Quá trình thiết kế và sử dụng hệ thống tư liệu hỗ trợ : 1. Các bước thiết kế hệ thống

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng hệ thống tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập phần Địa lý tự nhiên sách giáo khoa thí điểm địa lý lớp 10 THPT ban KHTN (Trang 45 - 52)

KẾT QUA NGHIÊN CỨU

2.5. Thiết k ư liệu hỗ t Dia Lí ty nhiên

2.5.1. Quá trình thiết kế và sử dụng hệ thống tư liệu hỗ trợ : 1. Các bước thiết kế hệ thống

Ở đây, giáo viên không chỉ ứng dung những tư liệu có sấn mà nên chủ

đông thiết kế lấy một hệ thống tư liêu riêng cho mình để sử dụng khi giảng dạy.

Thậm chí giáo viên còn có thể hướng dẫn để học sinh tư thiết kế hệ thống tư liệu, vì như vậy các em có thể tự học, tự tìm kiếm thông tin, bổ sung kiến thức bằng chính niềm say mê, hứng thú và sở thích của mình, từ đó kết quả học tập và

thực hành sẽ được nâng cao hơn.

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 46 =®

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Như vậy chúng ta sẽ tiến hành thiết kế theo các bước như thế nào ?

Ở trên tôi đã hướng dẫn cụ thể cách thức lấy thông tin từ Encarta cũng như

các trang web cho phép chúng ta khai thác các nội dung vẻ văn bản, hình ảnh và

video clip, ban - biểu đồ v.v... Ở đây xin phép không nói lại cụ thể các bước như

trên nữa mà chỉ trình bày khái quát cách thức tiến hành thiết kế cả hệ thống.

Trước hết là khâu nghiên cứu tài liệu. Chúng ta sẽ phải xem xét nội dung bài học (nếu thiết kế tư liệu cho một bài) hay là nội dung của cả một chương

trình. tùy thuôc vào mục đích cụ thể. Nôi dung chương trình cấn được nghiên cứu thật kĩ để tìm ra những gì còn thiếu, những gì sách giáo khoa chưa để cập đến, từ

đó ta tìm cách bố sung bằng các tư liệu hỗ trợ nhằm hoàn chỉnh nhận thức cho

học sinh.

Khi đã xác định được những gì cẩn tìm, cẩn bổ sung, ta tìm hiểu xem nên sử

dụng đến những tư liệu hỗ trợ nào thì phù hợp nhất, hiệu quả và hữu ích nhất để

vừa không làm loãng không khí học tập của các em, vừa không bỏ sót những

yếu tố quan trọng, những biểu tượng sống động, cụ thể có thể hình thành nên ở các em trong bài học đó. Ví dụ tôi nhận xét về bài số 7 “Cấu tạo của Trái Đất.

Thạch quyển. Thuyết kiến tạo mảng” và bài 8 “Tác động của nội lực đến địa hình bể mặt Trái đất”. Hai bài này liên kế nhau, có nội dung nói vé cấu tạo của Trái Đất, tác động của các vận động trong lòng Trái Đất làm hình thành nên một số dang địa hình nhất định trên bể mặt hành tỉnh. Trong sách giáo khoa, về phần phương tiện trực quan của hai bài này ta thấy có các hình ảnh minh họa nhưng không sinh động: còn thiếu hình ảnh về núi lửa, động đất; sự tiếp xúc của các

mang nền thì chỉ được thể hiện bằng mô hình tĩnh nên kém trực quan. Xuất phát

từ đó, tôi xác định : phải tìm kiếm thêm thông tin, các mô hình động, tranh ảnh và video clip để giúp học sinh nfm được cấu tạo cu thể của Trái đất, từ đó hiểu được các hiện tương động đất, núi lửa do đâu mà có, các địa hình hiên tại như núi non, đổi nương, đứt gãy từ đâu sinh ra v.v... Đồng thời phải giúp học sinh chứng kiến bằng mắt những hình ảnh cực kì sống động về các vận động nội lực bởi vì

