TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI Khi thực hiện dạy học theo kĩ thuật lập bảng thống kê thì học sinh dễ hệthống được kiến thức và thuận lợi hơn khi so sánh những đơn vị kiến thức gầnnhư tương đồn
Trang 1SƠ YẾU LÍ LỊCH KHOA HỌC
1 Thông tin chung
- Trình độ đào tạo: Đại học sư phạm
- Chuyên ngành đào tạo: Địa lí
3 Kinh nghiệm khoa học
- Lĩnh vực chuyên môn có kinh nghiệm: Giảng dạy
- Số năm có kinh nghiệm: 10 năm
Trang 2và không có hứng thú trong quá trình học tập.
Để phát huy tính tích cực ở học sinh trong mỗi tiết dạy thì người giáoviên không ngừng học tập, sáng tạo tìm ra những phương pháp, kĩ thuật dạyhọc phù hợp với đối tượng học sinh, với kiểu bài lên lớp Đặc biệt khi soạngiảng phải luôn bám sát những yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng vừa phảiđảm bảo đầy đủ nội dung vừa phát huy tính tích cực của học sinh, giảm bớt sựnhàm chán trong học tập
Vì thế, tôi đã sử dụng kĩ thuật lập bảng thống kê cho nội dung trong một
số bài địa lí 12 và đã thành công trong mỗi tiết dạy học, đó cũng là lí do tôichọn viết đề tài này
B THỰC TRẠNG TRƯỚC KHI THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP CỦA ĐỀ TÀI
Trang 3- Đòi hỏi giáo viên phải đầu tư nhiều hơn về thời gian và phương pháp giảngdạy sao cho tiết học sinh động hơn.
- Một số học sinh chưa có ý thức tự giác học tập, còn lơ là và thụ động
3 Kết quả giảng dạy khi chưa áp dụng chuyên đề
Nămhọc
Lớphọc
SĩSố
Thực trạng giảng dạy bám sát
bố cục trình bày SGK
Số HS đạt điểm trung bình trởlên qua kiểm tra đánh giá
2012-2013
12a4 12a5
3938
1619
41,050,0
C TỔ CHỨC THỰC HIỆN ĐỀ TÀI
Khi thực hiện dạy học theo kĩ thuật lập bảng thống kê thì học sinh dễ hệthống được kiến thức và thuận lợi hơn khi so sánh những đơn vị kiến thức gầnnhư tương đồng nhau, đồng thời phát huy được tính tích cực ở học sinh và dễdàng hơn trong quá trình học bài cũ
1 Cơ sở lí luận:
- Trong thực tế hiện nay học sinh tập trung nhiều thời gian hơn chonhững môn học khác được cho là môn học chính như toán , lí, hóa, ngoại ngữ;nên trong giờ học các môn khác học sinh ít xây dựng bài, lười hoạt động làmcho tiết học trở nên thụ động; giáo viên phải làm việc nhiều hơn, học sinh tiếpthu kiến thức một cách máy móc đặc biệt là ở những bài có những đơn vị kiếnthức yêu cầu gần như tương đồng nhau, giáo viên phải lặp đi lặp lại nhiều lầnvới những câu hỏi, kiến thức giống nhau; điều này sẽ gây cho học sinh tâm línhàm chán, không hứng thú và lơ là khi tiếp cận với kiến thức mới
- Học sinh chưa thực sự yêu thích môn học vì cho rằng đó là nhữngmôn phụ, không cần thiết cho việc thi đại học sau này và do phương pháp
Trang 4truyền thụ kiến thức của giáo viên đứng lớp chưa thực sự phù hợp để tạo đượcthu hút với học sinh.
- Để phát huy tính tích cực tìm tòi kiến thức và tính sáng tạo ở học sinhtrong mỗi tiết học thì người giáo viên không ngừng học tập, sáng tạo tìm ranhững phương pháp, kĩ thuật dạy học phù hợp với đối tượng học sinh, vớikiểu bài lên lớp trong mỗi tiết dạy Đặc biệt khi soạn giảng phải luôn bám sátnhững yêu cầu của chuẩn kiến thức, kĩ năng vừa phải đảm bảo đầy đủ nộidung vừa kích thích học sinh phát huy tính tích cực trong học tập, thu hút sựchú ý của học sinh trong học tập, vừa hiểu và nhớ nội dung bài mới ngay tạilớp đồng thời có thể hệ thống, so sánh với những kiến thức cũ đã học
2 Nội dung, biện pháp thực hiện các giải pháp của đề tài
a Mô tả giải pháp
Khi trình bày những đơn vị kiến thức nằm trong cùng một bài có những yêucầu về kiến thức trình bày như nhau, thì giáo viên phải sử dụng cấu trúc câuhỏi tương tự như nhau; phải lặp đi, lặp lại nhiều lần và nếu giáo viên soạngiảng theo trình tự giống như bố cục sách giáo khoa sẽ gây cho học sinh tâm
lý chỉ cần xem trong sách giáo khoa là đủ; từ đó, không hứng thú trong họcphần kiến thức đó nữa Nếu tình trạng đó kéo dài thì lượng kiến thức bị thiếuhụt của học sinh là rất lớn và học sinh lại càng không muốn học bộ môn
Trong quá trình giảng dạy, để giải quyết thực trạng này tôi đã soạn giảng theophương pháp, kĩ thuật lập bảng thống kê Quá trình triển khai dạy học theo kĩthuật lập bảng có những thuận lợi và khó khăn gặp phải như sau:
* Thuận lợi:
Trang 5- Khi soạn giảng theo phương pháp kĩ thuật lập bảng thuận lợi: Giáo viênkhông phải lặp đi lặp lại nhiều lần với cấu trúc câu hỏi gần như giống nhau,không gò bó học sinh theo một mô típ nào mà có thể tạo hứng thú hơn, pháthuy được tính tích cực ở học sinh nhiều hơn và tạo được cho học sinh kĩ nănglàm việc theo nhóm (qua những câu hỏi trong phương pháp thảo luận nhóm)
- Công tác trình bày bảng của giáo viên ngắn gọn và khoa học hơn
- Học sinh dễ tổng hợp, nắm bắt được bài học và so sánh, liên kết với nhữngkiến thức đã học
b Nội dung giải pháp
- Để áp dụng kĩ thuật lập bảng thống kê thành công thì phương pháp dạy họcthường đi song song là thảo luận nhóm
- Khi dạy đến nội dung bài học có thể áp dụng kĩ thuật lập bảng thống kê, giáoviên tiến hành các bước sau:
+ Chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ và phân công nhiệm vụ hoạt động chotừng nhóm
+ Trong khi các nhóm đang thảo luận nội dung yêu cầu thì giáo viên kẻnhanh bảng thống kê phù hợp với yêu cầu kiến thức ở từng phần của bài ngay
Trang 6trên bảng của lớp Hoặc giáo viên dán (Treo) bảng kiến thức đã được dán kínphần nội dung cơ bản đã được chuẩn bị sẵn.
+ Giáo viên yêu cầu đại diện học sinh ở từng nhóm lên trình bày nộidung thảo luận của nhóm mình Các nhóm khác có ý kiến bổ sung
+ Giáo viên chuẩn kiến thức cho học sinh Giáo viên ghi kiến thức trọngtâm vào bảng kiến thức hoặc mở từng ô kiến thức (nếu dán)
Tùy giáo viên linh động sao cho phần trình bày của học sinh với phầnchuẩn kiến thức của giáo viên và học sinh ghi bài phải thực sự hài hòa, hợp lí.Nếu không thì tiết học sẽ rời rạc, không liền mạch
4 Bài soạn minh họa
Bài 14: SỬ DỤNG VÀ BẢO VỆ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
(Phần 1: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật, mục a: tài nguyên rừng, mục b: đa dạng sinh học và phần 2: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất)
a/ Giáo án chưa áp dụng chuyên đề: “ SỬ DỤNG KĨ THUẬT LẬP
Phương án 1: Chia thành các hoạt động
nhỏ:
Hoạt động 1: Tìm hiểu việc sử dụng và
bảo vệ tài nguyên sinh vật: RỪNG
Hình thức: Cả lớp
Bước 1: Gv sử dụng bảng 14.1, yêu cầu Hs
+ Dựa vào bảng này để phân tích sự
biến động diện tích rừng ở nước ta và giải
a.Hiện trạng rừng:
- Tài nguyên rừng bị suygiảm Mặc dù tổng diện tích rừngtăng dần nhưng chất lượng chưathể phục hồi
- Rừng đang được phụchồi
+ Diện tích tăng: 1983 :7,2 tr ha, 2005 : 12,7 triệu ha
+ Rừng giàu giảm sản
Trang 7( Để phân tích bảng 14.1, Gv gợi ý
cho Hs xem trong giai đoạn từ 1943 đến
1983 tổng diện tích rừng của nước ta giảm
bao nhiêu triệu ha, mỗi năm trung bình
nước ta mất đi bao nhiêu ha rừng Tương tự
như vậy, tính diện tích rừng tự nhiên và
diện tích rừng trồng Tính tiếp từ năm 1983
đến năm 2005 tổng diện tích rừng, diện tích
rừng tự nhiên và diện tích rừng trồng tăng
lên bao nhiêu triệu ha, trung bình mỗi năm
trong giai đoạn này tăng bao nhiêu ha, chú
ý diện tích rừng trồng nhiều hơn diện tích
rừng bị phá thì tổng diện tích rừng mới tăng
và độ che phủ rừng cũng tăng)
Bước 2: GV cho HS xem đoạn phim
về thiên tai, đăt câu hỏi:
+ Tại sao phải bảo vệ tài nguyên
rừng?
