đề Một số nền văn minh thé giới thời kỳ cố- trung đại và chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)).
2.1. Vi trí, nội dung và yêu cầu can dat của chủ đề Một số nền văn minh thé giới thời kỳ cổ- trung đại và chủ đề Một số nền văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm
1858) trong chương trình trình giáo dục phô thông một Lịch sử theo thông tư số
13/2022/TT-BGDĐ
2.1.1 Chủ dé Một số nên văn minh thể giới thời kỳ cé- trung đại
Vị trí: Chủ dé Một số nên văn mình thể giới thời kỳ cổ- trung đại nằm trong chương
trình lớp 10 trong cấp THPT. Chủ đề được phân phối 4.2% thời lượng tiết học với số lượng là 6 tiết. Vị trí phía trước của chủ dé là chủ đề Vai trò của sử học, phía sau là chủ dé Các cuộc cách mạng công nghiệp trong lich sử thé giới. Thẻ hiện rõ tại trang 12 thông tư số
13/2022/TT-BGDĐT
Nội dung kiến thức cơ bản
a) Khái niệm văn minh thế giới
- Khái niệm văn minh, văn hoá
b) Một số nền văn mình phương Đông
Một số nên văn minh phương Đông trong chương trình quy định là van minh Ai Cập, văn minh Trung Hoa, văn minh An Độ. Với mỗi bài tương ứng với những nội dung kiến thức như sau: Các kiến thức về những thành tựu tiêu biểu va ý nghĩa của những thành tựu chính của văn minh Ai Cập: chữ viết, khoa học tự nhiên, kiến trúc, điêu khắc. Những thành tựu tiêu biêu vả ý nghĩa của văn minh Trung Hoa: chữ viết, văn học nghệ thuật, sử
học, khoa học tự nhiên, y học, thiên văn học, lịch pháp, tư tướng, tôn giáo. Những thành
tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Án Độ: chữ viết, văn học nghệ thuật, khoa học tự
nhiên, tư tưởng, tôn giáo.
c) Một số nền văn minh phương Tay
31
Một số nên văn minh phương Tây trong chương trình quy định là van minh Hy
Lap, văn minh La Mã gồm những nội dung kiến thức sau: Những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh Hy Lạp - La Mã: chữ viết, thiên văn học, lịch pháp, văn học. nghệ
thuật, khoa học tự nhiên, tư tưởng, tôn giáo, thé thao.
d) Văn mình thời Phục hưng
Văn minh thời Phục Hưng có nội dung kiến thức cơ bản vẻ: Những thành tựu tiêu biểu và ý nghĩa của văn minh thời Phục hưng: tư tưởng, văn học, nghệ thuật, khoa học kĩ
thuật, thiên văn học.
2.1.2. Chi dé Một số nền văn mình trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858)
Vị trí: Chủ dé Một số nên văn mình trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) nằm trong chương trình lớp 10 trong cấp THPT. Chủ đề được phân phối với tỷ lệ 12,6% thời
lượng chương trình với số lượng là 18 tiết. Vị trí phía trước của chủ dé là chủ dé Văn minh Đông Nam A thời cô - trung đại, phía sau là chủ dé Cộng đồng các din tộc Việt Nam. Thé hiện rõ tai trang 15 thông tư số 13/2022/TT-BGDĐT:
Nội dung kiến thức cơ bản
a) Một số nền văn minh cổ trên đất nước Việt Nam
Bao gồm ba nền văn minh cỗ là Văn Lang — Âu Lạc, Champa, Phù Nam. Các nội
dung kiến thức cơ bản bao gồm: Cơ sở hình thanh văn minh Van Lang — Âu Lạc. Những thành tựu tiêu biểu của nên văn minh Văn Lang — Âu Lạc: đời song vật chất, đời song tinh thân, tô chức xã hội, Nha nước. Cơ sở hình thành văn minh Champa. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Champa: đời sống vật chất, đời sóng tinh than, tô chức xã hội, Nhà nước. Cơ sở hình thành văn minh Phù Nam. Những thành tựu tiêu biểu của văn minh Phù Nam: đời sống vật chất, đời sông tinh than, tô chức xã hội. Nhà nước.
