- Khai thác nội dung kiến thức lịch sử trong chủ dé Một số nên văn minh thời kỳ cổ- trung đại và Một số nên văn minh trên đất nước Việt Nam trước năm 1858 - Đề xuất một số biện pháp thiế
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG DAI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LICH SU
DE TAI: THIET KE VA SU DUNG SO DO TRONG DAY HOC
LICH SỬ 6 TRƯỜNG THPT THEO HƯỚNG PHÁT
TRIEN NANG LUC HOC SINH
(Vận dụng qua chủ dé Một số nén văn minh thé giới thời kỳ c6- trung đại và
Một số nên văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)).
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Giáo dục
TP Hồ Chí Minh, tháng 4 năm 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HO CHÍ MINH
KHOA LỊCH SỬ
DE TÀI: THIẾT KE VÀ SỬ DỤNG SO DO TRONG DẠY HỌC
LICH SU Ở TRUONG THPT THEO HUONG PHÁT
TRIEN NANG LUC HOC SINH (Vận dụng qua chủ đề Một số nền văn minh thé giới thời kỳ cô- trung đại và
Một số nên văn minh trên dat nước Việt Nam (trước năm 1858))
Lĩnh vực nghiên cứu: Khoa học Giáo dục
Sinh viên thực hiện: Lương Trí Cường
Trang 3MỤC LỤC
Ñ/01iCäMi DÖRREcc::ssccccicicceccccssccirsrrrrrrczosccicrcoeonicicirgteoznnia6225872205620222ng0255985658568886555656565 5 MANGA MMOD ss461521412231541122112213527203721303040303321319153943301302357258121512411938293151394910273135105155369304 6
MG ĐẦU soasisosninnniininiiniiiiiiBE0050DT010100080080016381505581018305050608383507158810185818888888 8
D.Li dO ChON AO AGL 78n67 6 TAIIaaIaAaAAAaÁAaAa 8
Ze ABC ICH RENISR'CN!tonntiiiiiiitisiiiiiitiiiiiiitiii111012151406031510134310315020503161318163845/8362 11
Fo RIN PE NENIGNGiflliinrisiiitiiitsiiiiisitiiitiitiisiistitii11311121111010114020812131812111018313553ã815 12
3.1 Đối tượng NGNIEN CHU ooo ccccecccscscseecsecsesseeseessessscsesssessssseessessessseseessesseeseeeseess 12
$:2.PHạmt Vi ngRÌÊN CWB oonscccicssasasasasaenssasssasivasasacasacssassiessasesavasanacasazabaoaicansssnasane 12
4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghién cứu - 12
BT CO SỐ PhưƯƠữNE PRED UUBI csicisscscessscscscacscacacacasasasasascasssasacasatasasasconsancscacssacass 12
PZ PRGGHE DRED RENIN CHW siscsiscasascscsescsessceasscasasasasassssseasxeasssasssasasasaseeseesseees 12
5 Lịch sử nghiêm cứu van dé ccccsescsesssssesssessesssverseessvesssesssesssvessvessneesneessveesss 13
6 Cầu trúc của khóa luận tốt 1ghiBp coccccccccccscveesseseseroseessessvesseessesssersressvenseeees l6
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về sơ đồ trong day học Lich sử ở trường
THPT theo hướng phát triên năng lực học sinh - 555cc 17
1.1.Co sở lí luận về sơ đồ trong day học Lịch sử ở trường THPT theo hướng
phát hiên năng lực học $ÏN :-.::-.:.c:-ce:-:-:-cc i22 SL0i220eiisiatniaonaassa 17
1.1.1 Khái niệm về sơ đỏ trong day học Lich sử - -.-«<s<e<eeseeeseses 17
1.1.2.Các loại sơ đồ trong dạy học Lịch sử ở trường phổ thông 19
1.1.3 Khái niệm về day học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển
HỒNG IC ROC STAR ‹ciccocoecoiiraaonoeosiaoasataansoicdoaragai5g205025858ã689563535385688898883885885888564 22
1.1.4 Vận dung sơ đồ trong dạy hoc Lich sử 6 trường THPT theo hướng phát
liên NANG LC: ROC SIAR iiisassiataiaiatasstatasg33113351ã151533189535185555ã5553583ã55ã151888588ã883 23
1.2 Cơ sở HW KÏỄM 5 5:53 t5EE322E151102110211121112111111111011 111151 1x cty 25
Tiểu kẾt Ching Ï: 5: ©sc SE SE 31215121512111121112711 T11 112.11 1xcea 29
Chuong 2: Đề xuất quy trình thiết kế và sử dụng sơ đồ trong dạy học Lịch sử
ở trường, THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh (Vận dụng qua chủ
đề Một số nền văn minh the g giới thời kỳ cô- trung đại và chủ đề Một số nền
văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 18Š8)) 5 S2 cccsce+ 30
2.1 Vi trí, nội dung và yêu cau cần đạt cua chủ đề Một số nên van minh thé
giới thời kỳ cổ- trung dai và chủ đề Một số nền văn minh trên dat nước Việt
Nam (trước năm 1858) trong chương trình trình giáo duc pho thông một
Lich sử theo thông tư sô I3/2022/TT-BŒGDPĐ nhi 30
Trang 42.1.1 Chủ đề Một số nền văn minh thé giới thời kỳ cỗ- trung đại 30
2.1.2 Chủ dé Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) 31
2.2 Các bước thiết kế sơ đồ chủ dé Một số nên văn minh thế giới thời kỳ
cé-trung đại và chú dé Một số nên văn mình trên đất nước Việt Nam (trước năm
1858) theo hướng phát trién năng lực học siHÏ1 - -.-.-.- 32
2.3 Sử dụng sơ đồ chủ dé Một số nền văn minh thế giới thời kỳ cỗ- trung dại
và chủ dé Một số nền văn mình trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)
trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát trién năng lực học
SN” !.100111511102131312121516053595059589583159535183238781589585838885958818353878850818135885835895935835853878885357 41
2.3.1 Sử dung sơ do đề khái quát kiến thúứC -e-cccccccScecsvcccvercserreee 42
2.3.2 Sư dung sơ do dé định hướng, nêu vấn đề cho bài học - 44
2.3.3 Sư dung sơ dé trong hoạt động thảo Ïuận - << c<<<c<<eee<es 47
2.3.4 Sử dung sơ đồ trong hoạt động kiểm tra đánh giá - 50
2.3.3.Sư dung sơ dé trong hoạt động tự học của HÍŠ « «<<<« 57 Tiểu kết Chung 2: © +5: 2+St2EESEEEE3EEESE22E50711E71127111711211217 1211 crve 60
Chương 3:Thực nghiệm sư phạm - À5 S223 n 3v ng ng 6l
FE MMBC GCN AGC NEIGH SH PhỆNEạeoeaeaaorairroieoooooronoiiiraiiinoaonraaa 61
3.2 Doi tượng thực nghiệm sư PRAM o.occcccccccssrsssses-se0ssersserssersessserssersserseenveesvees 61
3.3.Nội dung và phương pháp thực nghiệm SA se 61 3.4.Qúa trình thực ngÌHỆ ste PÏ(H1 SH HH nu 62
3.4.1 Ste dụng sơ đô dé khái quát kiến tÏuức -e©5se©cscSvccvetcseccsee 63
3.4.2 Sử dung sơ dé dé định hướng, nêu vấn đẻ cho bài học 64
3.4.3 Sử dụng sơ đồ trong hoạt động thảo luận -©csc-c<ccceccce- 65
3.4.4 Sứ dụng sơ đồ trong hoạt động kiểm tra đánh giá 66
3.4.5 Sit dung sơ đô trong hoạt động tự học cả HỈŠ - -.-c<cce«es 7] 3.5 Đánh giá kết quả thực nghiệm 52-252 5sccSs2csccsztsrcrsrrrsrrrreeo 71 Tiểu kết CHUONG 3: -s 5: 5c 2 E21 223 2130210212211 7111711011 31121 tr rrei 75 Kết luận và khuyến BE ÏEiitstpst3ii121515010710151911563020115161517101578751630193)8937802930505885951588584 76
Tài Hện GiamENNEiieaainannniniiniiniiiiiiiniiiiiioiiiiooiiooooooiintittttiiiiiiioi 79
Trang 5Lời cam đoan
Tác giả xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, được hoàn thành
với sự hướng dẫn, giúp đỡ tận tinh của TS Dương Tan Giàu Nội dung lý thuyết trongkhóa luận tác giả có sử dụng một số tài liệu tham khảo như đã trình bày trong phan tài liệu
tham khảo Các kết quả nghiên cứu trình bay trong khóa luận là trung thực, chính xác.
Những kết luận và khuyến nghị của khóa luận chưa từng được ai công bố trong bất kì công
trình nào khác.
Tác giả khóa luận
Lương Trí Cường
Trang 6Lời cam ơn
Tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành và sự tri ân sâu sắc đối với các Thầy Cô của
trường Dai học Sư phạm TP.Hồ Chí Minh, đặc biệt là các Thay Cô khoa Lịch sử Trong
suốt thời gian từ khi bất đầu học tập tại trường đến nay, tác giả đã nhận được rất nhiều sựquan tâm, giúp đỡ của quý Thay Cô và bạn bè Với lòng biết ơn sâu sắc nhất, một lần nữa
tác giả xin gửi đến quý Thay Cô ở khoa Lich sử — Trường Đại học Sư phạm TP Hỗ Chi
Minh đã truyền đạt vốn kiến thức quý bau cho tác giá và các thé hệ SV trong suốt thời gian
học tập tại trường Nhờ có những lời hướng dẫn, dạy bảo của các Thầy Cô giúp tác giả
hoàn thiện không chỉ về kiến thức chuyên môn ma còn các kinh nghiệm sống cũng như
kinh nghiệm trong công tac giảng day ở trường THPT.
Tác giả cũng xin chân thành cám ơn Thay Duong Tan Giau da nhiét tinh hướng dẫn
tác giá trong việc lựa chọn đẻ tài nghiên cứu, hướng tiếp cận và giúp tác giả chỉnh sửa
những thiếu sót trong quá trình nghiên cứu Tác giả xin gửi lời cảm ơn đến quý Thay Côđang công tác ở trường Trung học phô thông Trần Phú, đã tạo điều kiện giúp tác giả hoànthành khóa luận Tác giả không thé nào quên lời cam ơn đến hai lớp 10C01 và 10C18 đã
hỗ trợ tác giả thực hiện bài thực nghiệm sư phạm của mình.
Chuyên ngành Li luận và Phương pháp dạy hoc bộ môn Lịch sử với các môn học
thú vi, vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Dam bảo cung cấp đủ kiến thức, gắn liền vớinhu cầu thực tiễn của SV Chính tính thực tế và ứng dụng trong công tác chuyên môn của
các môn chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Lịch sử là lý do quan
trọng nhất dé tác giả chọn chuyên ngành này làm khóa luận tốt nghiệp.
Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn nhiều hạn chế và khả năng tiếp thu thực tế còn
nhiều bỡ ngỡ Mặc dù tác giả đã cô gắng hết sức nhưng chắc chắn bài khóa luận khó có thé
tránh khỏi những thiểu sót và nhiều chỗ còn chưa chính xác, kính mong thầy, cô xem xét
và góp ý dé bài luận của tác giả được hoàn thiện hơn Đồng thời do trình độ lý luận cũngnhư kinh nghiệm thực tiễn còn hạn chế nên bai khóa luận không thé tránh khỏi những thiếusót, tác giả rat mong nhận được ý kiến đóng góp từ phía Thay, Cô đề tác giả học thêm được
nhiều kinh nghiệm và sẽ hoàn thiện tốt hơn Sự chỉ bảo, đóng góp ý kiến của các quý thay
cô dé tác giả có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của minh, phục vụ tốt hơn công tác
thực tế sau nay và nguồn kinh nghiệm quý báo cho quá trình học tập về sau.
Tác giả xin chân thành cảm ơn!
Trang 7Giáo viên
THPT Trung học phô thông
Trang 8MỞ DAU
1.Lí do chọn đề tài
Cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ tư cùng với xu thế toàn cầu hóa đã và đang
tác động mạnh mẽ tới mọi mặt lĩnh vực đời sống kinh tế - xã hội Với sự đầy mạnh công
nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế của đất nước, nguôn nhân lực của Việt Nam ngày cảng trở nên quan trọng đối với sự thành công của sự nghiệp phát triển đất nước Giáo
dục ngảy nay có vai tro và nhiệm vụ quan trọng trong việc giảo dục thé hệ người Việt Nammới đáp ứng yêu cau phát triển kinh tế - xã hội Nghị quyết 29-NQ/TW (2013) “Vé đổi mớicăn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo, đáp ứng yêu cau công nghiệp hỏa, hiện đại hóa
trong điêu kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chú nghĩa và hội nhập quốc tế" (Đảng Cộng Sản Việt Nam, 2013) đã nêu rõ quan điểm “Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kién thức sang phát triển toàn điện năng lực và phẩm chất người hoc” (Dang
Cộng Sản Việt Nam, 2013) Chương trình Giáo dục phô thông tông thé 2018 được xây
dựng trên tinh than Nghị quyết 29-NQ/TW gồm: Chương trình tông thé và Chương trình
các môn học và các hoạt động Đảng và Nhà nước ban hành Chương trình 2018 đã các
những tác động sâu rộng đối với ngành giáo dục, được sự quan tâm của xã hội Năm học
2022 -2023 bat đầu triển khai Chương trình giáo dục 2018 đối với khối lớp 10, riêng với
môn Lịch sử có chương trình 2022 theo thông tư 13/2022/TT-BGDĐT Chương trình có
các môn hoc, hoạt động giáo dục bat budc gom: Ngữ van; Toán; Ngoại ngữ 1; Lich sử;
Giáo dục thé chất; Giáo dục Quốc phòng và An ninh; Hoạt động trải nghiệm, hướng nghiệp;Nội dung giáo dục của địa phương Điều chỉnh số môn học lựa chọn con 09 môn vả không
chia thành các nhóm môn HS chọn 04 môn học trong 09 môn lựa chọn Các môn lựa chọn
gồm: Địa lí; Giáo dục kinh tế và pháp luật; Vật li; Hóa học; Sinh học; Công nghệ: Tin học;
Âm nhạc; Mĩ thuật Với thực trạng đôi mới ngành giáo dục nhất là trong năm học
2022-2023, đã nhận được sự quan tâm lớp đối với không chỉ các bậc phu huynh, HS, những
người làm trong ngành giáo dục vả với toản xã hội Trong việc môn Lịch sử trở thành môn
lựa chọn ở cấp THPT dư luận xã hội có những băn khoăn, tranh cãi, với đề nghi môn Lịch
sử la môn học bắt buộc Nghị quyết số 63/2022/QH15 kỳ họp thứ 3, Quốc hội khóa XV
nêu rõ: “Pdi mới căn bản và toàn diện phương pháp day và học, đặc biệt môn học Lich
sử; nghiên cứu ý kiến cử tri, Nhân dân và đại biểu Quốc hội, thiết kế môn Lịch sử trong
Chương trình giáo dục cấp Trung hoc phô thông, bao gom ca phân bắt buộc và phan lựa
Trang 9chọn một cách hợp li, khoa học, dam bảo liệu qua cao nhất trong việc giáo đục truyền
thong và phát triển nhân cách cho hoe sinh.” (Quốc hội, 2022) Theo yêu cầu của Quốc
hội Bộ Giáo dục và đảo tạo ban hành thông tư 13/2022/TT-BGDĐT trong đó môn quy định
môn Lịch sử là môn học bắt buộc Môn Lịch sử thành môn bắt buộc với môn Lịch sử cấp
THPT sẽ có phan bắt buộc với thời lượng 52 tiết cho mỗi năm học lớp 10, 11 và 12 va có
phan tự chọn trong chuyên dé học tập, Bộ GD-ĐT quyết định điều chỉnh số môn học lựa
chon con 9 môn va không chia thành các nhóm môn HS chọn 4 môn học trong 9 môn lựa
chọn Các môn lựa chọn gồm: địa lý: giáo dục kinh tế và pháp luật; vật lý; hóa học: sinh học; công nghệ: tin học; âm nhạc; mỹ thuật, Môn Lịch sử với thé mạnh, ưu thé hơn so với
các môn học khác về giáo dục lòng yêu nước, giúp HS nhận thức đúng đắn vẻ tiến trình
phát triển của lich sử dân tộc và nhân loại Với thể mạnh đó nhưng nhiều năm qua môn
Lịch sử một bộ phan HS và phụ huynh là môn phy, môn học buôn chán, khô khan đặc biệt
là chưa đáp ứng những kỳ vọng của xã hội Những phản ứng của dư luận xã hội cùng với
đó là Nghị quyết số 63/2022/QH15 và thông tư 13/2022/TT-BGDĐT đã khang định vị thé
của môn Lịch sử.
Trong bối cảnh đó, việc dạy và học cùng với phương pháp dạy học môn Lịch sử
đang đặt ra không ít van dé, cả về lí luận lẫn thực tiễn Đề thực hiện hiệu quả những mục
tiêu, nhiệm vụ đã được dé ra trong chương trình sửa đôi theo thông tư 13/2022/TT-BGDĐT
va những kỷ vọng của xã hội doi hỏi nội dung va phương pháp dạy học môn Lịch sử không
ngừng đôi mới và hoàn thiện Để môn Lịch sử trở nên hap dẫn hơn, đáp ứng được nhữngmục tiêu phát trién năng lực và phát chất HS đã được dé ra, người GV phải lưu ý tới điểm
mạnh điểm yếu của từ HS, giúp mỗi HS có được tư duy và nhận định và lí giải về những
chuyền biến trong xã hội, sự hữu ít, thực dụng đặc biệt là ứng dụng kiến thức đã được trang
bị từ môn Lịch sử trong đời sông của bản thân, gia đình rộng hơn nữa la xã hội Trong đỏ việc lay việc day học Lịch sử theo hướng phát triển năng lực HS đã được nêu rõ trong Nghị
quyết 29-NQ/TW là điều quan trọng và cần thiết
Từ thực tế đó, đã đặt ra cho những người GV những nhà nghiên cứu tìm ra giải pháp
ứng dụng các phương pháp mới phát huy hiệu quả các phẩm chat va năng lực của HS Với
chương trình cũ — chương trình tiếp cận nội dung GV là người truyền thụ tri thức, HS tiếp
thu những tri thức được quy định sẵn Tiêu chí đánh giá chủ yếu được xây dựng dựa trên
kiến thức, kỹ năng thái độ gan với nội dung đã học, chưa quan tâm day đủ tới khả năng
Trang 10HS vận dụng kiến thức vào thực tiễn Trong quá trình day và học môn Lich sử nặng về lý
thuyết và trừu tượng, những kiến thức dai dong tạo ra cảm giác ngán ngẫm cho HS là một
trong những yếu tô khiến môn Lịch sử không đạt được vị thé vốn có Những năm gan đây
những nhà nghiên cứu các GV ở các trường THPT, đã có những dé xuất, giải pháp nâng
cao phương pháp day học nói chung và môn Lich sử nói riêng trong sử dụng sơ dé trong
day học Lịch sử là một trong những giải pháp hiệu quả Sử dung sơ đồ trong các hoạt động
dạy va học có ưu điểm kiến thức được thẻ hiện một cách đơn giản dưới dang sơ 46, biểu
đỏ giúp HS hiểu được bài một cách hệ thong, logic, ngắn gọn dễ hiéu, dé học
Khi nghiên cứu mạch nội dung trong chương trình các cấp 1, 2 và 3 tác giả nhận
thay: Ở cấp tiêu học, theo mạch nội dung có các chủ dé: Sông Hồng va văn minh sông Hong, những quốc gia đầu tiên trên lãnh thé Việt Nam, xây dựng và bảo vệ đất nước Việt
Nam, tìm hiểu thé giới
Mạch nội dung của phân môn Lịch sử được sắp xếp theo logic thời gian lịch sử từ thời nguyên thuỷ, qua cô đại, trung đại, đến cận đại và hiện đại Trong từng thời kì, không
gian lịch sử được tái hiện từ lịch sử the giới khu vực đến Việt Nam dé đối chiếu, lí giải
làm sáng rõ những van dé lịch sử Trong đó có các chủ đề: xã hội cô đại, Việt Nam từ
khoảng thé ki VII trước công nguyên đến đầu thé ki X, Tây Âu từ thé ki V đến nửa dau thé
ki XVI, Trung Quốc từ thé ki VII đến giữa thé ki XIX, Án Độ từ the ki IV đến giữa thể ki
XIX, Việt Nam từ đầu thé ki X đến đầu thé ki XVI, Việt Nam từ đầu thé ki XVI đến thé ki
XVII.
Qua đó cho thay, chủ đề Một số nền văn minh thế giới thời kỳ cỗ- trung đại và
Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858), giúp HS ứng dung
kiến thức lịch sử trong đời sống, đồng thời củng có và mở rộng nén tảng trí thức đã được
cung cap, ki năng phé thông cốt lõi đã hình thành ở giai đoạn giáo dục cơ bản cụ thê là các
chủ dé đã được nêu ra ở trên Chủ đè Một số nền văn minh thé giới thời kỳ cổ- trung đại
và Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) với những thời ki
lịch sử, lượng kiến thức đài, nhiều sự kiện HS khó học, khi vận dụng vào thực tế còn nhiều
khó khăn, đây là thách thức đối với GV và HS trong việc đạy và học một cách hiệu quả
Sử dụng phương pháp sơ đồ trong việc dạy và học, góp phần hạn chế những khó khăn trong
nhận thức của HS, đồng thời giúp HS khái quát được những nội dung kiến thức cơ bản
Trang 11theo hệ thong, dé hoc, dé hiểu đặc biệt góp phan phát triển năng lực HS thông qua các hoạt
động đạy và học.
Xuất phát từ cơ sở lí luận và cơ sở thực tiễn nêu trên, tác giả lựa chọn yan dé “Thiết
kế và sử dung so đồ trong day học lich sử ở trường THPT theo hướng phát triển nănglực học sinh (Vận dung qua chủ đề Một số nền văn minh thế giới thời kỳ cổ- trung
đại và Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858))" làm đề tài
nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp
2 Mục đích nghiên cứu
Tác giả trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu về quy trình thiết kẻ phương pháp sử dụng
sơ đồ trong day học lich sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS, cùng với
đỏ kết hợp với nghiên cứu vị trí, nội dung và yêu cầu can đạt hai chủ đề: Một số nên văn
minh thời kỳ cô- trung đại và Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm
1858) Từ đó, đề tài tập trung làm rõ quy trình thiết kế và sử dung sơ đồ trong day học lịch
sử ở trường THPT theo hướng phát triển nang lực HS, góp phan nâng cao hiệu quả dạy va
- Điều tra, khảo sát thực trạng sử dụng sơ đô trong HS ở trường THPT.
- Nghiên cứu chương trình tông thé, chương trình trình giáo dục phô thông môn Lich sử theo thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT.
- Khai thác nội dung kiến thức lịch sử trong chủ dé Một số nên văn minh thời kỳ
cổ- trung đại và Một số nên văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)
- Đề xuất một số biện pháp thiết kế và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường
THPT theo hướng phát triển nang lực HS
- Thực nghiệm sư phạm giúp tác giá kiêm tra, đánh giá từ đó đưa ra kết luận tinh
khả thi của dé tài.
Trang 123 Pham vi nghién cứu
3.1 Doi tugng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của dé tải là quá trình thiết kế và sử dung sơ đô trong dạy học
ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS, trong đó tập trung vào quy trình thiết
kế và biện pháp sử dụng sơ đỗ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển
năng lực HS
3.2.Pham vi nghiên cứu
Phạm vi thời gian: Năm học 2022- 2023
Phạm vi không gian: HS lớp 10 cụ thê lớp 10C01 và 10C18 trường THPT Tran Phú
Phạm vị nội dung:
Vé lí luận: Đề tai tập trung nghiên cứu các tài liệu về quy trình thiết kế phương pháp sơ 46 và phương pháp sử dụng sơ đồ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát trién năng lực HS
Về kiến thức vận dụng: Với hai chủ dé trong chương trình trình giáo dục phô thôngmột Lịch sử theo thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT là: Một số: nên văn minh thời kb cổ-
trung đại và Mot số nên văn mình trên đất nước Việt Nam (rước năm 1858) trong chương
trình lớp 10.
4 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
4.1.Co sử phương pháp luận
Cơ sở phương pháp luận của đề tai là dựa trên quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, các văn kiện của Đảng và Nhà nước về giáo dục đảo tạo nói
chung và bộ môn Lịch sử nói riêng.
4.2.Phuong pháp nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu lí thuyết:
- Tác giá nghiên cứu, phân tích và tông hợp các tài liệu về giáo dục học,
phương pháp dạy nói chung và phương pháp dạy học lịch sử nói riêng của các tác giả trong
và ngoài nước liên quan đến đẻ tài nhằm làm rõ các lí luận về thiết kết và sử dụng sơ đỗ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS.
Trang 13-Tác giả nghiên cứu Chương trình Giáo dục phô thông tông thê 2018 nói chung và
Chương trình Giáo đục môn Lịch sử nói riêng theo thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT cùng
với đó là các thông tư, văn kiện cua Đảng, Chính phủ, Bộ Giáo dục va Dao tạo liên quan
đến dé tài nhằm là rõ vai trò, vị trí của môn Lịch sử nói chung trong chương trình giáo dục phỏ thông.
Phương pháp lịch sử: tác gia 4p dụng phương pháp nghiên cứu lich sử khi tìm kiếm
các nguồn tai liệu liên quan đến nội dung kiến thức trong chủ dé: Một số nền văn minh
thời kỳ c6- trung đại và Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm
1858).
Phương pháp logic: từ những thông tin có phân tích va tông hợp các tai liệu về giáo
dục học, phương pháp dạy nói chung, phương pháp dạy học lịch sử nói riêng và kiến thức
trong chú dé: Một số nền văn minh thời kỳ cỗ- trung đại và Một số nền văn minh trênđất nước Việt Nam (trước năm 1858) Tác giả khái quát, phân tích và tông hợp đưa ranhận thức đúng về những cơ sở lí luận vẻ thiết kế và sử dụng sơ đồ trong đạy học lịch sử
ở trường THPT theo hướng phát triên năng lực HS, sự kiện lịch sử, có được những kết luận
có giá trị khoa học.
Phương pháp thực nghiệm sư phạm: Quá trình thực nghiệm được thực hiện thông
qua các hoạt động trên lớp cho HS một số lớp 10 ở bậc THPT dé kiểm chứng các biện pháp
sư phạm được đề xuất trong luận án Kết quả thu được từ phương pháp thực nghiệm sư
phạm giúp tác giả đánh giá được hiệu qua, tính khả thi của phương pháp sơ đỏ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS.
Phương pháp điều tra, khảo sát ‘Dé quá trình điều tra, khảo sát dién ra thuận lợi va đúng quy trình, tác giả xây dựng bảng câu hỏi cho HS thông qua Google form Từ kết quả
điều tra, khảo sát đã thu được,tác giả tiền hành xử lý số liệu nhằm rút ra những kết luận,
nhận xét, đánh giá mang tính khách quan, khoa học trong quá trình nghiên cứu.
5 Lich sử nghiêm cứu van đề
Tác phẩm Phương pháp dạy học Lịch sử tập 1 và tập 2 của nhóm tác giá Phan Ngọc Liên (chủ biên) Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi xuất bản năm 2002 là giáo trình cơ bản
~ cốt lỗi của SV ngành Sư phạm Lịch sử Tác phẩm gồm các nội dung: phương pháp dạy
học lịch sử với tư cách là một khoa học: chức năng, nhiệm vụ bộ môn Lịch sử ở trường
Trang 14THPT: hệ thống phương pháp dạy học Lich sử; các hình thức, phương pháp dạy học Lịch
sử ở trường THPT; đánh giá, kiểm tra Với các nội dung trên tác phẩm đã trang bị cho SV
những lí luận của bộ môn Lich sử va góp phần không nhỏ trong quá trình rén luyện năng
lực nghiệp vụ cho SV Cuồn sách là nguồn tai liệu qui giá để giúp GV va SV có những
phương pháp dạy học hiệu quả, phù hợp với đặc trưng bộ môn Lịch sử Sách có một chương
trình bày về phương pháp sử dung đồ dùng trực quan trong day học lich sử, biện pháp đẻ thực hiện hệ thống phương pháp dạy học lịch sử ở trường phô thông Qua đó, nhóm tác giả
trình bay vai trò, ý nghĩa, các nhóm đồ dùng trực quan sơ đô thuộc nhóm dé dùng trực
quan quy ước Đặc biệt, bộ sách đưa ra những gợi ý cách thức sử dụng mỗi loại trong đó
có sơ đô Đây chính là kim chỉ nam giúp tác giả nghiên cứu các những cơ sở lý luận từ đó
rút ra nghiên cứu chuyên sâu về sử dung sơ d6 trong hoạt động dạy và học Lịch sử.
Với tác phầm Phương pháp day học môn Lịch sứ ở trường trung học phổ của nhóm
tác giả Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú xuất bản năm 2014, đã hệ thống chỉ tiết các
phương pháp dạy học lịch sử ở trường THPT Nội dung chương 4: Nhóm phương pháp
nhận thức Lich sử làm rõ các van dé: lí do việc vận dụng phương pháp Graph trong dạy
học; cơ sở khoa học cho việc vận dụng phương pháp Graph trong dạy học; hướng dẫn cách
thiết kế và biện pháp sử dụng trong dạy học HS ưu điểm và khuyết điểm của phương pháp Graph Đây giá trị về mặt lí luận và thực tiễn góp phan đôi mới phương pháp dạy học nói
chung và day học nói riêng Dong thời là nguôn tài liệu quí đẻ tác giả tham khảo khi vận
dụng trong quy trình thiết sơ đồ và kế hoạch bài dạy có ứng dụng sơ đồ.