+ Biện pháp bảo vệ?
+ Liên hệ địa phương em
Bước 3: Hs trình bày, bổ sung trình bày,
các nhóm còn lại bổ sung
Gv cần nhấn mạnh : Tuy diện tích có
rừng tăng trong những năm gần đây, nhưng
chất lượng rừng vẫn giảm Nước ta rừng
nghèo và rừng phục hồi chiếm tỉ lệ lớn Từ
đó Hs thấy được sự cần thiết phải trồng và
bảo vệ rừng Phần các biện pháp bảo vệ
rừng, Gv cho Hs tham khảo các biện pháp
trong SGK đã nêu
Bước 4: GV chuẩn kiến thức.
+ Tài nguyên rừng vẫn đang trong
tình trạng suy thoái Mặc dầu hơn 20 năm
qua diện tích rừng đang có xu hướng tăng
lên, song chất lượng rừng chưa phục hồi,
phần lớn là rừng non và rừng nghèo
+ Việc bảo vệ tài nguyên rừng ở
nước ta, ngoài giá trị kinh tế, còn có ý
- Về môi trường: chốngxói mòn đất, tăng lượng nướcngầm, hạn chế lũ lụt, …
*Biện pháp:
- Nhà nước quản lý về quyhoạch, bảo vệ và phát triển rừng(3 loại rừng cụ thể SGK)
- Triển khai luật bảo vệ vàphát triển rừng Giao đất, giaorừng cho người dân
- Chỉ tiêu: đến năm 2010trồng 5 triệu ha rừng, che phủ43% diện tích
Trang 8nghĩa bảo vệ cân bằng sinh thái môi trường
của đất nước Các điều luật về bảo vệ rừng
+ Tài nguyên sinh vật của nước ta có
tính đa dạng cao và đang trong tình trạng
suy giảm nghiêm trọng
Nhà nước đã thực thi nhiều biện
pháp nhằm bảo vệ đa dạng sinh vật như
thiết lập hệ thống Vườn Quốc gia và Khu
bảo tồn thiên nhiên, ban hành Sách đỏ Việt
Nam và quy định khai thác
Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng sinh học:
Hình thức : cá nhân
Bước 1:
+ GV nêu khái niệm về đa dạng dinh
học: là sự phong phú, muôn hình muôn vẻ
về số lượng loài, các kiều hệ sinh thái,
nguồn gen quý hiếm
+ Yêu cầu HS quan sát bảng số liệu
14.2
Nhận xét sự suy giảm số lượng loài?
Nguyên nhân? Loài động vật được ghi vào
sách đỏ? Biện pháp bảo vệ?
Bước 2: HS trả lời
Bước 3:GV chuẩn kiến thức.
Hoạt động 3: Sử dụng và bảo vệ tài
- Nguyên nhân: con người làmthu hẹp diện diện tích rừng tựnhiên, đánh bắt bừa bãi, khaithác quá mức Ô nhiễm môitrường nước
b.Biện pháp:
- Xây dựng và mở rộng hệ thốngrừng quốc gia, các khu bảo tồnthiên nhiên
- Ban hành sách đỏ để bảo vệnguồn gen động, thực vất quýhiếm khỏi nguy cơ tuyệt chủng
- Quy định việc khai thác (SGK)
3 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất
:
nguyên đất.
- Năm 2005, đất nông
Trang 9SGK để nêu những biểu hiện của tình trạng
suy thoái đất ở nước ta
+ Gv cho Hs đọc phần này trong
SGK để rút ra được nhận xét về tình trạng
sử dụng tài nguyên đất nước ta chưa hợp
lý?
