Sử dụng kĩ thuật đánh giá quá trình trong dạy học chương “ động học chất điểm”, vật lí 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh

100 43 0
Sử dụng kĩ thuật đánh giá quá trình trong dạy học chương “ động học chất điểm”, vật lí 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập của học sinh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ PHƢƠNG THÚY SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ HÀ NỘI – 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ PHƢƠNG THÚY SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC SINH LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM VẬT LÝ CHUYÊN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VẬT LÝ Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS Lê Thái Hƣng HÀ NỘI – 2020 LỜI CẢM ƠN Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo Khoa Sƣ phạm trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giảng dạy, tạo điều kiện giúp đỡ tác hồn thành khóa học Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hƣớng dẫn khoa học – TS Lê Thái Hƣng tận tình hƣớng dẫn tác giả hoàn thành luận văn Đối với tác giả, thầy gƣơng sáng tinh thần làm việc khơng mệt mỏi, lòng hăng say với khoa học, lòng nhiệt tình quan tâm bồi dƣỡng hệ trẻ Tác giả xin chân thành cảm ơn thầy cô giáo tập thể lớp 10A10, 10A11 trƣờng THPT Phan Huy Chú, Thạch Thất tạo điều kiện cho tác giả trình nghiên cứu Tác giả xin chân thành cảm ơn ! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả Phí Thị Phƣơng Thúy i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Viết đầy đủ GV Giáo viên GD&DT Giáo dục đào tạo ĐC Đối chứng HS Học sinh KTĐG Kĩ thuật đánh giá TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông TT ii DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ VÀ HÌNH Bảng 1.1 Sự khác biệt đánh giá trình đánh giá tổng kết 12 Sơ đồ 1.1: Các kĩ thuật đánh giá mức độ nhận thức 16 Sơ đồ1.2 Nhóm kĩ thuật đánh giá lực vận dụng 16 Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng hình thức kiểm tra miệng 24 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 25 Biểu đồ 2.3.Kết khảo sát ý kiến GV cách thức phản hồi thông tin kiểm tra, đánh giá lớp học 26 Biểu đồ 2.4.Kết khảo sát ý kiến GV tần suất sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 29 Sơ đồ 2.1 Nội dung kiến thức chƣơng động học chất điểm 30 Sơ đồ 2.2 Quy trình triển khai áp dụng đánh giá trình dạy học mơn Vật lí 32 Sơ đồ 3.1 Quy trình thực nghiệm 66 Bảng 3.1 Phân bố điểm kiểm tra lớp thực nghiệm đối chứng 68 Bảng 3.2 Kết kiểm tra theo mức độ nhận thức 76 Sơ đồ1.3 Nhóm kĩ thuật đánh giá phản hồi trình dạy học 14 Biểu đồ 2.1 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng hình thức kiểm tra miệng 21 Biểu đồ 2.2 Kết khảo sát ý kiến GV sử dụng số phƣơng pháp đánh giá 21 Biểu đồ 2.3.Kết khảo sát ý kiến GV cách thức phản hồi thông tin kiểm tra, đánh giá lớp học 22 Biểu đồ 2.4 Kết khảo sát ý kiến GV tần suất sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 23 Biểu đồ 3.1 Phản hồi HS KTĐG sau thực nghiệm 77 Biểu đồ 3.2 Phản hồi HS thái độ học tập GV sử dụng KTĐG 78 Biểu đồ 3.3 Phản hồi HS nhiệm vụ học tập GV sử dụng KTĐG 79 iii MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ TỔNG QUAN 1.1.Tổng quan vấn đề cần nghiên cứu 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 1.2.1 Đánh giá 1.2.2 Kiểm tra 1.2.3 Đánh giá trình 1.2.4 Đánh giá