Trong bài báo cáo tham luận Sử dung sơ đồ trong dạy học môn tư tưởng Hỗ Chi
Minh ở trường Đại học Tân Trào (Tuyên Quang) hiện nay của nhóm tác giả Dương Van
Khoa, Hà Thị Liên trong kỷ yếu hội thảo khoa học Nghiêm cứu và giảng dạy Lịch sử hiện
nay năm 2016 Bai viết nay bước đầu nghiên cứu, vận dụng lí thuyết sơ đồ dạy hoc Graph
vào giảng dạy môn Tư tưởng Hỗ Chí Minh ở trường Đại học Tân Trào Trong tác phẩm,
tác giả đề cập đến các hình thức vận dụng sơ đồ trong sử dụng dé khái quát, minh họa; sử
dụng sơ đô dé định hướng, nêu van dé cho bài học; sử dung sơ đồ trong thảo luận,xêmina;
sử dung sơ 46 giao nhiệm vụ tự học, sử dụng sơ đồ kiểm tra đánh giá Đỗi tượng của tác phẩm là SV có trình độ và nhận thức cao hơn cho so với đôi tượng của khóa luận là HS ở THPT Vì vậy, với tác phẩm này tác giả là nguồn tham khảo giúp tác giả định hướng các hình thức vận dụng sơ đồ trong các hoạt động dạy vả học.
Trang 15Luận án tiền sĩ với đề tài Phương pháp sơ dé hóa kiến thức trong day học Lich sử
Việt Nam (1919 — 1975) ở trường trung học pho thông (thực nghiệm sư phạm tại vùng Tây
Bắc) của tác giả Chu Thị Mai Hương bảo vệ năm 2019 đã những cơ sở lí luận về sơ đồ hóa
kiến thức trong day học Lịch sử ở trường THPT cùng với đó đã giới thiệu một công cụ
hiệu quả dé giải quyết van dé phát triển phâm chat và năng lực của HS một cách hiệu quả
là sơ đồ Trong luận án tác giả Chu Thị Mai Hương đã dé xuất quy trình thiết kế sơ đồ hóa
kiến thức gồm các bước sau đây:
Bước 1: Tìm hiệu nội dung kiến thức
Bước 2: Xác định mục tiêu sử dụng
Bước 3: Xác định loại sơ đồ và đưa ra ý tướng thiết kế
Bước 4: Thiết kế và đặt tên sơ đồ
Bước 5: Kiém tra và đóng gói, hoàn thiện sơ đồ
Nội dụng luận án có các giáo án ứng dụng các sơ đồ trong quá trình dạy và học Với
nội dung như trên luận án tiến sĩ với đề tài Phương pháp sơ do hóa kiến thức trong day
học Lich sứ Việt Nam (1919 — 1975) ở trường trung hoc phổ thông (thực nghiệm sư phạm tai vùng Tây Bắc) của tác giả Chu Thị Mai Hương là tài liệu tham khảo có ý nghĩa rat lớn
trong việc định hướng nội dụng chương 2 Thiết ké và sử dung sơ dé trong day học Lich sứ
ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh (Van dụng qua chu đề Một số nên
văn minh thé giới thời kỳ cổ- trung đại và chú dé Một số nên văn minh trên đất nước Việt
Nam (trước năm 1858)) Tác giải thừa kế các định hướng từ nội dung vẻ quy trình thiết kế nhưng có những thay đối phù hợp với năng lực, ý tưởng và thực tiễn của khóa luận này.
Trong tác phâm Day học phát triển năng lực môn Lịch sử ở trường trung học pho
thông của tác giả Nghiêm Đình Vỳ (Tông chủ biên) xuất bản năm 2020, tác giả Nghiêm
Đình Vỳ và các cộng sự đã trình bay tom tắc một số van đê vé day học phát trién năng lực,
dé cập đến phương pháp day học phát triển năng lực trong dạy học môn lịch sử ở trung học
pho thông và hướng dan về kiểm tra, đánh giá năng lực với những đề kiêm tra cụ thé Công
trình tập trung nghiên cứu tông quan vẻ môn học Lịch sử ở cấp trung học phô thông với
đặc điểm, quan điểm, mục đích, yêu cầu, nội dung từ chương trình tông thể 2018 và chương
trình môn Lịch sử 2018, phương pháp sư phạm va phương pháp đánh giá môn học Từ đó,
Trang 16nhóm tác giả đưa ra một số gợi ý cho quá trình thiết kế bài học lịch sử theo định hướng
phát triển năng lực của HS, đồng thời nêu ví đụ minh họa vẻ thiết kế bài học cụ thể Tác
phẩm là kênh thông tin hữu ích dé GV tích lũy kinh nghiệm dạy học nói chung và dạy học
lịch sử nói riêng, theo hướng phát triển năng lực, đáp ứng yêu cầu của Chương trình giáo
dục phô thông tổng thé 2018 Cụ thé với chương 2 nhóm tac giả dé cập đến phương pháp
dạy học phát triển năng lực trong dạy học môn Lịch sử ở trường THPT,
Nhìn chung, công trình của tác giả về ứng dụng sơ đồ và phát triển năng lực HS
trong hoạt động dạy và học đã đặt nền móng cho việc nghiên cứu hệ thống lý luận về phương pháp sơ đô hóa kiến thức, trong đó nhắn mạnh vai trò, ý nghĩa và tầm quan trọng
của sơ đồ hóa kiến thức, tầm quan trọng của sơ đồ và tính hữu dụng của các công cụ Đây
là cơ sở quan trọng, là nguôn tư liệu quý đề tác giả tham khảo trong quá trình nghiên cứu.
Những nghiên cứu trên đây đã giúp định hướng cho chúng tôi trong việc đề xuất các biệnpháp “Thiết kế và sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng
phát triển năng lực học sinh (Vận dụng qua chủ đề Một số nền văn minh thế giới thời
kỳ cổ- trung đại và Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858))"
6 Cau trúc của khóa luận tot nghiệp
Chương I: Cơ sở lí luận và thực tiễn vẻ sơ dé trong day học Lịch sử ở trường THPT
theo hướng phát triển năng lực học sinh.
Chương 2: Đề xuất quy trình thiết kế và sử dụng sơ đồ trong dạy học Lịch sử ở
trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh (Vận đụng qua chú dé Một số nền văn minh thé giới thời kỳ cô- trung đại và chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt
Nam (trước năm 1858)).
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 17Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về sơ đồ trong dạy học Lịch sử ở trường
THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
1.1 Cơ sở lí luận về sơ dé trong day học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển
năng lực học sinh
1.1.1 Khải niệm về sơ do trong dạy học Lịch sử
Trong những năm gân đây, các nhà nghiên cứu giáo dục và GV ở các trường phô thông và bộ môn Lịch sử đã và đang nghiên cứu các giải pháp, đề xuất nhằm đôi mới
phương pháp day học bộ môn Lich sử ở trường THPT Việc đổi mới phương pháp day học
bộ môn Lịch sử là một lĩnh vực khó, phức tạp đòi hỏi sự nỗ lực của đông đảo GV và các
nhà nghiên cứu Việc day học nhằm mục đích chủ yêu cung cấp kiến thức, không chú trọng
đến trang bị các kỹ năng, năng lực cho HS trong qua trình day và học Việc cung cấp cho
HS các kỹ năng, năng lực HS trong quá trình day và học, thông qua các hoạt động giúp
HS hiểu được những giá trị của việc học tập môn Lịch sử Với xu hướng phát triển của
công nghệ thông tin hiện nay, đòi hỏi các phương pháp dạy học Lịch sử phải tìm đến các
công cụ, đồ dùng trực quan đáp ứng nhu cầu đó Kết quả là đã tạo ra được một hệ thongcác phương pháp day học hiện đại bao gồm day học bang máy tính và các phương tiện
công nghệ thông tin hiện đại, dạy học nêu vấn đẻ, đạy học chương trình hóa, trong đó việc
ứng dụng sơ đồ trong day học Lich sử là một trong các phương pháp tối wu Trong đó quytrình thiết kế sơ đồ, ứng dụng trong các hoạt động day và học không chi đáp ứng được việc
ứng dụng công nghệ thông tin mà công đáp ứng được việc dạy học phát triển năng lực HS.
“Theo quan niệm phổ biến hiện nay, phương pháp sử dung sơ do hay còn gọi là
graph trong day học là phương pháp diễn đạt nội dung dạy học bằng ngôn ngữ sơ do”
(Dương Van Khoa, Ha Thị Liên, 2016, tr 143).
“Thuật ngữ Graph trong tiếng Anh có nghĩa là do thị, biểu do Lí thuyết Graph
(Graph Theory) la mot trong những phan môn quan trong của Toán học Việc vận dung li
thuyết Graph vào day học đã sang tao ra một phương pháp học mới — phương pháp Graph Phương pháp Graph chỉ ra cách thiết kế và sử dung những sơ đồ (hay Graph định hướng)
vao day học nhằm tái hiện tổng kết và khái quát hóa kiến thức ” (Vũ Quang Hiền, Hoàng
Thanh Tu, 2014, tr.100)
Trang 18Khi phan loại các đồ dùng trực quan trong day học Lịch sử, các nhà nghiêm cứu
chia thành ba nhóm là: hiện vật, đồ dùng tạo hình, đồ dùng quy ước “Đồ ding trực quan
quy ước gồm cúc loại ban dé lịch sử, đồ thị, sơ do, niên biểu ” ( Phan Ngọc Liên (chủ
biên), 2002, tr.66)
“So đồ nham cụ thé hoa nội dung sự kiện băng những hình học đơn giản, điền tả tô
ù a s as ^ F4 « $ s i 4 =~ , 4 ° * ”
chức một cơ câu xã hội, một ché độ chỉnh trị, moi quan hệ giữa các sự kiện lich sử, (
Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2002, tr.71)
Câu trúc của sơ đồ bao gồm hai phan đó là đình và cung “ Các đính được mô hình
hóa bằng những vòng trơn hoặc hình vuông, hình chữ nhật để thể hiện những kiến thức cơ
bản; Cung là những đường định hướng như mũi tên thang, cong hoặc gấp khúc dé thé hiện
moi quan hệ logic giữa các đình (kiến thức cơ ban)” (Vũ Quang Hiện, Hoàng Thanh Tú,
(2014), tr.1 11).
