1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Skkn 2023) xây dựng một số chủ đề dạy học stem theo định hướng phát triển năng lực học sinh trong phần sinh học tế bào sinh học 10 (1)

77 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Đề tài: “XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10” (Lĩnh vực: SINH HỌC) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT HOÀNG MAI Đề tài: “XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC STEM THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TRONG PHẦN SINH HỌC TẾ BÀO - SINH HỌC 10” (Lĩnh vực: SINH HỌC) Họ tên : Nguyễn Thị Thủy Đơn vị : Trường THPT Hoàng Mai Điện thoại : 0388 292 119 Năm học : 2022 - 2023 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT CTGDPT: Chương trình giáo dục phổ thông GD: Giáo dục GV: Giáo viên HS: Học sinh NL: Năng lực PPCT: Phân phối chương trình SGK: Sách giáo khoa SH: Sinh học THPT: Trung học phổ thông TN: Thí nghiệm TNSP: Thực nghiệm sư phạm SKKN: Sáng kiến kinh nghiệm MỤC LỤC PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp đề tài PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Dạy học STEM 1.2 Cơ sở thực tiễn đề tài 10 Xác định số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào – Sinh học 10 13 Xây dựng số chủ đề minh hoạ 21 3.1 Bài 5: Dự án trải nghiệm STEM: LỄ HỘI ẨM THỰC 21 3.2 Bài 13: Bài học STEM: SẢN XUẤT KẸO MẠCH NHA 34 Khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 43 4.1 Mục đích khảo sát 43 4.2 Nội dung phương pháp khảo sát 43 4.3 Đối tượng khảo sát 44 4.4 Kết khảo sát cấp thiết tính khả thi giải pháp đề xuất 44 Thực nghiệm sư phạm 46 5.1 Mục đích TNSP 46 5.2 Nội dung TNSP 46 5.3 Đối tượng thực nghiệm 46 5.4 Tiến hành thực nghiệm 46 5.5 Kết thực nghiệm 47 PHẦN KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 Kết luận 50 Kiến nghị 50 “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” PHẦN 1: ĐẶT VẤN ĐỀ Lí chọn đề tài Trong năm gần đây, công tác dạy học trường THPT có chuyển biến mạnh mẽ phương pháp tổ chức dạy học theo hướng lấy người học làm trung tâm, GV người tổ chức, cố vấn, định hướng hoạt động cho HS; học đơi với hành; lí thuyết gắn liền với thực tiễn Tuy nhiên, nhìn chung hình thức tổ chức dạy học chủ yếu diễn phòng học nên việc giải vấn đề thực tiễn cịn hình thức giấy lời nói mà chưa tiến hành nhiều đời sống Đặc biệt, Sinh học môn khoa học thực nghiệm Mọi kiến thức Sinh học thực tiễn quay lại phục vụ cho thực tiễn, đem lại lợi ích bền vững cho người Sinh học mơn học thuộc nhóm mơn khoa học tự nhiên cấp THPT, HS lựa chọn theo định hướng nghề nghiệp, sở thích NL thân Cùng với Tốn học, Vật lí, Sinh học, Tin học Cơng nghệ, mơn Sinh học góp phần thúc đẩy GD STEM Hiện nay, GD STEM trở thành xu hướng GD mang tính tất yếu giới Việt Nam trọng triển khai GD STEM CTGDPT, giúp HS hướng tới hoạt động trải nghiệm vận dụng kiến thức để tạo sản phẩm giải vấn đề thực tế sống Chỉ thị 16/CT-TTg ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ nêu: “Cuộc cách mạng cơng nghiệp lần thứ với xu hướng phát triển dựa tảng tích hợp cao độ hệ thống nối số hóa - Vật lí - Sinh học với đột phá Interrnet vạn vật trí tuệ nhân tạo làm thay đổi sản xuất giới” Thủ tướng đạo bộ, ngành, địa phương triển khai đồng nhiều giải pháp nhằm tăng cường NL tiếp cận cách mạng công nghiệp lần thứ (cịn gọi cách mạng cơng nghiệp 4.0).Theo đó, phải thay đổi mạnh mẽ sách, nội dung, phương pháp GD dạy nghề nhằm tạo nguồn nhân lực có khả tiếp nhận xu công nghệ sản xuất mới, Bộ GDĐTcần tập trung vào thúc đẩy GD STEM bên cạnh ngoại ngữ, tin học CTGDPT Với