điểu đó sẽ giúp các em nâng cao hiểu biết cũng như hình thành nên những biểu

tượng cực kì sâu sắc và bén vững vé các hiện tượng này. Tôi còn xác định qua đó có thể giáo dục cho học sinh ý nghĩa tư tưởng : tại sao có những nước thiên nhiên cực kì khó khan, nằm trong vùng bất ổn của vỏ Trái Đất, tương tư như Nhật Bản - mOt năm nhân không biết bao nhiêu trận động đất và núi lửa, lại có thể phát triển và trở thành một cường quốc hùng mạnh đến như vậy. Thiên nhiên đã gây biết bao khó khăn trở ngại cho phát triển kinh tế nhưng họ vẫn vươn lên bằng

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung 47 -&

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyên Thị Kim Liên

chính niềm tin, sức mạnh tinh thin, bằng nỗ lực và ý chí cực kì ngoan cường của

mình !

Và như thế tức là đã xác định được những nội dung cơ bản cẩn tìm kiếm và

bổ sung. Sau đó tu bất đầu tiến hành công việc tra cứu. Tôi dựa trên Encarta và

những trang web chỉ mục tìm kiếm (đã dẫn ở trên) để khảo sát tư liệu. Chúng ta có thể sử dụng cả hai ngôn ngữ là Anh và Việt để tra tim, Với tiếng Anh, ta dua

vào các từ khóa, ví dụ ở hai bài trên là các từ “Earthquake” (động đất),

"VolcanoTM (núi lửa), “Volcano eruption” (sự phun trào núi lửa), “Plate tectonics”

(các mang nền), “Faultr” (đứt gãy), “Interior” (nôi lực) v,v... Nếu cần chúng ta có

thể sử dung các phan mềm từ điển để hỗ trợ dịch thuật, cụ thể ở đây tôi thường

dùng từ điển Lạc Việt và JustClick'n'Sec.

Tôi tìm kiếm được rất nhiều hình ảnh và thông tin, dĩ nhiên chúng ta không thể sử dụng hết tất cả mà phải chọn lọc lại, nên chọn những hình ảnh có đô phân giải tốt để khi phóng to hay thu nhỏ hình không bị mờ hay biển dang. Sau đó tôi xác định lại nôi dung môt lin nữa để lược lại những hình ảnh, thông tin, video clip cẩn thiết và có ý nghĩa nhất, phù hợp nhất với nội dung bài, tránh tình trạng

lạm dụng quá nhiều phương tiện trực quan mà làm loãng không khí bài học.

Sau đó tiến hành sao lưu lại dưới dạng thư mục cho từng bài cụ thể với nội dung rd rang, phân chia thể loại cho hợp lí. Ví du tôi phân chia mỗi bài là môt

Folder, trong đó có các File vé âm thanh, hình ảnh, video clip v.v... Các thư mục

và tập tin nên có tên gọi rõ ràng để khi cắn dùng đến ta có thể sử dụng nhanh

chóng và thuận tiện nhất.

Quá trình tìm kiếm di nhiên diễn ra khá lâu dai và phức tạp, vì không phải

tất cả nội dung đều có sấn trên các nguồn đó mà đôi khi phải tìm kiếm thêm ở

các phan mềm phụ trợ cũng như những nguồn khác như sách báo, bang hình v.v..

Khi đó chúng ta có thể sử dung các biện pháp hỗ trợ như scan hình từ tài liệu.

hoặc các đoan phim thì chúng ta cất xén và đưa vào hệ thống bằng các phấn mềm mà tôi đã giới thiệu như CutSound hay VCDCutter, Snapshot v,v..

Khi đã tập hợp được một khối lượng thông tin tương đối và có nội dung phù hợp, chúng ta sẽ thiết kế giao điện cho hệ thống. Vấn để này cũng cẩn phải xác

định thật rõ bởi hình thức của hệ thống cũng góp phan ảnh hưởng không nhỏ đến

nội dung và chất lượng thông tin khi khai thác. Có nhiều cách để thể hiện nhưng

theo tôi, thiết kế hệ thống dưới dang một trang web là một trong những phương

pháp tốt nhất bởi nó cho phép người dùng khai thác rất thuận tiên và dé dàng.