Từ các định nghĩa trên, cho thay cau trúc của một sơ dé từ cấu trúc và các đặc điểm
như sau:
Về đặc điểm: các nội dung kiến thức, các sự kiện các móc thời gian được thé hiện
một cách đơn gián nhất tóm lược nhất trong các khôi hình học gọi là định Các mỗi quan
hệ của các nội dung kiến thức, các sự kiện, các mốc thời gian thông qua các cung kết nỗi
các đỉnh hay giữa đỉnh này với đỉnh khác.
Về câu trúc: Sơ đô có phân chính là cung và đỉnh.
Được hình thành trên các lưu vực dòng sông lớn
7 ` = _ Khí hậu nhiệt đới gió mùa, lượng nước ngot ddi
Dieu kiệntự nhiên dào, cư dân sớm xuất hiện và định cư
Hình 1.1.1 Minh họa đặc điểm và cấu trúc sơ đồ
Trang 19Người GV và HS chọn loại sơ đỗ phù hợp với các hoạt động dạy và học nói chung
bộ môn Lịch sử nói riêng Sơ đồ trong đạy học Lịch sử được ứng dụng trong các hoạt động
với mục tiêu phi hợp giúp những kiến thức được thé hiện một cách đơn giản dưới dang sơ
đô, giúp HS hiểu được bài một cách hệ thông, logic, ngắn gọn dé hiệu, dé học Các năng
lực của HS được phát huy, thông qua quá trình vận dụng giải quyết vẫn đề bởi các hoạt
động GV chuyền giao.
1.1.2.Các loại sơ đồ trong dạy học Lịch sử ở trường pho thông
Với những yêu cầu về mục tiêu bài học khác nhau, thực tiễn lớp học, năng lực của
HS mà trong các hoạt động dạy và học người GV sẽ ứng dung sơ dé một các linh hoạt phủ hợp với thực tiễn Có thé chia sơ đỗ thành nhiều loại khác nhau, căn cứ vào cấu trúc của
sơ đồ đã được trình bảy ở trên sơ đồ được chia thành 4 dạng chính là: đường trục thời gian,
a “a x ` À1» ˆ
sơ đô chuỗi sự kiện, sơ đồ mạng và sơ đồ hình cây.
“Đường trục thời gian (Timelines): là loqi sơ dé mà cung được thiết ké bằng mộtmũi tên định hướng còn đính là các hình quy ước thể hiển các sự kiện và các mốc thời gian
tương ứng ”
Văn minh Đại Việt
tiếp tục phát triển, Chấm dứt thời kỳ
bước đầu hình thành thành tựu sous Dai Việt
Thế ky XIII - giữa
thế ky XIX
Van minh Đại Việt Van minh Dai Việt
phát triển mạnh mẽ, có dấu hiệu trì trệ
toàn diện lạc hậu
Hình 1.1.2 Sơ đồ các giai đoạn phát phát triển Văn minh Đại Việt
Trang 20Sơ dé chuỗi sự kiện: “ (Chain of Events): là loại sơ đô được tạo thành bởi các đính
mô hình bằng hình vuông hoặc hình chữ nhật và các cung mô hình hóa bằng những mũi
tên thăng định hướng”
Nhà Nguyễn
Nha Lê sơ Hoàng Việt luật lệ
(Luật Gia Long)
Hình 1.1.3 Sơ đồ các bộ Luật được ban hành của nền Văn minh Đại Việt
Sơ đỏ mang (Spider Maps): là loại sơ do được thiết ké với một đỉnh ở trung tâm vàcác mũi tên định hướng nổi với các đình khác ( tất cả các đình có thé mô hình hóa bang
hình trơn, hình vuông hoặc hình chữ nhật) Voi cau trúc như vậy định trung tâm sẽ thểhiện một nội dung khai quát còn các đính kết nổi sẽ điền tả các nội dung chỉ tiết
Điều kiện kinh tế
Trang 21Sơ đ hình cây: “là loại sơ đồ được thiết ké có một đính gốc va các mũi tên định
hướng kết noi các đỉnh nhanh ( tắt cả các đỉnh cũng được mô hình hóa) Do vậy định gốc
sẽ diễn tả nôi dung kiến thức mang tinh khai quát và các đỉnh nhanh sẽ dién tả nội dungchi tiết ” (Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, (2014), tr.111 — tr.112)
Với mỗi dạng sơ đồ có các điểm ưu điểm và khuyết điểm riêng, GV phải căn cứ vào
nội dung bai học va điều kiện thực tiễn của lớp học và HS Trong quá trình soạn kế hoạchbài dạy, đòi hỏi GV phải chọn loại sơ đồ phù hợp đẻ đáp ứng hoạt động dạy của mình Vìvậy, sử dung sơ đỗ góp phan nâng cao hiệu quả day học, góp phan phát triển toản diện cho
HS và quan trọng nhất là rèn cho các em khả năng xử lý thông tin một cách chủ động,
nhanh nhạy, khoa học, hiệu quả dé HS có thể tự giác học tập một cách tích cực nhất Việc
sử dụng sơ dé trong hoạt động day và học góp phan thực hiện mục tiêu giáo dục, đáp ứngyêu cầu của đất nước vả thời đại
Trang 22định nghĩa sau như:
“Day học lịch sử là một bộ phận trong quá trình giáo dục ở trường pho thông; nó
tuân thu những quy luật của việc day học nói chung, quá trình dạy học lịch sử nói riêng
nhằm làm cho học sinh biết những sự kiện cơ bản và hiểu sâu sắc quá khứ, theo quy luật
của việc nhận thức lịch sử "( Phan Ngọc Liên (chủ biên), 2002, tr.242)
“Phương pháp day học lịch sử là con đường, cách thức tổ chức hoạt động hợp tác,
tương tác của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy học nhằm hướng dain học sinh
hình thành tri thức lịch sử, tw tướng, phẩm chat đạo đức và phát triển năng lực tư duy,
hành động" (Vũ Quang Hiện, Hoàng Thanh Tú, (2014), tr.17)
“Thuật ngữ năng lực có nguồn góc tiếng Latinh “competentia”, có nghĩa là gap
gỡ Trong tiếng Anh, “ năng lực ” có thể được dùng với những thuật ngữ như capability,
ability, competency, capacity, ” (Lê Dinh Trung, Phan Thị Thanh Hội, 2016, tr.11)
“Nang lực: là thuộc tính cá nhân được hình thành, phat triển nhờ to chất sẵn có và
quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng
va các thuộc tính cá nhân khác nhĩ hứng thú, niêm tin, ý chỉ thực hiện thành công mộtloại hoạt động nhất định, đạt kết qua mong muon trong những điều kiện cụ thé.” (Bộ giáo
duc và dao tạo, 2018, tr.37)
Theo Chương trình giáo duc phô thông 2018 nang lực được chia thành hai loại là:
năng lực chung vả năng lực đặc thu.
“Những năng lực chung được hình thành, phát triển thông qua tat cá các mén học
và hoạt động giáo dục: nắng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, năng lực
giải quyết van dé và sáng tạo;
Những năng lực đặc thù được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số mônhọc và hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, nang lực tính toán, năng lực
khoa học, năng lực công nghệ, năng lực tin hoc, năng lực thẩm mĩ năng lực thể chất ”
(Bộ giáo dục và đào tao, 2018, tr.7)
Trang 23Trong tác pham Dạy học phát triển năng lực môn Lịch sử ở trường trung học phô thông của tác giả Nghiêm Đình Vỳ (Tông chủ biên) và các cộng sự đã chỉ ra mối liên kết giữa khái niệm phương pháp dạy học và dạy học phát triển nang lực HS được trình bay
như sau:
“Phương pháp dạy học lịch sử theo hướng tiếp cận năng lực được thể hiện trên nên tảng những nguyên tắc cơ bản của khoa học Lịch sử: thông qua các nguồn sử liệu khác
nhau để tái hiện Lịch sứ, phục dựng một cách chân thực, khách quan quá trình hình thành,
phát triển các sự kiện, qué trình Lịch sử, đồng thời đặt qua trình phát triển đó trong sựtương tác với các nhân tô liên quan trong suốt quá trinh vận động của ching” (Nghiêm
Đình Vỳ ( Tông chủ biên) 2020, tr.20).
Như vậy, dé sử dụng hiệu quả phương pháp dạy học Lich sử ở trường THPT theo
hướng phát trién năng lực HS do nhiều yếu tổ quyết định, như chat lượng của kế hoạch bàiday, hình thức và nội dung của sơ đồ cách thức tô chức hoạt động, kỹ năng và năng lực sư
phạm của GV, Dạy học môn Lịch sử ở trường THPT theo hướng phat triển năng lực HS
phải căn cứ từ thực tiễn của HS, GV vận dụng các phương pháp dạy học Lịch sử theo
hướng phát triển năng lực HS Nhằm đáp ứng được những mục tiêu đã được dé ra trong
chương trình môn Lich sử, người GV phải lưu ý tới điểm mạnh điểm yếu của HS Phương
pháp dạy học Lich sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực giúp mỗi HS thông
qua các hoạt động trên lớp có được những tư duy và nhận định và lí giải về những chuyền
biến trong xã hội, sự hữu ít, thực dụng đặt biệt là ứng dụng kiến thức đã được trang bị từ
môn Lịch sử trong đời sống của bản thân, gia đình rộng hơn nữa là xã hội
1.1.4 Van dụng sơ đồ trong day học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng
lực học sinh
“Phương pháp dạy học Lịch sử theo định hướng phát triển năng lực chủ trọng đến
van dé như: phát hiện và giải quyết van đề, lam việc theo nhóm, coi trọng việc sử dung các
phương tiện trực quan như: hiện vật lịch sw, tranh ảnh lich su, bản đồ, biểu đồ, sa bàn, mô
hình, phim tài liệu” (Nghiêm Đình Vỳ (Tổng chủ biên), 2020, tr.20).
Phương pháp day học và phương pháp day học Lịch sử nói riêng rat đa dạng, vớigiới hạn phạm vi nghiêm cứu của đề tai tác giả đề cập đến sơ đồ trong dạy học Lich sử ở
trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS.
Trang 24Đồ dùng trực quan trong đó nhóm đồ dùng trực quan quy ước cụ thê là sơ đồ được
vận dụng trong đạy học theo hướng phát triển năng lực HS với nhiều cách sử dụng, tác giả
xin giới hạn vì trong một tiết đạy theo tác giả đây là năm hoạt động có thê áp dụng với mọi
đối tượng HS và điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường, các cách sử dụng sau:
- Sử dụng sơ dé dé khái quát kiến thức
- Sử dung sơ đỏ dé định hướng, nêu van dé cho bài học
- Sử dung sơ đồ trong hoạt động thao luận
- Sử dụng sơ dé trong hoạt động kiểm tra đánh giá
- Sử dụng sơ đồ trong hoạt động tự học cả HS
Với mỗi hình thức sử dung adi hỏi người GV phải căn cử vào các yếu tô: kế hoạch bài dạy, hình thức và nội dung của sơ dé cách thức tô chức hoạt động, kỹ năng va năng lực
sư phạm của GV cùng với đó la năng lực của HS đề lựa chọn loại sơ đô phù hợp sử dụng
trong hoạt động nào phát huy hiệu quả cao nhất.
Sơ đồ được vận đụng một cách đa dạng: cả nội dung bài học có thể là một sơ đồ,
một động cũng có thẻ ứng dụng sơ dé hay sơ đồ trong kiểm tra, đánh giá HS Điều này tùy
thuộc vào kha năng sáng tạo năng lực sư phạm của người GV dựa tên các yếu tố khách
quan và chủ quan Đề thực hiện được việc thiết kế va sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử
ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS, cần dựa trên những cơ sở những lí luận.
Lí luận phương pháp day học lịch sử xem sơ đồ là một phương tiện trực quan quy ước,khăng định sơ đồ không tạo được biêu tượng rõ rằng về sự kiện lịch sử nhưng lại có ưu the
lớn trong việc phân tích các đặc trưng, thé hiện môi quan hệ của các sự kiện, hiện tượng,
thông qua các hoạt động GV tổ chức sử dụng sơ đô từ đó hình thành kiến thức cho HS
Những cơ sở lý luận là nên tảng, thông qua việc nghiên cứu cơ sở lí luận của phương pháp
sơ đồ, day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS tác giả đề xuất
quy trình thiết kế và sử dụng sơ đô trong đạy học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát
triển năng lực HS.
Trang 251.2 Cơ sở thực tiễn
Xuất phat từ yêu cầu đôi mới giáo dục trong đó việc đôi mới phương pháp day học
có vai trò quan trọng Mục tiêu của việc đôi mới phương pháp day học được ghi rõ trong
Nghị quyết Số 29-NQ/TW, ngày 2/11/2013 của Ban Chấp hành Trung ương Dang Về đôi
mới căn bản, toàn điện giáo dục và đào tạo: “Tiép rực đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy
và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kién
thức, kĩ năng của người hạc; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiêu, ghi nhớ may móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập nhật và đổi mới tri thức kĩ năng, phát triển năng lực ” (Dang Cộng sản Việt Nam, 2013).
Toàn thể nghành giáo đục và bộ môn Lịch sử tích cực đẻ ra các phương pháp mới phù hợp
với mục tiêu của chương trình giáo dục phô mới cùng với đó kết hợp với các thành tựu
khoa học - kỹ thuật Việc dạy học phải xuất phát từ thực tiễn chính vì lẽ đó việc đôi mới
phương pháp dạy học nói chung và môn Lịch sử nói riêng có ý nghĩa vô cùng lớn Giáo
dục là một lĩnh vực khó với rất nhiều yếu tô đan xen vào nó, việc đổi mới phương pháp
dạy học nói riêng và môn Lịch sử nói chung xuất phát từ thực tiễn, đi từ vĩ mô đến vi mô
Từ nội dụng bài học, điều kiện của từng lớp, từng ngôi trường vả từng HS, phù hợp điều
kiện kinh tế xã hội ở địa phương Các yếu tô này tác động trực tiếp đến quá trình day và
học.
Thực tiễn phải rút ra từ phương pháp điều tra thực tiễn HS thông qua Khảo sát
Google from HS thông qua Google from thuận tiện thực hiện khảo sát, về phái tác giả dé
xử lý các số liệu từ khảo sát Tìm hiệu thực trạng sử dụng sơ đô trong HS hiện nay nhằm
hoàn thiện hệ thống lý luận Dong thời, tác giả có cơ sở cho việc dé xuất những biện pháp
sử dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường THPT.
Đối tượng khảo sát: HS lớp 10C01 và lớp 10C18 trường THPT Trần Phú
Nội dung kháo sát vận dụng phương pháp sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường
THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Khảo sát thông qua Google from
1.Theo các em về mức độ cần thiết của việc vận dụng phương pháp sơ đồ trong day học Lich sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh (Iya chọn
một phương án):
Trang 264 Có nhưng vẫn không bằng các phương pháp khác
5 Rất có tác dụng
Với câu câu hỏi sau;
1.Giúp ghi nhớ kiến thức lâu hơn
2.Hiéu được bản chat mối quan hệ giữa mội dung trong bài học
3.Vận dụng dé giải quyết các van dé, các câu hỏi lịch sử có hiệu qua
4.Phát triển tư duy và rèn luyện các kĩ năng học tập lịch sử
5.Rén luyện phương pháp tự học, làm việc với tai liệu, nghiên cứu các van đề và
làm việc nhóm.
6.Diễn đạt, trình bảy những van đẻ lịch sử có hệ thong
7.Thái độ làm việc nhóm và học tập tích cực, chủ động, sáng tạo hơn
3.Trong các hoạt động thực nghiệm em hứng thú với nội dung vận dụng sơ đồ
trong day học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh nào
nhất ? : (Em có thé chọn nhiều phương án)
Phương án trả lời:
Trang 271 Sử dụng sơ đỏ dé khái quát kiến thức
2 Sử dụng sơ đô đề định hướng, nêu van đẻ cho bài học
3 Sử dụng sơ đỏ trong hoạt động thảo luận
4 Sử dụng sơ đỗ trong hoạt động kiểm tra đánh giá
5 Sử dụng sơ đồ trong hoạt động tự học cả HS Chỉ tiết tham khảo ở phụ lục 1.
Kết qua khảo sát phản ánh phần nào nhu cầu của HS về sử dụng sơ đồ trong quá trình học của mình Cụ thé:
@ Rất cản thiết
@ Cản thiét
@ Binh thường
@ Không cản thiết
Hinh.1.2.1 Mức độ cần thiết của việc vận dụng phương pháp sơ đồ trong day học
Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Bo an BEEP invin NAM Sirnmorrg MB Conterg vấcbhệngbừg cac paveng ghúp hóc AB mur oh tc cực
Hình.1.2.2 Tác dụng việc dung sơ dé sơ đồ trong dạy học Lich sử ở trường THPT
theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua các hoạt động
Trang 28Sử dụng sơ đồ để khái quát kiến
thức
Sử dựng sơ dé đế Ginh hướng,
nêu van dé cho bài học
Sử dụng sơ đồ trong hoạt động
thao luận
Sử dụng sơ đồ trong hoạt động
kiểm tra danh ga
Sử dụng sơ để trong hoạt động
Hình.1.2.3 Các hoạt động thực nghiệm em hứng thú với nội dung vận dụng sơ đồ
trong dạy học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Qua khảo sát tác giả thấy, việc HS mức độ rất cần thiết của việc vận dụng phươngpháp sơ d6 trong dạy học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh(chiêm 52,9%), can thiết chiếm (27,5%) Mức độ cần thiết và rat cần thiết chiến tới 80,4%,
như vậy nhu cầu về việc sử dụng sơ đồ trong đối tượng kháo sát là rất cao.
Việc dung sơ đồ sơ dé giúp ghi nhớ kiến thức lâu hơn (chiếm lựa chọn cao nhất)một số trường hợp khác như: hiểu được bản chất mdi quan hệ giữa mội dung trong bai học;vận dung dé giải quyết các vấn dé, các câu hỏi lịch sử có hiệu qua; phát triển tư duy và
rén luyện các kĩ năng học tập lịch sử; rèn luyện phương pháp tự học, làm việc với tài liệu,
nghiên cứu các vấn dé va làm việc nhóm; diễn đạt, trình bảy những van dé lich sử có hệ
thống; thái độ làm việc nhóm và học tập tích cực, chủ động, sáng tạo hơn, đều không có
mức trên lệch nhau quá nhiều
Hoạt động HS hứng thú nhất với nội dung vận dụng sơ đỗ trong đạy học Lịch sử ởtrường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh là sử dụng sơ 46 dé khái quá kiến
thức chiếm tỷ lệ vượt trội (86.3%)
Những số liệu thu thập từ kết quả điều tra trên cho thấy, nhu cau sử dụng sơ đồ hóacủa HS trong quá trình học tập là không nhỏ, tuy nhiên việc sự dụng sơ đồ trong hoạt độnghọc nhưng thé nào vẫn còn một số băn khoăn với HS thể hiện qua hinh.1.2.5 Từ đó cho
thấy, việc sử dụng sơ đồ trong đạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát trién năng
lực học sinh là cân thiết.
Trang 29Tiếu kết chương 1:
Việc nghiêm cứu cơ sở lí luận về phương pháp sơ đồ phát triển năng lực HS trong
day học môn Lich sử nói riêng là cơ sở cho việc tác giả dé xuất thiết kế và biện pháp sơ đồđược vận dụng trong day học theo hướng phát triển năng lực HS:
Sử dụng sơ đồ đề khái quát kiến thức
= Sử dung sơ đồ dé định hướng, nêu van đẻ cho bài học
Sử dụng sơ đỗ trong hoạt động thảo luận
- Sử dụng sơ đỏ trong hoạt động kiểm tra đánh giá
- Sử dụng so dé trong hoat dong tu hoc ca HS
Qua điều tra, khảo sát thực tiễn cho thay việc sử dung sơ đồ của HS mới dừng lại ởviệc sử dụng sơ đồ hóa như một phương tiện đề quan sat, ghi chép chứ chưa sử dụng sơ dé
thức như một phương pháp giúp học tập hiệu quả Trên cơ sở nghiên cứu lí luận và thực
tiễn, tác giả thay việc lựa chọn các dang sơ đô và thiết kế sơ đồ dé phục vụ việc tô chức
các hoạt động dạy và học và dé xuất các biện pháp vận dụng sơ đỗ hóa kiến thức theo
hướng phát triển năng lực HS nhằm góp phan đổi mới phương pháp day học nói chung va
phương pháp dạy học lịch sử nói riêng ở trường THPT.
