mức vai trò của các kiến thức cụ thể đối với hoạt đông nhận thức

của học sinh hoặc là do thời gian quá hạn hẹp nên giáo viên còn xem nhẹ yêu

cầu nấm kiến thức cụ thể, bài giảng trên lớp nhiều khi chỉ là sự tóm tắt sách giáo khoa Giáo viên chưa tạo cơ hội cho học sinh được tiếp cận tư liệu để các em có

thể chủ động, sáng tao trong việc lĩnh hội kiến thức, chưa sử dụng thêm các tư

liệu trực quan ngoài sách giáo khoa, kể cả tranh ảnh, bản đồ - loại tư liệu rất cần

thiết trong day học Địa Lí - cũng ít được dùng.

Chính vì chưa quan tâm đẩy đủ đến việc cho học sinh tiếp cận với các sự

kiện cụ thể mà vội vàng đi vào các nhận định, đánh giá trừu tượng khiến cho

môn Địa Li đôi khi trở nên tẻ nhạt, khó tiếp thu, khó hiểu và sự nhận thức của

học sinh trở nên “khô cứng, chủ quan”.

Cũng có trường hợp, giáo viên sa vào việc cung cấp cho học sinh quá nhiều

sự kiên cụ thể, chí tiết nhưng lại không nâng sự hiểu biết của học sinh lên trình

độ khá: quát, lí luận Cách day này có thể làm cho học sinh thích thú ( vì các emđược nghe nhiều, biết thêm nhiều diéu mới mẻ và hay ho) nhưng nó lại không

giúp cho học sinh hiểu sâu, hiểu cận kẽ bài học Bởi lẽ, “trong dạy học nếu chỉ

cung cấp cho học sinh những sự kiện thì các em chỉ có những nhân thức các hiện tượng bên ngoài một cách phiến diện, hời hợt ”

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung THỊ VIÊN

| Teor 19 2 Xay- “hạnh

TR, t439-( + Se

Trang 19

Khóa luận tất nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Tóm lại, đa số giáo viên phổ thông hiện nay thường đạy theo kiểu truyền đạt kiến thức có sin, một chiếu, có khi là sự tóm tắt sách giáo khoa một cách cô

đọng Phương pháp của giáo viên mắc phải hai hạn chế lớn : hoặc là chỉ cung

cấp các sự kiện cụ thể mà không giúp học sinh nâng lên thành kiến thức khái quát, lí luận, hoặc là chỉ nêu những nhận định trừu tượng mà thiếu sự kiên cụ thể

để chứng minh Những hạn chế nói trên làm cho việc nhận thức Địa Lí của họcsinh không được day đủ và sâu sắc

22 Vi hình sử d tư liệu trực n tron

ia Lí Gt :

Đối với giáo dục va đào tạo, công nghệ thông tin có tác động mạnh mẽ làm

thay đổi nội dung, phương pháp, hình thức day và học Công nghệ thông tin là phương tiện để tiến tới một “xã hội học tap”,

Việc đẩy mạnh ứng dung công nghệ thông tin trong giáo dục và đào tạo đã,

dang và sé đem lại một làn gió mới, góp phin đổi mới phương pháp tổ chức và

truyền đạt trí thức Khả năng xử lý hypertext, phép tích hợp các văn bản, hình

nh đông, phương tiện multimedia góp phan đáng kể vào quá trình chuẩn bị

thực hiện và phân phối thông tin thay thế cho sách giáo khoa Khả năng trình

diễn bằng giao tiếp tương tác đa chiểu là một thế mạnh quan trọng hỗ trợ choquá trình truyền thu ti thức Triển vọng mở rộng của mạng máy tính cùng vớicác ứng dụng phong phú của nó cho phép xây dung một hệ thống truy cập thông

tin nhanh chóng - thông qôa các phẩn mềm máy tinh để đưa các tri thức, thành

tựu mới của khoa học kĩ thuật, công nghệ đến người dùng một cách nhanh chóng,

giúp học sinh có thể tiếp xúc đựợc với một khối lượng thông tin, tri thức khổng 16

trải rộng trên phạm vi toàn cấu.

Ngày nay máy tính có thể thực hiện rất nhiều công đoạn thay thế cho nhà

giáo duc bao gồm từ việc lập kế hoạch, lên giáo án, tổ chức kiểm tra, đánh giá quá trình dạy v.v Việc dùng máy tinh để lưu trữ, phân tích và giải thích các đữ

liệu là một chức năng quen thuộc và là một trong những ứng dụng đầu tiên của

máy tính trong quá trình đạy học Máy tính quản lí giáo dục cũng có một công

dụng nổi bật là hỗ trợ hay quản lí hệ thống lớp học, thông qua các bài giảng dựa

trên giáo án điện tử hay bất cứ một hoạt đông giáo dục nào dựa trên nền tảng là

áp dụng máy vi tính vào hoạt động trên lớp.

Máy tính được dùng để trợ giúp giáo viên trình hày tài liệu tổ chức hoạtđông nhân thức và luyện tập của học sinh theo mục tiêu đã định, kiểm tra, mô tả,

giải thích tri thức, minh hoạ trực quan, hoặc cũng có thể được xem như là môt

nguồn chính cung cấp kiến thức cho học sinh Trong trường hợp sau giáo viên

thường chỉ đao, hướng dẫn học sinh khai thác hiệu qua tài liệu can thiết từ phan

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 2Ú ~®

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

mềm học tập, từ mạng thông tin hay từ các CD - Rom cơ sở đữ liệu, nêu các yêu

cầu và câu hỏi thảo luận, tổ chức học tập, thảo luận, thuyết trình hoặc nghiên

cứu chuyên để theo nhóm

Ở Việt Nam việc sử dụng máy vi tính trong các mặt đời sống nói chung và

giáo dục nói riêng đang ngày càng phổ biến, Bộ Giáo dục và Đào tạo cũng đã

yêu cầu "Đẩy mạnh ng dung công nghệ thông tin trong giáo đục và đào tạo ởtất cả các cấp học, bậc học, ngành học theo hướng sử dụng công nghệ thông tin

như là một công cụ hỗ trợ đắc lực nhất cho đổi mới phương pháp dạy học, học

tập ở tất cả các môn hoc” (tích Chỉ thị số 29/2001/CT- BGD & ĐT ngày30/7/2001 của Bộ trưởng BGD - ĐT về việc tăng cường giảng dạy, đào tạo và

ứng dụng công nghệ thông tin trong ngành giáo dục giai đoạn 2001 - 2005).