b) Văn mình Đại Việt
Văn minh Đại Việt có những nội dung kiến thức cơ bản sau: Khái niệm văn minh Đại Việt; cơ sở hình thành văn minh Đại Việt về kế thừa văn minh Văn Lang - Âu Lạc, nên độc lập tự chủ của đát nước, tiếp thu ánh hưởng của văn hóa Trung Quốc, Án Độ; quá trinh phát triển của văn minh Đại Việt Một số thành tựu cơ bản của nền văn minh Đại Việt
32
về kinh tế, chính tri, tư tưởng. tôn giáo. văn hoá, giáo dục, văn hoc, nghệ thuật; ý nghĩa của
nên văn minh Đại Việt trong lịch sử dan tộc Việt Nam,
2.2. Các bước thiết kế sơ đồ chủ đề Một số nên văn minh thé giới thời kỳ cổ- trung đại và chú đề Một số nên văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1858) theo hướng phát triển năng lực học sinh
Một sơ đồ có thê được thiết kế bởi hoạt động riêng rẽ của GV hoặc HS, cũng có thé la sản phẩm của hoạt động hợp tác của GV và HS. Dù cho quá trình thực hiện với GV hoặc HS thì việc sơ đồ hóa kiến thức phải tuân theo quy trình nhất định, tác gia đề xuất 4 bước thiết kế để hoàn thiện một sơ đỏ theo hướng phát triển năng lực HS:
Bước I: Xác định nội dụng kiến thức
Đề thiết kế được sơ đô công việc quan trọng nhất, đầu tiên nhất đó là xác định nội dung kiến thức. Việc xác định nội dung kiến thức là làm ré mối quan hệ giữa các nội dung kiến thức trong bài học, phân loại kiến thức đâu là kiến thức cơ bản và đâu là kiến thức mở rộng trong nội dung bài học. Chọn lọc nội đung kiến thức, rồi mã hóa cho thật súc tích đẻ đảm bảo trực quan và thâm mỹ. Có thé mã hóa kiến thức bang rút gọn ý. viết tat hoặc các
biểu tượng... nhưng phải đảm bảo phố thông, dé học và dé hiểu.Với mục đích của việc xác định nội dung kiến thức giúp GV hoặc HS thiết kế nắm rõ nội dung những kiến thức trong
bài học, GV hoặc HS thiết kế dé dang đưa ra các phương án, ý tưởng trong việc thiết kế sơ đồ phục vụ cho các hoạt động dạy vả học phù hợp với những nội dung kiến thức đã được
xác định. Tóm lại, việc xác định nội dung kiến thức là cơ sở đẻ GV hoặc HS thiết kế là xác
định rõ nội dung kiến thức từ đó đưa ra các phán án, ý tưởng thiết kế phù hợp với hoạt
động dạy vả học.
VD:
Với chủ đề Một số nên văn minh thế giới thời kỳ cỗ- trung dai
Văn minh Trung Hoa cô - trung đại
Nội dung kiến thưc những thành tựu tiêu biéu và ý nghĩa của văn minh Trung Hoa:
chữ viết, văn học nghệ thuật, sử học, khoa học tự nhiên, y hoc, thiên văn học, lịch pháp, tư
tưởng, tôn giáo.
33
Tư tưởng, tôn giáo:
- Các thuyết Âm dương, Bát quái, Ngũ hành: Tìm cách giải thích nguồn góc thế giới, đúc kết thành các thuyết Âm đương, Ngũ hành. Các thuyết này thé hiện yếu tố biện chứng thô sơ, có ảnh hưởng lớn trong tư tưởng triết học ở Trung Quốc và những nước chịu
ảnh hưởng văn hóa Hán.
