truyềnthống, đạo đức, lỗi sông, ngoại ngữ, tin học, NL và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiến." Bộ Giáo duc va Dao tạo đã ban hành chương trình GDPT môn Sinh học ngày 26
Trang 1_— BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO |TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
w ll Ͽ
BUI PHAM MINH PHUC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
TP HO CHÍ MINH - 2023
Trang 2_— BỘ GIÁO ĐỤC VÀ ĐÀO TẠO |
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM TP HO CHÍ MINH
w ll Ͽ
BUI PHAM MINH PHUC
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
NGÀNH SƯ PHẠM SINH HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DÁN KHOA HỌC
ThS Nguyễn Thị Thanh Tâm
TP HO CHÍ MINH - 2023
Trang 3LỜI CÁM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn cô Nguyễn Thị Thanh Tâm — người đã tận tình giúp
đỡ và hướng dân tôi trong quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thiện khóa luận.
Tôi xin chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh,
Phòng Dào tạo, các thay cô trong Khoa Sinh hoc đã tao diéu kiện thuận lợi cho tôi
thực hién khóa luận này.
Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giảm hiệu, các giáo viên và các em học sinh
trường THPT Trưng Vương và trường THPT Tran Khai Nguyên đã ho trợ cho tôi trong quá trình thực nghiệm sư phạm.
Qua đây tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, bạn bè, anh chị và các
thay cô đã giúp đỡ tôi trong thời gian thực hiện khóa luận nay
TP Hé Chí Minh, ngày lŠ tháng OS nam 2023
SINH VIÊN
Bùi Phạm Minh Phúc
Trang 42 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - 22-22 +22EEEEEEECEEEEEEEErErxerrzrrrrrrrcree 2
3 GIÁ THUYẾT NGHIÊN CỨU -222-2222922212221122222127211211122222 2 x0, s2
4 DOI TƯỢNG VÀ KHACH THE NGHIÊN CUU -2- + 2
5 NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU 2¿22¿©222222222222222222222222222251 1222222 ce 2
6JEHARIVTNGHIENIGUTE ca nneeaeioianraooaaaaoarrreaoaoenoinaa: 3
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyẾt - ¿- 55c 252222222 xcrttsrrssrrrree 3
7.2.iPBương Pháp Khảo SAU :.cssscssscsessssscnesssasssssscassessscassesaessazesasseassoasssazsevszensessaié 4 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư plham à chen nrerrrrrree 4
7.4 Xử lí số liệu bằng thống kê toán học 2 -2¿+22+22222+zzttzzerzxxeere 5
7.5 Đóng góp mới của đê tài -¿-52c 2s 2cc22s22scErrcrrrrrrrerrrerrrcrrrcsercerÕ
Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VA CƠ SO THUC TIEN CUA DE TÀI 6
1.1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU 2222 S22222E2522212721E22127112 11 11.11 cee 6
JiI/TITTEN((HE,E101Ìtssss:sssscecrio2anngi002211555000002000510222101901331082102288289022003810221013528S 0/ 6
Trang 5L.1.2 Tai baiyiaadadaiidiiidiadiiaiddiddẢdảăäảẢảỶ 7
D2 OS CO DIN osc 662 6222556666i622.16220050100651016221252210012101623121023311323362382361 9
1.2.1 Day học phát triển năng lực ¿-522522222222c22svzzcrrrcrrrzrrrseee 9
1:27 Bia Gavi No HE Loocnniipnbiinitbsiiinniitiiititiii44iii4140040144101201440164018316445 13
1.3 CO SỞ THỰC TIỀN -222-22+122122211221172112211111112112 222172212712 l6
1321), MUO GiGi RIGO SẴ :¡zscspsngipnniiiiisiiiiiigiii411116115411161112315631183318538853858188853885 16
1.3.2 Đối tượng khảo Sat cece eeccesecssssesssssessssessssesssseeecsseccssnecenseessuecssneeeees 16
I,3.3 Ph wong pháp Khao St ssissiiccisssssscsseassssssseasasasseasssasasasisesstessieansesasseaveaieees 16
KẾT LUẬN CHƯNG 22: 22-2222222922122212221222121222112 2117211 211 11 S112 ve 29
Chương 2 XÂY DỰNG BÀI TẬP THỰC TIỀN TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐÈ
SINH HỌC VI SINH VAT VÀ VIRUS, SINH HỌC 10 . -.-.-.30
2.1 PHAN TÍCH MACH NỘI DUNG SINH HỌC VI SINH VAT VA VIRUS 30
2.2 MOT SO YÊU CAU CAN ĐẠT THUỘC MẠCH NỘI DUNG SINH HOC
VỊ SINH VAT VA VIRUS, SINH HOC 10 DUNG DE XÂY DỰNG BÀI TAP
THỰC TIEN oooccccccccccccscssececevssessesveseessncacevssucusevssusssareseessaneasssssueiserssiesseneateesaneasees 33 2.3 THIET KE BTTT THUỘC NOI DUNG SINH HOC VI SINH VAT VA
Trang 63i, IKEA O NGHIOM SU PHAM 6 scaiicosiicssicisssccssanssanrecnnaanounsananasnsenasesine’ 72
3:4.,1), Mure Gich kha NERC «255 :3:ssisccesecsasesssscassessscassessessasesasecazseasesazsesszeneeses 72
SAZ: Nội dng KHAO BEBIÔTfi is ssssciscassssassesseasssssssessascassasseasssaaszesseserieasassasaeaiees 72
53.E 0 rgquiiibiongHiieeeeeieroniieseanaeeonoiosaeee 72
KẾT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ - 2: 5¿-222222222222221222121222112 2117211 211 S11 S11 ve 80
TRE? LƯU N66 6n 000025 (00051110092150036200922110/.02711920032001210151022110521326 80
2 KIEN 9) 1 66-354 §I
TẠI DU THAN REA O astssnsecuisiten0i95000611003100317121031119301133076116025005100030093102531164 83
PERU UG oo cesiscasscsssczzsceszsecssestesssncessceczcesscanscnnsesnassazceagsazscz stsasoseotsssszcasssauscestesiaceassesas a
Trang 7DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
Trang 8DANH MỤC CAC BANG
Bang 1.1 Biểu hiện các tiêu chi của NL VDKT, KN đã học vào thực tién 13
Bảng 1.2 Mã hóa tiêu chí một số câu hỏi trong phụ lục 2 17
Bang 1.3 Quan điểm về mức độ đóng góp của BTTT vào việc phát trién NL ở
HS của GV Sinh học THPT - - 6+2 s5 S32 E155 SE 3 11 1 Vua 20
Bang 1.4 Mức độ sử dụng BTTT trong day học Sinh học của GV Sinh học THPT
318861895988 85856858 8385551524 5883544385855 853 8755525988 6553518838588i 8885283554 8š 533 5š8538595895885552555855588:8838881883 22
Bảng 1.5 Quan điểm xây dựng và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT 23
Bảng 1.6 Quan điểm của GV về mức độ phù hợp của YCCĐ nội dung “Sinh
học vi sinh vật và virus” để xây dựng và sử dung bài tập thực tiễn 25
Bang 1.7 Khó khăn của GV Sinh học trong việc xây dựng và sử dụng BTTT
phục vụ dạy học môn Sinh học THIPT - cet 6 <1 S1 Y ng Hi, 26
Bảng 1.8 Ý tưởng thiết kế và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT 27
Bảng 2.1 Thời lượng phân bố mạch nội dung "Sinh học vi sinh vật và virus”
Tớ ốc 00v 0 1 0 7 00 v1 31
Bảng 2.2 Các YCCD thuộc chú dé “Sinh học vi sinh vật va virus” được sử dung
để xây dựng BTTTT ¿2 s2se22zSEESEEESExerserrsrrrerrrrrrsrrrrrrrrrrrrrrir 33
Bảng 3.1 Thời gian triển khai chủ đề ở 2 trường THPT - 61
Bảng 3.2 Ma trận bài kiểm tra đánh giá NLL 2 - 5c 5S svcsiccsccve2 62
Bảng 3.3 Kết qua bài kiểm tra đánh giá NL của HS trường Trưng Vương trước
Và saiiiiữe ngHIỆNG:eessseeeeiioroiobiibiiiiditiittiiitit8ta0138813550635853118550233855505358830 67
Bang 3.4 Dánh giá NL VDKT, KN đã hoc cua HS trường Trưng Vương trước
và sau thực nghiỆm - HH nu nh net 67
Bảng 3.5 Kết quả bài kiểm tra đánh giá NL của HS trường Trần Khai Nguyên
trước và sau (BỨC nghiỆH : ce.ccc các, eng n2 H100 L4024016421641164384611660166846441885504 1867 69
Bảng 3.6 Đánh giá NL VDKT, KN đã học của HS trường Trần Khai Nguyên
trước Và saiiiHW€ DgIỆñi‹::::::::s:::¿::::ii:22i222522232521552231653523535331535159551333395356558435358555358820 69
Bảng 3.7 Các tiêu chuẩn đánh giá BTTT -2 2- 2 £+z£cxzerxzervee 74 Bảng 3.8 Kết quả khảo nghiệm hệ thống BTTT - ¿5552 5225s25:75
Trang 9DANH MUC CAC HINH
Hình 1.1 Mô hình day hoc phat triển NL (Pham Thị Kim Anh, 2021) 10
Hình 1.2 Quy trình xây dụng bài tập thực tiễn -2-575552ccz<cssee l§ Hình 1.3 Thông tin về số năm công tác của GV tham gia khảo sát 18
Hình 1.4 Mức độ tìm hiéu BTTT 6 GV môn Sinh học - 18
Hình 1.5 Thời gian tim hiểu BTTT của GV Sinh học THPT - 19
Hình 1.6 Phương tiện tìm hiệu BTTT của GV Sinh học THPT 20
Hình 3.1 Cau trả lời của HS trường THPT Trưng Vuong trước thực nghi¢m68 Hình 3.2 Câu trả lời của HS trường THPT Trưng Vương sau thực nghiệm 69
Hình 3.3 Câu trả lời của HS trường THPT Trần Khai Nguyên trước thực nghiệm cố 0000 02000000000/00 00009000.00009109.00.090020010210020 2 70 Hình 3.4 Câu trả lời của HS trường THPT Tran Khai Nguyên sau thực nghiệm "VU 71 Hình 3.5 HS lớp 10A7 tiếp cận van dé của BTTT 2-2: 7I Hình 3.6 HS lớp 10A3 tiếp cận van đề của BTTT -: :: 5:55:22 7I Hình 3.7 HS lớp 10A 10 tham gia hoạt động vẽ sơ đồ tư duy - 72
Hình 3.8 HS lớp 10A9 tham gia hoạt động vẽ sơ đồ tư duy 72
Trang 10chat, NL công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghé nghiệp cho
học sinh, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lí tưởng truyềnthống, đạo đức, lỗi sông, ngoại ngữ, tin học, NL và kỹ năng thực hành, vận dụng kiến
thức vào thực tiến."
