1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Sư phạm Vật lí: Vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11

113 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,89 MB

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là tìm hiểu cách thức vận dụng một số kĩ thuật đánh giá lớp học trong dạy học, đề xuất xây dựng và nghiên cứu cách thức áp dụng các công cụ đánh giá lớp học vào dạy học Chương Mắt và các dụng cụ quang học Vật lí lớp 11. Mời các bạn cùng tham khảo!

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGU ỄN THU HƯ NG V N DỤNG THU T ĐÁNH GIÁ ỚP HỌC TRONG DẠ HỌC CHƯ NG T V CÁC DỤNG CỤ QU NG HỌC V T ỚP 11 U N VĂN THẠC S SƯ PHẠ V T CHU ÊN NG NH: Ý U N V PHƯ NG PHÁP DẠ HỌC (BỘ ÔN V T ) ã số: 60 14 01 11 H NỘI - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGU ỄN THU HƯ NG V N DỤNG THU T ĐÁNH GIÁ ỚP HỌC TRONG DẠ HỌC CHƯ NG T V CÁC DỤNG CỤ QU NG HỌC V T ỚP 11 U N VĂN THẠC S SƯ PHẠ V T CHU ÊN NG NH: Ý U N V PHƯ NG PHÁP DẠ HỌC (BỘ ÔN V T ) ã số: 60 14 01 11 N ớn n o ọ : GS TS H Hu B n TS H NỘI - 2015 êT H n ỜI CẢ N Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học GS.TS Hà Huy Bằng TS Lê Thái Hƣng tận tình hƣớng dẫn tơi hồn thành luận văn Đối với tôi, thầy gƣơng sáng tinh thần làm việc không mệt mỏi, lịng hăng say với khoa học, lịng nhiệt tình quan tâm bồi dƣỡng hệ trẻ Tôi xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khóa học Tơi xin chân thành cảm ơn Sở Giáo dục Đào tạo Tỉnh Bắc Giang Ban Giám hiệu trƣờng THPT Ngô Sĩ Liên, THPT Thái Thuận, THPT Nguyên Hồng Tỉnh Bắc Giang tạo điều kiện cho trình nghiên cứu Tơi xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày 09 tháng 11 năm 2015 Họ v ên N u ễn T u H ơn i D NH ỤC CÁC Ý HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT T T ĐG: Đánh giá GV: Giáo viên HS: Học sinh KT: Kiểm tra KT-ĐG: Kiểm tra – đánh giá KTĐG: Kĩ thuật đánh giá THPT: Trung học phổ thông TNKQ: Trắc nghiệm khách quan ii D NH ỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ Bảng 1.1 Thang nhận thức Bloom 19 Sơ đồ 1.1 Nhóm kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức …….28 Sơ đồ 1.2 Nhóm kĩ thuật đánh giá lực vận dụng 19 Sơ đồ 1.3 Nhóm kĩ thuật đánh giá phản hồi trình dạy học 19 Hình 2.1 Kết khảo sát ý kiến GV HS việc sử dụng hình thức kiểm tra miệng 44 Hình 2.2 Kết khảo sát ý kiến giáo viên tần suất sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 44 Hình 2.3 Kết khảo sát ý kiến học sinh tần suất sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 44 Hình 2.4 Kết khảo sát giáo viên việc phản hồi KT-ĐG giáo viên 45 Hình 2.5 Kết khảo sát học sinh việc phản hồi giáo viên 45 Hình 2.6 Kết khảo sát GV cách thức phản hồi kết KT-ĐG 46 Hình 2.7 Kết khảo sát HS cách thức phản hồi kết KT-ĐG GV 46 Hình 2.8 Kết khảo sát giáo viên tần suất sử dụng số KTĐG 47 Hình 2.9 Kết khảo sát học sinh tần suất sử dụng số KTĐG 48 Sơ đồ 2.1 Cấu trúc Chƣơng mắt dụng cụ quang học 50 Hình 2.10 Quy trình triển khai áp dụng đánh giá trình dạy học 4853 Bảng 3.1 Thống kê mô tả Tần số 778 Bảng 3.2 Phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 789 Hình 3.1 Biểu đồ phân bố điểm lớp thực nghiệm lớp đối chứng 7980 Hình 