QUAN DUNG DAU CAP LANG
3.4.3. Sư dụng sơ đồ trong hoạt động thảo luận
Tên bài dạy: Văn minh Phù Nam
HI.Thành tựu tiêu biểu
Khám phá
Hoạt động 1. Tổ chức xã hội
* Chuyên giao nhiệm vụ học tập
- GV chia lớp học thành 4 nhóm.
- GV nêu yêu cầu: Từ nội dung trong SGK và Sơ đồ Tô chức xã hội Phù Nam thảo luận câu hoi sau: Yếu tổ kinh tế biên có tác động như thé nao đến sự phân hóa xã hội Phù Nam?
- Các nhóm HS đọc SGK và sơ đồ. GV hé trợ giúp HS
66
*Bao cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
Hình 3.4.3. Sơ đồ Tổ chức xã hội Phù Nam 3.4.4. Sứ dụng sơ dé trong hoạt động kiểm tra đánh giá
So đồ khuyết
Tên bài day: Văn minh Đại Việt
Luyện tập
Hoạt đông 1.
+ Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cau: Từ nội dung trong SGK, hoàn thiện sơ đồ những cột mốc phát triển của nền giáo duc của văn minh Đại Việt (thời gian 10 phat)
- HS tiến hành làm việc. GV hỗ trợ giúp HS hoàn thành sản phẩm
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Sau khi hoàn thành, HS báo cáo sản phâm
67
xứng danh và khắc tên Tiến sĩ vào bia đá văn Miéu
Hình 3.4.4. Sơ đồ Những cật mốc phát triển của nền giáo dục của văn minh Đại Việt (sơ đồ khuyết)
Sơ đồ cam
Luyện tập
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập - GV giao bài tập về nhà cho lớp
- GV nêu yêu cầu: Từ nội dung trong SGK, hoàn thiện sơ đồ Cơ sở hình thành Văn minh Phù Nam (sơ đồ câm)
*Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Sau khi hoàn thành, HS báo cáo
Hình 3.4.5.Cơ sở hình thành Văn minh Phù Nam (sơ đồ câm)
69
Hình 3.4.6.Co sở hình thành Văn minh Phù Nam (sơ đồ của GV) Sơ đô bất hợp lí
Tên bài day: Văn minh Cham - pa
U.Thanh tựu tiêu biểu
Khám phá
Hoạt động 4. Đời sống tỉnh thần
* Chuyển giao nhiệm vụ học tập
- GV nêu yêu cầu: Từ nội dung trong SGK, hoàn thiện sơ đồ Tín ngưỡng, tôn giáo Văn
minh Chăm — pa (thời gian 5 phiit)
- Các nhóm HS đọc SGK và hoàn thành sơ đỏ. GV hỗ trợ giúp HS hoàn thành sản phẩm
70
#Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ
- Sau khí hoàn thành, HS báo cáo sản phẩm
(vo ngưỡng, tôn giáo
Phật giáo Đại thừa
Vạn vật hữu linh
| Tín ngưỡng | | Thờcúngtổtiên |
Hình 3.4.7. Sơ đồ Tín ngưỡng, tôn giáo Văn minh Chăm - pa
Tính ngưỡng, tôn giáo
(v= vật hữu mì) C Thờ cúng tổ ` <q An Độ wo) Cm giáo Đại ma )—
Hồi giáo
Phén thực (Chăm Bà-ni)
Hình 3.4.8. Sơ đồ Tín ngưỡng, tôn giáo Văn minh Chăm - pa của GV
7I
3.4.5. Sư dụng sơ đồ trong hoạt động tự học ca HS
Bài: Văn minh văn lang — âu lạc
Vận dụng:
+ Chuyén giao nhiệm vụ hoc tập - GV giao bài tập về nhà cho lớp
- GV chia lớp thành 4 nhóm
- GV nêu yêu cau: Từ nội dung trong SGK, Vẽ sơ đồ Cơ sở hình thành Văn minh Văn Lang — Âu Lạc
®Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vu
- Sau khi hoàn thành, HS gửi bài qua Zalo của GV, trước tiết học tuần sau.