- Nho gia: Người sáng lập là Không Tử, tư tưởng bao gồm các nội dung về triết học, đạo đức, đường lỗi trị nước va giáo đục. Sau Không Tử, các nhà tư tưởng thời Chiến quốc bé sung và phát triển học thuyết này. Thời Hán Vũ Dé, học thuyết Nho gia trở thành tư
tưởng chính thống của chế độ quân chủ chuyên chế ở Trung Quốc, kéo đài hơn 2000 năm
- Pháp gia: Khởi xướng bởi Quang Trọng — tướng nước Té. Thời Xuân Thu- Chiến quốc, nhiều người tham gia phát triển học thuyết này, nôi bật nhất là Thương Ưởng và Han Phi. Chủ trương là dùng pháp luật đẻ quả lí đất nước, chú trọng đến các biện pháp làm cho
nước giàu, binh mạnh.
- Mặc gia: Người sáng lập là Mặc Tử, đẻ xuất thuyết Kiêm ái, phản đối chiến trang xâm lược. Chủ trương người làm quan phải là người có tài có đức, không kê dòng dõi và nguồn gốc xuất thân. Tác phẩm tiêu biểu sách Mặc tử
- Đạo gia và Đạo giáo: Lão Tử tức Lý Nhĩ là người khởi xướng tư tưởng Đạo gia.
Tác phẩm nỗi tiếng Dao đức kinh. Trang Tử kế thừa và phát triển thêm các yếu to duy vật và biện chứng. Thời Đông Hán, trên cơ sở các hình thức tín ngưỡn dân gian kết hợp với học thuyết của Đạo gia, Đạo giáo hình thành. Đạo giáo phát triển, thờ cúng Lão Tử và các
vị thần tiên khác với mục đích trở nên trường sinh bất tử.
Nội dung kiến thức của Cơ sở hình thành văn minh Văn Lang — Âu Lạc là : Điều kiện tự nhiên với nội dung kiến thức được xác định là:
- Được hình thành trên các lưu vực đòng sông lớn như sông Hồng, sông Mã, sông Cả - tương ứng với khu vực Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ ngày nay.
- Khí hậu nhiệt đới gió mùa, nóng am, nắng lắm, mưa nhiều lượng nước ngọt doi đảo, cư đân sớm xuất hiện và định cư
34
- Sự giàu có về khoáng sản là cơ sở cho sự ra đời sớm của các ngành thủ công nghiệp
như luyện kim, chế tác đồ đồng, đò sắt,...
Cơ sở kinh tế - xã hội
- Các nhóm tộc người dan hòa nhập, tạo nên cộng đồng người Việt cô, với nền văn hóa giàu bản sắc, mang đặc tính thống nhất đa dạng.
- Cư dân Việt cỏ đã bước vảo thời kỳ phát triển rực rỡ với nền văn hóa Đông Sơn.
Nền nông nghiệp lúa nước sử dụng lưỡi cày đồng va khả năng trị thủy cao đã đưa cư din Việt cô bước vào thời đại văn minh với nhiều thành tựu tiêu biên, đó là nên văn minh Vã
Lang - Âu Lạc, nên văn minh đầu tiên trong lịch sử dan tộc Việt Nam.
- Được hình thành trên cơ sở tiếp nối nền văn hóa tiền Đông Sơn, văn minh Văn Lang — Âu Lạc nằm trong giai đoạn văn hóa Đông Son đã phát triển trong thời đại kim khí, mang đặc trưng của nên kinh tế nông nghiệp lúa nước với kĩ thuật đúc đồng đạt đến mức hoàn thiện, trên nên tảng kết nối dân cư ở các dia bàn rừng ni, trong du, đồng bằng va biên
dao.