Bộ Giáo duc va Dao tạo đã ban hành chương trình GDPT môn Sinh học ngày
26 tháng 12 năm 2018, chương trình môn Sinh học được xây dựng nhằm hình thành
và phát triển ở học sinh NL sinh học, bao gồm các thành phan NL: nhận thức sinh học: tìm hiểu thé giới sông: vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học Chương trình môn Sinh học quan tâm tới những nội dung gan gũi với cuộc sống hằng ngày, tạo điều kiện để học sinh tăng cường vận dụng kiến thức khoa học vào thực tiễn, từ thực tiễn
nhận thức rõ những van dé về môi trường và phát triển bền vững xây dựng ý thức
bao vệ môi trưởng, rèn luyện khả năng thích ứng trong một thé giới biến đôi không
ngừng (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018)
Việc vận dụng kiến thức vào thực tiễn là mức độ nhận thức cao nhất của người
học Đặc biệt la đối tượng người học, quá trình này giúp HS củng có, nâng cao kiếnthức, góp phần rèn luyện vận dụng các kiến thức kỹ năng đã học vào thực tiễn đời
sông (Nguyễn Thị Thu Hằng & Phan Thị Thanh Hội, 2018) Tuy nhiên, thực tế giảng
day tại các trường Trung học Phô thông (THPT) hiện nay, phần lớn các giáo viên(GV) chỉ tập trung vào phương pháp giảng đạy truyền tải nội dung kiến thức, theohướng tiếp cận nội dung làm mục tiêu để day học mà it theo hướng tiếp cận NL đặc
biệt là NL tìm hiéu thế giới sông và vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học (Phan Thị
Thanh Hội & Nguyễn Thị Tuyết Mai, 2017)
Đề phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS, biện pháp day học
sử dụng bài tập thực tiễn (BTTT) là biện pháp rất cần thiết và hiệu quả cần được ápdụng Thực tế hiện nay tại các trường THPT, việc dạy học gắn với thực tiễn luônđược quan tâm nhưng chủ yếu chỉ ở mức liên hệ kiến thức đã học với một số van đề
thực tiền địa phương việc rèn luyện dé phát trién ki nang vận dụng kiến thức, kĩ nang
Trang 11đã học vẫn chưa được coi trọng (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội, 2019) Năm học 2022 - 2023, chương trình GDPT 2018 chính thức được triên khai ở lớp 10
(Trung tâm truyền thông Giáo duc, 2022), do đó nguồn học liệu BTTT gắn liền với
YCCD của chương trình GDPT 2018 chưa nhiều.
Trong chương trình Sinh học THPT 2018, nội dung kiến thức chủ dé “Sinh học
vi sinh vật (VSV) và virus" có nhiều nội dung kiến thức gần gũi, gắn liền với thực tiễn đời sống của HS Chính vì vậy, việc thiết kế bài tập thực tiễn (BTTT) nhằm góp phan phát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học ở chủ đề “Sinh học vi sinh vật
và virus" là rất cần thiết.
2 MỤC TIỂU NGHIÊN CUU
Xây dựng và sử dụng được bài tập thực tiễn trong dạy học chủ dé Sinh học vi
sinh vật và virus, Sinh học 10 dé phát trién NL Sinh học nhằm phát trién NL vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cho HS THPT.
3 GIÁ THUYET NGHIÊN CỨU
Nếu xây dựng được các bài tập thực tiễn trong dạy học chủ dé Sinh học vi sinh vat và virus, Sinh học 10; thiết kế được hoạt động đạy — học sử dụng bài tập thực tiễn thì sẽ phát trién được NLVDKT, KN đã học vào thực tiễn cho HS ở bộ môn Sinh học.
4 DOI TƯỢNG VÀ KHÁCH THE NGHIÊN CUU
Đôi tượng nghiên cứu: Bài tập thực tiễn trong dạy học chủ dé Sinh học vi sinh
vật và virus, chương trình Sinh học 10, THPT.
Khách thẻ nghiên cứu: Quá trình day học chủ dé Sinh học vi sinh vật và virus,
Sinh học 10.
5 NHIEM VỤ NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu những van dé If luận liên quan đến đẻ tài.
Khảo sát về nhận thức của GV về sử dụng BTTT trong dạy học Sinh học nhằm
phát triên NLVDKT, KN đã học của HS THPT.
Khao sát tình hình sử dụng BTTT trong day học Sinh học của GV THPT.
Xây dựng hệ thong các BTTT dé đánh giá các NL Sinh học của HS, đặc biệt là
NLVDKT, KN đã học của HS ở nội dung Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10.
Trang 12Thiết kế 1 chủ dé day học có sử dụng BTTT nội dung Sinh học vi sinh vat và
Nội dung: Chủ dé Sinh học vi sinh vật và virus — Sinh học 10
Pham vi khảo sát: Khao sát trực tuyến và trực tiếp GV đang công tác tại các
trưởng THPT trên cả nước về thực trạng xây dựng và sử dụng BTTT trong dạy hoc
chủ đề Sinh học vi sinh vật và virus, Sinh học 10.
Pham vi thực nghiệm: Thực nghiệm tai 2 trường THPT trên địa bàn thành phó
Hỗ Chí Minh, mỗi trường 2 lớp mỗi lớp I tiết, thời lượng mỗi tiết học là 45 phút.
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
7.1 Phương pháp nghiên cứu lí thuyết
Mục đích: nghiên cứu và tổng hợp tài liệu, làm rõ các van đề cơ sở lí luận của
đề tài.
Nội dung nghiên cứu:
- Nghiên cứu tông quan các văn bản, tài liệu, chủ trương và Nghị quyết của Dang
và Nhà Nước trong công tác giáo dục, đặc biệt chuyên từ dạy học nội dung sang dạy
học phát trién NL.
- Nghiên cứu chương trình GDPT tổng thé và chương trình GDPT môn Sinh
học.
- Nghiên cứu yêu cầu cần đạt của mạch nội dung Sinh học vi sinh vật va virus,
Sinh học 10 trong chương trình GDPT môn Sinh học 2018.
- Nghiên cứu các tài liệu, tư liệu đáp ứng các YCCĐ của mach nội dung Sinh
học vi sinh vật và virus, Sinh học 10 của chương trình GDPT môn Sinh học 2018 và
cách xây dựng, sử dụng BTTT, tỏ chức hoạt động gắn với thực tiễn vào day học
Trang 137.2 Phương pháp khảo sát
Tiến hành thiết kế bộ phiếu khảo sát dành cho đối tượng GV bộ môn Sinh họctại các trường THPT với tôi thiêu 30 mẫu khảo sát
Mau khảo sát được thực hiện trên biéu mẫu Google Form hoặc trên giấy in.
Nội dung khảo sát:
- Khảo sát kinh nghiệm xây dựng và sử dụng BTTT trong dạy học và đánh giá
bộ môn Sinh học và nhận thức về BTTT Sinh học:
+ Khảo sát quan điểm kinh nghiệm xây dựng và sử dụng BTTT trong dạy
học và đánh giá bộ môn Sinh học.
+ Khảo sat mức độ phù hợp của việc xây dựng và sử dụng BTTT trong dạy
học Sinh học chủ đẻ “Sinh học vi sinh vật va virus, Sinh học 10”.
+Ý tướng của GY trong việc sử dụng BTTT vào day học Sinh học THPT.
- Khao sát khó khăn của việc xây dựng và sử dụng BTTT trong thiết kế và tô
chức các hoạt động đạy học bộ môn Sinh học ở trường THPT.
- Khao sát mức độ phù hợp của hệ thong BTTT thuộc mach nội dung “Sinh học
vi sinh vật và virus, Sinh học 10”.
7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm
Mục đích: Đánh giá hiệu quả bài tập thực tiền trong việc phát triển NL vận dụng
kiến thức, kĩ năng đã học cho HS.
Nội dung: Thực nghiệm sử dụng BTTT trong dạy học chủ dé: “Qua trình tông
hợp và phân giải ở vi sinh vật”.
Cách thức thực hiện: Quá trình thực nghiệm chính thức ở 2 trường THPT, mỗi trường tiễn hành thực nghiệm 2 lớp 10.