+ Gv yêu cầu Hs trình bày một số
biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
Bước 3: GV chuẩn kiến thức: Từ những số
liệu cung cấp trong bài học, Gv phân tích
để cho Hs thấy :
- Hiện trạng: suy thoái TN đất:
+ Diện tích đất hoang đồi trọc giảm,
nhưng diện tích đất đai bị suy thoái còn rất
lớn, những hiện tượng suy thoái đất ở miền
đồi núi, hiện tượng suy thoái đất ở đồng
bằng
+ Gv nêu các biểu hiện khác của tình
trạng suy thoái, các loại đất cần cải tạo, yêu
cầu cần quản lý sử dụng hợp lý đất ở miền
đồi núi và ở miền đồng bằng
+Với khoảng 12,7 triệu ha đất có
rừng (năm 2005) thì tỉ lệ che phủ mới đạt
gần 40% diện tích là chưa đủ đảm bảo cân
bằng sinh thái môi trường nhiệt đới ẩm gió
mùa ở Việt Nam
+Diện tích đất nông nghiệp trung
bình trên đầu người hơn 0,1 ha là thấp so
với một nước hoạt động nông nghiệp là chủ
yếu
+Đất chưa sử dụng còn nhiều, hơn
7,2 triệu ha, nhưng cải tạo – sử dụng rất
khó khăn
- Sử dụng tài nguyên đất
+ Tình trạng suy thoái đất vẫn còn
nghiêm trọng Diện tích đất hoang đồi trọc
ở nước ta đã thu hẹp dần do diện tích rừng
trồng và tỉ lệ che phủ của rừng tăng lên
nghiệp: 9,4 triệu ha = 25% diệntích đất tự nhiên
- Bình quân đất nôngnghiệp: 0,1ha/người, khả năng
mở rộng đất nông nghiệp ở đồngbằng và đồi núi không nhiều
- Suy thuy thoái tàinguyên đất: cả nước có 9,3 triệu
ha đất bị đe dọa sa mạc hóa(28% diện tích đất đai)
tài nguyên đất:
- Đối với vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổng thể cácbiện pháp thủy lợi, canh tác hợplí: ruộng bậc thang
+ Cải tạo đất hoang đồitrọc bằng các biện pháp kết hợp:bảo vệ rừng và đất rừng, ngănchặn nạn du canh du cư
- Đối với đất đồng bằng:
- Do diện tích ít nên cần có biệnpháp quản lí chặt chẽ và có kếhoạch mở rộng diện tích
- Thâm canh nâng cao hiệu quả
sử dụng đất, sử dụng đất hợp lí
- Bón phân, cải tạo đất thích hợp,chống ô nhiễm đất
Trang 10Song diện tích đất bị suy thoái còn lớn,
nhiều loại đất cần cải tạo
+ Bảo vệ tài nguyên đất bao gồm
các biện pháp, giải thích rõ hơn các kỹ
thuật canh tác trên đất dốc Giải thích vì sao
phải áp dụng biện pháp nông - lâm kết hợp,
b/ Giáo án có áp dụng chuyên đề: “ SỬ DỤNG KĨ THUẬT LẬP BẢNG
THỐNG KÊ TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 12 ”
Hình thức: Chia nhóm
Bước 1:GV chia lớp thành 6 nhóm học tập và đưa nội
dung thảo luận
Nhóm 1: Nêu hiện trạng rừng ở nước ta và nguyên
nhân
Nhóm 2: Biện pháp bảo vệ rừng
Nhóm 3: Sự đa dạng sinh học ở VN và hiện trạng
Nhóm 4: Nguyên nhân và biện pháp bảo vệ đa dạng
1 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật :
a.Hiện trạng rừng:
Học theo phiếu họctập
b Biện pháp bảo vệ
tài nguyên rừng:
Học theo phiếu họctập
2 Đa dạng sinh học.
a.Suy giảm đa
Trang 11sinh học.
Nhóm 5: Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất nước ta và
nguyên nhân
Nhóm 6: Biện pháp bảo vệ tài nguyên đất
Bước 2: Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, GV chuẩn
kiến thức
+ Tài nguyên rừng vẫn đang trong tình trạng
suy thoái Mặc dầu hơn 20 năm qua diện tích rừng
đang có xu hướng tăng lên, song chất lượng rừng
chưa phục hồi, phần lớn là rừng non và rừng nghèo
+ Việc bảo vệ tài nguyên rừng ở nước ta, ngoài
giá trị kinh tế, còn có ý nghĩa bảo vệ cân bằng sinh
thái môi trường của đất nước Các điều luật về bảo vệ
rừng
+ Tài nguyên sinh vật của nước ta có tính đa
dạng cao và đang trong tình trạng suy giảm nghiêm
trọng
Nhà nước đã thực thi nhiều biện pháp nhằm
bảo vệ đa dạng sinh vật như thiết lập hệ thống Vườn
Quốc gia và Khu bảo tồn thiên nhiên, ban hành Sách
đỏ Việt Nam và quy định khai thác
+ GV nêu khái niệm về đa dạng dinh học: là
sự phong phú, muôn hình muôn vẻ về số lượng loài,
các kiều hệ sinh thái, nguồn gen quý hiếm
dạng sinh học:
Học theo phiếu họctập
b.Biện pháp:
Học theo phiếu họctập
3 Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất :
a Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất.