3.2 Phản hồi HS GV sau thực nghiệm 81 Hình 3.3 Phản hồi HS HS GV sử dụng KTĐG 82 Hình 3.4 Phản hồi HS HS GV sử dụng KTĐG 82 iii Hình 3.5 Phản hồi HS hứng thú mơn Vật lí sau thực nghiệm 834 ỤC ỤC LỜI CẢM ƠN i DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT ii DANH MỤC BẢNG BIỂU, HÌNH VẼ iii MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu đối tƣợng khảo sát Nhiệm vụ nghiên cứu 10 Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Cấu trúc luận văn 10 CHƢƠNG 11 CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 11 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 11 1.1.1 Trên giới 11 1.1.2 Ở Việt Nam 12 1.2 Một số khái niệm 12 1.2.1 Đánh giá (Assessment) 12 1.2.2 Kiểm tra(Testing) 14 1.2.3 Định giá trị (Evaluation) 15 1.2.4 Đánh giá lớp học (Classroom assessment) 16 1.2.5 Mục tiêu học tập (learning goals) 17 1.3 Đánh giá trình 20 1.3.1 Khái niệm đánh giá trình 20 1.3.2 Chức đánh giá trình 20 iv 1.3.3 Đặc trưng đánh giá trình 22 1.4 Kĩ thuật đánh giá lớp học 24 1.4.1 Vai trò kĩ thuật đánh giá lớp học 24 1.4.2 Tần suất cách sử dụng kĩ thuật đánh giá 26 1.4.3 Quy trình thực 27 1.4.4 Phân loại kĩ thuật đánh giá lớp học 28 1.5 kết luận 41 CHƢƠNG ÁP DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG MẮT VÀ CÁC DỤNG CỤ QUANG HỌC VẬT LÍ LỚP 11 42 2.1 Thực trạng đánh giá lớp học 42 2.1.1 Thực trạng 42 2.1.2 Kết khảo sát thực tế 43 2.2 Nội dung chƣơng Mắt dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 49 2.2.1 Vị trí, vai trị chương 49 2.2.2 Cấu trúc nội dung chương Mắt dụng cụ quang học 50 2.2.3 Phân phối chương trình 50 2.2.4 Mục tiêu cần đạt dạy học chương Mắt dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 51 2.3 Đề xuất ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học vào dạy học mơn Vật lí 53 2.3.1 Đề xuất quy trình ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học mơn Vật lí 53 2.3.2 Ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chương Mắt dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 55 2.3.3 Phân tích dạy “Thấu kính mỏng” sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học (tiết 1) 70 2.4 Kết luận chƣơng .72 THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 76 3.1 Mục đích thực nghiệm 76 v 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 76 3.3 Quy trình thực nghiệm 76 3.4 Kết thực nghiệm 77 3.4.1 Kết đề kiểm tra 77 3.4.3 Phản hồi HS sau thực nghiệm 80 3.5 Kết luận 83 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 85 KẾT LUẬN 85 KHUYẾN NGHỊ 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO 87 PHỤ LỤC 89 Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá 89 Phụ lục Phiếu khảo sát ý kiến học sinh sau thực nghiệm 95 Phu lục Đề kiểm tra 45 phút chƣơng Mắt dụng cụ quang học 98 Phụ lục Điểm kiểm tra HS 100 Phụ lục Giáo án số tiết dạy 101 vi Ở ĐẦU ý o ọn đề t Trong quản lý giáo dục hoạt động đánh giá đƣợc xem khâu vơ quan trọng Đánh giá giáo dục có nhiệm vụ tranh thực trạng giáo dục phát triển cá nhân giáo dục ấy.Từ kết giúp trƣờng, giáo viên lập kế hoạch dạy học phù hợp đồng thời cho cá nhân phƣơng hƣớng phấn đấu phát triển Việc đánh giá cách, hƣớng động lực mạnh mẽ khích lệ vƣơn lên học tập ngƣời học, thúc đẩy tìm tịi sáng tạo khơng ngừng ngƣời học sở để ngƣời dạy điều chỉnh lại cách dạy cho phù hợp với ngƣời học Kết đánh giá giáo dục cung cấp dự báo xu phát triển giáo dục, nhờ có đánh giá phát đƣợc tồn giáo dục, từ có biện pháp thích hợp để bù đắp thiếu hụt loại bỏ sai sót Tuy nhiên, thực trạng việc kiểm tra đánh giá Việt Nam chƣa phát huy hết đƣợc chức kiểm tra đánh giá Hoạt động kiểm tra đánh tập trung vào việc cho điểm, xếp loại chƣa trọng đến chức quan trọng kiểm tra đánh giá cung cấp thông tin phản hồi giúp ngƣời dạy ngƣời học có điều chỉnh kịp thời để đạt đƣợc kết tốt Hay nói cách khác, kiểm tra đánh giá có tác dụng với nhà quản lý giáo dục vấn đề xếp loại, ngƣời dạy ngƣời học chƣa phát huy đƣợc Trong chƣơng trình phổ thơng, mơn Vật lí chiếm giữ vị trí vơ quan trọng Học mơn Vật lí ngƣời học đƣợc trang bị kiến thức phong phú tƣợng tự nhiên, kiến thức lý thuyết cần thiết, quan trọng ngƣời học đƣợc tìm hiểu nhiều ứng dụng Vật lí thiết thực phục vụ đời sống ngƣời Bên cạnh ngƣời học cịn đƣợc rèn luyện, phát triển thao tác tƣ duy, kĩ phân tích, giải vấn đề,…và đức tính cần thiết khác nhƣ tính kiên trì, thận trọng, tỉ mỉ, đốn, tìm tịi, sáng tạo, Do đó, q trình tổ chức dạy học mơn Vật lí nhà trƣờng phổ thông cần phải tạo đƣợc tác động tích cực đến hoạt động tiếp nhận tri thức, đến tƣ duy, hứng thú học tập thái độ, hành vi ngƣời học Trong trình ấy, ngƣời dạy cần đến cách thức, công cụ hữu hiệu để thu nhận thông tin phản hồi mức độ đạt mục tiêu đề nhƣ tiến trình chiếm lĩnh tri thức ngƣời học, từ định hƣớng cho ngƣời dạy lẫn ngƣời học điều chỉnh phƣơng pháp giảng dạy học tập cho phù hợp để việc dạy học đạt kết tốt Tuy nhiên việc dạy học Vật lí cịn thiếu tính thực tế chƣa tạo đƣợc hứng thú cho học sinh chƣơng trình dạy học dàn trải, phƣơng tiện dạy học chƣa đầy đủ hết chƣa thực đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ kiểm tra đánh giá Do cần phải xây dựng thực biện pháp đánh giá khác nhau, để sử dụng linh hoạt trình dạy học, vừa để đánh giá mức độ đạt mục tiêu môn học ngƣời học, vừa để góp phần hình thành cho học sinh thái độ học tập tích cực, thói quen tự học, tự nghiên cứu hội thực hành kiến thức đƣợc học vào thực tiễn Từ năm 1980 hai trƣờng đại học Mĩ Harvard California có nghiên cứu kĩ thuật đánh giá lớp học, giới cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhƣ tác giả Black and Wiliam (1998); Katie A Hendrickson (2012); J J Cumming (2010) Qua nghiên cứu đánh giá lớp học kĩ thuật đánh giá lớp học nhóm tác giả Angelo Cross đề xuất 50 ĩ t uật đán tron lớp ọ Việc áp dụng kĩ thuật đánh giá lớp học nƣớc cho thấy hiệu tích cực, nhƣ Phần Lan lần tham gia Chƣơng trình đánh giá học sinh quốc tế (PISA) giành vị trí nhì mơn Tốn có chênh lệch nhỏ trƣờng; Singapore đạt đƣợc vị trí thứ kỳ đánh giá Toán học Khoa học TIMSS vào năm 1995, 1999, 2003 Ở Việt Nam có nhóm tác giả gồm PGS.TS Lê Kim Long, PGS.TS Đinh Thị Kim Thoa, nghiên cứu q trình tổ chức hoạt động dạy học Tơi không bị áp lực tham gia nhiệm vụ học tập lớp Tôi khắc sâu đƣợc kiến thức hiểu rõ chất vấn đề Tôi tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo tự tin với chủ đề học Thơng qua làm việc nhóm tơi