việc ban hành thị trên, Việt Nam thức ban hành sách thúc đẩy GD STEM CTGDPT Trong văn hướng dẫn thực nhiệm vụ GD trung học năm học 20192020 sở GD đào tạo Nghệ An Số: 1602 /SGD&ĐT vấn đề dạy học tích hợp STEM lần đề cập triển khai tất trường tập huấn đến GV với nội dung: “Thực GD tích hợp hợp khoa học - cơng nghệ - kĩ thuật - tốn (Science - Technology - Engineering - Mathematic: STEM) việc thực CT GDPT mơn học liên quan Các tổ/nhóm chuyên môn xây dựng chủ đề GD STEM, tập trung vào mức độ “Dạy học môn khoa học theo phương thức GD STEM”, khuyến khích mơn học thực tối thiểu 01 chủ đề Tùy điều kiện nhà trường, thực mức độ cao “Tổ chức hoạt động trải nghiệm STEM, hoạt động nghiên cứu khoa học kĩ thuật” Trang “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” GD đại chuyển từ GD tiếp cận nội dung sang GD tiếp cận NL xu hướng đem lại hiệu cao GD đòi hỏi người học người dạy phải thay đổi cách dạy cách học GD STEM quan điểm dạy học theo tiếp cận liên ngành từ hai lĩnh vực khoa học, cơng nghệ, kỹ thuật tốn học trở lên Trong nội dung dạy học gắn liền với thực tiễn, phương pháp dạy học theo quan điểm định hướng hành động GD STEM mặt thực đầy đủ mục tiêu GD nêu CTGDPT, mặt khác nhằm phát triển NL cốt lõi cho HS, phát triển NL đặc thù môn học thuộc STEM định hường nghề nghiệp cho HS Một yêu cầu GV cần biết cách thiết kế hoạt động STEM cách sáng tạo Tuy nhiên, q trình dạy học tơi nhận thấy phần lớn GV HS trọng phương pháp dạy học truyền thống, giải tập nhanh, hiệu áp dụng đề thi đại học, trọng việc đổi dạy học nhằm hướng tới phát triển NL mà HS cần có sống như: NL tự học, NL hợp tác, NL tìm kiếm xử lí thơng tin đặc biệt NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn… Nhiều HS giải tốn sinh học thời gian ngắn khơng biết giải thích tượng gần gũi sống Đặc biệt cấp THPT, thực chương trình GDPT lớp 10 nên việc đưa GD STEM vào trường trung học mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với đổi GDPT, đảm bảo GD tồn diện; nâng cao hứng thú học tập mơn học STEM; hình thành phát triển NL, phẩm chất cho HS; giúp kết nối trường học với cộng đồng; góp phần hướng nghiệp, phân luồng giúp HS thích ứng với cách mạng cơng nghiệp 4.0 Từ lí trên, chọn đề tài “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” với mong muốn nghiên cứu sâu tính ưu việt, khả vận dụng phương pháp dạy học nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học theo phương pháp STEM thời đại công nghệ 4.0 Mục đích nghiên cứu Mục đích sáng kiến xây dưng nội dung quy trình dạy học môn Sinh học theo định hướng STEM cho HS 10 THPT: - Rèn luyện cho HS kĩ làm việc theo nhóm cách có hiệu từ hình thành NL hợp tác học tập NL vận dụng kiến thức vào thực tiễn - Định hướng cho HS cách tìm tịi, khai thác tài liệu liên quan đến vấn đề học tập định hướng cách khai thác thông tin từ tài liệu thu thập cách có hiệu - Xây dựng chủ đề dạy học theo nội dung tích hợp STEM vào giảng Sinh học 10 THPT để dạy tốt học tốt môn Sinh học Trang “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu sở lí luận dạy học định hướng STEM - Nghiên cứu chương trình SGK Sinh học - Nghiên cứu nội dung thiết kế dạy học STEM phần sinh học tế bào Đối tượng, phạm vi nghiên cứu - Dạy học STEM phần Sinh học tế bào – Sinh học 10 - HS khối 10 THPT - GV giảng dạy Sinh học THPT Phương pháp nghiên cứu 5.1 Các phương pháp nghiên cứu lý luận - Đọc nghiên cứu tài liệu có liên quan đến đề tài - Dạy học theo định hướng STEM môn Sinh học - Các NL HS đạt thông qua dạy học STEM 5.