Chính vì vay mà tôi đã sử dung cách này để thiết kế giao diện, đưa tất cả các nôi

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung te 48 +

Khéa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

dung vào thể hiện trong các trang nhánh và nối chúng với một trang chủ bằng chương trình Microsoft Frontpage. Chúng ta cũng có thé sử dụng các chương trình khác để thể hiện như Macromedia Flash hay Dreamweaver v.v.. Như vây điều

đó đòi hỏi chúng ta phải biết cách sử dụng các chương trình này ở một mức đỗ

nhất định. Đây có thể là một hạn chế bởi không phải tất cả mọi người ai cũng

đều thiết kế được trang web. Tuy nhiên nếu không dùng biên pháp đó chúng ta

cũng có thể lưu trực tiếp nội dung vào đĩa CD theo cách thông thường, thể hiện từng thư mục một và khi can dùng ta mở lần lượt các File cho học sinh xem.

Bởi vì đây không phái là một tài liệu chuyên biệt về thiết kế web nền tôi

không trình bày tỉ mỉ mà chỉ giới thiệu sơ qua các khâu thực hiện.

Trước hết, tôi tạo ra một thư mục lớn để chứa tất cả các nội dung của trang

web. Chúng ta sẻ chỉ làm việc trên thư mục này mà thôi bởi vì toàn bộ các liên

kết sẽ phải tiểm ẩn trong thư mục đó. Khi ghi đĩa CD chúng ta sẽ chép toàn bộ

thư mục này sang đĩa, nếu chúng ta để hình ảnh hay thông tin ở một thư mục khác thì khi chạy chương trình các liên kết sẽ không thể hiển thị được. Chẳng

han, trong thư mục lớn My Sites của tôi chứa rất nhiều thư mục nhỏ hơn như thư

mục Hình ảnh (Image), Video clip, Thông tin, thư mục chứa các trang nhánh

(Yuna_index) v.v... Toàn bộ nội dung cẩn thể hiện trong hệ thống của tôi được

dat tai Folder chủ nay.

Bước kế tiếp tôi tạo ra mOt trang chủ ( trang yuna_index.htm). Chúng ta sé

sử dụng trang này làm trang chính và đặt liên kết tới các trang nhánh bên trong.

Sau đó tôi thiết kế từng trang nhánh một. Ví dụ trang Thông tin cũng có trang nhánh chủ Thongtin_index, trang này liên kết tới các trang nhỏ hơn như thông tin về vũ trụ, thông tin về khí hậu, động đất - núi lửa .. Trang Hình ảnh có

trang Hinhanh_index thể hiện từng nội dung cụ thé, Video clip cũng thế v.v...

Chúng ta tiến hành thiết kế như làm việc trên tài liệu Word thông thường bởi Frontpage có hỗ trợ giao diện sử dụng rất tốt, những người ở trình độ bình thường cũng có thé thực hiện được. Khi muốn chèn hình ảnh, âm thanh hay video

clip chúng ta sử dụng lệnh Insert - Picture/Sound/Video clip - From file và chỉ

đường dẫn đến thư mục chứa hình ảnh (nằm trong thư mục lớn). Chén siêu liên kết ta sử dung Insert - Hyperlink và chỉ đường dẫn đến file hay site cần liên kết.

Sau đó chính sửa nội dung, hình ảnh, chữ viết, phông chữ v.v... như ý muốn.

Bước cuối cùng là chay thử xem các liên kết có hoàn chỉnh không. chỉnh

sửa cho hợp lí.

Sau đó ta chép toàn bộ Folder lớn sang đĩa CD kèm theo các ứng dung như

font Unicode, chương trình xem video clip ( nếu cắn) v.v..

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung fe 49 -&

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

Như vậy ta có thể thiết kế một hệ thống tư liệu như ý muốn mà quả trình

thực hiện khong đến nỗi quá khó khăn và phức tạp.

2.5.1.2. Quá trình sử dụng hệ thống :

Hệ thống trên được sử dụng vào nhiều mục đích khác nhau. Cụ thể là tôi đã

dùng để thiết kế nên một số giáo án điện tử, các câu hỏi - bài tập và hoạt đông

ngoại khóa.

Khi thiết kế giáo án điện tử, bước đầu tiên là tôi xác định nôi dung bài học that kĩ. Để cụ thể tôi lấy việc thiết kế giáo án điện tử của bài 20 “Lép vỏ dia lí.

Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí” làm ví dụ . Bài này có nôi

dung gọn nhẹ nhưng lại không hể đơn giản vì thực chất phát biểu quy luật thì

ngắn nhưng để hiểu và chứng minh được quy luật là điều không phải dễ dàng.

Tôi thấy cần đưa ra nhiều vi dụ để chứng tỏ cho học sinh thấy tự nhiên là một hệ thống thống nhất và hoàn chỉnh. Nếu các ví dụ minh hoa mang tính chất trực

quan sẽ có ý nghĩa rất tốt vì nó thực tế, gắn gũi lại dé nhớ, học sinh có thể hiểu

ngay bài học. Chính vì vậy ở phần 1 - “Lop vỏ địa lí”, tôi đã lựa chọn, tìm kiếm

trong hệ thống một mô hình thích hợp để thể hiện lớp vỏ địa lí, minh họa cho

kênh chữ trong sách giáo khoa. Phin II — "Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí" là phan quan trọng, tôi xác định phải tìm kiếm những phương tiện thể hiện được sự thống nhất trong tự nhiên của một vùng. Do đó, tôi đã lấy

tranh ảnh về sự phân bố đất đai, sinh vật theo từng đới để chứng minh. Hệ thống

tranh này cho thấy sự thống nhất hoàn chỉnh của tự nhiên, cảnh quan các đới. Tôi cũng sử dụng một đoạn phim ngấn cho thấy cảnh quan của một vùng đất ngập

nước (Wetland), ở đó từ nước, đất đến sinh vật đều có sự liên quan chặt chế

thống nhất trong môi trường tự nhiên đặc trưng.

Tiếp theo đó cần cho học sinh hiểu được sự liên hệ chặt chẽ thống nhất giữa các thành phần tự nhiên với nhau, khi tác động đến thành phan này sẽ làm ảnh

hưởng đến hàng loạt các thành phấn khác. Tôi tìm trong hệ thống những bức

tranh vé phá rừng và hậu quả của việc phá rừng (lũ lụt, xói mòn, mất đất v.v..),

kèm theo đó là một đoạn video clip nói về sự tan bang làm ngập lụt các vùng đất thấp. Những tranh anh và đoạn phim này thể hiện các tác đông day chuyển làm cho vỏ cảnh quan biến đổi theo chiều hướng xấu.

Sau đó tôi sử dụng bức tranh con người tiến hành trồng rừng chống sa mac hóa để chứng minh cho tắc đông của con người làm toàn bộ tự nhiên biến đổi

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung + ŠU ~&

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

theo chiếu hướng tích cực (từ đất đai khô cần, đông thực vật hiếm hoi cho đến khi có rừng xanh, đất đai trở nên tốt hơn. động vật phong phú dẫn v.v...). Và quan trong là những ví dụ này hoặc là chỉ để cho học sinh phân tích. hoặc là tự học sinh đưa ra các ví dụ rồi giáo viên chứng minh cho lời nói của các em bằng hình ảnh, chứ giáo viên không độc diễn, phân tích gidng giải toàn bô các ví dụ đó.

Nếu chi một mình giáo viên làm việc để đưa ra ví dụ thì vô hình chung đã không

khai thác được tri thức và sự tích cực của học sinh, quá trình dạy học như vậy kém hiệu quả,

Những hài tập và câu hỏi trong sách giáo khoa thí điểm đã phát huy được tương đối tốt tính tích cực của học sinh, nhưng số lượng còn khá ít. Vì trong hệ thống có rất nhiều tranh ảnh, bản đồ, video clip và thông tin nên tôi sẽ sử dụng những phẩn này để tạo ra các bài tập - câu hỏi cho các em. Dựa vào các nguồn đó tôi khai thác tri thức từ chính bài học cùng với sự quan sat trực tiếp của học sinh. Các câu hỏi đưa ra có tính chất suy luận, tư duy, vận dụng, buộc học sinh

phải nghiên cứu kĩ bài học và các tài liệu hỗ trợ, phát huy trí lực để tìm ra đáp

án chứ không đơn giản chỉ đọc sách giáo khoa và chép lại câu trả lời.

Còn khi thiết kế hoạt động ngoại khóa, tôi xác định một số hoạt động có thể

được tiến hành trong nhà trường một cách thường xuyên và thuận lợi là thực hiện

Bản tin, Đố vui, Thảo luân - thuyết trình và các Tiểu luận nghiên cứu.

Những chủ để về tự nhiên rất rộng nên cẩn bổ sung thêm nhiều kiến thức làm phong phú thêm hiểu biết của học sinh cũng như phát huy được sự tích cực của các em. Tôi dựa vào nội dung chương trình đưa ra một số chủ để nhất

định. Dựa vào các chủ để đó, tôi tìm kiếm một số thông tin bên ngoài để bổ sung, đưa vào hệ thống. Sau này, tôi sẽ đùng những kiến thức đó để mở rộng

thêm nội dung trong quá trình giảng day. Đồng thời, từ đó tìm thêm hình ảnh đặc trưng cho các chủ để đưa vào để học sinh tham khảo. Mở rộng hơn nữa ta sẽ dùng những chủ để đó để thực hiện Bản tin, Thảo luận - thuyết trình hay cho học sinh thực hiện Tiểu luận. Tôi đã dùng các thông tin có sẵn để định hướng, làm

mẫu, từ đó học sinh của tôi sẽ tìm kiếm thêm các kiến thức tương tự trong những trang web mà tôi đã giới thiệu cho các em, Dĩ nhiên rất nên khuyến khích học sinh tìm thêm những thông tin khác nữa để mở rong thêm ngoài những nôi dung

sẵn có.

Cũng từ đó tôi thiết kế nên một số câu hỏi (90 câu) cho phần thi Đố vui Địa Lí. Phan cấu hỏi này vừa có những nội dung trong bài học, vừa mở rộng thêm nhiều vấn để khác, trong đó đặc biệt chú trọng tới các địa danh nổi tiếng

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & SIs

Khóa luận tốt nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Thị Kim Liên

về tư nhiên. Đây chỉ là những câu hỏi mẫu, chúng ta sé tạo ra thêm nhiều câu

nữa đưa vào ngân hàng câu hỏi để sử dung khi can.

Trên day là một số bước tiến hành sử dung hệ thống vào thiết kế các

hoại đông day và học cụ thể. Tùy theo khả nang của từng giáo viên mà chúng ta

có thể tư thực hiện tất cà hoặc khuyến khích sự đóng góp thêm từ chính học sinh.

2.5.2. Nội dung sau khi thiết kế :

Đây là hệ thống tư liệu hỗ trợ cho việc giảng day và hoc tập của các giáo viên lan học sinh. Chính vì thế tôi thiết kế và đưa nội dung hệ thống tư liệu vào

đĩa CD - ROM để tạo điều kiện sử dụng dễ đàng và thuận lợi nhất cho mọi người. Giáo viên đùng nó để tham khảo và nếu cẩn cũng có thể chuyển cho học

sinhđể các em phục vụ học tập. Dữ liệu chứa trong CD nên di chuyển, truy nhập

và tra cứu khá thuận tiện.

Hệ thống được thiết kế với giao điện như một phần mềm hay một website

*

SVTH : Nguyễn Thị Thanh Dung & 52 s&

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Thiết kế và sử dụng hệ thống tài liệu hỗ trợ cho việc giảng dạy và học tập phần Địa lý tự nhiên sách giáo khoa thí điểm địa lý lớp 10 THPT ban KHTN (Trang 45 - 52)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(82 trang)