Rang những cuộc tuyển cử những thành viên của Nghị viện phải được tự do

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Trang 78 - 84)

MANG TƯ SAN ANH” CHO LỚP ĐỐI CHỨNG

I. Rang cái gọi là quyên gác lại các đạo luật hay thực thi các đạo luật theo ý chí của vương triéu, không có sự tán đông của Nghị viện là bất hợp pháp

7. Rang những cuộc tuyển cử những thành viên của Nghị viện phải được tự do

8. Rang quyển tự do ngôn luận, tất cả những cuộc tranh luận và tất cả mọi văn kiện của Nghị viện không đưa đến bất cứ một sự truy nd nào hay mỘt sự truy tố nào

trước bất cứ một tòa án nào, ở bất cứ nơi nào ngoài Nghị viện

(?) Em hãy so sánh chế độ quân chủ chuyên chế và chế độ quân chủ lập hiến

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 77

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Ý nghĩa của việc lựa chọn bài tập này:

- Học sinh làm quen với khái niệm “quân chủ lập hiến”, học sinh cẩn hiểu chế

độ quần chủ lập hiến là gì, nó khác gì với chế độ quán chủ chuyền chế mà các em đã

biết.

- Rèn luyện cho học sinh kỹ năng so sánh, đồng thời để so sánh được buộc học

sinh phải nhớ lại kiến thức cũ.

Yêu cầu đối với học sinh khi làm bài tập này:

- Từ những thông tin đã cho, học sinh nhận thức được những quyền của Vua,

cũng như cơ quan nắm quyền lực trong hai chế độ này.

- Tìm ra điểm giống, khác giữa hai chế 46 này

Học sinh giải bài tập này:

- Chế độ quân chủ của vua Sac-lo 1 là chế độ quân chủ chuyên chế thống trị nước Anh trước cách mạng tư sản Anh 1640, còn chế độ quân chủ lập hiến dưới thời

Vim-hem O-rang-gio thành lập năm 1689 sau cuộc cách mạng tư sản Anh.

- Điểm giống nhau: cả hai đều có nhà vua ,

- Tuy nhiên, dưới thời vua Sac-lo |, nhà vua nấm hết quyền hành trong tay. Đây là đặc điểm của chế độ phong kiến tập quyển. Đến thời vua Vim-hem O-rang-gio, nhà vua chỉ còn là hư vị, quyển hành nằm trong tay Quốc hội (tư sản và quý tộc mới). Điều

này cho thấy cuộc cách mạng Anh là một cuộc cách mạng không triệt để.

(Bản Tuyên ngôn quyên hành, giáo viên đưa cho học sinh về nhà tham khảo trước để học sinh hiểu rõ hơn về chế độ quân chủ lập hiến, hiểu về những quyển mà

một vị vua có trong chế độ này)

Sử dụng bài tập này sau khi giảng giai đoạn hai trong diễn biến cách mạng tư sản Anh với việc đưa Vim-hem O-rang-gio lên ngôi vua, thiết lập chế độ quân chủ lập

hiến. Giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh.

Bài này giáo viên gọi hai học sinh lên bảng làm bài, những bạn phía dưới làm

vào vở. Hai học sinh lên bing đều chỉ ra được điểm giống (có vua) và khác (quân chủ chuyên chế: vua nắm mọi quyền lực; quân chủ lập hiến: vua chỉ là hư vị, quyền hành

do Quốc hội nấm), các em cũng dựa vào bàn Tuyên ngôn quyền hành để nêu ra một

số quyền làm ví dụ.

* Kết quả giải bài tập nhận thức của học sinh lớp thực nghiệm

Bài I:

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 78

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Đây là bài tập giáo viên cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà, học sinh phải giải

quyết hai nhiệm vụ:

- Vị trí của các giai cấp, tắng lớp trong xã hội

- Thái độ của họ đối với cách mạng

Bài 2:

Bài này được sử dung trong quá trình day học, học sinh phải giải quyết hai

nhiệm vụ:

- Ở nước Anh đầu thế kỷ XVII *có” hay "chưa" tình thế cách mạng

- Chứng minh

Bài 3:

Bài này được sử dụng trong quá trình dạy học, học sinh phải giải quyết hai

nhiệm vu:

- Quyền hành thực sự thuộc về ai?

- Điểm giống và khác giữa hai chế độ

* Sau đây là bài làm của một số học sinh:

Bai I;

Nguyễn Ngọc Thanh Uyên (10A1):

- Quý tộc:

+ Quý tộc phong kiến: quyến lợi gấn với triểu đình phong kiến, là chỗ dựa cho chế độ phong ki€n> cản trở cách mạng.

+ Quý tộc mới: một số quý tộc vừa và nhỏ chuyển sang phương thức kinh doanh

mới, thành quý tộc mới mà quyền lợi nhất trí với quyển lợi của giai cấp tư sản“ trở thành một lực lượng quan trọng để liên minh với tư sản Anh trong cách mạng do quyền lợi gắn liền với tư sản Anh.

- Giai cấp tư sản: là lực lượng có thế lực về kinh tế, cách mạng có ảnh hưởng trực tiếp đến quyền lợi của giai cấp tư sản nên đây là lực lượng nòng cốt, có vai trò lãnh đạo cách mạng, và đã trở thành một lực lượng kinh tế, chính trị đáng kể để liên

minh với quý tộc mới.

- Giai cấp nông dân: chịu tác động của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp, cùng với việc đời sống của họ ngày càng cực khổe chiếm số đông. gây áp lực cho chính quyền phong kiến, ủng h6 cách mang, đưa cách mạng dat tới đỉnh cao.

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 79

Khóa luận tốt nghiệ p GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

- Tầng lớp c Vai trò, vị trí, thái độ

- Quý tộc phong kiến và Giáo hội Là bộ phận cổ hủ, lạc hậu, kìm hãm sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa

Là chỗ dựa của chế độ phong kiến, duy trì đặc quyền phong kiến©® chống phá

cách mạng.

Chủ yếu là quý tộc loại trung và nhỏ,

thuê nhân công, xây nhà máy để làm giàu nhanh chóng, dấn dẩn được tư sản

hóa thành quý tộc mới.

Có quyển lợi nhất trí với quyển lợi giai cấp tư sản, liên minh với giai cấp tư sản,

lãnh đạo cách mang.

Giai cấp tư sản Gồm thương nhân, chủ các công trường

thủ công.

Là lực lượng kinh tế và chính trị đáng kể

nhưng chưa đủ sức một mình lãnh đạo cách mạng, nên phải liên minh với quý

tộc mới.

Giai cấp nông dân Là lực lượng đông đảo gồm: tiểu nông,

Đào Hải Yến (10 Toán)

Đối với quý tộc phong kiến (là chỗ dựa của chế độ phong kiến) thì quyền lợi của họ gắn với chế độ phong kiến, nên cách mang chỉ cần trở họ mà thôi, vì thế, ho ra

sức đấu tranh, chống phá cách mạng.

Ngược lai, quan hệ sản xuất phong kiến lạc hậu chỉ cản trở sự kinh doanh làm giầu của tư sản và quý tộc mới nên họ có ý chí đấu tranh.

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 80

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Dưới chế độ cũ, giai cấp nông dân phân hóa thành nhiều bộ phận, tuy vậy, đa phan ho vẫn bị bóc lột nang nể bởi giai cấp thống trị nên đại đa số nông dân có ý chí

và sẩn sàng chiến đấu, họ đóng vai trò thúc đẩy cuộc cách mạng đi đến thắng lợi.

⁄Nhận xét về việc làm bài tập của học sinh:

Học sinh hai lớp hau như chưa quen với việc làm bài tập lịch sử, nhưng hầu hết học sinh đều rất cố gắng làm bài đưới sự hướng dẫn của giáo viên, các em đều nộp

bài đúng giờ vào ngày hôm sau. Đối với những bài tập được sử dụng trong quá trình

tiếp thu kiến thức mới, học sinh đều hang hái tham gia trả lời.

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 81

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

CoN œ AOU Se & WwW

Kết qua thu được từ xếp loại điểm của học sinh

Lép 10 Toán

ĐIỂM — [SỐLƯỢNGHỌCMNH |XẾPLoẠI [TWEE ® -

X<§ YEU 0

U

TB Kha

Gidi XS 5=<X<=6

6<X<8 8=<X<9

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 82

Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Kết quả điểm trung bình của 2 lớp (làm tròn số)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Trang 78 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)