Phương pháp thực nghiệm: HS làm bài kiêm tra đánh giá NL trước khi học chủ
dé, tiến hành các hoạt động học có sử dụng BTTT theo kế hoạch bài day đã thiết kế.cuối cùng HS làm bài kiêm tra đánh giá NL lần 2 sau khi học xong chủ đẻ
Đánh gia kết quả thực nghiệm: Phân tích mức độ tiễn bộ của người học khi thamgia các hoạt động học trong chủ đề thông qua việc so sánh kết quá bài kiểm tra đánh
giá NL HS trước thực nghiệm và sau khi thực nghiệm, kết hợp đánh giá quá trình
tham gia của HS bằng phương pháp quan sát với các tiêu chí đánh giá cụ thê.
Trang 147.4 Xử lí số liệu bằng thống kê toán học
Mục đích: Đánh giá mức độ tin cậy của kết quả TNSP thông qua bai đánh giá
NL HS và kết quả khảo sát GV
Nội dung: Xử lí số liệu khảo sát, kết qua TNSP.
Cách tiến hành:
Đề tài sử dụng phan mềm Microsoft Office Excel 365 và phan mém Anova dé
xử lí số liệu thu thập được mẫu khảo sát GV và kết qua thực nghiệm Các kết luận và
kết quả thực nghiệm được đưa ra trên cơ sở phân tích các đại lượng sau:
- Trung bình cộng (X}: Trung bình cộng được tính bằng cách cộng tất cả các
giá trị quan sát của tập dữ liệu rồi chia cho số quan sát của tap dit liệu đó.
- Độ lệch chuẩn (S): Độ lệch tiêu chuẩn biéu thi mức độ phân tán của các diém
sé quanh giá trị trung bình cộng, độ lệch tiêu chuan càng nhỏ thì mức độ phan tan
càng thấp và tính tin cậy của kết quả càng cao.
- Đại lượng kiểm định độ tin cậy (td): Kiểm tra độ tin cậy vẻ chênh lệch của 2
giá trị trung bình cộng
7.5 Đóng góp mới của đề tài
Góp phan hoàn thiện cơ sở lý luận về day học phát trién NL day học gắn với
thực tiễn trong day học Sinh học nói chung và dạy học chủ đề Sinh học vi sinh vật và
virus, Sinh học 10 nói riêng.
Cung cấp nguồn học liệu là các BTTT trong dạy học và kế hoạch bài dạy có sử
dụng BTTT dựa trên các YCCĐ của chủ dé: “Quá trình tông hợp và phân giải ở vi
sinh vật” thuộc nội dung Sinh học vi sinh vật và virus, lớp 10 cho GV bộ môn Sinh
học ở các trường THPT.
Góp phan làm sáng tỏ tính hiệu quả của việc sử dụng BTTT trong việc phát trién
các NL sinh học, đặc biệt là NLVDKT, KN đã học của HS.
Trang 15Chương 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIEN CUA DE TÀI1.1 TONG QUAN NGHIÊN CỨU
1.1.1 Trên thế giới
Sử dụng các van dé, tình huỗng thực tiễn trong dạy học luôn được các nhà giáodục học quan tâm Đã có nhiều tác giả nghiên cứu về dạy học gắn với thực tiễn nhằmphát triển NL vận dụng kiến thức, kĩ nang đã học Jacques Delors (1996) đã nêu lên
4 trụ cột của giáo dục gồm: học dé biết (Learning to know); học dé làm (Leaming tođo); học dé tồn tại (Learning to be); và học đề chung sông với mọi người (Learning
to live together) Các trụ cột này chỉ ra những ý nghĩa cần thiết của việc ấp dụng
những gì đã học vào thực tiễn đời sống
Đề tài nghiên cứu về “Việc sử dụng ngữ cảnh dé day hóa sinh cho sinh viên
đỉnh dưỡng” (2009) của tác gia J O Macaulay, M.-P Van Damme va K Z Walker
đã thé hiện được hiệu quả của việc sử dụng ngữ cảnh dé day học hóa sinh Sinh viên
được tham gia vào ngữ cảnh bài học bằng các bài tập giải quyết van dé, thông quacác thí nghiệm trên những đối tượng ao trong phòng thí nghiệm và tham gia tìm hiểucác tài liệu gan liền với các tình huồng thực tiễn Kết quả khảo sát cho thay 89% sinhviên cảm thấy khóa học thú vị và kích thích trí tuệ J O Macaulay, M P Van
Damme, & K Z Walker, 2009)
Tác giả Atilla Cimer (2012) đã tiền hành nghiên cứu khảo sát về những yếu tố
gây khó khăn cho học sinh trong quá trình học tập cũng như những yếu tô giúp học
sinh học tập môn Sinh học hiệu quả Kết quả khảo sát cho thấy hơn một nửa số HS tham gia khảo sát cho rằng việc day học Sinh học nên được gắn liền với các hoạt
động thực hành, thực tiễn cuộc sống Tình huống thực tiễn thuyết phục HS rằng các
lí thuyết HS được học có tôn tại và có tính ứng dụng trong thể giới sống của chính
HS Đồng thời, khi tham gia vào các hoạt động học có tiền hành các thí nghiệm hoặc
quan sat, HS có thé hiệu các chủ dé và nhớ lại chúng một cách dé dàng vì hoạt độngthực tiễn cho phép HS học các chủ đề thông qua các hoạt động nhận thức khác nhau,
ví dụ như làm, xem, cham, nói, suy nghĩ va thảo luận (Atilla Cimer, 2012)
Tác gia Juris Porozovs, Laura Liepniece va Daina Voita (2015) đã có nghiên
cứu đánh giá phương pháp giảng dạy được sử dụng trong các bài học Sinh học ở cấptrung học Kết qua các bài khảo sát và thăm đò ý kiến của HS trung học thé hiện mức
độ tập trung và hứng thú của HS trong các giờ học tăng cao khi HS được thực hiện
Trang 16các thí nghiệm cũng như tham gia tìm hiểu vẻ các chủ đẻ thực tiễn có liên quan đến nội dung bài học GV cho rằng mực tiêu cao nhất cần đạt được trong việc đạy học
môn Sinh học là việc HS có thê liên hệ kiến thức đã được học với đời sống thực tiền
(Porozovs, Liepniece, & Voita, 2015)
Courtney Keane Collins (2018) đã khảo sát về sự khác biệt giữa dạy học lí thuyết tại trường và dạy học gắn liền với thực tiễn tại sở thú của các HS tiểu học về động vật, Kết qua cho thay những HS tham gia trải nghiệm thực tiễn tại sở thú có điểm số đánh giá kiến thức, thái độ và hành ví đối với động vật tốt hơn so với những HS chỉ
học tại trường mà không được trải nghiệm thực tiễn (Collins, 2018)
1.1.2 Tại Việt Nam
Dạy học gắn liền với thực tiễn giúp kết nỗi người học giữa nội dung kiến thức
với thực tiễn đời song Tuy nhiên các BTTT hoặc các tinh huéng thực tiền được sử
dụng trong đạy học trước đây phần lớn vẫn còn mang nặng tính hàn lâm và các bài
tập tính toán, chưa bám sát với thực tiễn cuộc sông và chưa hướng đến phát triển
NLVDKT, KN đã học ở HS Nhằm đáp ứng yêu cầu đôi mới toàn diện giáo dục của
Bộ Giáo duc và đảo tạo, HS vận dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn đời sông,
các nhà nghiên cứu vẻ giáo dục đã thiết kế các hoạt động dạy và học gắn liền với thực
tiễn, các BTTT góp phan phát trién các NL của người học đặc biệt là NLVDKT, KN
đã học.
Lê Thanh Oai (2016) đã có nghiên cứu cụ thé ve việc thiết kế bài tập thực tiễn
trong dạy học Sinh học 11 THPT Tác giả đã xây dựng quy trình thiết kế các bài tập
thực tiễn và một SỐ VÍ dụ về bài tập thực tiền trong dạy học chương Sinh sản — Sinh
học 11 THPT (Lê Thanh Oai, 2016)
Tác giả Nguyễn Đình Nhâm và Nguyễn Thị Nam (2016) đã xây dựng quy trình
thiết kế bài tập tình huéng cho HS gồm 5 bước nhằm đáp ứng yêu cầu bài tập cần gắn
liên với các tình huồng thực tiễn nhưng vẫn đảm bảo các tình huồng rèn luyện được các kĩ năng, NL phù hợp cho HS Tác giả cũng đề xuất quy trình sử dụng bài tập tình
huống và đưa ra một số ví dụ thuộc nội dung cảm ứng và sinh trưởng phát trién ở sinh
vật (Nguyễn Dinh Nhâm & Nguyễn Thị Nam, 2016)
Tác giả Phan Thị Thanh Hội và Nguyễn Thị Tuyết Mai (2017) đã đề xuất quy trình rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức — kĩ năng đã học vào thực tiễn trong dạy học Quy trình gồm 5 bước: Bước 1) Tiếp cận với tình hudng thực tién/tinh hudng có van dé; Bước 2) Khám phá kiến thức liên quan và giải quyết tình hudng thực tiễn;
Trang 17Bước 3) Báo cáo, thảo luận và rút ra kết luận; Bước 4) Vận dụng nâng cao; Bước 5)
Đánh giá và đề xuất van dé mới (Phan Thị Thanh Hội & Nguyễn Thị Tuyết Mai,
2017)
Đặng Dạ Thủy (2017) đã thực hiện đề tài thiết kế bài tập nghiên cứu trường hợp
trong day học phan sinh thái học — Sinh học 12 nhằm phát triển NL giải quyết van đề
của học sinh Nghiên cứu trường hợp là một phương pháp dạy học, trong đó người
học tự lực nghiên cứu một tình huống thực tiễn và giải quyết các vẫn đề của tình huống đặt ra, hình thức làm việc chủ yếu là hoạt động nhóm (Đặng Da Thủy, 2017)
Ở cấp trung học cơ sở (THCS) tác giả Nguyễn Thị Yến (2018) đã tiến hànhthiết kế và sử dụng bài tập thực tiễn nhằm phát triển NL giải quyết van đề cho học
sinh THCS trong day học “Sinh học cơ thé người và vệ sinh” Thông qua 4 bài kiểm
tra đánh giá NL giải quyết van dé cho các HS thuộc lớp đôi chứng và lớp thực nghiệm.