Từ yêu cẩu trên, ngành giáo dục đã xây dựng một kế hoạch tổng thể về

công nghệ thông tin giai đoạn 2001 - 2005 với mục tiêu phấn đấu tin học phải

được sử dụng để hỗ trợ cho việc dạy và học các môn học như Ngoại Ngữ, Toán,

Văn, Lý, Hoá, Sử, Địa Theo đó, phải có từ 5 - 10% giờ giảng bai và học bài các

môn học khác được công cu tin học hỗ trợ, đưa Internet vào trường phổ thông,

tập trung đào tạo về ứng dụng công nghệ thông tin cho giáo viên dạy các mônhọc, sử dung các phần mềm giáo dục vào quá trình day học, tu học và kiểm tra

Vậy thực trạng sử dung máy vi tính giảng day tư liệu trực quan ở trường phổthông hiện nay như thế nào ?

Trong bài “Bao giờ máy vi tính có vị trí xứng đáng trong giắng dạy?”, tắc

giả Lê Đông Phương cho biết hấu hết các trường phổ thông trung học ở thành

phố Hồ Chí Minh đều có máy vi tính để giảng day, trung bình khoảng 3/4 số

trường đã có phòng máy vi tính Nhưng trong thực tế theo số liệu thống kê năm

học 2001 - 2002 tỉ lệ học sinh được học tin học ở trường phổ thông là :

+ Trường PTTH hệ công lập : 17,9%

+ Trường PTTH hệ bán công: 16,6%

+ Tỉ lệ trung bình số học sinh được học tin học là 19,2%

Vận dụng công nghệ thông tin vào trường học đi đôi với việc đầu tư thiết bị

day học hiện đại để cải cách phương pháp dạy học đối với tất cả các môn học ởtrường phổ thông Điều nay đã được thực tế tra lời ở một số trưỡng tại TP.HCMnhư trường PTDL Quốc Tế, trường Dân lập Ngôi Sao, trường THPT Nguyễn Thị Minh Khai, Lê Quý Đôn, Mac Binh Chi, Bùi Thị Xuân Kết quả đã chứng minh

chất lượng đào tạo được nâng cao rõ rệt Thông qua đó, bài giảng trở nên sinhđộng hơn, tạo cho học sinh sự hứng thú và yêu thích môn hoc, kiểm tra nhanh

chóng kiến thức của học sinh, hỗ trợ đấc lực cho các giờ thực hành

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung ft 21 ~®

Trang 21

Khóa luận tất nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Tuy nhiên, sau 10 năm đưa tin học vào đạy ở trường phố thông, tin học đã

được day chính thức tại các trường THPT chuyên ban, còn tại các trường khác.lin học vẫn còn bị coi là một môn nghề tự chọn Đối với các trường THCS và tiểu

học thi tin học được coi như một môn ngoại khoá Dù đã có cố gắng rất nhiều

nhưng việc đưa tin học vào nhà trường vẫn còn gap rất nhiều khó khăn Việc day

hiện nay vẫn chủ yếu nặng về lý thuyết, coi nhẹ thực hành vì trang thiết bị, cơ sở

vật chất vẫn còn thiếu thốn

Do mới chỉ là bước đấu thực hiện phương pháp giảng dạy bằng "giáo ánđiện tứ”, bằng các tài liệu trực quan - thành quả của cách mang cong nghệ thông

tin nén đôi khi còn có những hạn chế, khó khan và phức tạp Tuy nhiên đây cũng

có thể coi như là một cách thể hiện “ban lĩnh” của người giáo viên trước khuynh hưởng đổi mới công nghệ day học cho phù hợp với xu thế ngày nay là tin học hoá toàn cầu.

Như ta biết, phin Địa Lí tự nhiên đại cương chiếm giữ một vai trò cực kì

quan trọng trong cả tổng thể khoa học Địa Lí lẫn môn Địa Lí được giảng dạy

trong nhà trường Đây chính là nền tảng, cơ sở để học sinh học tập, tìm hiểu

thêm về Địa Lí tự nhiên khu vực ( cu thể là các nước, các châu) và Địa Lí kinh tế

xã hôi ( cả đại cương lẫn khu vực) ở các cấp lớp tiếp theo

Những kiến thức vé Địa Li tự nhiên tương đối khó nấm bắt ( thậm chí có

người cho rằng nó rất khô khan và khó hiểu) Thực ra không phải vậy, có thể nếu

chỉ xem xét bể ngoài sé thấy phan tự nhiên tương đối khô và khó bởi đa phẩn nó

bao gốm các mối quan hệ, khái niệm các quy luật Nhưng nếu đi sâu và tìmhiểu sẽ thấy Dia Lí tự nhiên vô cùng hấp dẫn và phong phú, gắn bó chat chẽ với

đời sống con người.

Nội dung phan Địa Lí tự nhiên chủ yếu dé cập đến các khái niệm, các quiluật hiện tượng về tự nhiên Qua đó, học sinh có thể nấm bắt rõ các hiện tượng

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung f& 22s

Trang 22

Khóa luận tất nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

tự nhiên - là các kiến thức có tính quy luật - để từ đó có thể giải thích được các

hoạt đông kinh tế dựa trên nền tang tự nhiên ấy.

Chính vì vậy, trong chương trình thí điểm này phan Địa Lí tự nhiên đại

cương đã được đưa vào giảng dạy cùng với Địa Lí kinh tế xã hôi đại cương, thời

lượng hai phấn ngang nhau, chứng tỏ mảng tự nhiên trong Địa Li ngày càng đượcchú trọng Đây là một điều hoàn toàn mới mẻ vì chương trình Địa Lí lớp 10 cũ

chưa hể có phần này mà chỉ bao gồm toàn bộ là Địa Lí kinh tế xã hôi đại cương Như vậy, những kiến thức về tự nhiên này sẽ vừa bổ sung cho các kiến thức về

tự nhiên ở các lớp trước (lớp 6.7), vừa làm cơ sở cho việc tiếp thu các giáo trình

kinh tế xã hội ở các lớp sau (lớp 11, 12)

