TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAY - HỌC

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Trang 68 - 78)

MANG TƯ SAN ANH” CHO LỚP ĐỐI CHỨNG

III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DAY - HỌC

GV khái quát: Giai đoạn hậu kỳ trung đại (thế kỷ XV - XVII). chế độ phong kiến khủng hoảng, suy vong. Giai cấp tư sản tuy mới ra đời nhưng đã nhanh chóng khẳng định thế lực kinh tế ngày càng lớn mạnh của mình. Cuộc đấu tranh của giai cấp tư sản chống chế đô phong kiến thể hiện trước hết trên lĩnh vực tôn giáo, van hoá,

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 67

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Dao Thị Mộng Ngọc

nghệ thuật.. là bước dọn đường cho những cuộc cách mạng tư sản không thể tránh khỏi ở tây Âu. Nhưng vì sao, những cuộc cách mạng tư sản sớm nổ ra ở “vùng đất thấp" và xứ sở “sương md” Ý nghĩa của những sự kiện đó đối với tiến trình của Lịch

sử nhân loại ra sao? Chúng ta sẽ nghiên cứu làm sáng tỏ vấn để này trong bài học

GV chia HS thành 4 nhóm tra lời câu hỏi

sau:

Nhóm 1: Lập bảng trình bày diễn biến của

cách mạng Nê-đec-lan?

Nhóm 2: Tình hình nước Anh trước cách

mạng? Nguyên nhân bùng nổ cách mạng?

Nhóm 3: Lập bảng trình bày diễn biến của

cách mang Anh? 1. Cách mang Ha Lan

Nhóm 4: Trình bày kết quả, tính chất, ý |a.Tình hình Nê-đec-lan trước cách

nghĩa của cách mạng Né-dec-lan? mạng:

GV giới thiệu trên bản dé vị trí của Hà Lan | - Kinh tế:

trước cách mạng (gôm lãnh thổ các nước Hà | - Từ đầu thế kỷ XVI Nê-đec-lan là một

Lan, Bi, Luexămbua và một số vùng Đông | trong những vùng kinh tế TBCN phát

Bắc Pháp) và giải thích vì sao vùng đất này | triển nhất châu Âu.

có tên gọi là “Né-dec-lan” (Vàng đất thấp).

- Xã hội:

GVH: Nhận xét về tình hình kinh tế Nê-đec- | - Giai cấp tư sản Nê-đec-lan ra đời, thế lan trước cách mạng? lực kinh tế ngày càng lớn mạnh.

TL: ~ Tư tưởng tôn giáo Can-vanh ngay càng

GVH: Biểu hiện của sự phát triển đó? phát triển

TL:

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 68

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

GV néi về những chính sách cai trị khắc

nghiệt của chính quyển Tây Ban Nha đối với

vàng Nê-đec-lan:

VỀ tôn giáo: thi hành chính sách đàn áp khốc liệt các loại Tân giáo (năm 1550 ban bố ! sắc lệnh tàn khốc, quy định không những tín dé

Tan giáo bị xt từ (nam thì bị chém, nữ bị

chôn sống) mà những người giúp đã, che dấu,

thậm chí nói chuyện thân mật với tín đồ Tân

gido cũng bị tịch thu tài sản

Về kinh tế: Vua Phi-lip II đã tăng thuế xuất, nhập khẩu, tìm mọi cách vơ vét của cải của

nhân dân Nê-đec-lan (tay chỉ chiếm 6% diện

tích của để quốc và chỉ có 3 triệu dan, song

hàng năm Nê-đec-lan phải nộp cho triểu đình 2 triệu đồng tién vàng, gánh chịu tới 40%

tổng số đóng góp của các vàng khác cho nhà

vua. Đỉnh điểm là năm 1564, Phi-lip ra lệnh

cấm thương nhân Nê-đec-lan buôn bán khiến cho hàng ngàn người bị thất nghiệp. Năm

1566, do thời tiết mùa đông quá khắc nghiệt,

làm cho mất mùa, giá thực phẩm tăng vọt

© mâu thuẫn giữa nhân dân vùng Né-dec- lan với chính quyền Tây Ban Nha

GVH: Nguyên nhân bùng nổ của cách mạng

Hà Lan ?

TL: mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dân Nê- đec-lan với chính quyền Tây Ban Nha về tôn giáo, về kinh tế.

GV sử dụng lược đồ cuộc cách mạng Hà Lan để chỉ phần diễn biến cách mạng

b. Cách mạng bùng nổ:

- Nguyên nhân: là vùng có nến kinh tế

phát triển tiên tiến nhất Châu Âu thời

bấy giờ, song về chính trị lại phụ thuộc Tây Ban Nha® mâu thuẫn giữa toàn thể nhân dan Nê-đec-lan với chính quyển Tây Ban Nha về kinh tế và xã hội.

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 69

Khóa luận tốt nghiệp

Các hoạt động của thầy và trò

GV giải thích vì sao nói cuộc đấu tranh của

nhân dân Nê-đec-lan được xem là cuộc cách mạng tư sản,

SVTH: Trần Thị Thùy Dung

GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

- Diễn biến:

8/1566 |Nhân dân nổi dậy khởi

nghĩa, tấn công Giáo hôi

8/1567 Tây Ban Nha đưa quân

sang đàn áp đã man những

người khởi nghĩa

4/1572 Quân khởi nghĩa làm chủ

được các tỉnh phía Bắc

1/1579 Hội nghị U-ưếch gồm đại biểu các tỉnh mién Bắc,

tuyên bố thống nhất đơn vị đo lường, tiền tệ, quân sự

và chính sách đối ngoại,

tuyên bố thành lập “Các

tỉnh liên hiệp”

Tây Ban Nha chính thức

công nhận nền độc lập của

Hà Lan

c. Tính chất- ý nghĩa

- Tính chất: là 1 cuộc cách mạng tư sản

diễn ra dưới hình thức đấu tranh giành độc lập.

- Ý nghĩa

+ Là cuộc cách mạng tư sản đẩu tiên trên thế giới.

+ Mở đường cho chủ nghĩa tư bản Hà

Lan phát triển.

+ Mở ra thời đại mới — bùng nổ các cuộc

cách mạng tư sản.

| 2. Cách mạng tứ sản Anh

_a. Tình hình nước Anh trước cách mang

Trang 70

- Khóa luận tốt nghiệp

Các hoạt động của thầy và trò

GVH: Sự phát triển của nên kinh tế Anh được thể hiện như thế nào?

TL:

- Sự phát triển của công trường thủ

công dẫn lấn át phường hội. Sản phẩm tăng

nhanh về số lượng và chất lượng kích thích

hoạt động ngoại thương phát triển nhất là

ngành len da, buôn bán nô lệ da đen.

- Sự phát triển ngành len dạ kéo theo sự phát triển của nghề nuôi cừu. Do vậy một

bộ phận quý tộc Anh chuyển sang kinh

doanh hàng hoá theo hướng TBCN, trở thành

quý tộc mới,

GV miêu td cảnh “Rao đất cướp ruộng” (Hình

ảnh “Cừu ăn thịt người” của nhà văn Tomat

Mora), sau đó hướng dẫn HS lý giải vì sao tư

sản, quý tộc mới ở Anh giàu lên nhanh chóng nhu vậy.

GV giải thích về tang lớp quý tộc mới

SVTH: Trần Thị Thùy Dung

GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Những kiến thức HS cẩn nắm vững

- Kinh tế: đầu thế ki XVII, nền kinh tế

nước Anh phát triển nhất Châu Âu.

- Xã hội: Tư sản, quý tộc mới giàu lên

nhanh chóng.

- Chính trị: Chế độ phong kiến kìm him lực lượng sản xuất TBCN.

b.Cách mạng bùng nổ:

*Nguyên nhân sâu xa:

- Kinh tế: quan hệ sản xuất TBCN phát

triển (các công trường thủ công, sự hình

thành ting lớp quý tộc mới, giai cấp tư

sản có thế kực vé kinh tế... . ) nhưng bị

chế độ phong kiến kìm hãm.

- Xã hội: Sac-lo I cai trị độc đoán, đặt

nhiều thứ thuế mới, mâu thuẫn xã hội phát triển gay gất (nông đân với địa chủ, chủ yếu là quý tộc mới, tư sản với phong

kiến) dẫn đến cách mang bùng nổ.

* Nguyên nhân trực tiếp:

4/1640, Sac-lo 1 triệu tập Quốc hội nhằm

Trang 71

Khóa luận tốt nghiệp

Các hoạt động của thầy và trò

GV nhấn mạnh đến diễn biến CMTS Anh được

chia làm 2 giai đọan: giai đọan Ì wu thế

thuộc về phe nhà vua, giai đọan 2 với việc tổ

chức quân đội quy củ hơn của Crom-oen, ta

thể chuyển về phe Quốc hội với chiến thắng

Nê-dơ-bi

GVH: Em biết gì về nhân vật O.Crom-oen?

GV giới thiệu sơ lược nhân vật O.Crom-oen:

nhà họat động chính trị, nhà chỉ hay quân sự

nổi tiếng. Từ năm 1628, ông là đại biểu Quốc hội. Khi cách mạng Anh nổ ra, Crom-oen được giao tổ chức và chỉ huy "đội quân sườn

sắt", gdm những nông dân Thanh giáo, được

chiêu mộ ở khu vực có phong trào nông dan

phát triển. Đội quân Crom-oen đã góp phần lớn trong chiến thắng Nê-dơ-bi (1645). Sau

đó được giao giữ chức Bảo hộ công và thiết

lập chế độ độc tài quân sự phục vụ đắc lực

cho quy tộc mới và tứ sản với các chủ trương phát triển công thương nghiệp, mở rộng wu thế của nước Anh trên biển, sát nhập Scot-len,

thôn tính Ailen.

SVTH: Trần Thị Thùy Dung

GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

tăng thuế?Quốc hội không đồng ý.

Saclo I định dùng vũ lực đàn áp Quốc hội, nhưng bị quần chúng nhân dân phản đối quyết liệt, Sac-lo I tập hợp lực lượng

phản công. Cách mạng bùng nổ

*Diễn biến của cách mạng:

le ki:Giai đoan | Sac-lo I tuyên

(1642- chiến với Quốc

1649) hội- nội chiến bất đầu

Quân đội nhà

vua thất bại, Sac-lo | bị bat

Sac-lo 1 bị xử

tử, nền cộng hòa được thiết lập.

Crom-oen trở thành Bảo hộ

công, nén độc

tà quân sự

được thiết lập Crom-oen chết

Con Sac-lo 11a Sac-lo HH lên

ngôi vua, phục

hổi nên quân

chủ chuyên Trang 72

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Các hoạt động của thầy và trò Những kiến thức HS == nắm vững

=i hội tiến

hành chính biến, đưa Vim-

hem O-rang- gid lên ngôi

vua, chế độ

quân chủ lập

hiến được xấc lập

c. Ý nghĩa

Lật đổ chế độ phong kiến, mở đường cho

CNTB ở Anh phát triển.

Mở ra thời kỳ quá độ từ chế độ phong kiến sang chế độ tư bản.

®Đặc điểm CMTS Anh:

-Là 1 cuộc CM không triệt để.

-Có sự tham gia của ting lớp quý tộc

mới trong lực lương lãnh dao (sự liên minh giữa tư sản và quý tộc mới trong

tầng lớp lãnh đạo).

4. Sơ kết bài học

GV hướng dẫn HS nhận thức các vấn để chủ yếu sau:

- Vì sao cuộc cách mạng tư sản Hà Lan nổ ra dưới hình thức một cuộc chiến

tranh giải phóng dân tộc?

- Cả hai cuộc cách mạng nói trên có gì giống nhau?

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 73

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Ill. TIẾN HANH LAM BÀI TẬP THỰC NGHIỆM

Bai 1:

“Theo Lenin, tình thế cách mang có những đặc trưng cơ bản là sự khủng hoảng

của tang lớp thống trị (không thể cai trị như cũ), các tang lớp bị trị không muốn sống nhự cũ vì lâm vào tình trạng đặc biệt khốn khổ, tính chính trị của giai cấp được nâng

cao. Cá tình thế cách mạng nhưng phải có lãnh đạo sáng suốt thì cách mạng mới thành

công”.

Tại vao nói: Tình thế cách mạng tư sản đã chin mudi ở nước Anh đầu thế kỷ

XVH?

Ý nghĩa của việc lựa chọn bài tập này:

Bài tập này rèn luyện cho học sinh kỹ năng bình luận một nhận định, đồng thời

khắc sâu kiến thức mà các em đã tiếp thu.

Yêu cầu đối với học sinh khi làm bài tập này:

- Học sinh hiểu “tình thế cách mạng”.

- Học sinh sử dụng những gì đã biết (bài giảng của giáo viên, sách giáo khoa)

để phan tích rồi rút ra nhận xét, đánh gid,

Học sinh giải bài tập này:

Học sinh kết luận ở nước Anh đầu thế kỷ XVII đã hội đủ mọi diéu kiện cho cách mạng bùng nổ (học sinh chứng minh bằng một số sự kiện). Và giọt nước làm trần ly, trở thành nguyên nhân trực tiếp cho cách mạng bùng nổ là cuộc khởi nghĩa của

nhân dân Scot-len.

Sau phần trình bày về tình hình nước Anh trước cách mạng: về kinh tế, chính trị,

xã hội, nhất là những chính sách cai trị độc đoán của Sac-lo I làm kìm hãm sự phát

triển kinh tế tư bản chủ nghĩa với hàng loạt thứ thuế được đặt ra, gây mâu thuẫn với

các tang lớp nhân dân. Và lúc này giáo viên dat câu hỏi cho học sinh.

(Với câu hỏi này, giáo viên sử dụng hình thức thảo luận nhóm cho học sinh

cùng trao đổi với nhau, sau đó một bạn đứng lên trả lời, các bạn khác cùng đóng góp ý kiến). Hau hết học sinh đều cho rang ở nước Anh đầu thế kỷ XVII đã xuất hiện tình thể cách mạng (theo định nghĩa của Lenin) bằng những dẫn chứng: việc chịu đủ các thứ thuế nặng nể làm cho đời sống nhân dân ngày càng cực kh nên họ đã đứng day

đấu tranh dưới sự lãnh dao của tư sản và quý tộc mới.

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 74

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc

Bài 2:

Sự phân hóa trong hàng ngũ quý tộc Anh

“Su phát triển sớm quan hệ sản xuất tư bản chủ nghĩa trong nông nghiệp khiến

hàng ngũ quý tộc Anh phân hóa mạnh mẽ.

Su phân hóa trong hàng ngũ quý tộc Anh là đặc điểm nước Anh thế ki XVI, XVIL

Có một bộ phận quý tộc. chủ yếu quý tộc loại trung và loại nhỏ bắt đâu chuyển biến

thành giai cấp tư sản. Quý tộc loại trưng và loại nhỏ hoặc là thuê nhân công làm việc

trong công trường sẵn xuất sản phẩm bán ra thị trường, hoặc cho đất đai thu địa tô tứ

bản chi nghĩa. Họ xây dựng nhà máy rượu, công trường đệt len. Đó là quý tộc mới mà

quyên lợi nhất trí với quyền lợi của giai cấp tư sản” (Trích theo Nguyễn Dinh Vỳ (chủ

biên): Tư liệu giảng dạy lịch sử kinh tế, văn hóa ở trường phổ thông trung học (phẩn

Lịch sử thế giới, NXB Giáo dục, HN 1993, tr.70)

Giai cấp tư sản Anh bao gồm thương nhân và chủ các công trường thủ công. Vào đầu thế ki XVH, họ là giai cấp tiến bộ và cách mạng, nhưng lại có nhiễu bộ phận với

quyền lợi khác nhau, nên tỉnh thần cách mạng cũng không giống nhau. Trước khi cách

mạng bang nổ, giai cấp tư sản Anh đã trở thành một lực lượng kinh tế và chính trị dang kể, nhưng chưa đủ sức lãnh dao cuộc đấu tranh nên phải liên mình với quý tộc mới

trong cuộc đấu tranh chống chế độ phong kiến bảo thủ, lạc hậu nhằm thiết lập một chế

độ xã hội mới, mở đường cho sự phát triển của kinh tế tư bản chủ nghĩa

Giai cấp nông dân Anh chịu tác động mạnh mẽ sự thâm nhập của chủ nghĩa tư

bản vào nông nghiệp và phân hóa thành nhiều bộ phận, có vị thế kinh tế khác nhau (gdm có tiểu nông, phú nông, ban nông, nhân dân lao động ở thành thị)

Em hãy phân tích vị trí của các giai cấp, tầng lớp trong xã hội và thái độ của họ đối với cách mạng?

Ý nghĩa của việc lựa chọn bài tập này:

Cách mạng tư sin Anh là một cuộc cách mang quan trong, là trọng tâm của bài.

Khi cách mạng nổ ra, mỗi giai cấp, ting lớp tùy theo lợi ích của mình sẽ có thái độ chống đối hay ủng hộ cách mạng. Để biết được diéu này học sinh phải ý thức được vị

trí kinh tế, chính trị của mỗi giai cấp, tắng lớp trong xã hội Anh trước cách mạng. Qua phân tích, học sinh hiểu được rằng tư sản và quý tộc mới có chung quyển lợi nên liên minh với nhau và trở thành giai cấp lãnh đạo cách mang- đây là đặc điểm ảnh hưởng

tới tính chất của cách mạng Anh sau này

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 75

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Dao Thị Mộng Ngọc

Bài tập này giúp các em rèn luyện khả năng phân tích, đánh giá, đồng thời tiếp nhận những kiến thức cho việc tiếp thu những diễn biến mới của cuộc cách mạng Anh

sau này.

Yêu cầu đối với học sinh khi làm bài tập này

- Học sinh phải nhận thức được sự phân hóa của giai cấp quý tộc trước sự thâm

nhập của chủ nghĩa tư bản vào nông nghiệp (quý tộc phong kiến, quý tộc mới).

- Nêu được vị trí của mỗi giai cấp, tắng lớp trong xã hội.

- Nhận thức được do có chung quyền lợi nên quý tộc mới- tư sản liên minh với

nhau.

Học sinh giải bài tập này:

- Giai cấp tư sản: chủ yếu là những thương nhân tự do, chủ các công trường thủ công, họ có thái độ thù địch với nhà vua vì những biện pháp duy trì phường hội, chế

độ độc quyền thương mại của triểu đình ngăn cản sự phát triển kinh tế công thương

nghiệp của họ. Vì vậy, họ trở thành tang lớp tích cực trong cuộc đấu tranh chống

phong kiến, trở thành lực lượng đại biểu cho phương thức sin xuất mới chống lại phương thức sản xuất phong kiến lạc hậu.

- Quý tộc lớp trên sống chủ yếu bằng cách thu địa tô phong kiến, dựa vào quyền sở hữu ruộng đất. Cho nên ting lớp cũ gắn lién với vận mệnh của chế độ quân

chủ chuyên chế.

- Quý tộc mới: họ chính là những kẻ hung hăng nhất trong những vụ rào đất,

cướp ruộng, đuổi nông dân, biến ruộng vườn thành đồng cỏ. Nguyện vọng của họ là biến quyền chiếm hữu ruộng đất hiện có thành quyền sở hữu tư sản. Trong khi đó, chế

độ phong kiến tăng cường quyển kiểm soát quyển chiếm hữu của quý tộc mới, bảo vệ

chặt chẽ những quyền lợi và ruộng đất của giai cấp quý tộc và giáo hội

- Nông dân Anh, chủ yếu là bẩn nông- họ là nạn nhãn của phong trào rào đất

cướp ruộng. Họ kiên quyết đấu tranh thủ tiêu chế độ bóc lột phong kiến, lấy lại phan

đất đai đã bị tước đoạt.

* Đây là bài giao về nhà, học sinh chuẩn bị trước khi đến lớp, nộp vào đâu giờ.

Học sinh có hai nhiệm vụ cần giải quyết: xác định địa vị (vị tri) của mỗi giai cấp,

tầng lớp trong xã hội, thứ hai nhận định thái độ của họ đối với cách mạng

Học sinh đều nhận ra rằng mục đích của cách mạng là chống phong kiến, tạo điều kiện cho công thương nghiệp phát triển nên nhận được sự ủng hộ của giai cấp tư

sản và quý tộc mới. Đồng thời các em cũng nhận ra rằng do lợi ích kinh tế nên hai giai

SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 76

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Lịch sử: Xây dựng và vận dụng bài tập nhận thức trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông nhằm góp phần nâng cao chất lượng bộ môn (Trang 68 - 78)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(94 trang)