biết chia sẻ có trách nhiệm với nhiệm vụ chung nhóm 10 Tôi tập trung ý tới học 11 Tơi biết cách phân tích giải vấn đề cách nhanh chóng trình bày vấn đề cách hồn thiện 12 Giờ học Vật lí sinh động thú vị 13 Kiến thức Vật lí tơi đƣợc củng cố hồn thiện đƣợc tham gia vào hoạt động lớp 14 Tơi có khả tự học tổng hợp kiến thức sau buổi học 15 Tơi có chiến lƣợc nhƣ kế hoạch ngắn hạn dài hạn để học tập mơn Vật lí hiệu Trân trọng cảm ơn em! 97 P u lụ Đề ểm tr 45 p út ơn v ĐỀ SỞ GD – ĐT B C GI NG TRƯỜNG THPT NGÔ S IỂ ụn TR ụ qu n ọ ẦN II ÔN V T Ý 11 IÊN Thời gian làm bài: 45 phút, không kể thời gian giao đề PHẦN I TR C NGHIỆ (5 đ ểm) Câu Chọn câu trả lời đún Trong tƣợng khúc xạ ánh sáng: A góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới B góc khúc xạ ln bé góc tới C góc khúc xạ ln lớn góc tới D góc tới tăng dần góc khúc xạ tăng dần Câu Cho tia sáng từ nƣớc (n = 4/3) khơng khí Sự phản xạ tồn phần xảy góc tới: A i > 430 B i > 420 C i < 490 D i > 490 Câu Một tia sáng tới vuông góc với mặt AB lăng kính có chiết suất n  góc chiết quang A = 450 Góc lệch tia sáng qua lăng kính là: A D = 50 B D = 130 C D = 450 D D = 220 Câu Một vật thật đặt trƣớc thấu kính 40cm cho ảnh trƣớc thấu kính 20cm Đây A Thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm B Thấu kính hội tụ có tiêu cự 40cm C Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 40cm D Thấu kính phân kỳ có tiêu cự 20cm Câu Thấu kính có độ tụ D = (dp), A thấu kính phân kì có tiêu cự f = - (cm) B thấu kính phân kì có tiêu cự f = - 20 (cm) C thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + (cm) D thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 20 (cm) Câu Đối với thấu kính phân kì, nhận xét sau tính chất ảnh vật thật đún ? A Vật thật cho ảnh thật, chiều lớn vật B Vật thật cho ảnh thật ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí vật C Vật thật cho ảnh ảo, chiều nhỏ vật 98 D Vật thật cho ảnh thật, ngƣợc chiều nhỏ vật Câu Cơng thức sai tính số phóng đại k thấu kính A k = f f d B k = f  d' f C k = d ' f f D k = - d' d Câu 8: Phát biểu sau đún ? A Mắt khơng có tật quan sát vật vô điều tiết B Mắt cận thị khơng điều tiết nhìn rõ vật vô cực C Mắt viễn thị quan sát vật vô cực không điều phải điều tiết D Mắt khơng có tật quan sát vật vô phải điều tiết tối đa Câu 9: Một ngƣời cận thị đeo kinh có độ tụ – 1,5 (đp) nhìn rõ đƣợc vật xa mà điều tiết Khoảng thấy rõ lớn ngƣời là: A 50 (cm) B 67 (cm) C 150 (cm) D 300 (cm) Câu 10: Vật AB = (cm) nằm trƣớc thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16cm cho ảnh A’B’ cao 8cm Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là: A (cm) B 16 (cm) C 64 (cm) D 72 (cm) PHẦN II TỰ U N (5 đ ểm) Câu (2đ) Mắt ngƣời bị cận thi già có điểm Cc CV mắt lần lƣợt 40cm 100cm a Phải đeo sát mắt kính có độ tụ để nhìn vật vơ cực mà điều tiết ? b Ngƣời phải đeo sát mắt kính có độ tụ để đọc đƣợc sách gần cách mắt 25cm ? Câu (3đ) Một thấu kính hội tụ L1 có tiêu cự f1 = 20cm Một vật thật AB cao 2cm đặt trƣớc thấu kính vng góc với trục thấu kính, cách thấu kính khoảng d1 a Với d1 = 40cm Xác định vị trí, tính chất độ cao ảnh vật qua thấu kính ? Vẽ hình ? b Với giá trị d1 để ảnh vật cao 4cm ? c Sau thấu kính L1 đặt đồng trục thấu kính L2 có tiêu cự f2 = -10 cm Hỏi khoảng cách hai thấu kính phả để số phóng đại ảnh sau qua hệ khơng phụ thuộc vào vị trí đặt vật ? 