lớp học 1.2.5 Hứng thú học tập 1.3 Chức đặc trƣng đánh giá trình 10 1.3.1 Chức đánh giá trình 10 1.3.2 Đặc trƣng đánh giá trình 10 1.4 Sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học 12 1.4.1 Vai trò kĩ thuật đánh giá lớp học 12 1.4.2 Tần suất cách sử dụng kĩ thuật đánh giá 12 1.4.3 Xây dựng tiêu chí đánh giá dựa mục tiêu dạy học, bám sát mục đích đánh giá 13 1.4.4 Nhóm kĩ thuật đánh giá lớp học điển hình 14 1.5 Một số phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú cho học sinh 15 CHƢƠNG VẬN DỤNG KỸ THUẬT ĐÁNH GIÁ LỚP HỌC TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG ĐỘNG LỰC HỌC CHẤT ĐIỂM VẬT LÍ LỚP 10 20 2.1 Thực trạng đánh giá lớp học 20 2.1.1 Thực trạng 20 2.1.2 Kết khảo sát thực tế 20 2.2 Nội dung chƣơng Động học chất điểm Vật Lí lớp 10 24 2.2.1 Cấu trúc nội dung chƣơng Động học chất điểm 24 2.2.2 Phân phối chƣơng trình giáo dục thƣờng xuyên cấp trung học phổ thông 26 iv 2.2.3 Mục tiêu cần đạt đƣợc dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lí lớp 10 26 2.3 Xây dựng hệ thống công cụ để triển khai kĩ thuật đánh giá 28 2.3.1 Quy trình ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học mơn Vật lí 28 2.3.2 Ứng dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chƣơng Động học chất điểm 30 2.3.3 Hệ mục tiêu đề xuất kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lí lớp 10 30 2.4 Thiết kế công cụ để triển khai đánh giá trình 38 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM VÀ PHÂN TÍCH KẾT QUẢ 47 3.1 Mục đích thực nghiệm 68 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 68 3.3 Quá trình thực nghiệm 68 3.4 Phân tích kết quan sát dạy 69 3.5 Phân tích kết thông qua kiểm tra 75 3.6 Phân tích ý kiến phản hồi ngƣời học 76 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 81 Kết Luận 81 2.Khuyến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO 83 PHỤ LỤC v MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Trong năm gần đây, đề án đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Bộ GD&DT đƣợc xã hội quan tâm Tiến hành đổi phƣơng pháp dạy học theo hƣớng phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh, chuyển từ dạy học lấy giáo viên làm trung tâm sang lấy học sinh làm trung tâm trình dạy học Nhƣng trình dạy học đổi phƣơng pháp dạy học thơi chƣa đủ, đổi phƣơng pháp phải gắn liền với đổi hình thức kiểm tra, đánh giá để đáp ứng yêu cầu đánh giá xác lực, khả tƣ duy, logic HS[1] Tuy nhiên, nhiều GV, việc kiểm tra đánh giá trọng đến điểm cuối q trình học với mục đích xếp loại HS (assesment of learning) mà chƣa trọng đến chức quan trọng kiểm tra đánh giá cung cấp thơng tin phản hồi cho HS GV trình dạy học để có điều chỉnh kịp thời, góp phần nâng cao chất lƣợng dạy học (assesment for learning) đánh giá trình đƣợc sử dụng nhƣ phƣơng pháp dạy học (assesment as learning) chƣa thực đƣợc trọng đến Không giống nhƣ kiểm tra đánh giá với mục đích xếp loại HS thƣờng ghi kết điểm số, kết đánh giá theo đánh giá q trình phát biểu miệng, ghi viết HS, lời phê GV, tất nhiên điểm số, nhƣng điều quan trọng kết phải có ý nghĩa phản hồi cho học sinh để em hiểu rõ trình học tập mình[1] Trong chƣơng trình phổ thơng, mơn Vật lí chiếm giữ vị trí vơ quan trọng, môn khoa học tự nhiên gắn liền với vật, tƣợng đời sống xung quanh Học Vật lí, ngƣời học đƣợc trang bị kiến thức để giải thích đƣợc nhiều tƣợng tự nhiên, khám phá bí ẩn vũ trụ…và tìm hiểu nhiều ứng dụng Vật lí thiết thực thực tiễn Khơng thế, ngƣời học đƣợc rèn luyện, phát triển thao tác tƣ duy, kĩ phân tích, giải vấn đề cách logic,…và đức tính cần thiết nhƣ kiên trì, nhẫn nại, tỉ mỉ, đốn, tìm tòi, sáng tạo,…Tuy nhiên, việc dạy học Vật lí chƣa thực tạo đƣợc hứng thú cho HS Nhiều HS không thích học Vật lí cảm thấy chán ghét mơn Vật lí hay sợ học Vật lí chƣơng trình học dàn trải, kiến thức nặng lí thuyết Thêm vào hình thức kiểm tra đánh giá nặng khả ghi nhớ, điểm số, xếp loại…Vì vậy, để nâng cao hứng thú kết học tập HS, GV cần phải sử dụng phƣơng pháp dạy học tích cực, sáng tạo, đồng thời kết hợp sử dụng cách thức, công cụ để đánh giá mức độ chiếm lĩnh tri thức HS nhƣ phƣơng pháp dạy học suốt trình dạy – học Với mong muốn ngƣời học lĩnh hội kiến thức Vật lí cách nhẹ nhàng, hiệu nhất; phát huy tối đa tính tích cực, chủ động sáng tạo ngƣời học; phát triển nâng cao kĩ học tập chung, kĩ vận dụng kiến thức vào tình học tập mới, vào thực tiễn sản xuất sống ngƣời học, đáp ứng ngày cao đòi hỏi xã hội ngƣời Việt Nam đại Tuy nhiên việc dạy học Vật lí thiếu tính thực tế chƣa tạo đƣợc hứng thú cho học sinh chƣơng trình dạy học dàn trải, phƣơng tiện dạy học chƣa đầy đủ hết chƣa thực đổi phƣơng pháp dạy học nhƣ kiểm tra đánh giá Các nghiên cứu gần giới Việt Nam vấn đề nâng cao hứng thú học tập học sinh thông qua đánh giá.Tại Phần Lan, thành công giáo dục kết quốc gia áp dụng hiệu phƣơng pháp đánh giá trình đánh giá tổng kết [19] Phần Lan lần tham gia Chƣơng trình đánh giá HS quốc tế (PISA) giành vị trí nhì mơn Tốn có chênh lệch nhỏ trƣờng Một số thầy cô giáo vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học vào giảng dạy chƣơng trình THPT, nhiên đa phần trƣờng đại học, cao đẳng chuyên ngành sƣ phạm Việc vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học vào thực tiễn GVphổ thông chƣa hiệu Nhiều nghiên cứu khác, đa số nghiên cứu áp dụng cho khối trƣờng đại học, trƣờng trung học phổ thông chủ yếu đánh giá kết học tập học sinh Từ lí trên, định thực đề tài nghiên cứu: “Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chương “Động học chất điểm”, Vật lí 10 nhầm nâng cao hứng thú học tập học sinh.” Mục đích nghiên cứu Việc nghiên cứu đề tài nhằm mục đích vận dụng số kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học, nghiên cứu xây dựng cách thức áp dụng công cụ đánh giá lớp học vào chƣơng Động học chất điểm – Vật lý 10 để nâng cao hứng thú học tập học sinh Nhiệm vụ nghiên cứu  Nghiên cứu sở lí luận kiểm tra – đánh giá nói chung đánh giá q trình nói riêng  Nghiên cứu tổng quan kĩ thuật đánh giá lớp học  Lựa chọn số kĩ thuật đánh giá lớp học phù hợp với chƣơng “Động học chất điểm” - Vật lí 10 THPT  Nghiên cứu phân tích nội dung chƣơng Xây dựng số dạy có sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học chƣơng “Động học chất điểm” - Vật lí 10 THPT  Thử nghiệm, phân tích kết điều chỉnh  Khảo sát mức độ hứng thú, kết học tập học sinh với tiết dạy có sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học Đối tƣợng, khách thể nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu - Cách thức vận dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học vào dạy môn Vật lý THPT, phƣơng pháp dạy học tích cực tạo hứng thú học tập học sinh, hứng thú học tập chƣơng Động học chất điểm Vật lí 10 Khách thể nghiên cứu - Hoạt động dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lý - THPT 5.Phạm vi nghiên cứu - Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chƣơng “ Động học chất điểm”, Vật lí 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập học sinh trƣờng Trung học Phổ Thông Phan Huy Chú – Thạch Thất, Hà Nội Biểu đồ 3.3 Phản hồi HS nhiệm vụ học tập GV sử dụng KTĐG Hồn tồn đồng ý đồng ý khơng đồng ý hồn tồn khơng đồng ý Kiến thức Vật lí HS củng cố hoàn thiện tham gia vào hoạt động lớp Giờ học Vật lí sinh động thú vị Các nhiệm vụ học tập phiếu tập khơng khó tơi 13 33 Có nhiều nhiệm vụ tiết học 20 20 27 50 11 3 Từ biều đồ hình 3.3 cho thấy số đơng học sinh đƣợc hỏi đồng ý với nhận định đƣợc đƣa Kết cụ thể nhƣ sau: Đối với nhận định “các nhiệm vụ học tập phiếu tập khơng khó tơi” có 62,4% số học sinh đồng ý, khơng đồng ý chiếm 16,3%, hồn tồn đồng ý chiếm 14% 7% hồn tồn khơng đồng ý; Có 76,7 % số học sinh đồng ý quan điểm cho học Vật lí sinh động thú vị GV sử dụng KTĐG Tuy nhiên lại có 67,4% số học sinh đƣợc hỏi hồn tồn đồng ý đồng ý cho có nhiều nhiệm vụ tiết học Nhƣ nói đƣợc giáo viên trao hội học tập thực hành lớp phần lớn HS đồng ý họ có trách nhiệm với hoạt động học tập mình, KTDH đƣợc sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học giúp HS tập trung ý tới học hơn, giảm áp lực q trình học tập Dẫn tới học sinh cảm thấy học Vật Lí trở nên nhẹ nhàng sinh động Ngồi ra, có nhiều học sinh cho kiến thức Vật Lí họ đƣợc củng cố hồn thiện đƣợc tham gia vào hoạt động lớp, nhiệm vụ học tập khơng khó họ Điều chứng tỏ sử dụng nhiệm vụ học tập mà chất kĩ thuật đánh giá q trình, tích hợp học, với độ khó phù hợp, ứng với mục tiêu dạy học xác định, đa số học sinh hứng khởi tham gia hoạt động học tập làm cho tiết học trở nên hiệu 79 TIỂU KẾT CHƢƠNG Trong chƣơng này, phép phân tích số liệu thu đƣợc, bƣớc đầu cho ta ảnh hƣởng tích cực việc sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học; với việc sử dụng linh hoạt phƣơng pháp dạy học tích cực Từ nâng cao hứng thú học tập học sinh chƣơng “ Động học chất điểm” 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết Luận Dựa sở thực mục tiêu nhiệm vụ nghiên cứu, thu đƣợc số kết nhƣ sau:  Tổng quan kiểm tra đánh giá, đánh giá trình kĩ thuật đánh giá lớp học  Khảo sát sơ thực trạng sử dụng phƣơng pháp đánh giá lớp học dạy học mơn Tự nhiên nói chung mơn Vật lí trƣờng THPT Phan Huy Chú, Thạch Thất  Khảo sát thực trạng hứng thú học tập mơn Tự nhiên nói chung mơn Vật lí nói riêng trƣờng THPT Phan Huy Chú, Thạch Thất  Lựa chọn xây dựng đƣợc công cụ ứng dụng kĩ thuật đánh giá trình vào dạy học mơn Vật Lí, chƣơng I: Động học chất điểm ứng với mục tiêu dạy học cách sử dụng tƣơng ứng  Đề xuất đƣợc quy trình gồm bƣớc ứng dụng kĩ thuật đánh giá trình vào lớp học nhằm tăng hứng thú kết học tập học sinh  Xây dựng đƣợc tiến trình dạy học có sử dụng kĩ thuật đánh giá thực nghiệm Kết thực nghiệm cho thấy tác động tích cực đánh giá trình tới hứng thú kết học tập mơn vật lí học sinh Tuy nhiên thời gian có hạn, tơi thực nghiệm đƣợc lớp thời gian tiết Để đánh giá hiệu việc áp dụng kĩ thuật đánh giá trình tiến học sinh cần có thời gian triển khai kéo dài thời gian năm học kì, nên phạm vi thời gian, chƣa triển khai đƣợc việc đánh giá hiệu nghiên cứu diện rộng với nhiều đối tƣợng HS lĩnh vực kiến thức chƣơng trình lớp học Vì hƣớng mở cho nghiên cứu Khuyến nghị Để đánh giá trình thực trở thành hoạt động gắn kết với hoạt động lớp giáo viên học sinh, cần nhận thức đƣợc rằng, đánh giá q trình có chất hoạt động dạy học có chủ đích 81 giáo viên để giáo viên học sinh thu thập thông tin suốt trình học tập Việc thực đánh giá trình hoạt động cần thiết mà giáo viên học sinh phải thực hàng ngày, hàng lớp Mặc dù việc sử dụng thông tin thu đƣợc từ đánh giá trình giúp giáo viên phát triển kĩ nghề nghiệp, nhiên mục đích đánh giá trình nhằm để nâng cao chất lƣợng học tập thành tích học sinh Trên sở đó, chúng tơi đƣa số kiến nghị đề xuất nhƣ sau:  Giáo viên phải tạo điều kiện để học sinh thể đƣợc em tiếp thu nhƣ kiến thức chƣơng Trong thời gian học sinh học Vật lí đầu năm học, giáo viên phải triển khai kiểm tra kiến thức việc kiểm tra nên đƣợc sử dụng nhiều lần q trình dạy học để nhanh chóng nắm đƣợc trình độ học tập học sinh  Hệ thống kiểm tra phải giúp cho giáo viên phát kịp thời thiếu sót việc tiếp thu kiến thức học sinh lớp  Phải vào câu trả lời học sinh để đánh không vào cách cƣ xử câu trả lời trƣớc học sinh Trong học, phải tạo điều kiện học sinh đƣợcbáo cáo hình thức việc hồn thành làm nhà việc tiếp thu điều học Do bên cạnh việc kiểm tra tƣơng đối kĩ số học sinh, cần kiểm tra sơ lƣợc học sinh khác, chẳng hạn kiểm tra tập, đáp số câu trả lời Vật lí tập  Cần thu hút học sinh tham gia chủ thể trình đánh giá Phải tạo điều kiện để học sinh bộc lộ thực chất vốn hiểu biết mình, cho học sinh thấy trách nhiệm thân việc học tập thân tham gia điều khiển, làm chủ q trình học tập  Cần bồi dƣỡng cách thƣờng xuyên, liên tục lực kiểm tra đánh giá ngƣời giáo viên cán quản lý 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO Danh mục tài liệu tiếng Việt [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2010), Hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, kĩ mơn Vật lí lớp 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội [2].TS.Vũ Thị Phƣơng Anh (2006), Kiểm tra đánh giá để phục vụ học tập: xu hướng giới học cho Việt Nam, Kỉ yếu hội thảo “Kiểm tra đánh giá để phát huy tính tích cực học sinh bậc trung học” [3] Lƣơng Duyên Bình (Tổng chủ biên), Vũ Quang (Chủ biên) (2007), Sách giáo khoa Vật lí lớp 11 Nxb Giáo dục, Hà Nội [4] Lƣơng Duyên Bình (2007), Sách giáo viên Vật lí lớp 11, NXB Giáo dục, Hà Nội [5] Nguyễn Đức Chính, Đinh Thị Kim Thoa, Lê Thái Hƣng (2010), Tập giảng Đo lường đánh giá giáo dục, trƣờng Đại học Giáo dục Đại học Quốc Gia Hà Nội [6] Trần Bá Hoành (1996),Đánh giá Giáo dục, NXB Hà Nội, Hà Nội [7] Lê Thái Hƣng, Dƣơng Thị Anh, Nguyễn Thu Hƣơng,Áp dụng số kĩ thuật đánh giá lớp học chương Mắt dụng cụ quang học (Vật lí 11) [8] Lê Thái Hƣng (2012),Vận dụng cách tiếp cận đánh giá thực tế xây dựng q trình cơng cụ đánh giá kết học tập môn Đo lường đánh giá giáo dục, Đại học giáo dục – Đại học quốc gia Hà Nội [9] Nguyễn Quang Uẩn (1997), Tâm lí học đại cƣơng, NXB ĐHQG Hà Nội [10] Đặng Bá Lãm (2003),Kiểm tra- đánh giá dạy- học đại học NXB Giáo dục, Hà Nội [11] Đào Thị Hoa Mai cộng (2015),Nghiên cứu chiến lược đánh giá theo tiến trình dạy học mơn Tốn THPT nhằm nâng cao hiệu dạy – học đáp ứng yêu cầu đổi toàn diện giáo dục Việt Nam, Báo cáo tổng kết kết thực đề tài KH&CN cấp trƣờng, ĐHQGHN [12].Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Cơng Hồng (2013 ), Tài liệu kĩ thuật đánh giá lớp học, kinh nghiệm quốc tế đề xuất áp dụng 83 cho bậc học phổ thông Việt Nam, Dự án phát triển giáo viên THPT&TCCN [13].Dƣơng Thiệu Tống (2005),Trắc nghiệm đo lường thành học tập NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Danh mục tài liệu Tiếng Anh [14].Black, P., & Wiliam (1998),D Assessment and classroom learning Assessment in Education: Principles, Policy and Practice [15] J Joy Cumming*1 & Graham S Maxwell2 (2010),Assessment in Australian schools: current practice and trends, Profiles of educational assessment systems Worldwide [16] Joshua william ruland (2010),The impact of using formative assessment attributes in daily instruction on student affect, loyola university chicago [17].Huba, Mary E., and E Freed (2000), Learner and Centered Assessment on College Campuses: shifting the focus from teaching to learning, Community College Journal of Research and Practice 24.9 [18].Ian Clark (2013),Efficacy of Formative Classroom Assessments in Theory and Practice, University of Washington [19].Katie A.Hendrickson (2012),Ohio University [20] Kerry Patrick Clark (2013),The effects of formative assessment instructional practices on student academic growth and achievement, Northern Arizona University 84 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu điều tra thực trạng kiểm tra đánh giá PHIẾU ĐIỀU TRA (Dành cho giáo viên) Tôi Phí Thị Phƣơng Thúy, học viên cao học trƣờng Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc Gia HN Nhằm nâng cao chất lƣợng dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng, tơi thực nghiên cứu “Vận dụng kĩ thuật đánh giá lớp học dạy học mơn Vật lí” Để thực nghiên cứu này, mong hợp tác q Thầy/Cơ việc hồn thành phiếu hỏi sau Mọi thông tin cá nhân câu trả lời nhạy cảm đƣợc giữ kín Các câu hỏi khơng nhằm mục đích đánh nhằm mục đích nghiên cứu, khơng có câu trả lời sai A Thông tin ngƣời trả lời Họ tên: Giới tính: ☐ Nam ☐ Nữ Trƣờng: Giáo viên dạy môn: Thâm niên công tác: B Nội dung điều tra: Quý thầy/cô giáo đọc điền dấu X vào thích hợp Về việc sử dụng kiểm tra miệng kiểm tra đánh giá STT Nội dung kiểm tra Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng Ghi xuyên Kiểm tra miệng Về việc phản hồi giáo viên đến học sinh qua kiểm tra đánh giá (GV nhận xét, chữa đến học sinh sau kiểm tra) STT Nội dung kiểm tra Kiểm tra 15 phút Kiểm tra 45 phút Kiểm tra học kỳ Kiểm tra không lấy điểm Không Hiếm Thỉnh thoảng Thƣờng Ghi xuyên Cách thức phản hồi thông tin giáo viên kiểm tra, đánh giá lớp học STT Cách thức phản hồi Có Khơng Phản hồi nhận xét trực tiếp cho học sinh sau lần triển khai 57.1 42.9 Phản hồi nhận xét chung cho lớp sau lần triển khai 71.4 28.6 Công bố kết nhận xét, kiểm tra, đánh giá cho học sinh quyền thắc mắc sau lần triển khai 85.7 14.3 Chỉ ghi chép vào sổ điểm nhật ký nhận xét theo học kỳ 100.0 Không phản hồi cho học sinh mà phản hồi với cha mẹ học sinh sau lần triển khai 100.0 Không phản hồi cho học sinh phụ huynh 100.0 Ghi Về việc sử dụng phƣơng pháp đánh giá lớp học STT Phƣơng giá pháp đánh Không Hiếm Đánh giá quan sát Đánh giá theo nhóm Đánh giá cá nhân Hs đánh giá lẫn Đánh giá theo kiểm tra Thỉnh thoảng Thƣờng Ghi xuyên Về việc giáo viên sử dụng kĩ thuật đánh giá lớp học giảng dạy TI Các kĩ thuật đánh giá lớp học Vấn đáp lớp Làm kiểm tra nhanh (khơng thức) Phát phiếu câu hỏi/bài tập nhà Lập bảng có tên hàng cột (ứng với nội dung tƣơng ứng học) yêu cầu học sinh hồn thiện nội dung Yêu cầu học sinh viết phản hồi học Yêu cầu học sinh viết