(Phần 3: Lịch sit thế giới cận đại-Chương I: Các cuộc cách mang tu sản (từ giữa thế kỷ XVI đến cuối thế kỷ XVLH) chương trình Lịch sử lớp 10-ban Cơ bản)
I. LÝ DO CHỌN BÀI
Học kì I học sinh đã học “Phần I: Lịch sử thế giới thời nguyên thủy, cổ đại và trung đại”, học sinh học các kiến thức từ nguyên thủy đến Tây Âu thời trung đại, và
kết thúc ở bài ôn tập. Tiếp đó, học sinh chuyển sang “Phin II: Lịch sử Việt Nam từ nguồn gốc đến giữa thế kỷ XIX” với các kiến thức vé các quốc gia cổ đại trên đất
nước Việt Nam, Việt Nam đưới thời Bắc thuộc, Việt Nam trong các thế kỷ X-XIX trải qua các triểu đại Đinh-Lê-Lý-Trắn-Hồ-Lê sơ-Tây Sơn-Nguyễn. Lịch sử Việt Nam khép lại với những biến đổi vé tình hình kinh tế, chính trị, xã hội dưới triểu Nguyễn
với phong trào đấu tranh của nhân dân nổi lên khắp nơi, báo hiệu một cuộc khủng hoảng của chế độ phong kiến, mâu thuẫn giải cấp tăng cao cho đến khi thực dân Pháp
nổ súng xâm lược, lịch sử Việt Nam bước sang một trang mới. Với cấu trúc đan xen giữa lịch sử Việt Nam và lịch sử thế giới, phần III học sinh được tiếp tục tim hiểu lịch
sử thế giới cận đại với bài đầu tiên “Bài 29: Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản
Anh”.
Bài “Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh” là bài đầu tiên của chương I (phan lịch sử thế giới cận đại-chương trình lịch sử lớp 10, ban cơ bản). Đây là bài
chuyển tiếp từ Tây Âu trung đại sang thời cận đại, Tây Âu hậu kì trung đại với những cuộc phát kiến địa lý, kính tế Châu Âu phát triển mạnh, giai cấp tư sản ra đời. Giai
cấp tư sản có thế lực về kinh tế nhưng không có thế lực về chính trị, họ muốn hình thành tư tưởng riêng cho mình, họ đã đấu tranh với giai cấp phong kiến bằng phong
trào Văn hóa phục hưng và Cải cách tôn giáo- là những cuộc đấu tranh công khai đầu tiên trên lĩnh vực văn hóa tư tưởng của giai cấp tư sản chống giai cấp phong kiến đã suy tan. Đỉnh điểm là chiến tranh nông dân Đức biểu hiện tinh thin đấu tranh quyết
liệt và khí phách anh hùng của nông dân Đức chống lại Giáo hội và chế độ phong kiến.
Bố cục bài “Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh” trong sách giáo khoa gồm hai phẩn: cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh với các nội dung:
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 56
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
tình hình mỗi nước trước cách mạng, nguyên nhân và điễn biến, kết quả của cách
mạng. Khi dạy bài này, giáo viên cần giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản về cách mạng tư san: cách mạng tư sản là một hiện tượng xã hội hợp quy luật, là kết quả của sự xung đột giữa lực lượng sản xuất mới (tư bản chủ nghĩa) với quan hệ sản xuất
lạc hậu (phong kiến), cách mạng nhằm lật đổ quan hệ sản xuất phong kiến, mở đường cho chủ nghĩa tư bản phát triển. Qua bài học này, học sinh sẽ đánh giá đúng vai trò của quấn chúng nhân dân trong các cuộc cách mang, họ là động lực thúc đẩy cách
mang di lên.
Bài “Cách mang Hà Lan và cách mạng tư san Anh” cũng tao những tiền để cho
việc tiếp thu kiến thức ở những bài học sau. Ở bài này, học sinh làm quen với khái
niệm cách mạng tư sản, quý tộc mới, học sinh phải hiểu được thế nào là một cuộc cách mạng tư sản: giai cấp lãnh đạo, động lực, tính chất, ý nghĩa, hình thức. Học sinh
hiểu được vai trò của quẩn chúng trong việc thúc đẩy cách mạng phát triển đi lên,
đồng thời thấy được ban chất hai mặt của giai cấp tư sản.
Ngoài ra, bài “Cách mạng Hà Lan và cách mạng tư sản Anh” giúp học sinh
hoàn thiện khả năng quan sắt lược 46, trình bày diễn biến bằng bản đồ câm, khả năng
nhận xét, đánh giá cũng tăng lên qua việc phân tích tình hình nước Anh trước cách
mạng với các giai cấp, tầng lớp có vai trò, vị trí khác nhau trong xã hội nên thái độ của họ đối với cách mạng cũng khác nhau.
Il. THỰC NGHIEM
H.1. Các bước tiến hành
Bước 1: giáo viên ra bài tập nhận thức cho lớp thực nghiệm (đối với một số bài
cẩn đưa cho học sinh chuẩn bị trước ở nhà với những thông tin cung cấp cho các em.
Còn những bài giáo viên đặt ra trong quá trình dạy học, có thể mời một số học sinh
lên bằng làm bài, các bạn phía dưới làm vào vở cuối giờ nộp, còn đối với những bài cho về nhà sau khi kết thúc tiết học, học sinh làm vào vở, giáo viên sẽ kiểm tra vào
tiết sau.
Bước 2: giáo viên tiến hành dạy ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng.
Bước 3: cho hai lớp làm bài kiểm tra với nội dung như nhau để kiểm tra trình độ
tiếp thu của học sinh.
IL.2. Tiến hành thực nghiệm
Trong quá trình tham gia kỳ thực tập sư phạm, tôi đã tiến hành chọn bốn lớp ở
trường phổ thông, trong đó:
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 57
Khóa luận tốt nghiệ GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc
Láp thực nghiệm: 10 Toán I0 AI
Lớp đối chúng: 10 Hóa
10 A3
của trường THPT chuyên Lương Thế Vinh-Déng Nai để tiến hành thực nghiệm. Qua tìm hiểu, tôi được biết tình hình học tập của các lớp biểu hiện ở kết quả học lực học kì
I năm học 2008-2009 như sau:
Lap 'Téng sd [Nam [NO |oisi [Khe [TB |Wm _|
Humnls |m [6 [aes [sso J?m | — ons | fe | [aos [saa la fo
Đây déu là hai lớp chuyên về ty nhiên, có kết quả học tập HKI tương đương nhau, không có học sinh đạt kết quả học lực yếu, số học sinh xếp loại trung bình cũng tất ít, hầu hết các em đều đạt loai khá, giỏi.
Kế quả họ lực HRT (5)
DU Tae EE— pro a
pear là hai lớp thuộc hệ không chuyên của trường nên số học sinh tương đối
đông, cả hai lớp đều có tỉ lệ nữ sinh chiếm đa số, học lực hai lớp đều đạt khá, giỏi,
không có học sinh yếu.
Như vậy, dựa vào kết quả học tập các môn của các lớp, ta thấy trình độ nhận thức của học sinh ở lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là ngang nhau, từ đó cho phép ta
đánh giá kết quả thu được ở bốn lớp khi giảng đạy thực nghiệm là phản ánh đúng tố
chất và sức học của học sinh.
SVTH: Trần Thị Thùy Dung Trang 58
Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Đào Thị Mộng Ngọc