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Quan sát, thăm lớp, dự giờ, trao đổi với GV HS - Điều tra, khảo sát tình hình dạy học theo định hướng STEM - Tổng kết kinh nghiệm thực tiễn Những đóng góp đề tài - Về mặt lý luận: Góp phần làm sáng tỏ sở lí luận thiết kế tổ chức hoạt động dạy học STEM dạy học sinh học 10 trường THPT - Về mặt thực tiễn: Cung cấp giá trị cụ thể mức độ thành công việc đưa kế hoạch dạy theo định hướng STEM vào thực tiễn giảng dạy Sinh học 10 THPT Trang “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” PHẦN NỘI DUNG Cơ sở khoa học đề tài 1.1 Dạy học STEM 1.1.1 Khái niệm liên quan đến dạy học STEM STEM viết tắt từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) Math (Toán học) GD STEM chất hiểu trang bị cho người học kiến thức kỹ cần thiết liên quan đến lĩnh vực khoa học, công nghệ, kỹ thuật tốn học Phỏng theo chu trình STEM, GD STEM đặt HS trước vấn đề thực tiễn ("công nghệ" tại) cần giải quyết, địi hỏi HS phải tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức khoa học vận dụng kiến thức để thiết kế thực giải pháp giải vấn đề ("công nghệ" mới) Như vậy, học STEM đề cập giao cho HS giải vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi HS phải huy động kiến thức có tìm tòi, chiếm lĩnh kiến thức để sử dụng Quá trình địi hỏi HS phải thực theo "Quy trình khoa học" (để chiếm lĩnh kiến thức mới) "Quy trình kĩ thuật" để sử dụng kiến thức vào việc thiết kế thực giải pháp ("công nghệ" mới) để giải vấn đề Đây tiếp cận liên môn GD STEM, kiến thức mà HS cần phải học để sử dụng học STEM cụ thể thuộc môn học Như vậy, GD STEM phương thức GD nhằm trang bị cho HS kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng chúng thực tiễn, qua phát triển cho HS NL phát giải vấn đề với NL khác tương ứng, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế – xã hội Những kiến thức kỹ vừa nêu phải tích hợp, lồng ghép bổ trợ cho giúp HS khơng hiểu biết ngun lý mà cịn áp dụng để thực hành tạo sản phẩm sống ngày 1.1.2 Một số vai trò dạy học STEM – Đảm bảo GD toàn diện: Triển khai GD STEM nhà trường, bên cạnh môn học quan tâm Tốn, Khoa học, lĩnh vực Cơng nghệ, Kỹ thuật quan tâm, đầu tư tất phương diện đội ngũ GV, chương trình, sở vật chất – Nâng cao hứng thú học tập môn học STEM: Các dự án học tập GD STEM hướng tới việc vận dụng kiến thức liên môn để giải vấn đề thực tiễn, HS hoạt động, trải nghiệm thấy ý nghĩa tri thức với sống, nhờ nâng cao hứng thú học tập HS – Hình thành phát triển NL, phẩm chất cho HS: Khi triển khai dự án học tập STEM, HS hợp tác với nhau, chủ động tự lực thực nhiệm vụ học; làm quen hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa học Các hoạt động Trang “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” nêu góp phần tích cực vào hình thành phát triển phẩm chất, NL cho HS – Kết nối trường học với cộng đồng: Để đảm bảo triển khai hiệu GD STEM, sở GD phổ thông thường kết nối với sở GD nghề nghiệp, đại học địa phương nhằm khai thác nguồn lực người, sở vật chất triển khai hoạt động GD STEM Bên cạnh đó, GD STEM phổ thơng hướng tới giải vấn đề có tính đặc thù địa phương – Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt GD STEM trường trung học, HS trải nghiệm lĩnh vực STEM, đánh giá phù hợp, khiếu, sở thích thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM Thực tốt GD STEM trường trung học cách thức thu hút HS theo học, lựa chọn ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM, ngành nghề có nhu cầu cao nguồn nhân lực cách mạng công nghiệp lần thứ tư 1.1.3 Cách dạy học theo phương pháp tích hợp STEM Một phương pháp dạy học mang lại hiệu cao cho GD STEM phương pháp “Học qua hành” Phương pháp giúp HS có kiến thức từ kinh nghiệm thực hành khơng phải từ lý thuyết Bằng cách xây dựng giảng theo chủ đề dựa thực hành, HS hiểu sâu lý thuyết, ngun lí thơng qua hoạt động thực tế Chính hoạt động thực tế giúp HS nhớ kiến thức lâu hơn, sâu HS làm việc theo nhóm, tự thảo luận tìm tịi kiến thức, tự vận dụng kiến thức vào hoạt động thực hành sau truyền đạt lại kiến thức cho người khác Với cách học này, GV khơng cịn người truyền đạt kiến thức mà người hướng dẫn để HS tự xây dựng kiến thức cho Với cách dạy học liên mơn này, kiến thức học môn STEM chắn; khả sáng tạo, tư logic; hiệu suất học tập làm việc vượt trội; có hội phát triển kỹ mềm toàn diện HS THPT với việc theo học mơn học STEM cịn có ảnh hưởng tích cực tới khả lựa chọn nghề nghiệp tương lai Có thể hiểu gọi cấp độ dạy học hướng theo STEM 1.1.4 Các kĩ GD STEM GD STEM để HS trở thành nhà toán học, nhà khoa học, kỹ sư hay kỹ thuật viên mà phát triển cho HS kỹ sử dụng để làm việc phát triển giới công nghệ đại ngày Kỹ STEM hiểu tích hợp, lồng ghép hài hịa từ bốn nhóm kỹ là: Kỹ khoa học, kỹ công nghệ, kỹ kỹ thuật kỹ toán học Kỹ khoa học: Là khả liên kết khái niệm, nguyên lý, định luật sở lý thuyết GD khoa học để thực hành sử dụng kiến thức để giải vấn đề thực tế Kỹ công nghệ: Là khả sử dụng, quản lý, hiểu biết, truy cập công nghệ Trang “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” Kỹ kỹ thuật: Là khả giải vấn đề thực tiễn diễn sống cách thiết kế đối tượng, hệ thống xây dựng quy trình sản xuất để tạo đối tượng Kỹ tốn học: Là khả nhìn nhận nắm bắt vai trị tốn học khía cạnh tồn giới HS có kỹ tốn học có khả thể ý tưởng cách xác, áp dụng khái niệm kĩ toán học vào sống ngày 1.1.5 GD STEM CTGDPT 1.1.5.1 Định hướng chung Trong CTGDPT năm 2018, GD STEM vừa mang nghĩa thúc đẩy GD lĩnh vực khoa học, công nghệ, kĩ thuật toán học vừa thể phương pháp tiếp cận liên môn, phát triển NL phẩm chất người học GD STEM trọng thông qua biểu hiện: + CTGDPT có đầy đủ mơn học STEM Đó mơn tốn, khoa học tự nhiên, cơng nghệ, tin học Việc hình thành nhóm mơn Công nghệ Nghệ thuật giai đoạn GD định hướng nghề nghiệp với quy định chọn môn học nhóm đảm bảo HS học mơn học STEM + Vị trí, vai trị GD tin học GD cơng nghệ CTGDPT 2018 nâng cao rõ rệt Điều rõ tư tưởng GD STEM mà điểu chỉnh kịp thời GD phổ thơng trước cách mạng cơng nghiệp 4.0 + Có chủ đề STEM chương trình mơn học tích hợp giai đoạn GD môn Tự nhiên Xã hội, Khoa học, Tin học Công nghệ (ở tiểu học), môn Khoa học tự nhiên (ở trung học sở); + Các chuyên đề dạy học GD STEM lớp 10, 11, 12; hoạt động trải nghiệm hình thức câu lạc nghiên cứu khoa học, có hoạt động nghiên cứu STEM + Tính mở chương trình cho phép số nội dung GD STEM xây dựng thơng qua chương trình địa phương, kế hoạch GD nhà trường; qua chương trình, hoạt động STEM triển khai, tổ chức thông qua hoạt động xã hội hóa GD Định hướng đổi phương pháp dạy nêu CTGDPT phù hợp với GD STEM cấp độ dạy học tích hợp theo chủ đề liên mơn, vận dụng kiến thức liên môn giải vấn đề thực tiễn Một số hình thức GD STEM CTGDPT năm 2018: (i) Dạy học theo chủ đề liên môn; (ii) Hoạt động nghiên cứu khoa học HS; (iii) Hoạt động câu lạc khoa học - công nghệ; (iv) Hoạt động tham quan, thực hành, giao lưu với sở GD đại học, GD nghề nghiệp doanh nghiệp Các hoạt động dạy học thực phịng học mơn, vườn Trang “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” PHỤ LỤC CÁC TIÊU CHÍ VÀ MỨC ĐỘ ĐÁNH GIÁ SỰ PHÁT TRIỂN NL HS Mức độ (M1) Mức độ (M2) Mức độ (M3) điểm điểm điểm TC1 Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập dự án, chủ đề STEM Phân