tỉ lệ HS phát triển NL giải quyết van đề ở lớp đối chứng tương đối thấp trong khi kếtquả thu được tại lớp có sử dụng bài tập thực tiễn trong đạy học lại tương đối cao NL
phát hiện van dé và giải quyết van đề ở HS thuộc lớp thực nghiệm được nắng lên sau
mỗi bài kiểm tra đánh giá NL (Nguyễn Thị Yến 2018)
Tác giả Lê Thanh Oai và Phan Thị Thanh Hội (2019) đã chỉ ra một số đạng bài
tập nhằm rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học trong dạy học Sinh
học THPT Các dạng bài tập bao gồm: bài tập thực tiền; bài tập thực nghiệm; bài tập
tranh luận phản biện Đề giải quyết bài tập thực tiễn, HS cần vận dụng các kiến thức
đã học va các kĩ năng như kĩ năng đọc tài liệu, quan sat tranh hình, phân tích, so sánh,
tông hợp van dé, phản biện Tác giả đã đưa ra ví dụ làm bài tập thực tiễn cho nội
dung “Công nghệ tế bào”, Sinh học 12 (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội 2019)
Nguyễn Thị Hương Giang (2019) đã tiễn hành thiết kế các tình huống thực tiễntrong dạy học Sinh học phân cơ thê động vật nhằm phát triển NL giải quyết vấn đề ở
HS Tác giả tiền hành hướng dẫn GV tại các trường thực nghiệm về phương pháp sửdụng tình huéng thực tiễn trong day học Kết qua thu được sau 3 lần thực nghiệm
được so sánh giữa các lớp đối chứng và lớp thực nghiệm cho thấy HS ở lớp thực
nghiệm tiếp thu kiến thức tốt hơn lớp đối chứng, HS hình thành và phát triên NL giảiquyết vấn đề (Nguyễn Thị Hương Giang, 2019)
Tác gia Hoàng Thị Kim Oanh (2021) đã xây dựng một số cầu hỏi và bài tập
thực tiễn nhằm phát trién NLVDKT, KN đã học vào thực tiễn cho HS Ngoài ra tácgiả dé xuất một số biện pháp sư phạm phù hợp trong quá trình giảng day phần Sinh
Trang 18học vi sinh vật, Sinh học 10 để nâng cao kĩ năng VDKT vào thực tiễn cho HS Tuy nhiên, các BTTT được xây dựng ở đẻ tài chủ yếu là các câu hỏi ngắn về một số hiện
tượng thực tiễn trong cuộc sông và vấn dé đặt ra còn ở mức độ đơn giản, BTTT vấn
còn được xây đựng dựa trên các mục tiêu theo các YCCD của Chương trình GDPT
2006, chưa gắn liền với YCCĐ của Chương trình GDPT 2018 (Hoàng Thị Kim Oanh.
2021)
Nhìn chung trên the giới và tại Việt Nam, việc day học gắn liên với thực tiễn
luôn được quan tâm và đề cao Các công trình nghiên cứu liên quan cho thấy sự hiệu
quả của việc dạy học gắn với thực tiễn và sử dụng BTTT trong dạy học Các van dé
thực tiên giúp HS hứng tha hơn với bai học, nâng cao NL VDKT, KN đã học Tuy
nhiên, chương trình GDPT 2018 chỉ mới được triển khai ở lớp 10, số lượng BTTT
phù hợp với YCCĐ và đáp ứng định hướng chương trình còn hạn chế Việc xây dựngBTTT phục vụ yêu cầu phát trién NL HS theo chương trình 2018 là nhu cầu thiết yếu
1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.2.1 Dạy học phát triển năng lực
L.2.1.1 Khái niệm
NL là thuật ngữ được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau Theo lí luận dạy
học, khái niệm NL có nhiều định nghĩa khác nhau
Theo tir điển Tiếng Việt: “NL là khả năng huy động tông hợp các kiến
thức, ki năng và các thuộc tinh tâm li cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chi dé
thực hiện thành công một loại công việc trong một bối cánh nhất định” (Hoàng Phê,
2000)
Trong dự án Deseco (2002), nhóm tác giả đã xác định "NL là một hệ thong cau
trúc tinh thần bên trong, khá năng huy động kiến thức, kỹ năng nhận thức, kỹ năng
và thái độ thực tế, cảm xúc, giá trị, đạo đức, động lực của một người đề thực hiện
thành công các hoạt động trong một bối cảnh cụ thể" (DeSeCo, 2002)
Theo Nguyễn Thu Ha (2014): “NL được coi là sự kết hợp của các khả năng,
phẩm chất, thái độ của một cá nhân hoặc tô chức đề thực hiện một nhiệm vụ có hiệu
qua.” (Nguyễn Thu Ha, 2014)
Theo Chương trình GDPT téng thé được Bộ Giáo dục và Dao tao ban hành năm
2018, thuật ngừ NL được giải thích như sau: “NL là thuộc tính cá nhân được hình
Trang 19thành, phát triển nhờ tổ chat sin có va quá trình học tap, rèn luyện, cho phép con người huy động tông hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như
hứng thú, niềm tin, ý chi, thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt
kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thé.” (Bộ Giáo dục va Dao tạo, 2018).
Từ những định nghĩa trên, có thẻ hiểu "năng lực” là khả năng thực hiện được một công việc nào đó, chứ không chỉ dừng ở mức hiểu được một van dé nao đó.
Giang dạy theo NL là hướng tiếp cận tập trung vào đầu ra của quá trình đạy và
học, trong đó nhấn mạnh người học cần đạt được các mức NL như thế nào sau khi
kết thúc một chương trình giáo dục (Nguyễn Thu Hà, 2014)
Phạm Thị Kim Anh định nghĩa dạy học phát trién NL như sau: “Dạy học phát triển NL là mô hình dạy học nhằm mục tiêu phát triển tối đa phẩm chất và NL của
người học, trong đó người học tự nghiên cứu, tìm hiểu và hoàn thành nhiệm vụ nhận
thức dưới sự định hướng, tô chức, hướng dẫn và hỗ trợ của người dạy Quá trình dạyhọc không nặng về tập trung trang bị kiến thức cho người học (HS học được những
gì) mà chuyên sang day cho HS làm được những gì từ điều đã học, dựa trên nguyên lí: Học đi đôi với hành, lí luận gan với thực tiễn, giáo dục nha trường kết hợp với giáo
duc gia đình và giáo dục xã hội.” (Phạm Thị Kim Anh, 2021)
Định hướng
Tô chức Thực hiện
Hình 1.1 Mô hình day học phát triển NL (Phạm Thị Kim Anh, 2021)
Tóm lại, bản chất của day học phát triển NL là mô hình day học giúp người học
tham gia vào các hoạt động học tập dưới sự định hướng và giúp đỡ của người hướng
Trang 20dan Người học chủ động nghiên cứu kiến thức va vận dụng được những gi đã học dé
dp dụng vào thực tiễn đời sông.
1.2.1.2 Phân loại NL cốt lõi
CTGDPT 2018 đã xác định mục tiêu hình thành và phát triển cho HS các NL cốt lõi bao gồm các NL chung và các NL đặc thù:
- Nang lực chung là những năng lực cơ ban, thiết yêu hoặc cốt lõi, làm nên tangcho mọi hoạt động của con người trong cuộc sống và lao động nghẻ nghiệp NL chung
được hình thành và phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục.
- Nang lực đặc tha là những năng lực được hình thành và phát trién trên cơ sở
các năng lực chung theo định hướng chuyên sâu, riêng biệt trong các loại hình hoạt
động công việc hoặc tình huống, môi trường đặc thù, cần thiết cho những hoạt động
chuyên biệt, đáp ứng yêu cầu của một hoạt động như toán học, âm nhạc, mĩ thuật, thê
thao được hình thành, phát triển chủ yếu thông qua một số môn học và hoạt động giáo dục nhất định (Bộ Giáo dục và Đào tạo, 2018).
1.2.1.3 Các thành phan năng lực đặc thà môn Sinh học
Theo Chương trình GDPT môn Sinh học 2018, môn Sinh học hình thành và
phát trién ở HS NL sinh hoc, bao gồm các thành phan NL:
- Nhận thức sinh học: HS phát triển thành phan NL thông qua trình bay, phân tích được các kiến thức sinh học cốt lõi và các thành tựu công nghệ sinh học trong
các lĩnh vực khác nhau.
- Tìm hiéu thể giới sống: HS thực hiện được quy trình tìm hiểu thé giới sông
Cụ thể như:
+ Đề xuất van dé liên quan đến thé giới sống: HS đặt câu hỏi liên quan đến van
dé, phân tích được bối cảnh của van dé, dùng ngôn ngữ của bản thân dé biéu đạt van
dé đã đề xuất
+ Đưa ra phán đoán và xây dựng giả thuyết: HS phân tích được vấn đề để đưa
ra phán đoán, từ đó làm cơ sở đề xây dựng giả thuyết
+ Lập kế hoạch thực hiện: HS xây dựng được nội dung nghiên cứu, lựa chọn
phương pháp nghiên cứu thích hợp và lập kế hoạch nghiên cứu.
+ Thực hiện kế hoạch: HS tiền hành thực hiện kế hoạch thực nghiệm khảo sát
và lưu giữ số liệu, phân tích, xử lí số liệu băng các phan mềm toán học sau đó so sánh
Trang 21kết quả với gia thuyết, rút ra kết luận và điều chỉnh cũng như đề xuất ý kiến kiến nghị
vận dụng kết quả nghiên cứu.
