ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ N[.]
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ HÀ NỘI - 2017 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC (BỘ MƠN VẬT LÍ) Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thái Hƣng HÀ NỘI - 2017 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu, Phòng sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa vật lí tổ mơn Phương pháp giảng dạy vật lí trường Đại học giáo dục - Đại học quốc gia Hà Nội Đặc biệt em xin gửi lời cám ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dấn TS Lê Thái Hưng tận tình hướng dẫn truyền đạt nhiều kinh nghiệm quý báu trình làm nghiên cứu suốt trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn tới Sở giáo dục đào tạo Hà Nội, Ban Giám hiệu trường Trung học phổ thông Minh Khai, đồng nghiệp tổ Vật lí tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập làm luận văn Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày 01 tháng 11 năm 2017 Tác giả Nguyễn Thị Phƣơng Liên i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT GV Giáo viên HS Học sinh DHTH Dạy học tích hợp NL Năng lực GD&ĐT Giáo dục Đào tạo HĐDH Hoạt động dạy học KQHT Kết học tập PPDH Phương pháp dạy học SGK Sách giáo khoa THPT Trung học phổ thông ii MỤC LỤC Lời cảm ơn i Danh mục chữ viết tắt ii Danh mục bảng v Danh mục hình vi MỞ ĐẦU CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 12 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 12 1.1.1 Một số nghiên cứu giới 12 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam 13 1.2.Dạy học phát triển lực người học 13 1.2.1.Khái niệm lực 14 1.2.2.Năng lực cốt lõi học sinh 16 1.2.3.Khái niệm dạy học phát triển lực người học 21 1.2.4 Thiết kế học theo định hướng phát triển lực 22 1.3 Dạy học tích hợp 15 1.3.1.Khái niệm dạy học tích hợp 23 1.3.2 Ý nghĩa dạy học tích hợp 24 1.3.3.Một số điểm cần lưu ý dạy học tích hợp 25 1.3.3 Các mô hình dạy học tích hợp 25 1.3.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 28 1.3.6 Công cụ đánh giá dạy học tích hợp 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC VẬT LÝ 10 40 2.1 Giới thiệu phần học Vật lí 10 40 2.1.1.Nội dung 40 2.1.2.Các ứng dụng thực tiễn phần học 43 iii 2.2 Xây dựng số chủ đề tích hợp phần học Vật lí 10 45 2.2.1.Chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” 45 2.2.2.Chủ đề “An toàn giao thông” 54 2.2.3.Chủ đề “Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” 55 2.2.4.Chủ đề “Năng lượng phát triển bền vững” 70 CHƢƠNG 3: THỬ NGHIỆM SƢ PHẠM VÀ BÀN LUẬN 78 3.1.Mô tả trình thử nghiệm 78 3.2.Đối tượng thử nghiệm 78 3.3 Cách thức tiến hành 79 3.4 Phân tích kết thử nghiệm 79 3.4.1.Phân tích kết quan sát 79 3.4.3.Kết kiểm tra đánh giá giáo viên 88 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC 100 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 – Chuẩn lực đầu học sinh Việt Nam 10 Bảng 1.2 Các kiểu tình PPDH theo tình .27 Bảng 1.3 Các bước tổ chức dạy học theo nhóm 30 Bảng 2.1 Ma trận đề kiểm tra chủ đề Bóng đá hành trình bí ẩn 44 Bảng 2.2 Ma trận đề kiểm tra chủ đề “An tồn giao thơng” 46 Bảng 2.3 M a trận đề kiểm tra chủ đề “ Lực hấp dẫn chìa khóa bí mật tự nhiên” 118 Bảng3.1 Thống kê điểm số kiểm tra HS chủ đề 75 Bảng 3.2 