tích tình huống, nhiệm vụ dự án, chủ đề STEM xác định mục tiêu đầy đủ, rõ ràng Phân tích tình huống, nhiệm vụ dự án, chủ đề STEM, xác định mục tiêu chưa đầy đủ, rõ ràng Phân tích tình huống, nhiệm vụ dự án, chủ đề STEM chưa rõ ràng TC2 Đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho đề tài dự án STEM xác định nội dung cụ thể Đề xuất câu hỏi thể định hướng, nghiên cứu xác định nội dung nghiên cứu rõ ràng đầy đủ, hiểu câu hỏi nghiên cứu nhóm, đề xuất Đề xuất câu hỏi thể định hướng nghiên cứu xác định số nội dung nghiên cứu rõ ràng chưa đầy đủ hiểu câu hỏi, yêu cầu nhóm đưa Đề xuất câu hỏi thể định hướng nghiên cứu chưa xác định nội dung nghiên cứu, chưa nêu câu hỏi định hướng nghiên cứu đầy đủ, rõ ràng TC3 Xác định thu thập thơng tin, xử lí (lựa chọn, xếp, kết nối, ) thông tin phù hợp cho dự án, chủ đề STEM Xác định thu thập, tìm kiếm thơng tin có liên quan đến vấn đề SGK, tài liệu tham khảo khác thông qua thảo luận với người khác; lựa chọn, xếp, kết nối,… thông tin cách phù hợp Xác định thu thập nguồn thơng tin Biết tìm kiếm thơng tin có liên quan đến vấn đề SGK thảo luận với bạn; lựa chọn, xếp, kết nối thông tin cách tương đối phù hợp Xác định thu thập nguồn thơng tin có liên quan đến vấn đề mức kinh nghiệm thân; lựa chọn, xếp, kết nối,… thông tin chưa phù hợp TC4 Đề xuất phương án giải vấn đề đặt dự án, chủ đề STEM – chọn phương án phù Đề xuất số phương án giải vấn đề; lựa chọn phương án phù hợp để giải vấn đề đặt dự án, chủ đề Đề xuất lựa chọn phương án phù hợp để giải vấn đề đặt dự án, chủ đề Đề xuất phương án giải vấn đề chưa thật hợp lí phù hợp Tiêu chí “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” hợp STEM STEM TC5 Lập kế Lập kế hoạch hoạch thực dự thực dự án, án, chủ đề STEM chủ đề STEM chi tiết, đầy đủ, đảm bảo điều kiện để giải nhiệm vụ đặt Lập kế hoạch thực dự án đảm bảo giải vấn đề đặt nhưng chưa đầy đủ Lập kế hoạch thực dự án giải số nhiệm vụ đặt dự án, chủ đề STEM chưa đầy đủ, chi tiết; chưa đầy đủ điều kiện đảm bảo thực nhiệm vụ dự án, lúng túng TC6 Thực kế Thực kế hoạch dự án, chủ hoạch, hoàn thành nhiệm vụ đề STEM giao cách độc lập theo cá nhân hợp tác nhóm hiệu quả, sáng tạo Thực kế hoạch, hồn thành nhiệm vụ giao cịn lúng túng phối hợp với thành viên khác Thực kế hoạch, hoàn thành nhiệm vụ giao cần hỗ trợ nhiều từ thành viên nhóm TC7 Xây dựng sản phẩm dự án/báo cáo kết nghiên cứu Tổng hợp kết nghiên cứu chi tiết đầy đủ, xếp theo logic, khoa học có sáng tạo Tổng hợp kết nghiên cứu đầy đủ, xếp theo logic chưa sáng tạo Tổng hợp kết nghiên cứu đầy đủ xếp chưa theo logic hợp lí TC8 Trình bày sản phẩm dự án, chủ đề STEM /kết nghiên cứu khoa học, rõ ràng, đầy đủ, có sáng tạo Sử dụng phương tiện trực quan, sơ đồ tư duy, hình ảnh, biểu bảng kết nghiên cứu dự án, chủ đề STEM Trình bày rõ ràng, logic chặt chẽ, thể sáng tạo (minh họa hình ảnh, mẫu vật, video,…) Sử dụng phương tiện trực quan chưa nêu đầy đủ kết nghiên cứu, cách trình bày đa dạng, cấu trúc rõ ràng Sử dụng phương tiện trực quan trình bày kết nghiên cứu chưa đầy đủ cịn sơ lược,… cách trình bày chưa thật rõ ràng, cấu trúc chưa hợp lí “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” TC9 Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết học theo dự án, chủ đề STEM Sử dụng tiêu chí phiếu đánh giá sản phẩm dự án, chủ đề STEM để tự đánh giá cách đầy đủ, chi tiết có lập luận, giải thích Sử dụng tiêu chí phiếu đánh giá sản phẩm dự án, chủ đề STEM để tự đánh giá đầy đủ chưa chi tiết có lập luận, giải thích chưa rõ ràng Sử dụng tiêu chí phiếu đánh giá sản phẩm dự án, chủ đề STEM để