+ Viết, trình bày báo cáo và thảo luận: HS sử dụng các phương tiện khác nhau
dé biểu đạt, trình bày và báo cáo kết qua nghiên cứu HS viết được báo cáo và thảo
luận, bảo vệ kết quả nghiên cứu của mình.
- Van dung kiên thức, kĩ năng đã học:
NL VDKT - KN đã học vào thực tiễn được định nghĩa: “NL VDKT vào thực tiễn
là khả năng chủ thể phát hiện được vấn đề thực tiễn, huy động được các kiến thức liên quan hoặc tìm tòi khám phá các kiến thức nhằm thực hiện giải quyết các vẫn đề thực
tiễn đạt hiệu quả.” (Nguyễn Thị Thu Hằng & Phan Thị Thanh Hội 2018)
Tran Thái Toàn định nghĩa: “NL VDKT - KN vào thực tiễn là khả năng của cá
nhân có thé thực hiện thuần thục một hay một chuỗi hành động dựa trên kiến thức, kinh
nghiệm đã có của bản thân hoặc tim tòi, khám phá kiến thức mới dé giải quyết được cácvan dé thực tiễn một cách có hiệu quả”
Theo Chương trình GDPT môn Sinh học được ban hành năm 2018, NUVDKT, KN
đã học được định nghĩa như sau:
NL VDKT, KN đã học là HS vận dụng được kiến thức, kĩ năng đã học dé giảithích, đánh giá hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sống: có thái độ và
hành vi ứng xử thích hợp Cụ thê như sau:
— Giải thích thực tiễn: giải thích, đánh giá được những hiện tượng thường gặp trong tự nhiên và trong đời sông, tác động của chúng đến phát triển bên vững; giải thích,
đánh giá, phản biện được một số mô hình công nghệ ở mức độ phù hợp.
— Có hanh vi, thái độ thích hợp: dé xuất, thực hiện được một số giải pháp dé bảo
vệ sức khoẻ bản thân, gia đình và cộng đồng; báo vệ thiên nhiên, môi trường, thích ứng
với biến đôi khí hậu, đáp ứng yêu cầu phát triên bền vững (Bộ Giáo dục và Đào tạo
2018)
Trang 221.2.1.4 Các mức biểu hiện của NLVDKT, KN đã học
Dựa trên những định nghĩa của NLVDKT, KN đã học tác giả Nguyễn Thị Thu
Hang và Phan Thị Thanh Hội cho rằng cầu trúc NL VDKT vào thực tiễn gồm 4 thành
tô chính được trình bày trong bảng 1.1:
Bang 1.1 Biéu hiện các tiêu chí của NL VDKT, KN đã học vào thực tiễn
Các tiêu chí
Phát hiện được vấn
dé thực tiên
Biểu hiện
- HS nhận diện được van dé thực tiễn, nhận ra được những
mầu thuần phát sinh từ van đề, có thê đặt được câu hỏi có
xuất van dé mới.
- HS phân tích làm rõ nội dung của van đề
- Huy động được các kiến thức liên quan và thiết lập các môi quan hệ giữa kiến thức đã học hoặc kiến thức cần tìm
hiểu với van dé thực tiễn.
- Đề xuất được giả thuyết khoa học.
- HS thu thập, lựa chọn và sắp xếp những nội dung kiến
thức liên quan đến van đề thực tiễn.
- HS khảo sát, khảo sát thực địa làm thí nghiệm, quan sat
dé nghiên cứu sâu van de.
- Đề xuất các ý tưởng mới ve van dé đó hoặc các van dé
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang (1986): “Bài tập là bài ra cho HS làm đẻ vận
dụng những điều đã học nhằm hình thành kiến thức mới củng cố hoàn thiện, nâng
cao kiến thức đã học” (Nguyễn Ngọc Quang, 1986)
Trang 23Theo tác giả Lê Thanh Oai (2016): “BTTT là dang bài tập xuất phat từ các tình huồng thực tiễn, được giao cho HS thực hiện đề vận dụng những điều đã học
nhằm hình thành kiến thức mới hoặc củng cô, hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học
đông thời phát triển NL người học”.
Theo nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thị Thu Cúc, An Biên Thùy và Điêu Thị
Mai Hoa (2019), các tác giả chỉ ra BTTT có những vai trò nhất định trong quá trình day học phát trién NL cho HS, đặc biệt là NLVDKT, KN đã học vào thực tiễn:
- Đối với GV: BTTT là công cụ day học và là công cụ đánh giá NL của HS, đặc
biệt là NL giải quyết van dé và NL vận dụng kiến thức đã học vào thực tiễn GV có thê đánh giá NL VDKT, KN đã học của HS trong các BTTT dựa vào Bảng 1.1 Biêu
hiện các tiêu chí của NL VDKT, KN đã học vào thực tiễn.
- Đối với HS: BTTT giúp HS xác định van dé mâu thuẫn trong thực tiễn, kích
thích HS vận dụng những kiến thức — kĩ năng đã được học đề giải quyết van dé thuctiễn Thông qua bai học, HS tra lời được kiến thức được tìm hiểu có ý nghĩa như thé
nào trong thực tế, từ đó HS sử dụng được kiến thức đã học vào thực tiễn đời song,
hình thành và phát triển NLVDKT, KN đã học (Nguyễn Thị Thu Cúc, An Biên Thùy,
& Điệu Thị Mai Hoa, 2019)
1.2.2.2 Quy trình xây dựng bài tap thực tien
Nhiều công trình nghiên cứu đã đề xuất được quy trình xây dựng các bài tập thực tiễn trong day học Sinh học Tác giả Lê Thanh Oai (2016) đã dé xuất quy trình xây dựng bài tập thực tiễn trong dạy học Sinh học gom 4 bước: Bước 1) Xác định tên
chú đề; Bước 2) Xác định mạch kiến thức logic của chủ đề; Bước 3) Thiết kế bảng
ma trận các yêu cầu cần đạt của chủ dé; Bước 4) Tìm kiếm tài liệu, thông tin liên
quan đến các nội dung đã xác định.
Sau khi chương trình GDPT môn Sinh học được ban hành năm 2018, tác giả
Nguyễn Thị Thu Cúc, An Biên Thùy và Điêu Thị Mai Hoa (2019) đã tiến hành nghiêncứu và dé xuất quy trình xây dựng các bài tập thực tiễn trong day học Sinh học gắnliền với các YCCD của Chương trình GDPT 2018 Tác giá đề xuất quy trình gồm 4
bước:
Trang 24+ Phan tích nội dung của bài học/chủ đẻ xác định mục tiểu kiến thức vận dụng
vao thực tin.
* Tim kiểm, xử li thông tin có liên quan đến thực tiễn.
* Tiền hành xử li sư phạm đề làm đơn giản các tỉnh budng thực tiễn, thiết kể câu
hỏi, xây dựng bang tiêu chi để đánh giá năng lực.
* Chỉnh sửa và hoàn thiện bai tận
Cee Hình 1.2 Quy trình xây dụng bai tập thực tiễn
Bước 1; Phản tích nội dung của bai hoc/chu đề, xác định mục tiêu, kiến thức
vận dung vào thực tiền.
Cần tiến hành phân tích nội dung của bài học/chủ dé dựa theo các YCCD của
Chương trình GDPT môn Sinh học nam 2018 đề xác định các nội dung mục tiêu có
thể kết hợp và liên hệ với kiến thức thực tiễn, từ đó lựa chọn được vẫn đề thực tiễn
can giải quyết Dựa vào những cơ sở trên, GV sẽ định hướng sử dụng BTTT nhằm
mục đích phù hợp (dạy kiến thức mới, luyện tập vận dụng) Thông thường BTTT sẽ
được tập trung sử dụng đối với những mục tiêu thuộc mức độ VDKT - KN đã học đề
phát triển NL này ở HS.
Bước 2: Tìm kiêm, xử lí thông tin có liên quan đến thực tiền.
Tiến hành thu thập thông tin liên quan đến thực tiễn và nội dung kiến thức GVcan day học từ những nguồn uy tín khác nhau Thông tin có thể được thu thập tir
sách báo, tạp chí, website có uy tín Thông tin được thu thập cần được biên tập và chọn lọc dé làm học hiệu dạy học mang tính sư phạm.
Bước 3: Tiến hành xử lí sư phạm để làm đơn giản các tinh huông thực tiễn, thiết
kế câu hỏi, xây dựng bảng tiêu chí dé đánh giá NL.
GV can nghiên cứu thông tin nhiều lần dé quyết định giữ nguyên hay chia nhỏ
thành nhiều phần Mục đích nhăm nhận định những thông tin đó biểu đạt cho nội
dung dạy học cụ thê nào Dựa trên cơ sở đó, GV thiết kế cấu trúc câu hỏi của bài tập
thực tiền chứa nhiệm vụ cho HS giúp GV đánh giá được các NL Sinh học của HS
được thẻ hiện thông qua thực hiện nhiệm vụ, đặc biệt là NLVDKT, KN đã học vào
thực tiễn.
Trang 25Bước 4: Chỉnh sửa và hoàn thiện bai tap.
Bài tập cần được diễn đạt bằng các thuật ngữ khoa học Ngôn ngữ thé hiện trong
bài tập đơn giản, trong sáng Bài tập được đánh giá sơ bộ và đánh giá chính thức.
Trong đó, đánh giá sơ bộ trong khi xây đựng cần thỏa mãn các tiêu chí: Tính khoahọc - sư phạm (chính xác, cơ bản, hệ thông, sư phạm), tính thực tiễn (có tính xác
thực) tính thực tế (giá trị sử dụng vào dạy học) Đánh giá chính thức trong thực nghiệm, từ đó điều chính, loại bỏ những bài tập không phù hợp.
1.3 CƠ SỞ THỰC TIEN
1.3.1 Mục đích khảo sát
Khảo sát GV Sinh học THPT nhằm tìm hiểu thực trạng về nhận thức, kinh
nghiệm xây dựng và sử dụng BTTT, khó khăn và ý tưởng của GV trong day học và
đánh giá có sử dụng BTTT.
1.3.2 Doi tượng khảo sát
Khảo sát thực hiện trên đối tượng GV bộ môn Sinh học tại một số trường THPT
1.3.3 Phương pháp khảo sát
Các phiêu khảo sat được thực hiện dưới dang giấy in hoặc Google Form gửi đến
các GV hiện đang giảng đạy bộ môn Sinh học THPT (Phụ lục 2).
Phan L Thông tin cá nhân: gồm có 7 câu hỏi nhằm thu thập thông tin cá nhân
về hoạt động giáo dục của GV Nhóm đối tượng khảo sát là GV bộ môn Sinh học cap
THPT đã từng tìm hiểu về bài tập thực tiễn.
Phần II: Mức độ hiểu biết và nhận thức về bài tập thực tiễn: gôm có 5 cau hoi
(từ cầu Í đến câu 5) nhằm thu thập thông tin cơ bản của GV về việc tìm hiểu và mức
độ sứ dụng bài tập thực tiễn trong day học phát triển NL của HS.
Phan III Quan điểm, kinh nghiệm xây dung và sử dung bài tập thực tiên: gồm
có 11 câu hỏi (từ câu 6 đến câu 1 1) với đối tượng khảo sát là GV môn Sinh học đã
từng sử dụng BTTT trong day học Sinh học.
Đề tài sử dụng thang đo Likert bao gồm 5 mức độ Điểm của các mức độ ứng
với từng câu hỏi khảo sát (Phụ lục 2) được quy ước theo bảng dưới đây:
Trang 26Hoàn toàn Không khó
Câu l§ không khó khăn
Khảo sát thu thập ý kiến của 30 GV dạy môn Sinh học THPT (trên tông phiếu
khảo sát là 32) Thông tin cơ bản của GV được trình bày ở Hình 1.2.
Trang 280% 10%
# Dưới | năm
[Từ 1 đến 2 nam OTir 2 đến 3 năm
D Trên 3 nam
30%
60%
Hình 1.5 Thời gian tìm hiểu BTTT của GV Sinh học THPT
Từ kết quả khảo sát ở Hình 1.4 cho thay, 63,33% GV đều đã tìm hiểu BTTT ở
mức khá, 10% GV đã tìm hiểu BTTT ở mức độ chuyên sâu Ngoài ra, tỉ lệ GV tìm
hiểu sơ qua về BTTT là 26,67% và không có GV nao chưa từng tìm hiểu về BTTT.
Kết quả khảo sát ở Hình 1.5 cho thay đa số GV đều đã tìm hiểu về BTTT trên 3
năm (60%); có 30% GV đã tìm hiểu BTTT từ 2 đến 3 năm, chỉ có 10% GV tìm hiểu
về BTTT từ 1 đến 2 năm và không có GV nào tìm hiểu BTTT dưới 1 năm Kết quacho thấy khái niệm về BTTT không còn quá mới đối với GV, đa số GV đều đã đượctiếp cận với BTTT nhưng đa số chỉ mới dừng ở mức độ đưa kiến thức thực tiễn ở địa
phương vào việc dạy học nhưng chưa chú trọng đến việc phát triển NL VDKT, KN
đã học ở HS (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội, 2019)
Kết quả trên cũng phù hợp với thực tế triển khai dạy học theo định hướng phát
triển NL của HS theo Chương trình GDPT 2018 cụ thể là lớp 10 bắt đầu triển khai
chương trình mới vào năm 2022 Đồng thời, phương thức tuyên sinh đại học theo hình thức đánh giá NL được nhiều trường đại học quan tâm (hơn 80 trường đại học
trên cả nước sử dụng kết quả kì thi đánh giá NL, từ 10 — 60% chỉ tiêu xét tuyển) (Hà
Ánh & Thúy Liễu, 2023) Thực tế trên chứng minh vai trò cần thiết của BTTT trong dạy học phát triên NL của HS.
1.3.4.3 Phương tiện tìm hiểu về BTTT ở GV môn Sinh học
Thông qua kết quả khảo sát các nguồn thông tin tìm hiểu về BTTT của GV Sinh
học cho thay, có đến 50% GV tìm hiểu thông qua sách, báo, tạp chí giáo dục, Internet;
có đến 23% GV được tìm hiệu thông qua họp tổ bộ môn và chia sẻ từ đông nghiệp: 21% thông qua các lớp tập huấn của Bộ Sở GD&ĐT: chỉ có 6% GV thực hiện đề tài
nghiên cứu về bài tập thực tiễn trong đạy học Sinh học Kết quá tiếp cận này của GV
Trang 29là phù hợp đối với định hướng chương trình GDPT hiện nay, BTTT là một trong số
những công cụ dạy học và công cụ kiểm tra đánh giá phù hợp với định hướng phat
triên NL VDKT, KN đã học
6% cà
OTim hiệu thông qua
sách, báo, tạp chi giáo dục Internet.
[Thông qua các lớp tap
huân của Bộ, Sở GD&DT.
OThéng qua họp tô bộ
môn va chia sẻ từ dong
nghiệp.
[Thực hiện dé tài nghiên
cứu vẻ bài tập thực tiễn
trong day học Sinh học.
NL chung Giao tiép va hop tac 3.13 + 0,92
Giải quyết vấn dé va sang tạo 4,0 + 0,52
Trang 30Đa số GV đồng ý cho rằng BTTT có đóng góp quan trọng trong việc phát triên
NL VDKT, KN đã học (4,2) và NL GQVĐVST (4,0) Day là những quan diém hoan
toàn phù hop với vai trò và định nghĩa của BTTT BTTT là dang bài tập xuất phat tircác tình huồng thực tiễn, HS cần phải tìm hiệu, hoặc vận dụng những kiến thức liênquan đề giải quyết các tình huống trong thực tiễn đời sống (Dinh Quang Báo & Phùng
Thị Mai Hòa, 2020)
Kết quả khảo sát ở các biều hiện của NL GQVĐVST cho thay GV đánh giá mức
độ đóng góp của BTTT vào việc phát triên NL thông qua biêu hiện nhận ra ý tưởng
mới và phát hiện van đẻ (3,97) và biểu hiện dé xuất, lựa chọn giải pháp và giải quyết van dé (3,9) là có đóng góp quan trọng Các biểu hiện còn lại như đánh giá mức độ
hiệu quả của giải pháp (3,63) và vận dung cho các tình hướng tương tự (3,73) van
được đánh giá rằng BTTT có đóng góp quan trọng tuy nhiên ở mức độ thấp hơn 2biêu hiện trên Kết qua này cho thay GV đã có quan niệm đúng về vai trò của BTTT
vào việc phát trién được NL VDKT, KN đã học va NL GQVĐVST Ở các biéu hiện
của NL GQVDVST, đa số GV tap trung định hướng BTTT nhiều tới biêu hiện giải
Trang 31quyết van dé thực tiễn được đưa ra hơn việc đánh giá mức độ hiệu quả và định hướng
cho HS vận dụng vào các tình huống tương tự.
ONL tự chủ và tự học (3.3) và NL giao tiếp và hợp tác (3,13), GV đưa ra quanđiểm BTTT chỉ có một số đóng góp có ý nghĩa Đối với NL tự chủ và tự học, HS có
thê phát triển nhờ việc tiếp nhận và xử lí nhiệm vu/yéu cầu của GV; HS tự chủ động khai thác sâu kiến thức và nội dung học tập được GV giao; HS có khả nang xử lí các thông tin trong trong BTT và có thê mở rộng kiến thức cũng như liên hệ với những vấn đẻ liên quan (Nguyễn Thị Phương Thảo, Phan Thị Thanh Hương, & Đặng Thị
Thuan An 2020) Đối với NL giao tiếp và hợp tác HS có thê phát triển thông qua
các nhiệm vụ học tập nhóm do GV giao trên lớp Việc sử dụng BTTT dé phát trién 2
NL trên tùy thuộc vào phương pháp, kĩ thuật day học của GV có sử dụng BTTT thích
hợp dé phát triển 2 NL này cho HS.
1.3.4.5 Mite độ sứ dụng BTTT trong day học Sinh học ctia GV Sinh học THPT.
Bảng 1.4 Mức độ sử dụng BTTT trong dạy học Sinh học của GV Sinh học THPT
MỨC ĐỘ TB+DLC
Su dung BTTT trong day hoc Sinh hoc 3,3 0,59
(Mức 3: nghĩa giá trị trung bình mức độ đóng góp của BTTT được hiểu như sau:
“Hoàn toàn không sử dụng” = 1,0 1,8; “Hiếm khi” = 1,81 - 2,6; “Thinh thoảng”
= 2,61 — 3.4; “Thường xuyên” = 3.41 — 4,2; “Rat thường xuyên” = 4,21 — 5,0.)
Từ số liệu khảo sát của Bảng 1.3, mức độ sử dụng BTTT trong dạy học Sinh
học của GV là thỉnh thoảng (3.3) Điều này cho thấy rằng GV bộ môn Sinh học đã
quan tâm và có st dụng BTTT trong dạy học tuy nhiên tần suất sử dụng chưa cao
Trong quá trình giảng dạy, nhiều GV còn chưa chú trọng đến việc ra các câu hỏi và tình huỗng thực tiễn thường xuyên cũng như hướng dẫn HS vận dụng kiến thức, kĩ
năng đã học dé giải quyết van dé thực tiễn (Hoàng Thị Kim Oanh, 2021) Ngoài ra
GV cũng gặp một số khó khăn nhất định trong việc thiết kế và sử dụng BTTT trong
day học, do đó BT TT chưa được GV sử dụng thường xuyên.