Trang 30Chương 2: Đề xuất quy trình thiết kế và sử dụng sơ đồ trong đạy học Lịch sử
ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh (Vận dụng qua chu
đề Một số nền văn minh thé giới thời kỳ cố- trung đại và chủ đề Một số nền
văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)).
2.1 Vi trí, nội dung và yêu cầu can dat của chủ đề Một số nền văn minh thé giới thời
kỳ cổ- trung đại và chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm
1858) trong chương trình trình giáo dục phô thông một Lịch sử theo thông tư số
13/2022/TT-BGDĐ
2.1.1 Chủ dé Một số nên văn minh thể giới thời kỳ cé- trung đại
Vị trí: Chủ dé Một số nên văn mình thể giới thời kỳ cổ- trung đại nằm trong chương
trình lớp 10 trong cấp THPT Chủ đề được phân phối 4.2% thời lượng tiết học với số lượng
là 6 tiết Vị trí phía trước của chủ dé là chủ đề Vai trò của sử học, phía sau là chủ dé Các
cuộc cách mạng công nghiệp trong lich sử thé giới Thẻ hiện rõ tại trang 12 thông tư số
13/2022/TT-BGDĐT
Nội dung kiến thức cơ bản
a) Khái niệm văn minh thế giới
- Khái niệm văn minh, văn hoá
b) Một số nền văn mình phương Đông
Một số nên văn minh phương Đông trong chương trình quy định là van minh Ai Cập, văn minh Trung Hoa, văn minh An Độ Với mỗi bài tương ứng với những nội dung kiến thức như sau: Các kiến thức về những thành tựu tiêu biểu va ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Ai Cập: chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc Những thành tựu tiêu biêu vả ý nghĩa của văn minh Trung Hoa: chữ viết, văn học nghệ thuật, sử
học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tướng, tôn giáo Những thành
tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Án Độ: chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự
nhiên, tư tưởng, tôn giáo.
c) Một số nền văn minh phương Tay
Trang 31Một số nên văn minh phương Tây trong chương trình quy định là van minh Hy
Lap, văn minh La Mã gồm những nội dung kiến thức sau: Những thành tựu tiêu biểu và ý
nghĩa của văn minh Hy Lạp - La Mã: chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học nghệ
thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thé thao.
d) Văn mình thời Phục hưng
Văn minh thời Phục Hưng có nội dung kiến thức cơ bản vẻ: Những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng: tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ
thuật, thiên văn học.
2.1.2 Chi dé Một số nền văn mình trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)
Vị trí: Chủ dé Một số nên văn mình trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) nằm
trong chương trình lớp 10 trong cấp THPT Chủ đề được phân phối với tỷ lệ 12,6% thời
lượng chương trình với số lượng là 18 tiết Vị trí phía trước của chủ dé là chủ dé Văn minh
Đông Nam A thời cô - trung đại, phía sau là chủ dé Cộng đồng các din tộc Việt Nam Thé
hiện rõ tai trang 15 thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT:
Nội dung kiến thức cơ bản
a) Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam
Bao gồm ba nền văn minh cỗ là Văn Lang — Âu Lạc, Champa, Phù Nam Các nội
dung kiến thức cơ bản bao gồm: Cơ sở hình thanh văn minh Van Lang — Âu Lạc Những
thành tựu tiêu biểu của nên văn minh Văn Lang — Âu Lạc: đời song vật chất, đời song tinh thân, tô chức xã hội, Nha nước Cơ sở hình thành văn minh Champa Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Champa: đời sống vật chất, đời sóng tinh than, tô chức xã hội, Nhà nước Cơ sở hình thành văn minh Phù Nam Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Phù
Nam: đời sống vật chất, đời sông tinh than, tô chức xã hội Nhà nước
b) Văn mình Đại Việt
Văn minh Đại Việt có những nội dung kiến thức cơ bản sau: Khái niệm văn minh
Đại Việt; cơ sở hình thành văn minh Đại Việt về kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc,nên độc lập tự chủ của đát nước, tiếp thu ánh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Án Độ; quá
trinh phát triển của văn minh Đại Việt Một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt
Trang 32về kinh tế, chính tri, tư tưởng tôn giáo văn hoá, giáo dục, văn hoc, nghệ thuật; ý nghĩa của
nên văn minh Đại Việt trong lịch sử dan tộc Việt Nam,
2.2 Các bước thiết kế sơ đồ chủ đề Một số nên văn minh thé giới thời kỳ cổ- trung đại
và chú đề Một số nên văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) theo hướng phát triển năng lực học sinh
Một sơ đồ có thê được thiết kế bởi hoạt động riêng rẽ của GV hoặc HS, cũng có thé
la sản phẩm của hoạt động hợp tác của GV và HS Dù cho quá trình thực hiện với GV hoặc
HS thì việc sơ đồ hóa kiến thức phải tuân theo quy trình nhất định, tác gia đề xuất 4 bước
thiết kế để hoàn thiện một sơ đỏ theo hướng phát triển năng lực HS:
Bước I: Xác định nội dụng kiến thức
Đề thiết kế được sơ đô công việc quan trọng nhất, đầu tiên nhất đó là xác định nội
dung kiến thức Việc xác định nội dung kiến thức là làm ré mối quan hệ giữa các nội dungkiến thức trong bài học, phân loại kiến thức đâu là kiến thức cơ bản và đâu là kiến thức mởrộng trong nội dung bài học Chọn lọc nội đung kiến thức, rồi mã hóa cho thật súc tích đẻđảm bảo trực quan và thâm mỹ Có thé mã hóa kiến thức bang rút gọn ý viết tat hoặc các
biểu tượng nhưng phải đảm bảo phố thông, dé học và dé hiểu.Với mục đích của việc xác
định nội dung kiến thức giúp GV hoặc HS thiết kế nắm rõ nội dung những kiến thức trong bài học, GV hoặc HS thiết kế dé dang đưa ra các phương án, ý tưởng trong việc thiết kế sơ
đồ phục vụ cho các hoạt động dạy vả học phù hợp với những nội dung kiến thức đã được
xác định Tóm lại, việc xác định nội dung kiến thức là cơ sở đẻ GV hoặc HS thiết kế là xác
định rõ nội dung kiến thức từ đó đưa ra các phán án, ý tưởng thiết kế phù hợp với hoạt
động dạy vả học.
VD:
Với chủ đề Một số nên văn minh thế giới thời kỳ cỗ- trung dai
Văn minh Trung Hoa cô - trung đại
Nội dung kiến thưc những thành tựu tiêu biéu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa:
chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y hoc, thiên văn học, lịch pháp, tư
tưởng, tôn giáo.
Trang 33Tư tưởng, tôn giáo:
- Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành: Tìm cách giải thích nguồn góc thế
giới, đúc kết thành các thuyết Âm đương, Ngũ hành Các thuyết này thé hiện yếu tố biện
chứng thô sơ, có ảnh hưởng lớn trong tư tưởng triết học ở Trung Quốc và những nước chịu
ảnh hưởng văn hóa Hán.
- Nho gia: Người sáng lập là Không Tử, tư tưởng bao gồm các nội dung về triết học,
đạo đức, đường lỗi trị nước va giáo đục Sau Không Tử, các nhà tư tưởng thời Chiến quốc
bé sung và phát triển học thuyết này Thời Hán Vũ Dé, học thuyết Nho gia trở thành tư
tưởng chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc, kéo đài hơn 2000 năm
- Pháp gia: Khởi xướng bởi Quang Trọng — tướng nước Té Thời Xuân Thu- Chiến quốc, nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, nôi bật nhất là Thương Ưởng và Han
Phi Chủ trương là dùng pháp luật đẻ quả lí đất nước, chú trọng đến các biện pháp làm cho
nước giàu, binh mạnh.
- Mặc gia: Người sáng lập là Mặc Tử, đẻ xuất thuyết Kiêm ái, phản đối chiến trang
xâm lược Chủ trương người làm quan phải là người có tài có đức, không kê dòng dõi và nguồn gốc xuất thân Tác phẩm tiêu biểu sách Mặc tử
- Đạo gia và Đạo giáo: Lão Tử tức Lý Nhĩ là người khởi xướng tư tưởng Đạo gia.
Tác phẩm nỗi tiếng Dao đức kinh Trang Tử kế thừa và phát triển thêm các yếu to duy vật
và biện chứng Thời Đông Hán, trên cơ sở các hình thức tín ngưỡn dân gian kết hợp với học thuyết của Đạo gia, Đạo giáo hình thành Đạo giáo phát triển, thờ cúng Lão Tử và các
vị thần tiên khác với mục đích trở nên trường sinh bất tử.
Nội dung kiến thức của Cơ sở hình thành văn minh Văn Lang — Âu Lạc là :
Điều kiện tự nhiên với nội dung kiến thức được xác định là:
- Được hình thành trên các lưu vực đòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông
Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng am, nắng lắm, mưa nhiều lượng nước ngọt doi
đảo, cư đân sớm xuất hiện và định cư
Trang 34- Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp
như luyện kim, chế tác đồ đồng, đò sắt,
Cơ sở kinh tế - xã hội
- Các nhóm tộc người dan hòa nhập, tạo nên cộng đồng người Việt cô, với nền vănhóa giàu bản sắc, mang đặc tính thống nhất đa dạng
- Cư dân Việt cỏ đã bước vảo thời kỳ phát triển rực rỡ với nền văn hóa Đông Sơn
Nền nông nghiệp lúa nước sử dụng lưỡi cày đồng va khả năng trị thủy cao đã đưa cư din
Việt cô bước vào thời đại văn minh với nhiều thành tựu tiêu biên, đó là nên văn minh Vã
Lang - Âu Lạc, nên văn minh đầu tiên trong lịch sử dan tộc Việt Nam.
- Được hình thành trên cơ sở tiếp nối nền văn hóa tiền Đông Sơn, văn minh Văn Lang — Âu Lạc nằm trong giai đoạn văn hóa Đông Son đã phát triển trong thời đại kim khí,
mang đặc trưng của nên kinh tế nông nghiệp lúa nước với kĩ thuật đúc đồng đạt đến mứchoàn thiện, trên nên tảng kết nối dân cư ở các dia bàn rừng ni, trong du, đồng bằng va biên
dao.
Bước 2: Xác định mục tiêu sử dung
Với nội dung vận dụng sơ đồ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phat trién năng lực HS:
- Sử dụng sơ đô dé khái quát kiến thức
-Sử dụng sơ đỏ dé định hướng, nêu van dé cho bài học-Sử dụng sơ dé trong hoạt động thảo luận
-Sử đụng sơ đồ trong hoạt động kiểm tra đánh giá
-Sử dụng sơ đỗ trong hoạt động tự học cả HS
Việc xác định mục tiêu sử dụng la giúp GV hoặc HS thiết kế định hướng việc ứng
dụng sơ đồ vào hoạt động day và học phù hợp với yêu cầu sử dụng nêu trên Việc xác định
mục tiêu sử dụng là làm rõ nội dung kiến thức được sử dụng với mục đích nào? Tiến trình
ứng dụng sơ dé trong việc dạy va học như thế nào? Dự kiến sản phẩm thu được những
mục tiêu nào ? Đối tượng sử dụng sơ đồ có trình độ nhận thức phù hợp với những mục tiêu
Trang 35sơ đồ đặt ra ? Do đó việc xác định mục tiêu là một trong những yếu tô định hướng
xuyên suốt quá trình thiết kế sơ đò Việc xác định mục tiêu sử dụng bị lệch hướng sẽ ảnh
hưởng đến ứng dụng sơ đồ trong quá trình dạy va học pha hợp với yêu cau sử dụng nêu
trên Dé xác đỉnh được mục tiêu sử dụng, GV hoặc HS thiết kế căn cứ vào yêu cầu, mục
đích, nội dung kiến thức và trình độ nhận thức của HS đề đưa ra mục tiêu sử dụng phù hợp
Như vậy việc xác định mục tiêu sử dụng với mục đích giúp GV hoặc HS thiết kế có định hướng trong quá trình thiết kế sơ đô.
VD:
Với chủ dé Một số nèn văn minh thé giới thời kỳ cố- trung dai
Văn minh Trung Hoa cô - trung đại
Tư tướng, tôn giáo: căn vào những kiến thức đã được xác định ở ví dụ trên tác giả
sử dụng vào mục tiêu khái quá kiến thức trong hoạt động khám phá, giúp HS xác định được
các nội dung kiến thức của bai học, với sản phẩm là sơ đồ Tương tưởng , tôn giáo Văn
mình Trung Hoa
Nội dung kiến thức của Cơ sở hình thành văn minh Văn Lang — Âu Lạc với những
kiến thức đã được xác định ví dụ trên tác giả sử dụng vào mục tiêu sử dụng sơ đồ trong
hoạt động tự học của HS, giúp học sinh trong tông hợp ghi nhớ kiến thức trong quá trình
ôn tập nội dung kiến thức đã học, với sản phẩm là sơ đồ Cơ sở hình thành văn minh Văn
Lang - Âu Lạc
Bước 3: Lwa chon loại sơ đồ và dwa ra ý tưởng thiết kế
Việc lựa chọn loại sơ đỗ và đưa ra ý tưởng thiết kế phải căn cứ vào nội dung kiến
thức, mục tiêu sử dụng Với mỗi nội dung kiến thức, mỗi mục tiêu sử dụng sơ đỏ đều cónhững đặc điểm riêng nên việc lựa chọn một loại sơ đồ phủ hợp trong 4 dạng chính: đườngtrục thời gian, sơ đồ chuỗi sự kiện, sơ đồ mang và sơ đỏ hình cây Cùng với đó là căn cứ
vào đặc điểm của mỗi loại sơ đồ từ đó GV hoặc HS thiết kế đưa ra lựa chọn loại sơ đồ phù hợp Tóm lại, GV hoặc HS thiết kế phải căn cứ vào nội dụng kiến thức, mục tiêu sử dụng
va đặc điểm của mỗi loại sơ đồ mà đưa ra lựa chọn loại sơ 46 va ý tưởng thiết kế.
Trang 36VD:
Với chủ dé Một s6_nén văn minh thé giới thời kỳ c6- trung đại
Văn mình Trung Hoa cô - trung đại sau khi đã xác định nội dung kiến thức vả mục
tiêu sử dụng của sơ đô, tác giả căn cứ vào đặc điểm của Sơ đồ mạng “ (Spider Maps): một
đỉnh ở trung tâm và các mũi tên định hướng nói với các đính khác Với cấu trúc như vậyđịnh trung tâm sẽ thé hiện một nội dung khai quát còn các đình kết noi sẽ diễn tả các nộidung chỉ tiết (Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, (2014), tr.111 — tr.112) Tác giả lựa chọn
sơ đồ mang (Spider) với ý tưởng đỉnh trung tâm là Tư tưởng, tôn giáo: các định khác lần
lược là: Các thuyết Âm đương, Bát quái, Ngũ hành, Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Đạo gia
và Đạo giáo thê hiện nội dung chỉ tiết
Với chủ dé Một số nên văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1§Š§)
Nội dung kiến thức của Cơ sở hình thành văn minh Van Lang — Âu Lạc khi đã xácđịnh nội dung kiến thức và mục tiêu sử dụng của sơ đồ, tác giả căn cứ vào đặc điểm của
Sơ đồ hình cây: đỉnh góc sẽ điển tả nôi dung kiến thức mang tinh khai quát và các đỉnh
nhanh sẽ điển tả nội dung chỉ tiết" (Vũ Quang Hiền, Hoàng Thanh Tú, (2014), tr.111 —tr.112) Tác giả lựa chọn sơ đồ hình cây với ý tưởng đỉnh gốc là Cơ sở hình thành văn minh Văn Lang — Âu Lạc; các định khác lần lược là: điều kiện tự nhiên, cơ sở kinh tế - xã hội, thé hiện nội dung chi tiết.
Bước 4: Tiễn hành thiết kế
Đặc tên sơ đồ là một bước quan trong, giúp định GV hoặc HS thiết kế trong quytrình thiết kế sơ 46, ngoài ra giúp người sử dụng xác định nội dung của sơ đồ và ứng dụng
của sơ đồ trong hoạt động dạy và học.
* Hiện nay với với sự phát triển vượt bật của công nghệ thông tin, với nhiều công
cụ thiết kế khác nhau như Edraw Mind Map, iMindMap, TheBrain, Drawio,
Novamind, Tác giả đề xuất sử dụng Cavan trong quá trình tiễn hành thiết kế boi vì: Công
cụ thiết kế sơ đồ của Canva dé sử dụng, quá trình thiết kế trở nên đơn gián và trực quan
Dễ đảng chọn một mẫu trong một bộ sưu tập không 16 gom các vi dụ về sơ dé mà GV hoặc
HS thiết kế có thé sử dụng dé tạo sơ dé của riêng mình GV hoặc HS thiết kế dé dàng tinhchỉnh theo ý muốn mình và chia sẻ với mọi người cho thê xem hoặc chỉnh sửa lại Ngoài
Trang 37ra Cavan là một công cụ rat pho biến, trong đó Canva giáo dục, HS và GV thông qua
mail.edu mở khóa Canva giáo đục để sử dụng miễn phí các nội dung, thao tác trả phí.
Cách thiết kế sơ đồ trên Canva
BIỂN mưa inte HH enna mác co: ©
© Lap học Oba Laoag tei,
*® Thaes gia tường học của
Trang 38Dj Petes chee 94x
Tes Cryer Esees
© ex»s gin cry
Tres New Rew if
Tame Sew Reman Comte
Morne,
Montserrat Extra Bele Arc.
Chace! indore
OA Poem liệu Chưa viên wae
Dat phteg Chờ #ưường *iêu 0 ơg Độ
Trang 39* Với những hoạt động trên lớp hoặc những hoạt động mà ở đó không thé sử dung
các công cụ thiết kế kỹ thuật số, tác gia dé xuất các bước để tiến hành thiết ké như sau:
Trước hết phải kiểm tra các kiến thức dé cụ thé hóa các kiến thức vào các đỉnh Thứ hai, lên ý tưởng thiết kế sơ đồ: cách thê hiện sơ đồ ngang hay doc, phân bố không gian hợp lí với kích thức giấy, dùng dạng chuỗi, dạng mạch hay dang nhánh; khung bao đỉnh kiến thức vuông hay tròn, lớn hay nhỏ, đậm hay nhạt màu; cùng thể hiện bằng đường thăng hay đường gấp khúc hay đường cong; màu sắc, phải vẽ các đỉnh các cung của sơ đồ sao cho chính xác, trực quan và thầm mỹ đạt được ở mức
độ cao nhất Bước cuối cùng, tiến hành thiết kế dựa trên các nội dung kiến thức đã
xá định và ý tưởng.
Như vậy, khi thiết kế sơ đồ, ngoài việc đảm bảo các bước nêu trên, GV hoặc HS
thiết kế phải đảm bảo một số yêu cầu sau:
~ Phải dam bao tính khoa học: tức là sơ đỏ phải thê hiện được những kiến thức cơbản nhất, chính xác nhất
- Phải đảm bao tính sư phạm: Tức là sơ đồ phải trực quan, dé đọc, dễ hiểu
Trang 40— Được hình tình trên các léa vực
Điều kiện tự nhiên = đồng shag Kin
Khí bậu nhiệt đổi gió mada, luiomg nước ngọt dit
đào, cư die sâm xuất hiệo va định cư
Sư giàu có về khoáng sin là cơ sở cho sự ra đời
CO SO HINH THÁNH VAN MINH
VAN LANG ~ AU LẠC
với nền vie hóa giàu hắn sắc, mang đặc th thông nhất đa dang
nh tế - xã hoi
| -Cư dân Viết cố đã bute vào thoi kỳ phát triến rực rỡ với
\ [ Dun hình thành trên cd sở tiếp nối nềa win hóa tiền Đông San, vin minh
Ì Văn Lang - Âu Lac nim tromg giai dogn vin hóa Đông Sơn đã phát triển
trong thes đại kim khí, mang đặc trưng của ofa kính số adeg aghiép lúa nước |
J
Hình 2.2.1 Cơ sở hình thành Văn minh Văn Lang — Âu Lạc