99 P ụ lụ Đ ểm STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 37 38 39 40 ểm tr HS HS HS HS HS HS HS HS HS HS HS HS 10 HS 11 HS 12 HS 13 HS 14 HS 15 HS 16 HS 17 HS 18 HS 19 HS 20 HS 21 HS 22 HS 23 HS 24 HS 25 HS 26 HS 27 HS 28 HS 29 HS 30 HS 31 HS 32 HS 33 HS 34 HS 35 HS 36 HS 37 HS 38 HS 39 HS 40 T ự n ệm 6.5 6.5 5.5 5.5 6 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 7 8 7 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7.5 7 7.5 7.5 8 7.5 8.5 8.5 100 Đố ứn 4 5.5 5.5 5.5 5.5 5.5 6 6 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 6.5 7 7.5 7 6.5 6.5 7 P ụ lụ G áo án số t ết CHƯ NG VII T V DỤNG CỤ QU NG HỌC T ết 55 ĂNG NH ỤC TIÊU I Kiến thức Kĩ Thái độ - Nêu đƣợc cấu tạo - Vẽ đƣợc đƣờng tia sáng lăng kính qua lăng kính - Trình bày đƣợc hai tác - Giải đƣợc tập lăng dụng lăng kính kính - Viết đƣợc cơng - Giải thích đƣợc số thức lăng kính tƣợng nhƣ tán sắc ánh sáng, vận dụng đƣợc giải thích đƣợc nguyên tắc hoạt động kính viễn vọng, máy quang phổ… II GV HS III CHUẨN BỊ - Slide giảng - Bảng hỏi KT1.1, thẻ KT1.2, thẻ KT 1.3 - Phƣơng tiện: máy chiếu, máy tính, thí nghiệm quang hình - Ôn lại kiến thức khúc xạ ánh sáng phản xạ tồn phần TIẾN TRÌNH DẠ – HỌC Hoạt động1 (5 phút): Kiểm tra cũ Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn P ơn t ện ụ/ Ghi GV: Phát bảng hỏi ngắn kiểm tra kiến thức KT 1.1 Bảng hỏi kiểm tra cho học sinh kiến thức Phát biểu viết biểu thức Định luật khúc xạ ánh sáng Nêu điều kiện để có 101 phản xạ tồn phần, viết cơng thức tính góc giới hạn phản xạ tồn phần HS: Thảo luận hoàn thiện bảng hỏi Bảng hỏi GV: Tổng kết, hỏi đáp nhận xét tích cực Hoạt động2 (5 phút) : Tìm hiểu cấu tạo lăng kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn P ơn t ện ụ/ Ghi GV: Cho học sinh quan sát số lăng kính sau - Một số mẫu lăng kính quan sát hình vẽ máy chiếu - Slide có hình 28.1 CH1: Nêu cấu tạo lăng kính? HS: Quan sát phát biểu ý kiến GV: Nhận xét câu trả lời tổng hợp kiến thức CH2: Chỉ hình mặt bên, mặt đáy, cạnh, góc chiết quang lăng kính? Slide có hình 28.1 HS: Trả lời câu hỏi GV: Tổng kết, hỏi đáp nhận xét tích cực HS: Ghi nhận kết Hoạt động 3(10 phút) : Tìm hiểu đƣờng tia sáng qua lăng kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn P ơn t ện ụ/ Ghi GV: Làm thí nghiệm chiếu ánh sáng từ đèn dây Bộ thí nghiệm quang tóc qua lăng kính hình CH3: Nêu tác dụng lăng kính với ánh sáng từ đèn dây tóc? HS: Quan sát phát biểu ý kiến GV: Làm thí nghiệm chiếu ánh sáng từ đèn laze Bộ thí nghiệm quang qua lăng kính hình CH4: Nhận xét đƣờng tia sáng từ đèn laze qua lăng kính? 102 HS: Quan sát, phat biểu ý kiến GV: Nhận xét câu trả lời học sinh tổng kết kiến thức CH5: Nêu cách vẽ hình đƣờng tia sáng qua lăng kính? HS: Suy nghĩ trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời học sinh Slide có hình vẽ 28.4 Hƣớng dẫn học sinh vẽ đƣờng tia sáng qua lăng kính HS: Thực hành vẽ hình Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu cơng thức lăng kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn ụ/ P p áp/ Côn ơn t ện Ghi GV: Chỉ góc tới, góc ló, góc lệch hình vẽ CH6: Lập công thức mối quan hệ góc? HS: Suy nghĩ chứng minh cơng thức thấu kính Sử dụng định luật khúc xạ cơng thức toán GV: Nhận xét câu trả lời học sinh tổng kết kiến thức Hoạt động5 (10 phút): Tìm hiểu cơng dụng lăng kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn ụ/ P p áp/ Côn ơn t ện GV: Phát thẻ áp dụng, yêu cầu học sinh hoàn KT 1.2 Thẻ áp dụng thành theo nhóm Câu hỏi: Lấy ví dụ dụng cụ có sử dụng Lăng kính.Chỉ cơng dụng Lăng kính dụng cụ đó? HS: Thảo luận hồn thành thẻ GV: Nhận xét câu trả lời học sinh Giới thiệu Slide có hình 28.6 103 Ghi máy quang phổ, lăng kính phản xạ tồn phần 28.8 HS: Quan sát, lắng nghe ghi nhận kiến thức Hoạt động6 (5phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn ụ/ P p áp/ Côn ơn t ện GV: Phát thẻ áp dụng, yêu cầu học sinh hoàn KT1.3 Thẻ áp dụng thành Câu hỏi: Lăng kính có chiết suất n = góc chiết quang A = 60o Một chùm sáng đơn sắc hẹp đƣợc chiếu vào mặt bên AB lăng kính với góc tới 300 Tính góc ló tia sáng khỏi lăng kính góc lệch tia ló tia tới Trả lời: HS: Hoàn thành thẻ áp dụng Thẻ áp dụng số GV: Nhận xét sau nhận đƣợc thẻ học sinh Slide có lời giải Hƣớng dẫn học sinh cách làm HS: Sửa chữa sai sót GV: Yêu cầu học sinh nhà làm 28.7 28.9 sách tập RÚT INH NGHIỆ 104 Ghi T ết 56 THẤU I NH ỎNG (t ết 1) ỤC TIÊU Kiến thức - Nêu đƣợc cấu tạo phân loại thấu kính - Trình bày đƣợc khái niệm về: quang tâm, trục, tiêu điểm, tiêu cự, độ tụ thấu kính mỏng Kĩ - Nhận biết phân loại đƣợc thấu kính đời sống - Vẽ đƣợc đƣờng tia sáng thấu kính Thái độ II CHUẨN BỊ - Slide giảng GV - Ma trận dấu hiệu đặc trƣng KT2.1 in giấy khổ A2, đề cƣơng trống KT2.2 in giấy khổ A1 - Phƣơng tiện: máy chiếu, máy tính, giấy, bút, nam châm dính bảng,….Bộ thí nghiệm quang hình Ơn lại kiến thức thấu kính học lớp HS III TIẾN TRÌNH DẠ – HỌC Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính phân loại thấu kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơng pháp/ Công Ghi ụ/ P ơn t ện GV: Cho học sinh quan sát thấu kính - Các thấu kính mẫu CH1: Đặc điểm chung cấu tạo thấu kính? HS: Quan sát trả lời câu hỏi? GV: Làm thí nghiệm chiếu chùm sáng song song qua lần lƣợt thấu kính Yêu cầu học sinh hoàn thành ma trận dấu hiệu đặc trƣng Đánh dấu (+) vào thích hợp Trong khơng khí Thấu kính Thấu kính hội tụ phân kì Thấu kính lồi (rìa + mỏng) Thấu kính lõm (rìa dày) Chùm tia ló hội tụ chiếu tia tới chùm song song Chùm tia ló phân kì tụ chiếu tia tới chùm song song 105 - Bộ thí nghiệm quang hình - KT2.1 Ma trận dấu hiệu đặc trƣng in giấy khổ A2 HS: Quan sát hoàn thành ma trận GV: Nhận xét phần trả lời tổng kết kiến thức Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu thấu kính hội tụ Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn Ghi ụ/ P ơn t ện GV: Làm thí nghiệm cho tia sáng qua quang tâm -Bộ thí nghiệm quang thấu kính hội tụ? hình CH2: Nhận xét đƣờng tia sáng? HS: Quan sát trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời học sinh đƣa khái niệm quang tâm HS: Ghi nhớ kiến thức GV: Vẽ đƣờng tia sáng qua quang tâm thấu kính Hình 29.3 GV: Làm thí nghiệm chiếu chùm sáng song - Bộ thí nghiệm quang song đến thấu kính theo phƣơng khác hình CH3: Nhận xét kết thí nghiệm? HS: Quan sát thí nghiệm phát biểu GV: Nhận xét câu trả lời đƣa khái niệm tiêu điểm ảnh chính, tiêu điểm ảnh phụ, tiêu diện Vẽ hình 29.4 GV: Đƣa khái niệm tiêu điểm vật chính, tiêu điểm vật phụ, tiêu diện vật CH4: Nếu tia tới có phƣơng qua tiêu điểm vật tia ló có đặc điểm gì? HS: Dự đốn kết làm thí nghiệm kiểm tra dự - Bộ thí nghiệm quang đốn hình GV: Nhận xét tổng kết kiến thức Yêu cầu học sinh vẽ hình đƣờng tia sáng qua tiêu điểm vật HS: Ghi nhận kết vẽ hình 29.5 GV: Giới thiệu khái niệm tiêu cự độ tụ thấu kính Nêu qui ƣớc dấu cho f D HS: Ghi nhận kết GV: Phát đề cƣơng trống cho học sinh yêu cầu KT2.2 Đề cƣơng nhóm hồn thành phần nội dung trống in giấy A1 106 HS: Hoàn thành đề cƣơng Quang tâm Trục Tiêu điểm ảnh Tiêu điểm vật Tiêu diện ảnh Tiêu diện vật Tiêu cự Độ tụ GV: Nhận xét tổng hợp kiến thức Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu thấu kính phân kì Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn Ghi ụ/ P ơn t ện GV: Làm thí nghiệm tia sáng qua quang tâm - Bộ thí nghiệm quang thấu kính phân kì hình CH5: Nhận xét đƣờng tia sáng qua quang tâm? HS: Quan sát nhận xét GV: Làm thí nghiệm chiêú chùm tia song song đến - Bộ thí nghiệm quang thấu kính phân kì theo phƣơng khác hình CH6: Nhận xét đƣờng chùm tia sáng song song qua thấu kính phân kì? HS: Quan sát thí nghiệm nhận xét kết GV: Nhận xét tổng kết kiến thức - Slide hình vẽ CH7: Chỉ khác tiêu điểm ảnh thấu kính phân kì tiêu điểm ảnh thấu kính hội tụ? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời, tổng kết kiến thức Làm thí nghiệm với trƣờng hợp tia sáng có - Bộ thí nghiệm quang hình phƣơng qua tiêu điểm vật CH8: Nhận xét kết thí nghiệm? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét câu trả lời, tổng kết kiến thức - Slide hình vẽ Nêu quy ƣớc dấu cho tiêu cự f độ tụ D Hoạt động (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà 107 Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn ụ/ P ơn t ện GV: Cho học sinh tóm tắt kiến thức Yêu cầu học sinh nhà làm tập trang 189, 190 sgk 29.15; 29.17 sbt RÚT INH NGHIỆ 108 Ghi T ết 57 THẤU ỤC TIÊU Kiến thức - Phân biệt đƣợc ảnh điểm, vật điểm thật hay ảo - Viết đƣợc cơng thức thấu kính - Nêu đƣợc số cơng dụng quan trọng thấu kính NH ỎNG (T ếp) I Kĩ - Vẽ đƣợc ảnh tạo thấu kính nêu đƣợc đặc điểm ảnh trƣờng hợp - Vận dụng cơng thức thấu kính làm đƣợc tập Thái độ - Học sinh có ý thức tìm hiểu đồ dùng có sử dụng thấu kính đƣợc tác dụng thấu kính trƣờng hợp II CHUẨN BỊ - Slide giảng GV - Ma trận dấu hiệu đặc trƣng KT2.3 in giấy khổ A1, ma trận trí nhớ KT2.4 in giấy khổ A1 - Phƣơng tiện: máy chiếu, máy tính, giấy, bút, nam châm dính bảng… - Ơn lại cách vẽ đƣờng tia sáng qua thấu kính HS III TIẾN TRÌNH DẠ – HỌC Hoạt động (5 phút): Kiểm tra cũ Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Công Ghi ụ/ P ơn t ện GV: CH1: Trình bày cách vẽ đƣờng tia sáng qua thấu kính áp dụng Hoạt động (20 phút) : Tìm hiểu tạo ảnh thấu kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn Ghi ụ/ P ơn t ện GV: Chiếu hình 29.10 29.11 - Slide giảng có CH2: So sánh ảnh tạo thấu kính hai trƣờng hình 29.10 29.11 hợp? HS: Quan sát rả lời câu hỏi GV: Yêu cầu học sinh hoàn thành ma trận dấu hiệu - KT2.3 ma trận dấu hiệu đặc trƣng in đặc trƣng khổ A1 Đánh dấu (+) vào thích hợp Ảnh thật Ảnh ảo Chùm tia ló chùm tia hội + tụ 109 Chùm tia ló chùm tia phân kì Ảnh hứng đƣợc Ảnh khơng hứng đƣợc màn, muốn nhìn phải nhìn qua thấu kính Ảnh có kích thƣớc ngƣợc chiều với vật, khác bên thấu kính Ảnh có kích thƣớc chiều vật, bên thấu kính với vật Ảnh điểm sáng khác bên thấu kính, khác bên trục với vật Ảnh điểm sáng bên thấu kính, bên trục với vật GV: Nhận xét, tổng hợp kiến thức - Slide chứa nội dung kiến thức HS: Ghi nhận kiến thức GV: CH3: Trình bày cách dựng ảnh vật qua thấu kính? HS: Trả lời câu hỏi GV: Nhận xét phần trả lời học sinh Yêu cầu nhóm học sinh vẽ hình trƣờng hợp khác vào bảng phụ HS: Vẽ hình theo yêu cầu giáo viên GV: Nhận xét làm nhóm GV: Phát ma trận trí nhớ yêu học sinh hoàn thành phút Cho học sinh làm vào khổ giấy A1 Xác định tính chất, chiều, độ phóng đại ảnh qua thấu kính hội tụ d Tính chất Chiều Độ phóng đại d d >f d = 2f d > 2f 110 KT 2.4 Kĩ thuật tổng hợp KT2.5 Ma trận trí nhớ in giấy khổ A1 HS: Hồn thành ma trận trí nhớ GV: Nhận xét tổng hợp kiến thức Hoạt động (10 phút) : Tìm hiểu cơng thức thấu kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn ụ/ P ơn t ện GV: CH4: Chỉ mối quan hệ khoảng cách từ ảnh vật đến thấu kính trƣờng hợp Thấu kính hội tụ cho ảnh thật? HS: Làm theo hƣớng dẫn giáo viên GV: Nhận xét làm học sinh Khái qt cơng thức thấu kính Quy ƣớc dấu cho đại lƣợng HS: Ghi nhận kết Hoạt động (7 phút) : Tìm hiểu cơng dụng thấu kính Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn ụ/ P ơn t ện GV: CH5: Lấy số ví dụ việc sử dụng thấu kính đời sống? HS: Thảo luận nhóm phát biểu ý kiến Thảo luận nhóm GV: Nhận xét bổ sung kiến thức Hoạt động (3 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ nhà Hoạt độn G áo v ên – Họ s n P ơn p áp/ Côn ụ/ P ơn t ện GV: Phát phiếu hỏi cho học sinh, nhấn mạnh cho HS KT 2.6 Hồ sơ giải không lấy điểm pháp Câu hỏi: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính, cách thấu kính L1 hội tụ có tiêu cự f1 đoạn d1 Xác định vị trí, tính chất, Xác định số phóng đại ảnh qua thấu kính Vẽ hình minh họa Sau thấu kính L1, cách đoạn l ta đặt thấu kính hội tụ L2 đồng trục với L1 Lập phƣơng án xác định vị trí, tính chất, số phóng đại ảnh qua L2 GV: Yêu cầu học sinh làm tập cuối sách giáo khoa RÚT INH NGHIỆ 111 Ghi Ghi Ghi ... dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học mơn Vật lí 53 2.3.2 Ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chương Mắt dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 55 2.3.3 Phân tích dạy “Thấu kính... đạt dạy học chương Mắt dụng cụ quang học Vật lí lớp 11 51 2.3 Đề xuất ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học vào dạy học mơn Vật lí 53 2.3.1 Đề xuất quy trình ứng dụng kĩ thuật. .. “Áp dụng số kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chƣơng Mắt dụng cụ quang học (vật lí 11) ”, Tạp chí Giáo dục & Xã hội (57), tr 36 - 39 Câu ỏ n ên ứu - Vận dụng kĩ t uật đán lớp ọ dạy học mơn Vật lí

Ngày đăng: 08/06/2021, 07:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN