GV có thé sử dung bài tập thực tiễn như công cụ đánh giá NL
của HS. 39+0.83
GV có thẻ sử dụng bài tập thực tiễn như học liệu/phương tiện
đạy học Sinh học. 3,7 £0.86
Xây dựng/thiết kế bài tập thực tiễn cần bám sát yêu cầu cần
R ere 2 sg 3,97 + 1,11
đạt thuộc Chương trình Giáo duc Pho thông 2018.
Tình huống được xây dựng trong BTTT phái dam bảo tính sw phạm và gần gũi với đời sóng HS.
Tình huỗng được xây dựng trong BTTT phái đảm bao tính ....
chính xác, tính khoa học và tính hiện đại. a
Đối với các câu hỏi nhằm đánh giá NL VDKT - KN đã học trong bài tập thực tiễn, cần tuân theo trình tự các mức độ biêu
hiện của NL này (phát hiện van dé thực tiễn, xác định và tìm | 3.67+101
tòi mạch kiến thức liên quan đến thực tiễn, giải quyết vấn đề
thực tiễn).
Bài tập thực tiễn giúp HS củng cô tốt các kiến thức đã được
3,73 +0.89 học.
Bài tập thực tiễn giúp gia tăng hứng thú, kích thích sự tò mò
và củng có niềm tin khoa học ở HS. 3.2 +0,83
(Mức ý nghĩa quan điểm xây dựng và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT được hiểu như sau: “Hoàn toàn không động ý” = 1,0— 1,8; “Không động ý” = 1,81
— 2,6; “Phân van” = 2,61 — 3,4; “Đông ý” = 3.41 — 4,2; “Hoàn toàn đồng ý” = 4,21
—5,0.)
Từ kết quả khảo sát về một số quan điểm của GV vẻ xây dựng và sử dụng BTTT cho thay đa số GV đều đồng ý với các quan điểm được đưa ra trong phiêu khảo sát.
Điều này cho thay đa số các GV đều đã có sự tim hiểu tốt về Chương trình Giáo dục
Phỏ thông 2018 và cơ sở lí luận về BTTT.
Quan điểm “GV có thé sử dụng BTTT như công cụ đánh giá NL của HS” và
“GV có thé sử dụng BT TT như học liệu/phương tiện dạy học Sinh học” được GV đưa
ra quan diém với mức độ đồng ý (3.9 và 3.7). BTTT có thé gắn với các kiến thức chuyên môn cùng với tình huống thực tiền, HS phải vận dụng các kiến thức đã học cùng nhiều kĩ năng khác như đọc tài liệu, quan sát hình, phân tích, so sánh, tổng hợp van dé, phản bién,... dé giải quyết van dé của bài tập. Một số GV vẫn còn phân vân với quan điểm “GV có thé sử dụng BTTT như học liệu/phương tiện day học Sinh
học”. BTTT có thẻ được sử đụng để day bài học mới và rèn luyện NL VDKT, KN đã
học cho HS (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội, 2019).
Quan điểm “Xây dựng/thiết kề BTTT can bám sát yêu cầu cần đạt thuộc Chương trình GDPT 2018” được GV đưa ra quan điểm đồng ý cao (3,97). BTTT được xây dựng và sử dụng trong dạy học Sinh học THPT cần bám sát các YCCĐ thuộc C hương trình GDPT môn Sinh học 2018 mới có thê phát trién các NL Sinh học và NL chung
đặc biệt là NL VDKT, KN đã học theo định hướng của BGDVDT.
Đa số GV đồng ý với quan điểm “Tinh huôồng được xây dựng trong BTTT phải dam bảo tinh sư phạm và gần gũi với đời song HS” và “Tinh huống được xây dựng
trong BTTT phải đảm bảo tính chính xác, tính khoa học và tính hiện đạt” (3,97 va 3,87). Chương trình GDPT 2018 xác định NL VDKT, KN đã học ở HS là khả năng
HS có thê giải thích. đánh giá các sự vật. hiện tượng tự nhiên gần gũi với đời sông HS. Do đó, các tinh huồng được sử dụng trong BTTT can phải đám bảo tính sư phạm và gan gũi với đời sông HS. Các tình huống được xây dựng trong BTTT can đảm bảo
được tính chính xác. tính khoa học và tính hiện đại.