Tuy nhiên, các kiến thức về tự nhiên thường bao gồm các mối quan hệ cực

kì logic và chặt chẽ với nhau, đôi khi là rất phức tạp, do đó nếu không chú trọng

tăng cường tư liệu cụ thể, trực quan thì khả năng tiếp nhận tri thức, tư duy của

học sinh sẽ bị han chế

Chính vì vậy mà người ta đã bổ sung thêm rất nhiều hình ảnh, sơ đỗ, lược

đồ để lôi cuốn sự chú ý của học sinh, tăng thêm hứng thú cho các em khi khai

thác các kênh hình này như một nguồn wi thức riêng Dù vậy, bên cạnh những ưu

điểm còn có nhiều hạn chế nhất định, làm cho nguồn tư liệu trực quan này vẫn

chưa thể đáp ứng nhu cầu của các em,

Nghiên cứu cu thể ta thấy, sách giáo khoa thí điểm Địa Lí lớp 10 ban

KHTN gồm tất cả 42 bài, chia làm 2 phần Trong đó Địa Lí tự nhiên đại cương

chiếm 21 bài va phan còn lại - Dia Lí kinh tế xã hội đại cương cũng 2l bài

Chương trình này được giảng day trong vòng 33 tuần với thời lượng tổng công khoảng 50 tiết cho cả 2 học kì (cả kiểm tra, ôn tập) Phần Địa Lí tự nhiên gốm

có 4 chương, được phân phối như sau:

Chương | : Bản đồ (4 tiết)

Phan này thực ra là học về phương pháp sử dụng bản đồ, có thể coi là những

tiết rất quan trọng để củng cố phần kĩ năng của học sinh Nội dung chủ yếu là

giới thiêu vé các phương pháp chiếu dé, phương pháp biểu hiện đối tượng Địa Li

trên bản đổ, mục đích sử dung bản đổ nói chung Cuối chương có | bài thựchành doc một số phương pháp biểu hiện các đối tượng Địa Lí trên bản đổ.Chương này nhằm mục đích cung cấp, bổ sung củng cố một số kiến thức cẩn

thiết về bản dé, từ đó tạo cơ sở cho học sinh sử dụng các bản đồ, các bài tập về

bản đồ cu thể trong các bài sau.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung “ 23 <&

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Nội dung bài học được minh hoa cụ thể bằng một số bản đổ nhưng chưa

phong phú và đa dang về chủng loại, lại không có màu sắc nên chưa thật hấp

dẫn và thu hút đối với học sinh

Chương 2 nêu khái quát về vũ trụ, hệ quả của vận động tự quay và vận

động quanh Mật Trời của Trái Đất

Bài soạn trong sách giáo khoa được minh hoa bằng các sơ đồ thể hiện hiện

tượng ngày đêm dài ngấn khác nhau, bốn mùa, múi giờ, các hành tính trong hệ

Mặt Trời, vũ trụ Hình ảnh còn đơn điệu và vẫn chưa thật bắt mất Nếu bổ sung thêm một số hình ảnh da dạng vé màu sắc hoặc các đoạn phim ngắn nói về vũ

trụ, vị trí của Trái Đất trong hệ Mat Trời, vận đông của Trái Đất v.v thì chấc

chắn các bài học sẽ sinh đông, thú vị và lôi cuốn hơn rất nhiều.

Chương 3 là chương dài nhất trong phần Địa Lí tự nhiên, chiếm đến 14 tiết

với 13 bài Nội dung chính nói về cấu tạo Trái Đất, các tác đông nội và ngoại lực

đến dia hình bể mặt trái đất, các quyển của Trái Đất (thạch quyển, khí quyển,

thủy quyển, sinh quyển, thổ nhưỡng quyển) Đây là chương cực kì quan trọng,

nêu lên khái niệm, cấu trúc, sự hình thành và mối quan hệ giữa các thành phẩn

tự nhiên của Trái Đất Nấm chắc được phẩn này học sinh sẽ có cơ sở để từ đó hiểu được các quy luật tự nhiên và các điểu kiện hình thành nên tài nguyên để

phát triển kinh tế xã hội.

Kênh hình cho chương này tương đối đa dang vé chủng loại, bao gồm các

hình vẽ, tranh ảnh, sơ đổ, lược đổ, bản dé được phân bố rải rác suốt các bài học

trong chương trình, tất cả các bài déu thấy xuất hiện Đó là những hình ảnh, mô

hình thể hiện cấu tạo bên trong Trái Đất, các quyển, các tác động ngoại lực, vận

động kiến tạo, vùng núi lửa, động đất, mảng kiến tạo, khí áp, gió, các loại mây,

sự tuấn hoàn của nước, thủy triểu, dòng biển, sự hình thành đất, các nhân tố ảnh hưởng đến sự phân bố của sinh vật, vành đai thực vật, các đới đất và sinh vật chính trên Trái Đất v.v Đây là một điểm rất đáng khích lệ bởi các đối tượng tự

nhiên, các quy luật và hiện tượng tự nhiên trong chương này tương đối khó nắm

bắt và không dễ hình dung, tưởng tượng Nếu có được các phương tiện cụ thể để

giảng day và học tập như vậy, cả giáo viên lẫn học sinh đều có thể dễ dàng nấm bất được nội dung, tư duy nhanh chóng, cụ thể, trực quan hơn và như vậy kiến

thức sẽ được khắc sâu, ghi nhớ lâu hơn Tuy nhiên, đáng tiếc màu sắc vẫn đơn

điệu, chưa bất mat hình ảnh chưa rõ rằng đôi khi chú thích còn sai sót

Chương 4 là chương cuối cùng trong phần Địa Lí tự nhiên đại cương, gồm 2

bài dạy trong 2 tiết, nói về lớp vỏ Địa Lí và các quy luật chính của lớp vỏ Địa Lí

Chương này thật su là những kiến thức khái quát hod, tống hợp hoá từ kiến thức

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung # 24 -®

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

của các chương trước, đặc biệt là chương 3, và được biểu hiện thành các quy luật

cụ thể nhất định có tính khái quát cao Các phương tiện trực quan gồm có sơ đổ

lớp vỏ Địa Li, các vòng đai nhiệt, khí áp, vành đai Địa Li, đới gió v.v

Toàn bộ các phần trong sách giáo khoa : bài viết, câu hỏi, bài tập, sơ đồ,lược đổ, hình vẽ, tranh anh là một tống thể thống nhất Việc trình bày các kiến

thức Địa Lí bằng kênh chữ không tách rời với kênh hình Cách trình bày này đãtạo điều kiên thuận lợi cho giáo viên tiến hành rèn luyện các loại kĩ năng cho

học sinh, đặc biệt là kĩ năng bản đồ Giáo viên can hướng dẫn cho hoc sinh cách

khai thác tri thức từ các kênh, cách tự vận dụng để bổ sung bài học sao cho có

hiệu quả.

Nhìn chung chương trình sách giáo khoa thí điểm đã đổi mới và tiến bộ hơnrất nhiều so với trước, tạo điểu kiện thuận lợi cho cả giáo viên lẫn học sinh trong

hoạt động đạy - học Tuy nhiên vẫn còn một số những hạn chế nhất định Ở đây

chỉ xin trình bày nhận xét về mặt kênh hình

Khâu in ấn chưa có mau sắc nên các kênh hình chưa thật su thu hút và batmắt Tất cả lại chỉ là những yếu tố tĩnh nên kém sinh động, lôi cuốn Thêm vào

đó, một số hình ảnh, sơ đổ còn chưa được rõ nét hoặc kích cỡ chưa hợp lí (đaphần là quá nhỏ cả về chú thích lẫn nội dung đối tượng thể hiện) đã làm hạn chếphần nào quá trình tiếp thu tri thức

Một số khâu chú thích chưa được hợp lí nên gây khó khăn cho quá trình tiếpnhận thông tin dù đã có đính kèm bản sửa lỗi

Bài soạn khá dài dòng, nhiều khái niệm trừu tượng, kết luận khó hiểu đối

với học sinh, trong khi đó các tài liệu trực quan, sinh động thì có được chú ý đến

nhưng chưa đảm bảo về mặt mỹ thuật và độ chính xác Một số bản đồ, tranh ảnh

còn sai sót trong quá trình biên tập, dẫn đến tình trạng phải đính kèm bản sửa lỗi,gây khó khăn cho quá trình tiếp nhận tri thức của học sinh.

Chương trình còn nang về cung cấp lý thuyết, nhẹ vẻ thực hành, tổ chức các

hoạt động thực tiễn liên quan đến bai học Diéu này làm cho các bài học trở nênkhô khan, nặng nề, không tạo được khả năng kích thích tư duy, phát huy hứng thú

học tập nơi các em Chính ở điểm này chúng ta cẩn bổ sung các yếu tố nhằmkhai thác những nội dung gắn bó với hiểu biết vốn có của học sinh, những nội

dung gắn với cuộc sống thực tế của các em, những nội dung giúp học sinh phát

triển nang lực tự hoc, năng lực vận dung hiểu biết vào việc phát hiện, giải quyết

những vấn dé học tập, cuộc sống

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung te 25 ~&

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Mặt khác, chương trình và sách giáo khoa chưa tạo điều kiện cho việc tiến

hành day học theo hướng tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh giúp hoc

sinh hình thành phương pháp tự học, học mội cách thông minh, sáng tạo.

Chính vì những khuyết điểm này mà môn Địa Lí mất đi tính cụ thể, hấp dẫn

vốn có, nhiều khi trở thành khô khan, nang né, cứng nhắc và đáng chắn.

Những nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên ? Từ việc tìm hiểu thực tế

giảng dạy của giáo viên phổ thông đến tìm hiểu tâm lí, sở thích, hứng thú của

học sinh, có thể đưa ra một số lý do giải thích cho tình trạng này :

- Do tim quan trọng, vị trí của bộ môn Địa Lí trong nhà trường chưa được

đánh giá đúng mức Thưc tế cho thấy, từ lâu nay vai trò của bộ môn này trongtrường phổ thông trở nên rất mờ nhạt Trong tư tưởng của học sinh, phụ huynh

học sinh và thâm chí cả thấy cô giáo cũng cho rằng đây là một môn học không

cắn thiết lắm cho việc học tập của học sinh, đặc biệt trong những cấp lớp về sau

( cụ thể là cấp 3) Chính vì vậy học sinh ít chú tâm học, giáo viên cũng giảm bớt

nhiệt tình giảng dạy, kết quả là chất lượng bộ môn bị giảm sút

- Chương trình sách giáo khoa còn nặng nể, lại bị dén ép vàp khung thờigian hẹp, giáo viên không đủ thời giờ để truyền dat tất cả thông tin trong sách

đến với học sinh và do vậy cũng không thể cung cấp thêm những kiến thức bên ngoài, những kiến thức thực tiễn, những thông tin cập nhật v.v để khấc họa các

sự kiện cụ thể cho học sinh

- Đời sống của giáo viên còn ít nhiều khó khăn, vì thế gây hạn chế cho việc

dốc hết toàn bộ tâm trí vào việc giảng day hoặc nghiên cứu, tìm ra và ứng dung

phương pháp mới trong dạy học.

- Một nguyên nhân rất quan trọng, ảnh hưởng lớn đến chất lượng bộ môn đó

là sự “bảo thủ, lạc hậu về phương pháp” giảng dạy của giáo viên Như đã trình

bay ở trên, cách day của đa số giáo viên ở trường phổ thông hiện nay là truyền

thụ một chiéu Thay cô chưa chú ý sử dung tư liêu để khắc hoa sự kiện cu thé, do

đó không phát huy được hứng thi, sự chủ động, tích cực nhân thức của học sinh.

Để nâng cao chất lượng dạy và học, chúng ta cẩn hạn chế, khắc phục những

nguyên nhần néu trên :

Vấn để xoá bỏ sự phân biệt môn chính, môn phụ, giảm nhẹ nội dung

chương trình, giảm lý thuyết, tăng thực hành, nắng cao đời sống giáo viên là

vấn dé xã hôi, là nhiệm vu của các nhà quản lý, xây dựng chương trình giáo dục.

Song song đó, Bộ cũng đã tiến hành một cuộc cải cách toàn diện về chươngtrình sách giáo khoa, cải cách, đổi mới phương pháp dạy và học các bộ món ở

trường phổ thông, trong đó có môn Địa Lí, Qua chương trình cải cách thí điểm

này ta có thể thấy rõ sư cố gắng của các nhà chuyên môn và những người có

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung #26 ~^

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

trách nhiệm về việc khắc phục những hạn chế của chương trình cũ, tao điều kiện

cho giáo viên và học sinh học tập và giảng day theo tinh thần giáo dục mới, Với

quan điểm cho rằng sách giáo khoa phải “trở thành tài liệu định hướng và hỗ trợ

cho việc tự học, tự phát hiện, chiêm lĩnh trí thức mới và thực hành theo nang lực

của người học với sự hướng dẫn, tổ chức đúng mức của giáo viên” Bộ đã cho

ban hành các sách giáo khoa mới, có nhiều tư liệu học tập hơn Sự đổi mới về

chương trình và sách giáo khoa buộc các giáo viên cũng phải đổi mới cách day

sao cho phù hợp Dẫu rằng còn chưa thật hoàn chỉnh nhưng cũng có thể nói đây

là một bước tiến quan trọng, góp phan đem lại một cách nhìn mới về chương

trình bô môn.

Trên đây là những yếu tổ tạo nên nền tảng lý luân, quyết định tính đúng

đắn khả thi cho kiểu day học theo hướng cho học sinh tiếp cận với tư liệu Địa Li

Nền tang lý luận đó còn là cơ sở để vạch ra những cách tiếp cân cụ thể đối với

từng loại tư liệu, nhằm giúp cho giáo viên có thể 4p dụng kiểu dạy học này vào

các bài giảng một cách dé dang, thuận tiện,

2.4 Giới thiệu khái quát các nguồn cung cấp thông tin, tư liệu trực quan :

2.4.1 Microsoft Encarta Reference Library 2004 :

2.4.1.1 Giới thiệu khái quát :

—— Mircrosoft Encarta Reference Library 2004 được phát triển dựa trên việc nang cap các phiên ban cũ trước đó, từ những năm 2000, 2001, 2002 2003 v.v| p g

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung f& 27 ws

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Cũng như hau hết những sản phẩm trước đó, Mircrosoft Encarta Reference Library 2004 lan nay lại tiếp tục truyền thống tích hợp giữa thông tin và giáo dục, giữa khoa học và công nghệ hiện dai Và một điểm đáng khen ngợi là dòng san

phẩm nảy vẫn luôn xứng đáng đứng ở vị trí dẫn đầu trong lĩnh vực nảy vẻ hiệu quả

cũng như tính nang thực sự của nó Encarta Reference Library 2004 là một kho tải

nguyễn kiến thức lớn cho mọi giới, mọi người - những ai ham học hỏi, muốn tim

kiếm và khám phá thêm kiến thức Học sinh, sinh viên, giáo viên, nha khoa học, nha

nghiên cứu _ đều có thể sử dụng được nó bởi yêu cầu không quá cao việc cai đặt va

sử dụng tương đối đơn giản Thay vì chúng ta phải vat va di tìm kiếm thông tin từ đủ

mọi nguén khác nhau như báo chí, tài liệu, băng hình, sách vở Internet thi giờ

đây chúng ta chỉ việc mua phần mềm, cai đặt và sử dụng là có thé tiếp cận được với

vô số thông tin cực kì bê ích và phong phú.

Với Encarta, ta có thẻ tra cứu nhiều loại thông tin đưởi hình thức truyền thông

đa phương tiện : từ phim video, hình anh động animation, hình anh tinh (picture)

đến ban đỏ (map - có cá bản dé tinh va động) Thông tin cd trong Encarta cực ki

rộng lớn : tử những thông tin vẻ tự nhiên, kinh tế - xã hội, đến những thông tin vẻ

văn hóa thé thao giải tri; từ phạm vi nhỏ như vùng, khu vực, đến rộng hơn như quốc

gia, thế giới và thậm chí rộng hơn là cả vũ trụ Encarta đã thực sự kết hợp được những thông tin mới và trọn vẹn với những công cụ mạnh mẽ mang diy tinh sáng

tạo cho phép chúng ta có thể tiết kiệm thời gian cho việc tìm kiếm thông tin và dành

nhiều thời gian hơn cho việc học.

Vị Encarta đã tích hợp một khối lượng kiến thức không 16 được sưu tập lại từ

những website tốt nhất trên Internet nên ta có thể có vô số các chúng loại thông tin

t cách chính xác, trung thực và được cập nhật đầy đủ mà không phải vat vá tìm kiểm tir các tai liệu Đối với những người ham hoc và muốn làm giàu vốn hiểu biết

của mình thì Encarta Reference Library 2004 là một kho kiến thức thật sự hữu ích

và cần thiết Đặc biệt, những ai quan tâm đến Địa Lí có thé tìm thấy ở đây một khói

lượng hết sức phong phú thông tin về các quốc gia, các đối tượng tự nhiên và kinh tế

xã hội, từ phạm vi rộng như vũ trụ, Trái Dat cho đến nhỏ hơn như một vùng, một khu vực v.v, , các loại bản đồ, tranh ảnh, mô hình, video clip v.v sống động va

cực ki đa dạng.

2.4.1.2 Quá trình cài đặt và khởi động :

Các bước tiến hành cài đặt tương đối đơn giản, gồm 5 bước được mô tả cụ

thể như trong hình, cả giáo viên lẫn học sinh đều có thé thao tắc một cách dé

dang không yêu cầu phải có trình độ cao,

Thao tác đầu tiên là chúng ta đưa đĩa cài đặt (install - đĩa 1) vào 6 đĩa

Chương trình cài dat sẽ tu động chay.

Cách khác : mở My Computer (hay Windows Explorer và mở ổ đĩa.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung to 28 ~

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Bước 1 : Hiển thị tự đông màn hình cài đặt, chọn Next.

Bước 2 : Click chọn yếu tố chương trình muốn làm việc : cài đặt, hay sửachữa, hay loại bỏ Encarta v.v Nhấn Next khi chọn xong

Bước 3 : Chọn Shorcuts cho biểu tượng Encarta hiển thị trên Desktop (màn

hình nến) để dẫn tới chương trình làm việc một cách nhanh chóng nhất Hàng bên dưới - “Encarta Dictionary Tools” là từ điển tra cứu của Encarta, làm việc

bằng Anh ngữ Nếu không muốn cho Shorcuts xuất hiên, ta không chọn đánh dấu

vào các 6 này Chon Next để tiếp tục quá trình cài dat.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 29 wv

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Bước 4 : Chọn đường dẫn đến thư mục chứa Encarta, nếu mặc định may tự

đông thiết lập đường dẫn mà ta muốn thay đổi thì click “Change Directory”, đưa

đường dẫn mới, Encarta sẽ nằm thường trú trên vùng đó.