Học theo phiếu họctập
b Các biện pháp bảo vệ tài nguyên đất:
Học theo phiếu họctập
Trang 12Hoạt động 3: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên đất :
- Hiện trạng: suy thoái TN đất:
+ Diện tích đất hoang đồi trọc giảm, nhưng
diện tích đất đai bị suy thoái còn rất lớn, những hiện
tượng suy thoái đất ở miền đồi núi, hiện tượng suy
thoái đất ở đồng bằng
+ Gv nêu các biểu hiện khác của tình trạng suy
thoái, các loại đất cần cải tạo, yêu cầu cần quản lý sử
dụng hợp lý đất ở miền đồi núi và ở miền đồng bằng
+Với khoảng 12,7 triệu ha đất có rừng (năm
2005) thì tỉ lệ che phủ mới đạt gần 40% diện tích là
chưa đủ đảm bảo cân bằng sinh thái môi trường nhiệt
đới ẩm gió mùa ở Việt Nam
+Diện tích đất nông nghiệp trung bình trên đầu
người hơn 0,1 ha là thấp so với một nước hoạt động
nông nghiệp là chủ yếu
+Đất chưa sử dụng còn nhiều, hơn 7,2 triệu ha,
nhưng cải tạo – sử dụng rất khó khăn
- Sử dụng tài nguyên đất
+ Tình trạng suy thoái đất vẫn còn nghiêm
trọng Diện tích đất hoang đồi trọc ở nước ta đã thu
hẹp dần do diện tích rừng trồng và tỉ lệ che phủ của
rừng tăng lên Song diện tích đất bị suy thoái còn lớn,
nhiều loại đất cần cải tạo
+ Bảo vệ tài nguyên đất bao gồm quản lý sử
dụng đất và áp dụng các biện pháp bảo vệ đất thích
hợp đối với đồng bằng và đất đồi núi
+ Đối với đất đồi núi, để chống xói mòn đất,
Gv nhấn mạnh áp dụng tổng thể các biện pháp, giải
thích rõ hơn các kỹ thuật canh tác trên đất dốc Giải
thích vì sao phải áp dụng biện pháp nông - lâm kết
Trang 13+ Diện tích tăng:
1983 : 7,2 tr ha,
2005 : 12,7 tr ha + Rừng giàu giảm
sản lượng gỗgiảm
- Chiến tranh
- Chặt phá rừngbừa bãi, đốt rừnglàm nương rẫy
- Nhà nước quản lý
về quy hoạch, bảo
vệ và phát triểnrừng (3 loại rừng cụthể SGK)
- Triển khai luậtbảo vệ và phát triểnrừng Giao đất, giaorừng cho ngườidân
Đa dạng
sinh học
- Sinh vật tự nhiên cótính đa dạng caonhưng đang bị suygiảm
- Khai thác bừa bãi
- Môi trường sống
bị thu hẹp và thayđổi
- Xây dựng và mởrộng hệ thống rừngquốc gia, các khubảo tồn thiên nhiên
- Ban hành sách đỏ
để bảo vệ nguồngen động, thực vấtquý hiếm khỏi nguy
cơ tuyệt chủng
- Quy định việckhai thác (SGK)
nông nghiệp: 9,4triệu ha = 25% diệntích đất tự nhiên
- Bình quân đất nôngnghiệp: 0,1ha/người,khả năng mở rộngđất nông nghiệp ởđồng bằng và đồi núikhông nhiều
- Suy thuy thoái tàinguyên đất: cả nước
- Mất lớp phủ thựcvật
- Canh tác màkhông có biện phápcải tạo và bảo vệđất phù hợp
-Vùng đồi núi:
+ Áp dụng tổngthể các biện phápthủy lợi, canh táchợp lí: ruộng bậcthang
+ Cải tạo đấthoang đồi trọc bằngcác biện pháp kếthợp: bảo vệ rừng vàđất rừng, ngăn chặnnạn du canh du cư