điểm ghi nhớ nhất/mù mờ sau học Yêu cầu học sinh lập bảng so sánh nội dung Yêu cầu học sinh lập bảng liên quan đối tƣợng Yêu cầu học sinh lập bảng đặc trƣng đối tƣợng 10 Yêu cầu học sinh nhận diện vấn đề cần đƣợc giải Chƣa Không Hiếm KT Thỉnh Thƣờng thoảng xuyên 11 Yêu cầu học sinh viết báo cáo trình giải vấn đề ghi lại phát thắc mắc 12 Yêu cầu học sinh xây dựng phiếu ứng dụng kiến thức đƣợc học 13 Xây dựng bảng hỏi điều tra ý kiến học sinh hiệu học 14 Y/C học sinh đề xuất nguyện vọng đến phƣơng pháp giảng dạy thầy cô Xin trân trọng cảm ơn thầy cô! Phụ lục 2: Phiếu khảo sát hứng thú học tập mơn Vật lí PHIẾU ĐIỀU TRA HỨNG THÚ NGƢỜI HỌC Chào em! Tôi Phí Thị Phương Thúy học viên cao học trường Đại học Giáo Dục, Đại học Quốc gia Hà Nội Hiện nay, tiến hành nghiên cứu khoa học hứng thú học tập môn Vật lý em học sinh THPT Những ý kiến em đóng góp q báu giúp chúng tơi thực đề tài nghiên cứu Tôi xin đảm bảo thơng tin thu thập từ em hồn tồn giữ bí mật phục vụ cho nghiên cứu khoa học Cám ơn giúp đỡ em nhiều! Xin cho biết vài thông tin cá nhân:  Họ tên:…………………………………………………  Lớp:…………  Giới tính:  Nam  Nữ  Học lực:  Xuất sắc  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu Hãy đánh dấu vào phần em lựa chọn Các hoạt động học tập mơn Vật lý 1.Làm thí nghiệm Vật lý 2.Tìm hiểu ứng dụng thực tế môn Vật lý 3.Vận dụng kiến thức học để giải thích tƣợng thực tế 4.Giải tập có liên quan đến cơng thức Vật lý 5.Tự thiết kế đồ dùng thí nghiệm đơn giản Mức độ Rất tự Tự tin Bình Khơng Rất tin thƣờng tự tin không tự tin Phụ lục 3: Phiếu điều tra sau thực nghiệm PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM Nhằm phục vụ mục đích nghiên cứu, xây dựng cơng cụ đánh giá thƣờng xuyên lớp học giúp giảm áp lực cho học sinh kì đánh giá, nâng cao hiệu dạy học, học sinh tự định hƣớng quản lý q trình học tập mình, cho biết ý kiến nội dung sau cách đánh dấu vào ô tƣơng ứng với phƣơng án mà bạn cho với Các thơng tin trả lời em hồn tồn đƣợc giữ bí mật Câu 1: Em cho biết cảm nhận hoạt động học tập Vật lí cách đánh dấu (x) vào ô tƣơng ứng với nội dung dƣới Nội dung Rất Hơi Bình Khơng STT thích thích thƣờng thích Chủ đề học đƣợc đề cập đến Bài kiểm tra nhanh thực đầu Những tập áp dụng đƣợc tiến hành sau học xong nội dung lí thuyết Đƣợc nêu cảm nhận học kết thúc học Đƣợc lên bảng hoàn thành bảng đề cƣơng trống giáo viên chuẩn bị để hình thành nội dung kiến thức Đƣợc tham gia trò chơi học tập Đƣợc tiến hành thí nghiệm/quan sát thí nghiệm mơ đặc trƣng tƣợng Đƣợc tìm hiểu ngƣời nghiệp nhà vật lý học tiếng Đƣợc giáo viên lắng nghe cẩn thận HS trình bày Nội dung Rất Hơi Bình Khơng STT thích thích thƣờng thích Có thể trao đổi thoải mái với giáo viên 10 nhận xét sau tập Đƣợc chia sẻ quan điểm có hội so 11 sánh quan điểm với bạn lớp Đƣợc giáo viên tạo hội bình đẳng cho học 12 sinh tham gia vào giải nhiệm vụ Đƣợc giáo viên quan sát tỉ mỉ 13 hoạt động học sinh tiết học Câu 2: Khi đƣợc giáo viên tạo hội cho học thực hành lớp thông qua hoạt động học tập, em cảm thấy: (Đánh dấu “x” vào ô tương ứng với nội dung đây) STT STT 10 11 12 Nội dung Hồn tồn đồng ý Khơng Đồng đồng ý ý Hồn tồn khơng đồng ý Hồn tồn đồng ý Khơng Đồng đồng ý ý Hồn tồn khơng đồng ý Các nhiệm vụ học tập phiếu tập khơng khó tơi Có q nhiều nhiệm vụ tiết học HS đƣợc thông báo hƣớng dẫn cụ thể cách thực nhiệm vụ giáo viên giao lớp HS có trách nhiệm với hoạt động học tập đƣợc sử dụng trình tổ chức hoạt động dạy học HS không bị áp lực tham gia nhiệm vụ học tập lớp HS khắc sâu đƣợc kiến thức hiểu rõ chất vấn đề HS tiếp thu kiến thức chủ động, sáng tạo tự tin với chủ đề học Nội dung Học sinh biết cách phân tích giải vấn đề cách nhanh chóng đồng thời trình bày vấn đề cách hồn thiện Giờ học Vật lí sinh động thú vị Kiến thức Vật lí HS đƣợc củng cố hoàn thiện đƣợc tham gia vào hoạt động lớp HS có khả tự học tổng hợp kiến thức sau buổi học HS có chiến lƣợc nhƣ kế hoạch ngắn hạn dài hạn để học tập mơn Vật lí hiệu Phụ lục 4: Đề kiểm tra 15 phút Chƣơng Động học chất điểm TRƢỜNG THPT PHAN HUY CHÚ ĐỀ KIỂM TRA 15 TIẾT – THẠCH THẤT MÔN: VẬT LÝ Thời gian: 15 phút Công thức sau khơng phải cơng chức chuyển động tròn đều? A T=1/f B  = v/r C  = vr C a = 2r Chất điểm chuyển động tròn với bán kính 20cm vận tốc có độ lớn 2m/s Gia tốc hƣớng tâm có độ lớn A 20m/s2 B 100m/s2 C 10m/s2 D 80m/s2 Đồ thị vận tốc - thời gian chuyển động chậm dần có dang A đƣờng thẳng khơng song song với trục toạ độ B đƣờng thẳng song song với trục toạ độ C đƣờng pa -ra- bol D đƣờng cong Cơng thức tính gia tốc rơi tự g = t2 Ngƣời ta tiến hành đo thời gian t độ 2h cao h để xác định g thực nghiệm Cơng thức tính sai số tỉ đối g A g = t + 2h B g = t + h C g = 2t - h D g = 2t + h Lúc 8h hai ô tô khởi hành từ hai địa điểm A B cách 96km ngƣợc chiều Vận tốc xe từ A 36km/h, xe từ B 28km/h Vị trí thời điểm lúc hai xe gặp A Cách A 54km thời điểm 9h30 phút B Cách A 54km thời điểm 1h30 phút C Cách A 36km thời điểm 9h30 phút D Cách A 36km thời điểm 1h30 phút x (m) Một chất điểm chuyển động đƣờng thẳng có đồ thị nhƣ hình vẽ Phƣơng trình chuyển động chất B C t (s) điểm ứng với đoàn bC đồ thị A x = 5+5(t-2) (m) B x = 5-5t (m) C x = 5-5(t-2) (m) D x = 5+5t(m) Một chất điểm chuyển động theo đƣờng thẳng có vận tốc ban đầu v0 = 2m/s; chuyển động khoảng thời gian t1 = 3s, chuyển động với gia tốc a2 = 2m/s2 thời gian t2=2s Vận tốc cuối chất điểm A 7m/s B 4m/s C 10m/s D 9m/s Từ độ cao m, vật nặng đƣợc ném theo phƣơng thẳng đứng lên phía với vận tốc ban đầu 4m/s Lấy g = 10m/s2 Chọn trục toạn độ 0y thẳng đứng, hƣớng lên; gốc mặt đất, gốc thời gian lúc ném Phƣơng trình chuyển động vật A y = -4t-5t2 B y = +4t-5t2 C y = 4t-5t2 D y = -4t-10t2 Từ độ cao m, vật nặng đƣợc ném theo phƣơng thẳng đứng lên phía với vận tốc ban đầu 4m/s Lấy g = 10m/s2 Độ cao cực đại vật đạt đƣợc so với mặt đất A 5,2m B 5,6m C 5m D 5,8m 10 Một ngƣời xe máy từ A đến B Trong 15 phút đầu, xe máy chuyển động với vận tốc 40km/h, 30 phút chuyển động với vận tốc 30 km/h Tốc độ trung bình ngƣời xe máy đoạn trƣờng AB gần với giá trị giá trị sau? A 30km/h B 32km/h C 34 km/h D 35 km/h ...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHÍ THỊ PHƢƠNG THÚY SỬ DỤNG KĨ THUẬT ĐÁNH GIÁ QUÁ TRÌNH TRONG DẠY HỌC CHƢƠNG “ ĐỘNG HỌC CHẤT ĐIỂM”, VẬT LÍ 10 NHẰM NÂNG CAO HỨNG THÚ HỌC TẬP CỦA HỌC... Hoạt động dạy học chƣơng Động học chất điểm Vật lý - THPT 5.Phạm vi nghiên cứu - Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chƣơng “ Động học chất điểm”, Vật lí 10 nhằm nâng cao hứng thú học tập học. .. giá kết học tập học sinh Từ lí trên, tơi định thực đề tài nghiên cứu: Sử dụng kĩ thuật đánh giá trình dạy học Chương “ ộng học chất điểm”, Vật lí 10 nhầm nâng cao hứng thú học tập học sinh. ” Mục

Ngày đăng: 11/05/2020, 20:12

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan