Tim hiéu tại các hộ chan nuôi trên dia ban tinh cho thay có hiện tượng một số hộ chan
nuôi thy tiện sử dụng khang sinh cho vật nuôi.
Anh N.V.S, người nuôi heo tại xã Cù BỊ (huyện Châu Đức) tự di mua thuốc kháng
sinh về tiêm cho heo mỗi khi thấy heo bị tiêu chảy. Bằng kinh nghiệm cá nhân, anh cho răng đản heo bị nhiễm vi khuẩn Ecoli đường ruột nên đã tự di mua thuốc kháng sinh về tiêm cho heo. Thậm chi dé tăng hiệu quả, anh tự ý tăng liều lượng thuốc gap đôi. Anh S. kẻ thêm, có thời điểm, lúc heo đồ bệnh trước ngay xuất chuông, anh đảnh
phải tiêm kháng sinh liều cao cho chúng.
Kháng sinh cho vật nuôi có giá thành rẻ, để đàng mua được tại các hiệu thuốc mà không cần kê toa. Không chỉ riêng anh S, đa số các hộ chăn nuôi nhỏ có điều kiện chuông trại, vệ sinh không đảm bảo chất lượng phòng ngừa bệnh trong chăn nuôi tốt cũng thưởng xuyên trộn kháng sinh vào thức ăn, nước uống cho vật nuôi nhằm phòng bệnh (tiêu chảy, hô hấp...).
48
Theo anh Nguyễn Minh Lý, chủ trang trại gà ở xã Tóc Tiên (huyện Tân Thanh),
không chỉ người nuôi sử dụng khang sinh ma các cơ sở chan nuôi cũng trộn các loại
thuốc có chứa kháng sinh vào thức ăn trộn sẵn. Do đó, khi kháng sinh vào trong cơ thê vật nuôi trong một thời gian dài sẽ dẫn đến tỉnh trạng "lon" thuốc. Khi vật nuôi bị nhiễm những bệnh do những vi sinh vật “lon” thuốc hay kháng kháng sinh, chủ nuôi lại phải str dụng liều lượng kháng sinh cao hơn hoặc str dụng loại kháng sinh khác
mới có thé chữa trị.
Vẻ khoa học, thời gian đào thai kháng sinh ra khỏi cơ thé vật nuôi thay thuộc vào từng loại kháng sinh, từng loại vật nuôi có thé từ 3 ngày đến | tháng. Như thời gian đào thải thuốc loại kháng sinh Ampicillin là 5 ngày. Đôi với gia súc và gia cầm nuôi
giết thịt cần ngưng sử dụng kháng sinh trước khi giết mô ít nhất 21 ngày; đối với gia sức lấy sữa là 3 ngày.
Từ những thực trạng trên, dư lượng kháng sinh còn tồn đọng trong thực phẩm con người sử dung hằng ngày gây những ảnh hưởng xấu đến cơ thé người sử dụng. Theo các chuyên gia dinh đưỡng, việc sử dụng những thực phẩm có tồn du kháng sinh sẽ
ảnh hưởng đến chức năng gan, thận. Thậm chí tai hại hơn, lượng kháng sinh con
người hap thụ với hàm lượng nhỏ sẽ tác động vào các vi sinh vật sống bên trong cơ
thê tạo ra các quân thẻ vi sinh vật kháng thuốc. Ảnh hưởng gián tiếp nhưng vô cùng nghiêm trọng của vấn dé này là sự suy giảm sức dé kháng của cơ thé. (Báo Bà Rịa -
Vũng Tàu, 2018)
(Theo: htt
(VieW_conten/conten/1711168/bao-dong 3-nguy-co-tu-thuc-pham)
Câu 1: Doan thông tin trên đề cập đến van đề gì?
J/soyte.baria-vungtau. gov. vn/tin-tuc-su-kien/-
-tinh-trang-kKhang-thuoc-khang-sinh-bat-
A. Tinh trạng và tác hại của lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi gia súc, gia cầm.
B. Thời gian đào thải thuốc kháng sinh khỏi cơ thể của một số giỗng vật nuôi.
C. Cách sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi hợp lí.
D. Một số tác hại của việc sử dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi.
49
Câu 2: Vì sao khi vật nuôi bị bệnh, có thể sử dụng kháng sinh để trị bệnh? (SH
1.2.1)
A. Vì kháng sinh có tác dụng làm giảm triệu chứng bệnh ở vật nuôi,
B. Vì kháng sinh có khả năng ức chế và tiêu diệt VSV gây bệnh một cách có chọn
lọc.
C. Vì kháng sinh có tác dụng phỏng và trị bệnh tốt.
D. Vì kháng sinh kích thích hệ miễn dich phan ứng mạnh mẽ và tiêu diệt VSV gây
bệnh.
Câu 3: Nguyên nhân kháng sinh được sử dụng “tràn lan” trong chăn nuôi:
A. Do kháng sinh có tác dụng phòng bệnh tốt cho vật nuôi.
B. Sử dụng kháng sinh là bước bắt buộc trong quy trình chăn nuôi.
C. Đảm bảo vật nuôi sạch bệnh trước khi xuất chuồng.
D. Kháng sinh đễ mua, giá thành rẻ, hiệu quả cao từ lần đầu sử dụng.
Câu 4: Trong các nhận định sau, những nhận định nào thê hiện tác hại của hiện trạng lạm dụng thuốc kháng sinh trong chăn nuôi? (SH 1.2.2)
(I). Làm xuất hiện các chủng vi khuân kháng thuốc.
(II). Ảnh hướng đến sức khỏe của con người.
(III). Không du thuốc kháng sinh đẻ sử dụng.
(IV). Suy giảm dé kháng ở người.
A.@), (ID, (IID.
B. (1), (HD), (IV).
C. (D, (ID, (LV).
D. (ID). (HD). (IV).
Câu 5: Dau là phương án sử dụng khang sinh trong chăn nuôi hợp lí?
A. Sử dụng với liều lượng nhỏ. vừa đủ trong thức ăn đề phỏng bệnh cho vật nuôi.
B. Sử dụng cho đến khi các triệu chứng bệnh ở vật nuôi thuyên giảm hoặc hết thì đừng, tránh sử dung quá mức gây “lon” thuốc ở vật nuôi.
C. Mỗi khi vật nuôi có triệu chứng bệnh, luôn sử dụng dé điều trị bệnh hiệu quả ở
Vật nuôi.
50
D. Sử dung cho vật nuôi khi đã được bác sĩ thú y chan đoán chính xác bệnh,
hướng dẫn và kê đơn.
Bài tập thực tiễn số 6 (BTTT 6)
Đọc đoạn thông tin sau và trả lời câu hỏi: