Sử dụng như tài liệu hỗ trợ cho học sinh : Học sinh dùng hệ thống như một nguồn tài liệu tham khảo, thực hiện các

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng hệ thống tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập phần Địa lý tự nhiên sách giáo khoa thí điểm địa lý lớp 10 THPT ban KHTN (Trang 55 - 60)

KẾT QUA NGHIÊN CỨU

Bài 20 Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí

2.5.2. Để xuất mục đích khai thác, sử dung

2.5.2.4. Sử dụng như tài liệu hỗ trợ cho học sinh : Học sinh dùng hệ thống như một nguồn tài liệu tham khảo, thực hiện các

2.5.2.5. Sử dụng như tài liệu hỗ trợ giáo viên :

Giáo viên cũng rất cắn phải tham khảo thêm thông tin để vừa củng cố, nâng cao kiến thức vừa góp phần làm sinh động, phong phú thêm bài giảng cho mình. Chính vì vậy việc thiết kế và tham khảo hệ thống tư liệu là vô cùng can thiết. Qua đó giáo viên cũng có thể khẳng định trình đô chuyên môn, khả năng

tin học của mình.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 56 ~&

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyên Thị Kim Liên

“+ ,

Học sinh có thể nghiên cứu, tim kiếm thông tin phục vụ cho việc hoàn tất các bài tập trên lớp mà giáo viên đưa ra, hoặc chuẩn bị thuyết trình, thảo luân hay tìm kiếm thông tin phục vụ cho việc nghiên cứu, thực hiện các tiểu luận,

cũng như bổ sung kiến thức trên lớp, mở rộng hiểu biết của mình.

Giáo viên hướng dẫn hoc sinh sử dụng hệ thống tư liệu theo các bước sau :

- Học sinh đọc kĩ sách giáo khoa, nghiên cứu bài học, câu hỏi, dàn ý để tìm ra vấn dé quan tâm, chuyển sang thành từ khóa. Xác định xem cần tìm kiếm thể

loại thông tin nào : hình ảnh, văn ban hay video clip, âm thanh, bản đồ v.v...

- Tìm thông tin tương ứng có trong hệ thống, đã được sắp xếp thep các chủ để và thể loại.

Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm kiếm thêm thông tin và tư liệu bên ngoài

để bổ sung vào hệ thống :

- Tìm từ khóa cho nội dung bài theo hướng như trên.

- Tra các trang web tiếng Việt về nội dung thông tin ( thường thì các trang web tiếng Việt có lượng hình ảnh không phong phú bằng các trang wcb tiếng Anh, nhưng bù lại học sinh có thể xem nội dung văn bản trực tiếp bằng tiếng

Việt, không cần chuyển ngữ)

- Sau đó dùng tiếng Anh tra cứu các trang web nước ngoài ( có thể dùng các

phấn mềm dịch thuật hoặc từ điển chuyên dụng như LacViet, Just Click`n'See hay EvTran để tra cứu )

- Chon lọc và lưu lai kết quả tìm kiếm.

- Xử lý thông tin, chỉnh sửa cho phù hợp với chủ dé.

Nếu là hình ảnh, sử dụng các chương trình Photoshop, ACDSee, Paint .. để

chỉnh sửa ảnh.

Nếu là các video clip hay âm thanh, ta dùng phan mềm VCD Cutter hay

CutSound....

- Bước tiếp theo là trình bày kết quả tìm kiếm theo chủ dé thích hợp.

2.7. Nhận xét - n - Góp ý :

Do đây mới chỉ là thử nghiêm bước đầu nên phần thiết kế của hệ thống nói chung còn có nhiều han chế nhất định.

Môi số hình ảnh chưa giới thiệu được nguồn lấy và địa danh. Thêm vào đó còn những tranh có lổng nội dung Anh ngữ nhưng tắc giả chưa có điều kiên thời SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung kđ §7 +“

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

gian để chuyển ngữ, Việt hóa chúng. Nhiều video clip cũng chưa được chuyển sang dang phu để để học sinh có thể tiên theo đối. Do vậy, trong quá trình sử

dung để giảng day, giáo viên có thể thuyết minh và giải thích thêm để các em

nắm bài.

Cũng có thể có người sẽ chất vấn và nghỉ ngờ về độ tin cây của các nguồn thong tin trong hệ thống. Nhưng that su không phải tất cả các nguồn thông tin đều chính xác hoàn toàn, chấc chấn sẽ có sự chênh lệch ít nhiều giữa các tài liệu

tham khảo với nhau. Thêm vào đó, da số thông tin được chon lọc trên Internet, mà tất cả các thông tin trên Net đều có đặc tính chung là nguồn rất rong lớn do đó đôi khi kết quả có thể chưa được chính xác toàn diện. Chính vì vay, nếu có những sai sót tác giả mong được sự chỉ din và đóng góp thêm từ phía người đọc để tài liêu được hoàn chỉnh. Sau này trong quá trình sử dụng tác giả sẽ cố gắng

hoàn thiện để hệ thống có thể đưa vào sử dụng tốt nhất.

Thực tế cho thấy phương tiện trực quan và thông tin hỗ trợ có tác dụng rất

tốt đối với sự phát triển nang lực nhân thức của trẻ. Diéu này đã được các kết

quả thực nghiệm chứng minh là đúng đắn và và hoàn toàn có cơ sở. Chính vì vậy

cẩn tăng cường hơn nữa việc sử dụng các tư liệu hỗ trợ này nhằm hình thành, củng cố các biểu tượng Địa Lí, phát triển khả năng tư duy và nắm bắt vấn để cho học sinh. Qua đó, chính bản thân giáo viên cũng có thể củng cố và nâng cao hơn

kiến thức cũng như trình độ kĩ thuật của mình.

Để có được diéu đó, trước hết bản thân giáo viên cẩn cố gắng phát huy sư

sáng tao và chủ đông trong giảng day. Chúng ta không trông chờ và y lại vào hệ

thống tư liệu có sẵn mà nên phát huy, nỗ lực tìm tòi hơn nữa những phương pháp

dạy học cho phù hợp để có thể khai thác tối đa hiệu quả sử dụng, nâng cao chất

lượng dạy học, đồng thời khơi gợi hứng thú, say mê và sự quan tâm của các em đối với môn học này. Đây chính là diéu mà tác giả khóa luận này mong muốn,

và thiết nghĩ đó cũng là mối lưu tâm chung của tất cả những ai có tâm huyết cùng lòng say mê đối với khoa học Địa Lí nói chung và bộ môn Địa Lí nói riêng

trong nhà trường phổ thông.

Tuy nhiên trong quá trình sử dung cũng có một số điểm cần quantâm đến.

Phương tiện trực quan và thông tin hỗ trợ vốn có tác dụng tốt, nhưng không nên lam dung quá nhiều sẽ gây nhàm chán. loãng, thậm chí làm cho học sinh mất tập trung vào hài học. Mục đích sử dụng nếu chỉ là để trưng bày, minh hoa thì việc

giới thiệu quá nhiều sẽ dẫn đến phản tác dung. Tốt nhất giáo viên nên kết hợp

với các tình huống, các câu hỏi, vấn dé mang tính chất tư duy, động não để các

em vừa sử dụng được các giác quan, vừa phát huy trí lực của mình để đạt được

đến tri thức.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & ŠH -&

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Vì hệ thống tư liệu này vừa có thé sử dung như tài liệu day học trên lớp.

vữa như nguồn tham khảo, bổ sung thêm trí thức ngoài gid’ học nên giáo viên

cũng can hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách khai thác hệ thống như thé nào.

Nếu có điểu kiên thì cố gắng để tất cả học sinh mỗi em đều có một đĩa CD tư liệu tham khảo. học tập. Đấu chương trình chúng ta sẽ hướng dẫn học sinh cách

khai thác nội dung, phương pháp tra cứu thông tin. Sau đó khi đến mỗi bài cụ thể,

vào từng phan riêng biệt. giáo viên sẽ có những chỉ dẫn rõ ràng và chỉ tiết hơn.

Về mặt nội dung là như vậy, tuy nhiên phương pháp vẫn là yếu tố đáng lưu tâm nhất. Càng ứng dụng phương tiện, công nghệ hiện đại chúng ta càng cẩn

phải chú tâm hơn nữa đến vai trò của học sinh trong quá trình dạy học. Giáo viên chủ đông soạn thảo giáo án, nắm vững nội dung và tạo ra tình huống, nhưng phải

để cho các em hoạt động, đừng biến thay thành trung tâm và để học sinh trở thành một bản sao thụ động của thay. Thực tế đã có nhiều trường hợp ứng dụng công nghệ thông tin, phương tiện trực quan nhưng rối một mình thấy giáo lại đóng tất cả các vai : vừa là đạo diễn, vừa là diễn viên. Học sinh khi đó chỉ ngồi

xem với vai trò là khán giả. Ở những trường hợp như thế, cho dù hệ thống tư liệu

hỗ trợ có tốt đến mấy thì quá trình day học cũng sẽ không đem lại kết quả cao.

Đề tiến hành giảng dạy theo hệ thống có kết quá, trước hết mọi giảo viên phải biết Tin học. Nhà trường can kêu gọi và tích cực vận động mọi người củng tham gia.

Một mật tạo điều kiện về cơ sở vật chất và thời gian cho tất cả giáo viên, cán bộ

công nhân viên trong trường có thé học Tin học hiệu quả. ie ae aoe wks

yêu cầu bắt buộc mọi người phải ứng dụng CNTT vào công tác thi mới có thê tiếp

tục giáng dạy va làm việc tại trường.

ô Cụ thộ, mỗi tuần trường nờn để han một buổi (chiều thir bảy chẳng hạn) cho

giáo viên, CBCNV học Tin học miễn phí. Chi trừ những ai đã sử dụng thành thạo

máy vi tính, còn tat cả mọi người đều phải học Tin học.

Nha trường cần tổ chức huấn luyện cho mọi người cách sử dụng các thiết bị

hiện đại, kĩ thuật scan va xử lý anh, vào Internet tìm kiểm thông tin, tải bản đỏ, hình

ảnh, hình mẫu đưa vào minh họa trong bài giảng... hoặc sử dụng phần mềm Power Point và một số phần mềm khác theo đặc trưng của bộ môn như Encarta, Britannica,

Map Info, Pc Fact v.v..

Từ đó, giáo viên phải dùng Tin học để làm dé kiểm tra, đẻ thi, lậ ập bảng điểm,

và cao hơn nữa là phải ding máy vi tính và các phần mềm cần thiết để thiết kế giờ

dạy (soạn giáo an điện tử) và thực hiện giờ dạy trên lớp với sự hồ trợ tối đa của các

thiết bị hiện đại như projector, camera, máy tính. máy scan, tỉ ví, đầu máy, đầu ) ghi...

Song song đỏ, nha trường cũng cần tăng cường những trang thiết bị đồng bộ như phòng nghe nhìn hiện đại, phỏng máy tính nối mạng đường truyền tốc độ cao

v... Đông thời nhà trưởng xây dựng Thư viện với nhiều băng. đĩa, chương trình

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung te §U Sh

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên phản mềm, giáo án điện tử ... Danh mục của Thư viện được cập nhật thưởng xuyén, được đỏn tại phũng giỏo viờn và văn phỏng cho mọi người dộ dàng theo dửi, học hỏi

kinh nghiệm đẻ hoàn thiện bai soạn của minh vẻ cả nội dung lẫn hình thức.

Kết hợp sử dụng máy tinh cho nhiều nhóm học sinh cùng làm và cùng học tập,

tiết kiệm thoi gian và huy động được đông đảo học sinh tham gia xây dựng bài.

Tô chức phong trào thi dua giảng day bằng phương pháp hiện đại tao hứng thú

va sức lôi cudn mạnh mẽ đối với học sinh.

Trong thực tẻ, việc day học theo phương pháp hiện đại cũng còn có nhiều vấn dé phải ban bac. Có bai học thuận lợi, đạt hiệu qua cao. Nhung cũng có tiết học khó

khăn, đạt hiệu quả thấp. Tuy nhiên, nhà trường cử mạnh dan để cho tat cả mọi người tích cực thực hiện việc dạy học theo phương pháp này, cốt để giáo viên thành thạo,

vượi qua được những e ngại ban đầu. Khi mọi người đều đã có thực tế trong pe

day, nha trường mới tỏ chức rút kinh nghiệm. Khi đó tin chắc rằng quá trình day học

sẽ đạt kết quả tốt,

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung #> 6 -&

Khoa luận tất nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng hệ thống tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập phần Địa lý tự nhiên sách giáo khoa thí điểm địa lý lớp 10 THPT ban KHTN (Trang 55 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)