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề 76 Bảng 33 Thống kê điểm kiểm tra chủ đề .78 Bảng Kết đánh phản hồi HS dạy học theo chủ đề 81 v DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc lực Hình 1.2 Các bước hình thành lực Hình 1.3 Mơ hình lực chung lực cốt lõi HS 10 Hình 1.4 Mơ hình xây dựng nhiệm vụ học tập để phát huy lực HS 15 Hình 1.5 Các mơ hình dạy học tích hợp 26 Hình 1.6 Quy trình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng kiến thức Hình 1.7 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng nội dung 24 Hình 1.8 Cấu trúc hình thành lực DHTH 24 Hình 1.9 Mơ hình xây dựng chủ đề DHTH theo định hướng lực 25 Hình 1.10 Mơ hình bước dạy học tình 27 Hình 1.11 Cấu trúc phương pháp nghiên cứu tình 27 Hình 1.12 Các giai đoạn tổ chức dạy học dự án 28 Hình 2.1: sơ đồ kiến thức phần học 40 Hình 2.2 Các ứng dụng phần học Vật lí 44 Hình 2.3 Mơ hình nội dung chủ đề lượng phát triển bền vững 58 Hình 3.1 Biểu đồ học lực lớp thực nghiệm 63 Hình 3.2 Một số hình ảnh làm việc nhóm chủ đề “Bóng đá hành trình bí ẩn” .65 Hình 3.3 Một số hình ảnh HS tham gia chủ đề “An tồn giao thơng” 66 Hình 3.4 Một số hình ảnh HS tham gia chủ đề lượng phát triển bền vững 67 Hình 3.5 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm chủ đề .70 Hình 3.6 Biểu đồ đánh giá lực làm việc nhóm HS chủ đề 71 Hình 3.7 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 71 vi Hình 3.8 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 72 Hình 3.9 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint HS chủ đề 72 Hình 3.10 Biểu đồ đánh giá lực làm Powerpoint chủ đề 73 Hình 3.11 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 73 Hình 3.12 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 74 Hình 3.13 Biểu đồ đánh giá lực thuyết trình HS chủ đề 74 Hình 3.14 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 75 Hình 3.15 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 77 Hình 3.16 Biểu đồ biểu diễn phổ điểm chủ đề 78 Hình 3.18 Biểu đồ thống kê thái độ HS với chủ đề tích hợp 80 vii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Q trình tồn cầu hóa diễn mạnh mẽ làm thay đổi tất lĩnh vực đời sống đặc biệt khoa học công nghệ, kinh tế, giáo dục tạo chuyển biến nhanh chóng cấu chất lượng nguồn nhân lực nhiều quốc gia Do vậy, giáo dục cần có thay đổi tồn diện từ mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức dạy học… mục đích phát triểnnhững lực cần thiết để tham gia hiệu vào thị trường lao động nước quốc tế Dạy học tích hợp xu hướng dạy học đại giáo dục ngày giới áp dụng nhiều trở thành xu hướng dạy học kỉ XXI Dạy học tích hợp diễn theo nhiều hình thức khác dạy hoc theo chủ đề theo dự án theo hợp đồng dạy học với mục đích đưa thực tiễn lại gần học, mức cao tiến tới khơng cịn mơn học riêng biệt mà học sinh tìm thấy kiến thức thơng qua giải vấn đề thực tiễn.Ví dụ người ta tìm thấy kiến thức địa lý, vật lý, sinh học, toán học, khoa học trái đất số chủ đề giáo dục có liên quan vào q trình dạy học môn học như: Sử dụng tiết kiêm hiệu lượng, chủ đề sản xuất sử dụng hợp lý nguồn điện.Đây hình thức dạy học nhằm phát triển lực học sinh đặc biệt lực giải vấn đề, lực hợp tác giúp học sinh tích cực, tự lực sáng tạo cho học sinh Các hoạt động dạy học diễn lớp, lớp, trường, trường, nhà đặc biệt biệt quan tâm đến hoạt động thực hành ứng dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn Trong dự thảo chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể Bộ GD – ĐT ban hành tháng 08/2015 đề cập đến quan niệm DHTH sau “dạy học tích hợp định hướng dạy học giúp HS phát triển khả huy động tổng hợp kiến thức, kỹ năng,… thuộc nhiều lĩnh vực khác để giải có hiệu vấn đề học tập sống, thực trình lĩnh hội tri thức rèn luyện kỹ năng; phát triển lực cần thiết, lực giải vấn đề” Và quan điểm xây dựng chương trình “trên sở giáo dục tồn diện hài hịa đức, trí, thể, mỹ; mục tiêu chương trình giáo dục phổ thơng xác định u cầu cần đạt phẩm chất, lực HS cấp học; mục tiêu chương trình mơn học xác định yêu cầu kiến thức, kỹ năng, thái độ, hướng đến hình thành phẩm chất, lực đặc thù môn học phẩm chất, lực khác lớp, cấp học, coi cam kết bảo đảm chất lượng hệ thống sở giáo dục, để đạo, giám sát đánh giá chất lượng giáo dục phổthông” Tuy nhiên việc triển khai DHTH trường THPT hạn chế Nguyên nhân chưa hiểu lí thuyết dạy học tích hợp, trình độ giáo viên kiến thức liên ngành hạn chế, sách giáo khoa cịn cứng nhắc, hình thức thi cịn chưa đổi nặng kiến thức hàn lâm giáo dục ta bị tụt hậu so với phát triển xã hội Vậy có triển khai chương trình dạy học tích hợp vào giáo dục phổ thông không? Triển khai sao? Xây dựng chủ đề tích hợp nào? Và gặp khó khăn thuận lợi q trình triển khai.Chính lý nên tơi định thực đề tài nghiên cứu “ Xây dựng số chủ đề dạy học tích hợp phần học – Vật lí 10”thơng qua để đánh giá mục tiêu triển khai DHTH môn vật lý 10 học sinh Mục đích nghiên cứu - Nghiên cứu lý thuyết DHTH - Xây dựng số chủ đề DHTH cho chương trình Vật lý lớp 10 THPT giúp trình học tập phần học 10 có ý nghĩa Câu hỏi nghiên cứu - Chủ đề dạy học tích hợp gì? - Tại phải dạy học tích hợp? - Xây dựng chủ đề tích hợp nào? - Vận dụng lý thuyết dạy học tích hợp vào phần học lớp 10 nào? Gỉa thuyết nghiên cứu Nếu xây dựng chủ đề tích hợp hợp lý, phù hợp với chuẩn mục tiêu đào tạo, đáp ứng yêu cầu sư phạm giảng dạy giúp HS tiếp kiến thức, rèn luyện kỹ đồng thời phát triển lực cần thiết Khách thể đối tƣợng nghiên cứu - Khách thể: Phần học vật lý 10 - Đối tượng khảo sát: Học sinh lớp 10 Trường THPT Minh Khai – Huyện Quốc Oai – TP Hà Nội - Đối tượng nghiên cứu: Chủ đề dạy học tích hợp phần học Vật lí 10 Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu tài liệu có nội dung liên quan đến dạy học tích hợp, xây dựng chương trình tích hợp trường phổ thông - Nghiên cứu lực người học dạy học định hướng phát triển lực người học - Nghiên cứu khái niệm, quy trình tổ chức dạy học, đánh giá kết học tập, đánh giá lực học sinh dạy học tích hợp nào? - Xây sựng số chr đề dạy học tích hợp phần học – Vật lý 10 - Thiết kế thực nghiệm giáo án dạy học tích hợp trường THPT - Kiểm tra đánh giá kết đạt Phƣơng pháp tiếp cận nghiên cứu 10 - Phương pháp nghiên cứu tài liệu:Nghiên cứu phân tích tài liệu dạy học học tích hợp để xây dựng sở lý luận đề tài - Phương pháp điều tra bảng hỏi: sử dụng bảng hỏi để kiểm tra lấy kiến thức thông tin từ học sinh hứng thú học tập - Phương pháp thực nghiệm: Tiến hành dạy học thực nghiệm với giáo án tích hợp để đánh giá mức độ đạt mục tiêu, hình thành