tự đánh giá chưa đầy đủ chi tiết, chưa biết lập luận, giải thích TC10 Điều chỉnh q trình thực dự án, chủ đề STEM vận dụng giải pháp giải vấn đề, tình học tập vào thực tế khác Tự điều chỉnh hoạt động thực giải pháp giải vấn đề hợp lí, nhận phù hợp không phù hợp giải pháp Vận dụng tình tương tự Biết tự điều chỉnh hoạt động thực giải pháp giải vấn đề chưa đánh giá giải pháp Vận dụng tình tương tự lúng túng Tự điều chỉnh hoạt động thực giải pháp giải vấn đề chưa phù hợp Chưa đánh giá giải pháp chưa vận dụng tình tương tự “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” PHIẾU TỰ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ PHÁT TRIỂN NL CỦA HS Trường THPT: Họ tên HS: lớp: Nhóm: Tên chủ đề: Hãy đánh dấu X vào ô tương ứng với mức độ đạt NL em học môn Sinh học thông qua phương pháp dạy học STEM tiến hành Đánh giá mức độ phát triển NL TC TC thể NL Tốt (3đ) Phân tích, xác định mục tiêu, tình huống, nhiệm vụ học tập dự án, chủ đề STEM Đề xuất câu hỏi nghiên cứu cho đề tài dự án STEM xác định nội dung cụ thể Xác định thu thập thông tin, xử lí (lựa chọn, xếp, kết nối, ) thơng tin phù hợp cho dự án, chủ đề STEM Đề xuất phương án giải vấn đề đặt dự án, chủ đề STEM – chọn phương án phù hợp Lập kế hoạch thực dự án, chủ đề STEM Thực kế hoạch dự án, chủ đề STEM Xây dựng sản phẩm dự án/báo cáo kết nghiên cứu Trình bày sản phẩm dự án, chủ đề STEM /kết nghiên cứu khoa học, rõ ràng, đầy đủ, có sáng tạo Sử dụng tiêu chí đánh giá tự đánh giá kết học theo dự án, chủ đề STEM 10 Điều chỉnh trình thực dự án, chủ đề STEM vận dụng giải pháp giải vấn đề, tình học tập vào thực tế khác TỔNG ĐIỂM Đạt (2đ) Chưa đạt (1đ) “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” Đánh giá phát triển NL sau chủ đề Đánh giá phát triển NL sau chủ đề “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” PHỤ LỤC 4: CÁC BÀI KIỂM TRA BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SAU CHỦ ĐỀ 1: Câu Loại đường cấu tạo nên vỏ tơm, cua gọi gì? A Glucose B Chitin C Sucrose D Fructose Câu Người ta dựa vào đặc điểm sau để chia carbohydrate thành ba loại đường đơn, đường đôi đường đa? A Khối lượng phân tử B Độ tan nước C Số loại đơn phân có phân tử D Số lượng đơn phân có phân tử Câu 3: Nguyên liệu chủ yếu cung cấp cho q trình hơ hấp tế bào A Cellulose B Glucose C Sucrose D Fructose Câu Cơ thể người khơng tiêu hóa loại đường nào? A Latose B Maltose C Cellulose D Sucrose Câu 5: Sucrose loại đường có A Cây mía B Sữa động vật C Mạch nha D Mật ong Câu Ăn q nhiều đường có nguy mắc bệnh bệnh sau đây? A Bệnh tiểu đường B Bệnh bướu cổ C Bệnh còi xương D Bệnh gút Câu Hợp chất sau bị thủy phân cho loại sản phẩm glucose A Lactose B Cellulose C Chitin D Sucrose Câu Carbohydrate hợp chất hữu cấu tạo nguyên tố A C, H, O, N B C, H, N, P C C, H, O D C, H, O, P Câu 9: Carbohydrate gồm loại A Đường đơn, đường đôi B Đường đôi, đường đa C Đường đơn, đường đa D Đường đôi, đường đơn, đường đa Câu 10: Lipid nhóm chất: A Được cấu tạo từ nguyên tố C, H, O nối với liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, có tính kỵ nước B Được cấu tạo từ nguyên tố C, H, O nối với liên kết cộng hóa trị phân cực, có tính kỵ nước “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” C Được cấu tạo từ nguyên tố C, H, O nối với liên kết cộng hóa trị khơng phân cực, khơng có tính kỵ nước D Được cấu tạo từ nguyên tố C, H, O nối với liên kết cộng hóa trị phân cực, khơng có tính kỵ nước Câu 11: Chức mỡ A Dự trữ lượng cho tế bào thể B Thành phần cấu tạo nên màng sinh chất C Thành phần cấu tạo nên số loại hoocmôn D Thành phần cấu tạo nên bào quan Câu 12: Lipid khơng có đặc điểm: A Cấu trúc đa phân B Không tan nước C Được cấu tạo từ nguyên tố: C, H, O D Cung cấp lượng cho tế bào Câu 13: Cacbohydrat khơng có chức sau đây? A Nguồn dự trữ lượng cho tế bào thể B Cung cấp lượng cho tế bào thể C Vật liệu cấu trúc xây dựng tế bào thể D Điều hòa sinh trưởng cho tế bào thể Câu 14: Cho ý sau: Cấu tạo theo nguyên tắc đa phân Khi bị thủy phân thu glucose Có thành phần nguyên tố gồm: C, H, O Có cơng thức tổng quát: (C6H10O6)n Tan nước Trong ý có ý đặc điểm chung đường đa? A B C D Câu 15: Cho nhận định sau: Glycogen chất dự trữ thể động vật nấm Tinh bột chất dự trữ “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” Glycogen nhiều phân tử glucose liên kết với dạng mạch thẳng Tinh bột nhiều phân tử glucose liên kết với dạng phân nhánh không phân nhánh Glycogen tinh bột tạo phản ứng trùng ngưng loại nước Trong nhận định có nhận định đúng? A B C D ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án B D B C A A B C D A A A A C B BÀI KIỂM TRA 15 PHÚT SAU CHỦ ĐỀ Câu 1: Đặc điểm sau enzim? A Là hợp chất cao B Là chất xúc tác sinh học C Được tổng hợp tế bào sống D Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Câu 2: Nói enzim, phát biểu sau đúng? A Enzim có thành phần protein protein kết hợp với chất khác protein B Enzim thành phần thiếu sản phẩm phản ứng sinh hóa mà xúc tác C Enzim làm tăng tốc độc phản ứng sinh hóa bị phân hủy sau tham gia vào phản ứng D động vật, enzim tuyến nội tiết tiết Câu 3: Vùng cấu trúc không gian đặc biệt enzim chuyên liên kết với chất gọi A trung tâm điều khiển B trung tâm vận động C trung tâm phân tích D trung tâm hoạt động Câu 4: Cơ chế hoạt động enzim tóm tắt thành số bước sau (1) Tạo sản phẩm trung gian (2) Tạo nên phức hợp enzim – chất (3) Tạo sản phẩm cuối giải phóng enzim “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” Trình tự bước A (2) → (1) → (3) B (2) → (3) → (1) C (1) → (2) → (3) D (1) → (3) → (2) Câu 5: Phần lớn enzim thể có hoạt tính cao khoảng giá trị độ pH sau đây? A pH = – B pH = – C pH = – D pH > Câu 6: Nói hoạt tính enzim, phát biểu sau khơng đúng? A Hoạt tính enzim ln tăng tỉ lệ thuận với nồng độ chất B Một số chất hóa học ức chế hoạt động enzim C Một số chất hóa học liên kết với enzim làm tăng hoạt tính enzim D Với lượng chất không đổi, nồng độ enzim cao hoạt tính enzim Câu 7: Tế bào tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất cách nào? A Điều khiển hoạt tính enzim cách tăng nhiệt độ B Điều khiển hoạt tính enzim chất hoạt hóa hay ức chế C Điều khiển hoạt tính enzim cách giảm nhiệt độ D Điều khiển hoạt tính enzim chất tham gia phản ứng Câu 8: Cho chất sau (1) Saccarozơ – saccaraza (2) Prôtêin – prôtêaza (3) Tinh bột – Amilaza (4) Urê – Ureaza Có cặp chất - enzim phù hợp theo quy luật ổ khóa — chìa khóa? A B C D Câu 9: Enzym có tính đặc hiệu cao vì: A Enzym chất xúc tác sinh học tạo tế bào có chất protein B Enzym có hoạt tính mạnh, xúc tác cho phản ứng hóa sinh tế bào C Enzym bị biến tính có nhiệt độ cao, pH thay đổi D Trung tâm hoạt động enzim tương thích với loại chất xúc tác Câu 10: Đặc điểm sau enzim? “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” A Là hợp chất cao B Là chất xúc tác sinh học C Được tổng hợp tế bào sống D Chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không bị biến đổi sau phản ứng Câu 11: Các chất sinh tế bào sống? Succaraza proteaza Sucrose protein nucleaza Nucleic acid Lipid amilaza lipaza 10 pepsin Những chất chất enzim? A (1), (2), (3), (4), (5) B (1), (6), (7), (8), (9), (10) C (1), (2), (3), (5), (9), (10) D (1), (2), (3), (5), (9) Câu 12: Nói trung tâm hoạt động enzim, có phát biểu sau: Là nơi liên kết chặt chẽ, cố định với chất Là chỗ lõm khe hở bề mặt enzim Có cấu hình khơng gian tương thích với cấu hình khơng gian chất Mọi enzim có trung tâm hoạt động giống Trong phát biểu trên, phát biểu là: A (1), (2), (3) B (1), (4) C (2), (3), (4) D (2), (3) Câu 13: “Sốt” phản ứng tự vệ thể Tuy nhiên, sốt cao 38,5°C cần phải tích cực hạ sốt ngun nhân sau đây? A Nhiệt độ cao làm thể nóng bức, khó chịu B Nhiệt độ cao làm tăng hoạt tính enzim dẫn đến tăng tốc độ phản ứng sinh hóa mức C Nhiệt độ cao gây tổn thương mạch máu D Nhiệt độ cao gây biến tính, làm hoạt tính enzim thể Câu 14: Chỉ cần loại enzym khơng hoạt động gây bệnh rối loạn chuyển hóa, nguyên nhân thiếu vắng enzym làm cho: A tất trình trao đổi chất tế bào bị ngưng trệ B dư thừa nguyên liệu thiếu sản phẩm phản ứng C phản ứng sinh hóa tế bào khơng diễn D tế bào không diễn hoạt động sống bị chết “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” Câu 15: Người ta tiến hành TN sau: Dùng củ khoai tây (có chứa enzym catalaza) cắt làm ba mẫu: - Mẫu đưa luộc chín - Mẫu bỏ vào tủ đá (làm trước 30p) - Mẫu điều kiện bình thường Dùng ống nhỏ hút lên mẫu khoai giọt H2O2 Hiện tượng quan sát từ TN là: A Ở ba mẫu lượng bọt khí sủi lên B Ở mẫu lương bọt khí sủi lên nhiều C Ở mẫu lượng bọt khí sủi lên nhiều D Ở mẫu lượng bọt khí sủi lên ĐÁP ÁN Câu 10 11 12 13 14 15 Đáp án B A D A C A B C D A C D D B C “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” BÀI KIỂM TRA SỐ BÀI KIỂM TRA SỐ “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” PHỤ LỤC 5: KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Đối với HS) Để có khách quan, tồn diện thực trạng hứng thú học tập môn sinh học phục vụ cho việc thực SKKN Xin em HS vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi đây: Xin ý kiến HS cho biết em cảm thấy mơn sinh học: A Thích B Khơng thích C Bình thường C Sợ Các em cho biết tình trạng học tập em mơn sinh học (điền dấu X vào ô trống) Tình trạng u thích Bình thường Khơn g thích Nghe GV giảng ghi chép cách thụ động Không trao đổi với bạn, tự giải vấn đề Đọc SGK để trả lời câu hỏi Trao đổi, thảo luận với bạn để giải vấn đề Ghi chép vào Làm TN thực hành Quan sát tranh SGK bảng Tự đưa vấn đề mà em quan tâm Đề xuất hướng giải vấn đề Giải vấn đề thực tiễn từ kiến thức học Các em cho biết phương pháp dạy học GV khiến em thấy hứng thú? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” PHIẾU KHẢO SÁT THỰC TRẠNG (Đối với GV) Để có khách quan, tồn diện thực trạng dạy học Trường THPT phục vụ cho việc thực SKKN Xin thầy (cơ) vui lịng cho biết ý kiến câu hỏi đây: Câu 1: Hãy đánh dấu x vào mức độ mà thầy (cô) thấy hoạt động Sinh học Mức đánh giá Nội dung câu hỏi Thường xuyên Đôi Chưa Đọc cho HS chép Cho HS ngồi học nghiêm túc, khơng di chuyển khỏi vị trí tiết học Đặt câu hỏi lý thuyết liên quan đến kiến thức Đặt tình (câu hỏi thực tế) liên quan học Cho HS hoạt động nhóm Sử dụng tranh ảnh, thiết bị dạy học Sử dụng TN dạy học Từ kiến thức học cho HS làm sản phẩm thực tiễn Lấy điểm thường xuyên định kỳ thông qua kiểm tra lớp Lấy điểm thông qua hoạt động học khác HS (hồ sơ học tập, thuyết trình, diễn kịch, quay video…) Câu 2: Thầy (cơ) biết dạy học STEM trình bày số ý kiến vê phương pháp này? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… “Xây dựng số chủ đề dạy học STEM theo định hướng phát triển NL HS phần sinh học tế bào - Sinh học 10” KHẢO SÁT GV VÀ HS

Ngày đăng: 27/07/2023, 07:56

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w