Trang 322 Ww
1.3.4.6 Quan điểm xây dung và sử dụng BTTT cua GV sinh học THPT.
Bảng 1.5 Quan điểm xây dựng và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT
QUAN DIEM KHẢO SAT TB+ DLC
GV có thé sử dung bài tập thực tiễn như công cụ đánh giá NL
đạt thuộc Chương trình Giáo duc Pho thông 2018.
Tình huống được xây dựng trong BTTT phái dam bảo tính sw
phạm và gần gũi với đời sóng HS.
Tình huỗng được xây dựng trong BTTT phái đảm bao tính
chính xác, tính khoa học và tính hiện đại a
Đối với các câu hỏi nhằm đánh giá NL VDKT - KN đã học
trong bài tập thực tiễn, cần tuân theo trình tự các mức độ biêu
hiện của NL này (phát hiện van dé thực tiễn, xác định và tìm | 3.67+101
tòi mạch kiến thức liên quan đến thực tiễn, giải quyết vấn đề
thực tiễn).
Bài tập thực tiễn giúp HS củng cô tốt các kiến thức đã được
3,73 +0.89
học.
Bài tập thực tiễn giúp gia tăng hứng thú, kích thích sự tò mò
và củng có niềm tin khoa học ở HS 3.2 +0,83
(Mức ý nghĩa quan điểm xây dựng và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT được hiểu như sau: “Hoàn toàn không động ý” = 1,0— 1,8; “Không động ý” = 1,81
— 2,6; “Phân van” = 2,61 — 3,4; “Đông ý” = 3.41 — 4,2; “Hoàn toàn đồng ý” = 4,21
—5,0.)
Từ kết quả khảo sát về một số quan điểm của GV vẻ xây dựng và sử dụng BTTT
cho thay đa số GV đều đồng ý với các quan điểm được đưa ra trong phiêu khảo sát.Điều này cho thay đa số các GV đều đã có sự tim hiểu tốt về Chương trình Giáo dục
Phỏ thông 2018 và cơ sở lí luận về BTTT.
Trang 33Quan điểm “GV có thé sử dụng BTTT như công cụ đánh giá NL của HS” và
“GV có thé sử dụng BT TT như học liệu/phương tiện dạy học Sinh học” được GV đưa
ra quan diém với mức độ đồng ý (3.9 và 3.7) BTTT có thé gắn với các kiến thức
chuyên môn cùng với tình huống thực tiền, HS phải vận dụng các kiến thức đã học cùng nhiều kĩ năng khác như đọc tài liệu, quan sát hình, phân tích, so sánh, tổng hợp
van dé, phản bién, dé giải quyết van dé của bài tập Một số GV vẫn còn phân vân
với quan điểm “GV có thé sử dụng BTTT như học liệu/phương tiện day học Sinh
học” BTTT có thẻ được sử đụng để day bài học mới và rèn luyện NL VDKT, KN đã học cho HS (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội, 2019).
Quan điểm “Xây dựng/thiết kề BTTT can bám sát yêu cầu cần đạt thuộc Chươngtrình GDPT 2018” được GV đưa ra quan điểm đồng ý cao (3,97) BTTT được xây
dựng và sử dụng trong dạy học Sinh học THPT cần bám sát các YCCĐ thuộc C hương
trình GDPT môn Sinh học 2018 mới có thê phát trién các NL Sinh học và NL chung
đặc biệt là NL VDKT, KN đã học theo định hướng của BGDVDT.
Đa số GV đồng ý với quan điểm “Tinh huôồng được xây dựng trong BTTT phải
dam bảo tinh sư phạm và gần gũi với đời song HS” và “Tinh huống được xây dựng
trong BTTT phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính hiện đạt” (3,97 va
3,87) Chương trình GDPT 2018 xác định NL VDKT, KN đã học ở HS là khả năng
HS có thê giải thích đánh giá các sự vật hiện tượng tự nhiên gần gũi với đời sông
HS Do đó, các tinh huồng được sử dụng trong BTTT can phải đám bảo tính sư phạm
và gan gũi với đời sông HS Các tình huống được xây dựng trong BTTT can đảm bảo
được tính chính xác tính khoa học và tính hiện đại.
Da số GV đồng ý với quan điểm “Đối với các câu hỏi nhằm đánh giá NL VDKT,
KN đã học trong bài tập thực tiễn, cần tuân theo trình tự các mức độ biểu hiện của
NL này (phát hiện van đẻ thực tiễn, xác định và tim tòi mạch kiến thức liên quan đến
thực tiễn, giải quyết van dé thực tiễn)” (3,67) tuy nhiên vẫn còn 7/30 GV lựa chọn
phân vân Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng và Phan Thị Thanh Hội (2018), NL VDKT, KN đã học bao gom 4 mức độ biéu hiện (phát hiện van dé thực tiễn: huy động
được kiến thức liên quan đến van dé thực tién và đề xuất được giả thuyết: tìm toi,
khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn; thực hiện giải quyết van đẻ thực tiễn và
dé xuất van dé mới), mỗi mức độ biểu hiện có thé có 3 mức độ đánh giá theo tiêu chí
khác nhau (Nguyễn Thị Thu Hang & Phan Thị Thanh Hội 2018) Da số GV đã đưa kiến thức thực tiễn ở địa phương vào việc đạy học; tuy nhiên, GV chưa chú trọng đến
Trang 34việc phát trién NL VDKT, KN đã học ở HS (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội,
2019).
Quan điềm “BTTT giúp HS củng có tốt các kiến thức đã được học” vả "Bài tậpthực tiễn giúp gia tăng hứng thú, kích thích sự tò mò và cúng cố niềm tin khoa học ở
HS" cũng được các GV đánh giá với mức độ đồng ý khá cao (3,73 và 3,9) HS phải
vận dụng các kiến thức đã học dé giải quyết van đề thực tiễn của bài học, từ đó củng
cô các kiến thức đã học tốt hơn Ngoài ra, các tình huống được đẻ cập trong BTTT
gắn liền các kiến thức HS được học ở trên lớp, giúp gia tăng hứng thú, củng cô niềm
tin khoa học của HS với những nội dung kiến thức HS đã được tìm hiéu trong quá trình học tập tại lớp.
1.3.4.7 Mức độ phù hợp nội dung “Sinh học vi sinh vật va virus” để xây dựng
và sử dụng BTTT trong môn Sinh học THPT.
Bảng 1.6 Quan điểm của GV về mức độ phù hợp của YCCD nội dung “Sinh
học vi sinh vật và virus” dé xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn
QUAN DIEM TB+DLC
Câu 14: Mức độ phù hợp của YCCD nội dung "Sinh học vi
` ¿ 2s
sinh vat va virus” dé xây dựng và sử dụng BTTT 4,07 +0,25
(Mức ý nghĩa quan điểm xây dựng và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT
được hiểu như sau: “Hoàn toàn không phù hợp” = 1,0 — 1,8; “Không phù hợp”
1,8] - 2,6; “Binh thường” = 2,61 - 3,4; “Phù hợp” = 3,41 - 4,2; “Hoàn toàn phù
hợp” = 4,21 — 35,0.)
Kết quả khảo sát thu được từ Bảng cho thay phan lớn GV đều cho rằng các
YCCD của nội dung “Sinh học vi sinh vật và virus” phù hợp dé xây dựng và sử dụng
BTTT Trong CTGD Sinh học THPT 2018, nội dung “Sinh học vi sinh vật va virus”
có nhiều YCCD với nội dung gắn với thực tiễn, gần gũi với cuộc sông HS do đó đa
số GV cho rằng BTTT được xây dựng cho các YCCĐ thuộc nội dung này là phù hợp.
Trang 351.3.4.8 Khó khăn trong việc xây dựng và sư dụng BTTT trong môn Sinh học
THPT.
Bang 1.7 Khó khan của GY Sinh học trong việc xây dựng và sử dung BT TT
phục vụ dạy học môn Sinh học THPT
Đặt câu hỏi khai thác được tình huống thông tin (dữ liệu) của
bài tập thực tiễn và tương ứng YCCD 3,8 + 0,87
(Mức ý nghĩa quan điểm xây dựng và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT
được hiểu nhự sau: “Hoàn toàn không khó khan” = 1,0— 1,8; “Không khó khan” =
1,81 — 2,6; “Binh thường" = 2,61 — 3,4; "Khó khăn" = 3,41 — 4,2; “Rat khó khăn”
= 4,2] - 5,0.)
Số liệu ở Bảng 1.6 cho thay khó khăn chủ yếu cho GV trong việc xây dựng và
sử dụng BTTT trong day học Sinh học theo chương trình GDPT 2018 là “Dat câu hoi
khai thác được tình huồng, thông tin (dữ liệu) của bài tập thực tiễn và tương ứng
YCCD” (3.8): tiếp theo là “Tim kiếm tài liệu tham khảo hướng dẫn vẻ xây dựng và
sử dụng BTTT” (3,63) và “Tim kiểm thông tin (dit liệu) đề xây dựng nội dung bài tập
thực tiễn" (3,53) Thực tế việc tìm kiếm tài liệu tham khảo hướng dẫn chính thức về việc xây dựng và sử dụng BTTT trong day học Sinh học đã gây nhiều khó khăn cho
GV Các quy trình chỉ tiết về cách xây dựng BTTT chủ yếu chỉ được đề cập trong các
bài báo hay tạp chí giáo dục và một số công trình nghiên cứu Khoa học có liên quan
hoặc thông qua các budi tập huấn của Bộ Sở GD&ĐT Do đó, GV chưa có nguôn tài
liệu tham khảo thống nhất để xây dựng BTTT bám sát chương trình GDPT 2018
Điều này khiến GV gặp khó khăn trong việc đặt câu hỏi khai thác các tình huống,
Trang 36thiết kế cau trúc BTTT phù hợp và bám sát YCCĐ Ngoài ra, thực trạng trên khiến
GV khó định hướng được cấu trúc các câu hỏi của BTTT dự định thiết kế, vì vậy việc
tìm kiếm dữ liệu dé xây dựng bài tập trở nên khó khăn hơn
Khó khăn “Tim kiếm van đề, tình huống thực tiễn gần gũi và phù hợp với bài học cũng như trình độ HS" và "Xác định yêu câu cần đạt phù hợp đề xây dựng và sử dụng được BTTT được đa số GV đánh giá mức độ khó khăn là bình thường (2,67
và 3,27) Các YCCD thuộc nội dung “Sinh học vi sinh vật và virus” đa số đều có nội
dung gắn với thực tiễn, đo đó GV không gặp nhiều khó khăn trong việc tìm kiếm các van đề tình huồng thực tiễn gần gũi và tương ứng với bài học và trình độ HS Ngoài
ra, GV không gặp khó khăn trong việc xác định các YCCD phù hợp dé xây dung và
sử dụng được BTTT cho thay tính phù hợp của các YCCD đối với việc xây dựng
BTTT ở nội dung "Sinh học vi sinh vật và virus”.
134.9 ¥ tưởng thiết kế và sit dụng BTTT cua GV Sinh học THPT
Bảng 1.8 Ý tưởng thiết kế và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT
STT Tên chủ đÈ/Bài học Tình huống thực tiễn
Quá trình tông hợp và phân | - Dị ứng hải sản và những người
giải ở Vị sinh vật, không sử dụng glucosamine.
- Hiện tượng sữa chua dé ngoài
Công nghệ vi sinh vật - Quy trình làm phô mát.
2 - Quy trình làm kimchi.
- Lên men sữa chua.
Virus gây bệnh - Sự lây lan nhanh và rộng của
đại địch Covid — 19.
Qua kết quả Bảng 1.7 cho thay BTTT được GV thiết kế và tô chức chủ yếu ở
mạch nội dung “Qua trình tông hợp và phân giải ở vi sinh vat” và “Céng nghệ vi sinh
vật” Kết quả khảo sát cho thây nội dung ở phần “Công nghệ vi sinh vật" được GV
chọn đề sứ dụng và xây dựng BTTT khá đa dang Ở mạch nội dung này, GV lựa chọn
những vấn đẻ thực tiễn gần gũi với đời sống: quy trình sản xuất một số thực phẩm lên
men (phô mát, kimchi, sữa chua).
Trang 37Nhìn chung, GV Sinh học THPT đã có sự quan tâm và tìm hiểu về BTTT trong
day học Sinh học Tuy nhiên, BTTT chưa được sử dụng thường xuyên do GV còn
gặp một số khó khan nhất định trong việc thiết kế và sử dụng BTTT trong dạy học
GV thường gặp khó khăn trong việc đặt cầu hỏi khai thác được tình huống, thông tin (dữ liệu) của BTTT vì hiện chưa có nguôn tài liệu tham khảo thông nhất dé xây dựng
BTTT bám sát chương trình GDPT 2018.
Trang 38KET LUẬN CHƯƠNG I
Trong chương 1, dé tai đã trình bay được cơ sở lí luận va cơ sở thực tiễn của
BTTT trong dạy học Sinh học theo định hướng chương trình GDPT 2018 Những nội
dung chính của chương | có thé được tóm tắt như sau:
Bản chất của dạy học phát triển NL là mô hình dạy học giúp người học tham gia vào các hoạt động học tập dưới sự định hướng và giúp đỡ của người hướng dan.
Người học chủ động nghiên cứu kiến thức và vận dụng được những gì đã học để áp
dụng vào thực tiễn đời sống.
Theo chương trình GDPT 2018, NL VDKT, KN đã học là HS vận dụng được
kiến thức, kĩ năng đã học đẻ giải thích, đánh giá hiện tượng thường gặp trong tự nhiên
và trong đời sống: có thái độ và hành vi ứng xử thích hợp
BTTT là dạng bài tập xuất phát từ các tình huéng thực tiễn được giao cho HS
thực hiện dé vận dụng những điều đã học nhằm hình thành kiến thức mới hoặc củng
cô, hoàn thiện, nâng cao kiến thức đã học đồng thời phát triển NL người học.
Quy trình xây dựng BTTT gồm 4 bước chính:
Bước 1: Phân tích nội dung của bài hoc/chi để, xác định mục tiêu, kiến thức
vận dung vào thực tiền.
Bước 2: Tìm kiêm, xứ lí thông tin có liên quan đến thực tiên.
Bước 3: Tiên hành xứ lí sư phạm để làm đơn giản cúc tình huồng thực tiền, thiết
kế câu hỏi, xâu dung bảng tiêu chi dé đánh giá NL.
Bước 4: Chính sửa và hoàn thiện bài tập.
Đề tải đã tiền hành thực hiện khảo sát 30 GV bộ môn Sinh học THPT về quan điểm, kinh nghiệm xây dựng và sử dụng BTTT trong day học phát triển NL HS, đặc
biệt là NL VDKT, KN đã học Nghiên cứu khảo sát thực trạng sử dụng BTTT trong
day học Sinh học ở các trường THPT theo chương trình GDPT 2018 và những khó
khăn của GV Sinh học trong việc xây dựng và sử đụng BTTT Kết quả khảo sat chothay, tat cả GV đều đã tìm hiểu về BTTT và đánh giá được mức độ đóng góp củaBTTT vào việc phát triển NL ở HS Tuy nhiên, GV vẫn còn gặp một số khó khăn
nhất định trong việc xây dựng và sử dụng BTTT trong day học Sinh học nên tan suất
sử dụng BTTT trong day học chưa cao.
Trang 39Chương 2 XÂY DUNG BÀI TẬP THỰC TIEN TRONG DẠY HỌC CHU DE
SINH HỌC VI SINH VAT VA VIRUS, SINH HỌC 10
Nội dung Sinh học vi sinh vật và virus trong CTGDPT 2018 được thiết kế theo
hướng tích hợp, kế thừa và phát triển, tiếp cận với xu hướng quốc tế lồng ghép hướngnghiệp từ giai đoạn giáo dục cơ bản đến giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp,
cụ thể:
2.1 PHAN TÍCH MẠCH NOI DUNG SINH HỌC VI SINH VAT VA VIRUS
Giai đoạn giáo duc cơ bản
- Môn Khoa học (cấp Tiểu học - lớp 4 và lớp 5): Nắm và vi khuẩn:
+ HS tìm hiểu về nam: nhận ra được nắm; tìm hiểu về 1 số ví dụ nắm có
hại và nắm có lợi (sử dụng trong nau an và chế biến thực phẩm) chiếm
10% thời lượng năm năm (7 tiếu.
HS tìm hiểu về vi khuẩn: nhận ra được đặc trưng của vi khuẩn là kíchthước nhỏ, không thay được bằng mắt thường va sống ở moi nơi; timhiểu I số ví dụ về vi khuẩn có lợi (chế biến thực phẩm) và vi khuân có
hại (2 bệnh đo vi khuẩn gây ra ở người)
- Môn Khoa học tự nhiên (lớp 6): Chủ dé đa dạng thé giới sông là mạch nội
dung Sinh học chủ yếu ở lớp 6, chiếm 27% thời lượng chương trình (19 tiết), nghiêncứu về sự đặc trưng, sự đa dang và vai trò của từng giới trong hệ thống phân loại 5
giới sinh vật Nội dung Vi sinh vật được day học qua các mạch nội dung như:
_ Virus và vi khuẩn: Khái niệm, cau tạo sơ lược, sự đa dang và một số bệnh
gây ra bởi virus và vi khuẩn.
Đa đạng nguyên sinh vật: Sự đa dạng của nguyên sinh vật, một số bệnh
đo nguyên sinh vật gây nên.
Da dang nam: Sự da dang của nam, vai trò của nắm, một số bệnh do nam
gây ra.
Giai đoạn định hướng nghề nghiệp (THPT lớp 10): Môn Sinh học là môn học
lựa chọn trong nhóm môn khoa học tự nhiên góp phan hình thành, phát triển phẩm chất chủ yếu, NL chung và NL sinh học.
+ HS tìm hiểu về khái niệm các nhóm VSV.
Trang 40+ HS thực hành được một số phương pháp nghiên cứu VSV thông dụng.
+ HS tim hiéu quá trình sinh trướng và sinh sản ở VSV
Theo CTGDPT 2018, môn Sinh học ở giai đoạn định hướng nghè nghiệp có
thời lượng thực hiện các nội dung cốt lõi là 70 tiết/năm học Trong đó, thời lượng cho
chủ dé Sinh học vi sinh vật va virus là 27% (tương đương với 19 tiếU Thời lượng
phân bố mạch nội dung sinh học vi sinh vật và virus được đẻ xuất cụ thẻ như sau:
Bảng 2.1 Thời lượng phân bố mạch nội dung “Sinh học vi sinh vật và virus”
Thời
Khái niệm và các nhóm vi sinh vật
1 Nêu được khái niệm VSV.
3 Phân biệt được các kiêu dinh dưỡng ở VSV.
Cac phương pháp nghiên cứu VSV
4 | Trình bày được một so phương pháp nghiên cứu VSV
Thực hành được một sô phương pháp nghiên cửu VSV théng| 2uiết
dụng
Quá trình tông hợp và phân giải ở VSV
Nêu được một số vi dụ về quá trình tông hợp va phân giải các