lực học sinh đánh giá hứng thú học tập học sinh sau học xong dự án - Phương pháp thống kê toán học : Để tổng hợp nghiên phân tích kết thu từ phiếu điều tra, kiểm tra, kết dự án thông qua phần mềm Exel SPSS Cấu trúc luận văn Cấu trúc luận văn gồm ba chương Chương 1: Cơ sở lí luận tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy hoc phần học Vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm bàn luận 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số nghiên cứu giới Việc nghiên cứu chương trình, SGK nước giới số tài liệu UNESCO tổng hợp cho thấy: Xu hướng chung nước vận dụng quan điểm tích hợp vào xây dựng chương trình Ở tiểu học thường tích hợp mức độ cao tích hợp hồn tồn Sau giảm dần từ trung học sở đến trung học phổ thơng tích hợp phận Tại Australia, chương trình tích hợp giáo dục áp dụng hệ thống giáo dục Australia từ nhiều thập niên cuối kỉ XX đầu kỉ XXI Trong đó, mục tiêu chương trình giáo dục cho giáo dục phổ thơng Australia xác định rõ sau: Chương trình giáo dục tích hợp hệ thống giảng dạy tích hợp đa ngành, hệ thống tầm quan trọng việc phát triển ứng dụng kĩ trọng; q trình tích hợp bao gồm q trình dạy, học kiểm tra đánh giá lực tiếp thu kiến thức ứng dụng HS phổ thơng.[6 tr11] Một nhóm tác giả người Mĩ thuộc bang Canifonia cuốnDesigning Multidisciplinary Integrated Curriculum Units tổng kết nghiên cứu họ dạy học tích hợp Họ đề cập dạy học tích hợp đem lại nhiều lợi ích cho sinh viên giáo viên giúp sinh viên trả lời câu hỏi “why I have to learn this?” than “because you need it to graduate or to go to college” Và số chủ đề tích hợp Benjamin Health Professions High School in Sacramento Hầu khu vực Đông Nam Á thực quan điểm tích hợp để dạy kiến thức tự nhiên xã hội cấp tiểu học THCS với mức độ định Điển hình đề cập đến, chương trình 12 Singapore, Thái Lan, mơn “Khoa học” gồm chủ đề định xuyên suốt từ tiểu học tới THCS [7 tr 12-14] 1.1.2 Một số nghiên cứu Việt Nam Ở nước ta có nhiều môn học, cấp học quan tâm vận dụng tư tưởng DHTH vào trình dạy học để nâng cao chất lượng giáo dục Trong trình đổi chương trình SGK năm 90, nhóm Trung tâm nghiên cứu nộidung phương pháp Trung tâm nghiên cứu giáo dục phổ thông nghiên cứu kinh nghiệm xây dựng mơn học tích hợp mơn “Khoa học”, mơn “Khoa học Xã hội”, “Khám phá giới”… số nước giới kết nghiên cứu kiến thức lịch sử, địa lý, khoa học tự nhiên tích hợp mơn “Tự nhiên Xã hội” lớp 1, 2, 3; môn “Khoa học” lớp 4, 5; môn “Lịch sử Địa lý” lớp 4, Gần nhất, tháng năm 2015, trường ĐHSP Hà Nội đón đầu đổi chương trình đào tạo GV, triển khai biên soạn xuất sách bồi dưỡng GV, có sách “DHTH phát triển lực HS”, gồm hai quyển: Quyển 1: Khoa học Tự nhiên; Quyển 2: Khoa học Xã hội Bộ sách giúp GV có tài liệu để tham khảo, góp phần tích cực vào việc cải cách giáo dục trường phổ thông Tuy nhiên, hạn chế sách nội dung chủ đề tích hợp áp dụng với HS trình độ THCS, nghĩa GV cấp THPT chưa có tài liệu hỗ trợ DHTH phù hợp Cịn nước đề tài nghiên cứu vấn đề hạn chế Các tác giả chủyếu nặng tích hợp kiến thức xem tích hợp kiến thức nghiên chủ yếu đánh giá lực giải vấn đề người học chưa đánh giá cụ thể kĩ hình thành q trình dạy học tích hợp mức độ đạt kiến thức dạy tích hợp so với dạy học truyền thống.Dạy học phát triển lực ngƣời học 13 