3.5. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Dé tránh ảnh hưởng đến công tác dạy và học ở trường THPT Tran Phú, tác giả xây
dựng một bài kiêm tra trắc nghiệm riêng với nội dung kiến thức xoay quanh các nội dụng trong tiên hành thực nghiệm cho HS hai lớp thực nghiệm và đôi chứng
Sau thực nghiệm, kiêm tra nhận về 70 bài, trong đó có 36 bai ở lớp LOCOL, 34 bài ở lớp 10C18. Kết quả thực nghiệm của hai lớp được trình bày ở các bảng
Kết quả kiểm tra
Diem/ số lượng Trung bình cộng
a | J J |} J Ð PP Jnị, — |
72
Đánh giá:
Qua hai tiết thực nghiệm, có sự tham gia dự giờ của GV bộ môn lịch sử đang công tác tại Trường THPT Trần Phú: Thây Tran Văn Thuật; Thầy xét tiết học có sự sáng tạo,
không khí lớp học vui tươi, sơ đồ giúp kích thích được sự hứng thú cho học sinh trongcác
hoạt động trong lớp học.
Qua bảng 3.1 ta thấy:
-Lớp 10C18, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình (điểm 8 đến 9) thấp nhiều so với lớp 10C1, phố điểm trung bình là (điểm 7).
- Lớp 10C01, tỉ lệ học sinh đạt điểm trung bình (điểm 7 đến 8) phổ biến cao hơn
nhiều so với lớp 10C18, tỉ lệ học sinh đạt điểm khá giỏi (điềm 9 đến 10) chiếm 2,16%,
không có HS dưới 6, giỏi (điểm § đến 10) chiếm tỉ lệ cao hơn và có xu hướng tăng so với
lớp 10C18.
Điểm trung bình cộng lớp 10C01 là 7.86 còn lớp 10C18 là 5.59, với mức chênh
lệch nhau là 2,27
Dựa trên kết quả thực nghiệm bài kiểm tra trên, có thé nhận thấy việc thiết kế và sử đụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS
mang tính khả thi, HS lớp được thực nghiệm làm bài kiểm tra tốt hơn, tiếp thu bài tốt hơn
lớp không thực nghiệm.
73
Một so hình ảnh thực nˆ a ghiệệm:
Hình 3.5.1
Hình 3.5.2
14
Hình 3.5.3
Hình 3.5.4
75
Tiểu kết chương 3:
Thông quá quá trình thực nghiệm cùng với đó là hệ thống các kế hoạch bài dạy vận dụng sơ đồ trong hoạt động dạy và học đã khăng định vai trò quan trọng trong việc phát huy tính tích cực, chủ động. sáng tạo của HS, hình thành phẩm chat, phát triển năng lực.
tạo hứng thú học tập cho HS. Thông qua quá trình thực nghiệm tác giả, góp phần nâng cao hiệu qua, chất lượng, hoàn thành mục tiêu dạy học chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858). Tuy nhiên, dé sử dụng sơ đỏ chủ dé Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS đạt hiệu qua GV phải đảm bảo các yêu cầu mang tính nguyên tắc của lí luận dạy học bộ môn như: đảm bảo tính hợp lí, tính vừa sức và tính linh hoạt. Đặc biệt người GV, cần chú ý phát huy tính tích cực, chủ động và sáng tạo của HS khi vận dụng các biện pháp sử dụng sơ đỗ hóa kiến thức trong quá trình day học lịch sử.
Khoá luận tốt nghiệp khang định: những biện pháp mà tác giả đề xuất bước đầu mang tính khả thi. Đồng thời, khang định tinh đúng đắn của những biện pháp mà đề tài khóa luận đã đặt ra. Dây là cơ sở đề tác giả rút ra những kết luận khoa học của đề tài khóa luận tốt
nghiệp.
76
Kết luận và khuyến nghị
Trong bồi cảnh hiện nay, công cuộc đôi mới ngành giáo dục nói chung môn Lich sử nói riêng đòi hỏi phải các nhiều phương pháp day học khác nhau. Bên cạnh đó việc day học phải gắn liền với phát triển năng lực của HS. Phương pháp sơ đô trong dạy học Lịch Sử có vai trò quan trọng trong việc hình thành kiến thức, phát triển năng lực cho HS.
Phương pháp day sơ đồ kết hợp với day học theo hướng phát trién năng lực HS đã đáp ứng
được yêu cầu của việc đổi mới trong việc day và học. Cùng với đó là việc vận dùng các sơ
46 trong các hoạt động trên lớp thông qua đó góp phan phát triển các năng lực HS. Đôi
mới giáo dục nói chung, đổi mới nội dung, phương pháp day học lịch sử nói riêng là nội
dung trọng tâm của chiến lược đôi mới căn bản và toàn điện giáo đục Việt Nam. Đỗi mới
giáo dục là một quá trình liên tục, đòi hỏi người GV các nhà nghiên cứu giáo dục nói chung
bộ môn Lịch sử nói riêng liên tục sáng tạo tìm hiểu, dé xuất các giải pháp các phương pháp
mới. Dé đạt được mục tiêu này, nhiệm vụ chính của nhả trường, các cơ quan đây mạnh nghiên cứu lý luận và thực tiễn dạy học lịch sử ở trường phô thông nhằm xây dựng các cơ Sở lí luận gắn liên với thực tiễn. Chính vì lẽ đó, trong quá trình nghiên cứu và thực hiện đề tài này, tác giả nhận thấy thiết kế và sử dụng sơ đỗ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS khả năng giúp GV thẻ hiện nội dung kiến thức lịch sử một cách rõ ràng, rành mach, khoa hoc; đồng thời thé hiện rõ được mỗi quan hệ giữa các nội dung kiến thức mà không cân dién giải quá nhiều bằng lời, thông qua nội dung vận dụng sơ đồ trong day học Lich sử ở trường THPT theo hướng phát trién năng lực HS:
- Sử dụng sơ đồ dé khái quát kiến thức
- Sử dụng sơ đồ dé định hướng. nêu van dé cho bài học - Sử dụng sơ đỗ trong hoạt động thảo luận
- Sử dụng sơ đồ trong hoạt động kiểm tra đánh giá - Sử dụng sơ dé trong hoạt động tự học ca HS
Đề đạt được hiệu quả cao nhất ngoài đảm bảo các bước quy trình thiết kế sơ đồ, người GV phải căn cứ vào thực tiễn điều kiện khách quan và chủ quan của nha trường, HS
và nội dung bài học soạn kế hoạch bài dạy có vận dụng sơ đồ trong các hoạt động phát huy tính hiệu quả nhất.
ae
Tuy nhiên dé phát huy hiệu quả nhất quá trình vận dung sơ đồ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực HS, tác giả có đề xuất một vài khuyến nghị
như sau:
Thứ nhất, cần chú ý đến đặc điểm của từng loại sơ đồ hóa kiến thức dé áp dụng có hiệu quả từng hoạt động cụ thê trong quá trình dạy và học. Nếu dam bảo yêu cầu trên, việc sử dụng sơ đỏ sẽ phát huy tối đa mục tiéu năng lực đã đề ra trong kế hoạch bài day của
hoạt động.
Thứ hai, phải sử dụng sơ đồ một cách hợp lí, tránh lạm dụng. bởi lẽ đây chỉ là một
phương pháp day học, nếu quá lạm dụng sẽ dẫn đến tinh trạng nhàm chán ở HS, khiến cho bài giảng trở nên khô khan. Do đó cần kết hợp với một số phương pháp khác đề đạt được
hiệu quả cao nhất trong hoạt động dạy và học.
Thứ ba, đề sử dung sơ đô trong day học, cần chuẩn bị kĩ lưỡng nội dung sơ đồ từ khâu thiết kế đến dam bảo vé các nội dung mục tiêu mà kế hoạch bài dạy đã dé ra và biện pháp sử dụng, tránh tình trạng sử đụng tùy hứng. Trên cơ sở đó, mỗi GV cân xây dựng một hệ thống sơ đồ có thé sử dung ở ca ba khối lớp.
Thứ tư, cần chú ý quá trình HS thực hiện các nhiệm vụ GV dé ra trong hoạt động, vì mỗi HS có một năng lực chuyên biệt. Dé đáp ứng yêu cầu, đỏi hỏi GV phải không ngừng trao đôi năng lực, chuyên môn, nghiệp vụ. phải tự rèn luyện đề có đủ phẩm chat, năng lực cần thiết, tiền hành tỏ chức, điều khiển quá trình học tập của HS.
Thứ năm, xây dựng hệ thông cơ sở dữ liệu các sơ đồ một cách khoa học, phong phú giúp GV và HS có nguồn học liệu dé thực hiện các hoạt động day và học một cách chủ
động và sáng tạo.
Trong quá trình đổi mới phương pháp day học hiện nay, việc tìm ra những phương pháp truyền tải kiến thức đến HS cùng với đó là phát trién năng lực HS thông qua các hoạt động day va học một cách đơn giản, hiệu quả là điều vô cùng cần thiết. Sử dụng sơ đò trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát trién năng lực học sinh là một trong những phương pháp khiến cho kiến thức không còn trở nên nặng né, chồng chất mà trở nên đơn giản và dé hiểu phát huy hiệu qua năng lực HS. Cách thức sơ đồ rat phong phú, vì vậy
78
vai trò của người GV là hình thành cho các em kĩ năng thiết kế, sử dụng sơ đồ một cách
linh hoạt dé trong mỗi trường hợp, các em đều có thé vận dụng được một cách linh hoạt.
Tom lại, tr dụng sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triên năng lực HS một phương pháp có hiệu qua can được các GV sử dụng một cách rộng rãi trong mọi cấp học, nhất đối với bậc THPT nói chung môn Lịch sử nói riêng.
79
Tài liệu tham khảo
Bộ giáo dục và đào tạo, (2022).Stra đổi, bd sung một số nội dung trong Chương trình giáo duc phổ thông ban hành kèm theo Thông tư số 3/2018/TT-BGDĐT ngày 26
thang 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Dao tạo. Hà Nội.
Bộ giáo dục và đào tao,2018, Chương trình giáo dục phổ thông chương trinh tong
thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018
của Bộ trưởng Bộ Giáo duc và Đào tạo). Hà Nội
Đảng Cộng sản Việt Nam, 2013, Nghị quyết “Vé đổi mới căn ban, toàn điện giảo
due và đào tạo, dap ứng yêu câu công nghiệp hóa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tê thi
trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế”, Hà Nội.
Định Xuân Lâm, Lê Mậu Hãn, Trương Hữu Quýnh. (2008). Đại cương lịch sử Việt Nam toàn tap. Hà Nội: Nxb Giáo dục
Dương Văn Khoa, Hà Thị Liên, 2016, Sứ dung sơ đồ trong day học môn tu tưởng Ho Chí Minh ở trường Đại học Tân Trào (Tuyên Quang) hiện nay. Ky yếu Nghiêm cứu
và giảng dạy Lịch sử trong bồi cảnh hiện nay (trang 143). Nxb: Lí luận chính trị, Hà Nội Kieu Thế Hưng, 1999, Hệ thong thao tác sư phạm trong day học lich sử ơ trường trung học phê thông, Nxb: Dai học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Lê Đình Trung, Phan Thị Hội. 2016, Dạy học theo định hướng hình thành và phát
triển năng lực người học ở trường pho thông, Nxb Đại học su phạm, Hà Nội.
Lương Ninh (chủ biên), 2005, Lich Sứ Thể Giới Cổ Đại. NXB: Giáo Dục. Ha Nội.
Nghiêm Đình Vỳ (chú biên), 2020, Dạy học phát triển năng lực mô Lịch sử trung học phổ thông, NXB: Đại học sư phạm. Hà Nội.
Phạm Hong Tung (chủ bién),2019, //ướng dân day học môn Lịch sit theo chương trình phổ thông mới, NXB: Dai học sư phạm. Hà Nội.
Phan Ngọc Liên (chủ biên) Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương
pháp dạy học lịch sư (tập 1), Nxb Dai học Sư phạm, Hà Nội.