Bước 2: Xác định mục tiêu sử dung
Với nội dung vận dụng sơ đồ trong day học lịch sử ở trường THPT theo hướng phat trién năng lực HS:
- Sử dụng sơ đô dé khái quát kiến thức
-Sử dụng sơ đỏ dé định hướng, nêu van dé cho bài học -Sử dụng sơ dé trong hoạt động thảo luận
-Sử đụng sơ đồ trong hoạt động kiểm tra đánh giá -Sử dụng sơ đỗ trong hoạt động tự học cả HS
Việc xác định mục tiêu sử dụng la giúp GV hoặc HS thiết kế định hướng việc ứng dụng sơ đồ vào hoạt động day và học phù hợp với yêu cầu sử dụng nêu trên. Việc xác định mục tiêu sử dụng là làm rõ nội dung kiến thức được sử dụng với mục đích nào? Tiến trình ứng dụng sơ dé trong việc dạy va học như thế nào? Dự kiến sản phẩm thu được những
mục tiêu nào ? Đối tượng sử dụng sơ đồ có trình độ nhận thức phù hợp với những mục tiêu
35
sơ đồ đặt ra ? ... Do đó việc xác định mục tiêu là một trong những yếu tô định hướng xuyên suốt quá trình thiết kế sơ đò. Việc xác định mục tiêu sử dụng bị lệch hướng sẽ ảnh hưởng đến ứng dụng sơ đồ trong quá trình dạy va học pha hợp với yêu cau sử dụng nêu
trên. Dé xác đỉnh được mục tiêu sử dụng, GV hoặc HS thiết kế căn cứ vào yêu cầu, mục
đích, nội dung kiến thức và trình độ nhận thức của HS đề đưa ra mục tiêu sử dụng phù hợp.
Như vậy việc xác định mục tiêu sử dụng với mục đích giúp GV hoặc HS thiết kế có định hướng trong quá trình thiết kế sơ đô.
VD:
Với chủ dé Một số nèn văn minh thé giới thời kỳ cố- trung dai Văn minh Trung Hoa cô - trung đại
Tư tướng, tôn giáo: căn vào những kiến thức đã được xác định ở ví dụ trên tác giả sử dụng vào mục tiêu khái quá kiến thức trong hoạt động khám phá, giúp HS xác định được các nội dung kiến thức của bai học, với sản phẩm là sơ đồ Tương tưởng , tôn giáo Văn
mình Trung Hoa
Nội dung kiến thức của Cơ sở hình thành văn minh Văn Lang — Âu Lạc với những kiến thức đã được xác định ví dụ trên tác giả sử dụng vào mục tiêu sử dụng sơ đồ trong hoạt động tự học của HS, giúp học sinh trong tông hợp ghi nhớ kiến thức trong quá trình ôn tập nội dung kiến thức đã học, với sản phẩm là sơ đồ Cơ sở hình thành văn minh Văn Lang - Âu Lạc
Bước 3: Lwa chon loại sơ đồ và dwa ra ý tưởng thiết kế
Việc lựa chọn loại sơ đỗ và đưa ra ý tưởng thiết kế phải căn cứ vào nội dung kiến thức, mục tiêu sử dụng. Với mỗi nội dung kiến thức, mỗi mục tiêu sử dụng sơ đỏ đều có những đặc điểm riêng nên việc lựa chọn một loại sơ đồ phủ hợp trong 4 dạng chính: đường trục thời gian, sơ đồ chuỗi sự kiện, sơ đồ mang và sơ đỏ hình cây. Cùng với đó là căn cứ vào đặc điểm của mỗi loại sơ đồ từ đó GV hoặc HS thiết kế đưa ra lựa chọn loại sơ đồ phù hợp. Tóm lại, GV hoặc HS thiết kế phải căn cứ vào nội dụng kiến thức, mục tiêu sử dụng
va đặc điểm của mỗi loại sơ đồ mà đưa ra lựa chọn loại sơ 46 va ý tưởng thiết kế.
36
VD:
Với chủ dé Một s6_nén văn minh thé giới thời kỳ c6- trung đại
Văn mình Trung Hoa cô - trung đại sau khi đã xác định nội dung kiến thức vả mục tiêu sử dụng của sơ đô, tác giả căn cứ vào đặc điểm của Sơ đồ mạng “ (Spider Maps): một đỉnh ở trung tâm và các mũi tên định hướng nói với các đính khác. Với cấu trúc như vậy định trung tâm sẽ thé hiện một nội dung khai quát còn các đình kết noi sẽ diễn tả các nội dung chỉ tiết. (Vũ Quang Hiển, Hoàng Thanh Tú, (2014), tr.111 — tr.112). Tác giả lựa chọn sơ đồ mang (Spider) với ý tưởng đỉnh trung tâm là Tư tưởng, tôn giáo: các định khác lần
lược là: Các thuyết Âm đương, Bát quái, Ngũ hành, Nho gia, Pháp gia, Mặc gia, Đạo gia và Đạo giáo thê hiện nội dung chỉ tiết.
Với chủ dé Một số nên văn minh trên đất nước Việt Nam (trước năm 1§Š§)
Nội dung kiến thức của Cơ sở hình thành văn minh Van Lang — Âu Lạc khi đã xác định nội dung kiến thức và mục tiêu sử dụng của sơ đồ, tác giả căn cứ vào đặc điểm của Sơ đồ hình cây: đỉnh góc sẽ điển tả nôi dung kiến thức mang tinh khai quát và các đỉnh
nhanh sẽ điển tả nội dung chỉ tiết" (Vũ Quang Hiền, Hoàng Thanh Tú, (2014), tr.111 —
tr.112). Tác giả lựa chọn sơ đồ hình cây với ý tưởng đỉnh gốc là Cơ sở hình thành văn minh Văn Lang — Âu Lạc; các định khác lần lược là: điều kiện tự nhiên, cơ sở kinh tế - xã hội, thé hiện nội dung chi tiết.
Bước 4: Tiễn hành thiết kế
Đặc tên sơ đồ là một bước quan trong, giúp định GV hoặc HS thiết kế trong quy trình thiết kế sơ 46, ngoài ra giúp người sử dụng xác định nội dung của sơ đồ và ứng dụng của sơ đồ trong hoạt động dạy và học.
* Hiện nay với với sự phát triển vượt bật của công nghệ thông tin, với nhiều công cụ thiết kế khác nhau như Edraw Mind Map, iMindMap, TheBrain, Drawio,
Novamind,...Tác giả đề xuất sử dụng Cavan trong quá trình tiễn hành thiết kế boi vì: Công cụ thiết kế sơ đồ của Canva dé sử dụng, quá trình thiết kế trở nên đơn gián và trực quan . Dễ đảng chọn một mẫu trong một bộ sưu tập không 16 gom các vi dụ về sơ dé mà GV hoặc HS thiết kế có thé sử dụng dé tạo sơ dé của riêng mình. GV hoặc HS thiết kế dé dàng tinh chỉnh theo ý muốn mình và chia sẻ với mọi người cho thê xem hoặc chỉnh sửa lại. Ngoài
37
ra Cavan là một công cụ rat pho biến, trong đó Canva giáo dục, HS và GV thông qua
mail.edu mở khóa Canva giáo đục để sử dụng miễn phí các nội dung, thao tác trả phí.
Cách thiết kế sơ đồ trên Canva
BIỂN mưa. inte HH enna mác co: ©
© Lap học Oba Laoag tei,
*® Thaes gia tường học của
Nae
ber sz đồ từ! day
Q twrce = ee
Có thế ban mate thử... Q weton
C3 pưác >
on 8”.
no > i
CB wes bas aed | EB Gce@meane ơ
Q torre > ai wo Q Terese
-
BỆ Urearn) › Mẫu đề muẾ 4 122) Xe£s Lất cả
Tài liệu A4
@ t0uoss
+ Notched wae
ẹ treronk
- 1 7]
> — _—
Comedie Dv Đợng Chướớn penn Ow or
=——————- > a ` =
lš š eer © Oued win #