1.2.1 Khái niệm lực Năng lực phạm vi trung tâm tâm lý học nhiều tác giả tiến hành nghiên cứu Cụm từ đề cập lần R.W White [13.tr297-333] từ năm 1959 có nhiều cách hiểu khác Nhiều nhà giáo dục cho lực (competence) cá nhân lực thực nhiệm vụ cụ thể, liên quan đến lĩnh vực định, diễn bối cảnh thực, dựa kiến thức, kĩ năng, thái độ trải nghiệm có Năng lực xem kết hợp tư duy, kĩ thái độ có sẵn dạng tiềm học hỏi cá nhân hay tổ chức để thực thành cơng nhiệm vụ Theo chương trình giáo dục Quebec (Quebec Education Programme) "Năng lực tổ hợp hành động sở sử dụng huy động hiệu kiến thức kĩ từ nhiều nguồn khác để giải thành công vấn đề diễn sống có cách ứng xử phù hợp bối cảnh thực” Năng lực hiểu khả năng, hiệu suất công việc chứng minh qua kết hoạt động thực tế Nó liên quan đến kiến thức, kỹ năng, thái độ đặc điểm cá nhân Năng lực xây dựng dựa sở tri thức, thiết lập qua giá trị khả năng, hình thành qua trải nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, thực hóa qua ý chí Bên cạnh đó, OECD ( 2002) rằng, lực khả cá nhân đáp ứng yêu cầu phức hợp thực thành công nhiệm vụ bối cảnh cụ thể Trong Weinert (2001) nhận định lực khả kỹ nhận thức vốn có cá nhân hay học được…để giải vấn đề đặt sống Năng lực hàm chứa tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý chí trách nhiệm xã hội để sử dụng cách thành cơng có trách nhiệm giải pháp tình thay đổi Xavier Roegiers quan niệm lực “sự tích hợp kĩ tác động cách tự nhiên lên 14 nội dung tình cho trước để giải vấn đề tình đặt ra” Chúng tơi đồng tình với quan điểm:Năng lực thuộc tính cá nhân hình thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có q trình học tập, rèn luyện, cho phép người huy động tổng hợp kiến thức, kỹ thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí, thực thành công loại hoạt động định, đạt kết mong muốn điều kiện cụ thể.” Từ khái niệm phân tích đặc điểm lực, thấy cấu trúc lực thể cách tiếp cận sau: - Về chất, lực khả chủ thể kết hợp cách linh hoạt có tổ chức hợp lí kiến thức, kĩ năng, với thái độ, giá trị, động cơ… - Về mặt biểu hiện, lực thể biết sử dụng kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, động tình có thực thể hành vi, hành động sản phẩm… quan sát được, đo đạc - Về thành phần cấu tạo, lực cấu thành thành tố kiến thức, kĩ năng, thái độ giá trị, tình cảm động cá nhân …Mơ hình tảng băng (hình 1) cấu trúc lực thể chất lực, mối liên hệ, quan hệ yếu tố nằm cấu trúc, yếu tố tự nhiên xã hội, yếu tố tiềm ẩn yếu tố quan sát được, yếu tố tình cảm ý chí… Làm Suy Nghĩ Mong muốn Hành vi(quan sát được) Kiến thức Kỹ Thái độ Chuẩn, giá trị,niềm tin Động Nét nhân cách Tư chất Hình 1.1: Mơ hình cấu trúc lực 15 Về việc hình thành lực theo Schneckenberg Wildt cho việc hình thành lực phải trải qua q trình có nhiều giai đoạn, giai đoạn trước tiền đề cho giai đoạn sau Q trình mơ hình hóa sơ đồ “bậc thang” sau: (Hình 1.2) Thơng tin Kiến thức Hành động Khả Xử lý Áp dụng Năng lực nghề Chuyên nghiệp Kinh Năng lực Thái độ Phù hợp Trách nhiệm nghiệm Hình 1.2 Các bước hình thành lực Chương trình giáo dục phổ thơng sau năm 2015 cấu trúc lại theo từ định hướng phát triển nội dung sang định hướng nhằm hình thành phát triển lực cho học sinh 1.2.2 Năng lực cốt lõi học sinh