Phan Ngọc Liên (chủ biên) Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Thị Côi (2002), Phương
pháp day học lich ste (tập 2), Nxb Dai học Sư phạm, Hà Nội.
Quốc hội, 2022, Nghị quyết số 63/2022/QH15, ngày 16/6/2022 của Quốc hội về Kỳ
họp thứ 3, Quốc hội khóa XE. Hà Nội.
80
Vũ Quang Hiển. Hoang Thanh Tú (Đồng chu biên), 2014, Phương pháp day học môn Lịch sứ ở trường trung học phổ thông, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
Phục lục 1
Nội dung khảo sát vận dụng phương pháp sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh
Khao sát thông qua Google from
1.Theo các em về mức độ cần thiết của việc vận dụng phương pháp sơ đồ trong dạy học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh (lia chọn một
phương án):
1. Rất cần thiết 2. Cần thiết
3. Bình thường
4. Không cần thiết
2.Theo em việc sử dụng sơ đồ sơ đồ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh thông qua các hoạt động được nếu dưới đây có tác dụng:
Theo quy ước :
1.Không có tác dụng
2.Phan van
3.Bình thường
4. Có nhưng vẫn không bằng các phương pháp khác 5. Rất có tác dụng
T Nội dung Mức độ hài lòng
1 | Giúp ghi nhớ kiến thức lâu hơn
b2 wv
2 | Hiểu được bản chat môi quan hệ giữa mội dung trong bài
81
3 Vận dụng dé giải quyết các van dé, các câu hỏi lịch sử có
me !
4 | Phat triên tư duy và rèn luyện các kĩ năng học tập lich sử
Š | Rén luyện phương pháp tự học, lam việc với tài liệu, nghiên
cứu các vân đề vả làm việc nhóm. 1 2 13 lạ Is
6 | Diễn đạt, trình bảy những van đề lich sử có hệ thong
2 [3 | 405 7 | Thái độ làm việc nhóm va hoc tập tích cực, chủ động, sang
tạo hơn 1 [2 |3 |4 |5
3.Trong các hoạt động thực nghiệm em hứng thú với nội dung vận dụng sơ đồ trong dạy học Lịch sử ở trường THPT theo hướng phát triển năng lực học sinh nào nhất ?
: (Em có thé chọn nhiều phương án)
Phương án trả lòi:
1. Sử dụng sơ dé đề khái quát kiến thức
2. Sử dụng sơ đỏ dé định hướng, nêu van dé cho bài học 3. Sử dụng sơ dé trong hoạt động thao luận
4. Sử dung sơ đô trong hoạt động kiểm tra đánh giá 5. Sử dụng sơ dé trong hoạt động tự học ca HS
82
Phục lục 2. Các kế hoạc bài day cho hoạt động thực nghiệm KE HOẠCH BÀI DẠY
Trường: ... Họ và tên giáo viên:
DO hice Lương Trí Cường TÊN BÀI DẠY: VĂN MINH ĐẠI VIỆT
(IL. Thanh tựu tiêu biéu- I. Về kinh tế)
Môn học/Hoạt động giáo dục: Lịch sử ; lớp: 10
Thời gian thực hiện: (1 tiết
Khoi động
1.Mục tiêu
Về năng lực:
Năng lực chung:
Năng lực giao tiếp và hợp tác:
~ Biết sử dung ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dang dé trình
bảy thông tin, ý tưởng
~ Biết sử dung ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ da dang đẻ trình bảy thông tin, ý tưởng và đề thảo luận.
-Năng lực giải quyết van dé và sáng tạo: Biết xác định và làm rõ thông tin, ý tưởng mới và phức tạp từ các nguồn thông tin khác nhau; biết phân tích các nguồn thông tin độc lập dé thay được khuynh hướng và độ tin cậy của ý tưởng mới
Năng lực đặt thù
Tìm hiểu lich sử:
~ Biết cách sưu tầm va sử dụng tư liệu lịch sử dé tìm hiểu về văn minh Đại Việt.
Nêu được một số thành tựu cơ ban của nên văn minh Đại Việt về kinh tế. chính trị, tu
tưởng, tôn giáo, văn hoá, giáo dục, văn học, nghệ thuật...