Da số GV đồng ý với quan điểm “Đối với các câu hỏi nhằm đánh giá NL VDKT, KN đã học trong bài tập thực tiễn, cần tuân theo trình tự các mức độ biểu hiện của
NL này (phát hiện van đẻ thực tiễn, xác định và tim tòi mạch kiến thức liên quan đến thực tiễn, giải quyết van dé thực tiễn)” (3,67) tuy nhiên vẫn còn 7/30 GV lựa chọn phân vân. Theo tác giả Nguyễn Thị Thu Hằng và Phan Thị Thanh Hội (2018), NL VDKT, KN đã học bao gom 4 mức độ biéu hiện (phát hiện van dé thực tiễn: huy động
được kiến thức liên quan đến van dé thực tién và đề xuất được giả thuyết: tìm toi,
khám phá kiến thức liên quan đến thực tiễn; thực hiện giải quyết van đẻ thực tiễn và dé xuất van dé mới), mỗi mức độ biểu hiện có thé có 3 mức độ đánh giá theo tiêu chí
khác nhau (Nguyễn Thị Thu Hang & Phan Thị Thanh Hội. 2018). Da số GV đã đưa kiến thức thực tiễn ở địa phương vào việc đạy học; tuy nhiên, GV chưa chú trọng đến
việc phát trién NL VDKT, KN đã học ở HS (Lê Thanh Oai & Phan Thị Thanh Hội,
2019).
Quan điềm “BTTT giúp HS củng có tốt các kiến thức đã được học” vả "Bài tập thực tiễn giúp gia tăng hứng thú, kích thích sự tò mò và cúng cố niềm tin khoa học ở
HS" cũng được các GV đánh giá với mức độ đồng ý khá cao (3,73 và 3,9). HS phải vận dụng các kiến thức đã học dé giải quyết van đề thực tiễn của bài học, từ đó củng cô các kiến thức đã học tốt hơn. Ngoài ra, các tình huống được đẻ cập trong BTTT gắn liền các kiến thức HS được học ở trên lớp, giúp gia tăng hứng thú, củng cô niềm
tin khoa học của HS với những nội dung kiến thức HS đã được tìm hiéu trong quá trình học tập tại lớp.
1.3.4.7. Mức độ phù hợp nội dung “Sinh học vi sinh vật va virus” để xây dựng
và sử dụng BTTT trong môn Sinh học THPT.
Bảng 1.6. Quan điểm của GV về mức độ phù hợp của YCCD nội dung “Sinh học vi sinh vật và virus” dé xây dựng và sử dụng bài tập thực tiễn
QUAN DIEM TB+DLC
Câu 14: Mức độ phù hợp của YCCD nội dung "Sinh học vi
` ¿ 2s
sinh vat va virus” dé xây dựng và sử dụng BTTT. 4,07 +0,25
(Mức ý nghĩa quan điểm xây dựng và sử dụng BTTT của GV Sinh học THPT được hiểu như sau: “Hoàn toàn không phù hợp” = 1,0 — 1,8; “Không phù hợp”
1,8] - 2,6; “Binh thường” = 2,61 - 3,4; “Phù hợp” = 3,41 - 4,2; “Hoàn toàn phù
hợp” = 4,21 — 35,0.)
Kết quả khảo sát thu được từ Bảng . cho thay phan lớn GV đều cho rằng các
YCCD của nội dung “Sinh học vi sinh vật và virus” phù hợp dé xây dựng và sử dụng
BTTT. Trong CTGD Sinh học THPT 2018, nội dung “Sinh học vi sinh vật va virus”
có nhiều YCCD với nội dung gắn với thực tiễn, gần gũi với cuộc sông HS do đó đa số GV cho rằng BTTT được xây dựng cho các YCCĐ thuộc nội dung này là phù hợp.
26
1.3.4.8. Khó khăn trong việc xây dựng và sư dụng BTTT trong môn Sinh học THPT.
Bang 1.7. Khó khan của GY Sinh học trong việc xây dựng và sử dung BT TT phục vụ dạy học môn Sinh học THPT