Nănglựccốtlõi:lànănglựccơbản,thiếtyếumàbấtkỳaicũngcầnphảicóđểsống, họctậpvàlàmviệchiệuquả [1.tr36] Hình 1.3 Mơ hình lực chung lực cốt lõi HS 16 Bảng 1.1 – Chuẩn lực đầu học sinh Việt Nam Các Biểu lực chung Xác định nhiệm vụ học tập cách tự giác, chủ động; tự đạt mục tiêu học tập để đòi hỏi nỗ lực phấn đấu thực Lập thực kế hoạch học tập nghiêm túc, nề nếp; thực cách học; hình thành cách ghi nhớ thân; phân tích nhiệm vụ học tập để lựa chọn nguồn tài liệu đọc phù hợp: đề mục, đoạn sách giáo khoa, sách tham khảo, internet; lưu giữ thông Năng lực tin có chọn lọc ghi tóm tắt với đề cương chi tiết, đồ khái tự học niệm, bảng, từ khóa; ghi giảng giáo viên theo ý chính; tra cứu tài liệu thư viện nhà trường theo yêu cầu nhiệm vụ học tập Nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân thực nhiệm vụ học tập thơng qua lời góp ý giáo viên, bạn bè, chủ động tìm kiếm hỗ trợ người khác gặp khó khăn học tập Phân tích tình học tập; phát nêu tình Năng lực có vấn đề học tập giải vấn đề Xác định biết tìm hiểu thơng tin liên quan đến vấn đề; đề xuất giải pháp giải vấn đề Thực giải pháp giải vấn đề nhận phù hợp hay không phù hợp giải pháp thực Đặt câu hỏi khác vật, tượng,; xác định làm rõ thơng tin, ý tưởng mới; phân tích, tóm tắt thông tin liên quan từ nhiều nguồn khác 17 Hình thành ý tưởng dựa nguồn thơng tin cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay giải pháp khơng cịn phù hợp; so sánh Năng lực tƣ bình luận giải pháp đề xuất Suy nghĩ khái quát hóa thành tiến trình thực cơng việc đó; tơn trọng quan điểm trái chiều; áp dụng điều biết vào tình tương tự với điều chỉnh hợp lí Hứng thú, tự suy nghĩ; chủ động nêu ý kiến; không lo lắng tính sai ý kiến đề xuất; phát yếu tố mới, tích cực ý kiến khác Nhận yếu tố tác động đến hành động thân học tập giao tiếp hàng ngày; kiềm chế cảm xúc thân tình ngồi ý muốn Ý thức quyền lợi nghĩa vụ mình; xây dựng thực kế hoạch nhằm đạt mục đích; nhận có ứng xử phù hợp Năng lực với tình khơng an tồn tự quản lý Tự đánh giá, tự điều chỉnh hành động chưa hợp lí thân học tập sống hàng ngày Đánh giá hình thể thân so với chuẩn chiều cao, cân nặng; nhận dấu hiệu thay đổi thân giai đoạn dậy thì; có ý thức ăn uống, rèn luyện nghỉ ngơi phù hợp để nâng cao sức khỏe; nhận kiểm soát yếu tố ảnh hưởng xấu tới sức khỏe tinh thần môi trường sống học tập Bước đầu biết nhận mục đích giao tiếp hiểu vai trò quan Năng lực trọng việc đặt mục tiêu trước giao tiếp giao tiếp Khiêm tốn, lắng nghe tích cực giao tiếp; nhận bối cảnh giao tiếp, đặc điểm, thái độ đối tượng giao tiếp 18 ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ PHƢƠNG LIÊN XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ DẠY HỌC TÍCH HỢP PHẦN CƠ HỌC – VẬT LÍ 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÍ CHUYÊN NGÀNH: LÝ LUẬN VÀ... dạy học tích hợp 25 1.3.4 Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp 28 1.3.6 Công cụ đánh giá dạy học tích hợp 37 CHƢƠNG 2: XÂY DỰNG MỘT SỐ CHỦ ĐỀ TÍCH HỢP TRONG DẠY HỌC PHẦN CƠ HỌC... Chương 1: Cơ sở lí luận tổng quan vấn đề nghiên cứu Chương 2: Xây dựng số chủ đề tích hợp dạy hoc phần học Vật lí 10 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm bàn luận 11 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬNCỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN