Sử dụng các kiến thite đã biết để giải bai tập

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Trang 37 - 40)

TRONG DẠY HỌC LỊCH SỬ Ở TRƯỜNG PHỔ THÔNG

I, Sử dụng các kiến thite đã biết để giải bai tập

- Thế kỷ XVIL nước Anh có các giai cấp, tang lớp chính là: quý tộc. tư sản. và

nông dan.

- Trong đó, giai cấp quý tộc phân hóa thành hai bộ phan: quý tộc phong kiến cũ

và quý tộc mới.

- Do có chung quyền lợi về kinh tế nên tư sản và quý tộc mới đã liên minh với

nhau.

2. Xác định các bước, các nhiệm vụ can phải thực hiện để tìm ra kết luận:

- Học sinh phải tim ra mâu thuẫn của chế đô phong kiến đối với các giai cấp, tang lớp trong xã hoi thái độ của họ đối với cách mang

- Trong xã hội Anh đã hình thành hai phe: ủng hộ cách mạng và chống phá cách

mạng.

- Liên minh tư sản- quý tộc mới ảnh hưởng như thế nào đến thắng lợi của cuộc

cách mạng.

3, Học sinh tìm ra kién thức mới:

- Giai cấp tư sản: chủ yếu là những thương nhân tự do, chủ các công trường thủ

công. họ có thái độ thù địch với nhà vua vì những biện pháp duy trì phường hội, chế độ độc quyển thương mai của triểu đình ngăn can sự phát triển kinh tế công thương nghiệp của họ. Vì vậy, họ trở thành ting lớp tích cực trong cuộc đấu tranh chống phong kiến, trở thành lực lượng đại biểu cho phương thức sin xuất mới chống lại phương thức sản

xuất phong kiến lac hậu.

- Quý tộc lớp trên sống chủ yếu bằng cách thu địa tô phong kiến, đưa vào quyền sở hữu ruộng đất, cho nên ting lớp cũ gan liền với vận mệnh của chế độ quân chủ

chuyên chế.

- Quý We mới: họ chính là những kẻ hung hãng nhất trong những vụ rào đất, cướp ruông. đuổi nông din, biến ruộng vườn thành đồng cỏ. nguyện vọng của ho là biến quyển chiếm hữu ruộng đất hiện có thành quyền sở hữu tư sản. Trong khi đó. chế

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

độ phong kiến tăng cường quyền kiểm soát quyển chiếm hữu của quý tôc mới, bảo vệ chat chẽ những quyền lợi và ruộng đất của giai cấp quý tộc và giáo hôi

- Nông dân Anh, chủ yếu là ban nông- họ là nạn nhân của phong trào rào đất cướp ruộng, họ kiên quyết đấu tranh thủ tiêu chế độ bóc lột phong kiến, lấy lai phan

đất đai đã bị tước đoạt.

Học sinh thấy được trong lòng xã hội Anh đã hình thành hai trận tuyến đối lập:

quý tộc phong kiến phản động và quý tộc mới, tư sản, và nông dân. Từ đó học sinh có

thể hiểu được vai trò của nhân dân-họ là đội quân chủ lực của cuộc cách mạng. Đồng thời, học sinh hiểu được liên minh quý tộc mới- tư sản đi ngược lại với quyển lợi của

nhân dân lao động.

Bài 3:

Bản Tuyên ngôn về quyển hành

Các vị quận công đại trí và đại tôn cùng với những đại biểu của chúng dân, họp mặt trong hội nghị này hợp thành một sự đại điện toàn thể và tự do của dan tộc... Trước tiên tuyên bố rằng theo gương các vì tổ tiên nhằm xác định và ủng hộ những quyển

hành và quyén tự do xa xưa của họ như sau:

1. Rang cái gọi là quyển gác lại các đạo luật hay thực thi các đạo luật theo ý chí của vương triểu, không có sự tán đồng của Nghị viện là bất hợp pháp.

2. Rằng cái gọi là quyển phổ biến các đạo luật hay thực thi các điều luật do lệnh của triéu đình là sự vi phạm luật và thực thi như trước đây là bất hợp pháp.

3. Rang Hội đồng đã đặt ra trước đây để dung lên một Tòa án vì những vụ thuộc tôn giáo và tất cả các hội đẳng khác với tất cả các tòa án khác cùng bản chất như thế đầu bất hợp pháp và độc hại.

4. Rang mọi cách thu tién để triều đình sử dụng với lý do là vì đặc quyển của

triéu đình, không có sự đồng ý của Nghị viện, là bất hợp pháp.

5. Rang sự việc động binh hay duy trì một dao quân trong vương quốc ở vào thời bình không có sự đồng ý của Nghị viện là bất hợp pháp.

6. Rằng những thân ut là người Thanh giáo đêu có thể có vũ khí để tự vệ, phù hợp với những điều kiện của mình và theo luật pháp cho phép.

7. Rang những cuộc tuyển cv những thành viên của Nghị viện phải được tự do.

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

8. Rằng quyền tự do ngôn luận, tất cả những cuộc tranh luận và tất cả mọi văn kiện của Nghị viên không đưa đến bất cit một sự truy nã nào hay một sự truy tố nào

trước bất cứ một tòa án nào, ở bất cứ nơi nào ngoài Nghị viện.

(Trích Phạm Hữu Lư-Phan Ngọc Liên-Nguyễn Thị Thu-Dang Thị Thanh Tinh, 1985. Tư liệu giảng dạy Lịch sử thế giới cận dai, NXBGD)

(?) Em hãy so sánh chế độ quân chủ và chế độ quân chủ lập hiến?

@ Bài này học sinh tự suy nghĩ trả lời trên lớp

Mi Yêu cầu đối với học sinh về mặt nội dung và phương pháp khi giải bài tập

này:

- Học sinh biết tình hình nước Anh dưới sự cai trị của Sac-lo I

- Học sinh biết sự phân bổ quyền lực dưới thời vua Vim-hem O-rang-gio

- Dưới thời Sac-lo 1, quyển hành tập trung vào tay nhà vua, vua quyết định mọi

việc, trở thành chuyên chế.

- Nước Anh dưới sự trị vì của Vim-hem O-rang-gio, quyền lực rơi vào tay Quốc

hội,

Mọi quyết định của đất nước đều phải được sự đồng ý của Nghị viện mới là hợp

pháp.

- Chế độ quân chủ của vua Sac-lo I là chế độ quân chủ chuyên chế thống trị

nước Anh trước cách mạng tư sản Anh 1640, còn chế độ quân chủ của Vim-hem O- rang-gio là chế độ quân chủ lập hiến, thành lập năm 1689 sau cuộc cách mạng tư sản

Anh.

- Điểm giống nhau: cả hai đều có nhà vua.

- Tuy nhiên, dưới thời vua Sac-lo I, nhà vua nắm hết quyền hành trong tay. Đây là đặc điểm của chế độ phong kiến tập quyền. Đến thời vua Vim-hem O-rang-gio, nhà

vua chỉ còn là hư vị, quyền hành nằm trong tay Quốc hội (tư sản và quý tộc mới). Điều

này cho thấy cuộc cách mạng tư sản Anh là một cuộc cách mạng không triệt để.

4. Ý nghĩa của bài tập này:

Bài tập này giúp học sinh hiểu khái niệm “quân chủ lập hiến”. Qua đó, hiểu được tính không triệt để của cách mạng tư sản Anh (vẫn duy trì ngôi vua dù không còn

thực quyển, không giải quyết vấn để ruộng đất cho nông dân), và cũng hiểu được tính

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 38

Khóa luận tết nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

hai mặt của giai cấp tư sản (trước cách mạng họ đứng cùng chiến tuyến với nhân dân, nhưng khi cách mạng thành công họ lại đối đầu với nhân dân)

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Trang 37 - 40)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)