Cleo đe Kong be to choose the Features ( be vưới sớm.

=» SŸ yr =

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung fe Ww

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

lw đây khi làm việc ta có thể khởi đồng Encarta bằng nhiều cách

" Vào Start<Programme><Mircrosolt Encarta><Encarta Reference Library

2004>

* Hoặc click vào Shorcut trên Desktop :

* Hoặc tim dén thư mục chứa chương trình, chạy File “encarta.exe”

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 3l ws

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Đây là màn hình làm việc chính của Mircrosoft Encarta Reference Library

2004 - giao diện có màu xanh đương thim rất đẹp, giàu thẩm mỹ, ưa nhìn và cực

kì sống đông.

O hình trên ta thấy khi giới thiệu về một quốc gia, Encarta có cách thể

hiện thông tin qua Visual Browser (trình duyệt) đấy thông minh và sáng tao - các

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung t 32 «®

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

chủ điểm chuyển động trên màn hình làm việc - rất hấp dẫn, sinh đông và lôi

cuon

Hoặc tùy theo sự lựa chọn của chúng ta mà Encarta có cách thể hiện khác,

không sử dung trình duyệt Visual, tuy đơn giản nhưng cũng dé nhìn và sinh động

không kém (đây cũng là giao diện chính để tìm kiếm thông tin) :

(tte (ete

es el (mt Orne

Các Menu lệnh :

> File : In van bản/Thoát chương trình.

>» Edit : lựa chon các công cụ/vùng tim kiếm

> View; điều chỉnh cỡ chữ, hoạt đông tiến - lùi trong trình tìm kiếm

» Favorites : thêm vào/bỏ đi danh sách ưa dùng.

> Tools : các công cu hỗ trợ tìm kiếm như Từ điển tra cứu, từ điển đồng

nghĩa từ điển dịch thuật, liên kết các trang web khác

» Help : thông tin về Encarta, các giúp đỡ cắn thiết trong phan mềm (nếu

không kết nối Internet) và trực tuyến (nếu nối mang)

~ Features: tìm theo từng nội dung cụ thể Articles, Maps, Photos& More SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung + 33 sứ

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

® Article : tim theo các mục cu thể

e© Maps : tim các loại bản dé ( tư nhiên, hành chính ngôn ngữ, kinh tế, giao

thong.)

¢ Photo and more : giới thiệu danh sách các phim video, tranh ảnh, âm

thanh, hình động, biểu đổ, bảng số liệu v.v

® Homework : các bài tập tự làm cho người dùng.

® Satistics : im các số liệu thống kê

¢ Tours : các tour trực tiếp đưa người dùng đi tham quanmột số địa điểm nối

tiếng.

¢ Timeline : điểm những mốc thời gian quan trọng

¢ Online : các dich vụ trực tuyến kết nổi mang

2.4.1.4 Thao tác tìm kiếm, liêu trữ :

Nhấp chuột vào 6 Find phía trên bên góc trái màn hình, bên đưới là một

loạt danh sách những để mục đổ xuống, chọn lựa mục nào ta click chuột vào mục

đó Còn nếu muốn chính xác và nhanh chóng hơn, ta gö trực tiếp từ khóa vàotrong ô Find, nhấn Enter, nôi dung cần tìm kiếm sẽ được hiển thị trong khung bên

phải.

Thông tin liên quan được mở ra bằng các siêu liên kết (Hyperlink) có màu khác với những dòng text khác, nhấn vào đó ta sẽ mở ra một lĩnh vực khác có

liên quan đến từ khóa được chèn siêu liên kết

Muốn sao chép nội dung ( chữ viết, hình ảnh bản đố v.v ) ta nhấp phím phải chuột để có trình đơn phụ, chọn lệnh Copy ( hay Ctrl+C ) Sau đó mở chương trình ứng dụng khác như MS-Word hay Paint, ACDSee, Photoshop dùng lénh Paste ( Ctrl+V ) để dán vào màn hình làm việc rồi Save lại.

Muốn in thông tin, nhấp phím phải, chon Print ( Ctrl +P )

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung fe 34 oS

Trang 34

Khóa luận tất nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

2.4.2 International Network :

2.4.2.1 Khái niệm cơ bản :

Internet - cũng được biết với tên gọi Net - là mạng máy tinh lớn nhất thé giới,

hoặc chính xác hơn là mạng của các mạng, tức bao gdm nhiều mạng máy tỉnh được nổi lại với nhau Một số mạng máy tinh bao gồm một máy tính trung tâm (còn gọi là máy chủ) vả nhiêu máy khác (cỏn gọi là máy khách hay trạm làm việc) nối vào nó.

Các mạng khác kể cả Internet, có quy mô lớn hơn, bao gôm nhiều máy chủ, cho

phép bat kỳ một máy tinh nao trong mạng có thể kết nối với một máy khác dé trao

đôi thông tin Một khi đã được kết nối Internet, máy tính của chúng ta sẻ là một

trong số hàng chục triệu thành viên của mạng không lô nay.

Vẻ thực chất, Internet là công nghệ thông tin liên lạc mới có tác động sâu sắc

vào xã hội chúng ta, là một phương tiện cần thiết cho phép chúng ta liên lạc, trao đổi

thông tin ở một phạm ví gần như không giới han, đưa chúng ta vào một thể giới có

tầm nhin cực rộng và ta hau như có thé làm mọi thir với Net, từ đọc báo, viết thư,

xem bản tin, giải trí, đến tra cứu - tìm kiểm thông tin v.v Nói chung, Net là một

kho thông tin không 16 mà chi cần ngồi một chỗ là ta có thể làm mọi việc.

Chúng ta cũng cần tìm hiểu sơ qua vẻ khái niệm World Wide Web Có thé nói,

đây là khái niệm mà người dùng Internet quan tâm nhiều nhất hiện nay, Người ta

viết tắt là www hay gọi ngắn gọn là Web Web là một công cy, hay đúng hon là dich

vụ của Internet Khác với các dịch vụ trước đây của Net, Web chứa thông tin bao

gồm văn bản, hình ảnh, âm thanh và thậm chí cá video clip được kết hợp với nhau.

Web cho phép ta bước vào mọi ngõ ngách trên Net, là những điểm chứa cơ sở đữ

liệu gọi là website.

World Wide Web xuất hiện bởi nhu cầu của các viện và trường đại học và ngày

nay Web đã biến thành nơi chứa thông tin multimedia, giải trí và liên lac, Tốc độ

phát triển của Web nhanh hơn bắt cứ phương tiện nào có từ trước tới nay Với người

ding Internet, Web có sức hap dẫn bởi nhiều lý do Trước hết, nó cho phép hiển thị

thông tin truy tim theo chế độ đồ họa, hơn hẳn những dong text buôn tẻ của Internet

trước đây hoặc những trang sách dai ngoằng lê thê rit những chữ là chữ World

Wide Web còn được coi như một xa lộ thông tin tốt nhất Với những công nghệ tiên

tiến đang được triển khai, chúng ta sẽ có được ám thanh, hình ảnh chất lượng cao tử Web Tuy nhiên, điều đáng nói nhất khi để cập vé Web là kha năng bao trùm rộng

lớn mang tinh toàn cầu của nó Trên Web, thông tin của chúng ta cỏ the đến với tat

cả mọi người.

Người ta cũng thường nhắc tới thuật ngữ "truy xuất dữ liệu” Những từ nay có

nghĩa là gi ? Nhiều máy chủ (Web Server) trên Internet chứa các tập tin có thé truy xuất tự do Đây là những thư viện catalog, sách, tạp chỉ hình ảnh số hoá và vô so phan mem máy tinh, từ trò chơi đến hệ điều hành Các Web server được nếi với

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung tờ 35 ws

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

nhau trên Internet, mỗi server cỏ địa chi riêng được gọi là URL (Uniform Resource

Locator), bat dau bằng mã: hup/ Vi dụ URL cho trang Yahoo là

http://www.yahoo.com URL được trình bày ở hộp địa chi phía trên man hinh, là

đường dẫn trên Internet dé định rõ rang trang Web.

Có hai đặc thủ của trang Web tạo ra tính độc đáo của chúng là giữa các trang

Web có tác động qua lại và chúng có thé sử dung Multimedia được sử dụng để miêu

tả các file text, video, hoạt họa, audio, được kết hợp thẻ hiện thông tin Những trang

Web là tương tác với nhau bởi vì người xem vả người sử dụng cỏ thé gửi thông tin

hoặc lệnh tới chỗ Web điều khiển chạy những ứng dụng trên Web Server.

2.4.2.1 Cách tìm thông tin trên mang Internet qua các trang web tìm kiểm

-Search Engine :

Điểm yếu của Internet là người dùng thường gặp rất nhiều khó khăn khi tim kiếm thông tin, bởi Net giống như một kho lưu trữ cực kì rộng lớn mà lại không

được sắp xếp theo một câu trúc trật tự thông nhất nào Chính vi vậy người ta đã va

dang tìm cách đơn giản hoá quá trình tìm kiếm thông tin trên Internet bằng việc tạo

ra nhiều công cụ \ hỗ trợ khác nhau Đó chính là lí do của sự ra đời những website

chuyên lam nhiệm vụ tìm thông tin trên mạng Bằng công cụ tim kiếm (Search

Engine) đặc biệt của mình, các site nảy dùng kỹ thuật quét liên tục trên Internet va

các chi mục của website dé lấy thông tin.

Các công cụ tìm kiếm thông tín này hoạt động như thế nào ? Chúng tìm kiểm

dựa trên cơ sở dữ liệu các địa chi URL, văn bản và các mô tả mà chúng ta nhập vào.

Mỗi khi tìm kiếm thông tin là chúng tìm kiểm trong cơ sở dữ liệu có sẵn đó chứ

không phải tim trực tiếp trên các trang Web Điều này cũng tương tự như khi vào thư viện ta sẽ tìm kiếm sách báo thông qua bang liệt kê mô tả, chứ không trực tiếp

vào kho ma bởi tung hét lên vì như vậy vô cùng vắt va, lại kém hiệu qua.

Tổng quát, các site tra cứu có 2 cách cho người sử dụng truy tim thông tin là tìm kiếm theo danh mục chủ dé va tìm kiếm theo từ khoá.

- Chọn theo danh mục chủ dé mà site đó phan loại : chúng ta sử dụng cách nay

khi muôn tìm thông tin một cách tổng quát Trong từng chủ đẻ lớn sẽ có phân loại

chi tiết hơn theo kiểu chia nhỏ dan, chẳng hạn chọn mục Khoa học, chúng ta sẽ được

liệt kê các chủ để nhỏ hơn như vật lý, hóa học, sinh học v.v Ta chí việc tiếp tục lựa

chọn dé cuối cùng có địa chỉ và nội dung cụ thé của từng site mà hệ thống tìm được

đẻ chúng ta liên kết đến

* Chon lựa bằng cách khai bao tir khóa vảo khung tìm kiểm : cách này được sử

dụ yng khi ta muốn tim kiếm thông tin chỉ tiết va cụ thé, chẳng han muốn tim thông tin về Trái Dat, ta có thể gõ trực tiếp tên đối tượng tìm kiếm vào hộp chon (sử đụng

tiếng Anh “Earth” hay gỗ trực tiếp tiếng Việt “Trái Đất" bằng trình Unikey hay

Vietkey) rồi nhắn vào chữ Search hoặc Go, hệ thông tìm kiếm của site này sẽ dò tìm

thông tin tương ứng vả liệt kẻ, mô tả nội dung các trang có chứa từ nảy.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 36 =&

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Dé tìm kiếm một cách cụ thé thi ta nên tìm theo từ khoá Tuy nhiên, cách tim

kiếm theo danh mục chủ dé cũng giúp cho người sử dụng bước đâu xác định được

"chợ thong tin” trên mạng có những sản phẩm hang hoá gi để rộng đường “mua

sắm” Ngoài ra, ta cũng có thé sử nhiều công cụ tìm kiếm củng một lúc Khi đó, chi

cần đưa ra một câu hoi tìm kiểm thông tin thì hệ thống sẻ tự động chuyển cầu hỏi

này tới nhiều công cụ tim kiểm khác Sau đó, hệ thông thu thập kết quả tim kiếm của

các công cụ này va trả về cho người ding.

Sau đây tôi xin giới thiệu những site thông dụng có chức năng hỗ trợ tìm

kiểm Mỗi site đều có cơ sở đừ liệu không lỗ các website và các dịch vụ thông tin

trực tuyến, đây thực sự là những công cụ tìm kiểm hữu hiệu nhất trên Internet.

2.4.2.2 Các trang web đò tìm :

* hitp://google.com : Google la trang web tìm kiếm thông dụng vả được ưa thích

nhất hiện nay,

Được thành lập vào ngày 7-9-1998, chi trong một thời gian ngắn Google đã trở

thành trang web tìm kiếm thông tin được ưa chuộng nhất, Hãng ngày có khoảng 200

triệu lượt người ding Google dé tìm thông tin; còn Google đã sắp xếp lam bản chi

mục cho 3 ti trang web - một con số khang lỏ.

Vượt qua rao cản ngôn ngữ, Google đã đưa ra hàng chục trang với hàng chục

thứ tiếng khác nhau, trong đó có cả tiếng Việt,

Ngoài ly do hiệu quả, thành công của Google còn nhờ vào quan niệm rạch roi

của những người sáng lập : xem phục vụ người sử dụng là mục tiêu quan trọng nhất.

Không nghi ngờ gi nữa, Google là trang web tim kiếm có hình thức đơn gián nhất và

cũng là nhanh nhất hiện nay.

* Yahoo cũng la một trong những site được nhiều người sử dụng nhất với thư

viện không 16 gém Mi 700.000 web site được phân loại theo tiêu đề Khi truy cập

theo địa chi http://www yahoo.com, trang tìm kiếm của Yahoo sẽ hiện ra với cách tô

chức thỏng tin — cây theo từng chủ dé rất tiện dụng Ngoài ra, trang này cũng

chứa địa chỉ của một số site khác mả qua đó ta có thẻ nhờ chúng tìm tiếp thông tin

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung “31? <

Trang 37

Khóa luận tất nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

chuyén biệt Tiêu dé phản loại rat phong phú vi da dạng, danh sách các website tim

thay được liệt kẻ khá rd rang kém theo mô tả vẻ nội dung cua chúng

® AltaVista ( www.altavista.digital.com ) : Tuy cỏ giao điện đơn giản hơn so

với các site tim kiểm khác nhưng AltaVista thực sự là một "chuyên gia " truy tim

thông tin Địa chỉ tìm kiếm nảy chứa khả đầy đủ thông tin và bao gồm hàng triệu trang web trong cơ sở dit liệu, với hình thức tim kiểm trực tiếp theo từ khoá thông

qua giao điện đơn giản Simple Query hoặc Advanced Query dé tìm nhanh hơn Tuy

bể ngoài khiêm tốn, màu sắc đơn giản, AltaVista có khả năng quét rat đáng né - đến

30 triệu trang web, Đó chính là lý do vì sao trang này được người ta ưa chuộng.

* HotBot ( www.hotbot.com ) : Có thể cung cấp chi mục đến 54 triệu trang

web, các newsgroup Céng cụ tìm kiếm của HotBot khá hiệu qua, tìm kiếm dé

dang Một tiện lợi khác là dù tìm kiếm thông tin theo dé tài hay khai báo từ khóa đều có giao diện hiển thị để chịu cho người dùng Một số ứng dụng tiện ích kèm

theo là HotBot cho phép tinh lọc thông tin bằng cách hạn chế trong phạm vi địa lý, theo domain name ( com, edu, org, gov, ) , hạn chế thời gian tin xuất hiện trên

mạng

* LookSmart ( www.looksmartcom ) : Theo quang cáo, LookSmart có the

truy tim được 20,000 chủ để khi tìm thông tin Tắt cá các thông tin tìm được đều

được mô ta nội dung rõ rang và chi tiết, vì vậy giao điện của LookSmart có vẻ thân

thiện hơn so với Yahoo , tuy cơ sở đữ liệu của LookSmart có kém hơn

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 38 +

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

* Exeite ( www.exeitecom ): Nếu muốn tim thông tin tổng quát theo dạng

chủ đẻ thi không nên đến site này Với chỉ hơn 10 chú để chính ở trang homepage

quả that Excite khá nghèo nan vẻ mặt trình diễn thông tin nhưng nêu chúng ta chọn

lựa thông tin theo tir khóa thì nội dung chấp nhận được với phân loại kết quả theo

từng loại bai báo, hay trang web, liệt ké số lượng thông tin tìm thấy Qua địa chỉ

nay, ta có thé tìm những văn ban phù hợp với tử khoá, thậm chi có thé gõ vào cả câu

hỏi để tìm câu trả lời.

* Alltheweb http:⁄⁄alltheweb.com là website có các cơ sở dữ liệu không 16 vẻ

các địa chi web, hình anh, video clip, ãm thanh MP3

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 39 ws

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

* http://www.lycos.com : hiện nay Lycos cung cấp tim kiểm miễn phí đến

database hơn 25 triệu URL Các chương trình thu thập thông tin của Lycos thường

xuyên quét trên Internet dé tim những website mới Với tính năng tim kiểm các

chuyên mục phỏ thông, trang web này có thé giúp người tìm định trước số lượng các địa chỉ hiện ra trên màn hình trong mỗi lần tìm.

Còn một số địa chi khác cũng có thẻ trợ giúp chúng ta tìm kiểm thông tin

* www.infoseek.com (www.go.com)

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 4Í «&

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Ngày đăng: 04/02/2025, 15:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Tập đoàn Intel - Chương trình dạy học cho tương lai : Intel Teach to theFuture - 2004 Khác
3. Tô Xuân Giáp - Phương tiện day học - Nhà xuất bản Giáo Dục - 1997 Khác
4. Nguyễn Hạnh, Nguyễn Chí Hiếu - Cùng nhau viết phần mém môn Địa Li- Nhà xuất bin Trẻ - 2003 Khác
5. Hà Thế Ngữ- Đăng Vũ Hoạt - Giáo đực học (tập 1) - Nhà xuất bin GiáoDục -1998 Khác
6. Phan Trọng Ngọ ( chủ biên) - Vấn để trực quan trong dạy học - Nhà xuất bản Dai Học Quốc Gia Hà Nội - 2002 Khác
9. Thay Lữ Thanh Trước - Giáo án điện tử bai 8 - THPT Mac Dinh Chi Khác
10, Nhiều tác giả - Kinh nghiệm giảng dạy Địa Li tự nhiên ở trường phổthông - Nhà xuất bản Giáo Dục - 1978 Khác
11. Microsoft Encarta Reference Library 2004 Khác
12. Các website tìm kiếm và tra cứu thông tin Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w